BÁO CÁOKết quả thực hiện kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thônnăm 2017 và phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2018

38 3 0
BÁO CÁOKết quả thực hiện kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thônnăm 2017 và phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH QUẢNG NINH SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT Số: /BC-SNN&PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Quảng Ninh, ngày 18 tháng 12 năm 2017 BÁO CÁO Kết thực kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2018 (Tài liệu phục vụ Hội nghị tổng kết ngành Nông nghiệp PTNT ngày 23/12/2017) Phần thứ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2017 Bước vào năm 2017, ngành Nông nghiệp PTNT Quảng Ninh triển khai thực nhiệm vụ kế hoạch phát triển sản xuất bối cảnh thời tiết, dịch bệnh diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Tuy nhiên quan tâm Bộ Nông nghiệp PTNT, đạo Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh phối hợp ngành, cấp quyền địa phương, cố gắng nỗ lực cán công chức, viên chức ngành nông nghiệp, cộng đồng doanh nghiệp tồn thể nơng dân tập trung thực nhiệm vụ, giải pháp đề ra; vậy, kết sản xuất Nơng-Lâm-Ngư nghiệp năm 2017 tiếp tục phát triển ổn định, toàn diện lĩnh vực góp phần trì tăng trưởng chung cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh có mức tăng trưởng đạt 10,2% so với năm 2016 Kết đạt cụ thể sau: I CƠNG TÁC LÃNH ĐẠO CHỈ ĐẠO Cơng tác qn triệt, triển khai thực đạo Trung ương tỉnh: Thực đạo Chính Phủ, Bộ Nông nghiệp PTNT, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Sở ngành, UBND địa phương, các đơn vị tập trung quán triệt, xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực Nghị quyết, Chương trình hành động, Thơng báo kết luận đạo như: Nghị số 01/NQ-CP ngày 01/01/2017 Chính phủ, Nghị số 06-NQ/TU ngày 03/12/2016 Ban chấp hành Đảng tỉnh; Nghị số 46/2016/NQHĐND ngày 07/12/2016 HĐND tỉnh nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2017; Chương trình hành động số 199/CTr-UBND ngày 10/01/2017 UBND tỉnh; Chương trình số 613/CTr-UBND ngày 25/01/2017 UBND tỉnh “Chương trình cơng tác UBND tỉnh năm 2017”; Thông báo số 16/TB-VPCP ngày 13/01/2017 “Về việc Thông báo ý kiến kết luận Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc Hội nghị tổng kết công tác năm 2016 triển khai nhiệm vụ năm 2017 ngành Nông nghiệp PTNT” Thực đạo Thủ tướng phủ, Ban đạo TW phịng chống thiên tai-Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn; Bộ Nông nghiệp PTNT, UBND tỉnh ban hành 04 công điện, 08 Văn đạo ngành, địa phương, đơn vị nhân dân chủ động phịng chống, ứng phó với bão, mưa lũ, rét đậm, rát hại địa bàn tỉnh Về công tác tham mưu đạo thực hiện: Tham mưu với UBND tỉnh báo cáo Ban thường vụ Tỉnh ủy, Ban chấp hành đảng tỉnh ban hành 01 Chỉ thị, 01 Chương trình hành động gồm: (1) Chương trình hành động số 12-CT-TU ngày 20/3/2017 "Chương trình hành động thực Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng"; (2) Chỉ thị số 18-CT/TU ngày 01/9/2017 Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc “Tăng cường công tác quản lý, khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ninh”; Tham mưu UBND tỉnh ban hành kế hoạch triển khai thực hiện, chế sách làm sở địa phương, đơn vị triển khai thực hiện: (1) Kế hoạch Thực “Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”; (2) Kế hoạch đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Nơng lâm nghiệp thủy sản; (3) Kế hoạch phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn:; (4) Kế hoạch quản lý nâng cao chất lượng giống thủy sản; (5) Kế hoạch phòng chống dịch bệnh cho gia súc gia cầm thủy sản; (6) Kế hoạch thu Quỹ phịng chống thiên tai, quỹ dịch vụ mơi trường rừng; (7) Kế hoạch trồng rừng thay dự án chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp sang mục đích khác; (8) Chính sách khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp tập trung giai đoạn 2017-2020; (9) Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng thiệt hại thiên tai dịch bệnh (theo Nghị định số 02/2017/NĐ-CP ngày 09/01/2017 Chính phủ); Chính sách theo Nghị định 75/2015/NĐ-CP giai đoạn 2017-2020; (10) Quy định quản lý hoạt động nuôi trồng thủy sản bãi triều, mặt nước biển địa bàn tỉnh (11) Kế hoạch số 42/KH-UBND ngày 28/9/2017 thực Chỉ thị số 18CT/TU tăng cường công tác quản lý, khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản giai đoạn 2017-2020 Báo cáo đánh giá Kết 03 năm thực Quyết định 1714/QĐ-UBND ngày 11/8/2014 Uỷ ban nhân dân Tỉnh “Chương trình hành động thực Nghị 13-NQ/TU BCH Đảng tỉnh phát triển kinh tế thủy sản” Báo cáo Sơ kết thực Đề án Tái cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ninh; Báo cáo đánh giá kết thực sách, báo cáo triển khai giải pháp tích tụ đất đai; Tham mưu với UBND tỉnh ký kết hợp tác đầu tư chiến lược với Tập đoàn Việt Úc lĩnh vực nuôi trồng thủy sản; Tham mưu cho UBND tỉnh phê duyệt Đề án nâng cao lực quản lý chất lượng, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 Quyết định số 3151/QĐ-UBND ngày 15/8/2017 UBND tỉnh Chỉ đạo đơn vị xây dựng Kế hoạch phát triển sản phẩm chủ lực cấp tỉnh danh mục sản phẩm chủ lực cấp quốc gia Quyết định số 2366/QĐ-UBND ngày 21/6/2017 theo đạo UBND tỉnh Văn số 6753/UBND-NLN1 ngày 08/9/2017; Tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2842/QĐ-UBND ngày 24/7/2017 phê duyệt đề án phát triển giống lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, Quyết định số 4407/QĐ-UBND ngày 09/11/2017 công bố giá tiêu chuẩn kỹ thuật giống xuất vườn số loài trồng rừng chủ yếu địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017-2020; Chương trình số 4087/CTr-SNN&PTNT-KL ngày 07/12/2017 Sở Nông nghiệp PTNT việc thực Nghị số 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Quảng Ninh Tập trung triển khai đồng giải pháp cải cách hành theo Kế hoạch cải cách hành 2017 tỉnh Quảng Ninh: (1) Tiếp tục rà sốt, điều chỉnh, bổ sung, xây dựng quy trình, trình tự giải thủ tục hành chi tiết theo tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 để tin học hóa việc giải 100% thủ tục hành (trong đó, có 113/115 98,3% tổng số TTHC cung cấp dịch vụ công mức độ 3); (2) Cử cán đủ thẩm quyền làm việc Trung tâm HCC tỉnh phân cấp, ủy quyền cho cán hành cơng chun ngành thuộc Sở giải công việc Trung tâm HCC tỉnh; (3) Xây dựng quy chế phối hợp giải TTHC phận hành cơng chun ngành với quan, đơn vị thuộc Sở để thực việc tiếp nhận, thẩm định, phê duyệt, trả kết Trung tâm Hành cơng tỉnh 88/88 TTHC 100% số thủ tục hành thuộc thẩm quyền giải Sở; (4) Thành lập Ban đạo để nâng cao số lực cạnh tranh cấp sở ngành (DDCI) xây dựng kế hoạch triển khai thực nâng cao số lực cạnh tranh cấp sở ngành (DDCI) Sở Nơng nghiệp PTNT tập trung nâng cao số số: Tính động lãnh đạo chi phí thời gian, hỗ trợ doanh nghiệp, tính minh bạch tiếp cận thơng tin; Lập khởi động trang Fanpage DDCI Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Ninh kết nối với trang Fanpage DDCI tỉnh Quảng Ninh mạng xã hội Facebook nhằm cung cấp thông tin liên quan đến công tác điều hành, hỗ trợ doanh nghiệp, người dân tiếp nhận thông tin phản hồi từ doanh nghiệp, người dân Tập trung xây dựng kế hoạch phối hợp với địa phương thực Đề án 22 xã ĐBKK: (1) Ban hành kế hoạch Thực Đề án nhiệm vụ giải pháp đưa xã, thôn khỏi diện đặc biệt khó khăn, hồn thành mục tiêu Chương trình135 giai đoạn 2017 - 2020 địa bàn tỉnh Quảng Ninh; (2) Phân công theo dõi, phối hợp triển khai thực Đề án nhiệm vụ giải pháp đưa xã, thơn khỏi diện đặc biệt khó khăn, hồn thành mục tiêu Chương trình 135 giai đoạn 2017 – 2020; (3) Thẩm định hướng dẫn xã triển khai thực Dự án phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân Hoàn thiện văn hướng dẫn sách để địa phương triển khai thực hiện: (1) Hướng dẫn trình tự, thủ tục, hồ sơ lập, thẩm định, phê duyệt dự án, phương án sản xuất nội dung hỗ trợ khác sách khuyến khích triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp tập trung địa bàn tỉnh, giai đoạn 2017 – 2020; (2) Quy trình sản xuất nông nghiệp dụng cho 17 vùng sản xuất nông nghiệp tập trung Quảng Ninh; (3) Hướng dẫn quy trình sản xuất an tồn, cơng nhận, áp dụng tiến kỹ thuật thực sản xuất trồng trọt theo hướng thực hành nông nghiệp tốt (GAP); (4) Hướng dẫn trình tự thủ tục hồ sơ, phương pháp xác định mức độ thiệt hại hỗ trợ giống vật nuôi, trồng, thủy sản để khôi phục sản xuất nông nghiệp vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh địa bàn tỉnh Quảng Ninh; (5) Hướng dẫn xây dựng, thẩm định phương án sử dụng lớp đất mặt; phương án khai hoang, phục hóa, cải tạo đất trồng lúa đất trồng trọt khác; (6) Hướng dẫn, giới thiệu mơ hình sản xuất có hiệu theo sách hỗ trợ lãi suất vốn vay đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 – 2020 Chỉ đạo phối hợp với địa phương thực Lễ phát động Tết trồng xuân Đinh Dậu năm 2017; xây dựng kế hoạch phòng chống dịch bệnh rét trồng, vật nuôi thủy sản; sản xuất vụ Xuân 2017 thực cơng tác phịng chống dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Lễ hội Xuân 2017; sản xuất vụ Đông – Xuân, vụ Mùa năm 2017 đảm bảo tiến độ; Chỉ đạo địa phương chuyển đổi cấu trồng phù hợp với lợi vùng, miền, địa phương tỉnh; tập trung đạo sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa nơng nghiệp tập trung gắn với xây dựng phát triển thương hiệu, bảo quản, chế biến tiêu thụ; Chỉ đạo địa phương chủ động công tác điều tra, dự tính, dự báo tình hình phát sinh sinh vật gây hại trồng chính; cơng tác kiểm dịch thực vật xuất nhập khẩu, đảm bảo kiểm soát chặt chẽ hàng nhập khẩu; Công tác quản lý thuốc BVTV Phối hợp với địa phương tháo gỡ khó khăn cho hộ chăn nuôi địa bàn tỉnh Chỉ đạo địa phương tổ chức lại sản xuất khai thác hải sản; Đẩy mạnh khai thác hải sản theo mơ hình tổ đội sản xuất khai thác hải sản xa bờ, đạo triển khai ứng dụng khoa học công nghệ tiến kỹ thuật khai thác hải sản; đạo xây dựng kế hoạch tuyên truyền bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, kế hoạch thả bổ sung giống tái tạo nguồn lợi thủy sản năm 2017; Chỉ đạo, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản; tuyên truyền nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản; thực hiệu giải pháp công tác quản lý, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản; Hướng dẫn địa phương triển khai quy hoạch thủy sản đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 4209/QĐ-UBND ngày 15/12/2016; Hướng dẫn địa phương lập quy hoạch chi tiết tăng cường quản lý vùng nuôi trồng thủy sản Tăng cường công tác kiểm tra địa phương trình triển khai thực hiện: (1) Về nông nghiệp: Đã ban hành 12 văn đạo phòng trừ sinh vật gây hại, 28 văn hướng dẫn biện pháp phòng trừ sinh vật gây hại lúa đặc biệt phòng chống bệnh lùn sọc đen lúa trồng khác; ban hành 50 thơng báo tình hình sinh vật gây hại hàng tháng, t̀n; kiểm tra cơng tác tiêm phịng loại vắc xin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh; kiểm tra tình hình phát triển đàn bị lai sind nhập ni; kiểm tra vận chuyển, buôn bán sử dụng thuốc BVTV nhập lậu, thuốc BVTV danh mục; kiểm tra địa điểm nghiên cứu đầu tư xây dựng khu giết mổ gia súc, gia cầm tập trung; ngành kiểm tra, kiểm soát việc vận chuyển gia súc, gia cầm; kiểm tra, giám sát công tác ngăn chặn vi rút cúm gia cầm A/H7N9 chủng vi rút cúm khác xâm nhiễm vào Quảng Ninh; (2) Về thủy lợi: Chỉ đạo thực Thông báo số 655-TB/TU ngày 16/8/2017 ý kiến đạo Thường trực Tỉnh ủy công tác phòng chống khắc phục thiệt hại mưa lũ địa bàn tỉnh; kiểm tra hồ đập, đê điều; kiểm tra đánh giá trạng an toàn hồ chứa trước mùa mưa, lũ; (3) Về thủy sản: kiểm tra tiến độ thi công dự án hạ tầng sản xuất giống; kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh doanh, nuôi trồng thủy sản; (4) Về lâm nghiệp: kiểm tra trường chuyển đổi mục đích sử dụng rừng; kiểm tra sử dụng rừng, phát triển rừng công tác phòng cháy chữa cháy rừng; kiểm tra hoạt động du lịch sinh thái Vườn quốc gia, Rừng quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên; kiểm tra, rà soát để điều chỉnh quy hoạch loại rừng; kiểm tra việc sử dụng rừng phát triển rừng công tác phòng cháy chữa cháy rừng; (5) Kiểm tra khác: kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm; kiểm tra bố trí xếp dân cư II KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Về nông nghiệp: 1.1 Trồng trọt Bảo vệ thực vật: Toàn tỉnh gieo trồng 67.365,3 trồng loại đạt 98,3% kế hoạch, 97,8% so kỳ, (vụ Đông Xuân 35.895,2 ha, vụ Mùa 31.470 ha), đó: lúa 41.657,2 98,8% kế hoạch, 98,6% so kỳ; Ngô 5.720,4 đạt 96,8% kế hoạch, 98% kỳ; rau xanh 10.257,1 đạt 98% kế hoạch, 97,6% so với kỳ Năng suất lúa năm trung bình ước đạt 47,1 tạ/ha giảm tạ/ha so với năm 2016 Tổng sản lượng lương thực năm ước đạt 219.509,5 93% kế hoạch, 93,2% kỳ (tương ứng giảm 15.911,3 so với kỳ)1 Cơ cấu giống: Diện tích lúa lai ước đạt 3.070 chiếm 7,4% tổng diện tích; lúa thuần gồm giống KD18, Hương thơm, BC 15, RVT, TBR 45, TBR 225, Bắc thơm, Nếp, Bao thai, chiếm 83,22% so với tổng diện tích gieo cấy, diện tích lúa chất lượng cao (Hương thơm, BC15, RVT, TBR225, Vụ Đông Xuân, vụ Mùa năm 2017 diễn điều kiện thời tiết phức tạp, biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng đến trồng; Nền nhiệt cao trung bình nhiều năm từ 1,3-1,80C cao kỳ năm trước từ 0,9-1,40C; Từ tháng nhiệt độ tăng dần, xảy đợt nắng nóng xen kẽ mưa dông ; Đầu tháng xuất 01 đợt nắng nóng kỷ lục vịng gần 60 năm trở lại đây; Tháng ảnh hưởng bão số có mưa vừa, mưa to; từ tháng đến toàn tỉnh xảy nhiều đợt mưa vừa, mưa to to (như đợt mưa lớn từ 12-17/8 gây thiệt hại cho số khu vực tỉnh đặc biệt Ba Chẽ Hồnh Bồ.Tình hình thời tiết phức tạp ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trồng cơng tác phịng trừ sinh vật gây hại, đồng thời đối tượng sinh vật hại có nhiều diễn biến phức tạp.Vụ Mùa 2017 thời tiết dịch bệnh ảnh hưởng tới sản xuất trồng trọt Trong tháng toàn tỉnh liên tục chịu ảnh hưởng đợt mưa lớn từ đầu tháng ảnh hưởng bão số 10 vào ngày 15 - 16/9, 01 áp thấp nhiệt đới ngày 25/9, gây mưa vừa mưa to diện rộng vào thời điểm lúa Mùa trung trỗ tập trung, đồng thời đợt mưa kéo dài đầu tháng 10 vào thời điểm lúa Mùa trung vào chắc, lúa mùa muộn trỗ nên ảnh hưởng lớn tới khả thụ phấn.Tình hình dịch hại trồng có nhiều diễn biến phức tạp, có mức độ gây hại cao nhiều so với kỳ năm trước Đặc biệt bùng phát bệnh lùn sọc đen hại lúa vụ Mùa địa phương Hồnh Bồ, Quảng n, Móng Cái, Hải Hà làm giảm suất số diện tích lúa Ngồi ra, diện tích lúa giảm lấy đất vào dự án làm đường cao tốc, khu công nghiệp, phận người dân không mặn mà với đồng ruộng, đất bị nhiễm chua mặn không sản xuất Kết thúc vụ Đơng Xn năm 2016-2017 tồn tỉnh gieo trồng 35.895,2 đạt 99% kế hoạch, 99% so vời kỳ: (trong đó: lúa 16.528,6 đạt 98% kế hoạch, 97,5% so với kỳ; ngô 4.251 98,6% kế hoạch, 100% so với kỳ; rau xanh 7.613,9 đạt 100% so với kế hoạch, 99,2% so với kỳ ) Sản lượng lương thực vụ Đông Xuân đạt 107.584,9 98% so với kỳ, suất lúa ước đạt 54,7 tạ/ha, tăng 0,1 tạ/ha so với kỳ Vụ Mùa tổng diện tích 31.470 ha, lúa 25.079,8 ha; Ngơ 1468,6 ha; Khoai lang 1191,3 ha; Tương 193,3ha; lạc 445,4 ha; Rau xanh 2.643,2 ha; Năng suất lúa vụ mùa ước đạt 42,1 tạ/ha, giảm 5,1 tạ/ha so với vụ mùa năm 2016; Sản lượng lương thực vụ Mùa ước đạt 111.924 tấn, giảm 13.952 so với kỳ; Một số địa phương có suất giảm đáng kể Móng Cái, Tiên Yên, Hạ Long, Quảng Yên TBR45, Nếp) ước đạt 22.115 chiếm 53% diện tích lúa Diện tích lúa gieo thẳng đạt 14.540 35% tổng diện tích gieo cấy Cây ăn quả: Tổng diện tích ăn 6.841 ha, đó: Diện tích Vải, Nhãn có 3.252 (diện tích Vải chín sớm 315 ha) Cây na diện tích có 1.213,5 ha, tập trung huyện Đông Triều Cây ăn tiếp tục phát triển trở thành hướng chuyển đổi hiệu tái cấu ngành trồng trọt, đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân Hiện tại, số vùng trồng ăn triển khai mơ hình sản xuất VietGap như: vùng vải chín sớm ng Bí, vùng vải, vùng na theo quy trình VietGap Nhiều địa phương Đơng Triều, ng Bí, Vân Đồn, Đầm Hà phát triển vùng ăn hàng hóa tập trung đem lại thu nhập cao cho người dân Toàn tỉnh tiếp tục dồn điền, đổi 521,23 ha, hình thành 20 cánh đồng mẫu sản xuất lúa chất lượng thị xã Đông Triều 16 cánh đồng, Quảng Yên 04 cánh đồng; Móng Cái 02 cánh đồng triển khai xây dựng kênh mương nội đồng Việc triển khai cải tạo tổ chức sản xuất cánh đồng Ba Sào với diện tích lúa 23,1 huyện Hồnh Bồ thực tốt, suất lúa Cánh đồng Ba sào đạt trung bình 47- 48 tạ/ha (hộ cao suất đạt 56 tạ/ha); Sau hai vụ sản xuất, cánh đồng Ba sào phục hồi, người dân chủ động sản xuất, không để đất bỏ hoang Đã hình thành vùng sản xuất hàng hóa nơng nghiệp tập trung trồng trọt kết sản xuất vùng tăng như: vùng ăn quả: vùng vải 970 ha, tăng 19 ha; vùng trồng hoa diện tích 115 ha, tăng 26 ha; diện tích rau an toàn đạt 631 ha, tăng 29 ha; vùng trồng lúa chất lượng cao 4.600 ha, tăng 25 ha; vùng trồng chè 866 ha, tăng 10 ha; vùng trồng cam 547 ha, tăng 196 ha; vùng trồng dong riềng 328 ha, tăng 167 ha; Chuyển dịch cấu trồng: Trong năm 2017, toàn tỉnh chuyển đổi 569 trồng lúa hiệu sang trồng ngô, màu làm thức ăn chăn ni có hiệu cao địa phương Đầm Hà (394,4 ha), Hải Hà (52,3 ha), Tiên Yên (30 ha), Bình Liêu 20,7; Ba Chẽ 71,6 Trong địa phương thực mơ hình liên kết Công ty Phú Lâm với người dân số địa phương khu vực miền Đông như: Đầm Hà, Hải Hà, Tiên Yên với diện tích 288 trồng cỏ, ngô sinh khối làm thức ăn gia súc góp phần thực thành cơng đề án chuyển đổi diện tích trồng lúa hiệu sang trồng ngắn ngày có hiệu kinh tế cao Huyện Tiên Yên Bình Liêu tiếp tục mở rộng diện tích trồng dong riềng để phục vụ chế biến theo phương thức liên kết bao tiêu sản phẩm với diện tích lên đến 280,6 (chiếm 84,5% diện tích dong riềng tồn tỉnh) với giống có suất, chất lượng cao DR1, DR3-10, Tại số vùng trồng ăn quả, công nghiệp tập trung địa phương tích cực trì vùng sẵn có đồng thời đưa số giống có suất, chất lượng cao đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng vào sản xuất vải chín sớm, cam V2, cam CS1, ổi Đài Loan, chè cành Ngọc Thúy - Thực rà sốt 59 quy trình sản xuất trồng trọt, ban hành 60 Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng cho 17 vùng sản xuất nông nghiệp tập trung tỉnh Quảng Ninh (sửa đổi, bổ sung lần 1) Quyết định số 104/QĐ-NN&PTNT ngày 20/01/2017; Quyết định số 106/QĐ-NN&PTNT ngày 20/01/2017 ban hành 10 Quy trình sản xuất nơng nghiệp hữu tạm thời áp dụng cho 17 vùng sản xuất nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh Quyết định số 813/QĐ-NN&PTNT ngày 01/8/20187 V/v ban hành bổ sung số Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng cho sản xuất nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh Tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định Danh mục lâu năm chứng nhận quyền sở hữu địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Công tác quản lý bảo vệ thực vật triển khai thực tốt, địa phương bám sát, chặt chẽ cơng tác quản lý phịng trừ sinh vật gây hại, làm tốt công tác điều tra, phát hiện, dự tính dự báo xác tham mưu kịp thời biện pháp phòng trừ; địa phương chủ động đạo đôn đốc nông dân tiến hành gieo cấy, chăm sóc lúa trồng vụ Đơng-Xn vụ Mùa đảm bảo sinh trưởng phát triển tốt, tăng khả chống chịu với điều kiện thời tiết bất thuận đối tượng sinh vật gây hại Năm 2017, điều kiện thời tiết có nhiều diễn biến phức tạp: Vụ Đông xuân thời tiết ấm, vụ mùa bão, mưa lớn xẩy nhiều đan xen với đợt nắng nóng tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng sinh vật hại phát sinh gây hại mạnh, đặc biệt vụ mùa bệnh lùn sọc đen vi rút gây tái phát sinh gây hại lúa (rầy lưng trắng mơi giới truyền bệnh), Sở có văn đề nghị địa phương kiểm tra, thống kế diện tích nhiễm hướng dẫn biện pháp xử lý bệnh lùn sọc đen, nhiên bệnh vi rút gây ra, chưa có thuốc đặc trị để phòng trừ, biệt pháp thực chủ yếu phịng trừ mơi giới truyền bệnh, nhổ vùi khóm, diện tích lúa bị bệnh,… Kết thống kế diện tích nhiễm bệnh lùn sọc đen từ địa phương 148,5 diện tích nhiễm nặng làm ảnh hưởng giảm suất từ 50-70% khoảng 20 chủ yếu thị xã Quảng Yên, huyện Hồnh Bồ, TP Móng Cái Năm 2017, Sở kiểm tra 150 sở buôn bán thuốc BVTV, có 41 sở thơi khơng kinh doanh, buôn bán thuốc BVTV không đủ điều kiện; 93 sở chấp hành nghiêm quy định hoạt động buôn bán thuốc BVTV; 16 sở kinh doanh, buôn bán hạt rau giống, thuốc BVTV vi phạm, xử lý nhắc nhở tịch thu, tiêu hủy 8,4 kg hạt rau giống không rõ nguồn gốc xuất xứ; tịch thu 5,2 kg thuốc BVTV không rõ nguồn gốc xuất xứ thuốc BVTV hết hạn Xử phạt vi phạm hành nộp ngân sách Nhà nước với tổng số tiền 17,5 triệu đồng với 11 sở vi phạm trên; tiến hành kiểm tra tra 115 hộ nông dân việc sử dụng thuốc BVTV địa bàn tỉnh; Kết có 02 hộ sử dụng thuốc BVTV không theo nguyên tắc “4 đúng”, xử lý nhắc nhở hộ vi phạm; Thu gom vỏ bao bì thuốc BVTV sau sử dụng HTX nông nghiệp Hồng Hải với tổng số 500 kg tiếp nhận 32 kg thuốc BVTV hết hạn sử dụng; Toàn tỉnh cấp 133 Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc BVTV; Kiểm tra 18 Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu, cảnh vận chuyển nội địa lô giống trồng nhập theo thông báo quan kiểm dịch thực vật cửa 1.2 Chăn nuôi Thú y: Thực tái cấu vật chăn nuôi xác định rõ thứ tự ưu tiên loại sản phẩm từ chăn ni lợn, gà, bị thịt, bị sữa Chăn ni phát triển ổn định; tổng đàn lợn, bò, trâu gia cầm tăng nhanh định hướng tỉnh Số lượng gia súc, gia cầm năm 2017 sau: Đàn trâu có 46.664 con, tăng 0,9% so kỳ; Đàn bị có 25.263 con, tăng 10% so kỳ; Đàn lợn có 423.793 con, tăng 1,5% so với kỳ; Đàn gia cầm có 3.450 nghìn con, tăng 3,6% so với kỳ Tổng sản lượng thịt xuất chuồng ước đạt 101.684 tấn, tăng 2,8% so với kỳ - Tuy nhiên, tháng đầu năm giá lợn xuống thấp 30.000 đồng/kg gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến chăn ni Để khắc phục tình trạng trên, Sở Nông nghiệp PTNT tham mưu cho UBND tỉnh giải pháp khắc “giải cứu” đàn heo cho người chăn nuôi; UBND tỉnh đạo liệt triển khai giải pháp Thủ tướng Chính phủ văn số 597/TTgNN ngày 28/4/2017 giúp người chăn ni lợn vượt qua khó khăn để ổn định phát triển sản xuất; sở, ngành, địa phương phối hợp với tổ chức triển khai thực kết nối hỗ trợ tiêu thụ lợn thịt tháo gỡ khó khăn cho người chăn nuôi theo Thông báo Kết luận số 124/TB-UBND ngày 09/5/2017 PCT TT UBND tỉnh; Phối hợp với địa phương ng Bí, Quảng n, Đơng Triều tổ chức tiêu thụ 39.700 lợn tồn đọng, đến giá lợn phục hồi, thị trường tiêu thụ ổn định Chỉ đạo địa phương tập trung chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang phát triển chăn nuôi tập trung theo trang trại, gia trại, trì chăn ni nơng hộ theo hình thức công nghiệp ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tiến tiến chăn nuôi Đến nay, Số lượng trang trại chăn nuôi địa bàn tỉnh 214 trang trại (tăng 20 trang trại so với năm 2016); số trang trại chăn nuôi cấp giấy chứng nhận 214 trang trại (tăng 20 trang trại so với năm 2016); có nhiều mơ hình chăn ni áp dụng VietGAP cấp chứng nhận Đối với hệ thống giết mổ gia súc gia cầm: Trên địa bàn tỉnh quy hoạch 26 sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung: Trong có 15 sở loại I, 11 sở giết mổ loại II; Đến nay, có 05 sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung vào hoạt động phường Vàng Danh, phường Quang Trung (ng Bí); phường Hà Phong, phường Hà Khánh (Hạ Long); phường Cẩm Thạch (Cẩm Phả); 02 sở giai đoạn xin chấp thuận chủ trương đầu tư (xã Hồng Thái Tây (Đơng Triều) xã Quảng Chính (Hải Hà) 02 dự án xin nghiên cứu địa điểm phường Việt Hưng (Hạ Long) phường Hải Yên (Móng Cái) Các địa phương có sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung giải tình trạng giết mổ trái phép, gây nhiễm mơi trường khu dân cư Trong năm tồn tỉnh không xuất dịch bệnh nguy hiểm, số bệnh nhỏ lẻ xuất theo mùa phát xử lý kịp thời không phát sinh thành dịch Các địa phương triển khai tiêm phòng đảm bảo tiến độ theo kế hoạch tỉnh giao2 Công tác khử trùng tiêu độc tiến hành thường Kết tiêm phịng tính đến ngày 30/11/2017 cụ thể: Vắc xin LMLM: 169.484 liều đạt 91% KH năm;Vắc xin THT trâu, bò: 75.548 liều đạt 89% KH năm; Văc xin phòng bệnh lợn loại: 418.817 liều đạt 114% KH năm; Văc xin cúm gia cầm: 3.617.012 liều đạt 103% KH năm;Vắc xin tai xanh 143.309 liều đạt 154% KH năm; Vắc xin dại: 92.488liều đạt 101% KH xuyên, địa phương sử dụng 24.303 lít để khử trùng tiêu độc chuồng trại, sở giết mổ, môi trường khu vực chăn nuôi địa bàn tỉnh Cơng tác kiểm dịch, kiểm sốt giết mổ kiểm tra vệ sinh thú y thực theo Quy định ngành UBND tỉnh; kiểm tra lăn dấu 309.125 gia súc, thu phí 1,46 tỷ đồng; phối hợp với phòng ban chức tỉnh xử lý 35 vụ vận chuyển động vật sản phẩm động vật trái phép Những lô hàng nhập lậu bị bắt giữ xử lý tiêu hủy theo định số 39/2013/QĐ-UBND ngày 08/01/2013 UBND tỉnh Quảng Ninh Trong năm 2017, Sở đạo đơn vị chuyên môn phối hợp với địa phương tổ chức 27 lớp tập huấn kỹ thuật phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm cho 1.300 lượt người chăn nuôi, đặc biệt xã thuộc Chương trình 135; Kết thúc lớp tập huấn người chăn nuôi nắm cách nhận biết số bệnh thông thường gặp gia súc, gia cầm, cách xử lý, phối hợp phòng chống dịch; tổ chức 03 lớp tập huấn nghiệp vụ thú y cho 100 thú y sở, 03 lớp công tác giống vật nuôi quản lý lợn đực giống, giúp trang bị kiến thức nghiệp vụ, chun mơn chuẩn đốn, điều trị phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm; Biên tập phát truyền hình Quảng Ninh 02 chuyên mục phòng chống bệnh dại động vật, in ấn 1000 tờ rơi, 680 áp phích, 400 đĩa truyền thông bệnh dại cấp phát cho địa phương Phối hợp với Cục Thú y xây dựng kịch tổ chức thành cơng diễn tập ứng phó với xâm nhiễm vi rút cúm A/H7N9 chủng vi rút cúm gia cầm nguy hiểm có khả lây sang người, kết Bộ Nông nghiệp PTTN, Cục Thú y, Tổ chức FAO đánh giá cao Về Lâm nghiệp Tập trung nâng cao giá trị gia tăng ngành Lâm nghiệp: (1) Đối với rừng đặc dụng: Bảo tồn nguyên trạng, tạo môi trường tốt để bảo tồn phát triển loài động, thực vật, đặc hữu, quý hiếm; (2) Đối với rừng phòng hộ: Phát triển rừng phòng hộ nhằm phát huy vai trò phòng hộ đầu nguồn; cho cơng trình thuỷ lợi, cơng trình cấp nước nơng thơn; rừng phòng hộ ngập mặn ven biển tiếp tục trồng mới; (3) Đối với rừng sản xuất: Chuyển dịch bước kinh doanh gỗ nhỏ cung cấp nguồn nguyên liệu dăm giấy sang trồng rừng kinh doanh gỗ lớn cung cấp cho chế biến đồ mộc dân dụng xuất khẩu; (4) Chú trọng phát triển rừng bền vững, rừng bảo vệ cảnh quan môi trường, bảo vệ nguồn sinh thủy lưu vực hồ chứa nước cơng trình cấp nước nơng thơn tập trung Tồn tỉnh có 435.575,5 rừng đất lâm nghiệp tổng số 617.772,6 đất tự nhiên (chiếm khoảng 70%), tổng diện tích đất có rừng 333.933,7 (Rừng tự nhiên 123.474,2 ha; Rừng trồng 210.459,5 ha); Theo mục đích sử dụng, rừng Quảng Ninh có loại rừng: Rừng đặc dụng 25.225,56 ha, rừng phòng hộ 135.211,96 ha, rừng sản xuất 265.314,46 có 9.823,47 rừng ngồi quy hoạch lâm nghiệp Phần lớn diện tích rừng đất lâm nghiệp có chủ quản lý để bảo vệ tổ chức kinh doanh rừng theo quy định Công tác sử dụng rừng phát triển rừng: trồng rừng tập trung năm ước đạt 12.310 đạt 108,9% kế hoạch, 100,5% so vời kỳ; trồng rừng thay 168,52 ha; trồng phân tán loại 530.577; khai thác gỗ ước đạt 371.180 m3 112,7% KH, tăng 1,2% so với kỳ; Khoán bảo vệ rừng 54.205 ha; tỷ lệ che phủ rừng ước đạt 54,3% đạt kế hoạch đề Triển khai thực phát động Tết trồng đời đời nhớ ơn Bác Hồ Xuân Đinh Dậu năm 2017; Theo Sở hướng dẫn UBND địa phương, Sở, ban, ngành, tổ chức, đoàn thể xây dựng kế hoạch tết trồng đơn vị; Ngày 02/2 (Mùng Tết), khai trường Công ty CP Than Đèo Nai, Bộ NN&PTNT tỉnh Quảng Ninh tổ chức Lễ phát động Tết trồng “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Tết Đinh Dậu 2017; Chủ tịch nước Trần Đại Quang dự phát động Tết trồng Các địa phương, đơn vị tỉnh tổ chức trồng 411.464 loại, 135,4% kỳ Đã hình thành vùng sản xuất tập trung vùng trồng thông nhựa 12.093 ng Bí; Đơng Triều; Vân Đồn ; vùng trồng lâm sản gỗ tăng nhanh: Ba kích 682 tăng 360 Ba Chẽ, Hồnh Bồ; hồi 4.852 tăng 252 Bình Liêu, Hải Hà; quế 3.117 tăng 120 Đầm Hà, ba Chẽ, Hải Hà; Trà hoa vàng 202 tăng 82 Ba Chẽ Chỉ đạo đốn đốc sở tập trung chuẩn bị giống cho kế hoạch trồng rừng năm 2017, đồng thời triển khai thực nghiêm túc Quy chế quản lý giống trồng lâm nghiệp Quyết định số 89/2005/QĐ-BNN ngày 29/12/2005; Kiểm tra cấp 20 giấy chứng nhận nguồn gốc giống lô cho đơn vị sản xuất trồng rừng năm 2017 với tổng số đạt tiêu chuẩn xuất vườn 3,9 triệu cây; Kiểm tra cấp 07 giấy chứng nhận nguồn gốc lô giống trồng lâm nghiệp năm 2017 với tổng số mầm đạt tiêu chuẩn 719 nghìn 25 kg hạt giống Thơng Nhựa; Phê duyệt Đề án phát triển giống lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 xây dựng kế hoạch triển khai Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững; Về chương trình khốn bảo vệ rừng: Đến có 14 đơn vị giao khốn bảo vệ với diện tích 54.205 Cơng tác quản lý gây nuôi động vật hoang dã: Năm 2017, Sở cấp giấy chứng nhận đăng ký trại nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, sở trồng nhân tạo loại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý theo quy định pháp luật Việt Nam không quy định phụ lục Công ước CITES cho 01 hộ huyện Tiên Yên cấp gia hạn cho 01 hộ huyện Hồnh Bồ Cơng tác quản lý bảo vệ rừng, quản lý khai thác, mua, bán, vận chuyển, kinh doanh lâm sản địa bàn tỉnh thực tốt, đến lập hồ sơ xử lý 166 vụ vi phạm lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng (giảm 62 vụ so với năm 2016), thu nộp ngân sách nhà nước 1,5 tỷ đồng Về cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng: Trong năm 2017, toàn tỉnh xảy 17 vụ, điểm cháy rừng làm ảnh hưởng 68,91 (trong diện tích rừng phịng hộ 24,145 ha, rừng sản xuất 44,765 ha); xử lý vi phạm hành 03 vụ thị xã Quảng n, TP ng Bí huyện Tiên n với diện tích thiệt hại 3,91 ha; 05 vụ trồng phục hồi; 03 vụ cháy rừng làm thủ tục khai thác; 01 vụ giao cho chủ đầu tư xây dựng dự án chuyển quy hoạch loại rừng; 02 vụ cháy thành phố Móng Cái Lâm trường 42 tỷ lệ trồng thiệt hại lớn, chủ rừng làm thủ tục xin lý rừng báo cáo cụ thể sau; 10 doanh nghiệp như: Dự án Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Vineco Quảng Ninh (tại thị xã Đông Triều); Dự án chăn ni bị thịt bị Công ty cổ phần Phú Lâm (tại xã Quảng Nghĩa, thành phố Móng Cái); Dự án mở rộng phát triển chăn ni Cơng ty cổ phần khai thác khống sản Thiên Thuận Tường huyện Ba Chẽ; Dự án “Trung tâm sản xuất giống thủy sản công nghệ cao nuôi thực nghiệm giống hải sản Đầm Hà” (tại xã Đại Bình, huyện Đầm Hà); Dự án ni tơm thương phẩm, siêu thâm canh nhà kính Đầm Hà Công ty Cổ phần Thủy sản Việt Úc; Dự án sản xuất giống, nuôi tôm thương phẩm chế biến thức ăn cho tôm sử dụng công nghệ cao xã Cộng Hòa, thành phố Cẩm Phả Công ty cổ phần thủy sản N.G Việt Nam - Thực Nghị 35/NQ-CP ngày 16/5/2016, Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 06/6/2017 Thủ tướng Chính phủ, Sở chủ động tổ chức, triển khai nhiều giải pháp thiết thực để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hợp tác xã; Sở tổ chức Hội nghị gặp gỡ đối thoại tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho Hợp tác xã nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh với tổng số 100 đại biểu (là Giám đốc HTX); giải đáp 88 kiến nghị.Tham gia tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Hội nghị gặp gỡ, tiếp xúc doanh nghiệp, doanh nhân năm Quý I/2017 theo Kế hoạch số 1676/KH-UBND ngày 17/3/2017 UBND tỉnh; Qua hội nghị Sở trả lời, giải đáp 07 kiến nghị cho 07 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Tổ chức Lễ ký kết liên ngành Sở Nông nghiệp PTNT- Hội Nông dân tỉnh- Ngân hàng nhà nước chi nhánh Quảng Ninh Chương trình phối hợp thực chủ trương, sách Trung ương, Tỉnh phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017 -2020 Tham dự ký kết có lãnh đạo Sở Nơng nghiệp PTNT, Hội Nơng dân tỉnh, Ngân hàng nhà nước chi nhánh Quảng Ninh, ngân hàng thương mại, phịng Nơng nghiệp PTNT (phòng kinh tế) huyện, thị xã, thành phố tỉnh đại diện 100 đại biểu hợp tác xã, nghiệp đoàn Nghề cá, chủ tàu, trang trại, hội viên nông dân Sở phối hợp với đơn vị có liên quan hướng dẫn quảng bá, xúc tiến thương mại, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm OCOP, sản phẩm tiêu biểu tỉnh tham gia Sàn giao dịch thương mại điện tử Quảng Ninh; Phối hợp với quan truyền thông hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá giới thiệu sản phẩm nông sản an tồn, sản phẩm chương trình OCOP tỉnh Năm 2017, Sở Nơng nghiệp PTNT đón tiếp làm việc với 05 đoàn khách nước đến Quảng Ninh để trao đổi kinh nghiệm hợp tác lĩnh vực nông, lâm, thủy sản, cụ thể: Đồn cán nơng nghiệp Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, từ ngày 01/3 - 03/3/2017; Công ty liên doanh sản xuất dược liệu theo chuỗi toàn cầu Việt - Pháp (NOR FEED), ngày 20/3/2017; Công ty TNHH kỹ thuật nông nghiệp Yimu Quảng Tây - Trung Quốc, từ ngày 21/4 27/4/2017; Đồn cơng tác FAO kiểm tra thực giám sát cúm H7N9 Quảng Ninh, từ ngày 05/6 - 06/6/2017; Ngoài ra, Sở tham mưu cho UBND tỉnh đón tiếp làm việc 03 đồn nước ngồi, điển hình như: Đồn đại biểu tỉnh Phúc Kiến-Trung Quốc từ ngày 18-19/9/2017; Đoàn đại biểu cấp cao tỉnh 24 Irkutsk, Liên bang Nga từ ngày 21-23/11/2017; Đồn quyền doanh nghiệp thành phố Asahikawa-Nhật Bản từ ngày 28-29/11/2017 Sở tập trung triển khai Nghị số 19-2017/NQ-CP ngày 06/2/2017 Chính phủ với nhiệm vụ, giải pháp thực mạnh mẽ, thiết thực; Nhằm nâng cao số lực cạnh tranh cấp Sở, Ban, Ngành địa phương (DDCI) Sở thành lập Ban đạo nâng cao số ban hành Kế hoạch số 875/KHUBND ngày 22/3/2017; Kế hoạch số 989/KH-SNN&PTNT ngày 30/3/2017 việc triển khai thực Nghị số 19-2017/NQ-CP ngày 06/02/2017 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh Sở Nông nghiệp PTNT năm 2017, định hướng đến năm 2020; Lập khởi động trang Fanpage DDCI Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Ninh kết nối với trang Fanpage DDCI tỉnh Quảng Ninh mạng xã hội Facebook, thu hút tham gia tích cực quan, đơn vị cộng đồng doanh nghiệp Đây kênh thông tin qua mạng xã hội nhằm cung cấp thông tin liên quan đến công tác điều hành, hỗ trợ doanh nghiệp, người dân tiếp nhận thông tin phản hồi từ doanh nghiệp, người dân Sở phổ biến trang Fanpage đến toàn thể cán bộ, công chức đơn vị 5.6 Về xếp đổi mơ hình hoạt động đơn vị nghiệp công lập, công ty lâm nghiệp: Thực đạo xếp, đổi đơn vị theo Nghị số 30-NQTW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 Chính phủ theo hướng “Sắp xếp, đổi phát triển đơn vị gắn với tài cấu ngành nông nghiệp kinh tế; góp phần giữ vững ổn định trị, xã hội phát triển nơng nghiệp, nơng dân xây dựng nông thôn mới” Sở Nông nghiệp tham mưu xây dựng hoàn thiện phương án xếp, đổi hoạt động Công ty lâm nghiệp theo mơ hình Cơng ty TNHH thành viên trở lên (UBND tỉnh báo cáo Bộ Nông nghiệp PTNT thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt); Sở đạo 04 đơn vị nghiệp triển khai cổ phần hóa năm 2017 (các đơn vị hoàn thiện xong phương án sử dụng nhà đất; xác định giá trị doanh nghiệp, rà sốt hồn thiện Phương án sử dụng lao động) đến có 01 đơn vị UBND tỉnh phê duyệt giá trị doanh nghiệp tiến hành lập phương án cổ phần hóa 5.7 Cơng tác đặt hàng năm 2017 Năm 2017, Sở Nông nghiệp PTNT thực nhiệm vụ đặt hàng lĩnh vực: Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản, Thủy lợi, cụ thể: - Về lĩnh vực Nông nghiệp: + Đặt hàng sản xuất tiêu thụ 120 thóc giống siêu nguyên chủng cung cấp cho địa phương tỉnh Công ty Cổ phần giống trồng Quảng Ninh, kinh phí đặt hàng 1.512,7 triệu đồng + Đặt hàng nuôi giữ 75 giống gốc lợn ông bà Móng (trong 60 nái, 15 đực) cung cấp lợn giống, tinh lợn nội cho huyện, thị địa bàn tỉnh Công ty Cổ phần giống vật ni Quảng Ninh, kinh phí đặt hàng 878,52 triệu đồng 25 - Về lĩnh vực Lâm nghiệp: Đặt hàng lưu giữ, chăm sóc 3.450 thông nhựa giống gốc Quảng Ninh đảm bảo theo quy định Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Trung tâm Khoa học sản xuất Lâm nơng nghiệp, kinh phí đặt hàng 391triệu đồng - Về lĩnh vực Thủy sản: Đặt hàng Trung tâm Khoa học kỹ thuật sản xuất Giống thủy sản: nhiệm lưu giữ 02 lồi cá rơ phi giống gốc phục vụ sản xuất nông nghiệp năm 2017 400 triệu đồng - Về lĩnh vực Thủy lợi: Thực Nghị số 226/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh, năm 2017 Tỉnh thực đặt hàng công ty thủy lợi; Sở Nông nghiệp PTNT phối hợp với sở ngành, UBND địa phương, Công ty thủy lợi xây dựng phương án đặt hàng tưới tiêu, cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh 03 Công ty TNHH 1TV Thủy lợi Tổng diện tích tưới, tiêu đặt hàng 03 cơng ty Thủy lợi năm 2017 41.733,47 ha; cấp nước khoảng 5,2 triệu m3 nước thô; tổng kinh phí UBND tỉnh giao để thực cơng tác đặt hàng 54.200 triệu đồng (tương đương 96,8% giá trị hợp đồng đặt hàng) 5.8 Công tác cải cách hành chính, nâng cao lực cạnh tranh Thực Kế hoạch số 611/KH-UBND ngày 25/01/2017 “về tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính; xây dựng nếp sống văn minh”; Sở ban hành Quyết định số 138/QĐ-SNN&PTNT ngày 15/2/2017 việc thành lập phận thường trực đạo, triển khai đôn đốc kiểm tra việc thực kỷ luật, kỷ cương hành chính; Thực nghiêm túc chủ trương trách nhiệm nêu gương người đứng đầu, không uống rượu bia buổi trưa ngày làm việc; Kiểm tra đột xuất, thường xuyên việc chấp hành quy chế, lề lối làm việc cán công chức, viên chức; Sở chuyển 115/120 TTHC (tỷ lệ 95,8%) thuộc thẩm quyền giải trung tâm hành cơng tỉnh; Các thủ tục hành trước đưa vào Trung tâm rà soát, cắt giảm, đơn giản thành phần hồ sơ, trình tự thủ tục sơ với thời gian quy định pháp luật Tính đến nay, Sở tiếp nhận 1230 hồ sơ, giải 1.220 hồ sơ trước hạn, 10 hồ sơ hạn giải quyết); đến có 850 hồ sơ giải qua dịch vụ cơng trực tuyến mức độ 3; Khơng có tổ chức, cá nhân phản ánh, kiến nghị công tác tiếp nhận giải hồ sơ, 100% hồ sơ giải hạn 5.9 Công tác tra công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo: Năm 2017 Sở khơng có cơng dân đến quan khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh; công tác giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh Sở năm 2017 có chuyển biến tích cực, góp phần ổn định tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Trong năm 2017, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức thực 20 tra, kiểm tra (05 tra hành chính, 15 tra, kiểm tra chuyên ngành theo kế hoạch đột xuất), thu nộp ngân sách nhà nước 437,9 triệu đồng; Đã tiếp nhận tổng số 27 đơn (trong có 21 đơn thuộc thẩm quyền giải quyết, 04 đơn không thuộc thẩm quyền giải 02 đơn không đủ điều kiện giải quyết) 26 5.10 Tổng nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn năm 2017: Tổng nguồn lực đầu tư xây dựng nông thôn địa bàn xã (theo báo cáo huyện) khoảng 13.046,5 tỷ đồng Trong đó, * Vốn ngân sách nhà nước: 1.245,1 tỷ đồng chiếm 9,3% nguồn vốn, gồm: + Ngân sách Trung ương: 32 tỷ đồng; + Ngân sách tỉnh 200 tỷ đồng; + Ngân sách huyện 170,77 tỷ đồng; + Ngân sách xã 21,9 tỷ đồng; + Lồng ghép chương trình dự án: 759,5 tỷ đồng (Chương trình 135 200 tỷ đồng; từ Chương trình, dự án triển khai 590,5 tỷ đồng) * Nguồn vốn ngân sách: Năm 2017 vốn ngân sách huy động 11.831,3 tỷ đồng, chiếm 90,7% tổng nguồn lực, gồm: + Huy động từ Phong trào chung sức xây dựng NTM: 554,8 tỷ đồng19; + Vốn tín dụng phục vụ đầu tư phát triển sản xuất: 11.240,1 tỷ đồng Đánh giá chung 6.1 Ưu điểm Năm 2017, tốc độ tăng trưởng ngành nông, lâm, thủy sản đạt 3,4% tỉnh dẫn đầu nước có tốc độ tăng trưởng cao; tốc độ tăng trương phù hợp với Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch từ trồng trọt sang chăn nuôi, phát triển kinh tế thủy sản: Về trồng trọt chuyển đổi cấu trồng truyền thống sang loại có giá trị kinh tế (cây ăn quả, dược liệu, rau sạch, lúa chất lượng cao…) trồng làm thức ăn cho chăn nuôi Đã có 16/17 vùng sản xuất tập trung tăng quy mô sản lượng như: vùng trồng chè tập trung tăng 270%, vùng Dong riềng tăng 131%, vùng chăn nuôi gia súc, gia cầm tăng 155%, vùng nuôi gà địa tăng 118% Riêng vùng nuôi cá nước khơng tăng diện tích, tăng sản lượng (tăng 300 tấn) phù hợp với định hướng chung tỉnh; Tổng diện tích vùng sản xuất tập trung tăng 3.860 ha, sản lượng tăng 33.524 tấn; giá trị sản phẩm vùng sản xuất tập trung đạt từ 180 đến 250 triệu/ha/năm, giúp tăng thu nhập người dân từ 20 đến 25% so với vùng khác Chăn nuôi phát triển theo hướng chăn nuôi trang trại, tập trung, đối tượng chủ lực tăng nhanh như: Đàn bò tăng 10%; Đàn gia cầm tăng 3,6%, Tổng sản lượng thịt xuất chuồng tăng 2,8% so với kỳ, số trang trại chăn nuôi tăng 20 trang trại so với kỳ Nuôi trồng thủy sản chuyển dịch từ bán thâm canh, quảng canh sang thâm canh, năm 2017, diện tích ni tâm canh 3.605 ha, tăng 328 so với năm 2016; tốc độ tăng trưởng nuôi trồng thủy sản năm 2017 tăng 9,3% so với kỳ Khai thác thủy sản xa phát triển mạnh tổng số tầu khai thác xa bờ 19 Doanh nghiệp 95.956 triệu đồng; dân đóng góp nhiều hình thức khoảng 488.891 triệu đồng; hỗ trợ từ địa phương, sở ngành, đơn vị khác 6.393 triệu đồng 27 đạt 554 tăng 92 so với năm 2016, công tác bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản tăng cường Công tác thu hút kêu gọi đầu tư Doanh nghiệp, Hợp tác xã phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn tăng cường: Dự án ni tơm thương phẩm, siêu thâm canh nhà kính Đầm Hà Công ty Thủy sản Việt Úc; Dự án sản xuất giống, nuôi tôm thương phẩm chế biến thức ăn cho tôm sử dụng công nghệ cao Cẩm Phả Công ty thủy sản N.G Việt Nam với trung tâm công nghệ cao đóng vai trị hạt nhân cơng nghệ, kỹ thuật chuyển giao cho 17 vùng sản xuất tập trung tỉnh Coi trọng đầu cho sản phẩm nông nghiệp tăng cường công tác đảm bảo an tồn thực phẩm, tập trung thực Chương trình xã phương sản phẩm OCOP hoàn thiện hệ thống sách hỗ trợ phát triển sản xuất thực tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, đầu tư hạ tầng sản xuất tăng cường, đặc biệt giao thông nông thôn, hệ thống thủy lợi xã đặc biệt khó khăn làm cho khu vực nơng thơn thay đổi rõ nét, đời sống nhân dân cải thiện vật chất tinh thần; thu nhập người dân khu vực nông thôn 35 triệu đồng/người, tăng 2% so với năm 2016 Với kết sản xuất nơng nghiệp phát triển tồn tỉnh có 61/111 xã đạt tiêu chí thu nhập, tăng 33 xã so với đầu năm; Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân từ 0,7% năm 2017: đạt vượt 0,41%; Tỷ lệ hộ nghèo xã ĐBKK bình quân giảm từ 3-4% năm 2017: đạt vượt 7,15%; Có 73/111 xã đạt tiêu chí hình thức tổ chức sản xuất, tăng 25 xã so với đầu năm Bộ máy tổ chức, cán ngành quan tâm củng cố kiện toàn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao giai đoạn nay, cơng tác đơn giản hóa TTHC vào nề nếp, góp phần quan trọng vào nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực ngành Một số tiêu ước thực năm 2017: - Giá trị tăng thêm toàn ngành tăng 3,4% đạt kế hoạch đề ra; - Tỷ lệ số dân nông thôn dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh năm ước đạt 96,5% đạt 100% so với kế hoạch; - Tỷ lệ che phủ rừng năm ước đạt 54,3% đạt 100% KH; - Trồng rừng tập trung năm ước đạt 12.310 đạt 108,9% KH; - Tổng sản lượng lương thực năm ước đạt 219.509 93% kế hoạch, 93,2% kỳ (kế hoạch 236 nghìn tấn) - Tổng đàn chăn ni tăng: Đàn bị có 25.263 con, tăng 10% so kỳ; Đàn lợn có 423.793 con, tăng 1,5% so với kỳ; Đàn gia cầm có 3.450 nghìn con, tăng 3,6% so với kỳ; Tổng sản lượng thịt xuất chuồng ước đạt 101.684 tấn, tăng 2,8% so với kỳ - Tổng sản lượng thủy sản năm ước đạt 117,1 nghìn tấn, đạt 105,5% so với kế hoạch, tăng 7,6% so với kỳ 6.2 Hạn chế 28 Bên cạnh thành tựu đạt năm nông nghiệp nơng thơn tỉnh cịn khó khăn, tồn như: Trong năm 2017, sản xuất nông, lâm, thủy sản phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức: (1) Biến đổi khí hậu thiên tai ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ tăng trưởng ngành; tình hình dịch tơm xuất thành phố Móng Cái, Cẩm Phả, Hạ Long, thị xã Quảng Yên; (2) Cơ cấu nông nghiệp kinh tế nơng thơn có bước chuyển dịch cịn chậm; Nơng nghiệp sản xuất cịn manh mún, chậm áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; Tăng trưởng nông nghiệp chủ yếu theo chiều rộng, chưa tăng mạnh chiều sâu; Sản xuất hàng hóa đạt kết khả quan, song sản lượng chưa nhiều, chất lượng chưa ổn định, chưa tạo tính bền vững sản xuất tiêu thụ sản phẩm; Sản xuất chưa gắn kết khâu chế biến tiêu thụ sản phẩm; Sản lượng nhiều mặt hàng chưa đáp ứng kịp nhu cầu thị trường; (3) Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa bền vững chưa tạo liên kết sản xuất Công tác quản lý nhà nước quy hoạch, chất lượng giống, vật tư đầu vào cịn gặp khó khăn Giá thịt lợn xuất chuồng có lúc giảm mạnh; (4) Nguồn lực đầu tư cho sở hạ tầng phục vụ sản xuất hạn chế; thiếu nguồn lực để đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho vùng sản xuất nông nghiệp tập trung đặc biệt hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung (5) Một phận người sản xuất chưa coi trọng cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm; (6) Công tác xúc tiến kêu gọi đầu tư bước đầu triển khai chưa có nhiều doanh nghiệp có tiềm lực tài chính, cơng nghệ sản xuất, chế biến bảo quản nông sản, thu mua, tiêu thụ sản phẩm nông dân 6.3 Nguyên nhân (1) Về khách quan - Thời tiết nắng nóng, mưa nhiều biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Thị trường tiêu thụ ngành chăn nuôi (lợn) không ổn định; việc tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn, chưa có doanh nghiệp đứng bao tiêu sản phẩm nơng dân, chưa hình thành phát triển chuỗi tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, công tác xúc tiến thương mại theo dõi, nghiên cứu thị trường chưa quan tâm trú trọng đầu tư - Quỹ đất dành cho sản xuất nơng nghiệp manh mún, khó thực dồn điền đổi thửa; số địa phương khai thác sử dụng khơng hiệu dẫn đến tình trạng đất bỏ ruộng (toàn tỉnh bỏ 472,5 ha); liên kết sản xuất hạn chế, lỏng lẻo, chưa mạnh dạn thay đổi theo phương thức sản xuất mới, chưa tận dụng đất đai để thúc đẩy sản xuất hàng hóa, đầu tư sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn; lấy đất phát triển khu công nghiệp Quảng Yên - Cơ sở hạ tầng nơng thơn cịn thiếu, địa hình chia cắt, dân cư phân tán, suất đầu tư cơng trình lớn, nguồn lực đầu tư khơng đáp ứng nhu cầu Hệ thống kết cấu hạ tầng đầu tư, cải tạo song chưa đáp ứng yêu cầu đề (2) Về chủ quan - Chất lượng dịch vụ HTX chưa cao, nhiều HTX có quy mô hoạt động nhỏ bé, sức cạnh tranh thấp, chưa thực tốt việc cung cấp dịch vụ đầu mối liên kết sản xuất doanh nghiệp xã viên, hộ gia đình 29 - Một số cơng trình kết cấu hạ tầng bị mưa lũ phá hỏng, chưa đầu tư khắc phục kịp thời; nhiều cơng trình bị xuống cấp, hư hỏng, khơng phát huy hết lực thiết kế cơng trình Công tác quản lý, khai thác, tu bảo dưỡng bảo vệ cơng trình thủy lợi quan tâm song chưa đáp ứng yêu cầu đề khó khăn nguồn vốn đầu tư - Một số địa phương chưa quan tâm sâu sát đến công tác phát triển nông nghiệp nông thôn, công tác đạo triển khai thực địa phương cịn chậm chưa liệt - Tính chủ động công tác phối hợp địa phương, ngành chưa thực hiệu - Phong tục tập qn phận cư dân nơng thơn cịn lạc hậu, trình độ nhận thức hạn chế, ảnh hưởng lớn đến việc tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật thực chủ trương, đường lối, sách pháp luật nhà nước20 Phần thứ hai ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP NĂM 2018 Mục tiêu tổng quát Với chủ đề công tác năm 2018 “Bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường tự nhiên” ngành nông nghiệp cần tập trung vào xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng bền vững Bảo vệ nâng cao chất lượng mơi trường tự nhiên, sản xuất hàng hóa có giá trị gia tăng cao sở thực cấu lại ngành gắn với xây dựng nông thôn nhằm: (1) Nâng cao giá trị, hiệu khả cạnh tranh ngành; (2) Nâng cao thu nhập đời sống, tinh thần cho người lao động ngành nơng nghiệp tỉnh; (3) Ứng phó hiệu với biển đổi khí hậu bảo vệ mơi trường, sinh thái tự nhiên; (4) Khai thác sử dụng hiệu tài nguyên đất đai; ứng dụng mạnh mẽ tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp theo chuỗi từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ nhằm nâng cao giá trị giá trị gia tăng đơn vị sản xuất, đảm bảo ATTP Tăng cường công tác bảo vệ phát triển rừng bền vững; tăng cường công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, nuôi trồng thủy sản bền vững, an tồn dịch bệnh bảo vệ mơi trường tự nhiên Mục tiêu chủ yếu năm 2018 (1) Duy trì giá trị tăng thêm tồn ngành 3-5%/năm; (2) Tỷ lệ che phủ rừng đạt 54,5% phát triển bền vững; (3) Tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh: 97%; 20 Các cơng trình cấp nước nông thôn, triển khai xây dựng người dân ký cam kết đối ứng song, việc thu kinh phí người dân tham gia đấu nối nước cịn gặp nhiều khó khăn chi phí cho cơng tác đấu nối cao nhân dân số địa phương sử dụng nguồn nước khác cho dù chất lượng nước có nên tỷ lệ đấu nối nước số cơng trình cấp nước thuộc chương trình PforR cịn thấp Đối với việc triển khai Nghị định số 67/NĐ-CP Nghị định số 89/NĐ-CP Chính phủ ngành tích cực triển khai đến sở, nhiên số tàu ngân hàng chấp nhận thấp Hồ sơ chủ tầu chưa đảm bảo số chủ tầu chưa chứng minh nguồn vốn đối ứng; ngư dân chưa tích cực tham gia mua bảo hiểm Trong khai thác thủy sản, tình trạng khai thác thủy sản trái phép khai thác thủy sản xung điện 30 (4) Tổng sản lượng lương thực đạt 231,8 nghìn tấn, đảm bảo an ninh lương thực khu vực nông thôn; (5) Trồng rừng tập trung 12.320 (bao gồm trồng trồng lại); (6) Tổng sản lượng thủy sản đạt 120.000 tấn, khai thác 62.000 tấn, ni trồng 58.000 tấn; (7) Diện tích đất nơng nghiệp tưới nước đạt khoảng 81-85% tổng diện tích gieo trồng Định hướng, nhiệm vụ giải pháp thực phát triển ngành năm 2018 - Tập trung phát triển rừng bền vững, tăng cường công tác bảo vệ phát triển rừng, thực chuyển đổi diện tích rừng sản xuất khu vực đầu nguồn lưu vực sinh thủy hồ chứa nước, cơng trình cấp nước nơng thơn sang rừng phịng hộ để bảo vệ nguồn sinh thủy; phát triển trồng gỗ lớn địa, làm giàu diện tích rừng đặc dụng, phịng hộ; phát triển bảo vệ diện tích rừng phịng hộ ngặp năm có, rừng cảnh quan mơi trường - Tăng cường công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, đồng thời thực nuôi trồng thủy sản bền vững, an toàn dịch bệnh bảo vệ môi trường, tập trung phát triển loại giống thủy sản bệnh tăng cường cơng tác phịng chống dịch bệnh nuôi trồng thủy sản - Tiếp tục thực Chương trình xã phường sản phẩm cở sở nguyên liệu nông sản chủ lực tỉnh; tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng phát triển thương hiệu quản lý chất lượng nông sản thực theo chuỗi; đặc biệt triển khai kế hoạch phát triển sản phẩn/chuỗi sản phẩm cấp quốc gia, 12 sản phẩm/chuỗi sản phẩm cấp tỉnh theo chuỗi giá trị chủ động nguyên liệu, phát triển chế biến tinh, đáp ứng nhu cầu chất lương thị trường nước, dần hướng tới thị trường quốc tế Xây dựng ngành nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; Tiếp tục thực tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới; tiếp tục rà soát, điều chỉnh quy hoạch, chiến lược phù hợp với nhu cầu thị trường; xây dựng kế hoạch, lộ trình thực cụ thể lựa chọn nhiệm vụ, giải pháp đột phá cần tập trung thực năm 2018 để tạo chuyển biến đạt mục tiêu kế hoạch đề ra, cụ thể sau: 3.1 Lĩnh vực nông nghiệp: * Trồng trọt - Tập trung xây dựng phát triển vùng sản xuất hàng hóa nơng nghiệp tập trung, phát triển sản phẩm nơng nghiệp chủ lực có lợi tỉnh, gắn với xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp; Phát triển vùng trồng rau an toàn, vùng sản xuất hoa ăn có lợi địa phương tỉnh; triển khai thực dự án phát triển Vải, Na theo quy trình VietGap Đơng Triều, ng Bí; phát triển vùng trồng dong giềng Bình Liêu, Tiên 31 Yên, vùng trồng Ba Kích Ba Chẽ, Hồnh Bồ; vùng trồng cam Vân Đồn, Đầm Hà; phát triển vùng trồng Chè Hải Hà - Tiếp tục chuyển đổi cấu giống, sử dụng loại giống suất cao, ứng dụng giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp, phát triển sản phẩm chủ lực có lợi thế, phát triển thương hiệu; Tiếp tục thực dồn điền, đổi - Triển khai đề án phát triển sản xuất lúa theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Triển khai thực dự án, mơ hình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, nông nghiệp hữu * Chăn nuôi Chuyển dịch cấu đàn vật nuôi theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi, chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang phát triển chăn nuôi trang trại, gia trại, theo hình thức cơng nghiệp cơng nghệ cao; phát triển quy mô vừa phải, phù hợp với khả tài chính, quản lý xử lý mơi trường; Khuyến khích loại hình sản xuất khép kín, liên kết khâu chuỗi giá trị; Phát triển vùng chăn ni tập trung sản phẩm có lợi tỉnh như: lợn Móng Cái, gà Tiên Yên; - Phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến, đa dạng hóa sản phẩm chăn nuôi để nâng cao giá trị gia tăng; Triển khai tiếp Quy hoạch giết mổ gia súc, gia cầm tập trung địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Áp dụng công nghệ cao chăn nuôi từ khâu giống, thức ăn đến vệ sinh an toàn dịch bệnh để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi; - Tổ chức sản xuất chăn nuôi liên kết theo chuỗi giá trị để giảm chi phí, tăng hiệu sản xuất - Phát triển vùng chăn ni tập trung cơng nghiệp, hình thành chuỗi sản phẩm cung ứng phục vụ thị trường nội địa xuất 3.2 Lĩnh vực Lâm nghiệp: - Tập trung triển khai Chương trình Bảo vệ Phát triển rừng bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020 - Tập trung hồn thành cơng tác rà sốt, điều chỉnh quy hoạch loại rừng địa tỉnh làm sở để đầu tư, bảo vệ phát triển rừng bền vững - Triển khai đề án nâng cao suất chất lượng rừng tỉnh Quảng Ninh, phát triển rừng trồng sản xuất có suất cao, nâng cao tỷ lệ gỗ nguyên liệu cung ứng cho công nghiệp chế biến dăm gỗ xuất sản xuất đồ gỗ; Phát triển vườn ươm địa, phát triển rừng trồng gắn với công nghiệp chế biến gỗ - Triển khai xây dựng kế hoạch trồng rừng kinh doanh gỗ lớn, đề án phát triển giống lâm nghiệp phục vụ trồng rừng bền vững làm giàu rừng phòng hộ đặc dụng, trồng rừng ngập mặn; tiếp tục triển khai dự án trồng rừng ngập mặn sử dụng nguồn vốn biến đổi khí hâu; - Nâng cao giá trị gia tăng ngành lâm nghiệp: Đối vời rừng đặc dụng bảo tồn nguyên trạng, tạo môi trường tốt phát triển loài động vật, thực vật, hệ sinh thái gắn với khai thác cá hoạt động du lịch sinh thái, 32 khoanh vùng xác lập khu rừng đặc dụng có đủ tiêu chuẩn để thành lập khu bảo tồn có giải pháp quản lý, bảo tồn, bền vững; Phát triển rừng phòng hộ nhằm phát huy vai trò phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, tiếp tục trồng rừng ngập mặn; phát triển rừng phòng hộ vành đai biên giới gắn với an ninh quốc phòng ổn địn đời sống dân cư, xây dựng phương án trồng lồi địa diện tích đất trống, diện tích chưa đạt tiêu chí rừng lưu vực rừng phòng hộ, đặc biệt vị trí, lưu vực hồ lớn có ảnh hưởng lớn mặt nước địa bàn tỉnh; Đẩy mạnh trồng rừng gỗ lớn;Tập trung đạo triển khai kế hoạch trồng rừng thay thế; triển khai thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn tỉnh; Nâng cao lực phòng cháy chữa cháy rừng; Triển khai quy hoạch đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017-2020; Thực sách hỗ trợ phát triển lâm nghiệp 3.3 Lĩnh vực Thủy sản: - Tập trung đạo thực Nghị 13-NQ/TU Ban Chấp hành Đảng Tỉnh phát triển kinh tế thủy sản”; Tổ chức thực có hiệu Quy hoạch phát triển ngành thủy sản Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Phát triển đồng bộ, toàn diện khai thác nuôi trồng với bảo vệ nguồn lợi thủy sản; tham gia bảo vệ chủ quyền biển đảo; - Phát triển NTTS theo quy hoạch tập trung vào đối tượng nuôi chủ lực (tôm trắng, tốm sú, nhuyễn thể, cá biển ), đặc biệt nuôi trồng hải sản biển; tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng đồng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, vùng ni an tồn dịch bệnh; ưu tiên phát triển nuôi công nghiệp cho đối tượng nuôi xuất chủ lực, có thương hiệu, tổ chức sản xuất theo hướng nâng cao giá trị sản phẩm đảm bảo ATTP thân thiện môi trường - Phát triển lực lượng tàu khai thác xa bờ; kết hợp hài hóa khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo hướng bền vững; đẩy mạnh hoạt động quản lý bảo vệ nguồn lợi, quan tâm công tác tái tạo nguồn lợi thủy vực tự nhiên, phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm cỏ biển; thực chuyển đổi nghề khai thác ven bờ hiệu sang nghề khác, giảm áp lực vùng bờ; xây dựng quy chế để khuyến khích cộng đồng tham gia nhiều vào công tác quản lý nguồn lợi thủy sản, giảm thiểu hành vi khai thác thủy sản mang tính tận diệt, hủy hoại nguồn lợi môi trường sống - Xây dựng phát triển sở chế biến thủy sản kết hợp với du lịch địa phương; Hình thành tổ hợp chế biến thủy sản kết hợp với du lịch; - Tăng cường công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, đồng thời thực nuôi trồng thủy sản bền vững, an tồn dịch bệnh bảo vệ mơi trường, tập trung phát triển loại giống thủy sản bệnh tăng cường cơng tác phịng chống dịch bệnh nuôi trồng thủy sản - Triển khai thực đầu tư Khu neo đậu tránh trú bão kết hợp với bến cá địa phương Hải Hà, Đầm Hà Cẩm Phả Cô Tô; 33 - Triển khai thực đầu tư xây dựng chợ đầu mối thủy sản địa bàn huyện Cô Tô, Hạ Long, Vân Đồn thành phố Móng Cái, nhằm hình thành 05 chợ đầu mối thủy sản địa bàn tỉnh 3.4 Lĩnh vực Thủy lợi, phòng chống thiên tai: Quản lý, vận hành tốt hệ thống cơng trình thủy lợi nhằm đảm bảo đủ nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, nước sinh hoạt, sản xuất công nghiệp ni trồng thủy sản; đẩy mạnh cơng tác phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn; đẩy mạnh nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi quản lý an toàn đập, hồ chứa, hệ thống đê sông, đê biển gắn với đầu tư tỉnh địa phương 3.5 Một số nhiêm vụ khác: - Xây dựng nông thôn mới, nâng cao thu nhập, ổn định cải thiện điều kiện sống dân cư nông thôn; lồng ghép nguồn vốn Chương trình, dự án huy động sức dân để tập trung nguồn lực, đầu tư đồng cho Chương tình, dự án thuộc lĩnh vực kinh tế hợp tác phát triển nơng thơn chương trình bố trí xếp dân cư dân cư vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, chương trình giảm nghèo; Thực Đề án nhiệm vụ giải pháp đưa xã, thôn khỏi diện đặc biệt khó khăn, hồn thành mục tiêu Chương trình 135 giai đoạn 2017-2020 - Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chế, sách phục vụ cấu lại ngành nơng nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới: Đề xuất chế, sách để tháo gỡ khó khăn, tạo động lực cho tăng trưởng ngành, tập trung giải pháp khuyến khích tích tụ ruộng đất, tạo điều kiện cho sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, ứng dụng công nghệ đại, đẩy mạnh giới hóa - Phát triển mạnh khoa học cơng nghệ, khuyến nông: Thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, ưu tiên ứng dụng công nghệ cao;Tập trung đạo, phối hợp với địa phương, doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ xây dựng để đưa khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào hoạt động như: Khu Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thị xã Đông Triều; Khu sản xuất giống thủy sản công nghệ cao nuôi thực nghiệm giống hải sản Đầm Hà; Khu sản xuất giống nhuyễn thể tập trung huyện Vân Đồn Nghiên cứu triển khai thực số mơ hình ứng dụng khoa học công nghệ mới: Dự án phát triển vùng trồng vải thiều, na thị xã Đông Triều vải chín sớm thành phố ng Bí theo hướng VietGAP; Bảo tồn gen phát triển chăn giống lợn Móng Cái gà Tiên Yên - Tiếp tục thực Chương trình xã phường sản phẩm cở sở nguyên liệu nông sản chủ lực tỉnh; tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng phát triển thương hiệu quản lý chất lượng nông sản thực theo chuỗi; đặc biệt triển khai kế hoạch phát triển sản phẩn/chuỗi sản phẩm cấp quốc gia, 12 sản phẩm/chuỗi sản phẩm cấp tỉnh theo chuỗi giá trị chủ động nguyên liệu, phát triển chế biến tinh, đáp ứng nhu cầu chất lương thị trường nước, dần hướng tới thị trường quốc tế - Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh: Phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình kế hoạch đào tạo nghề cho lao 34 động nông thôn; Tiếp tục đơn đốc, hướng dẫn tháo gỡ khó khăn vướng mắc trình thực chuyển đổi HTX; - Đẩy mạnh cơng tác quản lý chất lượng, an tồn thực phẩm sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp sản phẩm nông lâm thủy sản địa bàn tỉnh; Tăng cường công tác tra, kiểm tra quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp; kịp thời phát giải tốt cố ATTP; - Tập trung công tác thu hút kêu gọi đầu tư Doanh nghiệp, Hợp tác xã phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn đồng thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp như: Dự án nuôi tôm thương phẩm, siêu thâm canh nhà kính Đầm Hà Cơng ty Thủy sản Việt Úc; Dự án sản xuất giống, nuôi tôm thương phẩm chế biến thức ăn cho tôm sử dụng công nghệ cao Cẩm Phả Công ty thủy sản N.G Việt Nam Tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế, xúc tiến đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh hoạt động hợp tác khoa học đào tạo; Triển khai thực hoạt động hợp tác hội nhập quốc tế theo chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; - Xây dựng kế hoạch nhiệm vụ nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; - Đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng kế hoạch thực giải pháp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia đề Nghị số 19-2017/NQ-CP ngày 06/2/2017, Nghị 35/NQ-CP; Nâng cao số lực cạnh tranh DDCI Đề xuất kiến nghị 4.1 Đề nghị với TW, Bộ Nông nghiệp PTNT: (1) Đề nghị nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật đất đai, Nghị định ban hành sách khuyến khích tích tụ đất đai hợp lý để tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, thu hút tạo việc làm (có phương án quản lý, hạn chế tích tụ đất đai theo kiểu mua đứt, thu hồi đất để lập dự án, bán đất kiếm lời ) (2) Đề nghị cho phép tỉnh Quảng Ninh xét công nhận xã, thôn khỏi diện ĐBKK, hồn thành Chương trình 135 theo tiêu chí quy định Thủ tướng Chính phủ (3) Tiếp tục bố trí kinh phí để hồn thiện việc đầu tư xây dựng hạng mục thiếu cho khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 12/11/2015, cụ thể ưu tiên cần bố trí vốn cho dự án huyện Cô Tô (4) Tiếp tục bố trí vốn cho dự án đầu tư hạ tầng sản xuất giống nhuyễn thể Vân Đồn, bố trí vốn khởi cơng Dự án đầu tư xây dựng cơng trình sở hạ tầng vùng ni trồng thủy sản tập trung biển tỉnh Quảng Ninh (5) Đề nghị Trung ương quan tâm bố trí đủ kinh phí cho nguồn nghiệp di dân hàng năm Tỉnh kinh phí hỗ trợ xây dựng hạ tầng di dân vùng xen ghép, xây dựng mơ hình điểm cụm dân cư tuyến biên giới Việt - Trung theo Quyết định 35 570/QĐ-TTg ngày 17/5/2012 Thủ tướng Chính phủ; đặc biệt vốn đầu tư cho dự án di dân tập trung vùng biên giới theo dự án phê duyệt (6) Đề nghị Trung ương Tỉnh bố trí vốn cho cho Chương trình đầu tư cho xây dựng mơ hình khuyến nơng, khuyến lâm khuyến ngư, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật sản xuất; khuyến khích nhóm hộ hộ xây dựng mơ hình chế biến tiêu thụ nơng lâm sản hàng hóa vùng dân tộc; (7) Đề nghị Bộ Nông nghiệp PTNT quan tâm công tác đào tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác quản lý chất lượng VTNN, ATTP nông lâm thủy sản cấp từ tỉnh đến sở (thanh tra, kiểm tra, giám sát ATTP) để nâng cao lực thực nhiệm vụ địa phương (8) Đề nghị Bộ Nông nghiệp & PTNTđề xuất với Chính phủ ban hành chế, sách hỗ trợ xây dựng chuỗi cung ứng sản phẩm nông lâm thủy sản an tồn; sản xuất nơng nghiệp hữu Phối hợp với Bộ Tài sửa đổi, bổ sung Điều 6, Thông tư số 286/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 cho phù hợp với phân cấp quản lý ATTP (tại Điều 5, Thông tư số 45/2014/TT-BNN), theo hướng việc thu phí bao gồm Phịng Nơng nghiệp PTNT/Kinh tế cấp huyện thực nhiệm vụ xác nhận kiến thức ATTP, cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP (9) Đề nghị Trung tâm Khuyến nông Quốc gia báo cáo Bộ NN&PTNT bổ sung số định mức hỗ trợ mơ hình (cơ giới hóa, ứng dụng cơng nghệ cao…) sửa đổi định mức tạm thời cho phù hợp với Thông tư 49/2015/TT-BNN 4.2 Đề nghị với tỉnh: (1) Đề nghị Ban Cán Đảng UBND tỉnh đề xuất Ban Thường vụ Tỉnh ủy giao đồng chí Ủy viên BTV Tỉnh ủy phụ trách huyện có xã, thơn ĐBKK tiếp tục tăng cường đạo, kiểm tra thực Đề án 196 địa phương phát huy vai trò, vào cấp ủy, MTTQ, đoàn thể thực nhiệm vụ đưa xã, thôn khỏi diện ĐBKK (2) Đề nghị HĐND tỉnh quan tâm bố trí đủ nguồn lực để thực sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn theo Nghị HĐND tỉnh ban hành năm 2016 theo mục tiêu đề (3) Đề nghị UBND tỉnh, Thường trực HĐND tỉnh đạo quan tâm bố trí đủ ngân sách tỉnh để thực Đề án 196 để đáp ứng tiến độ, lộ trình thực Đề án 196 Quan tâm bố trí ngân sách tỉnh (trừ vốn cho vay) thực sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 20172020 địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo Quyết định số 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 Thủ tướng Chính phủ (Ban cán Đảng UBND tỉnh có cơng văn số 369-CV/BCSĐ ngày 30/11/2017 xin ý kiến Thường trực Tỉnh ủy UBND tỉnh có cơng văn số 8714/UBND-NLN3 ngày 21/11/2017 xin ý kiến Thường trực HĐND tỉnh nội dung trên, để góp phần kết hợp thực có hiệu Nghị 50/2016/NQ-HĐND Đề án 196 địa bàn tỉnh 36 (4) Hiện sách TW điều chỉnh nâng mức hỗ trợ cho đối tượng di dân vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2013 - 2015 định hướng đến 2020, theo Quyết định 570 Quyết định 1776/QĐ-TTg Đề nghị Tỉnh xem xét, nghiên cứu có sách hỗ trợ cải tạo nhà cho di dân vùng biên giới, di dân khỏi vùng thiên tai (5) Đề nghị UBND Tỉnh đạo UBND địa phương liệt triển khai thực Đề án đảm bảo ATTP sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung giai đoạn 2014-2020 (QĐ số 2685/QĐ-UBND ngày 17/11/2014 UBND Tỉnh); Kế hoạch thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017-2020 (Kế hoạch số 2462/KH-UBND ngày 13/4/2017 UBND Tỉnh); triển khai thực vùng sản xuất hàng hóa nơng nghiệp tập trung phê duyệt gắn với công tác đảm bảo ATTP (6) Cho chủ trương xây dựng số chương trình, đề án để tạo lan tỏa cho phát triển thủy sản: Đề án xây dựng chiến lược phát triển ngành tôm Quảng Ninh đến năm 2025 Tỉnh trở thành trung tâm sản xuất tôm công nghệ cao khu vực Miền Bắc; Chương trình đại hóa nghề khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh nhằm chuyển giao công nghệ mới, tiên tiến, trang thiết bị khai thác, bảo quản sản phẩm đại, nâng cao hiệu khai thác xa bờ; Đề án thành lập khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nuôi trồng thủy sản cấp tỉnh huyện Đầm Hà; (7) Đề nghị bố trí nguồn lực hàng năm từ ngân sách tỉnh để đầu tư cho phát triển lĩnh vực giống hệ thống kết cấu hạ tầng thủy sản tập trung; nâng cấp đảm bảo an tồn cơng trình thủy lợi thích ứng với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai (8) Đề nghị UBND tỉnh có chế sách hỗ trợ đặc thù tăng mức tiền cơng tiêm phịng cho đội ngũ cán thú y sở xã vùng sâu, vùng xa… điều kiện khó khăn (Ba Chẽ, Hồnh Bồ, Tiên n, Bình Liêu…) thù lao thực tế khơng đủ cho thú y viên chi phí phục vụ tiêm phịng Hỗ trợ cho Trưởng thú y xã, phường đóng Bảo hiểm xã hội, Y tế để họ yên tâm công tác, phục vụ lâu dài cho phát triển chung ngành Có sách hỗ trợ cán tham gia cơng tác phịng, chống dịch bệnh thủy sản (9) Đề nghị UBND tỉnh có sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán thú y cấp sở (10) Đề nghị UBND tỉnh sớm trình Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập lực lượng kiểm ngư tỉnh Quảng Ninh Trên báo cáo đánh giá kết thực kế hoạch phát triển sản xuất Nông nghiệp PTNT năm 2017, phương hướng nhiệm vụ, giải pháp phát triển Nông nghiệp năm 2018 ngành Nông nghiệp PTNT tỉnh Quảng Ninh./ 37 Nơi nhận: GIÁM ĐỐC - Bộ Nông nghiệp PTNT (B/c); - Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh (B/c); - Sở Kế hoạch Đầu tư (T/hợp); - Lãnh đạo Sở; - Các đơn vị trực thuộc Sở; - UBND địa phương tỉnh; - Lưu: VT, KHTC Nguyễn Hữu Giang 38 ... báo cáo đánh giá kết thực kế hoạch phát triển sản xuất Nông nghiệp PTNT năm 2017, phương hướng nhiệm vụ, giải pháp phát triển Nông nghiệp năm 2018 ngành Nông nghiệp PTNT tỉnh Quảng Ninh./ 37 Nơi... 17 vây vàng lồng biển; Phát triển nghề nuôi tôm nước lợ Quảng Ninh; Phát hành 2.500 lịch thời vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp Quảng Ninh 5.3 Công tác quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản: Trong... hành Kế hoạch số 875/KHUBND ngày 22/3 /2017; Kế hoạch số 989/KH-SNN&PTNT ngày 30/3 /2017 việc triển khai thực Nghị số 19 -2017/ NQ-CP ngày 06/02 /2017 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO

  • Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn năm 2017 và phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2018

  • Phần thứ nhất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan