Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
203,5 KB
Nội dung
Dự báo khả tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2008 Dựa phân tích đánh giá diễn biến năm 2007 kinh tế Việt Nam kinh tế giới, Báo cáo đưa dự báo khả tăng trưởng năm 2008 Việt Nam Các dự báo dựa phương pháp phân tích xu phát triển mơ hình I/O nêu cụ thể I DỰ BÁO DỰA TRÊN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH XU THẾ Dưa xu phát triển kinh tế Việt Nam năm gần tác động kinh tế giới, Báo cáo dự báo tiêu kinh tế chủ yếu năm 2008 sau Dự báo tăng trưởng kinh tế ngành kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng trưởng ngành kinh tế tiêu đánh giá phát triển kinh tế Kể từ năm 1999, tốc độ tăng trưởng kinh tế hầu hết ngành (trừ nông nghiệp) thể xu hướng lên rõ rệt Phân tích chi tiết thấy: (i) Tăng trưởng GDP ngành nông lâm ngư nghiệp khoảng 3% nhìn chung khơng ổn định Ngun nhân yếu tố ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng khu vực thời tiết dịch bệnh Việc thúc đẩy chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, phát triển nuôi trồng thủy hải sản để xuất khẩu, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư, đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ tốc độ tăng suất chậm, khả thu hút đầu tư, đặc biệt đầu tư FDI khiêm tốn hạn chế nhiều khả tăng trưởng ngành; (ii) Tăng trưởng ngành công nghiệp xây dựng thường 10%, giữ vai trò dẫn dắt tốc độ tăng trưởng kinh tế Các ngành khai khoáng giữ tốc độ tăng năm gần nhờ nước ta có trữ lượng tương đối lớn khoảng sản dầu thô, than đá, quặng sắt, đồng, nhôm Giá loại khoáng sản mức cao thị trường giới nhu cầu tăng Các ngành chế tác có nhiều lợi cạnh tranh thị trường nước quốc tế nên khả đạt tốc độ tăng trưởng cao tương đối khả thi Nhu cầu xây dựng nhà cửa dân cư lớn nhu cầu tiếp tục phát triển sở hạ tầng kinh tế điện lực, xây dựng đường cao tốc, nhà cao tầng, hệ thống giao thông đô thị, ) động lực cho tăng trưởng ngành xây dựng; (iii) Tăng trưởng ngành dịch vụ bắt đầu đạt cao tăng trưởng kinh tế, khoảng 8% Nguyên nhân trình giảm độc quyền nhà nước, mở cửa cho tư nhân đầu tư nước tham gia diễn mạnh mẽ, đặc biệt khu vực ngân hàng - tài Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực cải thiện, phát triển ngày đa dạng nhu cầu, gia tăng đầu tư nước ngoài, nhân tố góp phần thúc đẩy phát triển ngành Xu phát triển vài năm gần cho phép khẳng định khả trì tốc độ tăng trưởng cao toàn kinh tế ngành năm 2008 tương đối khả thi Bên cạnh đó, yếu tố tác động thuận lợi nhờ trình gia nhập WTO tăng trưởng kinh tế giới tương đối lạc quan, xu hướng tăng mạnh dòng vốn FDI tiếp tục, thị trường xuất ngày mở rộng, thuế suất đối tác thương mại giảm xuống, tạo điều kiện để tăng trưởng đạt cao năm trước Bằng phương pháp phân tích xu thế, Báo cáo dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2008 đạt 9,1% Trong đó, cơng nghiệp xây dựng dự kiến tăng 10,8% ; dịch vụ tăng 9,5% nông lâm ngư nghiệp tăng 4% (xem Bảng 1) Bảng 1: Dự báo tăng trưởng ngành kinh tế năm 2008, % 1996-2000(a) 2001-2005(a) 2006(a) Ước 2007(b) 2008 dự báo (c) Tăng trưởng kinh tế 7,0 7,5 8,2 8,5 9,1 - Nông lâm ngư nghiệp 4,4 4,3 3,4 3,5 4,0 - Công nghiệp xây dựng 10,6 10,8 10,4 10,6 10,8 - Dịch vụ 5,7 6,2 8,3 8,7 9,5 Nguồn: (a) Niên giám thống kê năm 2006; (b) Báo cáo Chính phủ kỳ họp thứ Quốc hội khố XII; (c) Tính tốn Nhóm nghiên cứu Chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế, đặc biệt cấu ngành bước chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá, phát huy lợi so sánh ngành, làm tăng hiệu chất lượng phát triển kinh tế Tỷ trọng ngành kinh tế GDP đến có nhiều thay đổi đáng kể: - Tỷ trọng nông lâm ngư nghiệp giảm từ 27,2% năm 1995 xuống 20,0% năm 2007; - Tỷ trọng công nghiệp xây dựng tăng nhanh, từ 28,7% năm 1995 lên 41,8% năm 2007; - Tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng lên 38,2% năm 2007 Trong nội ngành nông lâm ngư nghiệp, cấu ngành có chuyển biến bước đầu Tỷ trọng nông nghiệp giảm dần giá trị sản xuất tăng trưởng (bình quân 4,5%/năm), xu hướng tích cực Tỷ trọng ngành lâm nghiệp giảm nhẹ phù hợp với chủ trương phát triển trồng rừng, hạn chế khai thác nhằm nâng cao tỷ lệ che phủ, bảo vệ môi trường Đặc biệt tỷ trọng ngành thủy sản tăng nhanh từ 8,3% năm 1990 cấu toàn ngành lên 20,6% năm 2007 ngày khẳng định rõ vị trí tồn ngành nơng lâm ngư nghiệp kinh tế nước Tương phản với ngành nông lâm ngư nghiệp, ngành công nghiệp xây dựng thời gian qua phát triển nhanh ổn định Sản xuất cơng nghiệp có nhiều chuyển biến theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp chế tác hướng xuất Đã hình thành số sản phẩm chủ lực khai thác dầu khí, may mặc, giầy da, sản xuất vật liệu xây dựng, thiết bị điện tử, đóng góp lớn vào tốc độ tăng trưởng kinh tế giá trị xuất nước Tuy nhiên chuyển dịch cấu khối ngành nội ngành công nghiệp khơng có thay đổi đáng kể Mặc dù ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng chủ yếu (trên 80%) có xu hướng tăng ngành khác chậm Tỷ trọng ngành công nghiệp khai thác (chủ yếu khai thác dầu khí) chiếm 10% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp có xu hướng giảm dần Riêng ngành công nghiệp sản xuất phân phối điện, ga nước nhiều năm liền giữ tỷ trọng mức ổn định khoảng 6,0% Trong vài năm gần tỉ trọng ngành dịch vụ có xu hướng tăng lên Phân tích quan hệ kinh tế tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ vốn FDI thực cho thấy tốc độ tăng trưởng ngành đạt cao tăng trưởng chung nên nhiều khả tỉ trọng ngành tiếp tục tăng Bảng trình bày kết dự báo cấu ngành kinh tế năm 2008 phương pháp phân tích xu hướng cấu bảng cân đối tài khoản SNA Tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp tiếp tục xu giảm, từ 20% năm 2007 xuống 19,3% năm 2008, tỉ trọng công nghiệp xây dựng dịch vụ tiếp tục xu hướng tăng, tương ứng 41,8% lên 42,2% từ 38,2% lên 38,5% Bảng 2: Dự báo cấu ngành kinh tế năm 2008, % 2005(a) 2006(a) Ước 2007(b) Dự báo 2008(c) Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 - Nông lâm ngư nghiệp 21,0 20,4 20,0 19,0 - Công nghiệp xây dựng 41,0 41,6 41,8 42,5 - Dịch vụ 38,0 38,1 38,2 38,5 Nguồn: (a) Niên giám thống kê năm 2006; (b) Báo cáo Chính phủ kỳ họp thứ Quốc hội khố XII; (c) Tính tốn Nhóm nghiên cứu Dự báo xuất Triển vọng tăng trưởng đối tác thương mại Việt Nam tương đối sáng sủa tác động tích cực việc giảm thuế suất hạn ngạch đối tác thương mại Việt Nam gia nhập WTO cho phép nhận định tốc độ tăng kim ngạch xuất năm 2008 tiếp tục đạt cao Căn vào kết dự báo tốc độ tăng trưởng GDP 19 đối tác thương mại (chiếm 90% tổng kim ngạch xuất khẩu) Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á cơng bố (xem 3), lượng hóa dự báo tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam năm 2008 Bảng 3: Dự báo tốc độ tăng trưởng 19 đối tác thương mại Việt Nam, % Ước 2007 Dự báo 2008 - Hồng Công (Trung Quốc) 4,7 6,4 - Hàn Quốc 5,2 4,3 - Singapore 7,1 6,2 - Đài Loan (Trung Quốc) 3,5 4,3 - Nhật Bản 2,0 1,7 Các nước CN Châu Á Nhật Khối ASEAN Trung Quốc Ước 2007 Dự báo 2008 - Indonesia 6,2 6,1 - Malaysia 5,8 5,6 - Philipines 6,3 5,8 - Thái Lan 4,0 4,5 - Trung Quốc 11,5 10,0 - Pháp 2,2 1,8 - Đức 1,7 1,7 - Italy 0,9 1,4 - Hà Lan 2,6 2,5 - Thụy Điển 4,5 2,3 - Hoa Kỳ 2,5 2,2 - Anh quốc 2,9 2,2 - Canada 2,8 2,5 Khối EU, Bắc Mỹ Úc - Úc 4,6 3,5 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo "Triển vọng Kinh tế Thế giới 2007" (IMF) Các số liệu nhóm nghiên cứu đưa vào mơ hình dự báo xuất để ước tính khả xuất Việt Nam năm 2008 Mơ hình dự báo vận dụng quan hệ tăng trưởng xuất nhu cầu nhập 19 đối tác thương mại) Kết cho thấy kim ngạch xuất năm 2008 dự báo tăng 22%, đạt 59,0 tỉ USD Dự báo nhập Tốc độ tăng kim ngạch nhập phụ thuộc vào nhu cầu thị trường nội địa Các nghiên cứu kinh tế lượng giai đoạn 1990-2006 cho thấy tồn quan hệ tỉ lệ tốc độ tăng nhập tốc độ tăng trưởng GDP Tuy nhiên, năm 2007 chứng kiến gia tăng đột biến nhập với tốc độ tăng khoảng 27% Điều có nguyên nhân phần tác động việc gia nhập WTO, nhập máy bay thương mại, Chính vậy, việc dự báo tốc độ tăng nhập năm 2008 trở nên khó khăn quan hệ định lượng nêu thay đổi Do đó, kết thu điều chỉnh ý kiến chuyên gia kết hợp với phương pháp có Khi đó, theo quan hệ tỉ lệ giai đoạn trước tốc độ tăng nhập năm 2008 vào khoảng 17% tổng kim ngạch nhập đạt khoảng 66,7 tỉ USD Nhưng ảnh hưởng việc cắt giảm thuế suất bãi bỏ nhiều rào cản hàng nhập ngoại nên kim ngạch nhập tăng cao hơn, dự báo tăng 22%, đạt 69,5 tỉ USD Như vậy, thâm hụt thương mại năm 2008 cao năm 2007, vào khoảng 10,9 tỉ USD, 13,1% GDP tính theo USD Cơ cấu nhập theo mặt hàng nhìn chung khơng thay đổi nhiều năm gần đây, chủ yếu nhập nguyên vật liệu máy móc thiết bị phục vụ sản xuất Năm 2007 nhiều đột biến, tỉ trọng hàng tiêu dùng 6% Do đó, vận dụng phương pháp xu thế, dự báo nhu cầu nhập phân theo nhóm hàng Kết cụ thể nêu Bảng Bảng 4: Cơ cấu nhập theo nhóm hàng 44.891 Ước 2007(b) 56.967 Dự báo 2008(c) 69.500 10.800 13.100 16.124 31.088 3.003 100,0 40.731 3.136 100,0 49.831 3.545 100,0 22,4 23,0 23,2 70,9 6,7 71,5 5,5 71,7 5,1 2005(a) 2006(a) Tổng kim ngạch nhập khẩu, 36.761 tr.USD - Máy móc thiết bị phụ 9.285 tùng - Nguyên nhiên vật liệu 24.483 - Hàng tiêu dùng 2.993 Cơ cấu kim ngạch nhập 100,0 khẩu, % - Máy móc thiết bị phụ 23,3 tùng - Nguyên nhiên vật liệu 68,6 - Hàng tiêu dùng 8,1 Nguồn:(a) Niên giám thống kê 2006; (b) Báo cáo Chính phủ kỳ họp thứ Quốc hội khoá XII; (c) Tính tốn Nhóm nghiên cứu Dự báo cán cân toán Các kết dự báo xuất nhập cho thấy mức thâm hụt ngoại thương Việt Nam năm 2008 vào khoảng 10,9 tỉ USD, tương đương 13,1% GDP Trong đó, dịng ngoại tệ kiều hối, chuyển khoản thức, viện trợ ODA, khoản viện trợ khơng hoàn lại vay khác, đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư gián tiếp nguồn vốn tài trợ cho mức thâm hụt ngoại thương nước ta năm 2008, cụ thể sau Tài khoản vãng lai Việc dự báo khoản mục cán cân tài khoản vãng lai phức tạp nên Báo cáo sử dụng phương pháp phân tích ảnh hưởng số nhân tố ngắn hạn đến cán cân tài khoản vãng lai, cụ thể sau: (i) Trước hết, phân tích quan hệ tài khoản vãng lai với nhân tố như: tiết kiệm, tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng đối tác thương mại, tỉ giá hối đoái, tỉ lệ trao đổi thương mại, tỉ lệ lạm phát, lãi suất quốc tế (ở lãi suất FED), lãi suất Các kết cho thấy nhân tố làm thặng dự tài khoản vãng lãi mạnh nhân tố làm hụt giai đoạn tới; (ii) Thứ hai, vào hệ số co giãn thu từ phương trình ước lượng kết hợp với kết dự báo nhân tố ảnh hưởng dự báo cán cân vãng lai thâm hụt khoảng 4,5 tỉ USD Cán cân vốn Các phân tích vốn đầu tư FDI vốn vay ODA cho thấy năm 2008 kinh tế nước ta thu hút lượng lớn ngoại tệ, ước khoảng 8000 triệu USD Kết dự báo số khoản mục khác bảng cán cân toán lấy tổ chức quốc tế Kết hợp kết cán cân tài khoản vãng lai, cán cân vốn dự báo cán cân tốn Việt Nam năm 2008 đạt mức thặng dư 3,5 tỉ USD Như vậy, với dòng vốn chuyển tiền ròng, đầu tư FDI, vốn vay ODA tăng lên có tác dụng tài trợ cho thâm hụt ngoại thương làm cán cân vãng lai cán cân toán quốc tế nước ta trở nên thặng dư; nghĩa kinh tế nước ta không bị rơi vào tình trạng thiếu hụt ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu phát triển Dự báo lạm phát Lạm phát năm 2008 bị tác động nhân tố sau: Tác động việc giảm thuế nhập không mạnh mẽ dự kiến Để hạn chế việc tăng giá, Bộ Tài giảm thuế nhiều mặt hàng, có mặt hàng giảm thuế đến 50% so với mức thuế hành, hầu hết mặt hàng giảm thuế có mức thuế suất cao từ 20 - 40% Như vậy, giảm 50% mức thuế hành mặt hàng chịu thuế 40% mức giảm thuế chiếm 1/5 giá Đây mức giảm lớn giá tiêu dùng tăng phần trăm, Mức thuế giảm tạm thời mạnh nhằm tạo nguồn cung có giá thấp so với hành, dự kiến tác động mạnh đến giá nước Tuy nhiên, theo số liệu thống kê tháng đầu năm 2007, nhiều mặt hàng giảm thuế nhập sữa, thép, thực phẩm giá khơng giảm, chí có xu hướng tăng lên việc cắt giảm thuế không tác dụng trước xu hướng tăng giá giới Bên cạnh nhiều doanh nghiệp cam kết giảm giá không thực dẫn đến biện pháp điều tiết giá Chính phủ hiệu Tác động dịng vốn từ bên Chỉ tháng đầu năm 2007, Ngân hàng Nhà nước phải mua vào tỉ USD, tương đương 112 nghìn tỉ đồng bơm vào lưu thơng Mặc dù biện pháp trung hồ tiền tệ thực thi lạm phát gia tăng Năm 2008, dòng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp dự kiến chảy vào Việt Nam nhiều nên khả dư thừa nguồn cung USD lớn Tác động làm tỉ giá hối đoái giảm, nghĩa tiền đồng lên giá so với USD Khi đó, Ngân hàng Nhà nước phải tiếp tục mua USD vào để trì tỉ giá có lợi cho xuất Điều nhiều khả lại làm lạm phát leo thang tháng đầu năm 2007 Chi phí cho sản xuất kinh doanh Việt Nam cao, thể số khía cạnh (i) Việc ban hành Luật Đầu tư 2005 Luật Doanh nghiệp 2005 đưa chi phí hành xuống thấp, thủ tục hành bớt phức tạp nhanh chóng Song điều chưa đủ để giúp doanh nghiệp Việt Nam tăng cường sức mạnh cạnh tranh sớm bắt kịp đồng nghiệp họ ASEAN Chi phí gầm bàn cịn q lớn, thời gian bỏ để hồn thành thủ tục hành cịn q dài; (ii) Hệ thống ngân hàng cung cấp đồng vốn với giá cao (lãi suất loại phí) tương quan so sánh với hệ thống nước khác, không hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp làm bán sản phẩm thị trường đầy cạnh tranh, dù thị trường quốc tế hay quốc nội Ngồi ra, vấn đề hệ thống tín dụng khơng có đồng vốn giá thấp mà cịn phải đưa đồng vốn vào doanh nghiệp sử dụng chúng với hiệu cao hơn; (iii) Các chi phí dịch vụ cao nhiều so với nước khác, ví dụ chi phí xuất hay nhập container Việt Nam đắt gấp đôi Trung Quốc gần dẫn đầu khu vực Như lý khách quan lẫn động bên trì sức “cung đẩy - cầu kéo” lạm phát yếu tố này vượt tầm khống chế (trực tiếp) Chính phủ Dưới tác động yếu tố đó, cộng với thơng lệ tăng giá theo thời gian, có sở để dự tính khả lạm phát năm 2008 tương đối cao, vào khoảng 8% Dự báo vốn đầu tư phát triển Vốn đầu tư đóng vai trị quan trọng trình tăng trưởng chuyển đổi cấu kinh tế Việt Nam Q trình hồn thiện chế kinh tế thị trường thay đổi sách, chế đầu tư làm cho môi trường kinh doanh nước ta ngày lành mạnh hơn, qua đó, khuyến khích nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư làm giàu tham gia phát triển đất nước Số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ vốn đầu tư phát triển GDP nước ta năm gần trì mức 40% Căn vào xu hướng tỉ lệ đầu tư GDP mục tiêu tăng trưởng mà Chính phủ đạt ra, dự báo lượng vốn đầu tư phát triển năm 2008 đạt khoảng 570,0 nghìn tỉ đồng Triển vọng thu hút FDI năm 2008 sáng sủa bởi: (i) Các yếu tố bên tăng trưởng kinh tế giới, xu hướng chuyển dịch dòng vốn đầu tư trực tiếp từ nước phát triển sang nước phát triển, đánh giá tổ chức quốc tế môi trường đầu tư Việt Nam, tỏ thuận lợi; (ii) Các yếu tố bên nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư phù hợp với đòi hỏi WTO, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, chi phí nhân cơng mức thấp so với giới, ổn định trị tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước ngồi Các luận định tính khả thu hút vốn FDI nhấn mạnh đến nhiều yếu tố tích cực, việc lượng hóa yếu tố lại không đơn giản nên báo cáo sử dụng phương pháp phân tích xu so sánh quốc tế Kết phân tích cho thấy Việt Nam thu hút khoảng 18 tỉ USD vốn FDI năm 2008 Tổng hợp dự báo tiêu chủ yếu Các phân tích xu hướng số tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng cho phép nhận định khả tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2008 khả quan Bảng III.6 tổng hợp tiêu kinh tế vĩ mô dự báo Bảng III.5: Tổng hợp dự báo tiêu kinh tế vĩ mô Ước 2007(a) Dự báo 2008(b) 8,5 9,1 - Nông lâm ngư nghiệp 3,5 4,0 - Công nghiệp xây dựng 10,6 10,8 - Dịch vụ 8,7 9,5 Cơ cấu kinh tế, % 100,0 100,0 - Nông lâm ngư nghiệp 20,0 19,0 Tăng trưởng kinh tế, % Ước 2007(a) Dự báo 2008(b) - Công nghiệp xây dựng 41,8 42,5 - Dịch vụ 38,2 38,5 - Kim ngạch, tỉ USD 48,0 59,0 - Tăng trưởng, % 20,5 22,0 - Kim ngạch, tỉ USD 57,0 69,5 - Tăng trưởng, % 27,0 22,0 - Giá trị, tỉ USD 9,0 10,9 - Tỷ trọng GDP, % 10,4 13,1 - Giá trị, nghìn tỉ đồng 464,5 570,0 - Tăng trưởng, % 16,4 22,1 Vốn FDI, tỉ USD 16,0 18,0 Lạm phát, % 9,0 8,0 Xuất Nhập Nhập siêu Vốn đầu tư phát triển Nguồn: (a) Báo cáo Chính phủ kỳ họp thứ Quốc hội khố XII; (b) Tính tốn Nhóm nghiên cứu II DỰ BÁO TĂNG TRƯỞNG 2008 DỰA TRÊN MƠ HÌNH I/O Ngồi dự báo tăng trưởng dựa phân tích xu nêu phần trên, Nhóm nghiên cứu đưa dự báo khả tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2008 dựa mơ hình I/O Mơ hình I/O sử dụng báo cáo dựa số liệu năm 2000 Tổng cục Thống kê xây dựng Đây phiên thức cập nhật gần kinh tế Việt Nam Dự báo tăng trưởng 2008 kinh tế Việt Nam xây dựng yếu tố vốn, lao động nhân tố tổng hợp Từ thực trạng kinh tế Việt Nam kinh tế giới nay, đưa ba kịch phát triển tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2008 Đó kịch tăng trưởng cao, tăng trưởng trung bình tăng trưởng thấp, nêu tóm tắt Bảng Kịch tăng trưởng cao Với dự báo kinh tế toàn cầu năm 2007 2008 giữ nhịp độ tăng trưởng, hệ cơng ty tài bổ sung "năng lượng" cho kinh tế thông qua việc cung cấp vốn lên đến hàng trăm tỷ USD Châu Á, đặc biệt khu vực Đông Nam Á, coi địa có sức thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam đạt chuyển biến tích cực mơi trường kinh doanh với việc đơn giản hóa thủ tục, nâng cao tính minh bạch Tất yếu tố tạo sức hấp dẫn lớn cho Việt Nam Với khả đầu tư lớn, quy hoạch tốt, hấp thụ vốn tốt đầu tư nước vào lớn Khả đầu tư doanh nghiệp nước lớn Kết tính tốn từ mơ hình I/O cho thấy vốn đầu tư thực khu vực FDI năm 2008 dự báo tăng 22%, vốn khu vực kinh tế nhà nước tăng khoảng 26%, góp phần đưa vốn đầu tư thực tăng khoảng 16% Đó tiềm lớn để đạt mức tăng trưởng kinh tế cao năm 2008 Một điều kiện thúc đẩy tăng trưởng cao nhập năm 2007 tăng mạnh (khoảng 27%), chủ yếu nhập máy móc, thiết bị cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp nội địa Do đó, hy vọng sang năm 2008, hoạt động sản xuất phát triển mạnh Thêm vào đó, tâm Chính phủ tạo môi trường đầu tư - kinh doanh thuận lợi thúc đẩy sản xuất-kinh doanh Trong điều kiện thuận lợi đó, kinh tế Việt Nam kỳ vọng tăng trưởng mức 9,1% Đầu tàu kéo mức tăng trưởng cao khu vực cơng nghiệp – xây dựng (tăng trưởng 11%) dịch vụ (gần 10%) Bảng 7: Các kịch tăng trưởng kinh tế 2008 dựa mơ hình I/O Các tiêu kinh tế vĩ mơ Kịch tăng trưởng cao Kịch Kịch tăng tăng trưởng trưởng trung bình thấp Tăng trưởng GDP (%) 9,1 8,7 8,3 Khu vực nông nghiệp 3,6 3,8 4,1 Khu vực công nghiệp XD 11,0 10,5 10,0 Khu vực dịch vụ 9,7 9,1 8,4 Vốn đầu tư thực (mức tăng %) 16 15,5 14,9 Khu vực kinh tế NN 7,5 7,4 7,3 Khu vực kinh tế NN 26 25,2 24,5 Khu vực FDI 22,3 20,9 19,8 Cơ cấu vốn đầu tư thực 100 100 100 Khu vực kinh tế NN 46,8 47,1 47,2 Khu vực kinh tế NN 33,2 33,1 33,2 20 19,8 19,7 Tiêu dùng nội địa (mức tăng %) 15,3 14,8 14,2 Khu vực nông nghiệp 7,2 6,8 6,2 Khu vực công nghiệp 15,7 15,2 14,6 Khu vực dịch vụ 18,9 18,3 17,8 Khu vực FDI Thương mại Các tiêu kinh tế vĩ mơ Kịch tăng trưởng cao Kịch Kịch tăng tăng trưởng trưởng trung bình thấp Tăng trưởng xuất (%) 22,2 19,8 19,0 Tăng trưởng nhập (%) 25,2 22,1 21,3 Nhập siêu/xuất (%) 21,6 21,1 21,0 Nguồn: Kết tính tốn Nhóm nghiên cứu dựa mơ hình I/O Về đầu ra, dự báo nhu cầu tiêu dùng nước tăng 15%, tiêu dùng khu vực dịch vụ (cả tiêu dùng nhà nước tiêu dùng tư nhân) tăng khoảng 19%, khu vực công nghiệp tăng gần 16%, nông nghiệp tăng 7% Tổng kim ngạch xuất khẩu, nhân tố đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế dự báo tăng 22%, đạt 58 tỷ USD Tổng kim ngạch nhập tăng 25%, đạt 71 tỷ USD Kịch tăng trưởng trung bình Đây kịch có tính khả thi Kịch dựa giả định thách thức tiềm ẩn có ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển kinh tế Việt Nam Nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu ngày cao giới khiến giá dầu thị trường giới dự báo mức cao (trên 100USD/thùng) Điều ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nước Châu Á có Việt Nam Những thách thức không nhỏ khác kinh tế Việt Nam sức ép cạnh tranh từ bên sau mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ theo cam kết với WTO, tăng trưởng nhanh tín dụng điều kiện trình độ quản lý rủi ro ngân hàng chưa cao, nguy thu hẹp thị phần xuất không thực tốt việc quản lý chất lượng sản phẩm xuất Tuy nhiên với môi trường đầu tư - kinh doanh Việt Nam ngày thuận lợi, dự báo vốn đầu tư thực tăng 15% (trong vốn thực khu vực FDI tăng gần 21%, khu vực nhà nước tăng khoảng 25%) Nhu cầu tiêu thụ nước tăng gần 15%, tiêu dùng tăng mạnh khu vực dịch vụ dự báo tăng 18% Trong điều kiện đó, dự báo tăng trưởng kinh tế đạt 8,7%, tăng trưởng khu vực nơng nghiệp khoảng 3,8%, công nghiệp - xây dựng 10% dịch vụ 9% Tổng kim ngạch xuất đạt mức tăng trưởng thấp chút (gần 20%) với 57 tỷ USD, tổng kim ngạch nhập tăng khoảng 22%, đạt 69 tỷ USD Kịch tăng trưởng thấp Trong kịch này, kinh tế Mỹ dự báo tăng trưởng chậm lại (chỉ đạt 1,9% năm 2008 theo dự báo IMF), nhu cầu tiêu dùng nước Mỹ giảm, khiến nhu cầu nhập hàng hóa giảm Điều ảnh hưởng trực tiếp tới Việt Nam, Mỹ thị trường xuất lớn nước ta (chiếm 20% tổng kim ngạch xuất Việt Nam) Ngoài ra, thâm hụt cán cân thương mại vãng lai Mỹ kéo theo giá 10 đồng đô la Mỹ, làm đồng Việt Nam lên giá, ảnh hưởng đến xuất nước ta Thêm vào đó, tình hình dịch bệnh, thiên tai gây thiệt hại lớn kinh tế Giá nhiên liệu giới dự báo tăng cao làm tăng sức ép lạm phát Để kiểm sốt tình trạng lạm phát hướng đến kinh tế tăng trưởng lành mạnh, có khả phải chấp nhận tăng trưởng kinh tế thấp bền vững Trong điều kiện tương đối khó khăn đó, tăng trưởng kinh tế đạt 8,3% Khu vực công nghiệp – xây dựng đạt mức tăng trưởng 10%, khu vực dịch vụ đạt 8,4% Tiêu dùng nội địa tăng 14%, tiêu dùng nông nghiệp tăng 6%, công nghiệp tăng 14% dịch vụ tăng gần 18% Tổng kim ngạch xuất tăng khoảng 19% - đạt gần 57 tỷ USD, tổng kim ngạch nhập tăng 21% - đạt gần 69 tỷ USD Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia 11 ... gần kinh tế Việt Nam Dự báo tăng trưởng 2008 kinh tế Việt Nam xây dựng yếu tố vốn, lao động nhân tố tổng hợp Từ thực trạng kinh tế Việt Nam kinh tế giới nay, đưa ba kịch phát triển tăng trưởng kinh. .. năm 2008 Tổng hợp dự báo tiêu chủ yếu Các phân tích xu hướng số tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng cho phép nhận định khả tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2008 khả quan Bảng III.6 tổng hợp tiêu kinh. .. 4% (xem Bảng 1) Bảng 1: Dự báo tăng trưởng ngành kinh tế năm 2008, % 1996-2000(a) 2001-2005(a) 2006(a) Ước 2007(b) 2008 dự báo (c) Tăng trưởng kinh tế 7,0 7,5 8,2 8,5 9,1 - Nông lâm ngư nghiệp