noi-dung-trong-tam-ktc-mon-ngu-van

6 2 0
noi-dung-trong-tam-ktc-mon-ngu-van

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Phú Cường Tở Ngữ văn NỢI DUNG TRỌNG TÂM KIỂM TRA TẬP TRUNG MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2017 - 2018 NGỮ VĂN LỚP HỌC KỲ I I KIỂM TRA VĂN BẢN (tuần 7) Nắm định nghĩa về: truyền thuyết, cổ tích Phân biệt thể loại văn (truyền thuyết và cổ tích); hiểu nội dung chính, nghệ thuật đặc sắc và ý nghĩa chi tiết truyện: Thánh Gióng; Sơn Tinh Thủy Tinh; Thạch Sanh; Em bé thông minh Tóm tắt tác phẩm học Phân tích nhân vật truyện nêu Rút bài học cho thân thông qua tác phẩm học II KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (tuần 12) HS nắm khái niệm: Từ, từ đơn, từ phức, từ Việt, từ mượn, nghĩa từ, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, danh từ và cụm danh từ Bài tập thực hành với: a Thực hành xác định kiến thức học câu văn, đoạn văn b Vẽ sơ đồ cấu tạo cụm danh từ c Phát lỗi dùng từ: lỗi lặp từ, lỗi lẫn lộn từ gần âm, dùng từ không nghĩa ngữ liệu d Viết đoạn văn (theo chủ đề) có sử dụng kiến thức tiếng Việt học từ tuần đến tuần 12 HỌC KỲ II I KIỂM TRA VĂN BẢN (tuần 26) Thông tin tác giả và tác phẩm tác phẩm: Bài học đường đời đầu tiên; Sông nước Cà Mau; Bức tranh em gái tôi; Vượt thác; Buổi học cuối và Đêm Bác không ngủ Hiểu, cảm nhận nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa tác phẩm nêu Phân tích nhân vật tác phẩm Phân tích vài khổ thơ bài “ Đêm Bác không ngủ”, nhớ - viết lại bài thơ Liên hệ thực tiễn thông qua tác phẩm học II KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (tuần 31) Lí thuyết: Nắm khái niệm phó từ, biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ), thành phần câu và câu trần thuật đơn có từ là Bài tập thực hành với: a Xác định, phân biệt kiến thức học câu văn, đoạn văn b Chỉ rõ tác dụng phó từ, biện pháp tu từ c Viết đoạn văn (theo yêu cầu) có sử dụng kiến thức nêu NGỮ VĂN LỚP HỌC KỲ I I/ KIỂM TRA VĂN BẢN (tuần 11) 1/ Nhận biết thông tin tác giả, tác phẩm, phương thức biểu đạt, đặc điểm thể thơ, nội dung chủ đề văn thơ học 2/ So sánh nội dung, nghệ thuật văn nhóm thể loại chủ đề 3/ Chép thuộc lịng, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật số đoạn thơ 4/ Viết đoạn văn (có giới hạn) nêu cảm nhận bài thơ, bài ca dao II/ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (tuần 12) 1/ Khái niệm số từ loại học, phân loại từ ngữ liệu (đoạn văn) học 2/ Thực hành xác định từ loại ngữ liệu (đoạn văn) 3/ Thực hành phát lỗi dùng từ sai chức ngữ pháp ngữ liệu (đoạn văn) 4/ So sánh sự khác từ ngữ liệu (đoạn văn) 5/ Viết đoạn văn ngắn (theo chủ đề) có sử dụng loại từ học HỌC KỲ II I/ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (tuần 25) 1/ Khái niệm kiểu câu, xác định kiểu câu đoạn văn 2/ Chức ngữ pháp số thành phần câu 3/ Sửa lỗi cho câu sai cho sẵn (thêm, bớt thành phần câu) 4/ Mục đích việc thêm, bớt thành phần câu, mục đích viêc rút gon câu 5/ Thực hành viết câu tục ngữ tương ứng với kiểu câu rút gọn học 6/ Viết đoạn văn (theo yêu cầu hình thức và nội dung), sử dụng kiểu câu học II/ KIỂM TRA VĂN BẢN (tuần 26) 1/ Nội dung phản ánh số câu tục ngữ học 2/ Tìm số câu tục ngữ có nội dung tương đương với câu học 3/ Khái niệm tục ngữ, phân biệt tục ngữ với ca dao 4/Nội dung chủ đề số văn học 5/ Nêu suy nghĩ, cảm nhận thái độ số câu tục ngữ học 6/ Bài học thực tiễn từ số văn học NGỮ VĂN LỚP HỌC KỲ I I/ KIỂM TRA VĂN BẢN (tuần 11) 1/ Thông tin tác giả và tác phẩm truyện kí Việt Nam 1930 – 1945 học 2/ Nắm thể loại văn bản, nội dung chính, nghệ thuật đặc sắc tác phẩm truyện kí và văn nhật dụng học 3/ Tóm tắt tác phẩm truyện kí học 4/ Phân tích nhân vật văn truyện kí học 5/ Xác định biện pháp nghệ thuật và tác dụng nghệ thuật số hình ảnh, câu văn, đoạn văn tác phẩm truyện kí và văn nhật dụng học 6/ Nhớ số chi tiết đặc sắc văn truyện kí Việt Nam 1930 – 1945 7/ Nhớ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa giáo dục, nét đặc sắc truyện thuộc truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 II/ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (tuần 13) 1/ Nắm vững khái niệm từ vựng, từ loại: trường từ vựng, từ tượng hình từ tượng thanh, trợ từ, thán từ, tình thái từ; nghệ thuật tu từ nói 2/ Khái niệm câu ghép, kiểu câu ghép và quan hệ ý nghĩa vế câu ghép học 3/ Bài tập nhận biết từ loại, biện pháp nghệ thuật tu từ và kiểu câu học ngữ liệu cụ thể 4/ Lấy ví dụ từ vựng, từ loại, biện pháp nghệ thuật tu từ, kiểu câu 5/ Viết đoạn văn có vận dụng từ loại, biện pháp nghệ thuật tu từ, kiểu câu học HỌC KỲ II I/ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (tuần 31) 1/ Nhớ đặc điểm, hình thức và chức kiểu câu theo mục đích nói 2/ Thực hành viết loại câu với mục đích nói khác 3/ Biết số kiểu hành động nói thường gặp 4/ Bài tập nhận biết câu thể hành động nói (trực tiếp, gián tiếp) và mục đích hành động nói tương ứng 5/ Hiểu và xác định vai xã hội; lượt lời, cách sử dụng lượt lời 6/ Lấy ví dụ kiểu câu chia theo mục đích nói, hành động nói, vai xã hội 7/ Viết đoạn văn có vận dụng kiểu câu chia theo mục đích nói, hành động nói, vai xã hội theo yêu cầu cụ thể II/ KIỂM TRA VĂN BẢN (tuần 33) 1/ Thông tin tác giả và tác phẩm văn thơ Việt Nam 1900 – 1945, văn nghị luận Việt Nam 2/ Hiểu, cảm nhận nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật văn thơ Việt Nam 1900 – 1945, văn nghị luận Việt Nam 3/ Hiểu nét đặc sắc nội dung và nghệ thuật bài thơ, bài nghị luận Việt Nam 4/ Nhớ - viết, cảm thụ số bài thơ, đoạn thơ 5/ Xác định biện pháp nghệ thuật đặc sắc tác dụng nghệ thuật khổ thơ vài câu thơ 6/ Phân tích khổ thơ vài câu thơ 7/ Hiểu, phân biệt đặc điểm thể loại văn nghị luận cổ: chiếu, hịch, cáo, tấu NGỮ VĂN LỚP HỌC KỲ I I/ TRUYỆN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (tuần 10) 1/ Thông tin tác giả Nguyễn Dữ, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu và thơng tin tác phẩm tương ứng Nhận biết nội dung đoạn trích và văn truyện Trung đại học: Chuyện người gái Nam Xương, Hồi XIV Hoàng Lê nhất thống chí, Các đoạn trích “Truyện Kiều”, Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.” 2/ Tóm tắt truyện Tác dụng chi tiết nghệ thuật văn Nhận xét tình tiết truyện văn “Chuyện người gái Nam Xương” 3/ Quan điểm dân tộc (khách quan) và quan điểm “trung qn” (chủ quan) tác giả Ngơ Thì “Hời XIV Hoàng Lê nhất thớng chí” 4/ Tóm tắt truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật “Truyện Kiều”, phân tích đoạn thơ 5/ Phân tích nhân vật Trương Sinh, Vũ Nương, vua Quang Trung 6/ Phân tích, cảm nhận thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến qua “Chuyện người gái Nam Xương” và “Truyện Kiều” II/ TIẾNG VIỆT (tuần 15) 1/ Các quy ước (phương châm) hội thoại, từ xưng hô và xưng hô hội thoại tiếng Việt Một số bài tập phương châm hội thoại 2/ Khái niệm cách dẫn trực tiếp, gián tiếp, bài tập thực hành cách dẫn trực tiếp, gián tiếp 3/ Khái niệm thuật ngữ, đặc điểm thuật ngữ Một số bài tập thuật ngữ 4/ Vẽ sơ đồ sự phát triển từ vựng, lấy ví dụ 5/ Bài tập trau dồi vốn từ (thông qua ngữ liệu cụ thể) 6/ Bài tập phần tổng kết từ vựng: a/ Từ đơn, từ phức, nghĩa từ và tượng chuyển nghĩa từ, từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, thành ngữ, cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trường từ vựng b/ Từ tượng và từ tượng hình Phân tích, tác dụng số phép tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, điệp ngữ, nói q, nói giảm nói tránh, chơi chữ III/ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (tuần 16) 1/ Thuộc thơ, hiểu biết thông tin tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ đại Việt Nam học kỳ I: Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Ánh trăng 2/ Phân tích số nét nghệ thuật tu từ độc đáo, tầng ý nghĩa số hình ảnh thơ bài thơ nêu 3/ Viết đoạn văn hoàn chỉnh, phân tích số đoạn thơ trích từ bài thơ nêu 4/ Thơng tin tác giả, tác phẩm; tình truyện độc đáo đoạn trích truyện ngắn Làng, Lặng lẽ SaPa, Chiếc lược ngà 5/ Cảm nhận người nông dân yêu nước Làng (Kim Lân), vẻ đẹp người lao động thầm lặng Lặng lẽ SaPa (Nguyễn Thành Long) Cảm nhận tình cha ông Sáu và bé Thu Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) HỌC KỲ II I/ THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (tuần 29) 1/ Thuộc thơ, hiểu biết thông tin tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ đại Việt Nam học kỳ II: Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Sang thu, Nói với 2/ Phân tích số nét nghệ thuật tu từ độc đáo, tầng ý nghĩa số hình ảnh thơ bài thơ nêu 3/ Viết đoạn văn hoàn chỉnh, phân tích số đoạn thơ trích từ bài thơ nêu II/ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (tuần 33) 1/ Đoạn trích truyện ngắn “Những xa xôi” - Nhận biết nội dung đoạn trích văn Thơng tin tác giả, tác phẩm Tóm tắt truyện - Viết đoạn văn phân tích nhân vật Định, cảm nhận tuổi trẻ yêu nước ở Trường Sơn thời kỳ chống Mỹ (1955-1975) 2/ Đoạn trích truyện ngắn “Làng”: - Nhận xét tình truyện - Viết đoạn văn phân tích nhân vật ơng Hai, cảm nhận người nông dân yêu nước thời kỳ đầu chống Pháp (1946-1954) 3/ Đoạn trích truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa”: - Nhận xét tình truyện - Phân tích nhân vật anh niên, cảm nhận vẻ đẹp người lao động thầm lặng tác phẩm 4/ Đoạn trích truyện ngắn “Chiếc lược ngà”: - Nhận biết nội dung đoạn trích văn bản.Thơng tin tác giả, tác phẩm - Phân tích, nhận xét tình truyện - Phân tích nhân vật ơng Sáu, nhân vật bé Thu III/ TIẾNG VIỆT (tuần 34) 1/ Chức khởi ngữ, thực hành số bài tập nhận biết, viết câu có khởi ngữ 2/ Chức thành phần biệt lập (tình thái, cảm thán, phụ chú, gọi đáp), số bài tập thành phần biệt lập 3/ Bài tập phân tích phép liên kết câu và liên kết đoạn (liên kết hình thức và liên kết nội dung) 4/ Khái niệm nghĩa tường minh, hàm ý, số bài tập nghĩa tường minh và hàm ý 5/ Bài tập ngữ pháp Tiếng Việt gồm: từ loại, cụm từ, thành phần câu, kiểu câu theo cấu trúc ngữ pháp và theo mục đích giao tiếp Mục đích việc rút gọn câu và biến đổi câu (tách trạng ngữ thành câu riêng, chuyển đổi câu chủ động, bị động) 6/ Phân tích câu (theo ngữ liệu cho sẵn) Viết đoạn văn (theo yêu cầu nội dung) có kiểu câu và thành phần câu theo yêu cầu Hết

Ngày đăng: 17/04/2022, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan