Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
247 KB
Nội dung
Dự báo khả thực kế hoạch phát triển kinh tế năm 2007 Năm 2007, theo dự báo Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia, kinh tế trì tăng trưởng cao ổn định, cấu kinh tế chuyển dịch tích cực Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2007 ước tăng khoảng 8,5% Trong đó, khu vực nông, lâm, ngư nghiệp tăng 3,2%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 10,7%; khu vực dịch vụ tăng 8,8% Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ Tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản chiếm khoảng 19,8%; công nghiệp xây dựng chiếm 42,1%; dịch vụ chiếm 38,1% I KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG CÁC NGÀNH KINH TẾ Công nghiệp Ngành công nghiệp tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao đạt 10,7% ngành chủ đạo đóng góp vào tăng trưởng GDP tồn kinh tế Với dấu hiệu tích cực tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp quý III nói riêng tháng đầu năm nói chung, công nghiệp tiếp tục tăng trưởng mạnh quý lại năm hứa hẹn đạt kế hoạch đề năm (thậm chí số nhóm mặt hàng vượt kế hoạch) Như phân tích trên, giá trị sản xuất cơng nghiệp quý III đạt 27,7% kế hoạch năm tính chung tháng, số lên tới 76,39% kế hoạch năm Như vậy, khả hoàn thành kế hoạch năm ngành công nghiệp nằm tầm tay, nhiều mặt hàng công nghiệp chủ lực than đá, điện, dệt may, giày dép tăng trưởng tốt tiếp tục tăng trưởng mạnh vào tháng cuối năm Giá trị sản xuất công nghiệp quý IV dự báo đạt 160,2 nghìn tỷ đồng, đưa tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp năm lên mức 591,83 nghìn tỷ đồng, tức vượt khoảng 4% so với kế hoạch năm 2007 Tuy nhiên, nhiều vấn đề đặt giai đoạn ngành cơng nghiệp nói riêng ngành sản xuất Việt Nam nói chung, phải đối mặt với nguy lạm phát cao năm Chỉ số giá tiêu dùng tháng vừa qua không ngừng tăng lên, đến tháng tăng 7,53% so với tháng 12/2006 không kiềm chế nguy tăng trưởng kinh tế Việt Nam khó mà đạt mục tiêu đề mối tương quan hợp lý tăng trưởng lạm phát Là kinh tế phát triển, nhu cầu nhập Việt Nam lớn, đầu vào phục vụ cho sản xuất công nghiệp nguyên phụ liệu ngành may, giầy da, nguyên phụ liệu sản xuất phân bón, thức ăn gia súc, phơi thép, v.v… nên chịu tác động trực tiếp trước biến động giá thị trường giới Giải pháp giảm thuế hàng loạt mặt hàng đưa thời gian qua tình thế, việc thực chế giá thị trường mặt hàng xi măng, sắt thép, phân bón, giấy, than, tiến tới khơng bù lỗ giá xăng dầu, điều chỉnh giá bán điện phải thực theo lộ trình Như vậy, sóng tăng giá lại bắt đầu gây ảnh hưởng không nhỏ đến doanh nghiệp công nghiệp thời gian tới mà theo dự báo từ đến cuối năm, lượng hàng công nghiệp nhập tiếp tục tăng theo đà tăng chung nhu cầu sản xuất công nghiệp nước Dự kiến tăng trưởng số mặt hàng bật ngành công nghiệp quý IV năm 2007 Ngành công nghiệp chế biến tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng cao tháng cuối năm, với nhóm sản phẩm dệt may, da giầy thép Dệt may mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, đứng sau dầu thô, với tốc độ tăng trưởng bình quân 20%/năm, chiếm khoảng 15% kim ngạch xuất nước Tính đến hết tháng 8, kim ngạch xuất hàng dệt may vượt tỷ USD, tức gần hoàn thành kế hoạch đề năm Với dấu hiệu tích cực đến từ thị trường lớn, dự báo dệt may đạt kim ngạch xuất năm 7,5 tỷ USD Tuy nhiên, số khó khăn mà ngành dệt may gặp phải từ đến cuối năm giá nguyên phụ liệu đầu vào tiếp tục tăng giá giới tăng, gây tăng chi phí đầu vào ngành, làm giảm lợi nhuận Thứ hai, ổn định thị trường dệt may tạm thời, Việt Nam chưa thực thoát khỏi chế giám sát hàng dệt may Mỹ, nguy bị kiện chống bán phá giá lớn, gây ảnh hưởng đến tâm lý nhà nhập Các thị trường ngồi Mỹ mà doanh nghiệp khuyến khích tìm kiếm Nhật Bản, EU tăng chậm Mặt khác, dệt may Việt Nam tiếp tục phải cạnh tranh đơn hàng với ngành dệt may quốc gia châu Á Nam Mỹ khác Cuối năm nay, hạn ngạch Trung Quốc thị trường EU kết thúc, Trung Quốc đối thủ nặng kí dệt may Việt Nam Về thị trường nước, tháng cuối năm, gần đến Tết dương lịch, nhu cầu sản phẩm dệt may tăng thêm, tăng khơng đáng kể sản phẩm dệt may Việt Nam chất lượng tốt mẫu mã chưa thực đa dạng phong phú, chưa hấp dẫn người tiêu dùng nước Dự báo thị trường nước dệt may Việt Nam ổn định Về ngành sản xuất da giầy, sau nhiều vụ kiện chống bán phá giá giầy mũ da có nguồn gốc Việt Nam thị trường EU, doanh nghiệp da giầy chuyển hướng sang sản xuất mặt hàng giầy thể thao, đồng thời tìm kiếm thị trường khác châu Mỹ, Đài Loan, Nhật Bản, Đông Âu nên giá trị sản xuất xuất mặt hàng quý III có tăng trưởng định Kim ngạch xuất giầy da hết tháng lên tới 2,7 tỷ USD Tuy nhiên, tháng cuối năm, ngành da giầy gặp nhiều khó khăn nguyên vật liệu đầu vào tăng cao (đây ngành phải nhập nguyên phụ liệu đầu vào) Thị trường nước phát triển tốt sản phẩm da giầy Việt Nam đa số người tiêu dùng tín nhiệm chất lượng giá thành Dự báo thị trường nước phát triển tốt ngành sản xuất da giầy hoàn thành kế hoạch chung năm Hai mặt hàng xi măng sắt thép có tăng trưởng mạnh giá sản lượng quý cuối năm Xi măng sắt thép mặt hàng phục vụ cho xây dựng mà Việt Nam có nhu cầu lớn Trong nửa cuối năm nay, thị trường xây dựng Việt Nam bùng nổ với nhiều dự án đầu tư sở hạ tầng cấp phép nhà đầu tư nhìn thấy nguồn lợi khổng lồ từ thị trường địa ốc non trẻ Sau thời gian trầm lắng tạm thời quý III dự báo quý IV, thị trường sản xuất tiêu thụ vật liệu xây dựng sôi động trở lại bước vào mùa khô, thuận lợi cho xây dựng nên nhu cầu mặt hàng tăng cao Về xi măng, ngồi nhà máy có Việt Nam liên doanh với nước ngồi nhiều nhà máy với công suất lớn đời (như nhà máy xi măng Vinakansai, cơng suất 2,7 triệu tấn/năm) góp phần nâng sản lượng xi măng hàng năm lên mức cao Dự báo tháng cuối năm, sản xuất xi măng tăng lượng xi măng tiêu thụ tăng mạnh vào tháng cuối năm Về thép, lượng tiêu thụ thép quý III không khả quan quý IV vào vụ xây dựng nên lượng sản xuất tiêu thụ tăng Hiện giá thép mức cao, xấp xỉ 10,2 triệu đồng/tấn Dự báo quý IV, giá thép có nhiều khả tiếp tục tăng, sản xuất nước phải phụ thuộc vào giá phôi thép nhập đầu vào khác có xu hướng tăng, giá thép thành phẩm nhập tăng cao Giá phôi thép nhập tháng 9/2007 tăng lên mức kỷ lục, đến 580 USD/tấn, tăng 190 USD/tấn so với năm 2006 Ngành cơng nghiệp khai khống với sản phẩm dầu thơ than đá có biến động tháng cuối năm Về dầu thô, khả lượng dầu thô khai thác xuất q IV khơng tăng có xu hướng giảm nhẹ khó khăn khai thác mỏ Năm 2007, mặt hàng dầu thô dự kiến xuất 16,5 triệu tấn, 96,9% so với năm 2006 dầu thơ sản phẩm nằm nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản giảm số lượng xuất so với năm 2006 nhằm thực định hướng phát triển lượng quốc gia cấu lại sản phẩm xuất hiệu Hiện bên cạnh mỏ có, ngành dầu khí Việt Nam tích cực thăm dị tìm kiếm mỏ dầu nhằm đạt mức gia tăng trữ lượng 36-40 triệu dầu quy đổi để đạt mức 120-150 triệu cho giai đoạn 2006-2010 Về giá, tháng cuối năm bước sang mùa đông nên nhu cầu lượng giới tăng cao dẫn đến giá dầu tăng Bên cạnh đó, động thái việc cắt giảm sản lượng từ Hiệp hội quốc gia xuất dầu mỏ (OPEC), tình hình an ninh giới nhu cầu mua dầu dự trữ Cục Dự trữ liên bang Mỹ đẩy giá dầu tăng thêm Tác động kinh tế Việt Nam theo hướng: Một mặt tăng giá trị xuất giá tăng, mặt khác chi phí mua xăng dầu nhập phải nhập 100% lượng xăng dầu phục vụ nhu cầu nước, đẩy giá nước lên Ngành than đạt sản lượng khai thác 31 triệu tháng đầu năm, tức vượt kế hoạch năm Tuy nhiên, nhu cầu thị trường nên ngành than tiếp tục tăng tốc sản xuất Dự báo sản lượng than khai thác năm đạt 35 triệu tấn, lượng than xuất tiếp tục tăng chậm Ngành công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt nước quý IV năm tiếp tục có biến động Về ngành điện, quý IV bước vào mùa khơ, nắng nóng giảm, nhiên nhu cầu điện tăng tháng cuối năm, ngành sản xuất tập trung toàn lực để hoàn thành kế hoạch năm Mặt khác, vào sâu mùa khơ, tình hình hạn hán xảy ảnh hưởng đến việc sản xuất điện mực nước hồ thủy điện giảm thấp Hiện tại, dự án điện chậm trễ tiến độ thi công, nhà máy điện chưa thể vào sản xuất ổn định nên nguy thiếu điện tháng lại năm lớn Khả Việt Nam tiếp tục phải mua điện từ Trung Quốc Ngồi ra, số mặt hàng cơng nghiệp khác có khả phát triển tháng cịn lại năm nay, là: cơng nghiệp điện, điện tử, sản xuất dây cáp điện, cơng nghiệp đóng tàu Đặc biệt hai ngành công nghiệp giai đoạn phát triển tốt công nghiệp sản xuất, lắp ráp tơ cơng nghiệp đóng tàu Cơng nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô Việt Nam xuất 10 năm khơng phát triển tốt khó khăn tiêu thụ thị trường nội địa, giá xe cao so với mặt chung giới Tuy nhiên, thời gian qua, tình hình phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam khả quan, nhiều hãng xe nước không đủ xe để bán nhu cầu mặt hàng tăng cao Điều chứng tỏ kinh tế Việt Nam đà phát triển tốt Dự báo quý IV năm 2007, tình hình sản xuất tiêu thụ mặt hàng tiếp tục tăng cao Về ngành cơng nghiệp đóng tàu, ngành phát triển tốt có đơn hàng đến hết năm 2010, dự báo tình hình sản xuất ngành tiếp tục ổn định phát triển quý IV năm 2007 Tuy nhiên, tỉ lệ nội địa hóa ngành đóng tàu Việt Nam cịn thấp, từ 15-17% khó có khả thay đổi nhiều thời gian ngắn tới Mục tiêu ngành đóng tàu Việt Nam đến năm 2010 đưa Việt Nam trở thành quốc gia có ngành đóng tàu phát triển khu vực giới, chiếm thị phần từ 67%, nâng tỷ lệ nội địa hóa lên 60% Muốn cần thúc đẩy tăng trưởng ngành cơng nghiệp phụ trợ cho ngành đóng tàu thời gian tới Ngành công nghiệp nội dung số tiếp tục phát triển mạnh thời gian tới mà lĩnh vực nhận quan tâm từ phía Chính phủ Chương trình phát triển cơng nghiệp nội dung số đến năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/5/2007 với tổng số kinh phí thực lên tới 1.200 tỷ đồng, lấy từ ngân sách nhà nước, quan địa phương từ tổ chức cá nhân Mục tiêu tổng quát Chương trình phát triển cơng nghiệp nội dung số thành số ngành kinh tế trọng điểm, tạo điều kiện thuận lợi cho tầng lớp nhân dân tiếp cận sản phẩm nội dung thông tin số, thúc đẩy mạnh mẽ hình thành phát triển xã hội thông tin kinh tế tri thức Trong quý IV, ngành công nghiệp tiếp tục phát triển tốt, nhiên doanh thu mang lại ngành cịn khó kiểm sốt thiếu chế thu thuế phí người sử dụng Nông, lâm nghiệp thủy sản - Về sản xuất nông nghiệp: Thời tiết bắt đầu trở lạnh vào quý IV, tỉnh miền Trung miền Bắc khơng cịn phải chịu ảnh hưởng mưa bão ngập úng nên việc chăm sóc diện tích lúa rau màu gieo cấy phụ thuộc vào thời tiết sương muối gây dịch bệnh Miền Nam vụ không bị dịch rầy nâu phá hoại nên có điều kiện để trồng tăng thêm vụ đơng Năm nay, sản lượng phân bón sản xuất nước đạt mức tương đối cao cộng với giá phân bón thị trường vào ổn định nên dự đoán đảm bảo đủ nhu cầu sản xuất vụ mùa vụ đông xuân sang năm Thu hoạch lúa vụ hè thu mùa khu vực miền Bắc miền Nam, dự đoán, sản lượng lúa q IV khơng có biến động lớn, đảm bảo việc đạt mức sản lượng đề cho năm 2007 - Về chăn nuôi: Từ cuối quý III, dịch cúm gia cầm dịch PPRS lợn khống chế, không lây lan rộng vùng Tuy nhiên, khí hậu tháng cuối năm khiến cho người chăn ni gặp nhiều khó khăn thời tiết lạnh điều kiện thuận lợi khiến cho dịch cúm gia cầm phát triển mạnh Thêm vào đó, giá thức ăn chưa có dấu hiệu giảm quý tới gây nhiều khó khăn cho nơng dân chăn ni gia súc, gia cầm Cùng với biện pháp hỗ trợ từ phía Chính phủ, địa phương chủ động giúp bà chăn ni khắc phục khó khăn, khơi phục đàn gia, thủy cầm đàn lợn, gia súc lớn Dự báo đàn gia súc tăng từ 4-6%; đàn gia cầm, thủy cầm tăng từ 5-6% - Về thủy sản: Với kết đạt quý III, quý IV năm nay, khối lượng thực ngành thủy sản khoảng 20% kế hoạch năm (khoảng 900 nghìn tấn/3,8 triệu tấn) Cùng với thuận lợi đạt quý trước, dự báo ngành thủy sản hồn tồn có khả đạt vượt mức tiêu đề năm 2007 - Về tình hình xuất nơng - lâm - thủy sản Dự báo quý IV, mặt hàng nông sản chủ lực tiếp tục đà phát triển quý trước, đạt vượt mức tiêu đề năm 2007, gạo cà phê mặt hàng đích sớm Mặt hàng gạo dự báo đạt mức xuất 4,5 triệu Cà phê dự đoán vượt mức xuất triệu tấn, với kim ngạch 1,5 tỷ USD, thóat khỏi thời kỳ suy thóai trầm trọng trước đó, nguyên quý tới bắt đầu vụ thu hoạch cà phê giá cà phê giới tăng cao Trên đà tăng trưởng cao ba quý trước, xuất thủy sản tháng cuối năm thuận lợi Kim ngạch xuất thủy sản có triển vọng tăng mạnh thị trường có rào cản kỹ thuật khắt khe Mỹ, Nga, Đài Loan EU Để tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, ngành chế biến thủy sản cần phải trọng đến thách thức lớn, là: vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, chế biến thiếu nguồn nguyên liệu an toàn cạnh tranh gay gắt đầu đầu vào Song song với đó, quan chức cần phải có phối hợp kiểm tra, ban hành quy định chế tài nghiêm khắc đơn vị vi phạm Thương mại nội địa dịch vụ Trong tháng đầu năm 2007, giá tiêu dùng liên tục tăng cao gây tâm lý lo ngại cho người tiêu dùng Tuy nhiên, có quản lý chặt chẽ quan quản lý nhà nước nên thị trường hàng hóa nước có điều chỉnh kịp thời, khơng có biến động mạnh khơng có tình trạng thiếu hụt hàng hóa thị trường Nhờ đó, thương mại nội địa phát triển sơi động, trì mức tăng trưởng cao Với nhiều chủ trương, sách từ phía Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dịch vụ phát triển cộng với đà phát triển tăng trưởng ổn định lĩnh vực dịch vụ từ đầu năm đến nên tháng cuối năm, ngành dịch vụ dự báo tiếp tục phát triển ổn định trì mức tăng trưởng cao Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ quý IV dự báo đạt 180 nghìn tỷ, tăng 11% so với kỳ năm 2006 Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ năm 2007 dự báo đạt 689,6 nghìn tỷ, tăng 18,75% so với năm 2006 Các ngành dịch vụ có nhiều bước chuyển biến tích cực, đạt tốc độ tăng trưởng cao tốc độ tăng trưởng chung kinh tế (Trích Dự thảo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2007 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008, Vụ Tổng hợp KTQD, Bộ Kế hoạch Đầu tư) Ngành du lịch có nhiều chuyển biến việc nâng cao chất lượng dịch vụ thu hút khách du lịch Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch đẩy mạnh, tạo thuận lợi cho ngành du lịch phát triển Ước lượng khách quốc tế đến năm 2007 đạt khoảng 4,34,5 triệu lượt khách (kế hoạch 4-4,4 triệu lượt khách), tăng khoảng 20,4% - 26% so với thực năm 2006 Lượng khách du lịch nội địa ước đạt khoảng 10,5 triệu lượt khách, tăng 5,8% so với năm 2006 Dịch vụ vận tải đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đời sống nhân dân Dự kiến khối lượng vận chuyển hàng hóa năm 2007 tăng 9,8%, khối lượng hàng hóa luân chuyển tăng 10,6%, số lượng hành khách vận chuyển tăng 9,5%, khối lượng hành khách luân chuyển tăng 10,6% so với năm 2006 Doanh thu tồn ngành giao thơng vận tải năm 2007 ước đạt 25,4 nghìn tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2006 Dịch vụ bưu viễn thơng có tốc độ tăng trưởng nhanh Năm 2007, dự kiến phát triển khoảng 12,5 triệu máy điện thoại, nâng tổng số thuê bao điện thoại toàn mạng lên gần 47,9 triệu máy, đạt gần 56,1 máy/100 dân, đó, thuê bao di động chiếm khoảng 73% Tổng số thuê bao Internet quy đổi phát triển từ đầu năm đạt 1,3 triệu thuê bao, nâng tổng số thuê bao Internet quy đổi mạng 5,4 triệu, mật độ 6,33 thuê bao/100 dân Các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm tiếp tục phát triển Thị trường chứng khoán cuối năm 2007 dự báo tiếp tục xu hướng hồi phục với tốc độ tăng trưởng cao kinh tế Mức vốn hóa thị trường chứng khốn ước khoảng 2527% GDP Tuy nhiên, cịn tiềm ẩn nhiều nhân tố ảnh hưởng không thuận đến khả hồi phục thị trường Thị trường bảo hiểm năm 2007 dự kiến tiếp tục có bước phát triển nhanh với tốc độ tăng trưởng doanh thu toàn thị trường khoảng 10%, tốc độ tăng thị trường bảo hiểm nhân thọ 5,5%, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 17% II KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG XUẤT NHẬP KHẨU Xuất Dự báo kim ngạch xuất quý IV ước đạt 12,8 tỷ USD, nâng tổng kim ngạch xuất năm 2007 lên 48 tỷ USD, tăng 20,5% so với năm 2006 vượt 2,5% so với kế hoạch năm 2007 (mục tiêu năm 2007 46,8 tỷ USD) Nếu khơng tính xuất dầu thô, kim ngạch xuất nước năm 2007 tăng khoảng 26% so với năm 2006 Một số mặt hàng XK chủ yếu: - Dầu thô ước đạt 16,5 triệu tấn, tương đương 8,25 tỷ USD, tăng 0,5% lượng giảm 0,2% kim ngạch so với năm 2006, giá bình quân giảm nhẹ Lượng xuất không đạt so với kế hoạch năm 2007 (18 triệu tấn) mỏ dầu khai thác giảm sản lượng điều kiện kỹ thuật tới hạn, mỏ dầu đưa vào sản xuất chưa phát huy công suất - Dệt may ước đạt 7,5 tỷ USD, tăng 28,6% so với năm 2006, xuất vào thị trường Mỹ tăng trưởng 30% chiếm tỷ trọng 50%, không bị áp đặt hạn ngạch năm trước Mặc dù kết xuất ngành dệt may không mong đợi, lo ngại chế giám sát Hoa Kỳ, niềm tin tăng trưởng cao kim ngạch ngành dệt may giữ vững, chí vượt qua dầu khí để trở thành ngành xuất số Việt Nam Tuy nhiên từ đến cuối năm, ngành dệt may phải đối mặt với nhiều khó khăn như: hạn ngạch dệt may Trung Quốc hết hạn thị trường EU vào cuối năm 2007 … - Giày dép ước đạt 4,2 tỷ USD, tăng 16,9% so với năm 2006, tăng 5% so với kế hoạch năm 2007, tăng trưởng vào thị trường Hoa Kỳ - thị trường xuất giày dép lớn thứ hai Việt Nam, sau thị trường EU - đạt 13% - Sản phẩm gỗ ước đạt 2,5 tỷ USD, tăng 29,3% so với năm 2006, đạt kế hoạch năm 2007, xuất vào thị trường lớn Mỹ EU đạt tốc độ tăng trưởng tương ứng 30% 20% - Gạo ước đạt 4,5 triệu tấn, giảm 3,1% lượng tăng 9,3% kim ngạch giá tăng 12,7% so với năm 2006 Trong tháng gần đây, giá cước tàu biển tăng mạnh gây khó khăn việc thuê tàu Đầu tháng này, Viện Nghiên cứu thương mại (Bộ Công Thương) công bố lượng gạo dành cho xuất Việt Nam hết Theo dự báo, năm 2007 nước có khoảng 8,7 triệu lúa hàng hóa Như vậy, dù diễn tiến thị trường thuận lợi, doanh nghiệp Việt Nam khó tiếp tục ký hợp đồng đến thời điểm này, tổng lượng gạo xuất ký theo hợp đồng 4,5 triệu - tương đương tiêu xuất năm Bên cạnh đó, tình hình dịch bệnh điều kiện thời tiết khí hậu không thuận lợi khiến sản lượng lương thực thu hoạch năm giảm Như vậy, để đảm bảo an ninh lương thực, việc doanh nghiệp ký hợp đồng xuất gạo tháng cuối năm điều khó xảy - Cà phê ước đạt 1.050 ngàn tấn, tăng 7% lượng tăng 29,4% kim ngạch, giá xuất tăng 20% so với năm 2006 Ở thời điểm tại, ngành chế biến cà phê Việt Nam phát triển mức độ định nên chưa phát huy hết lợi Dự đoán sản lượng cà phê năm giảm từ 10-15% số yếu tố bất lợi thời tiết tình trạng suất thu hoạch bị giảm Bên cạnh việc nâng cao chất lượng cà phê hạt xuất để có mức giá xuất tốt hơn, Việt Nam cần gia tăng giá trị xuất cà phê thông qua chế biến, thúc đẩy tiêu thụ nước, giảm phụ thuộc ngành cà phê vào nhà sản xuất kinh doanh nước - Cao su ước đạt 720 ngàn tấn, tăng 1,8% lượng 6,5% kim ngạch, giá tăng 4,6% so với năm 2006 Nhà nước có nhiều biện pháp để mở rộng diện tích trồng cao su để tăng xuất - Thủy sản ước đạt 3,8 tỷ USD, tăng 13,2% so với năm 2006, tăng 3% so với kế hoạch năm 2007 nuôi trồng tôm, cá tra, cá basa tăng mạnh tỉnh ĐBSCL Kim ngạch xuất thủy sản quý IV có triển vọng tăng mạnh thị trường truyền thống Tuy nhiên, để tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng xuất thủy sản, ngành phải trọng đến vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, chế biến thiếu nguồn nguyên liệu an toàn cạnh tranh gay gắt đầu đầu vào Song song với đó, quan chức cần phải có phối hợp kiểm tra, ban hành quy định chế tài nghiêm khắc đơn vị vi phạm Về thị trường xuất khẩu: Xuất vào thị trường châu Âu châu Mỹ tăng tốc độ tỷ trọng so với năm 2006 Tuy nhiên, xuất vào châu Đại Dương giảm Cụ thể là: - Khu vực thị trường châu Á: chiếm tỷ trọng lớn xuất nước ta Dự kiến năm 2007 xuất vào thị trường tăng khoảng 20% so với năm 2006 chiếm tỷ trọng 47% tổng kim ngạch xuất nước Tăng trưởng xuất vào thị trường lớn châu Á gồm ASEAN, Nhật Bản tỷ trọng năm 2006 2007 tương ứng 17% 26%, 11,5% 4% Riêng Trung Quốc năm 2007 trì tỷ trọng 6,5% năm 2006 Xuất vào thị trường Nhật Bản tăng trưởng thấp chủ yếu xuất thủy sản giảm 15% Thị trường có cảnh báo nhóm hàng thực phẩm Việt Nam không đủ tiêu chuẩn an toàn vệ sinh hải sản, gạo - Khu vực thị trường châu Âu: tỷ trọng khoảng 22% tổng kim ngạch xuất nước, đạt tốc độ tăng trưởng 30% so với năm 2006 Trong đó, EU khối thị trường xuất lớn Việt Nam châu Âu với tốc độ tăng trưởng 29% tỷ trọng đạt 19,5% tổng kim ngạch xuất nước - Khu vực châu Mỹ: kim ngạch xuất vào châu lục dự kiến tăng 24% chiếm 23% tổng kim ngạch xuất nước, xuất vào Mỹ tăng 23,5% chiếm 20% - Khu vực châu Đại Dương: tỷ trọng tổng kim ngạch xuất năm 2007 đạt 6% Xuất vào khu vực thị trường giảm 20%, chủ yếu giảm dầu thô xuất - Khu vực châu Phi: tỷ trọng xuất vào thị trường khoảng 2-3% với tốc độ tăng trưởng khoảng 16% Nhập Kim ngạch nhập quý IV ước đạt 14,15 tỷ USD Tính chung năm 2007 nhập đạt 57 tỷ USD Nhập siêu năm 2007 ước đạt tỷ USD, 18,75% tổng kim ngạch xuất Bảng 3: Một số tiêu xuất nhập quý IV năm 2007 Đơn vị: tỷ USD Năm 2006 Năm 2007 Chỉ tiêu Quý III Quý IV Cả năm Quý III Kim ngạch xuất 10,36 10,2 39,6 13,15 12,35 48 Kim ngạch nhập 11,95 11,66 44,41 15,65 14,15 57 Mức nhập siêu - 1,59 -1,46 - 4,81 - 2,5 - 1,8 -9 Ước DB quý IV năm Một số mặt hàng nhập chủ yếu: xăng dầu ước đạt 13 triệu tấn, tăng 16,1%; phôi thép triệu tấn, tăng 2,8%; thép thành phẩm triệu tấn, tăng 33%; máy móc thiết bị phụ tùng 8,5 tỷ USD, tăng 28,2%; linh kiện điện tử 2,3 tỷ USD, tăng 12,3%; vải 3,8 tỷ USD, tăng 27,3% Về thị trường nhập khẩu: nhập từ châu Á tăng 29% chiếm tỷ trọng 79%; nhập từ châu Âu tăng 30% chiếm tỷ trọng 13%; nhập từ châu Mỹ tăng 40% chiếm tỷ trọng 5%; nhập từ châu Đại Dương tăng 15% chiếm tỷ trọng 2%; nhập từ châu Phi tăng 30% chiếm tỷ trọng 1-2% Cán cân thương mại Đánh giá chung, năm 2007 tăng trưởng xuất khẩu, nhập đánh giá tốt Mặc dù kim ngạch xuất dầu thô giảm nhẹ so với năm 2006, tốc độ tăng trưởng xuất đạt 20% Nhập tăng chủ yếu nhóm hàng máy móc thiết bị nguyên nhiên phụ liệu phục vụ cho sản xuất xuất Tuy nhiên, xu hướng dịch chuyển cấu mặt hàng xuất Việt Nam chậm, tăng trưởng chủ yếu mặt hàng xuất chủ lực năm trước, chưa có mặt hàng xuất mang tính đột phá Nếu so sánh năm trở lại đây, thấy nhập siêu nước ta gia tăng nhanh: Năm 2000 nhập siêu 1,154 tỷ USD; năm 2001 1,189 tỷ USD; sang năm 2002 số 3,040 tỷ USD; đến 2003 tăng vọt 5,107 tỷ USD; năm 2004 5,484 tỷ USD; năm 2005 4,314 tỷ USD; năm 2006 nhập siêu 4,805 tỷ USD Dự báo nhập siêu năm 2007 ước đạt tỷ USD, 18,75% tổng kim ngạch xuất so với mức 12,13% năm 2006 Bảng 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu, nhập siêu tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất năm gần (2000-2006) dự báo 2007 Đơn vị: tỷ USD Năm 2007 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Kim ngạch XK 14,483 15,029 16,706 20,149 26,485 32,447 39,605 48,0 Kim ngạch NK 15,637 16,218 19,746 25,256 31,969 36,761 44,410 57,0 Nhập siêu -1,154 -1,189 -3,040 -5,107 -5.484 -4.314 -4.805 -9,0 7,96 7,91 18,19 25,35 20,71 13,29 12,13 18,75 So với tổng kim ngạch XK (%) (dự báo) Nguồn: Niên giám thống kê tính tốn Ban Tổng hợp, Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế – xã hội Quốc gia Như sau năm thực Chiến lược phát triển kinh tế thời kỳ 2001 - 2010, mục tiêu giảm nhập siêu không thực mà tiếp tục gia tăng, đe dọa nghiêm trọng đến cân đối cán cân thương mại Đặc biệt, tình trạng thâm hụt thương mại tăng mạnh năm - năm Việt Nam thức gia nhập WTO với triển vọng mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất Từ phân tích tác động tình trạng gia tăng nhập siêu thời gian qua, rút số kết luận sau đây: - Tỷ trọng nguyên, nhiên vật liệu mặt hàng nhập cịn cao, máy móc thiết bị thấp cho thấy mức độ đổi công nghệ nước ta chậm Xét dài hạn, yếu công nghệ ảnh hưởng đến khả cạnh tranh hàng hóa xuất hàng hóa thay nhập Do đó, tương lai gần khó tạo bước đột phá để cải thiện cán cân thương mại - Tính gia cơng sản xuất, tính đại lý thương mại nước ta cịn lớn Tỷ trọng nguyên liệu nhập siêu cao cho thấy ngành cơng nghiệp phụ trợ nước ta cịn phát triển, công nghiệp chế biến tăng trưởng chậm, ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu đầu vào nhập Điều cản trở việc cải thiện cán cân thương mại khơng thể giảm nhập nguyên liệu - Tỷ trọng nguyên liệu, phụ liệu nhập phục vụ cho xuất cao thể giá trị gia tăng thấp nhiều mặt hàng xuất dệt may, da giày, đồ gỗ, điện tử Nhập chưa kích thích xuất theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao giá trị gia tăng Hạn chế gây khó khăn cho việc cải thiện cán cân thương mại - Với tỷ trọng nhập cao từ thị trường châu Á (nhập siêu chủ yếu với thị trường này), nước có trình độ cơng nghệ trung bình xuất siêu thị trường có công nghệ nguồn, cho thấy Việt Nam theo lý thuyết “đàn sếu bay” cách tuần tự, tốc độ lại chậm nhiều so với nước cơng nghiệp (NICs) Điều gây khó khăn cho việc phát triển theo kiểu rút ngắn, tắt đón đầu, xác định vị quốc gia chuỗi giá trị tồn cầu Trong bối cảnh đó, nguy tụt hậu lớn, nguồn tài nguyên có xu hướng cạn kiệt Nếu phát triển xuất theo hướng sử dụng ngày nhiều tài nguyên việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng điều khó khăn, lợi hội nhập giảm đáng kể - Muốn hạn chế nhập siêu, lành mạnh hóa cán cân thương mại tình trạng thâm hụt, ngun tắc hạn chế nhập Tuy nhiên, bối cảnh nước ta lực lượng sản xuất cịn trình độ thấp, đẩy mạnh hội nhập, nới lỏng rào cản để thực tự hóa thương mại nhập thiết bị máy móc, nguyên, nhiên, vật liệu có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Do đó, mục tiêu hạn chế nhập để giảm mức độ nhập siêu ngắn hạn khó đạt Nhìn chung, vấn đề nêu kết tất yếu nước cơng nghiệp hóa hội nhập kinh tế Tuy nhiên, phân tích tính chất tăng trưởng xuất nhập năm gần đây, thấy tình trạng thâm hụt cán cân thương mại chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro, ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô Những biểu là: Hiệu sử dụng vốn thấp, đầu tư vào ngành cần nhiều vốn mức sinh lời thấp, thay nhập khẩu, sử dụng lao động kích thích tiêu dùng nước xuất Khả ngành xuất có giá trị gia tăng cao cịn hạn chế, chuyển dịch cấu xuất sang công nghiệp chế biến kỹ thuật cao thể xu cơng nghiệp hóa hội nhập sâu chưa thật rõ nét Sức cạnh tranh kinh tế thấp chậm cải thiện Quá trình xây dựng thể chế kinh tế thị trường diễn chậm Trước mắt, để chuẩn bị cho năm 2008 cần thực số biện pháp sau: Một là, mở rộng đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, hạn chế phụ thuộc mức vào số thị trường; trọng thị trường EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản thị trường có cơng nghệ cao, cơng nghệ nguồn Hai là, có sách cởi mở để khuyến khích, thu hút đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ có tác dụng bước giảm nhập Ba là, xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật; mở rộng hợp tác khu vực để hài hịa hóa tiêu chuẩn; tăng cường kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật hàng nhập nhằm hạn chế tiến tới loại bỏ việc nhập công nghệ cũ, lạc hậu Kiểm sốt hạn chế nhập có ý nghĩa quan trọng để cải thiện cán cân thương mại Tuy nhiên, thực thi cách liệt tác động lớn đến q trình đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Việc hồn thiện đổi sách nhập để khuyến khích nhập cạnh tranh nhằm đổi công nghệ, phát triển công nghiệp phụ trợ, nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất hàng sản xuất thay nhập xem hướng hợp quy luật bối cảnh III KHẢ NĂNG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THU, CHI NGÂN SÁCH Tổng thu NSNN năm 2007 ước đạt 287,6 nghìn tỷ đồng, vượt 2% so với dự tốn Quốc hội thơng qua(Theo Nghị số 68/2006/QH11 Dự tốn ngân sách nhà nước năm 2007 thơng qua ngày 31/10/2006), tăng 5,4% so với thực năm 2006 Số liệu thu ngân sách năm 2006 (theo Báo cáo Chính phủ kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XI) Trong thu nội địa đạt khoảng 156,16 nghìn tỷ đồng, vượt kế hoạch 2,87%, tăng 13,5% so năm 2006; thu từ dầu thô thực đạt 97,63% so với kế hoạch; thu từ cân đối hoạt động xuất nhập tăng 4,69% so với kế hoạch năm tăng 35% so với năm 2006; thu viện trợ đạt 114,67% kế hoạch năm Triển vọng thu ngân sách tháng cuối năm có nhiều dấu hiệu khả quan đưa thu ngân sách năm hoàn thành vượt kế hoạch năm Trong đó, khả thu nội địa tăng mạnh vào cuối năm, ước đạt 49 nghìn tỷ đồng, tăng 47,9% so với quý III Đây nhờ kết tổng lực nhiều biện pháp từ nỗ lực toàn ngành thuế để tăng thu ngân sách; nhờ đạo sát Chính phủ phối hợp đồng kịp thời cấp, ngành việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, khuyến khích đầu tư, thúc đẩy sản xuất - kinh doanh, chống gian lận thương mại… Song song với kết hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực doanh nghiệp đẩy mạnh tháng cuối năm; kết khả quan từ nguồn thu từ nhà đất, thuế thu nhập doanh nghiệp loại thuế, phí khác Đặc biệt phải kể đến thành cơng tác thu thuế góp phần đáng kể bù đắp thiếu hụt nguồn thu từ dầu thô so với kế hoạch năm Giai đoạn cuối năm, công tác trọng tâm mà ngành thuế đặt tiếp tục tăng cường thanh, kiểm tra, giám sát kê khai thuế hàng tháng, hàng quý tất loại thuế, tất đối tượng nộp thuế; kiểm tra tốn thuế năm 2006, tập trung kiểm tra lĩnh vực có nhiều yếu tố tăng thu kinh doanh khách sạn, dịch vụ du lịch… địa bàn, đơn vị có rủi ro lớn thuế Tiếp tục xử lý tình trạng nợ đọng thuế thơng qua tiến hành đối chiếu, phân loại xác tất khoản nợ thuế, từ xác định khoản nợ có khả thu hồi để áp dụng biện pháp thu hồi nợ thuế, tổ chức cưỡng chế thu hồi nợ thuế, xác định khoản nợ khơng có khả thu, tạm thời chưa có khả thu hồi để tìm cách giải Mục tiêu Tổng cục Thuế đặt đến ngày 31/12/2007, số nợ thuế giảm 15% so với năm 2006, giảm số nợ thuế có khả thu xuống mức thấp Do kim ngạch xuất, nhập dự báo tăng cao tháng cuối năm nên thu cân đối từ hoạt động xuất nhập tăng Tuy nhiên thu thuế suất thuế nhập quý tới giảm lượng không nhỏ nguồn đóng góp vào ngân sách kể từ thực Quyết định số 69/2007/QĐ-BTC số 70/2007/QĐ-BTC, ngày 3/8/2007 Bộ Tài giảm thuế suất thuế nhập số mặt hàng (cụ thể 18 nhóm mặt hàng) nhằm thực đạo Thủ tướng Chính phủ giải pháp thực mục tiêu kiềm chế lạm phát Theo ước tính tháng thu ngân sách giảm khoảng 2,5 nghìn tỷ đồng, tính chung tháng tổng thu giảm khoảng 7,5-9 nghìn tỷ đồng 10 Bảng 5: Tỷ trọng thực kế hoạch thu, chi ngân sách năm 2007 Đơn vị: % STT Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Dự báo TH năm 2007 I Thu ngân sách 21,70 46,11 72,40 102,00 Thu nội địa 23,10 48,63 74,30 102,87 Thu từ dầu thô 19,70 38,60 62,60 97,60 Thu từ hoạt động XNK 20,50 48,70 79,00 104,69 Thu từ viện trợ 21,30 50,30 93,7 113,33 II Chi ngân sách 21,40 45,80 69,90 103,00 Chi ĐTPT 19,20 42,50 62,70 103,07 Chi thường xuyên 23,60 50,20 75,40 108,10 Chi trả nợ, viện trợ 24,00 47,10 77,70 100,00 Nguồn: Niên giám thống kê tính tốn Ban Tổng hợp, Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế – xã hội Quốc gia Tổng chi ngân sách ước đạt 368 nghìn tỷ đồng, vượt 3% so với dự toán năm, tăng 14,5% so với năm 2006 Trong đó, chi đầu tư phát triển đạt khoảng 102,5 nghìn tỷ đồng, đạt 103,07% kế hoạch năm, tăng 18,6% so với thực năm 2006; chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành nhà nước, đảng, đồn thể (chi thường xuyên) ước đạt 188,68 nghìn tỷ đồng, vượt 8,1% kế hoạch năm; chi cải cách tiền lương ước thực 22,43 nghìn tỷ đồng; chi trả nợ, viện trợ kế hoạch năm đặt Tốc độ chi ngân sách đẩy mạnh vào tháng cuối năm với tỷ trọng hoàn thành kế hoạch năm quý IV cao so với quý trước Cụ thể, tổng chi ngân sách dự báo thực 36,2% kế hoạch năm, tốc độ chi đầu tư phát triển đạt cao nhất, ước 39,07% kế hoạch năm; chi thường xuyên ước thực 37,6% chi trả nợ, viện trợ dự báo thực 29,7% kế hoạch năm Việc tăng thu ngân sách năm 2007 phần quan trọng nhờ hiệu cơng tác thu thuế nâng cao giúp tăng đáng kể thu ngân sách nhà nước Năm 2007, Ngành Thuế tập trung biện pháp nhằm tăng cường hiệu thu thuế theo nhóm giải pháp sau: Thứ nhất, Tổng cục Thuế (TCT) tăng cường đạo công tác rà soát, đối chiếu, phân loại thúc đẩy biện pháp thu nợ thuế, áp dụng phần mềm quản lý nợ thuế hầu hết địa phương Kết là, tính đến đầu quý II, số nợ thuế khơng có khả thu tồn ngành giảm 6,9% so với kỳ năm 2006, giảm gần 20% so với thời điểm 31/12/2006; nợ chờ xử lý giảm 18,5% so với kỳ năm trước giảm 5,7% so với cuối năm 2006 Thứ hai, ngành thuế đạo đẩy mạnh kiểm tra việc đăng ký thuế, kê khai thuế tháng, toán thuế năm… Việc xử lý nghiêm trường hợp báo ngừng, nghỉ kinh doanh, thực tế hoạt động Thứ ba, đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra sở thu thập, phân tích thơng tin người nộp thuế, tập trung vào lĩnh vực có gian lận thuế, thất thu thuế Riêng tháng đầu năm, toàn ngành thuế thanh, kiểm tra 482 DNNN, 351 DN có vốn đầu tư nước ngồi 6.750 DN tư nhân, kết số đối tượng thanh, kiểm tra giảm 12% so với tháng đầu năm 2006, số thuế truy thu tăng gấp 2,1 lần 11 Kết việc triển khai đồng nhiều giải pháp kể góp phần đáng kể vào tăng thu nội địa năm 2007, ước đạt khoảng 156,16 nghìn tỷ đồng, vượt kế hoạch 2,87%, tăng 13,5% so năm Trong đó, sắc thuế lớn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN, thuế tiêu thụ đặc biệt; thu từ DNNN thu từ khu vực doanh nghiệp quốc doanh đạt tốc độ tăng thu cao so với kỳ năm 2006 IV KHẢ NĂNG THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Dự báo tổng vốn đầu tư toàn xã hội thực Quý IV đạt 147,5 nghìn tỷ đồng, đưa tổng vốn đầu tư toàn xã hội thực năm 2007 468 nghìn tỷ đồng, vượt 3,5% kế hoạch đề Trong đó, vốn đầu tư từ ngân sách ước đạt khoảng 33 nghìn tỷ đồng, đưa tổng vốn đầu tư từ ngồn vốn thực năm lên 104,4 nghìn tỷ đồng, vượt 4,9% so với kế hoạch đặt Vốn tín dụng đầu tư ước đạt quý IV 14 nghìn tỷ đồng, đưa tổng vốn thực năm 32,4 nghìn tỷ đồng, 80,7% kế hoạch năm Với biện pháp nỗ lực tháng lại năm, nguồn vốn tín dụng đầu tư dần bước thực có hiệu Chính phủ ban hành nhiều văn pháp quy nhằm nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn nhà nước, chấn chỉnh việc theo dõi, giám sát, toán vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn ngân sách nhà nước Đồng thời, Bộ, ngành địa phương thực biện pháp, kịp thời giải khó khăn, vướng mắc để khởi cơng số dự án thời hạn; đẩy nhanh tiến độ hồn thành vốn đầu tư năm Cụ thể, Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ban hành ngày 13/6/2007 quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình; Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành Quyết định số 1102/2007/QĐ-BKH ngày 18/9/2007 việc ban hành Mẫu Báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp; Bộ Tài ban hành Thơng tư số 107/2007/TT-BTC ngày 07/9/2007 hướng dẫn quản lý toán, tốn vốn đầu tư dự án giải phóng mặt bằng, tái định cư sử dụng vốn ngân sách nhà nước; thông tư số 108/2007/TT-BYC ngày 07/9/2007 hướng dẫn chế quản lý tài chương trình, dự án hỗ trợ phát triển thức (ODA); thơng tư 109/2007/TT-BTC việc hướng dẫn chế độ quản lý tài Nhà nước viện trợ phi phủ nước ngồi khơng thuộc nguồn ngân sách Nhà nước; Bộ Xây dựng ban hành Thông tư số 08/2007/TT-BXD ngày 10/9/2007 việc hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt Quy chế quản lý kiến trúc đô thị; Công văn số 1918/BXDKTTC Bộ Xây dựng việc triển khai thực Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 Chính phủ việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình;….Tuy vậy, với vướng mắc chưa thể nhanh chóng khắc phục khiến nguồn vốn khơng thể thực kế hoạch đề năm Vốn doanh nghiệp nhà nước ước thực quý IV khoảng 19 nghìn tỷ đồng, đưa tổng vốn đầu tư thực khu vực năm lên 63,7 nghìn tỷ đồng, vượt 4,4% so với kế hoạch đề Vốn khu vực dân cư doanh nghiệp tư nhân thực quý IV ước tính đạt khoảng 52 nghìn tỷ đồng, đưa tổng vốn đầu tư khu vực thực năm 166 nghìn tỷ đồng, vượt 9,9% so với kế hoạch đặt năm Năm 2007 dự báo thực vốn đầu tư trực tiếp nước sau: Về thu hút đầu tư (bao gồm tăng vốn mở rộng sản xuất kinh doanh) đạt 13 tỷ USD, tăng 8,3% so với năm 2006; khu cơng nghiệp khu chế xuất thu hút khoảng 5,8 tỷ USD, tăng 9,8% so với năm 2006 Doanh thu khu vực đầu tư nước đạt 32,25 tỷ USD, doanh thu doanh nghiệp FDI khu công nghiệp khu chế xuất khoảng 16 tỷ USD, tăng 17% so với năm 2006 Khu vực đầu tư nước nộp vào ngân sách nhà nước 1,55 tỷ USD, đồng thời tạo công ăn việc làm cho 150.000 lao động 12 Có thể nói, kết hoạt động tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào Việt Nam thời gian qua tất hình thức đạt kết ấn tượng Cụ thể hợp đồng kinh tế ký kết Việt Nam với nước giới với dự án lớn ngày gia tăng ( Tổng giá trị thỏa thuận, hợp đồng kinh tế doanh nghiệp (DN) Việt Nam Hoa Kỳ đạt khuôn khổ chuyến thăm thức Hoa Kỳ Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đạt mức kỷ lục từ trước tới - 11 tỷ USD) Hiện có khoảng 50 dự án có tổng số vốn 50 tỷ USD nhà đầu tư triển khai bàn thảo với địa phương, có nhiều dự án quy mô lớn (vốn tỷ USD) mang tính đột phá lĩnh vực quan trọng như: cơng nghệ cao (sản xuất máy tính xách tay, thiết bị tin học, viễn thông), nhà máy điện, lọc hóa dầu, bất động sản (xây dựng khu đô thị đa chức năng, khu dịch vụ cao cấp), khai khống Dịng vốn đầu tư gián tiếp nước bắt đầu mạnh mẽ từ hai năm trở lại giúp cho kênh huy động vốn cho doanh nghiệp Việt Nam thêm phong phú Đặc biệt với thị trường trái phiếu nay, thấy huy động nhiều vốn từ dòng vốn Tuy tháng gần đây, thị trường chứng khoán có phần chững lại so với thời kỳ phát triển nóng tháng cuối năm trước đầu năm nay, song với mục tiêu đầu tư dài hạn thị trường chứng khoán Việt Nam tạo hấp dẫn nhiều nhà đầu tư nước ngồi Đây tín hiệu tốt cho kênh huy động vốn để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh nước Khả thực vốn tín dụng đầu tư vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước quý IV dự báo tăng cao Do cuối năm cơng trình xây dựng gấp rút hồn thành thực tốn nên tiến độ giải ngân nguồn vốn thường tăng tốc vào tháng cuối năm tài Ngồi khu vực sản xuất kinh doanh thường đẩy nhanh hoạt động vào tháng cuối năm để chuẩn bị nguồn hàng cung cấp cho dịp lễ tết, nên nguồn vốn đầu tư từ khu vực doanh nghiệp nhà nước, khu vực dân cư doanh nghiệp tư nhân tăng lên vào quý cuối năm Với kết khả quan thực vốn đầu tư toàn xã hội quý III, nỗ lực Chính phủ, cấp, ngành, địa phương tháo gỡ vướng mắc tồn tại, đẩy mạnh tiến độ giải ngân nguồn vốn đầu tư, tiếp tục phát triển mạnh khu vực tư nhân sức hấp dẫn với nhà đầu tư nước nhân tố tích cực giúp thực vốn đầu tư toàn xã hội hoàn thành vượt mức kế hoạch vào tháng cuối năm V BIẾN ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT Những biện pháp kiềm chế lạm phát Nhà nước Trước tình hình giá tiêu dùng liên tục tăng từ đầu năm, đặc biệt số CPI tháng 6, tháng tăng 0,8% 0,94% ảnh hưởng xấu đến đời sống nhân dân gây tâm lý hoang mang lo ngại cho người tiêu dùng Ngày 1/8/2007, Chính phủ có thị số biện pháp cấp bách kiềm chế tốc độ tăng giá thị trường Theo đó, thị đạo ngành, địa phương, hiệp hội ngành hàng đồng thực thi giải pháp nhằm kiểm soát giá tiêu dùng, tâm giữ tốc độ tăng giá tiêu dùng thấp tốc độ tăng trưởng kinh tế Chính phủ định giảm thuế nhập nhiều mặt hàng thiết yếu vào ngày 8/8/2007 Chỉ số CPI liên tục tăng cao từ đầu năm đến (ngoại trừ tháng giảm 0,2% hầu hết tháng tăng từ 0,5% đến 1%: tháng tăng 0,5%, tháng tăng 0,8%, tháng tăng 0,9%, tháng 0,94%, tháng 0,55% tháng 0,51%), dẫn đến mức CPI tháng lên 7,32% so với tháng 12/2006 Điều ảnh hưởng xấu đến đời sống dân cư 13 nguy CPI năm tăng cao so với tốc độ tăng trưởng GDP dự tính 8,5% Do vậy, Chính phủ đạo bộ, ngành, địa phương đồng thực giải pháp nhằm bình ổn giá cả, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô đời sống nhân dân Có thể chia thành nhóm giải pháp sau: 1.1 Nhóm biện pháp sử dụng sách tiền tệ tài khóa Ngân hàng Nhà nước tăng cường rà sốt sách điều hành tiền tệ để có biện pháp thích hợp nhằm kiểm sốt mức tăng trưởng tổng phương tiện tốn mức huy động tín dụng; thực biện pháp nghiệp vụ thị trường mở để điều tiết lượng tiền lưu thông mức hợp lý; giữ bình ổn tỷ giá hối đối, lãi suất chủ đạo đồng tiền Việt Nam, không để xảy đột biến thị trường tiền tệ Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước thực số sách tiền tệ thắt chặt, mang tính cấp bách như: nâng tỷ lệ trữ bắt buộc ngân hàng thương mại từ 5% đến 10% Đây biện pháp mà Ngân hàng trung ương giới hạn chế dùng ảnh hưởng lớn đến khả cho vay tín dụng ngân hàng thương mại mức lãi suất toàn thị trường Thứ hai, Nhà nước thực việc rút tiền đồng khỏi lưu thơng việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu tín phiếu kho bạc đồng thời kiểm sốt mức cho vay khơng q 3% số dư nợ đăng ký chứng khoán Tuy nhiên, biện pháp khơng phát huy hiệu rõ rệt kinh tế Việt Nam vốn hóa mức độ thấp, từ 7%-9%, tỷ lệ nước Thái Lan, Inđônêxia từ 70%75% Nói cách khác, lượng tiền mặt giao dịch thị trường lớn, lượng tiền tồn đọng dân nhiều nên biện pháp điều hành tiền tệ có tác động chừng mực mà thơi, chủ yếu ngân hàng thương mại doanh nghiệp vay vốn sản xuất không gây ảnh hưởng đến tổng thể chung kinh tế Mặt khác, thay đổi nhanh chóng sách tiền tệ, ban đầu tung lượng lớn tiền đồng mua USD cung đơla q lớn, sau sách thu tiền giải pháp nói khiến cho thị trường chưa kịp thích ứng thay đổi theo Các tác động cần có độ trễ thời gian phát huy hiệu quả, thông thường bắt đầu có kết từ năm sau Ngồi ra, Ủy ban Chứng khốn Nhà nước có giải pháp tăng cường quản lý, giám sát hoạt động thị trường chứng khốn điều hịa cung cầu chứng khoán, tạo điều kiện để thị trường chứng khoán phát triển ổn định, bền vững; chọn cơng ty có uy tín để phát hành cổ phiếu thu hút tiền lưu thơng cho sản xuất Về mặt lí thuyết, thị trường chứng khoán kênh huy động vốn dài hạn hữu hiệu cho doanh nghiệp, cịn tín dụng ngân hàng kênh huy động vốn ngắn hạn Tuy nhiên, chưa ổn định thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian qua cho thấy việc nhà đầu tư thận trọng dè dặt với thị trường khả kiểm soát, thúc đẩy hoạt động thị trường nhằm mục tiêu cuối góp phần ổn định CPI khó thực Mặt khác, Chính phủ thực biện pháp tài khóa mua vào dự trữ thời điểm giá thấp, bán thời điểm giá cao nhằm đảm bảo ổn định giá thị trường Bộ Tài chủ trì ngành địa phương hình thành tổ cơng tác nhằm kiểm sốt chặt chẽ việc thu chi ngân sách; tổ chức thực nghiêm ngặt giải pháp tiết kiệm, chống lãng phí, bảo đảm giữ mức bội chi ngân sách khoảng 5% GDP Nếu thực tốt biện pháp hữu hiệu để hạn chế tốc độ tăng CPI tiến tới kiềm chế số lạm phát 1.2 Nhóm biện pháp đảm bảo cân đối cung cầu hàng hóa Chính phủ thực số biện pháp quan trọng nhằm kiềm chế mức tăng CPI kinh tế thông qua điều hành hoạt động bộ, ban, ngành biện pháp vĩ 14 mô đảm bảo cân đối cung cầu hàng hóa Chính phủ yêu cầu Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với quản lý sản xuất thực giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh, chủ động điều hành để đảm bảo cân đối kinh tế, trước hết cân đối lớn hàng hóa, tiền tệ, cán cân tốn, chi ngân sách Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo địa phương tập trung dập dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng gia súc, bệnh tai xanh lợn; phòng chống khắc phục thiệt hại thiên tai Đồng thời điều hành tiến độ xuất gạo hợp lý nhằm đảm bảo an ninh lương thực giữ bình ổn giá lúa gạo nước Hiện tại, việc xuất gạo tạm ngừng nhằm ổn định giá gạo nước tăng cao mùa bão lụt tỉnh miền Trung Liên Cơng thương, Tài chính, Xây dựng, Giao thơng vận tải phối hợp với ngành, địa phương, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp thực giải pháp kiểm sốt thị trường, chống bn lậu, giải ách tắc vốn xây dựng bản, giảm thuế nhập số mặt hàng thiết yếu nhằm ổn định giá thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại, góp phần hạn chế nhập siêu Trên thực tế, nhập siêu Việt Nam tháng vừa qua tăng cao nhu cầu sản xuất nước tăng đồng thời giá nguyên vật liệu giới tăng Tuy nhiên, lượng ngoại tệ thị trường Việt Nam tương đối nhiều nên tạm thời không gây tác động mạnh đến tỷ giá hối đối Ngồi ra, Chính phủ đạo theo dõi sát diễn biến giá thị trường ngồi nước; tổ chức tốt cơng tác phân tích, dự báo cung cầu hàng hóa; rà sốt lại cân đối cung cầu loại hàng hóa dịch vụ trọng yếu, mặt hàng tăng giá để có biện pháp cụ thể bảo đảm cân đối cung cầu Đối với ngành công nghiệp, thực biện pháp nhằm không để xảy thiếu điện cho sản xuất sinh hoạt nhân dân Đồng thời đạo ngành sản xuất thép, phân bón, than ngành sản xuất sản phẩm quan trọng khác có biện pháp cụ thể để tăng suất, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Việc bình ổn giá thuốc, kiểm soát thị trường, chống đầu cơ, độc quyền liên kết độc quyền, không để giá thuốc tăng cao cách bất hợp lý Đồng thời kiểm tra việc quy định giá bán sách giáo khoa, dụng cụ học tập, khơng để xảy tình trạng đầu đẩy giá tăng cao bất hợp lý Để tạo cú hích giảm giá, ngày 8/8/2007 thức giảm thuế nhập 18 nhóm hàng với hàng trăm mặt hàng liên quan Đây coi biện pháp tức thời để kéo giá tiêu dùng nước Một số nhóm hàng giảm thuế như: thịt trâu, thịt bị tươi, đơng lạnh; thịt lợn tươi, đông lạnh, ướp lạnh; sữa kem cô đặc; ngô; thức ăn gia súc; phôi thép; thép xây dựng… Việc giảm thuế nhập nhóm hàng có tác động định đến giá tiêu dùng tức khơng thể tác động mạnh làm giảm giá tiêu dùng Bởi tỷ trọng hàng tiêu dùng “rổ hàng hóa” nhập nước ta năm gần dao động khoảng đến 8% Với tỷ trọng nhỏ vậy, hàng tiêu dùng nhập tạo áp lực giảm giá đáng kể thị trường Mặt khác, giải pháp có độ trễ định việc phát huy tác dụng, sở kinh doanh bắt đầu giảm giá bán hết khối lượng hàng hóa nhập từ trước có định giảm thuế Theo nhận định chuyên gia giải pháp tình thế, lâu dài Nhà nước khơng thể tiếp tục bù lỗ, phải thực giá thị thị trường với nhiều mặt hàng điện, xăng dầu Các biện pháp thời có tác dụng kiềm chế tốc độ tăng CPI mức thấp khơng có tác dụng làm giảm số 1.3 Tăng cường công tác quản lý thị trường 15 Song song với biện pháp đảm bảo cung cầu hàng hóa, Chính phủ đạo cần tăng cường cơng tác quản lý thị trường, chống gian lận thượng mại, kiểm tra chất lượng giá hàng hóa Thành lập đồn kiểm tra, kiểm sốt yếu tố hình thành giá mặt hàng có giá tăng cao đồng thời tăng cường kiểm soát giá độc quyền; xử lý hành vi định giá, liên kết định giá bất hợp lý, đầu găm hàng đẩy giá lên cao Đối với thị trường dược phẩm, kiểm soát thị trường, chống đầu cơ, độc quyền liên kết độc quyền, không để giá thuốc thị trường sở khám chữa bệnh tăng cao bất hợp lý; xử lý nghiêm doanh nghiệp không chấp hành quy định quản lý giá thuốc Đồng thời tăng cường công tác tra, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng xử lý nghiêm sở vi phạm Ngồi ra, cần kiểm sốt khơng để chủ thể sản xuất, kinh doanh lợi dụng chủ trương điều chỉnh giá Nhà nước biến động thị trường để tăng giá bất hợp lý, trái pháp luật, làm tổn hại đến lợi ích người tiêu dùng Dự báo giá tiêu dùng Việc thực giải pháp kịp thời, hiệu quan quản lý nhà nước góp phần kiềm chế tốc độ tăng giá, ổn định kinh tế vĩ mô đời sống nhân dân Do vậy, CPI tháng 8/2007 tăng 0,55% so với tháng trước, tháng tăng 0,51% so với tháng Tuy nhiên, thời gian vừa qua giá tăng chủ yếu nhóm lương thực thực phẩm Tính đến hết tháng đầu năm, giá thực phẩm tăng đến 12,18% Mặt hàng lại chiếm đến 25% rổ hàng hóa tính số giá chung nên tác động mạnh đến số giá ảnh hưởng đến đời sống người dân Với “nền nhiệt độ” tăng giá không thấp vậy, việc kiềm chế để giá tiêu dùng tăng thấp tốc độ tăng GDP tháng cuối năm không dễ dàng khả đạt tốc độ tăng CPI thấp mức tăng trưởng kinh tế 8,5% mà Chính phủ đặt khó khăn, ngun nhân sau: Thứ nhất, với tập quán kinh tế nước ta, quý cuối năm quý xảy lạm phát cầu kéo khả lạm phát cao quý IV năm lớn Theo số liệu thống kê nước ta từ năm 2000 trở lại cho thấy, giá tiêu dùng quý IV năm 2002 năm 2004 tăng thấp 0,8-0,9%, trung bình 1,1-1,3% (các năm 2000; 2001; 2003; 2006), quý IV năm 2005 giữ kỷ lục tăng 1,6% Theo quy luật này, khả giá tiêu dùng quý IV năm tăng mức cao Thêm vào đó, tốc độ phát triển kinh tế năm tăng cao, kéo theo nhu cầu hàng hóa kinh tế tăng đột biến đương nhiên tạo áp lực tăng giá mạnh thị trường Thu nhập dân cư ngày tăng với sức mua xã hội tăng cao, cộng với việc Tết Nguyên đán năm 2008 đến sớm năm 2007 khiến nhu cầu mua sắm tăng vào dịp Tết áp lực tăng giá mạnh từ tháng 12 tới Bảng 6: Chỉ số giá tiêu dùng tháng năm gần (2000-2007) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tháng trước = 100% Tháng 100.4 100.3 101.1 100.9 101.1 101.1 101.2 101.05 Tháng 101.6 100.4 102.2 102.2 103.0 102.5 102.1 102.17 Tháng 98.9 99.3 99.2 99.4 100.8 100.1 99.5 99.78 Tháng 99.3 99.5 100.0 100.0 100.5 100.6 100.2 100.49 16 Tháng 99.4 99.8 100.3 99.9 100.9 100.5 100.6 100.77 Tháng 99.5 100.0 100.1 99.7 100.8 100.4 100.4 100.90 Tháng 99.4 99.8 99.9 99.7 100.5 100.4 100.4 100.94 Tháng 100.1 100.0 100.1 99.9 100.6 100.4 100.4 100.55 Tháng 99.8 100.5 100.2 100.1 100.3 100.8 100.3 100.51 Tháng 10 100.1 100.0 100.3 99.8 100.0 100.4 100.4 - Tháng 11 100.9 100.2 100.3 100.6 100.2 100.4 100.6 - Tháng 12 100.1 101.0 100.3 100.8 100.6 100.8 100.5 - Nguồn: Niên giám Thống kê Thứ hai, giá tiêu dùng phụ thuộc lớn vào biến động thị trường nguyên liệu giới, lẽ Việt Nam quốc gia có độ mở nhập hàng nguyên liệu tương đối lớn Nếu thị trường nguyên liệu giới bắt đầu hạ nhiệt từ tháng trình kéo dài đến cuối năm giống “kịch bản” năm 2006, chắn yếu tố hỗ trợ đắc lực cho công chống lạm phát Ngược lại, thị trường nguyên liệu giới tiếp tục sốt nóng phải đến tháng 10 bắt đầu hạ nhiệt giống “kịch bản” năm 2005, rõ ràng kinh tế nước ta phải đối mặt với vấn nạn giá đầu vào NK liên tục đạt kỷ lục vịng tháng nữa, vậy, khả giảm giá sản phẩm đồng loạt thị trường nước tháng 10 khó xảy Đối chiếu với tình hình thực tế, tính đến hết tháng giá giới chưa có dấu hiệu sụt giảm mà có nhiều nguy tăng cao Riêng giá phôi thép tăng lên mức giá kỷ lục từ trước đến nay, đạt mức 580 USD/tấn, tăng 190 USD/ so với năm 2006 Thứ ba, tốc độ tăng dư nợ tín dụng Việt Nam tăng cao, thời gian qua "chặn lại" biện pháp thắt chặt sách tiền tệ (như tăng gấp đôi tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khống chế tỷ lệ cho vay chứng khoán ) Thứ tư, tình hình thiên tai, dịch bệnh cịn diễn biến phức tạp, khó kiểm sốt Do vậy, khả lớn Việt Nam rơi vào kịch trung bình mức tăng trưởng CPI bình quân tháng lại năm 0,5%/tháng, khiến mức tăng CPI chung năm lên tới xấp xỉ 9%, cao mức tăng GDP mong muốn 8,5% Để đạt kịch thấp mức tăng CPI tháng cuối năm đạt bình quân 0,3%/tháng năm 8,43% (tức đạt mục nhỏ mức tăng GDP) ngành, cấp phải thực vào Tuy nhiên, mục tiêu thực tế thực khoảng cách lớn Tóm lại, qua tháng thực kế hoạch 2007, dự báo mục tiêu chủ yếu kế hoạch năm 2007 đạt được, tạo đà tốt cho phát triển năm 2008 Bên cạnh đó, tình hình kinh tế tháng cịn lại năm 2007 chứa đựng số yếu tố bất lợi nêu Những giải pháp Chính phủ đề nhằm tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đôi với khống chế số giá tiêu dùng CPI, lạm phát, nhập siêu triển khai liệt, hy vọng phát huy hiệu lực, hiệu Tuy nhiên cần thấy trước, để đạt đồng mục tiêu vừa tăng trưởng cao, vừa khống chế tăng CPI, lạm phát, nhập siêu thật khơng đơn giản chúng vận động có mặt khơng thuận với nhau, địi hỏi phải có xử lý tinh tế tầm vĩ mô phấn đấu mạnh doanh nghiệp theo hướng suất, chất lượng, tiết kiệm, hiệu Trong tư tưởng đạo chung, cần nhấn mạnh coi trọng chất lượng, hiệu quả, trừ tư tưởng chạy theo số lượng đơn 17 thuần, bệnh thành tích, vào tháng cuối năm phải chạy nước rút để hoàn thành kế hoạch năm giá nào, tạo để lại hậu to lớn công việc Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia 18 ... thuê bao di động chiếm khoảng 73% Tổng số thuê bao Internet quy đổi phát triển từ đầu năm đạt 1,3 triệu thuê bao, nâng tổng số thuê bao Internet quy đổi mạng 5,4 triệu, mật độ 6,33 thuê bao/ 100... chất lượng dịch vụ thu hút khách du lịch Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch đẩy mạnh, tạo thuận lợi cho ngành du lịch phát triển Ước lượng khách quốc tế đến năm 2007 đạt khoảng 4,34,5 triệu lượt... kinh tế (Trích Dự thảo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2007 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008, Vụ Tổng hợp KTQD, Bộ Kế hoạch Đầu tư) Ngành du lịch có nhiều chuyển biến việc nâng