chu-de-2-12-moi

27 1 0
chu-de-2-12-moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 12 Ngày soạn: Tiết 61-68 Chủ đề tích hợp: VĂN XI U NƯỚC THỜI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ -Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành -Những đứa gia đình Nguyễn Thi -Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Bước 1: xác định vấn đề cần giải học Kỹ đọc hiểu chất sử thi văn xuôi đại Việt Nam thời chống Mĩ ( 1965-1975) tích hợp với tập làm văn Bước 2: xây dựng nội dung chuyên đề học Dạy đọc hiểu truyện ngắn:Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành;Những đứa gia đình Nguyễn Thi, hướng dẫn học sinh tự học truyện Những đứa gia đình Tích hợp bài: Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Chủ đề bao gồm tiết Bước 3: xác định mục tiêu học Đọc: - Nhận biết phân tích đề tài, chủ đề đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn chống Mĩ giai đoạn 1965 – 1975 Vấn đề số phận người, chủ nghĩa anh hùng , tình yêu quê hương đất nước Nghệ thuật xây dựng nhân vật, tình truyện, ngơi kể, điểm nhìn trần thuật, khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn… - Nhận biết tư tưởng thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn - Hiểu số đặc điểm truyện Việt Nam kháng chiến chống Mĩ Bước đầu nhận diện số đặc trưng văn xuôi Việt Nam 1965-1975 bật khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn - Biết cách đọc – hiểu tác phẩm truyện đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại Viết - Vận dụng kiến thức, kĩ làm văn nghị luận văn học để viết văn nghị luận văn học tác phẩm, đoạn trích văn xi - Nêu phân tích số yếu tố thể loại truyện ngắn như: Tình truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật… - Lý giải nội dung ý nghĩa truyện Vận dụng hiểu biết truyện đại Việt Nam 1965-1975 để đọc – hiểu truyện đại Việt Nam khác giai đoạn Nói, nghe - Biết vận dụng kiến thức kĩ học vào giải linh hoạt tình thực tế sống, - Biết kể, tóm tắt nội dung văn rõ ràng, mạch lạc đem lại sức thuyết phục cho người nghe - Nhận xét phần trình bày bạn Biết cách đặt câu hỏi phản biện mở rộng vấn đề - Diễn đạt mạch lạc vấn đề trình bày Hình thành lực : - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.( Nhớ thông tin tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn) - Năng lực giải tình đặt văn bản.( Rèn lực tư phân tích, tổng hợp, phán đốn, phản biện, sáng tạo…) - Năng lực đọc – hiểu kí đại theo đặc điểm thể loại.( theo Tiểu dẫn phần tri thức đọc hiểu sách GK) Gv:Phạm Thị Hà Giáo án Ngữ văn 12 Ngày soạn: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn bản.(Đọc diễn cảm, Đọc – hiểu ý nghĩa hình ảnh, ý nghĩa hình tượng, chủ đề tác phẩm, thông điệp mà tác giả gởi gắm truyện ngắn…) - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn bản.( kỹ mềm : giao tiếp, làm việc nhóm, trình bày trước tập thể, thương lượng, quản lỳ thời gian, kiểm soát cảm xúc, lãnh đạo, lắng nghe…) Bước 4: xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy họcpp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nêu thông tin tác Lý giải mối quan Vận dụng hiểu biết So sánh phương diện giả, tác phẩm, hoàn hệ/ ảnh hưởng tác giả, tác phẩm để nội dung, nghệ thuật cảnh sáng tác, xuất xứ hồn cảnh sáng tác với phân tích lý giải giá trị tác phẩm đề tài … việc xây dựng cốt nội dung nghệ thuật thể loại, phong cách truyện thể nội tác phẩm tác giả dung tư tưởng tác phẩm Nhận diện Hiểu ảnh hưởng Khái quát đặc điểm Nhận trình bày kể, trình tự kể giọng kể phong cách tác giả kiến giả riêng, việc thể nội dung từ tác phẩm phát sáng tạo văn tư tưởng tác phẩm Nắm cốt truyện, Lí giải phát triển Chỉ biểu Hiểu nội dung nhận đề tài, cảm kiện mối khái quát đặc điểm truyện ngắn khác hứng chủ đạo quan hệ thể loại từ tác không nằm chương kiện phẩm trình SGK Nhận diện hệ thống Giải tích, phân tích Trình bày cảm nhận Vận dụng tri thức đọc nhân vật, xác định đặc điểm ngoại tác phẩm hiểu văn để kiến tạo nhân vật trung tâm, hình, tính cách, số giá trị sống cá nhân vật chính, nhân phận nhân vật Khái nhân Trình bày vật phụ quát nhân vật giải pháp để giải vấn đề cụ thể Phát hiểu Phân tích ý Thuyết trình tác Chuyển thể văn bản: vẽ tình truyện, nghĩa tình phẩm tranh, đóng kịch khuynh hướng sử truyện, khuynh hướng Nghiên cứu khoa học, dự thi… sử thi… án… Phát chi tiết, Lý giải ý nghĩa, tác HS biết trình bày cảm - HS biết vận dụng ghi biện pháp nghệ thuật dụng từ ngữ, hình nhận giá trị nghệ chép dạng truyện ngắn đặc sắc văn ảnh, biện pháp nghệ thuật chi đại có sử thuật tiết, hình ảnh, biện dụng biện pháp tu từ, pháp tu từ kết hợp tự với miêu tả, biểu cảm, vận dụng hình ảnh chi tiết nhà văn cách hợp lí Gv:Phạm Thị Hà Giáo án Ngữ văn 12 - Nắm đối tượng - Hiểu cách thức nghị luận triển khai nghị tác phẩm, luận tác phẩm, đoạn trích văn xi: đoạn trích văn tìm hiểu giá trị nội xi: giới thiệu khái dung, nghệ thuật quát tác phẩm tác phẩm, đoạn trích văn xi đoạn trích văn xi cần nghị luận; bàn - Xác định yêu giá trị nội dung cầu đề, nêu nghệ thuật tác vấn đề nghị luận phẩm, đoạn trích văn – Nắm cách viết xi theo định hướng kĩ mở bài, kết đề bài; đánh giá văn nghị chung tác phẩm, luận đoạn trích văn xi - HS nhận biết cách thức lập luận văn nghị luận - HS hiểu cách sử dụng kết hợp kiểu câu văn nghị đề làm tập tập lập văn Ngày - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho nghị luận tác phẩm, đoạn văn xuôi - Huy động kiến thức cảm xúc, trải nghiệm thân để viết nghị luận tác phẩm, đoạn văn xuôi chủ đề, mạch lạc, đảm bảo yêu cầu hình thức nội dung - Thơng thạo: bước làm nghị luận văn học soạn: - Biết lựa chọn ngôn ngữ sáng, diễn đạt mạch lạc vấn đề trình bày; nắm bắt nội dung thuyết trình, nhận xét phần trình bày bạn; biết cách đặt câu hỏi phản biện … - Hình thành thói quen: diễn đạt trơi chảy; - Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo hành văn; Có ý thức tìm tịi cách diễn đạt hay - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến diễn đạt văn nghị luận (dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, phong cách ngôn ngữ) - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận phương pháp diễn đạt văn nghị luận; - Năng lực tạo lập văn nghị luận Bước 5: biên soạn câu hỏi/bài tập mức độ yêu cầu mô tả Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, sử dụng câu hỏi sau: Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao Nêu nét tác Những yếu tố đờiTruyện ngắn Rừng xà nu giúp em giả Nguyễn Trung Thành giúp nhà văn sáng tác thành cơnghiểu thêm người, phong truyện ngắn Rừng xà nu ? cách nghệ thuật tác giả? Truyện ngắn Rừng xà nu Em tác động hoàn Hoàn cảnh đời truyện giúp viết hoàn cảnh cảnh đời đến việc thể nội em hình dung thiên nào? dung tư tưởng truyện ngắnnhiên người Tây Nguyên? Rừng xà nu gì? Truyện ngắn Rừng xà nu Hình tượng xà nu khắcTính sử thi thể xây dựng hình họa với đặc điểm nào? qua hình tượng xà nu ? tượng nghệ thuật nào? Em có nhận xét phong cách nghệ thuật cùa nhà văn cách Gv:Phạm Thị Hà Giáo án Ngữ văn 12 Ngày soạn: miêu tả xà nu? Nêu đặc điểm hình Nhận xét tương quan hình Em đánh vẻ đẹp tượng nhân vật Tnú? tượng xà nu nhân vật nhân vật Tnú? Tnú? Chỉ biện pháp nghệ Nêu tác dụng biện pháp Cuộc đời bi kịch đường thuật sử dụng để xây nghệ thuật sử dụng để xâyđến với cách mạng nhân vật dựng nhân vật Tnú? dựng nhân vật Tnú? Tnú có ý nghĩa việc thể chủ đề tác phẩm? Tính sử thi thể qua nhân vật Tnú ? Em có nhận xét phong cách nghệ thuật nhà văn cách xây dựng nhân vật Tnú ? Các nhân vật khác Cụ Vai trò nhân vật khác Lời dạy cụ Mết: “Chúng Mết, Dít, Bé Heng… có Cụ Mết, Dít, Bé Heng…trongcầm súng, phải cầm giáo” có đặc điểm bật? truyện gì? ý nghĩa việc thể chủ đề truyện? Với Những đứa gia đình Nguyễn Thi, sử dụng câu hỏi sau: Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao Hãy nêu nét Tại sinh miền Bắc nhưngEm học từ đời nhà tác giả Nguyễn Thi? Nguyễn Thi trở thành nhà vănvăn Nguyễn Thi? Nam Bộ? Nhan đề tác phẩm có Giải thích nghĩa nhan đề đó? Hãy đánh giá cách đặt nhan đề cùa độc đáo? tác giả? - Tình truyện gì? - Nêu ý nghĩa tình truyện - Phát biểu cảm nhận em Tình truyện Những đứa gia đình ? tình truyện Những đứa Những đứa gia gia đình đình thuộc loại tình nào? ( Hành động/tâm trạng/ nhận thức) -Nêu đặc điểm Ý nghĩa chi tiết thể hiệnEm đánh vẻ đẹp hình tượng nhân vật Việt? tính cách nhân vật Việt? nhân vật Việt? - Nghệ thuật thể nhân vật Việt? Gv:Phạm Thị Hà Giáo án Ngữ văn 12 Ngày soạn: - Chiến có nét Ý nghĩa chi tiết thể hiệnEm đánh vẻ đẹp giống người mẹ mình? tính cách nhân vật Việt? nhân vật Chiến? - Nét khác biệt Chiến so So sánh điểm giống khác với người mẹ gì? nhân vật Việt Chiến; -Nêu đặc điểm Cảm nhận hình ảnh chị em, Việt nhân vật Chiến? Chiến khiêng bàn thờ ba má - Nghệ thuật thể nhân sang gởi Năm vật Chiến? -Tác phẩm kể chuyện Nhân vật Năm có vị trí So sánh nhân vật Năm với gia đình nơng dân Nam Bộ, gia đình có vai trị nhân vật Cụ Mết Rừng xà nu truyền thống gắn bó truyện? người gia đình với nhau? Tình truyện, chi tiết Nêu ý nghĩa chi tiết sổ gia Ý nghĩa chất sử thi thể truyện, giọng văn, ngơn ngữ, đình truyện truyện Những đứa chất sử thi thiên truyện gia đình? thể nào? 3.Với bài: Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi, sử dụng câu hỏi sau: Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao Phân biệt khác Nghị luận tác phẩm, Trình bày khái niệm: văn - Tác dụng việc tìm hiểu đề, lập đoạn trích văn xi với nghị luận xuôi, văn xuôi đại, Nghị dàn ý Nghị luận tác thơ, đoạn thơ luận tác phẩm, phẩm, đoạn trích văn xi đoạn trích văn xi Phân biệt khác dạng đề Nghị luận tác Phân tích chất sử thi truyện: Nêu dạng đề Nghị luận phẩm, đoạn trích văn xi Rừng xà nu Những đứa tác phẩm, đoạn trích Nêu cách làm Nghị luận gia đình văn xi? tác phẩm, đoạn trích Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân văn xi vật đoạn trích truyện Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học Thời lượng dạy học chủ đề tiết , cụ thể sau: Tên Cấu trúc nội dung học theo chủ Nội dung tích hợp chuyên đề đề Tiết 1: Gv:Phạm Thị Hà I Tìm hiểu chung Đọc văn, tiếng Việt, Ghi (Điều chỉnh) Giáo án Ngữ văn 12 Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) Ngày soạn: Đặc điểm văn xuôi chống làm văn Mĩ Khái niệm chất sử thi Giới thiệu tác giả, tác phẩm II Đọc hiểu văn Phân tích chất sử thi truyện Rừng xà nu a Đề tài, chủ đề b Hình tượng xà nu Tiết 2: II Đọc hiểu văn Rừng xà nu (Nguyễn 1.Phân tích chất sử thi truyện Trung Thành) Rừng xà nu c Hình tượng nhân vật Tnú: d Các nhân vật khác: e Đặc sắc phong cách nghệ thuật Nguyễn Trung Thành III Tổng kết Tiết 3: II Đọc hiểu văn Những đứa 2.Phân tích chất sử thi truyện gia đình(Nguyễn Thi) Những đứa gia đình a Đề tài, chủ đề b Nhân vật Việt nhân vật Chiến: c Các nhân vật khác: d Nghệ thuật truyện III Tổng kết I Phân tích đề, lập dàn ý Tiết 4: II Cách làm Nghị luận tác Luyện tập Rừng xà phẩm, đoạn trích văn xi nu (Nguyễn Trung III Luyện tập Thành), tích hợp Phân tích đề, lập dàn ý: Cảm nhận Nghị luận tác hình tượng xà nu phẩm, đoạn đoạn trích truyện; trích văn xi Luyện tập: Tiết 5: Phân tích vẻ đẹp nhân vật Chiến, Luyện tập Những Việt “Những đứa gia đứa gia đình” tác giả Nguyễn Thi đình (Nguyễn Thi), tích hợp Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi - Rèn kĩ nghe, nói Tiết Gv:Phạm Thị Hà Đọc văn, tiếng Việt, làm văn Đọc văn, tiếng Việt, Hướng làm văn dẫn học sinh tự học Đọc văn, tiếng Việt, làm văn Đọc văn, tiếng Việt, làm văn Giáo án Ngữ văn 12 Ngày soạn: - Kiểm tra sau chủ đề I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kể tên tác phẩm văn xuôi thời kháng chiến chống Mỹ học? Hs nêu tên tác phẩm:Những xa xôi-Lê Minh Khuê GV chuyển vào mới: Chiến tranh xâm lược tàn phá bao vùng đất, giết bao mạng sống người lẫn sinh vật Có nhiều vùng đất phải gánh chịu thương đau mà tinh thần ln quật khởi, ý chí vững vàng Tây Nguyên, Nam Bộ nơi Điều thể qua truyện ngắn đậm chất sử thi: truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành truyện “Những đứa gia đình”của Nguyễn Thi II HOẠT ĐỢNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động GV * Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả tác phẩm truyện “Rừng xà nu” -Gọi hs đọc tiểu dẫn -Trình bày nét tác giả? -xuất xứ ,hồn cảnh đời, tác phẩm? Hướng dẫn HS đọc hiểu văn * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tổ chức hoạt động nhóm Phiếu HT số 1: Gv:Phạm Thị Hà Hoạt động HS * Thực nhiệm vụ: -HS trả lời cá nhân câu hỏi * Thực nhiệm vụ: HS thảo luận, điền nội dung vào PHT Đại diện nhóm trình bày TIẾT 1-3 Kiến thức cần đạt PhẦN Tìm hiểu văn “Rừng xà nu” “Những đứa gia đình” A.Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành I Tìm hiểu chung Về tác giả : -Nguyễn Văn Báu ,sinh năm 1932, bút danh Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc) -Nhà văn trưởng thành k/chiến chống Pháp Mĩ - Gắn bó mật thiết với mảnh đất Tây Nguyên Tác phẩm: Ra đời năm 1965, năm kháng chiến chống Mỹ( đăng tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng Trung Trung số 2/1965, sau in tập “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc” Đề tài: Viết đấu tranh chống Mĩ cứu nước 4.Tóm tắt tác phẩm: Bằng kiểu kết cấu truyện lồng truyện đầu cuối tương ứng, truyện ngắn bắt đầu vào buổi chiều… II Đọc – hiểu văn bản: Hình tượng xà nu a Cây xà nu gắn bó mật thiết với người Tây nguyên : ( ý nghĩa tả thực) +Cây xà nu gắn với sống sinh hoạt hằng ngày : bếp lửa đốt xà nu, khói xà nu làm thành bảng đen cho Tnú Mai học chữ, dân làng Xô Man sống xà nu, hẹn hị bóng xà nu họ yên nghỉ bên cạnh xà nu +Xà nu tham dự sự kiện lớn làng : Giáo án Ngữ văn 12 Nhóm 1,2: Nêu ý nghĩa tả thực hình tượng xà nu Nhóm 3,4: Nêu ý nghĩa tượng trưng hình tượng xà nu * Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét phần trình bày đại diện nhóm Em có suy nghĩ cách miêu tả xà nu ứng chiếu với người? * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tổ chức hoạt động nhóm GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Tnú Phiếu HT số 2: Nhóm 1: Tìm dẫn chứng tiêu biểu liên quan đến đời đầy bi kịch Gv:Phạm Thị Hà Ngày soạn: Giặc đốt bàn tay T nú giẻ tẩm nhựa xà nu , lửa từ đuốc xà nu sáng rực làng đêm dậy , soi rõ xác mười tên giặc +Xà nu nhân chứng tội ác chiến tranh :”Cả rừng xà nu hàng vạn , không không bị thương thành cục máu lớn” =>Rừng xà nu có mặt suốt câu chuyện, đời sống ngày dân làng → xà nu tiêu biểu rừng núi Tây Nguyên gắn bó với dân làng XơMan b Cây xà nu cịn biêủ tượng cho số phận, phẩm chất người Tây Nguyên (Ý nghĩa tượng trưng) + Thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu bom đạn kẻ thù.Cả rừng xà nu khơng có khơng bị thương → tượng trưng cho mát , đau thương cho dân làng XôMan đồng bào Tây Nguyên + Đặc tính ham ánh sáng :Cây xà nu ham ánh sáng → tượng trưng cho niềm khao khát tự , tin vào lý tưởng cách mạng người Tây nguyên +”Cạ+ Khả sinh sôi mãnh liệt :“Cạnh xà nu ngã gục , có bốn năm mọc lên” gợi đến sự tiếp nối nhiều hệ người Tây Nguyên (Cụ Mết , Tnú , Mai , Dít , Heng…) +Sự tồn kỳ diệu “Những xà nu vượt lên cao đầu người , cành sum sê…Đạn đai bác không giết chúng…Cứ rừng xà nu ưởn ngực lớn ra, che chở cho làng” tượng trưng cho sức sống bất diệt , HS trả lời cá sự bất khuất kiên cường người Tây Nguyên nhân Tóm lại: -Cây xà nu sáng tạo độc đáo NTT, biện pháp nghệ thuật nhân hóa gợi cho người đọc nghĩ đến vùng đất người Tây Nguyên yêu tự , bất khuất - Cây xà nu góp phần làm bật chủ đề , ca ngợi người đất rừng Tây Nguyên chiến tranh chống kẻ thù xâm lược * Thực 2,Hình tượng nhân vật Tnú nhiệm vụ: HS a Cuộc đời: Đầy bi kịch thảo luận, điền -Mồ côi cha mẹ, dân làng Xôman nuôi dưỡng nội dung vào -Vợ bị giặc giết chết -Bản thân bị giặc bắt tra đốt cháy đầu 10 ngón tay PHT b Phẩm chất: -Tnú người gan góc , dũng cảm , mưu trí Đại diện nhóm +Giặc giết bà Nhan, anh Xút ,nhưng T nú khơng sợ , trình bày vào rừng nuôi giấu cán +Học chữ thua Mai, T nú đập bảng , lấy đá đạp vào đầu +Khi liên lạc “xé rừng mà đi”,”lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang…”đánh lừa giặc Giáo án Ngữ văn 12 Tnú? Nhóm 2,3: Tìm phân tích dẫn chứng tiêu biểu thể tính cách phẩm chất nhân vật Tnú? Nhóm 4:Hình ảnh rừng xà nu hình tượng nhân vật Tnú gắn kết hữu , khăng khít nào? GV hướng dẫn HS tổng kết Hãy nêu cảm nhận vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm? GV thuyết giảng Gv:Phạm Thị Hà Ngày soạn: +Bị phục kích, bị bắt ,nuốt thư Bị tra , không khai, tay lên bụng nói “cộng sản này” -T nú người có tính kỷ luật cao , tuyệt đối trung thành với cách mạng +Về phép thời gian +Bị kẻ thù đốt mười ngón tay , Tnú khơng kêu la , nhớ lời dạy anh Quyết “Người cộng sản khơng thèm kêu van ” -Tnú người giàu tình , nặng nghĩa sục sôi căm giận: +Nhở nhà , nhớ quê , băng rừng ,lội suối thăm quê , tặng muối cho cụ Mết +Tay không , xơng cứu vợ +Lịng căm thù khắc đậm tim: Thù thân :vết dao giặc chém, mười ngón tay bị đốt Thù gia đình : vợ bị giặc giết Thù buôn làng : rừng xà nu bị tàn phá , người dân vô tội bị sát hại -Cuộc đời bi tráng đường đến với CM T nú điển hình cho đường đấu tranh đến với cáchmạng , đồng thời làm sáng tỏ chân lý “Chúng đã cầm súng , phải cầm giáo” +Bi kịch chưa cầm vù khí , chưa giác ngộ chân lý (bà Nhan , anh Xút)Tnú không bảo vệ vợ + T nú cứu sống dân làng cầm vũ khí Phải dùng bạo lực cách mạng để tiêu diệt bạo lực phản cách mạng +Con đường đấu tranh T nú từ tự phát đến tự giác đường đến với cách mạng người XôMan người Tây Nguyên “Tnú không cứu vợ con”Nhấn mạnh thật :Nếu có hai bàn tay khơng , Tnú khơng cứu , vợ , , dân làng XơMan khơng cứu T nú Vì cụ Mết khắc sâu chân lý :”Chúng cầm súng , phải cầm giáo” -Mối quan hệ giừa hai hình tượng : rừng xà nu Tnú Mối quan hệ khắng khít , bổ sung cho Rừng xà nu xanh tươi người chưa thấm học”Chúng cầm súng , phải cầm giáo”, cầm vũ khí để giữ cho sống , cho rừng xà nu mãi xanh tươi III.Tổng kết : 1.Nghệ thuật -Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn bao trùm tác phẩm -Thấm đẫm màu sắc, hương vị Tây Nguyên thể tranh , cảnh vật , núi rừng ; việc miêu tả , xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ, tâm lí Giáo án Ngữ văn 12 thêm cho HS hiểu Khuynh hướng sử thi (tập trung thể vấn đề quan trọng dân tộc nhân dân khẳng định lí tưởng cộng đồng Thể qua đề tài, chủ đề , nhân vật , giọng điệu, xung đột, cách trần thuật theo dòng hồi tưởng) Ý nghĩa văn bản? Ngày soạn: -Khắc hoạ thành cơng hình tượng xà nu góp phần thể tư tưởng chủ đề vừa đem lại chất sử thi giá trị lãng mạn bay bổng - Xây dựng thành công nhân vật vừa có nét cá tính sống động vừa mang phẩm chất có tính khái qt, tiêu biểu - Lời văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, thâm trầm, tha thiết, trang nghiêm Ý nghĩa văn bản: Ngợi ca tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi đồng bào dân tộc Tây nguyên nói riêng, đất nước , người Việt Nam nói chung ấu tranh giải phóng dân tộc khẳng định chân lý thời đai: để giữ gìn sống đất nước nhân dân, khong có cách khác phải dứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù TIẾT 4-5 Hướng dẫn HS tìm * Thực B “Những đứa gia đình” ( Nguyễn Thi) hiểu chung tác giả nhiệm vụ: I Tìm hiểu chung: tác phẩm truyện Tác giả Những đứa -Nguyễn Thi bút văn xuôi hàng đầu văn nghệ gia đình” ( Nguyễn giải phóng Miền Nam thời chống Mĩ Thi) -Gắn bó sâu sắc với nhân dân miền Nam, “Nhà văn Hs làm việc -Gọi hs đọc tiểu dẫn người nông dân Nam Bộ” cá nhân -Trình bày nét - Cây bút có lực phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo tác giả? xuất 2.Hồn cảnh đời: ngày tháng chiến đấu xứ ,hoàn cảnh đời,đề ác liệt ơng cơng tác tạp chí “Văn nghệ Quân giải tài tác phẩm? phóng”(1966) Hs làm việc Đề tài: Viết đấu tranh chống Mĩ cứu nước -Tóm tắt đoạn trích 4.Tóm tắt tác phẩm cá nhân Bằng lối trần thuật độc đáo, Nguyễn Thi xây dựng toàn câu chuyện dựa vào tình nhân vật Việt bị thương nặng, nằm chiến trường hồi tưởng khứ II Đọc - hiểu văn bản: 1.Nghệ thuật xây dựng tình truyện: Hs Thảo luận Hướng dẫn HS đọc -Trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn (hồi tưởng) nhân nhóm nhỏ hiểu văn vật Việt (theo bàn) Gọi HS đọc (đoạn tiêu -Tình Việt bị trọng thương chiến trường biêủ) Việt tỉnh dậy lúc trời mưa lất phất , Việt cảm nhận -Tác phẩm trần giác quan khác Dòng hồi tương , liên tưởng thuật chủ yếu từ điểm đứt nối , nhiều đối tượng lên nhìn nhân vật nào? -Cách thức trần thuật đem đến cho tác phẩm : -Nhân vật đặt +Đậm chất tự nhiên , sống động , nhà văn thâm nhập vào Gv:Phạm Thị Hà Giáo án Ngữ văn 12 Ngày soạn: 1975 -Văn học phản ánh kiện, vấn đề có ý nghĩa lớn lao, tập trung thể chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng - Nhân vật thường người tiêu biểu cho lí tưởng chung dân tộc, kết tinh phẩm chất cao quý cộng đồng, gắn bó số phận với số phận đất nước - Lời văn mang giọng điệu trang trọng, hào hùng, thiên ngợi ca, ngưỡng mộ =>Chính sắc diện thẩm mĩ chất sử thi thể đầy đủ chủ nghĩa anh hùng cách mạng văn học yêu nước II Nét riêng: 1.Rừng xà nu: Những đứa gia đình: TIẾT Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi- Luyện tập “Rừng xà nu” Hoạt động GV I Hoạt động 1: Khởi động - GV giao nhiệm vụ: Hai đề sau có điểm giống khác nhau: Đề 1: Phân tích ý nghĩa chi tiết bàn tay Tnú truyện Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành) Đề 2: Phân tích nhân vật Tnú truyện Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành) - HS thực nhiệm vụ: + Giống: tập trung vấn đề nghị luận nhân vật Tnú tác phẩm văn xuôi + Khác: Yêu cầu vấn đề cần nghị luận: đề 1: chi tiết bàn tay; đề 2: hình tượng nhân vật - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ giáo viên Gv:Phạm Thị Hà Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Như thực xong việc tìm hiểu chất sử thi truyện Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành) Những đứa gia đình ( Nguyễn Thi) Bước thực viết nghị luận truyện ngắn cũng tác phẩm văn xi học chương trình Ngữ văn 12 Vậy dạng Nghị luận đoạn trích , tác phẩm văn xi đượcc thực nào? Giáo án Ngữ văn 12 chốt lại Tìm hiểu đề lập dàn ý Thao tác 1: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: PHT số 1: GV chia hs thành nhóm, thảo luận đề: Phân tích đề, lập dàn ý đề sau: Anh (chị) phân tích làm bật vẻ đẹp sử thi hình tượng nhân vật Tnú tác phẩm “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành (Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, 2008) - GV nhận xét + phân tích, diễn giảng để chuẩn hóa kiến thức học - GV quan sát, hỗ trợ học sinh * Nhận xét, đánh giá kết thực - Gv:Phạm Thị Hà Ngày soạn: * Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, thảo luận - HS mỡi nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận HS khác nhận xét phần báo cáo mỡi nhóm I Tìm hiểu đề lập dàn ý: Tìm hiểu đề: - Xác định dạng đề: nghị luận khía cạnh hình tượng nhân vật tác phẩm văn xuôi; - Yêu cầu nội dung (đối tượng): vẻ đẹp sử thi hình tượng nhân vật Tnú; - Yêu cầu thao tác: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận… - Yêu cầu phạm vi tư liệu, dẫn chứng: truyện “Rừng xà nu” số truyện ngắn liên quan Lập dàn ý - tìm ý, xếp ý: Theo bố cục ba phần Mở Bài - Giới thiệu tác phẩm: Được viết hoàn cảnh nào? Ý nghĩa câu chuyện? - Chính hồn cảnh khơng gian truyện làm nên tính sử thi, bật nhân vật Tnú Thân Bài a Sử thi gì? - Là văn tự miêu tả người anh hùng kiện lớn, trọng đại đất nước, có ý nghĩa với tồn thể người dân - Nhân vật sử thi thường có sức mạnh phi thường, tiêu biểu cho dân tộc phẩm chất khát vọng tồn dân (ví dụ: người anh hùng Đăm Săn "bài ca Đăm Săn" người dân tộc Ê Đê, ) - Những kiện, người anh hùng xuất miêu tả ngôn từ tráng lệ, ngợi ca, không gian rộng lớn, hùng vĩ núi rừng, - Một số tác phẩm giai đoạn Cách mạng 1945 - 1975 thường mang hướng sử thi: Những đứa gia đình - Nguyễn Thi, Hịn đất - Anh Đức, b Tác giả dựng lên hình tượng người anh hùng Tnú làng Xơ Man mang đậm tính sử thi Cuộc đời Tnú chuỗi bi kịch anh vượt lên tất để Giáo án Ngữ văn 12 Gv:Phạm Thị Hà Ngày soạn: trở thành người anh hùng - biểu tượng người dân làng Xơ Man - Tnú có số phận gắn liền với số phận đất nước, dân tộc: +Trực tiếp chịu tổn hại giặc, chiến tranh gây lên (vợ bị giặc đánh chết, hai bàn tay bị giặc dùng nhựa xà nu đốt cụt) => Những hi sinh mát người dân, dân tộc trước chiến tranh hành động dã man giặc Mỹ +Quyết tâm đứng lên theo Cách mạng chống lại kẻ thù để đền nợ nước trả thù nhà - Tnú - người làng Xô Man tiêu biểu cho lý tưởng dân tộc: + Từ nhỏ nuôi giấu cán Cách mạng, trở thành liên lạc sau bị giặc bắt + Vượt ngục trở lãnh đạo làng Xô Man đánh giặc + Vợ bị giết giặc, bàn tay bị giặc đốt cụt anh tâm theo đường Cách mạng => Tnú thân người mang lý tưởng quê hương, dân tộc, tâm chống lại kẻ thù xâm lược - Tnú có phẩm chất, tính cách cao đẹp người dân làng Xô man, người Tây Nguyên +Tnú gan dạ, dũng cảm am hiểu núi rừng ( từ nhỏ băng rừng vượt núi, nuôi giấu cán " leo lên cao nhìn lượt xé rừng mà đi", "cưỡi thác băng băng cá kình", ) + Tnú u q hương mình, gắn bó với Cách mạng: Cịn nhỏ, Tnú ni giấu cán thường xun ngủ lại rừng "để cán ngủ ngồi rừng mình, bụng khơng n được" Lớn lên, anh trở thành giao liên, trở thành người lãnh đạo dân làng Xơ Man chống giặc +Anh cịn người yêu thương vợ => Như vậy, Tnú hình tượng nhân vật anh hùng mang tất đặc điểm nhân vật sử thi Chính thế, anh làm nên chất sử thi tác phẩm Giáo án Ngữ văn 12 Cách làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Thao tác 2: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: PHT số 1: GV yêu cầu HS đọc SGK , trả lời câu hỏi sau cách ghi vào giấy A4: ? Em rút cách làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi - GV quan sát, hỗ trợ học sinh * Nhận xét, đánh giá kết thực Thao tác 3: Tổ chức luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tổ chức hoạt động nhóm Phiếu HT số 2: Gv:Phạm Thị Hà - HS suy nghĩ, thảo luận - HS mỡi nhóm cử đại diện, báo cáo kết thảo luận - HS khác nhận xét phần báo cáo cá nhân Ngày soạn: c.Nghệ thuật xây dựng nhân vật Tnú Nguyễn Trung Thành sử dụng tác phẩm mang đậm tính sử thi: - Nhân vật Tnú vừa có nét chung vừa có cá tính độc đáo - Đầu tiên giọng điệu kể chuyện: Giọng điệu trang trọng, hào hùng, tráng lệ - Sử dụng biện pháp nghệ thuật cường điệu, nhân hóa, so sánh, lặp, để nhấn mạnh ca ngợi người anh hùng, người làng Xô Man Kết bài: - Tóm lại, ý nghĩa tính sử thi nhân vật Tnú; - Bài học sống từ nhân vật II Cách làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Cấu trúc: - Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn trích văn xi cần nghị luận - Thân bài: Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích để làm rõ vấn đề cần nghị luận số khía cạnh đặc sắc tác phẩm, đoạn trích - Kết bài: Đánh giá chung tác phẩm, đoạn trích c) Bước 3: Viết d) Bước 4: Kiểm tra, chỉnh sửa Chú ý dạng đề: - Có đề nêu yêu cầu cụ thể, làm cần tập trung đáp ứng yêu cầu - Có đề để HS tự chọn nội dung viết Cần phải khảo sát nhận xét toàn truyện Sau chọn 2, điểm bật nhất, xếp theo thứ tự hợp lí để trình bày Các phần khác nói lướt qua Như làm bật trọng tâm, không lan man, vụn vặt Luyện tập Nghị luận đoạn trích văn xi A Tìm hiểu đề lập dàn ý: Tìm hiểu đề: - Xác định dạng đề: nghị luận hình tượng thiên nhiên đoạn trích văn xuôi; - Yêu cầu nội dung (đối tượng): vẻ đẹp Giáo án Ngữ văn 12 GV chia hs thành nhóm, thảo luận đề: Phân tích đề, lập dàn ý đề sau: Làng tầm đại bác đờn giặc Chúng bắn, thành lệ, ngày hai lần, buổi sáng sớm xế chiều, đứng bóng sẩm tối, nửa đêm trở gà gáy Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn Cả rừng xà nu hàng vạn khơng cócây khơng bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi bầm lại, đen đặc quyện thành cục máu lớn Trong rừng có loại sinh sơi nảy nở khoẻ Cạnh xà nu mới ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thắng tắp, lóng lánh vơ số hạt bụi vàng từ nhựa bay ra, thơm mỡ màng Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đơi Ở đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng, vết thương khơng lành được, lt mai ra, năm mười hơm chết Nhưng cũng có vượt lên cao đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, Gv:Phạm Thị Hà Ngày soạn: hình tượng xà nu đoạn trích; nhận xét bút pháp miêu tả thiên nhiên nhà văn Nguyễn Trung Thành - Yêu cầu thao tác: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận… - Yêu cầu phạm vi tư liệu, dẫn chứng: truyện “Rừng xà nu” số truyện ngắn liên quan Lập dàn ý - tìm ý, xếp ý: Theo bố cục ba phần 2.1.Mở bài: - Nguyễn Trung Thành nhà văn có sở trường viết Tây Nguyên qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Rừng xà nu-truyện ngắn đỉnh cao xuất sắc văn xuôi đánh Mĩ - Nêu vấn đề cần nghị luận: Tác phẩm tập trung ca ngợi vẻ đẹp hình tượng xà nu, qua thể bút pháp miêu tả thiên nhiên nhà văn Nguyễn Trung Thành 3.2.Thân bài: 3.50 a Khái quát truyện ngắn, đoạn trích -Truyện ngắn “Rừng xà nu” viết năm 1965, in tập “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc”; -Truyện miêu tả rừng xà nu kể chuyện Tnú sau ba năm “lực lượng” thăm làng Đêm đó, cụ Mết kể lại câu chuyện đời Tnú dậy dân làng Xô Man Kết truyện, cụ Mết Dít tiễn Tnú trở đơn vị -Đây đoạn mở đầu thiên truyện làng Xô Man nhỏ bé kiên cường, bất khuất b Cảm nhận nội dung, nghệ thuật vẻ đẹp hình tượng xà nu: b.1 Về nội dung: - Cây xà nu, rừng xà nu đau thương bom đạn: +Hình ảnh xà nu, rừng xà nu chịu chung số phận từ bom đạn kẻ thù với hình ảnh “Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè Giáo án Ngữ văn 12 vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng Chúng vượt lên rấtnhanh, thay ngã Cứ hai ba năm rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng Đứng đời xà nu trông xa, đến hết tầm mắt cũng khơng thấy khác ngồi đời xà nu nối tiếp tới chân trời ( Trích Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 12,Tập hai, tr 38,NXB Giáo dục Việt Nam, 2008) Cảm nhận anh/ chị vẻ đẹp hình tượng xà nu đoạn trích trên Từ đó, nhận xét bút pháp miêu tả thiên nhiên nhà văn Nguyễn Trung Thành * Thực nhiệm vụ: HS thảo luận, điền nội dung vào PHT * Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét phần trình bày đại diện nhóm * Sản phẩm mong đợi: Phần kết thảo luận thể PHT Gv:Phạm Thị Hà Ngày soạn: gay gắt, rồi bầm lại, đen đặc quyện thành cục máu lớn” Với đoạn văn miêu tả thật sống động, nhà văn thổi vào xà nu, rừng xà nu sinh thể có hồn, mang dáng vẻ người, tập thể chịu đựng trước tàn phá bom đạn đế quốc Đặc biệt, với nghệ thuật tăng cấp “cả rừng xà nu khơng có khơng bị thương” chứng tỏ, bom đạn đế quốc, chúng sức hủy diệt sức sống thiên nhiên, môi trường sống người với sách “đốt sạch, quét sạch, giết sạch” Và hình ảnh “nhựa ứa ra, tràn trề … đặc quyện thành cục máu lớn”, hình ảnh nhân hóa độc đáo, chứng tỏ nhựa xà nu thở, mạch sống máu thịt người Tây Nguyên chịu đựng đau thương tàn khốc trước bom đạn Đế quốc, khơi dậy lòng căm thù sâu sắc người dân Tây Nguyên quân giặc thật vô +Tác giả thổi vào xà nu mang dáng vẻ người hứng chịu trước bom đạn tàn khốc đế quốc qua hình ảnh thật xúc động: “Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đạn đại bác chặt đứt làm đơi Ở đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng, vết thương khơng lành được, lt ra, năm mười hơm chết” Với ngơn ngữ tạo hình độc đáo, tác giả khắc họa hình ảnh xà nu vươn tràn đầy sức sống bom đạn kẻ thù sức hủy diệt, không đủ sức đề kháng, vết thương loét chết, gợi cho người đọc thấy rõ sức sống thiên nhiên bị hủy diệt hủy diệt thở người dân Tây Nguyên, cho thấy rõ bom đạn tội ác đế quốc chiến tranh Việt Nam thật vô tàn bạo -Cây xà nu, rừng xà nu vươn trổi dậy: + hình ảnh: “Cạnh xà nu mới ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời” Bằng nghệ thuật tăng cấp, kết Giáo án Ngữ văn 12 Gv:Phạm Thị Hà Ngày soạn: hợp biện pháp nhân hóa, so sánh cho hình dung, trước tàn phá bom đạn đế quốc hủy diệt sức sống xà nu, ngã gục lại nhiều khác trồi lên, nhú lên “ngọn xanh rờn”, chứng tỏ sức sống tiềm tàng xà nu thật mãnh liệt hình ảnh “hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời” có khác mũi tên chàng dũng sĩ Tây Nguyên hướng phía kẻ thù để chiến đấu nhằm tiêu diệt vẻ đẹp tinh thần bất khuất người dân Xô Man thời chống Mỹ +Sức sống xà nu hiên ngang, ngạo nghễ thách thức trước bom đạn kẻ thù với hình ảnh nhân hóa độc đáo, sáng tạo qua ngịi bút Nguyễn Trung Thành: “Có vượt lên cao đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng” - Cây xà nu, rừng xà nu sừng sững tiếp nối bất diệt + Đã bao năm qua, xà nu, rừng xà nu sinh sôi nảy lộc, vươn khoe sắc ánh sáng mặt trời, rừng Xà nu “ưỡn ngực lớn che chở cho làng” Một hình ảnh so sánh nhân hóa độc đáo, tốt lên vẻ đẹp thiên nhiên người Tây Nguyên thật kiên cường bất khuất +Nhà văn tiếp tục khám phá sức sống xà nu, rừng xà nu thật mãnh liệt bền vững hình ảnh: “Đứng đời xà nu trông xa, đến hết tầm mắt cũng không thấy khác ngồi đời xà nu nối tiếp tới chân trời” b.2.Về nghệ thuật: Hình tượng xà nu xây dựng nghệ thuật độc đáo: - Kết hợp miêu tả bao quát lẫn cụ thể, dựng lên hình ảnh khu rừng, đặc tả cận cảnh số - Phối hợp cảm nhận nhiều giác quan việc miêu tả xà nu với vóc dáng đầy sức lực, tràn trề mùi nhựa thơm, ngời xanh ánh nắng Giáo án Ngữ văn 12 Gv:Phạm Thị Hà Ngày soạn: - Miêu tả xà nu so sánh, đối chiếu thường xun với người Các hình thức nhân hóa, ẩn dụ, tượng trưng vận dụng nhằm thể sống động vẻ hùng vĩ, khoáng đạt thiên nhiên đồng thời gợi nhiều suy tưởng sâu xa người, đời sống - Giọng văn đầy biểu cảm với cụm từ lặp lặp lại gây cảm tưởng đoạn văn giống đoạn thơ trữ tình c Nhận xét bút pháp miêu tả thiên nhiên nhà văn Nguyễn Trung Thành: Tác giả sử dụng bút pháp miêu tả giàu chất sử thi lãng mạn, bay bổng: - Đối lập tàn khốc chiến tranh với sức sống xà nu; -Tạo dựng tranh hoành tráng đầy lãng mạn xà nu, rừng xà nu (khơng gian ngút ngàn hình tượng xà nu khoẻ khoắn, mạnh mẽ, ham ánh sáng, khí trời, tràn đầy sinh lực, căng đầy nhựa sống, ) -Ngơn ngữ miêu tả đoạn trích mạnh mẽ, hùng tráng tha thiết, tự hào; vừa lãng mạn bay bổng vừa trữ tình sâu lắng Mạnh mẽ, hùng tráng miêu tả, nhấn mạnh khốc liệt chiến tranh; tha thiết, tự hào miêu tả sức sống kì diệu xà nu - Điểm nhìn mang tính sử thi cảm hứng lãng mạn: nhìn thể khâm phục, trân trọng ngưỡng vọng cao cả; cảm hứng ngợi ca, tơn vinh hùng, đẹp thiên nhiên người 2.3.Kết bài: -Đoạn trích mở đầu truyện ngắn Rừng xà nu mang đầy ý nghĩa biểu trưng, âm hưởng chủ đạo tạo phơng cho diễn biến tồn thiên truyện Hình tượng xà nu rừng xà nu tiêu biểu cho sức sống người dân Tây Nguyên Mỗi xà nu người, hệ xà nu hệ người dân làng Xơ Man, rừng xà nu hình ảnh làng Xô Man kiên cường, bất khuất - Nêu cảm nghĩ tư tưởng nghệ thuật nhà văn qua đoạn trích nói riêng, tác Giáo án Ngữ văn 12 Ngày soạn: phẩm nói chung IV Hoạt động vận dụng HS chuẩn bị nhà, mở rộng (thực nhà) sau thuyết trình - Bổ sung, nhận xét - Hướng dẫn luyện tập nhà Yêu cầu HS nhà viết thành văn hoàn chỉnh theo dàn ý chi tiết Luyện tập Những đứa gia đình (Nguyễn Thi), tích hợp Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi Hoạt động GV III Hoạt động luyện tập * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tổ chức hoạt động nhóm Phiếu HT số 1: Phân tích đề, lập dàn ý: Phân tích vẻ đẹp nhân vật Chiến, Việt “Những đứa gia đình” tác giả Nguyễn Thi * Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét phần trình bày đại diện nhóm Gv:Phạm Thị Hà Hoạt động HS * Thực nhiệm vụ: HS thảo luận, điền nội dung vào PHT Tập trung vào vấn đề cần nghị luận Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu đề - Xác định dạng đề: nghị luận hai nhân vật tác phẩm văn xuôi; - Yêu cầu nội dung (đối tượng): vẻ đẹp nhân vật Chiến, Việt “Những đứa gia đình” tác giả Nguyễn Thi - Yêu cầu thao tác: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh - u cầu phạm vi tư liệu, dẫn chứng: “Những đứa gia đình” tác giả Nguyễn Thi số truyện ngắn liên quan II Lập dàn ý - tìm ý, xếp ý: Theo bố cục ba phần I Mở - Giới thiệu vài nét lớn tác giả, tác phẩm; - Giới thiệu nhận định chung nhân vật Chiến Việt II Thân bài: Khái quát tác phẩm : Giới thiệu hồn cảnh đời, xuất xứ, tóm tắt nội dung truyện Phân tích điểm giống khác hai nhân vật: a/ Điểm giống nhau: - Cùng sinh gia đình Giáo án Ngữ văn 12 Gv:Phạm Thị Hà Ngày soạn: chịu nhiều mát đau thương (cùng chứng kiến chết đau thương ba má) - Có chung mối thù với bọn xâm lược Tuy cịn nhỏ tuổi, chí căm thù thúc hai chị em ý nghĩ: phải trả thù cho ba má, có nguyện vọng: cầm súng đánh giặc - Tình yêu thương vẻ đẹp tâm hồn hai chị em: giành ghi tên tịng qn sáng hơm sau trước lên đường nhập ngũ khiêng bàn thờ má sang nhà Năm - Đều chiến sĩ gan góc dũng cảm - Đều có nét ngây thơ, có phần trẻ (giành bắt ếch nhiều hay ít, giành thành tích bắn tàu chiến giặc giành ghi tên tòng quân) b./Điểm khác nhau: - Việt hiếu động, hiếu thắng, không chịu nhường nhịn; hồn nhiên phó mặc tất cho chị; đội lại có tính cách anh hùng, tinh thần chiến đấu gan dạn, kiên cường - Chiến chị, cho dù có lúc tranh giành với em cuối nhường em Chiến cô gái đảm đang, biết lo toan, tháo vát c./Nhận xét: - Chiến Việt khúc sông sau nên xa dịng sơng truyền thống - Những nét giống khác làm nên vẻ đẹp riêng mỗi nhân vật Họ tiêu biểu cho hệ trẻ miền Nam thời chống Mĩ Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật : - Tình truyện: Việt-một chiến sĩ Quân giải phóng-bị thương phải nằm lại chiến trường Truyện kể theo dòng nội tâm Việt liền mạch(lúc tỉnh), gián đoạn(lúc ngất) người làm câu chuyện trở nên chân thật hơn; thay đổi đối tượng, không Giáo án Ngữ văn 12 IV Hoạt động vận dụng - HS chuẩn bị nhà, mở rộng (thực nhà) sau trình bày Ngày soạn: gian, thời gian, đan xen tự trữ tình - Chi tiết chọn lọc vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa, gây ấn tượng mạnh Ngơn ngữ bình dị, phong phú, giàu giá trị tạo hình đậm sắc thái Nam Bộ - Giọng văn chân thật, tự nhiên, nhiều đoạn gây xúc động mạnh… III Kết : - Tóm lược nhân vật - Nêu ý nghĩa nhân vật - Bổ sung, nhận xét - Hướng dẫn luyện tập nhà Yêu cầu HS nhà viết nghị luận theo đề bài: Cảm nhận cảnh hai chị em nhân vật Việt Chiến khiêng bàn thờ má sang gửi nhà Năm trước lên đường tòng quân truyện “Những đứa gia đình” ( Nguyễn Thi ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ I Đánh giá thông qua hệ thống phiếu học tập Điền vào ô trống: Tên tác phẩm Đề tài Chủ đề Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Truyện “Rừng xà nu”( Nguyễn Trung Thành) Truyện “Những đứa gia đình”( Nguyễn Thi) 2.Điền vào ô trống: Tên tác phẩm Truyện “Rừng xà nu”( Nguyễn Trung Thành) Truyện “Những đứa gia đình”( Nguyễn Thi) Gv:Phạm Thị Hà Biểu chủ nghĩa anh hùng cách mạng Giáo án Ngữ văn 12 Ngày soạn: II Đánh giá thông qua tập đọc hiểu 1/ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Một ngón tay Tnú bốc cháy Hai ngón, ba ngón Khơng có đượm bằng nhựa xà nu Lửa bắt nhanh Mười ngón tay thành mười đuốc Tnú nhắm mắt lại, rời mở mắt ra, nhìn trừng trừng Trời ơi! Cha mẹ ơi! Anh không cảm thấy lửa cháy mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng Máu anh mặn chát đầu lưỡi Răng anh cắn nát môi anh rời Anh khơng kêu rên Anh Quyết nói: “Người Cộng sản không thèm kêu van ” Tnú không thèm, không thèm kêu van Nhưng trời ơi! Cháy! Không, Tnú khơng kêu! Khơng! ( Trích Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành) Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Xác định biện pháp tu từ cú pháp câu văn : Một ngón tay Tnú bốc cháy Hai ngón, ba ngón Khơng có đượm bằng nhựa xà nu Lửa bắt nhanh Mười ngón tay thành mười đuốc Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Nêu ý nghĩa biểu tượng ngón tay đoạn văn ? Trả lời : Phương thức biểu đạt đoạn văn tự sự, miêu tả biểu cảm Nội dung chủ yếu đoạn văn : - Miêu tả cận cảnh 10 ngón tay Tnú bị kẻ thù ( thằng Dục) đốt cháy nhựa xà nu - Tnú cắn chịu đựng nỗi đau đớn anh nhớ lời anh Quyết dạy Biện pháp tu từ cú pháp câu văn : Một ngón tay Tnú bốc cháy Hai ngón, ba ngón Khơng có đượm bằng nhựa xà nu Lửa bắt nhanh Mười ngón tay thành mười đuốc.: liệt kê, tăng tiến Hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó: tố cáo tội ác man rợ kẻ thù Ca ngợi tinh thần trung thành cách mạng,bản lĩnh kiên cường, dũng cảm nhân vật Tnú Đó cịn biểu tượng bi hùng, giàu chất sử thi cảm hứng lãng mạn 4/ Ý nghĩa biểu tượng ngón tay đoạn văn : -Ngón tay có sức tố cáo tội ác dã man kẻ thù, mà thằng Dục Chúng chọn ngón tay để đốt chúng biết Tnú đau đớn, khơng thể chịu nỡi cực hình, đồng thời uy hiếp dân làng, buộc họ phải bỏ mộng cầm giáo mác chống lại chúng ; - Ngón tay bị đốt trở thành đuốc sống, gợi vẻ đẹp bi hùng, đậm chất sử thi lãng mạn ; - Ngón tay thể lòng trung thành tuyệt cách mạng người chiến sĩ cộng sản chiến đấu không cân sức với kẻ thù Đọc văn sau thực yêu cầu sau : Cúng mẹ cơm nước xong, chị em, cháu thu xếp đồ đạc dời nhà Chị Chiến đứng sân, kéo khăn cổ xuống, cũng xắn tay áo để lộ hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu nắng cháy, rồi dang thân người to nịch nhấc bổng đầu bàn thờ má lên Việt ghé vào đầu Nào, đưa má sang tạm bên nhà chú, chúng đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập lại đưa má Việt khiêng trước Chị Chiến khiêng lịch bịch phía sau Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ Lần Việt mới thấy lịng rõ Cịn mối thù thằng Mĩ rờ thấy được, đè nặng vai Hai chị em khiêng má băng tắt qua dãy đất cày trước cửa, men theo chân vườn thoảng mùi hoa cam, đường hồi trước má để lội hết đờng sang bưng khác (Trích Những đứa gia đình – Nguyễn Thi) Đoạn văn viết theo phương thức chính? Gv:Phạm Thị Hà Giáo án Ngữ văn 12 Ngày soạn: Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Tìm từ ngữ đậm chất Nam Bộ văn ? Từ đó, nhân xét nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Thi ? Hai chị em Chiến- Việt hứa với ba má điều trước chiến đấu ? Ý nghĩa lời hứa ? Trả lời : Câu : Đoạn văn viết theo phương thức tự Câu : Đoạn văn kể cảnh hai chị em Chiến- Việt khiêng bàn thờ má qua gửi nhà Năm trước lên đường tòng quân giết giặc Câu : từ ngữ đậm chất Nam Bộ văn : tròn vo, dang, nịch, ghé,rờ Hiệu nghệ thuật: tạo gần gũi, quen thuộc, thể tính cách phẩm chất người Nam Bộ, chứng tỏ nhà văn am hiểu sâu sắc lời ăn tiếng nói nhân dân nam Bộ Câu : Hai chị em Chiến- Việt hứa với ba má trước chiến đấu: Nào, đưa má sang tạm bên nhà chú, chúng đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập lại đưa má Ý nghĩa lời hứa : - Lời hứa cịn có ý nghiã tượng trưng, thể trưởng thành hai chị em gánh vác việc gia đình viết tiếp khúc sơng dịng sơng truyền thống gia đình Hơn nữa, hệ sau cứng cáp, trưỏng thành xa - Lời hứa nói lên đọng chiến đấu chúng ta: có yêu thương, có căm thù, có mát có vĩnh hằng, có liệt có thản, có yếu tố hành động có yếu tố tâm linh -Hình ảnh cịn hình ảnh lãng mạn " má tạm bên nhà chú” đến “nước nhà độc lập lại đưa má về” Đây giai đoạn kháng chiến chống Mỹ ác liệt, Nguyễn Thi mang niềm tin vào tương lai tất thắng III Đánh giá thông qua tạo lập văn NLVH Đề 1: Trong truyện ngắn “Rừng xà nu ”, nhân vật cụ Mết có nói: "Chúng cầm súng, phải cầm giáo".(Nguyễn Trung Thành - Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.46 ) Anh/chị phân tích nhân vật Tnú hình ảnh dân làng Xô Man chưa cầm giáo cầm giáo để làm sáng tỏ câu nói trên, từ làm bật đường đấu tranh đến với cách mạng người dân Tây Nguyên Đề 2: “Cúng mẹ cơm nước xong, chị em, cháu thu xếp đồ đạc dời nhà Chị Chiến đứng sân, kéo khăn cổ xuống, cũng xắn tay áo để lộ hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu nắng cháy, rồi dang thân người to nịch nhấc bổng đầu bàn thờ má lên Việt ghé vào đầu Nào, đưa má sang tạm bên nhà chú, chúng đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập lại đưa má Việt khiêng trước Chị Chiến khiêng lịch bịch phía sau Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ Lần Việt mới thấy lịng rõ Cịn mối thù thằng Mĩ rờ thấy được, đè nặng vai Hai chị em khiêng má băng tắt qua dãy đất cày trước cửa, men theo chân vườn thoảng mùi hoa cam, đường hồi trước má để lội hết đồng sang bưng khác” (Những đứa gia đình - Nguyễn Thi, Ngữ văn 12, Tập hai, Nxb Giáo dục, 2009, tr.63) Cảm nhận anh/chị đoạn văn miêu tả việc hai chị em Chiến Việt khiêng bàn thờ má sang gửi nhà Năm trước lên đường đánh Mỹ Từ làm bật trưởng thành nhân vật Việt Gv:Phạm Thị Hà

Ngày đăng: 17/04/2022, 14:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan