- Thiếu trung thực trong thi cử là một việc làm xấu, ảnh hưởng đến nền giáo dục bởi vì thực trạng này còn tiếp diễn thì nền giáo dục sẽ khó trưng tuyển được những người có thực lực; bản [r]
Trang 1SỞ GD&ĐT TRÀ VINH
TRƯỜNG THPT TÂN AN
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: NGỮ VĂN Khối 12 hệ GDTX
Thời gian làm bài: 120 phút.
Câu 1 (2.0 điểm):
Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Việt Bắc” – Tố Hữu và nêu chủ
đề của đoạn trích đã học?
Câu 2 (3.0 điểm):
Viết bài văn ngắn khoảng 400 từ trình bày suy nghĩ của anh (chị) về tác hại của sự thiếu trung thực trong thi cử.
Câu 3 (5.0 điểm):
Phân tích hình tượng con Sông Đà trong tùy bút “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân.
-SỞ GD&ĐT TRÀ VINH
TRƯỜNG THPT TÂN AN
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: NGỮ VĂN Khối 12 hệ GDTX
Thời gian làm bài: 120 phút.
Câu 1 (2.0 điểm):
Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Việt Bắc” – Tố Hữu và nêu chủ
đề của đoạn trích đã học ?
Câu 2 (3.0 điểm):
Viết bài văn ngắn khoảng 400 từ trình bày suy nghĩ của anh (chị) về tác hại của sự thiếu trung thực trong thi cử.
Câu 3 (5.0 điểm):
Phân tích hình tượng con Sông Đà trong tùy bút “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân.
Trang 2
-HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN KHỐI 12 – HỆ GDTX
điểm
Ghi chú
Câu 1:
2 điểm
Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Việt Bắc” và
nêu chủ đề của đoạn trích đã học ?
- Hoàn cảnh sáng tác: Tố Hữu sáng tác bài thơ vào tháng
10 – 1954 sau khi chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi,
Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết Hòa
bình lập lại, miền Bắc nước ta được giải phóng Trung
ương Đảng và Chính phủ rời khỏi chiến khu Việt Bắc về
lại thủ đô Nhân sự kiện có tính chất lịch sử này và buổi
chia tay lưu luyến giữa người đi và kẻ ở là nguồn cảm
hứng cho Tố Hữu sáng tác bài thơ
1,0
- Chủ đề: Đoạn trích ca ngợi nghĩa tình thủy chung giữa
cán bộ cách mạng và đồng bào Việt Bắc; ca ngợi cảnh
thiên nhiên và con người nơi đây; đồng thời thể hiện khí
thế chiến đấu của quân dân ta trong kháng chiến chống
Pháp
1,0
Câu 2:
3 điểm Viết bài văn ngắn khoảng 400 từ trình bày suy nghĩ của anh(chị) về tác hại của sự thiếu trung thực trong thi
cử
a Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội Kết cấu chặt
chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ,
ngữ pháp
b Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng lí lẽ
và dẫn chứng phải hợp lí; cần làm rõ được các ý chính
sau:
- Nêu được vấn đề cần nghị luận 0,25
- Thiếu trung thực là làm những chuyện dối trá, khuất tất
Trong thi cử, thái độ thiếu trung thực được thể hiện qua
các hành vi gian lận nhằm mục đích đạt được kết quả cao
0,5
- Nguyên nhân của việc thiếu trung thực trong thi cử
0,75
+ Xuất phát từ chính bản thân học sinh: lười học, học
không hết bài nhưng lại luôn muốn điểm cao; có thể là do
thiếu tự tin, không tin vào năng lực của mình nên đã gian
lận, …
+ Xuất phát từ căn bệnh chung của không ít bậc cha mẹ
và thầy cô: bệnh ưa thành tích , luôn yêu cầu cao đối với
học sinh
- Hậu quả của việc thiếu trung thực trong thi cử
+ Không đánh giá đúng khả năng của chính mình; tự tạo
cho mình những lỗ hỏng kiến thức
+ Hình thành thói quen xấu trong tính cách của con
0,75
Trang 3Câu Nội dung cần đạt điểm Đạt Ghi chú
người
+ Mất niềm tin vào sự công bằng trong thi cử
- Thiếu trung thực trong thi cử là một việc làm xấu, ảnh
hưởng đến nền giáo dục bởi vì thực trạng này còn tiếp
diễn thì nền giáo dục sẽ khó trưng tuyển được những
người có thực lực; bản thân người đó sẽ không thể có
tương lai tốt
0,5
- Cố gắng học tập, tự tin vào bản thân, kiên quyết chống
bệnh thành tích, đề cao nhân tài thực chất Xác định mục
tiêu lí tưởng sống tốt đẹp để có động cơ học tập đúng đắn
0,25
Câu 3:
5 điểm Phân tích hình tượng con Sông Đà trong tùy bút “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân.
a Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm văn nghị luận văn học, nghị luận về một
đoạn trích, tác phẩm văn xuôi Kết cấu rõ ràng, chặt chẽ,
diễn đạt lưu loát, văn cảm xúc, gợi hình , không mắc lỗi
chính tả, dùng từ, ngữ pháp, có chú ý khai thác nghệ
thuật,có dẫn chứng
b Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau
nhưng phải đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
-Nêu được vấn đề nghị luận 0,5
* Con Sông Đà hung bạo, hiểm ác
- Địa hình hiểm trở “Cảnh đá bờ sông dựng vách thành”,
“Vách đá thành chẹt lòng Sông Đà như một cái yết hầu”
Nghệ thuật so sánh
0,25
- Mặt nước ghềnh náo động “dài hàng cây số nước xô đá,
đá xô sóng, sóng xô gió …” Diễn đạt trùng điệp, nhịp
điệu khẩn trương
0,5
- Những cái hút nước nguy hiểm “Như cái giếng bê
tông”, “có những thuyền bị cái hút nó hút xuống(…) tan
xác ở khuỷnh sông dưới” So sánh, nhân hóa
0,5
- Tiếng nước thác “như là oán trách”, “như là van xin”,
“như là khiêu khích”…, So sánh, nhân hóa – nét hoang
sơ, hung tợn của thác dữ
0,5
- Con Sông Đà hung bạo hiểm ác thể hiện rõ qua trận
“thủy chiến” giữa sông nước thác đá và người lái đò.Đá
sông Đà “Bày thạch trận”, “đói ăn chết cái thuyền” và
người lái đò
0,5
- Sóng thác hung tợn “như thể quân liều mạng” 0,25
- Sông Đà như loài thủy quái khổng lồ mang “diện mạo
và tâm địa một thứ kẻ thù số một của con người” 0,25
* Con Sông Đà trữ tình, thơ mộng
- So sánh, liên tưởng: dòng chảy Sông Đà như mái tóc 0,5
Trang 4Câu Nội dung cần đạt điểm Đạt Ghi chú
người thiếu nữ kiều diễm “tuôn dài tuôn dài như một áng
tóc trữ tình”
- Nước Sông Đà mỗi mùa có vẻ đẹp riêng “mùa xuân
dòng xanh ngọc bích”, “mùa thu nước Sông Đà lừ lừ
chín đỏ”
0,25
- Con Sông Đà gợi cảm, đắm chìm trong không gian tĩnh
- Cảnh ven sông trù phú, “cỏ gianh đồi núi đang ra những
nõn búp”, “Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử” 0,25