Kiến thức trọng tâm HK2 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Huỳnh Tấn Phát

10 5 0
Kiến thức trọng tâm HK2 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Huỳnh Tấn Phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu trên báo chí... - Văn nghị luận là văn được viết ra n[r]

(1)

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | TRỌNG TÂM KIẾN THỨC HỌC KÌ – NGỮ VĂN

I Phần văn bản:

A Các tác phẩm thơ đại 1.Nhớ rừng

2.Ông đồ 3.Quê hương 4.Khi tu hú 5.Tức cảnh Pác Bó 6.Ngắm trăng 7.Đi đường

B Các tác phẩm văn học trung đại 1.Chiếu dời đô

2.Hịch tướng sĩ 3.Nước Đại Việt ta C Các văn nghị luận 1.Bàn luận phép học 2.Thuế máu

3.Đi ngao du

4.Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục * Yêu cầu:

- Nắm thể loại, tên tác giả, nội dung, nghệ thuật văn II Tiếng Việt

Kiểu câu - Câu nghi vấn - Câu cầu khiến - Câu cảm thán - Câu trần thuật Hành động nói Hội thoại

4 Lựa chọn trật tự từ câu III Tập làm văn

1.Văn thuyết minh 2.Văn nghị luận

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẦN VĂN BẢN Các tác phẩm thơ

1.1 Nhớ rừng - Tác giả: Thế Lữ (1907 - 1989) - Thể thơ: Tự

(2)

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | - Nội dung: Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực

tầm thường, tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn; đồng thời khơi dậy lòng yêu nước thầm kisnc người dân nước

- Nghệ thuật: Ngôn ngữ tinh tế, chọn lọc, giàu sức gợi hình đặc biệt giàu xảm xúc; bút pháp đối lập, tương phản khứ

1.2 Ông đồ

- Tác giả: Vũ Định Liên ( 1913 - 1996) - Thể thơ: Năm chữ

- Phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm

- Nội dung: Tình cảnh đáng thương “ơng đồ”; niềm cảm thương chân thành trước lớp người tàn tạ nỗi tiếc nhớ cảnh cũ, người xưa nhà thơ

- Nghệ thuật: Ngôn ngữ bình dị, đọng; Kết cấu đầu cuối tương ứng, 1.3 Quê hương

- Tác giả: Tế Hanh

- Bài thơ rút tập thơ Nghẹn ngào, sau in tập Hoa niên - Thể thơ: Tự

- Phương thức biểu đạt: Tự sự, biểu cảm, nghị luận

- Nội dung: Bức tranh tươi sáng, sinh động làng q miền biển, bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đày sức sống người dân chài sinh hoạt lao động làng chài

- Nghệ thuật:

o Giọng thơ mộc mạc, giản dị, ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm o Hình ảnh so sánh giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao, phép nhân hóa

o Phép ẩn dụ, đảo trật tự từ câu

o Hàng loạt động từ mạnh, tính từ, phép liệt kê o Sử dụng phương pháp biểu đạt tự đan xen miêu tả biểu cảm

1.4 Khi tu hú

- Tác giả: Tố Hữu (1920 - 2002)

- Hoàn cảnh sáng tác: Được sáng tác nhà lao Thừa Phủ, tác giả bị bắt giam - Thể thơ: lục bát - Phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu cảm

- Nội dung: lòng yêu nước niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày

- Nghệ thuật:

o Thể thơ lục bát giàu nhạc tính o Ngơn ngữ bình dị, giàu sức gợi

1.5 Tức cảnh Pác Bó - Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 - 1969)

(3)

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | núi nhỏ sát biên giới Việt - Trung (thuộc huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng) Bài thơ đời thời gian

- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

- Phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm

- Nội dung: Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó

- Nghệ thuật: ngơn ngữ bình dị pha giọng vui đùa, hóm hỉnh 1.6 Ngắm trăng (Vọng nguyệt)

- Tác giả: Hồ Chí Minh

- Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm "Ngắm trăng" Bác viết sống Bác tù, tù túng gian khổ Khi sang Trung Quốc tranh thủ viện trở quốc tế cho cách mạng Việt Nam, Bác bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam nhà tù 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây - Bài thơ nằm tập Nhật kí tù gồm 134 thơ, Bác sáng tác năm tù - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, biểu cảm

- Nội dung: Tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm

- Nghệ thuật: Thể thơ tứ tuyệt, ngơn ngữ bình dị, hàm súc, giàu sức gợi Các tác phẩm văn học trung đại

2.1 Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) - Tác giả: Lý Công Uẩn (974 - 1028)

- Hoàn cảnh sáng tác: Năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ (1010), Lí Cơng Uẩn viết chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư (nay thuộc Ninh Bình) thành Đại La (tức Hà Nội ngày nay)

- Thể loại: Chiếu

o Thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh

o Chiếu viết văn vần, văn biền ngẫu văn xi o Được đón nhận công bố cách trang trọng

o Một số chiếu thể tư tưởng trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại, đất nước

- Nội dung: Phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống nhất; phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh

- Nghệ thuật:

o Sử dụng câu văn biền ngẫu, sóng đơi tạo nhịp điệu cân đối cho văn o Những hình ảnh giàu sức gợi hình, gợi cảm

o Giọng văn giàu sức thuyết phục, kết hợp lí tình 2.2 Hịch tướng sĩ

- Tác giả: Trần Quốc Tuấn (1231 ? - 1300)

(4)

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | - Hịch:

o Thể nghị luận thời xưa, thường vua chúa, tướng lĩnh thủ lĩnh phong trào dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc o Kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫm chứng thuyết phục, viết văn biền ngẫu

o Đặc điểm bật: Khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe

o Kết cấu hịch kêu gọi đánh giặc gồm phần: Phần mở đầu nêu vấn đề; Phần thứ hai nêu truyền thống vẻ vang sử sách để gây lòng tin tưởng; Phần ba nhận định tình hình, phân tích phải trái để gây lòng căm thù giặc; Phần kết thúc: nêu chủ trương cụ thể kêu gọi đấu tranh - Nội dung: Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc ta kháng chiến chống ngoại xâm, thể qua lịng căm thù giặc, ý chí chiến, thắng kẻ thù xâm lược - Nghệ thuật:

o Lập luận chặt chẽ, sắc bén lời văn thống thiết có sức lơi mạnh mẽ o Những câu văn biền ngẫu, sóng đơi tạo nhịp điệu o Hình ảnh so sánh gần gũi, giàu sức gợi hình

2.3 Nước Đại Việt ta ( Trích Bình Ngơ đại cáo) - Tác giả: Nguyễn Trãi (1380 - 1442)

- Hoàn cảnh sáng tác: Đầu năm 1428, sau quân ta đại thắng (tiêu diệt làm tan rã 15 vạn viện binh giặc, buộc Vương Thông phải rút quân nước), Nguyễn Trãi thừa lệnh vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo Bình Ngơ đại cáo để bố cáo với tồn dân kiện có ý nghĩa trọng đại - Thể loại: Cáo

o Cáo thể loại văn hành nhà nước quân chủ

o Thường dùng cho phát ngơn thức, hệ trọng vua chúa thủ lĩnh, nhằm tổng kết cơng việc, trình bày chủ trương xã hội trị cho dân chúng biết

o Được viết văn biền ngẫu, khơng có vần có vần, thường có đối, câu dài ngắn khơng gị bó, cặp hai vế đối

- Nội dung: Có ý nghĩa tun ngơn độc lập: Nước ta đất nước có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược phản nhân nghĩa, định thất bại

– Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ chứng chứng hùng hồn Các văn nghị luận

3.1 Bàn luận phép học (Luận học pháp) -Tác giả: La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp - Hồn cảnh sáng tác: Trích từ tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8/1971

- Thể loại: Tấu

o Một loại văn thư bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị (khác với tấu nghệ thuật đại loại hình kể chuyện, biểu diễn trước cơng chúng, thường mang yếu tố hài)

o Có thể viết văn xuôi hay văn vần, văn bền ngẫu - Phương thức biểu đạt: nghị luận - Nội dung: Nêu mục đích phương pháp học tập đắn, hiệu

(5)

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | - Tác giả: Nguyễn Ái Quốc

- Tác phẩm: Bản án chế độ thực dân Pháp o Bản án chế độ thực dân Pháp viết tiếng Pháp, gồm 12 chương phần phụ lục Gửi niên Việt Nam

o Đoạn trích nằm chương Bản án chế độ thực dân Pháp - Phương thức biểu đạt: Nghị luận, tự

- Nội dung: Vạch trần thật quyền thực dân biến người dân nghèo khổ xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích chiến tranh tàn khốc

- Nghệ thuật:

o Tư liệu phong phú, xác thực o Ngịi bút trào phúng sắc sảo o Hình ảnh giàu giá trị biểu cảm

o Giọng điệu vừa đanh thép, vừa mỉa mai, chua chát 3.3 Đi ngao du

- Tác giả: Ru-xô - Đoạn trích nằm V - cuối tác phẩm Ê-min hay Về giáo dục (ra đời năm 1762)

- Phương thức biểu đạt: nghị luận

- Nội dung: Chứng minh chân lí, muốn giáo dục cần phải

- Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục; kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ thực tiễn sống tác giả trải qua

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẦN TIẾNG VIỆT Các kiểu câu

1.1 Câu nghi vấn

- Khái niệm: câu có chức để hỏi

- Dấu hiệu nhận biết: o Có từ nghi vấn (ai,gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) khơng, (đã) chưa, ) có từ hay (nối vế câu có quan hệ lựa chọn) o Câu nghi vấn kết thúc dấu hỏi

- Chức khác câu nghi vấn:

o Dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc, khơng yêu cầu người đối thoại phải trả lời

o Trong số trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi kết thúc dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng

1.2 Câu cầu khiến

- Khái niệm: câu để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,

- Dấu hiệu nhận biết: o Có từ cầu khiến hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến;

o Kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu chấm

(6)

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | - Khái niệm: Những câu dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết, xuất chủ

yếu ngơn ngữ nói hàng ngày hay ngơn ngữ văn chương - Dấu hiệu nhận biết:

o Có từ cảm thán ơi, than ơi, ơi, chao (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,

o Câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than 1.4 Câu trần thuật

- Khái miệm: Những câu dùng đề kể, thơng báo, nhận định, miêu tả Ngồi dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc,

- Dấu hiệu: Kết thúc dấu chấm kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng

- Kiểu câu bản, dùng phổ biến giao tiếp 1.5 Câu phủ định

- Dấu hiệu: Có từ phủ định không, chưa, chẳng, chả, (là), (là), đâu có phải (là), đâu (có),

- Câu phủ định dùng để:

o Thông báo, xác nhận khơng có vật, việc, tính chất, quan hệ (câu phủ định miêu tả) o Phản bác ý kiến, nhận định (câu phủ định bác bỏ)

Hành động nói

- Khái niệm: Hành động nói hành động thực lời nói nhằm mục đích định - Các kiểu hành động nói:

o Hỏi

o Trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán, ) o Điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức, ) o Hứa hẹn

o Bộc lộ cảm xúc - Cách thực hành động nói

o Cách dùng trực tiếp: Hành động nói thực kiểu câu có chức phù hợp với hành động

o Cách dùng gián tiếp: Hành động nói thực kiểu câu khác, có chức khơng phù hợp với hành động

3 Hội thoại - Vai xã hội hội thoại

o Vai xã hội: vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại

o Vai xã hội xác định quan hệ xã hội: Quan hệ - hay ngang hàng (theo tuổi tác, thức bậc gia đình xã hội); Quan hệ thân - sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)

o Quan hệ xã hội đa dạng nên vai xã hội người đa dạng, nhiều chiều Khi tham gia hội thoại, người cần xác định vai để chọn cách nói phù hợp

- Lượt lời hội thoại

(7)

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | o Để giữ lịch sự, cần tơn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời chêm

vào lời người khác

o Nhiều khi, im lặng đến lượt lời cách biểu thị thái độ Lựa chọn trật tự từ câu

- Cách lựa chọn trật rự từ câu mang lại hiệu diễn đạt riêng, người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp

- Tác dụng xếp trật tự từ

o Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động, đặc điểm o Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng

o Liên kết câu với câu khác văn o Đảm bảo hài hòa ngữ âm lời nói NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẦN TẬP LÀM VĂN Văn thuyết minh

1.1 Tìm hiểu chung

- Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống, nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích

- Tri thức văn thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích cho người - Văn thuyết minh cần trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ hấp dẫn

1.2 Dàn ý cho thuyết minh phương pháp (cách làm), giới thiệu danh làm thắng cảnh

a) Thuyết minh phương pháp (cách làm) - Cần:

o Người viết cần tìm hiểu, nắm phương pháp (cách làm) o Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng

- Dàn ý cho thuyết minh phương pháp (cách làm)

Mở bài: Giới thiệu khái qt đồ/ sản phẩm mà định thuyết minh Thân bài:

o Nguyên liệu: Nêu rõ nguyên, vật liệu, dụng cụ để làm sản phẩm

o Cách làm: Nêu bước tiến hành cách cụ thể, chi tiết; điều kiện lưu ý trình làm

o Yêu cầu thành phẩm: Thế sản phẩm đạt yêu cầu? Kết bài: Nêu lợi ích sản phẩm với người

b) Thuyết minh danh lam thắng cảnh - Cần:

o Người viết cần đến nơi thăm thú, quan sát tra cứu sách vở, hỏi han người hiểu biết nơi

(8)

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | - Dàn ý cho thuyết minh danh lam, thắng cảnh Mở bài: Giới thiệu khái quát danh lam

thắng cảnh định thuyết minh Thân bài:

o Trình bày hiểu biết vị trí, lai lịch, nguồn gốc danh lam thắng cảnh o Các đặc điểm danh lam thắng cảnh (Có thể trình bàu theo quan hệ thời gian, khơng gian, theo kiện gắn liền với danh lam đó)

o Ý nghĩa danh lam thắng cảnh với sống người

Kết bài: Cảm nghĩ chung danh lam thắng cảnh nói triển vọng phát triển tương lai

Văn nghị luận 2.1 Tìm hiểu chung:

- Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dạng ý kiến nêu họp, xã luận, bình luận, phát biểu báo chí

- Văn nghị luận văn viết nhầm xác lập cho người đọc người nghe tư tưởng, quan điểm đó, muốn văn nghị luận phải có quan điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục - Những tư tưởng quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống có ý nghĩa

2.2 Dàn ý cho văn nghị luận a) Chứng minh

- Chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ, dẫn chứng để chứng tỏ nhân định, luận điểm đắn đáng tin cậy

- Dàn ý

Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần chứng minh Thân bài:

o Giải thích vấn đề (khi cần thiết): giái thích khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng o Đưa dẫn chứng chứng minh khía cạnh vấn đề (D/c theo trình tự hợp lí) Kết bài: Nhận xét chung vấn đề (nêu ý nghĩa); rút học cho thân b) Giải thích:

- Giải thích làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho người (nhận thức, hiểu rõ vật tượng)

- Dàn ý:

Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần giải thích Thân bài:

o Giải thích ý nghĩa vấn đề: giảii thích khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (trả lời câu hỏi gì? ? …)

(9)(10)

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 10 Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng

I Luyện Thi Online

- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây

dựng khóa luyện thi THPTQG mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học

- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán

trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn II Khoá Học Nâng Cao HSG

- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho em HS

THCS lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG

- Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành

cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia

III Kênh học tập miễn phí

- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất

các môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động

- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi

miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh

Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai

Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Toán Online Chuyên Gia

- - - -

Ngày đăng: 18/04/2021, 04:29