Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
597,5 KB
Nội dung
DỰ BÁO KHẢ NĂNG THỰC HIỆN MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG NĂM 2006 VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG CHỦ YẾU TỚI KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2007 • Danh mục từ viết tắt MỤC LỤC • Lời nói đầu Chương I DỰ BÁO KHẢ NĂNG THỰC HIỆN MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG NĂM 2006 I Tình hình kinh tế Việt Nam tháng đầu năm 2006 Bối cảnh nước Tình hình kinh tế tháng đầu năm 2006 II Dự báo tăng trưởng năm 2006 Dự báo khả tăng trưởng ngành Dự báo khả thực kế hoạch xuất nhập 2006 Dự báo khả huy động nguồn tài cho phát triển Khả đảm bảo ổn định vĩ mô Chương II NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NĂM 2006 I Các vấn đề tác động kinh tế giới Triển vọng kinh tế giới Đầu tư FDI khu vực châu Á Việt Nam Các vấn đề tài tiền tệ quốc tế Các vấn đề giá thương mại giới II Những điểm cần lưu ý xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế Việt Nam năm 2007 Tác động việc gia nhập WTO đến kinh tế nước ta Huy động nguồn vốn đầu tư Ngoại thương cán cân toán Tăng trưởng ngành kinh tế Các vấn đề ổn định vĩ mơ • Kết luận • Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDP (Gross Domestic Product) IMF (International Monetary Fund) EVN (Electricity of Viet Nam) WHO (World Health Organization) EU (European Union) FDI (Foregin Direct Investment) CPI (Consumer Price Index) FED (Federal reserve) ECB (European Central Bank) AUD USD Sacombank ACB (Asia Commercial Bank) WTO (World Trade Organization) AFTA (Asean Free Trade Areas ) UNCTAD (United Nations Conference on Trade and Development) TNC (Transnational Corporation) IPA (Investment Prospect Association) NIES (New Industry Economies ) OECD (Organization for Economic Co - operation and Development) R&D (Research and Development) ASEAN (Association of South East Asian Nation) ODA (Official Development Association) Tổng sản phẩm nước Quỹ tiền tệ quốc tế Tổng công ty điện lực Việt Nam Tổ chức y tế giới Liên minh châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Chỉ số giá tiêu dùng Cục trữ liên bang Mỹ Ngân hàng trung ương châu Âu Đô la úc Đô la Mỹ Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Ngân hàng Á Châu Tổ chức thương mại giới Khu vực tự thương mại ASEAN Tổ chức hợp tác thương mại phát triển Liên Hiệp Quốc Công ty xuyên quốc gia Hiệp hội đánh giá triển vọng đầu tư Các kinh tế công nghiệp Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển Liên Hợp Quốc Nghiên cứu phát triển Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Hỗ trợ phát triển thức GSO (General Statistics Office) Tổng cục thống kê LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam tháng đầu năm 2006 phải đương đầu với khơng khó khăn Ở kinh tế giới, giá dầu mỏ sản phẩm phi dầu mỏ dao động mức cao, sách thắt chặt tiền tệ diễn rộng khắp giới, dịch cúm gia cầm đe dọa tái bùng phát, thay đổi khó dự đốn dịch chuyển luồng vốn… Ở nước, tình trạng thiếu điện mùa hè, dịch bệnh gia súc, lũ lụt thiên tai gây cho kinh tế thiệt hại đáng kể Bên cạnh đó, có thuận lợi định Uy tín Việt Nam nâng cao ổn định trị - xã hội, nhờ có dấu hiệu xuất sóng đầu tư vào Việt Nam Trong thương mại quốc tế, nhu cầu nhập nước hàng xuất Việt Nam tăng lên… Vượt qua thách thức nêu trên, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu đáng khích lệ: Tốc độ tăng trưởng kinh tế nửa đầu năm 2006 đạt 7,4% - tốc độ tăng trưởng cao khu vực- CPI tháng đầu năm tăng 4,8%, thấp 1,2% so với mức tăng 6,0% kỳ năm 2005 Mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế nửa đầu năm thấp so với mục tiêu 8% đề cho năm 2006 đạt tháng đầu năm 2006 tiền đề cho việc thực thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2006 Dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2006 đạt mục tiêu đề 8% với mức lạm phát thấp đáng kể so với tốc độ tăng GDP, ước tính đạt mức 6,5%-7% Đóng góp vào kết đáng khích lệ năm 2006 tăng trưởng nhiều ngành, động lực tăng trưởng ngành cơng nghiệp đóng góp mạnh mẽ ngành dịch vụ; xuất tăng mạnh, nhập siêu giảm, đầu tư FDI điểm sáng nhờ môi trường kinh tế vĩ mơ ổn định kích thích đầu tư phát triển…Tuy nhiên, yếu tồn lực cản kinh tế, phải kể đến tình trạng tham nhũng làm xói mịn kỷ cương tài niềm tin người dân cộng đồng doanh nghiệp, nước Thêm vào đó, thiếu nhanh nhạy thiếu thông tin doanh nghiệp trước ngưỡng cửa hội nhập, tình trạng chậm ban hành nghị định văn hướng dẫn khác luật có hiệu lực Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp…là vấn đề cần sớm khắc phục Những kết phát triển kinh tế năm 2006 củng cố năm 2007 điều kiện kinh tế quốc tế thuận lợi tăng trưởng kinh tế Việt Nam, môi trường đầu tư Việt Nam thơng thống hơn, thuận lợi tác động tich cực Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp bắt đầu có hiệu lực từ tháng 7/2006 nghị định hướng dẫn ban hành tháng 9/2006, dòng vốn dịng trao đổi thương mại khơi thơng nhờ lợi triển vọng trở thành nước thành viên WTO Việt Nam Trên sở phân tích xu thuận lợi khó khăn cịn tồn dai dẳng kinh tế, báo cáo đưa nhận định ban đầu những yếu tố tác động tới kế hoạch phat triển kinh tế năm 2007 Việt Nam Về bản, kinh tế năm 2007 trì xu hướng thuận lợi năm 2006, phải kể đến đà tăng trưởng cao, giá dần vào ổn định, thâm hụt thương mại thu hẹp, đầu tư nước ngồi ngày khởi sắc… Mặc dù khó khăn không dễ khắc phục sớm chiều tình trạng cơng nghệ tụt hậu, chi phí trung gian cao, công nghiệp phụ trợ non yếu trình tự hóa thương mại có tác động tích cực tới tăng trưởng tổng cầu, tỷ lệ thất nghiệp kinh tế giảm mức lương người lao động tăng lên Đây tiền đề thuận lợi để Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng 8% củng cố thành tựu xóa đói giảm nghèo, tiêu xã hội khác Những dự báo lạc quan nêu trở thành thực với điều kiện đồng thuận nỗ lực toàn xã hội củng cố thêm bước, trình cải cách thể chế đẩy mạnh… Với mong muốn cung cấp thơng tin có sở khoa học vào việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2007, Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia xin giới thiệu chuyên đề: "Dự báo khả thực mục tiêu tăng trưởng năm 2006 yếu tố tác động chủ yếu tới kinh tế Việt Nam năm 2007” Chuyên đề gồm hai chương chính: Chương I : Dự báo khả thực mục tiêu tăng trưởng năm 2006; Chương II: Các yếu tố tác động tới kế hoạch phát triển kinh tế năm 2007 Và phần phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo Hy vọng tài liệu tham khảo bổ ích mong nhận ý kiến đóng góp độc giả để Trung tâm hoàn thiện nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ DỰ BÁO KINH TẾ - XÃ HỘI QUỐC GIA Chương I DỰ BÁO KHẢ NĂNG THỰC HIỆN MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG NĂM 2006 I TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM THÁNG ĐẦU NĂM 2006 Nền kinh tế Việt Nam tháng đầu năm 2006 phát triển ổn định thách thức không nhỏ từ mơi trường kinh tế quốc tế tình trạng thiên tai dịch bệnh nước Tốc độ tăng trưởng tháng đầu năm đạt 7,4% với mức lạm tháng đầu năm phát 4,8%, kinh tế thiết lập sở cho thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 Đóng góp vào thành cơng phát triển nhiều ngành, tốc độ tăng trưởng xuất mạnh mẽ, nhập siêu thu hẹp, vai trò lớn khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài, điều hành thận trọng linh hoạt Nhà nước Bối cảnh nước Trong tháng đầu năm, kinh tế Việt Nam có thuận lợi bản, phải kể đến tác động đáng kể bắt nguồn từ ổn định trị xã hội, uy tín Việt Nam nâng cao trường quốc tế Các luật có hiệu lực Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp; chế sách hình thành văn thuế; biện pháp chống tham nhũng góp phần khơi thơng dịng vốn đầu tư Việc kết thúc đàm phán gia nhập WTO động lực to lớn, ngành tổng công ty nỗ lực chuẩn bị đón bắt hội gia nhập đem lại Nhờ đó, có nhiều dấu hiệu chứng tỏ sóng đầu tư nước ngồi mới, đặc biệt từ Nhật Bản, dâng lên cao Tuy nhiên, bất cập hệ thống văn luật chưa kịp ban hành nghị định văn hướng dẫn luật khác luật có hiệu lực cịn cản trở cho kinh tế Bên cạnh đó, dịch lở mồm long móng gia súc, hạn hán bão lũ gây thiệt hại đáng kể cho kinh tế Trong tháng đầu năm 2006, dịch lở mồm long móng gia súc xảy 28 tỉnh thành Với số lượng gia súc vào khoảng 8,5 triệu trâu bò, 27 triệu lợn hàng triệu dê cừu, số chi phí cho tiêm vacxin lớn Đồng thời, chi phí hỗ trợ cho việc tiêu hủy gia súc bị bệnh đáng kể Tính chung, chi phí cho hai khoản tháng đầu năm 2006 lên tới hàng trăm tỷ đồng Thiệt hại bão lũ gây tháng đầu năm lớn: Ước tính sơ Tổng cục thống kê cho thấy tháng đầu năm 2006, lụt bão, sạt lở đất gây thiệt hại cho kinh tế nước ta 150 tỷ đồng Mặc dù tác động tiêu cực điều kiện kinh tế - xã hội nước nước ngoài, kinh tế Việt Nam tháng đầu năm tiếp tục phát triển ổn định, thể mặt sau đây: Tình hình kinh tế tháng đầu năm 2006 2.1 Nền kinh tế trì tốc độ tăng trưởng cao nhờ tốc độ tăng trưởng nhiều ngành Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) tính theo giá so sánh 1994 so với kỳ năm 2005 quý II/2006 cao quý I/2006: quý II/2006 tăng 7,5% so với mức 7,2% quí I/2006, khiến tốc độ tăng trưởng chung tháng đạt 7,4% Tốc độ tăng trưởng ước tính quý II năm 2006 thấp 0,3% so với quý II năm 2005 cao so với quý II năm 2003 2004 Tương tự, tốc độ tăng trưởng tháng đầu năm thấp so với mức tăng trưởng 7,63% năm 2005 (so kỳ năm 2004) cao hẳn so với năm trước (2002: tăng 6,5%; 2003: tăng 7,0%; 2004: tăng 7,1%) Mặc dù tăng trưởng Việt Nam nói chung nửa cuối năm thường cao so với nửa đầu năm (chẳng hạn tốc độ tăng trưởng tháng đầu năm 2005 đạt 7,63% năm đạt 8,4%, thấp 0,1% so với mục tiêu 8,5% Quốc hội đặt cho năm 2005) để đạt mục tiêu tăng trưởng 8% đặt cho năm 2006, đòi hỏi nhiều nỗ lực Tốc độ tăng trưởng quý II tháng đầu năm 2006 ba ngành nông, lâm nghiệp thuỷ sản; công nghiệp, xây dựng; dịch vụ cao so với quý I/2006 (xem bảng đây) Nét bật tăng trưởng ngành tháng đầu năm 2006 tăng trưởng mạnh ngành công nghiệp xây dựng ngành dịch vụ, phải kể đến vai trò động lực tăng trưởng ngành công nghiệp, cụ thể là: Thứ nhất, ngành công nghiệp giữ vai trò động lực tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng tháng đầu năm ngành công nghiệp 9,5%, cao hẳn tốc độ 8,3% ngành xây dựng, 7,7% ngành dịch vụ đặc biệt so với tốc độ 3% ngành nông, lâm, thủy sản cao nhiều so với tốc độ tăng trưởng 8% đặt cho tồn kinh tế năm 2006 Đóng góp ngành cơng nghiệp nói chung vào tăng trưởng kinh tế tháng đầu năm 2006 3,1 điểm phần trăm so với mức 0,6 điểm phần trăm ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản lao động ngành công nghiệp thấp đáng kể: chiếm 12,87% tổng số lao động có việc làm tồn kinh tế năm 2005 so với mức 53,59% ngành nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản1 Điều đáng khích lệ ngành công nghiệp chế biến ngành công nghiệp điện, ga cung cấp nước đạt tốc độ tăng trưởng tháng đầu năm cao đáng kể so với ngành cơng nghiệp khai khống (tốc độ tăng trưởng so kỳ 2005 11,8%; 11,2% 0,7%) Với tỷ trọng GDP cao (21,42%, tính theo giá hành), ước tính phần đóng góp ngành cơng nghiệp chế biến vào tăng trưởng kinh tế (7,4%) nửa đầu năm 2006 lên tới 2,6 điểm phần trăm Ngành cơng nghiệp khai khống ln tăng trưởng thấp giảm dần năm gần đây: Năm 2003 2004 tăng 6,26% 8,86%; sau tốc độ tăng giảm mạnh năm 2005, tăng 0,92% Trong tháng đầu năm 2006, tốc độ tăng ngành 0,7% Tốc độ tăng trưởng thấp nêu phù hợp với sách khai thác tài nguyên cách bền vững Nhà nước Bảng Tốc độ tăng GDP theo ngành, giá so sánh 1994 Đơn vị: % Cả năm QII* 2006 Đóng góp vào tăng trưởng Ngành 2003 2004 2005 2003 2004 2005 QI QII 6 tháng tháng 2006 (điểm phần trăm) GDP 7,3 7,8 8,4 7,0 7,1 7,7 7,2 7,5 7,4 7,4 Nông, lâm 3,6 4,4 4,0 3,1 3,6 4,4 2,1 3,4 3,0 0,6 10,5 10,2 10,6 10,9 9,8 9,7 8,7 9,8 9,3 3,7 6,5 7,3 8,5 6,4 7,0 8,2 7,4 8,0 7,7 3,1 nghiệp, thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Nguồn: GSO (*): Tính tốn nhóm tác giả NCEIF GSO Trong tháng năm 2006, ngành cơng nghiệp trì nhịp độ sản xuất cao với giá trị sản xuất công nghiệp tháng tăng 18,8% tháng tăng 16,7% so với mức ấn tượng 18,6% 16,5% tháng tháng đầu năm (7 Số liệu lao động năm 2005 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội tháng 2005 tăng 16%) Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi với tỷ trọng tổng giá trị sản xuất công nghiệp tính theo giá so sánh 1994 cao so với khu vực khác (37,8% so với 31,7% khu vực DNNN 30,5% khu vực nhà nước) cao so với năm 2005 (cùng kỳ năm 2005 đạt 37,2%), đóng góp phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng chung ngành công nghiệp Mặc dù động lực tăng trưởng kinh tế ngành cơng nghiệp cịn điểm yếu cần khắc phục, phải kể đến phát triển chậm chạp ngành cơng nghiệp phụ trợ, chi phí sản xuất cao cơng nghệ cịn có khoảng cách tụt hậu xa so với khu vực Công nghiệp phụ trợ nhiều ngành công nghiệp đạt đến mức độ gia công giai đoạn cuối sản phẩm Chẳng hạn, ngành Dệt-May phải nhập tới 80% nguyên phụ liệu Các doanh nghiệp nhà nước lại thường hoạt động theo kiểu trọn gói (sản xuất từ A đến Z), hiệu sản xuất khơng cao cần nhiều vốn đầu tư Do đó, họ khơng có khái niệm ngành công nghiệp phụ trợ Ngay ngành công nghiệp điện tử có tốc độ tăng trưởng cao năm gần phần lớn linh kiện cịn phải nhập (chiếm khoảng 78% giá thành) Chỉ vài ngành có cơng nghiệp phụ trợ phát triển tương đối tốt đáp ứng 70-80% nhu cầu phụ tùng nước ngành sản xuất xe máy, điện gia dụng có tập đồn lớn Nhật Bản, Đài Loan góp vốn liên doanh xây dựng nhà máy sản xuất linh kiện, phụ tùng Nguyên nhân chủ yếu tình trạng nhận thức tầm quan trọng ngành công nghiệp phụ trợ việc tăng cường khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp chưa đầy đủ; chưa có chiến lược hữu hiệu để phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ; thiếu đội ngũ lao động có chất lượng, đặc biệt đội ngũ quản lý, kỹ sư, công nhân lành nghề tay nghề cao Chi phí sản xuất ngành cơng nghiệp cao tăng so kỳ năm trước: Chi phí sản xuất chiếm 74,3% giá trị sản xuất công nghiệp quý I/2006 tính theo giá so sánh 1994 (so với mức 72,5% quý I/2005); số tháng đầu năm 2006 73,7% (so với mức 71,6% kỳ năm 2005) Điều chứng tỏ hiệu sản xuất ngành công nghiệp chưa cải thiện mức thấp Một ngun nhân khiến chi phí sản xuất ngành cơng nghiệp tháng đầu năm 2006 cao so với kỳ 2005 giá nguyên liệu nhập tăng Số liệu thống kê cho thấy giá nhập giấy loại tháng đầu năm 2006 so kỳ năm 2005 tăng 9,7% ; số clinke 7,7%, xăng dầu: 31,5%, phân bón loại : 1,6%, bông: 8% ; số giá vàng tăng 57,7% Theo số liệu Ngân hàng Thế giới (công bố tháng 8/2006), số giá hàng hóa phi nhiên liệu (năm 1990 =100) nước có thu nhập thấp thu nhập trung bình giai đoạn tháng 1/2006-tháng 7/2006 148,1 so với mức 107,4 121,9 năm 2004 2005 Các số lượng 164,9; 233,4; 287,5 Trong mặt hàng kim loại, đồng có mức tăng giá cao nhất: tính trung bình giai đoạn tháng 1-tháng 7/2006 6.309 so với mức trung bình 3.679 USD/tấn năm 2005 (tăng 171,5%) 2.866 USD/tấn năm 2004 Các kim loại khác tăng giá đáng kể Với tăng giá xăng dầu nước giá dầu mỏ tăng cao làm tăng chi phí sản xuất ngành cơng nghiệp tháng lại năm 2006 Đánh giá sơ Bộ Tài Bộ Thương mại cho thấy đợt tăng giá xăng dầu lần thứ hai năm 2006 vào ngày 9/8 khiến cho chi phí ngành điện, xi măng, hóa chất … tăng 0,06-1,4% Sự tụt hậu công nghệ ngành cơng nghiệp Việt Nam đáng kể Có thể thấy điều qua cơng nghệ ngành cơng nghiệp điện tử (gồm ngành công nghiệp điện tử-công nghệ thông tin viễn thông) – ngành đánh giá có cơng nghệ tiên tiến Việt Nam Tốc độ tăng trưởng trung bình tồn ngành Cơng nghiệp điện tử Việt Nam giai đoạn 2001-2004 19,9%/năm, cao hai lần so với tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp điện tử giới cao tốc độ tăng trưởng trung bình 10,3% giai đoạn 2001-2005 ngành công nghiệp xây dựng Tuy nhiên, theo đánh giá Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam cơng nghệ trang thiết bị sản xuất công nghiệp điện tử Việt Nam lạc hậu 10-20 năm so với khu vực giới Mặc dù, số doanh nghiệp đầu tư dây chuyền lắp ráp đại, tự động hoá cao nhiều doanh nghiệp vận hành dây chuyền bán tự động sử dụng nhiều lao động thủ công Nếu so sánh với nước ASEAN (Thái Lan, Xingapo, Malaixia, Inđônêxia Philipin), ngành công nghiệp điện tử Việt Nam cuối giai đoạn (lắp ráp sản phẩm từ linh kiện nhập khẩu), đầu giai đoạn (đầu tư sản xuất linh kiện phụ tùng, phát triển công nghiệp phụ trợ) Trong nước ASEAN phát triển giai đoạn (nghiên cứu thiết kế sản phẩm, đầu tư công nghệ cao, đẩy mạnh xuất khẩu) Một thực tế nguyên nhân tình trạng ngành công nghiệp điện tử công nghiệp phụ trợ yếu kém: sản phẩm điện tử chuyên dùng (bao gồm sản xuất linh kiện, phụ tùng, sản phẩm điện tử y tế, điện tử công nghiệp, thiết bị viễn thông) công nghệ thông tin chiếm khoảng 20% tổng sản lượng ngành Theo Quyết định 41/2006/QĐ – BTC giá định hướng bán lẻ xăng, dầu năm 2006, kể từ 16h ngày 9/8, xăng A92 tăng từ 11.000đ/lít lên mức 12.000 đồng/lít; xăng A90 tăng lên mức 11.800 đồng/lít Dầu điêden dầu hoả điều chỉnh tăng thêm 700 đồng/lít, lên 8.600 đồng/lít Để tránh tác động vùng dân tộc miền núi, Bộ Tài yêu cầu ngân sách địa phương đảm bảo đủ cung cấp dầu hoả thắp sáng đồng bào dân tộc tỉnh niền núi hộ thuộc diện sách Tây Nguyên (QĐ 168/TTg) 10 ... - XÃ HỘI QUỐC GIA Chương I DỰ BÁO KHẢ NĂNG THỰC HIỆN MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG NĂM 2006 I TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM THÁNG ĐẦU NĂM 2006 Nền kinh tế Việt Nam tháng đầu năm 2006 phát triển ổn định thách... hội năm 2006 Dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2006 đạt mục tiêu đề 8% với mức lạm phát thấp đáng kể so với tốc độ tăng GDP, ước tính đạt mức 6,5%-7% Đóng góp vào kết đáng khích lệ năm 2006 tăng trưởng. .. việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2007, Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia xin giới thiệu chuyên đề: "Dự báo khả thực mục tiêu tăng trưởng năm 2006 yếu