1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Nội dung học tại nhà môn Ngữ Văn Khối 6-7-8-9 Đợt 6

15 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 19,67 KB

Nội dung

- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả với yếu tố biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác ; tâm trạng ngạc nhi[r]

(1)

VĂN ( TỪ 13-18/4/2028) BÀI 1

Tiết : 92 : Tập làm văn

PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I Mục tiêu : Giúp học sinh :

Kiến thức

Nắm cách làm văn tả người , bố cục , thứ tự miêu tả ; cách xây dựng đoạn văn lời văn văn tả người

- Quan sát lựa chọn chi tiết cần thiết cho văn miêu tả - Trình bày điều quan sát, lựa chọn theo trình tự hợp lý - Viết đoạn văn , văn tả người

- Bước đầu trình bày miệng đoạn văn tả người trước tập thể lớp

Thái độ

- Giáo dục HS thói quen quan sát xung quanh để làm tốt văn miêu tả

II/ Nội dung:

I Phương pháp viết văn tả người: Ví dụ: sgk

2 Nhận xét *Đoạn 1:

- Tả Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác - Dáng to khoẻ dũng mãnh

+ Các bắp thịt cuồn cuộn + Hai hàm cắn chặt

+ Quai hàm bạnh ra,cặp mắt nảy lửa Mạnh mẽ , oai phong , hùng dũng Tả người tư làm việc *Đoạn 2:

Tả chân dung Cai Tứ -Đôi mắt gian hùm - Mũi gồ sống mương - Mồm toe toét

-> Người gầy , xấu xí, gian xảo Tả hình dáng , khn mặt *Đoạn 3: Ông Cản Ngũ

(2)

b Thân bài: Miêu tả nhân vật Cản Ngũ (cử chỉ, hành động) c Kết bài: Cảm nghĩ nhân vật Cả Ngũ

2 Ghi nhớ: SGK/ 61 II Luyện tập:

1.Bài 1/62: Các chi tiết tiêu biểu em lựa chọn miêu tả đối tượng

a) Em bé (4 – tuổi) Mắt to, sáng, tươi tắn, nhanh nhẹn, mặt bầu bĩnh, nghịch ngợm, miệng cười …

b) Cụ già cao tuổi: Mắt lờ đờ đục, tóc bạc, da nhăn nheo, chậm chạp

c) Cô giáo say sưa giảng lớp: ánh mắt hướng phía HS, miệng khơng ngớt nói, tay phụ hoạ cho nội dung giảng

2.Bài tập2/62:

Lập dàn ý : Một em bé chừng 4-5 tuổi a Mở bài: Giới thiệu em bé

b Thân bài: Miêt tả cụ thể hình dáng, thói quen, tính cách em bé c Kết bài: Cảm nghĩ em bé

3.Bài tập 3/62 Các từ cần điền vào chỗ trống - Người ông đỏ đồng (đồng tụ)

- Nhác trơng khơng khác tượng ơng thần đền (tượng ơng tướng Đá Rãi)

- Ơng Cản ngũ chuẩn bị tham dự keo vật

BÀI 2

Tiết : 93 : Văn bản

ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (t1) I Mục tiêu : Giúp học sinh :

1 Kiến thức

- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Bác Hồ thơ với lòng yêu thương mênh mơng, chăm sóc ân cần với chiến sĩ đồng bào; thấy tình cảm yêu quí, kính trọng người chiến sĩ Bác Hồ

- Sự kết hợp yếu tố tự , miêu tả với yếu tố biểu cảm biện pháp nghệ thuật khác sử dụng thơ

2 Kĩ

- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đoạn văn ngắn

(3)

- Tìm hiểu kết hợp yếu tố tự , miêu tả với yếu tố biểu cảm thơ

- Trình bày suy nghĩ thân sau học xong thơ

*GDKNS: ngợi ca vẻ đẹp lãnh tụ Hồ Chí Minh:hy sinh qn hạnh phúc nhân dân,tình yêu thương Bác giành cho đội nhân dân,tinh thần đồng cam cộng khổ Bác nhân dân

3 Thái độ

- Giáo dục học sinh tình cảm kính u, học tập điều dạy Bác Hồ II/ Nội dung:

I Tác giả , tác phẩm Tác giả

Minh Huệ.(1927-2003)- Tên thật Nguyễn Đức Thái, quê Nghệ An Tác phẩm:

Sáng tác 1951, kể lại việc có thật Bác chiến dịch biên giới 1950 , Bác trực tiếp trận theo dõi huy chiến đấu đội nhân dân ta II Đọc , tìm hiểu chung:

Đọc:

Chú thích Thể thơ : chữ

4 Phương thức biểu đạt : Tự , miêu tả , biểu cảm Bố cục : Ba đoạn

- Đoạn khổ : Mở truyện - Đoạn 2: khổ 2-> 15 Thân truyện - Đoạn 3: khổ 16 : kết truyện III Phân tích:

Tâm trạng cảm nghĩ anh đội viên: a Lần đầu thức giấc:

- Thấy trời khuya … Mà Bác ngồi”

- Các từ láy : trầm ngâm , lâm thâm , xơ xác -> gợi hình , gợi cảm ,gợi suy tư Bác

- Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Rồi Bác dém chăn"

"Bác nhón chân nhẹ nhàng "

- Bóng Bác cao lồng lộng -> hình ảnh Ấm lửa hồng -> so sánh

(4)

NGỮ VĂN ( 13-18/4/2020)

Tuần: 26 Tiết số: 94 Tiếng việt : CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG A Mục tiêu:Giúp HS:

1 Kiến thức:

- Khái niệm câu chủ động câu bị động

- Mục đích chuyển đổi câu chủ động câu bị động ngược lại 2 Kĩ năng:

a Kỹ chuyên môn

- Nhận biết câu chủ động câu bị động b Kỹ sống

- Ra định lựa chọn cách sử dụng loại chuyển đổi theo mục đích giao tiếp cụ thể thân

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng trao đổi chuyển đổi 3 Thái độ:

Hình thành thói quen sử dụng kiểu câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tăng diễn đạt

B.Nội dung học : Các em cần nắm kiến thức sau I Câu chủ động câu bị động :

1 Ví dụ :

a Mọi người / yêu mến em CN

- CN người thực hoạt động hướng đến người khác (hay CN biểu thị chủ thể hoạt động)

=> Câu chủ động

b Em /được người yêu mến CN

- CN người hoạt động người khác hướng đến ( đối tượng hoạt động )

=> Câu bị động Ghi nhớ: (sgk/57) VD:

- Thằng Dần/ đánh Hoa.(Câu chủ động ) - Con Hoa/ bị thằng Dần đánh.(Câu bị động )

(5)

1 Ví dụ : SGK

- Chọn câu (b) ( Câu bị động)

-> Giúp liên kết câu đoạn tốt nhấn mạnh đối tượng muốn nói tới

2 Ghi nhớ :

VD:- Em buộc dao díp vào lưng búp bê lớn đặt đầu giường ->Câu chủ động (Khánh Hồi)

- Con dao díp em tơi buộc vào lưng búp bê lớn đặt đầu giường -> Câu bị động.

III Luyện tập : Các câu bị động:

- Có trình bày hịm - Tác giả thi sĩ

-> Tránh lặp kiểu câu dùng trước Tạo liên kết tốt câu đoạn C.Bài tập củng cố:

Bài : Chuyển đổi câu chủ động thành hai câu bị động theo hai kiểu khác :

 Một nhà sư vô danh xây chùa từ kỉ XIII  Người ta làm tất cánh cửa chùa gỗ lim

 Chàng kị sĩ buộc ngựa bạch bên gốc đào

Bài : Em cho biết, thay từ “bị” cho từ “được” ngược lại câu bị động sau khơng ?Vì sao?

 Bài thơ “ song núi nước Nam” coi tuyên ngôn độc lập

của nước ta

 Tác giả Hoài Thanh Nhà nước truy tặng Giair thưởng Hồ Chí Minh

về văn hóa nghệ thuật

Tuần : 28 Tiết số:102 Tiếng Việt : Dùng Cụm Chủ – Vị Để Mở Rộng Câu A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Mục đích việc dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu - Các trường hợp dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu 2 Kĩ năng:

a Kỹ chuyên môn

(6)

- Nhận biết cụm Chủ - Vị làm thành phần cụm từ b Kỹ sống

- Ra định lựa chọn cách dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu theo mục đích giao tiếp cụ thể thân

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng trao đổi dùng cụm Chủ - Vị để mở rộng câu

3 Thái độ:

- Trong văn cảnh dùng cụm C-V để mở rộng câu ( tức dùng cụm C-V để làm thành phần câu thành phần cụm từ để văn thêm phong phú, đa dạng, hấp dẫn

- Giáo dục HS ý thức mở rộng câu phù hợp

B.Nội dung :Các em cần nắm nội dung sau : I Thế dùng cụm từ chủ vị để mở rộng câu ?

1 Tìm hiểu ví dụ : SGK/68 Có cụm DT ( Danh từ )

- tình cảm ta /khơng có C V PPT TT PPS - tình cảm ta / sẵn có C V PPT TT PPS

->Cụm C-V dùng làm phụ sau cụm DT Ghi nhớ: (sgk/68)

II Các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu. Ví dụ: SGK/68

a/ Chị Ba / đến // (khiến) / vui vững tâm C V ĐT C V

CN VN - Cụm chủ vị làm thành phần chủ ngữ. - Cụm chủ vị làm thành phần vị ngữ.

b/ Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta // tinh thần / hăng hái TNTG CN C V VN * Cụm chủ vị làm thành phần vị ngữ.

(7)

sen để bao bọc cốm, (cũng như) trời / sinh VN C

cốm nằm ủ sen V

* Cụm chủ vị làm phụ ngữ sau cho cụm động từ (bổ ngữ) d/ Nói cho phẩm giá tiếng Việt

CN

// thực xác định đảm bảo VN

từ (ngày) Cách mạng tháng / thành công CDT C V

* Cụm chủ vị làm phụ ngữ sau cho cụm danh từ (định ngữ) Ghi nhớ: (sgk/69)

III Luyện tập:

a người chuyên môn định được => Cụm C-V làm phụ ngữ cụm danh từ

b khuôn mặt đầy đặn => C-V làm vị ngữ c Các cô gái làng vòng đỗ gánh

=> C-V làm phụ ngữ cụm danh từ

hiện cốm, tinh khiết, khơng có mảy may chút bụi nào

=> Cụm C-V làm phụ ngữ cụm động từ d một bàn tay đập vào vai ….hắn giật mình

=> Cụm C-V làm chủ ngữ làm phụ ngữ C.Bài tập :

1/ Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu, cụm chủ vị làm thành phần cụm từ câu sau:

a/ Đợi đến lúc vừa nhất, (mà riêng) người chuyên môn định được, người ta gặt mang

b/ Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn

c/ Khi gái Vịng đỗ gánh, giở lớp sen, thấy cốm, tinh khiết, khơng có mảy may chút bụi

(8)

Tuần :25 Tiết : 89-91 : Tiếng Việt

CÂU TRẦN THUẬT I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

1 Kiến thức:

- Đặc điểm hình thức câu trần thuật - Nắm vững chức câu trần thuật Kĩ năng:

- Nhận biết câu trần thuật văn

- Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

3 Thái độ: thể tính tích cực, tự giác việc xây dựng bài, thảo luận nhóm

* Kĩ sống:

- Ra định: nhận biết sử dụng câu trần thuật theo mục đích giao tiếp cụ thể

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách sử dụng câu trần thuật.…

B/Nội dung HS cần năm được I Đặc điểm – chức

GV hướng dẫn cho học sinh trả lời câu hỏi SGK .a, Đặc điểm :

.Các câu a,b,c câu trần thuật

- Vì câu kết thúc câu dấu (.) (!) khơng có đặc điểm giống kiểu câu khác.(câu nghi vấn ,câu cảm thán ,câu cầu khiến ) b Chức :

Câu trần thuật : Dùng để: Kể, thơng báo, nhận định, trình bày, miêu tả GV hình thành cho HS Kết luận : Ghi nhớ: SGK / 41

*Lưu ý :Câu trần thuật sử dụng nhiều văn Vì dùng đẻ kể,tả,thơng báo, nhận định, trình bày,

II Luyện tập: Bài

a Cả câu trần thuật

1 -> Kể ; 2,3 -> câu TT :dùng để bộc lộ tình cảm,cảm xúc b câu -> Câu TT dùng để kể

Câu 2; 3;4 ->câu TT:dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc , cảm ơn Bài Bài ngắm trăng ( câu )

(9)

=>tạo cảnh đẹp,nên thơ gây xúc động Bài 3:các câu sau dùng :

a câu TT dùng để cầu khiến (yêu cầu thẳng thắn nghiêm khắc ) b câu NV dùng để cầu khiến (yêu cầu nhẹ nhàng )

c câu TT dùng để cầu khiến (yeu cầu nhã nhặn lịch )

BÀI 2

CÂU PHỦ ĐỊNH A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức:

- Đặc điểm hình thức câu phủ định - Chức câu phủ định

2 Kĩ năng:

- Nhận biết câu phủ định văn

- Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3 Thái độ:

* Kĩ sống:

- Ra định:Nhận biết sử dụng câu phủ định theo mục đích giao tiếp cụ thể

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách sử dụng câu phủ định

B/ NỘI DUNG:

I Đặc điểm – chức Xét ví dụ:

Ví dụ 1:

.a.->TT-> nêu thông báo “Nam Huế” b Chứa “không”

c Chứa “chưa” d Chứa “chẳng” đ Chứa “có đâu”

=> Phủ định viêc Nam Huế (không diễn ra) -> đối lập với câu a Ví dụ 2:

b;c Chứa từ phủ định b Khơng phải

c Đâu có

=> Bác bỏ ý kiến nhận định (a) Ghi nhớ: SGK / 53

(10)

Bài tập 1: Câu b:

- Câu “ Cụ tưởng gi đâu” câu ông giáo dùng để phản bác lại suy nghĩ Lão Hạc

Câu c:

- Câu: “Khơng, chúng khơng đói đâu” Tí muốn làm thay đổi (phản bác) điều mà cho mẹ nghĩ: Mấy đứa đói

Bài tập Xác định câu phủ định

Tất câu có hình thức phủ định Song ý nghĩa câu khẳng định - Đặt câu tương đương:

a, Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa (nhất định)

Bài tập 3:

-Viết lại: “Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp” - Khi thay “khơng” “chưa” ý nghĩa thay đổi:

+ Chưa biểu thị ý phủ định điều mà thời điểm khơng có, sau thời điểm có

+ Không biểu thị ý phủ định điều định, khơng có hàm ý sau có

- Trong câu chuyện, Dế Choắt sau bị chị Cốc mổ nằm thoi thóp, khơng dậy chết Vì câu văn Tơ Hồi thích hợp với mạch câu chuyện

Bài tập Không phải câu phủ định song để biểu thị ý phủ định (phản bác)

(11)

Tuần 28 Tiết 127+128 ÔN TẬP VỀ THƠ A Mục tiêu: Giúp HS:

1 Kiến thức :

- Ôn tập, hệ thống kiến thức tác phẩm thơ đại Việt Nam (sau tháng 8/1945) chương trình ngữ văn

2 Kĩ năng:

- Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức tác phẩm thơ học

- Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lược đặc điểm thành tựu thơ VN sau 8/1945

- Rèn kĩ năng: phân tích, đánh giá tổng hợp vấn đề, chủ đề 3.Thái độ:

- Giáo dục hs lòng yêu thơ, tích cực học tập B Nội dung học:

I Lập bảng thống kê

TT Tên VB Tác giả Năm st

Thể thơ

Nội dung Nghệ thuật

1 Đồng

chí

Chính Hữu

1948 Tự - Vẻ đẹp chân thực giản dị anh đội thời chống Pháp

- Tình đồng chí gắn bó keo sơn

H/a tự nhiên bình dị động , gợi cảm

2 Bài thơ tiểu đội xe

Phạm Tiến Duật

1969 Tự Vẻ đẹp hiên ngang , dũng cảm , lạc quan người lính lái xe TSơn

H/a tự nhiên , độc đáo, giọng điệu khỏe khoắn , sôi

3 Đoàn thuyền đánh cá

Huy Cận 1958 chữ Bức tranh thiên nhiên rộng đẹp, tráng lệ nhiều màu sắc sống tươi vui người làm chủ đất nước

H/a nên thơ , âm hưởng rộn ràng - Sử dụng phép ẩn dụ , nhân hoá

4 Bếp lửa Bằng Việt 1963 7&8 chữ

- Tình bà cháu hình ảnh người bà giàu tình

(12)

thương , đức hi sinh luận

-Sáng tạo hình ảnh thơ Khúc hát ru Nguyễn Khoa Điềm

1971 Tự Tình u gắn với lịng u nước , khát vọng đọc lập người mẹ Tà ôi

Giọng thơ tha thiết , h/a gần gũi , bình dị

6 Ánh

trăng

Nguyễn Duy

1978 chữ Gợi nhớ năm tháng gian khổ người lính , nhắc đạo lí sống tình nghĩa thuỷ chung

-H/a bình dị , giàu biểu tượng

- giọng điệu chân tình nhỏ nhẹ, thấm sâu

7 Mùa

xuân nho nhỏ

Thanh Hải 1980 chữ Cảm xúc trước MX thiên nhiên đất nước khát vọng dâng hiến tác giả

nhạc điệu sáng thiết tha , tứ thơ sang tạo tự nhiên , h/a thơ gợi cảm

- NT so sánh , sáng tạo

8 Con cò Chế lan Viên

1962 Tự Ca ngợi tình mẹ ý nghĩa lơi ru c/s người

Vận dụng sáng tạo hình ảnh giọng điệu ca dao

9 Viếng Lăng Bác

Viễn Phương

1976 7& chữ

Lòng thành kính xúc động nhà thơ viếng lăng Bác

Giọng điệu trang trọng thiết tha - nhiều h/a ẩn dụ đẹp gợi liên tưởng - Sử dụng điệp từ , điệp ngữ

10 Sang Thu

Hữu thỉnh 1977 chữ Cảm nhận tinh tế biến chuyển nhẹ nhàng thiên nhiên vào thu

-H/a gợi tả nhiều cảm giác - Giọng thơ nhẹ nhàng mà lắng đọng

(13)

con 1975 thể gắn bó, niềm tự hào với quê hương đạo lí sống dân tộc

: vừa gần gũi mộc mạc, vừa có sức khái quát cao

- Giọng điệu tha thiết

II Các tác phẩm thơ học

1 Sắp xếp theo giai đoạn lịch sử - Giai đoạn 1945- 1954 : Đồng chí

- Giai đoạn l955- l964: Đồn thuyền đánh cá, cị, bếp lửa

- Giai đoạn 1965- 1975: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, khúc hát ru…

- Giai đoạn sau 1975: Viếng lăng Bác, Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Nói với con, Sang thu

2 Nội dung thể hiện:

- Phản ánh đất nước người Việt Nam qua hai kháng chiến chống Pháp Mĩ gian khổ, hi sinh hào hùng Trong cơng xây dựng đất nước có quan hệ tốt đẹp người – người

- Đời sống tình cảm phong phú: tình yêu quê hương đất nước, quan hệ làng xóm, tình đồng chí, gắn bó cách mạng, kính u Bác Hồ, tình mẹ con, bà cháu → thống tình cảm chung rộng lớn

III Các đề tài lớn, điểm chung riêng TP 1 Đề tài tình mẹ con:

a Điểm chung:

- Nội dung: Ngợi ca tình mẹ thiêng liêng, thắm thiết

- Cách thể hiện: sử dụng điệu hát ru mượn âm điệu lời ru để thể tình mẹ

b Điểm riêng:

Khúc hát ru… Con cò Mây sóng Tình u

gắn với tình u nước người mẹ DT Tà Ôi

Khai thác phát triển từ hình tượng cị ca dao để ca ngợi tình mẹ ý nghĩa lời ru

(14)

2 Đề tài người lính tình đồng đội( Đồng chí; Bài thơ tiểu đội xe khơng kính; Ánh trăng)

- Nét chung: thơ viết hình ảnh người lính với vẻ đẹp tâm hồn đáng quý cách khai thác khác

- Nét riêng:

+ Đồng chí: Viết người lính thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, họ người nông dân mặc áo lính: chung cảnh ngộ - sẻ chia gian khổ - lí tưởng chiến đấu, sở tạo nên sức mạnh tình đồng chí đồng đội

+ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính : Viết người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn chống Mĩ với tinh thần dũng cảm bất chấp khó khăn gian khổ, niềm lạc quan - họ hình ảnh tiêu biểu cho hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ cứu nước

+Ánh trăng: Tâm người lính qua chiến tranh, sống thành phố hịa bình - gợi lại kỉ niệm gắn bó người lính với đất nước, với đồng đội năm tháng gian lao đấu tranh nhắc nhở đạo lí thủy chung nghĩa tình

IV Nghệ thuật sáng tạo hình ảnh thơ:

– Mùa xuân nho nhỏ: Bút pháp thực lãng mạn, hình ảnh thơ gần gũi có sức gợi tả khái quát (d/c)

- Viếng lăng Bác: Bút pháp thực trữ tình, hình ảnh ẩn dụ phong phú mẻ, ý nghĩa sâu sắc (d/c)

- Đồng chí: Bút pháp thực - chi tiết thực - hình ảnh gần trực tiếp Hình ảnh đẹp giàu ý nghĩa biểu tượng “Đầu súng trăng treo”

- Đoàn thuyền đánh cá: Bút pháp thực kết hợp phóng đại với nhiều liên tưởng - tưởng tượng - so sánh mẻ độc đáo

- Bài thơ tiểu đội xe khơng kính: Sử dụng bút pháp thực - miêu tả cụ thể sinh động xe không kính

- Ánh trăng: Có nhiều hình ảnh chi tiết thực, bình dị, bút pháp gợi tả chủ yếu, không vào chi tiết mà hướng tới khái quát biểu tượng

C.Bài tập:1/ Viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ em ý kiến sau : Trong bất hoàn cảnh nào,mỗi người cần phải có ý thức, trách nhiệm với quê hương ,Tổ Quốc

(15)

Ngày đăng: 08/02/2021, 04:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w