Dư bao kha nang tang truong kinh te Vn 6 thang cuoi nam 2007

9 1 0
Dư bao kha nang tang truong kinh te Vn 6 thang cuoi nam 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dự báo khả tăng trưởng kinh tế Việt Nam tháng cuối năm 2007 Những nhân tố tích cực tăng trưởng kinh tế năm 2007 "Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2007" Trung tâm Thông tin Dự báo KT-XH Quốc gia xuất tháng 12/2006 phác họa kịch cho năm 2007 với mức tăng trưởng 8,0%, 8,5% 9,3% Các kịch xây dựng dựa luận khác tác động kinh tế quốc tế, sản xuất nội địa, nhu cầu tiêu dùng đầu tư, ổn định vĩ mô Những diễn biến kinh tế nước ta dự báo tình hình kinh tế giới tháng đầu năm 2007 cho thấy tăng trưởng kinh tế nước ta năm 2007 đạt mức tăng trưởng kịch trung bình (8,5%) chí cao Các luận trình bày chi tiết a) tháng đầu năm tăng trưởng đạt cao Tốc độ tăng trưởng tháng đầu năm đạt xấp xỉ 8,0%, mức cao kể từ năm 1997 Đây sở quan trọng để nhận định tăng trưởng đạt cao năm đà tăng trưởng kinh tế năm lớn tốc độ tăng trưởng quý I năm thường đạt thấp nhiều so với quý khác nên khả quý lại năm 2007 đạt cao Bảng Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (theo giá so sánh 1994) tháng 2004 tháng 2005 tháng 2006 tháng 2007 GDP 7,0 7,6 7,4 7,87 Nông, lâm nghiệp thuỷ sản 2,0 4,2 3,0 2,67 Công nghiệp xây dựng 10,0 9,5 9,3 9,88 7,0 7,6 7,7 8,41 Dịch vụ Nguồn: Tổng cục Thống kê Phân tích tăng trưởng theo ngành cho thấy tốc độ tăng khu vực công nghiệp (không bao gồm xây dựng) dịch vụ đóng góp chủ yếu cho tăng trưởng quý II Đáng ý khu vực dịch vụ với ngành khách sạn, nhà hàng tài chính, tín dụng đạt tốc độ tăng 10% Các phân ngành khác khu vực đạt 7,2% Nếu xu tăng trưởng trì đến hết năm tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ đạt gần 9% Việc tăng trưởng khu vực dịch vụ cao mức tăng chung kinh tế tín hiệu tốt, cho thấy chuyển dịch cấu tiến triển thuận lợi Bên cạnh đó, khu vực dịch vụ nơi tạo nhiều việc làm nên kỳ vọng tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị năm 2007 giảm mạnh Tăng trưởng khu vực công nghiệp đạt 9,96%, đặc biệt công nghiệp chế biến đạt tốc độ tăng xấp xỉ 12,5% (cao kể từ năm 2001) Ngoài ra, phát triển mạnh mẽ thị trường chứng khốn khơng hình thành kênh huy động vốn cho doanh nghiệp mà cịn thúc đẩy nhanh q trình cổ phần hóa DNNN, tạo tiền đề cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu Do đó, kỳ vọng tăng tốc sản xuất công nghiệp quý cuối năm Hình Tốc độ tăng trưởng GDP tăng trưởng ngành giai đoạn 2000-2007 Nguồn: Tổng cục Thống kê b) Vốn đầu tư phát triển Mặc dù thực vốn đầu tư quí I/2007 tương đối thấp, ước đạt 86,1 nghìn tỷ đồng, 19% kế hoạch năm, nhiều khả huy động vốn đầu tư phát triển quý cuối năm tăng mạnh nhờ số yếu tố sau: * Vốn đầu tư phát triển nước Chính phủ dự kiến phát hành trái phiếu quốc tế khoảng tỉ USD năm 2007 vay lại dự án quan trọng Nhà máy lọc dầu Dung Quất, dự án mua tàu vận tải Tổng công ty Hàng hải Việt Nam thủy điện Xêcamản Tổng cơng ty Sơng Đà Chương trình phát hành trái phiếu Chính phủ theo lơ lớn để huy động vốn cho đầu tư phát triển năm 2007, dự kiến có đợt với tổng khối lượng 10 triệu trái phiếu, tương đương 1.000 tỷ đồng Mục đích nhằm tăng cường khả huy động vốn cho ngân sách Nhà nước cho đầu tư phát triển, đồng thời nâng cao tính khoản trái phiếu Chính phủ thị trường giao dịch (thị trường thứ cấp) tạo khả hình thành lãi suất chuẩn cho cơng cụ nợ * Kết thu hút vốn FDI khả quan năm 2006 tạo đà thuận lợi cho năm 2007 Điều ghi nhận quý I, nước thu hút 2,5 tỉ USD vốn FDI - tăng 22 % so với kỳ năm trước Thêm vào đó, có khoảng 20 dự án với tổng vốn khoảng 30 tỉ USD trình chọn Việt Nam điểm dừng chân để đầu tư Chính khả đạt mức 12-16 tỉ USD vốn FDI cho năm tương đối khả thi (nhiều dự báo đưa mức cao nhiều) Theo số liệu Cục Đầu tư nước ngồi (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính đến cuối tháng 3, có 38 dự án lớn xúc tiến, chuẩn bị đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký khoảng 34,96 tỷ USD Chỉ tính riêng 17 tỉnh, thành lớn, dự kiến khả thu hút vốn (kể vốn đăng ký tăng vốn) năm lên đến 17 tỷ USD, vượt xa so với mục tiêu nước 12 tỷ USD Trong đó, Bà Rịa Vũng Tàu dự kiến thu hút 2,6 tỷ USD, Kiên Giang - 2,5 tỷ USD, TP HCM 2,2 tỷ USD Hà Nội 1,5 tỷ USD Bên cạnh đó, tổng số vốn FDI 10 tỉ USD năm 2006, 75% vốn đăng ký mới, lại tăng vốn Hơn nữa, tổng vốn FDI lũy kế mà Việt Nam thu hút tính đến gần 64 tỉ USD vốn thực đạt 36 tỉ USD, tức gần nửa số vốn (khoảng 28 tỉ USD) nằm văn Như vậy, việc tiếp tục đẩy mạnh thu hút thêm vốn FDI năm 2007 việc vấn đề quan trọng phải việc đưa nguồn vốn FDI cấp vào triển khai thực tế Song phải nói rằng, nguồn vốn ngoại triển khai mạnh Việt Nam Trong năm 2006, với thu hút vốn FDI đạt kỷ lục số vốn thực xác lập số với 4,2 tỷ USD, tăng 25% so với năm 2005 đạt cao kể từ ban hành Luật Đầu tư nước năm 1987 Trong tháng đầu năm 2007, vốn thực đạt 1,8 tỉ USD, tăng 22,1% so với kỳ 2006 Do đó, kỳ vọng tác động tích cực dự án đầu tư nước tăng trưởng * Riêng đầu tư từ Mỹ: Triển vọng thu hút vốn đầu tư từ quốc gia khả quan Ngay Việt Nam bước vào chặng đường cuối việc đàm phán gia nhập WTO, nhiều doanh nghiệp Mỹ doanh nghiệp Mỹ gốc Việt MerriLynch, East-West Bank, United Commercial Bank, cảng Orland, Bệnh viện Standford Clini nhìn thấy hội đầu tư Việt Nam khác với trước kia, họ khơng tìm hiểu chung chung tình hình kinh tế xã hội, môi trường đầu tư, mà tập trung vào thị trường chứng khốn, chương trình cổ phần hố, sách ưu đãi đầu tư lĩnh vực ngân hàng - tài chính, lĩnh vực dịch vụ, phân phối bán lẻ, khách sạn, khu nghỉ dưỡng, cơng nghiệp chế biến hố dầu Ngay tháng - 2007, đoàn doanh nghiệp gồm 18 công ty lớn (Danh sách 18 công ty đến Việt Nam: Abbott International, Agilent Technologies, Alcoa, Apco Worldwide, The Boeing Company, Chevron, Conoco Phillips, Exxon Mobil, Ford Motor Company, General Electric, Hewlett-Packard, IBM, JHPIEGO, Raytheon International Inc, TimeWarner, Universal Telecom Services Inc, UPS, Vietnam Partners LLC) Mỹ đến Việt Nam nhằm tìm kiếm hội làm ăn * Nhiều doanh nghiệp Nhật Bản chuyển hoạt động sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam theo chiến lược "Trung Quốc + 1" nhằm đa dạng hóa nguồn đầu tư giảm bớt phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc Ưu bật khiến nhà đầu tư ạt vào Việt Nam tình hình trị - xã hội ổn định giá nhân công rẻ Theo kết điều tra Tổ chức xúc tiến ngoại thương Nhật Bản (JETRO) tiến hành tháng 11/2006, mức lương bình quân hàng tháng lao động bình thường Hà Nội từ 87-198 USD, thành phố Hồ Chí Minh 122-216 USD, Thái Lan 164 USD tỉnh Quảng Châu (Trung Quốc) 134446 USD Ngồi ra, cơng ty Nhật Bản đánh giá cao lực lượng lao động trẻ, cần cù khéo tay Việt Nam * Nguồn vốn đầu tư gián tiếp (cả nước) dự báo tăng mạnh phát triển ấn tượng thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian vừa qua Lượng vốn nhà đầu tư nước đổ vào thị trường chứng khốn Việt Nam ước tính đạt từ tỉ đến tỉ USD Trong năm nay, nhiều doanh nghiệp lớn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt), Tổng công ty Rượu-Bia-Nước giải khát Hà Nội (Habeco) Tổng công ty Rượu – Bia - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco), MobiFone, VinaPhone, phát hành cổ phiếu lần đầu điều tạo nên sức hấp dẫn cho nhà đầu tư nước Các doanh nghiệp lớn Việt Nam có hội tăng vốn đạt mức tầm cỡ khu vực, tạo lực cạnh tranh lớn Ngoài ra, số doanh nghiệp lớn khác Vinamilk, FPT triển khai kế hoạch tham gia thị trường chứng khốn nước ngồi, tạo thêm kênh huy động vốn quan trọng cho kinh tế Việt Nam * Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp thực thi, bước đầu đem lại kết khả quan Về bản, hai luật khơng cịn nhiều vướng mắc Hầu hết địa phương cho rằng, Luật Đầu tư tạo điều kiện thu hút đầu tư * Thu ngân sách nhiều khả đạt vượt mục tiêu đề ra, đảm bảo nguồn chi ngân sách cho đầu tư phát triển do: (i) Theo quy luật, hoạt động sản xuất, kinh doanh tháng cuối năm thường sôi động tháng đầu năm; (ii) Luật Quản lý thuế có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2007 trao quyền tối đa cho quan thuế hải quan, tạo điều kiện cho quan hoàn thành kế hoạch; (iii) Việc Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí triển khai tích cực làm giảm chi phí đầu vào cho kinh tế Vài năm trở lại đây, thu ngân sách gặp khó khăn thị trường bất động sản trầm lắng, khoản thu từ đất đai giảm mạnh, tình hình năm có thay đổi Trong đó, kim ngạch xuất nhập năm 2007 tăng mạnh Những khoản thu bù đắp cho số khoản thiếu hụt khác Với nhiều nhân tố tích cực, khả huy động vốn đầu tư phát triển năm 2007 đạt mức cao từ trước đến Tỉ lệ vốn GDP đạt 41%; vốn FDI tăng lên dự báo đạt 12-16 tỉ USD c) Kim ngạch xuất Mặc dù nước ta gia nhập WTO kim ngạch xuất tháng đầu năm không đạt cao kỳ vọng tốc độ tăng nhiều mặt hàng chủ lực dệt may, giày dép, thủy sản, đồ gỗ, hàng điện tử linh kiện, chậm Nguyên nhân khả tăng xuất Việt Nam phụ thuộc nhiều vào sản phẩm tài ngun, khống sản nơng sản thơ Đây nhóm hàng hóa trước bị hạn chế nước nhập Mức độ tăng kim ngạch chủ yếu phụ thuộc vào tình hình cung - cầu thị trường giới khả tăng sản lượng Việt Nam, nên cam kết mở cửa thị trường Việt Nam gia nhập WTO không tác động đến ngành hàng Trong đó, nhóm hàng cơng nghiệp vốn kỳ vọng tăng trưởng mạnh nhờ nước bãi bỏ biện pháp hạn chế nhập tăng chậm so với mức tăng kỳ năm trước có dấu hiệu thiếu nguồn hàng xuất Ngoài ra, nguyên nhân quan trọng hạn chế xuất Mỹ (thị trường xuất lớn Việt Nam) thực chế giám sát tốc độ tăng trưởng hàng xuất Việt Nam vào Mỹ (không cho phép tăng đột biến) Tuy nhiên, vào đánh giá khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam, thấy có nhóm mặt hàng trì tốc độ tăng trưởng cao là: (i) Loại mặt hàng Việt Nam có lợi so sánh dựa tài nguyên thiên nhiên, đất đai lao động Đó mặt hàng nông sản (gạo, cà phê, điều, cao su), mặt hàng gia công (giày da, dệt may, đồ gỗ), khống sản (dầu thơ, than đá) Theo đánh giá Tổ chức Cà phê Thế giới, nguồn cung cà phê niên vụ 2006/2007 ước đạt 112 triệu bao, giảm 7,87% so với vụ trước Do đó, giá cà phê thị trường giới tăng mạnh so với tháng 3/2007 Đơn cử giá cà phê Robusta lên mức 1.525 USD/tấn Đứng thứ khả tăng giá xuất mặt hàng gạo Giá chào gạo xuất Việt Nam theo xu hướng tăng giá chào gạo xuất 5% mức 310 USD/tấn, 25% 290 USD/tấn Trong đó, nhu cầu nhập gạo nước giới tăng lên với việc Chính phủ Thái Lan tiếp tục thực sách can thiệp vào thị trường gạo đồng Baht vững giá nên giá chào gạo xuất tăng - 10 USD/tấn Ngoại trừ giá cá tra, basa đứng yên giảm nhẹ, giá tôm nhiều khả tăng nhu cầu thị trường giới cao Giá mặt hàng xuất khác cao su hay hạt tiêu có khả tăng nhẹ (ii) Các mặt hàng có triển vọng sản phẩm điện tử gia dụng phần mềm Tuy nhiên để phát triển mạnh cần phải có nỗ lực lớn từ nhiều phía, lĩnh vực phần mềm có khó khăn, đặc biệt sở hữu trí tuệ, nguồn nhân lực yếu trình độ lực ngoại ngữ Trong vài năm gần tốc độ tăng trưởng xuất thường cao gấp đơi, chí gấp ba tốc độ tăng trưởng GDP Nguyên nhân phần giá nhiều hàng hóa giới tăng cao kéo kim ngạch xuất nước ta tăng lên, xét lượng tốc độ tăng xuất lại không cao Hơn nữa, xem xét quan hệ xuất tăng trưởng, thấy ảnh hưởng xuất không nhiều tỉ trọng xuất GDP Việt Nam cao so với mức trung bình giới Nguyên nhân hiệu hoạt động sản xuất nước thấp, thể việc ngành công nghiệp phụ trợ yếu kém, hàm lượng công nghệ chất xám sản phẩm xuất thấp, nhiều mặt hàng xuất chủ lực dệt may, giày dép phụ thuộc lớn vào nhập nguyên liệu Điều cho thấy xuất cịn nhiều tiềm khả đóng góp cho tăng trưởng lớn Tư cách thành viên WTO nhiều dự án đầu tư nước định hướng xuất tập đồn cơng nghiệp lớn (như Intel, Canon) khởi động từ năm 2005 2006 nguồn động lực cho xuất tăng tốc đóng góp nhiều cho tăng trưởng chung Với phân tích tình vậy, dự báo tăng trưởng xuất đạt 20% năm 2007 d) Lãi suất ngân hàng có dấu hiệu giảm Theo cam kết thành viên Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA), bao gồm hầu hết ngân hàng thương mại nước, ngân hàng phải điều chỉnh giảm lãi suất thời gian tới Nếu lần thỏa thuận lần trước có hai kỳ hạn tiền gửi tháng (tối đa 0,65%/tháng) 12 tháng (tối đa 0,7%/tháng) chọn lần này, mức lãi suất tối đa mà ngân hàng áp dụng quy định cho nhiều loại kỳ hạn Đối với ngân hàng thương mại nhà nước, mức lãi suất tối đa với kỳ hạn tháng áp dụng 0,6%/tháng, tiền gửi kỳ hạn tháng 0,63% (giảm 0,02 điểm phần trăm/tháng), tiền gửi kỳ hạn tháng 0,65%, kỳ hạn 12 tháng 0,69% (giảm 0,01 điểm phần trăm/tháng) Ngoài loại kỳ hạn tiền gửi thông thường, ngân hàng cam kết mức lãi suất tối đa tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi ngoại tệ Đồng thời, ngân hàng cổ phần đưa mức lãi suất tiết kiệm không 0,02% Theo đánh giá VNBA, việc thống giảm lãi suất huy động tối đa ngân hàng tình hình kinh tế, tài - tiền tệ giới nước thời gian qua xu hướng tới thể nguồn cung ứng vốn thị trường dồi dào, vượt nhu cầu sử dụng vốn Đây điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế ngắn dài hạn Dự báo tăng trưởng tháng cuối năm 2007 Những phân tích, đánh giá diễn biến nước quốc tế tháng đầu năm 2007 cho thấy triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam tháng cuối năm 2007 nhìn chung khả quan Tốc độ tăng trưởng GDP kỳ vọng đạt mức 8,5% chí tiệm cận mức tăng trưởng cao (9,0%) Dự báo lạc quan vào khả huy động vốn đầu tư phát triển đạt 41% GDP, lượng vốn FDI đăng ký đạt từ 12-16 tỉ USD tốc độ tăng trưởng xuất đạt 20% Tuy nhiên, số giá tiêu dùng tăng khoảng 8,0% Từ số liệu thống kê tháng đầu năm cho phép ước tính mục tiêu tăng trưởng cần đạt tháng cuối năm 2007 số tiêu kinh tế sau: a) Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP tăng trưởng ngành Căn vào số liệu tăng trưởng GDP quý I ước tháng đầu năm 2007, dự báo huy động vốn cho năm 2007 sau (xem Bảng 2) Bảng Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP tăng trưởng ngành (%) Quí I/2007 tháng đầu năm 2007 (ước) tháng cuối năm 2007 (dự báo) Cả năm 2007 (dự báo) GDP 7,7 7,87 9,0 - 9,8 8,5 - 9,0 Nông, lâm nghiệp thuỷ sản 2,3 2,67 3,7 – 5,0 3,0 - 3,5 Công nghiệp xây dựng 9,3 9,96 11,4 - 12,0 10,5 - 11,0 Dịch vụ 7,8 8,41 9,0 - 9,7 8,7 - 9,1 Nguồn: Tổng Cục Thống kê tính tốn nhóm nghiên cứu b) Dự báo huy động vốn đầu tư phát triển Căn vào số liệu tổng vốn đầu tư phát triển quý I ước tháng đầu năm 2007, dự báo huy động vốn cho năm 2007 sau (xem Bảng 3) Bảng Dự báo huy động vốn đầu tư phát triển theo thành phần kinh tế Đơn vị: nghìn tỉ đồng tháng Cả năm cuối năm 2007 2007 (dự báo) (dự báo) Quí I/2007 tháng đầu năm 2007 (ước) Tổng vốn đầu tư phát triển 86,1 196,8 255,3 452,1 Khu vực kinh tế Nhà nước 41,7 92,1 136,0 228,1 Khu vực kinh tế tư nhân 27,4 69,5 81,5 151,0 Khu vực kinh tế có vốn FDI 17,0 35,2 37,8 73,0 Nguồn: Tổng Cục Thống kê tính tốn nhóm nghiên cứu c) Dự báo xuất nhập Trong tháng đầu năm 2007, xuất đạt 22,2 tỉ USD Do vậy, để tốc độ tăng trưởng xuất đạt 20%, tương đương 47,5 tỉ USD tháng cuối năm 2007 xuất phải đạt 25,3 tỉ USD, nghĩa trung bình tháng cuối năm xuất phải đạt 4,22 tỉ USD/tháng Nhu cầu nhập tiếp tục tăng nửa cuối năm 2007 nhu cầu kinh tế tăng mạnh Dự báo kim ngạch nhập năm 2007 đạt 50,8 tỉ USD Như vậy, nhập tháng cuối năm khoảng 22,1 tỉ USD Khi đó, mức thâm hụt thương mại khoảng 3,3 tỉ USD d) Dự báo lạm phát Với việc Chính phủ rút dần việc kiểm soát giá xăng, dầu than, việc giá nhóm mặt hàng lương thực, thực phẩm tăng mạnh thời gian qua xu hướng tăng giá thị trường quốc tế, số giá tiêu dùng tăng cao tháng đầu năm, dự kiến năm 2007 tới 8,0% Một số yếu tố hạn chế tăng trưởng tháng cuối năm 2007 Bên cạnh yếu tố thuận lợi cho phép Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao nêu việc đánh giá nhân tố khơng thuận hạn chế khả tăng trưởng đáng lưu ý, cụ thể sau: a) Chi phí sản xuất cịn cao phụ thuộc nhiều vào nhập Kết nghiên cứu tỉ lệ thu mua nước cho ngành sản xuất chế tạo số quốc gia châu Á, Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) thực hiện, cho thấy tỉ lệ Việt Nam 22,6%, thấp nhiều so với Thái Lan (47,9%), Malaysia (45%) Indonesia (38,3%) Đây yếu tố khiến chi phí sản xuất Việt Nam cao so với quốc gia khu vực Theo JETRO, trung bình, chi phí mua phụ tùng nguyên liệu thô chiếm 70% tổng chi phí sản xuất sản phẩm doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động Việt Nam Điều khiến nhiều doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam lợi so với doanh nghiệp nước hoạt động quốc gia khác châu Á, nơi có tỉ lệ thu mua nước cao b) Thâm hụt thương mại có chiều hướng gia tăng Nhu cầu nội địa cao nên tốc độ tăng kim ngạch nhập cao vượt tốc độ tăng xuất khẩu, nên nguy tỉ lệ thâm hụt thương mại GDP tăng lên khó tránh khỏi Tuy nhiên, tốc độ tăng xuất quý lại đạt 20% nguy gia tăng thâm hụt thương mại hạn chế đáng kể Nhìn dài hạn cán cân thương mại cải thiện nhờ xuất gia tăng thị trường xuất rộng mở theo tiến trình hội nhập quốc tế Tuy nhiên, điều khơng thành thực khơng có chuyển dịch cấu hàng xuất theo hướng nâng cao sức cạnh tranh, giảm tỷ trọng xuất thô, tăng xuất hàng có giá trị cao xuất dịch vụ c) Cơ cấu xuất nhập theo thị trường mặt hàng có nhiều bất hợp lý Số liệu thống kê xuất nhập Việt Nam theo thị trường mặt hàng cho thấy Việt Nam xuất siêu với nước công nghiệp phát triển nhập siêu với nước ASEAN, NIEs Trung Quốc Điều đống nghĩa với việc đạt thặng dư thương mại với nước xa (Mỹ Nhật, EU) bị thâm hụt với nước gần (ASEAN, NIEs Trung Quốc) Hiện tượng lý giải sau Do cấu mặt hàng xuất Việt Nam giống với nước láng giềng, đặc biệt Trung Quốc lực cạnh tranh lại nên khó xuất sang nước mà phải trông đợi vào thị trường nước cơng nghiệp, chí có mặt hàng xuất nhờ hạn ngạch nước bạn Do vậy, năm qua, Việt Nam đạt thặng dư thương mại với nước công nghiệp xuất nhiều mặt hàng nguyên liệu thô và/hoặc mặt hàng chế tác có giá trị gia tăng thấp dệt may, giày dép Bên cạnh đó, Việt Nam cần phải nhập nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị từ nước láng giềng để phục vụ cho sản xuất nước xuất nên bị thâm hụt thương mại với nước Mức thâm hụt ngày tăng song song với phát triển kinh tế mở rộng thương mại Việt Nam Hậu là: (i) Xuất mặt hàng vốn có giá trị gia tăng thấp đến thị trường xa làm thực thu doanh nghiệp xuất thấp Tăng trưởng nhờ số lượng không nhờ chất lượng, giá trị nên đóng góp xuất vào tăng trưởng cịn hạn chế; (ii) Nhập cơng nghệ, thiết bị, chí nguyên phụ liệu từ nước láng giếng vốn có trình độ trung bình làm sản phẩm nước ta khó cạnh tranh thị trường giới và/hoặc chí thị trường nội địa d) Giá nhiều mặt hàng tăng tháng cuối năm Việc Chính phủ rút dần việc kiểm sốt giá mặt hàng quan trọng xăng, dầu than để thị trường tự điều chỉnh, khiến mặt hàng tăng giá Trong điều kiện hiệu sử dụng lượng ngành công nghiệp Việt Nam thấp, cộng với suất lao động thấp, chi phí quản lý cao, việc nhiên liệu, điện tăng giá làm cho giá thành sản phẩm doanh nghiệp nước tăng nhanh đối thủ cạnh tranh từ nước Do vậy, sức ép tăng giá mạnh Tình trạng hạn hán, dịch bệnh nông nghiệp chăn nuôi dẫn đến cung cầu bị cân đối Dịch, bệnh lúa từ cuối năm ngối đến nay, tình trạng hạn hán diễn diện rộng; dịch cúm giá cầm dịch khác ngành chăn nuôi gia súc làm cho sản lượng lương thực, lượng thịt ngành chăn ni giảm Trong đó, nhu cầu nhập gạo thị trường giới lại tăng, đẩy mặt giá lên Còn ngành chế biến thủy sản xuất phải vật lộn với tình trạng thiếu nguyên liệu Trong tình hình đó, việc giá nhóm mặt hàng lương thực, thực phẩm tăng tất yếu Nếu hạn hán sớm qua tháng lại năm, Việt Nam khống chế kiểm sốt tốt dịch bệnh, lượng nơng sản hàng hóa sản phẩm chăn nuôi cung ứng cho thị trường tăng lên giá nhóm hàng bớt nóng Dự báo số giá tiêu dùng năm 2007 tăng cao năm trước, khoảng 7,5-8,0% e) Hiệu đầu tư thấp Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ yếu dựa vào tăng tỷ lệ đầu tư Hiện nay, tỷ lệ đầu tư cho kinh tế Việt Nam chiếm khoảng 40% GDP, cao thứ hai giới sau Trung Quốc (43%) Song hiệu đầu tư lại giảm sút Theo ước tính ADB, giai đoạn 1996-2000, để tạo đồng GDP, Việt Nam phải bỏ 3,7 đồng đầu tư đến 2000-2005 số tăng lên 4,6 đồng ADB dự báo, với tình trạng giai đoạn 2006-2010 tỷ lệ tăng lên 5,1 Cũng theo ADB, đô la Mỹ đầu tư cho sản xuất Việt Nam tạo 2,3 đơn vị sản phẩm, Thái Lan đạt tới 3,4 Trung Quốc 2,7 f) Tốc độ giải ngân vốn đầu tư (cả từ nguồn NSNN lẫn từ nguồn vốn ODA) cho dự án chậm nhiều nguyên nhân như: tiến độ giải phóng mặt chậm, gặp nhiều khó khăn, cơng tác thẩm định, xây dựng dự toán chậm, thủ tục đầu tư đơn giản rắc rối g) Sự phát triển thất thường thị trường chứng khốn thị trường bất động sản (lúc q nóng, lúc lạnh) dễ gây ổn định, cho kinh tế khơng có quản lý phù hợp h) Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) đóng vai trị ngày quan trọng kinh tế, đa phần đầu tư vào công nghiệp nhẹ, vốn nhỏ, công nghệ đơn giản, chủ yếu gia công thuê để xuất sang nước thứ ba nên tỉ lệ giá trị gia tăng thấp, khả giải việc làm hạn chế i) Lợi nhân công rẻ giảm dần Theo nghiên cứu Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC), nhà đầu tư nước xem Việt Nam địa điểm đầu tư hấp dẫn thứ ba sau Trung Quốc Ấn Độ tương lai gần Yếu tố hàng đầu Việt Nam để nhà đầu tư Nhật xếp hạng cao giá nhân công rẻ, tiềm thị trường ổn định trị Về lâu dài, Việt Nam nhanh chóng dần lợi lao động rẻ sau trở thành nước phát triển có thu nhập Vì vậy, Việt Nam khơng thể dựa vào lợi để thu hút đầu tư, mà cần phải có hấp dẫn Cụ thể nên phát triển đội ngũ lao động lành nghề, bao gồm lĩnh vực nghiên cứu phát triển; tạo môi trường kinh doanh thuận lợi; tạo chế khuyến khích hợp tác doanh nghiệp nước Một số kiến nghị Để đạt mục tiêu tăng trưởng cao đồng thời hạn chế tối đa mặt tiêu cực, cần tập trung giải số vấn đề sau:  Thu hút FDI thuận lợi song lực tiếp nhận không theo kịp Các vấn đề điện, đường sá, nhân lực, thủ tục hành đồng thị trường thách thức lớn Tháo gỡ cải thiện vấn đề tăng hiệu thực tế đầu tư Phải có khn khổ để nhà đầu tư nước ngồi tham gia giải vấn đề nói muốn tăng tốc tháng cuối năm  Khắc phục tình trạng giải ngân chậm chạp vốn đầu tư phát triển (cả vốn nước nước ngoài) gây ảnh hưởng đến tiến độ thực nhiều công trình quan trọng Trong huy động vốn nên hạn chế việc Chính phủ đứng phát hành trái phiếu để huy động vốn hộ doanh nghiệp, mà để doanh nghiệp tự làm việc này, Chính phủ nên đóng vai trò bảo lãnh  Vấn đề giá gia tăng, đặc biệt giá đầu vào thiết yếu cho sản xuất xăng, dầu, than, điện Nhà nước tôn trọng quyền tự định giá cạnh tranh giá doanh nghiệp thu hẹp dần mặt hàng trực tiếp quy định giá; giảm tiến tới xóa bỏ độc quyền giá; xóa bao cấp, bù lỗ, bù giá, trợ giá số hàng hóa quan trọng loại dầu, than cho sản xuất điện, xi măng, phân bón; xóa bù chéo giá doanh thu điện, than Tuy nhiên, cần có chế quản lý phù hợp để tránh việc doanh nghiệp lớn tạo độc quyền giá liên minh với để lũng đoạn thị trường  Các doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tới 98% tổng số doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên doanh nghiệp chưa đáp ứng đủ nhu cầu dịch vụ tài chính, ngân hàng thương mại chủ yếu nhằm tới khách hàng doanh nghiệp lớn, hạn chế sản phẩm cho vay tiền gửi đơn giản, cho vay chủ yếu dựa tài sản chấp Các doanh nghiệp vừa nhỏ khó vay vốn trừ họ có tài sản cố định có giá trị chấp Do vậy, cần có sách phù hợp nhằm giải hạn chế  Đẩy nhanh trình CPH DNNN đồng thời có biện pháp hữu hiệu để tránh thất tài sản Nhà nước q trình Phát triển thị trường chứng khoán nhân tố quan trọng nhằm kích thích CPH kênh huy động vốn cho doanh nghiệp toàn kinh tế Song cần có cơng cụ quản lý thích hợp để tránh biến TTCK thành "sịng bạc", nơi "rửa tiền" đầu Ngoài ra, cần có sách quản lý để tránh phát triển nóng TTCK, dễ dẫn đến biến động gây tổn thương cho kinh tế Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia ... Quí I /2007 tháng đầu năm 2007 (ước) Tổng vốn đầu tư phát triển 86, 1 1 96, 8 255,3 452,1 Khu vực kinh tế Nhà nước 41,7 92,1 1 36, 0 228,1 Khu vực kinh tế tư nhân 27,4 69 ,5 81,5 151,0 Khu vực kinh tế... trưởng ngành (%) Quí I /2007 tháng đầu năm 2007 (ước) tháng cuối năm 2007 (dự báo) Cả năm 2007 (dự báo) GDP 7,7 7,87 9,0 - 9,8 8,5 - 9,0 Nông, lâm nghiệp thuỷ sản 2,3 2 ,67 3,7 – 5,0 3,0 - 3,5... tháng đầu năm 2007, dự báo huy động vốn cho năm 2007 sau (xem Bảng 3) Bảng Dự báo huy động vốn đầu tư phát triển theo thành phần kinh tế Đơn vị: nghìn tỉ đồng tháng Cả năm cuối năm 2007 2007 (dự báo)

Ngày đăng: 14/10/2022, 20:17

Hình ảnh liên quan

Những diễn biến của kinh tế nước ta và dự báo tình hình kinh tế thế giới trong những tháng đầu năm 2007 cho thấy tăng trưởng kinh tế nước ta năm 2007 sẽ đạt được mức tăng trưởng trong kịch bản trung bình (8,5%) hoặc thậm chí có thể cao hơn. - Dư bao kha nang tang truong kinh te Vn 6 thang cuoi nam 2007

h.

ững diễn biến của kinh tế nước ta và dự báo tình hình kinh tế thế giới trong những tháng đầu năm 2007 cho thấy tăng trưởng kinh tế nước ta năm 2007 sẽ đạt được mức tăng trưởng trong kịch bản trung bình (8,5%) hoặc thậm chí có thể cao hơn Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình 1. Tốc độ tăng trưởng GDP và tăng trưởng ngành giai đoạn 2000-2007 - Dư bao kha nang tang truong kinh te Vn 6 thang cuoi nam 2007

Hình 1..

Tốc độ tăng trưởng GDP và tăng trưởng ngành giai đoạn 2000-2007 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2. Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP và tăng trưởng ngành (%) - Dư bao kha nang tang truong kinh te Vn 6 thang cuoi nam 2007

Bảng 2..

Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP và tăng trưởng ngành (%) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3. Dự báo huy động vốn đầu tư phát triển theo thành phần kinh tế - Dư bao kha nang tang truong kinh te Vn 6 thang cuoi nam 2007

Bảng 3..

Dự báo huy động vốn đầu tư phát triển theo thành phần kinh tế Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan