1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN QUY ĐỊNH CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG

15 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 674,47 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TUYÊN QUANG SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ký bởi: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ngày ký: 18-03-2020 17:25:30 +07:00 /BC-SNN Tuyên Quang, ngày tháng năm 2020 (DỰ THẢO) BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN QUY ĐỊNH CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG I HIỆN TRẠNG VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG Kết sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Tuyên Quang a) Lĩnh vực trồng trọt: Tun Quang có tổng diện tích tự nhiên 586,79 nghìn ha, đó: Đất nơng nghiệp 540.404 (Đất sản xuất nông nghiệp 95.022 ha; Đất lâm nghiệp 441.666 ha; đất nuôi trồng thủy sản 3.388 ha; đất nông nghiệp khác 329 ha) Dân số 760 nghìn người Trong năm gần đây, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh đạt mức tăng trưởng 4%/năm Cơ cấu giá trị sản xuất có xu hướng chuyển dịch nhẹ theo xu hướng tăng tỷ trọng giá trị ngành lâm nghiệp, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, thủy sản (năm 2018: Nông nghiệp chiếm 83,8; lâm nghiệp chiếm 13,2%; thủy sản chiếm 3,00%) Năm 2019, Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản (theo giá so sánh năm 2010) đạt 8.768 tỷ đồng Về sản xuất trồng trọt: Chuyển đổi mạnh cấu giống trồng, đưa giống tiến kỹ thuật vào sản xuất theo khung thời vụ tốt 1; mở rộng diện tích lúa chất lượng (năm 2019 tăng 676 so với năm 2018); suất tăng từ 10-15% so với đại trà; nâng cao hiệu sản xuất vùng chuyên canh trồng hàng hóa Thường xuyên phối hợp với UBND huyện, thành phố đơn vị liên quan đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức hành động hoạt động xử lý rác thải (vỏ chai lọ, bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng) gắn với xây dựng nông thôn mới; làm tốt công tác bảo vệ thực vật; mở rộng diện tích sản xuất theo tiêu chuẩu, quy chuẩn Giá trị sản xuất Cơ cấu giống: Diện tích cấy lúa lai chiếm 42,7% diện tích lúa cấy; nhóm lúa chất lượng đạt 7.361 ha, chiếm 27,2% trồng trọt (theo giá so sánh năm 2010) đạt 4.196 tỷ đồng, tăng 2,5% so với năm 2018 Giá trị sản phẩm thu bình quân đất trồng trọt đạt gần 96 triệu đồng/năm, tăng 1,4 lần so với năm 2015 Các vùng sản xuất chuyên canh trồng, vật nuôi chủ lực tiếp tục phát triển mạnh có chuyển biến tích cực theo xu hướng sản xuất an toàn, tiêu chuẩn gắn với nhu cầu thị trường (cam, chè, mía,…); hình thành phát triển ổn định số vùng sản xuất hàng hóa tập trung như: Cam, chè, mía, lạc, lúa chất lượng cao,…; số sản phẩm địa bàn tỉnh xây dựng nhãn hiệu, bước khẳng định thương hiệu chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ Tuy nhiên, sản xuất trồng trọt Tuyên Quang chưa khai thác hết tiềm mạnh tỉnh, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nhiều hạn chế, đặc biệt ứng dụng công nghệ cao tất lĩnh vực (giống, sản xuất, bảo quản, chế biến…), tổ chức sản xuất chưa hiệu quả, cịn rời rạc, mơ hình liên kết sản xuất cịn chưa phổ biến; sản phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn, quy chuẩn chưa nhiều; sản phẩm nơng nghiệp làm chưa có kênh phân phối ổn định nên giá trị thu thấp Việc xây dựng nhãn hiệu sản phẩm cịn ít, chưa có sản phẩm có dẫn địa lý Chưa tạo chuỗi liên kết, quy mô lớn từ sản xuất đến tiêu thụ cho số sản phẩm hàng hóa như: cam, bưởi, Trên địa bàn tỉnh có 04 sản phẩm trồng trọt áp dụng sản xuất theo phương pháp hữu cơ, cụ thể sau: - Cây lúa: Diện tích lúa gieo cấy hàng năm đạt 44.000 ha; gần đây, việc sử dụng giống lúa có suất cao giống lúa đặc sản, chất lượng cao người dân tăng cường sử dụng gieo cấy nhiều Năm 2019, diện tích lúa chất lượng cao gieo cấy 6.000 ha, chiếm 13,6% Tuy nhiên nay, việc hình thành vùng sản xuất lúa hàng hóa tập trung, cánh đồng lớn cịn hạn chế Diện tích lúa sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, hữu thấp Năm 2019, huyện Sơn Dương triển khai xây dựng mơ hình sản xuất lúa hữu với diện tích 3,0 chứng nhận sản phẩm hữu theo tiêu chuẩn TCVN 11041-2:2017 Sản lượng lúa hữu mơ hình đạt 3,1 tấn, giá bán đạt 25.000 đồng/kg cao sản xuất thông thường 34,2 % - Cây chè: Diện tích chè tồn tỉnh có 8.558 ha, đó: Diện tích chè cho sản phẩm 7.930 ha; suất đạt 90,5 tạ/ha; tổng sản lượng đạt 71.700 Diện tích chè sản xuất theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đạt 804 ha, đó: Diện tích chè chứng nhận VietGAP, 102 ha; diện tích tổ chức Rainforest cấp chứng nhận SAN 702 Sản phầm chè búp tươi cung ứng ổn định nguyên liệu cho 03 nhà máy chế biến chè lớn tỉnh, sản phẩm chè khô xuất vào thị trường Nga, Pakistan, Đài Loan số nước châu Âu Trên địa bàn huyện Na Hang huyện Lâm Bình có 1.300 chè Shan, nơng dân chăm sóc thu hái từ tự nhiên, việc thâm canh chè Shan chưa chịu tác động nhiều phân bón hóa học, thuốc BVTV hóa học, vùng sản xuất chè có nhiều tiềm cho sản xuất chè hữu tỉnh Năm 2019, có 02 doanh nghiệp tổ chức sản xuất chè theo phương pháp hữu chứng nhận với diện tích 21,0 theo tiêu chuẩn TCVN 11041-2:2017 Sản lượng chè hữu đạt 65 tấn/năm, giá bán 1.000.000 đồng/kg, cao sản xuất thơng thường 30% - Cây cam: Diện tích cam tồn tỉnh có 8.601 ha, vùng sản xuất tập trung (15 xã, thị trấn huyện Hàm Yên, Chiêm Hóa) có diện tích 7.557 ha, chiếm 92,3% diện tích tồn tỉnh, diện tích cam sành chiếm 78,8% diện tích cam tồn tỉnh, cịn lại giống cam khác (cam Chanh, cam Vinh, cam Valencia, BH32,…) Năm 2019, sản lượng cam đạt 85,69 ngàn tấn, giá trị đạt khoảng 900 tỷ đồng Diện tích cam sản xuất theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đạt 805 ha, diện tích sản xuất áp dụng tiêu chuẩn VietGAP 772 ha, diện tích cam sản xuất theo tiêu chuẩn hữu PGS 30,1 Từ năm 2018, Sở Nông nghiệp PTNT phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp hữu cam với diện tích 30,2 ha/05 nhóm sản xuất/17 hộ huyện Hàm Yên, sản lượng thu hoạch năm 2019 đạt 65 tấn; kết nối, đưa sản phẩm tiêu thụ chuỗi cửa hàng thực phẩm Bác Tôm, Tâm Đạt thành phố Hà Nội; chuỗi cửa hàng, đại lý Công ty TNHH Ba Lành thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh với giá bán vườn 25.000 đồng/kg 100 % sản phẩm cam hữu bán gắn tem truy xuất nguồn gốc sản phẩm - Cây bưởi: Diện tích bưởi tồn tỉnh 3.681 ha, đó: Huyện Yên Sơn chiếm chủ yếu diện tích 3.024 ha, diện tích cho sản phẩm 679 ha; suất bình quân toàn tỉnh đạt 89,7 tạ/ha, sản lượng 6.097 Diện tích bưởi sản xuất theo tiêu chuẩn, quy chuẩn 39,4 ha, đó: Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP 10 ha; sản xuất hữu 29,4 Năm 2019, mơ hình sản xuất hữu triển khai xây dựng xã Phúc Ninh, huyện Yên Sơn Kết quả: Có 19 hộ/07 nhóm sản xuất cơng nhận chuyển đổi theo tiêu chuẩn PGS với diện tích 29,4 bưởi; sản lượng bưởi đạt tiêu chuẩn xuất vườn đạt 8,0 vạn Sở Nông nghiệp PTNT hỗ trợ 10.000 tem truy xuất nguồn gốc sản phẩm cho Liên nhóm hữu Yên Sơn có 2.700 bưởi dán tem truy xuất nguồn gốc bán thị trường với giá bán 25.000 đồng/quả Tuy nhiên, sản xuất trồng trọt hữu địa bàn tỉnh manh mún, phân tán, chưa tạo nhiều sản phẩm hàng hoá hữu có giá trị kinh tế cao; sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa thấp Chưa hình thành vùng sản xuất hữu để phát huy tiềm năng, mạnh địa phương b) Lĩnh vực chăn nuôi Trong năm qua, ngành chăn nuôi tỉnh xác định giữ vai trị, vị trí quan trọng sản xuất nơng nghiệp, góp phần chuyển đổi cấu ngành nông nghiệp địa bàn, giá trị sản xuất ngành tăng hàng năm, đàn gia súc, gia cầm phát triển theo hướng bền vững, gia tăng giá trị Tuy nhiên, ảnh hưởng bệnh Dịch tả lợn Châu Phi, cơng tác phịng chống dịch bệnh tập trung đạo thực từ tỉnh đến sở chăn ni, đặc tính bệnh, nên ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển ngành, cụ thể: Đàn trâu: 100.615 con, đạt 97,14 % so với kỳ năm 2018, đạt 95,2% KH; đàn bò: 37.050 con, đạt 105,3 % so với kỳ năm 2018, đạt 101,1 % KH, đó: Đàn bị sữa 4.300 con, sản lượng sữa tươi 20.000 tấn, đạt 100% KH; đàn lợn: 552.800 con, đạt 92,7 % so với kỳ năm 2018, đạt 92,7% KH; đàn gia cầm: 6.428 nghìn con, đạt 107 % so với kỳ năm 2018, đạt 102,2% KH; tổng sản lượng thịt 73.500 tấn, đạt 102,5 % so với kỳ năm 2018, đạt 103% KH Đàn gia cầm, đàn bò vượt tiêu kế hoạch, đàn trâu, đàn lợn không đạt tiêu tổng đàn, sản lượng thịt tăng 2,5% so với năm 2018, vượt kế hoạch đề Bên cạnh đó, đàn lợn bị ảnh hưởng lớn bệnh Dịch tả lợn Châu Phi (số lợn buộc phải tiêu hủy 28.000 tương đương 13.000 lợn hơi), giá trị sản xuất chăn nuôi đạt 2.747 tỷ đồng (theo giá so sánh) vượt kế hoạch đề năm 2019 Chăn ni bước đầu hình thành vùng chăn nuôi tập trung số đối tượng vật ni Chăn ni có chuyển biến rõ nét tổ chức sản xuất, mơ hình chăn ni trang trại, gia trại, tập trung theo chuỗi khép kín, quy mô lớn, công nghệ cao; chăn nuôi VietGAP, an tồn dịch bệnh hình thành nhân rộng; việc ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, đồng sản xuất như: Sử dụng giống tiến bộ, thức ăn cơng nghiệp, bán cơng nghiệp, quy trình chăm sóc, ni dưỡng, hệ thống chuồng trại tiên tiến, biện pháp phòng chống dịch bệnh người chăn nuôi qua tâm thực thu nhiều kết khả quan, công tác khuyến nông, chuyển giao mơ hình tiến kỹ thuật cho người nơng dân tích cực góp phần nâng cao suất, chất lượng hiệu chăn nuôi, cung cấp cho thị trường sản phẩm bảo đảm an toàn thực phẩm phục vụ nhu cầu người tiêu dùng ngồi tỉnh Việc hình thành sản phẩm truy xuất nguồn gốc, nhãn mác, nhãn hiệu, xây dựng thương hiệu người chăn nuôi quan tâm trọng, số sản phẩm chăn nuôi thực ký kết hợp đồng tiêu thụ, Hợp tác xã nông nghiệp, kinh tế trang trại, gia trại loại hình dịch vụ nơng thơn củng cố, hỗ trợ có hiệu cho người sản xuất Năng lực sản xuất kinh doanh gia đình hộ nơng dân nâng lên, làm tăng thu nhập, cải thiện sống, góp phần tích lực xây dựng nông thôn Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, ngành chăn nuôi phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi tỉnh, đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, như: Phương thức chăn ni mang tính quảng canh, suất thấp, giá thành sản phẩm cao, chất lượng an toàn thực phẩm chưa ổn định, sức cạnh tranh thấp, chưa tạo thương hiệu thị trường; chăn nuôi nông hộ, quy mô nhỏ lẻ, phân tán, nằm xen kẽ khu dân cư địa bàn chiếm đa số, tồn tỉnh có 275 trang trại (chiếm khoảng 0,2%); đó: 01 trang trại chăn ni bị sữa chứng nhận GlobalGAHP; 04 sở chứng nhận VietGAHP; 14 trang trại cấp chứng nhận an toàn dịch bệnh; chưa có sở chăn ni hữu chứng nhận Chăn nuôi hữu tỉnh dạng sơ khai, chủ yếu tập trung trọng áp dụng kỹ thuật để tăng suất, chăn nuôi theo tiêu chuẩn thực hành tốt, bước đầu quan tâm thực hiện, với tỷ lệ khiêm tốn chiếm % so với tổng sản lượng Việc đáp ứng điều kiện chăn nuôi hữu đặt vấn đề người chăn nuôi, chăn ni hữu khơng đáp ứng u cầu tiêu chuẩn giống, thức ăn hữu mà phải đảm bảo phúc lợi động vật chăn nuôi Mặt khác chăn ni hữu địi hỏi dài ngày, tăng trọng thấp, tiêu tốn nhiều thức ăn nhân cơng, chi phí đầu tư lớn, thị trường tiêu thụ sản phẩm hữu cịn gặp nhiều khó khăn Người tiêu dùng chưa biết nhiều đến lợi ích mà sản phẩm hữu mang lại, công tác truyền thông, thông tin chưa mạnh mẽ nên nhu cầu chưa cao c) Lĩnh vực thủy sản Trong năm qua, hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển diện tích, sản lượng giá trị sản xuất Đã tận dụng phát huy lợi thế, tiềm diện tích đất, mặt nước loại hình ao, hồ nhỏ, sông, hồ thủy lợi, hồ thủy điện để đẩy mạnh phát triển ni trồng thủy sản, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Sản lượng thủy sản năm 2019 đạt 8.625,4 (tăng 7,3 % so với năm 2018), sản lượng ni trồng đạt 7.651,37 tấn, sản lượng khai thác 941,6 (tăng 6,4% so với năm 2018) - Phát triển thủy sản ao, hồ nhỏ: Việc chuyển đổi hình thức nuôi trồng thủy sản từ quảng canh sang nuôi bán thâm canh thâm canh dần hình thành, tập trung số khu vực hạ huyện Sơn Dương, Yên Sơn thành phố Tuyên Quang Diện tích ni bán thâm canh thâm canh chiếm 11,5% tổng diện tích ao hồ nhỏ Một số tổ chức, cá nhân áp dụng nuôi trồng thủy sản theo hướng VietGAP dần chuyển đổi cấu nuôi từ lồi cá truyền thống sang ni lồi thủy sản có giá trị kinh tế cao như: Cá Rơ phi đơn tính, chép lai V1, cá Bỗng, cá Lăng chấm - Nuôi cá lồng/bè sông, hồ thủy điện: Số lượng lồng nuôi cá 2.081 lồng (tăng 7,2% so với năm 2018), có 870 lồng ni cá đặc sản, cá có giá trị kinh tế (cá Chiên, cá Lăng, cá Bỗng, cá Tầm, cá Quả) 1.211 lồng nuôi loại cá truyền thống (cá Trắm cỏ, cá Chép, cá Rô phi ) Việc chuyển đổi loại hình ni cá lồng kích thước 9-12m3 sang lồng kích thước 108m3 hồ thủy điện có chuyển biến rõ rệt - Cơ cấu giống thủy sản có chuyển biến tích cực, giống truyền thống ao có suất thấp bước thay giống cá có suất, chất lượng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng như: Cá chép lai, cá trắm, cá rơ phi đơn tính; việc ni lồi cá truyền thống lồng chuyển dịch dần sang ni cá đặc sản, cá có giá trị kinh tế cao (cá Chiên, cá Bỗng, cá Lăng ) Nhiều mô hình ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất mang lại hiệu nhân rộng như: Mơ hình nuôi cá quả, cá lăng nha hồ thủy điện; mơ hình ni cá lăng chấm thương phẩm ao; mơ hình ni cá chiên lồng sơng Lơ - Tình hình ni cá đặc sản, cá có giá trị kinh tế cao: Trong năm gần tình hình phát triển ni cá đặc sản, cá có giá trị kinh tế tỉnh có bước phát triển khá, hồ thủy điện sơng, sản lượng cá đặc sản, cá có giá trị kinh tế cao tăng trưởng bình quân 56,7%/năm Sản lượng cá đặc sản năm 2019 đạt 600 - Việc áp dụng tiêu chuẩn nuôi trồng thủy sản tiên tiến, đảm bảo an tồn thực phẩm: Tính đến thời điểm tại, địa bàn tỉnh có 03 tổ chức cấp giấy chứng nhận nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP với tổng dung tích lồng nuôi 15.444m3, sản lượng 256 tấn/năm; 02 sở ni trồng thủy sản, thực kiểm sốt theo chuỗi, Bộ Nông nghiệp PTNT đưa vào danh sách địa xanh cung cấp thực phẩm sạch, Tuy nhiên, nuôi trồng thủy sản tỉnh ta bắt đầu phát triển mạnh mẽ 10 năm trở lại đây; kinh nghiệm sản xuất hạn chế, việc đầu tư thâm canh sản xuất cho thủy sản gặp nhiều khó khăn, cơng tác tun truyền tập huấn chưa triển khai, nhận thức nông dân, doanh nghiệp sơ sài chưa sản xuất thủy sản hữu cơ; quy trình sản xuất thủy sản hữu khắt khe, sở hạ tầng phục vụ cho chăn ni thủy sản cịn thấp; chưa có sở chăn ni thủy sản sản xuất theo tiêu chuẩn hữu chứng nhận sản phẩm hữu Đánh giá sản xuất nông nghiệp hữu tỉnh 2.1 Sản xuất nơng nghiệp hữu ngồi tỉnh Hiện tồn quốc có 30/63 tỉnh, thành triển khai sản xuất nông nghiệp hữu theo hướng hữu với 59 sở sản xuất Trong Bến Tre tỉnh có diện tích trồng trọt hữu lớn nhất, với quy mô 3.000 chủ yếu dừa tỉnh Ninh Thuận tỉnh có diện tích trồng trọt theo hướng hữu lớn với quy mô 400 nho, táo, rau (riêng diện tích trồng nho theo hướng hữu 284 ha) Đã có số Hợp tác xã thực sản xuất nông nghiệp hữu từ nhiều năm, sản phẩm sản xuất có gia tăng giá trị mơ hình sản xuất rau huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình; mơ hình sản xuất rau huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội; Mơ hình sản xuất rau Hội An, chè Shan tuyết huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Các sản phẩm sản xuất tiêu thụ thành phố lớn như: Hà Nội, Hội An, Đà Nẵng Giá trị thu ước đạt 300 triệu đồng/ha/năm Xuất phát từ nhu cầu thị trường chủ động doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại, hộ sản xuất hình thành vùng sản xuất rau, củ hữu cơ, triển khai lấy chứng nhận hữu quốc tế để bán sản phẩm nước Trong Trang trại rau Long Thành, Đồng Nai với quy mơ diện tích 1,8 Tập đồn TH áp dụng tiêu chuẩn hữu dành cho Hoa Kỳ (USDA-NOP) Chứng nhận hữu châu Âu (EC 834/2007) cho trang trại rau FVF diện tích 14,7 trang trại dược liệu 20 huyện Nghĩa Đàn huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp hữu có sản phẩm tổ chức quốc tế chứng nhận xuất thành công vào thị trường EU, Hoa Kỳ, Trung Quốc Công ty Viễn Phú sản xuất gạo hữu với quy mô 200 ha, vụ/năm, rau hữu 50 ha/năm; Công ty Organic Đà Lạt, Công ty TH Herbals xuất nguyên liệu thảo dược Công ty Ecolink Công ty Hùng Cường xây dựng hệ thống công nhận quốc tế (ICS) dựa mạng lưới sản xuất chè nông hộ hữu với giống chè Shan tuyết Bản Liền, tỉnh Lào Cai (374 ha), Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang (645 ha) Hiện số tỉnh, thành đưa nội dung sản xuất nông nghiêp hữu nội dung xây dựng nông thôn nội dung phát triển nông nghiệp, nâng cao thu nhập, bảo vệ môi trường tỉnh: Hà Tĩnh, Tây Ninh, Hà Nam; xây dựng sản phẩm OCOP địa phương chương trình xây dựng nơng thơn sản phẩm bưởi, rau tỉnh Hịa Bình; rau, bị sữa tỉnh Hà Nam 2.1 Sản xuất nông nghiệp hữu Tuyên Quang Được quan tâm tỉnh, ngày 30/11/2017, Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang ban hành Quyết định số 1386/QĐ-UBND thành lập Hội Nông nghiệp hữu tỉnh Tuyên Quang Hội Nông nghiệp hữu tỉnh Tuyên Quang thành lập vào hoạt động từ tháng năm 2018, đồng thời ban hành Điều lệ Hội làm tổ chức thực Hội hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp, HTX, người sản xuất tiếp cận, cập nhật thông tin sản xuất, quảng bá, giới thiệu tiêu thụ sản phẩm hữu Hệ thống đảm bảo tham gia (PGS) Tuyên Quang đời, thành viên Hội Nông nghiệp hữu tỉnh Tuyên Quang, hỗ trợ kỹ thuật từ PGS Việt Nam, Hiệp hội Nông nghiệp hữu Việt Nam tuyên truyền, hỗ trợ, thúc đẩy nông dân vùng sản xuất nông nghiệp hữu tỉnh việc áp dụng tiêu chuẩn hữu chứng nhận hệ thống đảm bảo Từ năm 2017 đến nay, hỗ trợ từ Hiệp hội Nông nghiệp hữu Việt Nam, tỉnh Tuyên Quang tham gia thực Dự án Tăng cường cấu sản xuất tiếp thị cho sản phẩm nông nghiệp hữu phía Bắc Việt Nam (MOAP) Tổ chức Phát triển Nông nghiệp Đan Mạch Châu Á (ADDA) cử 03 cán tham gia lớp đào tạo giảng viên sản xuất nông nghiệp hữu huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình; tổ chức 01 lớp cập nhật kiến thức Nông nghiệp hữu cho cán lãnh đạo, quản lý Sở, Ngành, Lãnh đạo, cán quản lý nông nghiệp huyện, thành phố, doanh nghiệp, Hợp tác xã, chủ trang trại địa bàn tỉnh với 130 đại biểu tham gia; mở 08 lớp học trường, huấn luyện nông dân sản xuất hữu cam, bưởi, chè, lúa chăn nuôi gà với 240 học viên tham gia Sau khóa học kết thúc học viên tham gia lớp huấn luyện tiến hành áp dụng sản xuất hữu cam, bưởi, chè huyện Hàm Yên, Yên Sơn, Sơn Dương với diện tích 60,7 Thiết lập 03 liên nhóm nơng dân sản xuất nơng nghiệp hữu Sở Nông nghiệp PTNT, Hội Nông nghiệp hữu tỉnh Tuyên Quang, PGS Tuyên Quang hỗ trợ, tư vấn, hướng dẫn sản xuất theo phương pháp hữu từ tháng năm 2018 đến Tính đến hết năm 2019, tồn tỉnh có 30,1 cam, 29,0 bưởi công nhận sản xuất hữu chuyển đổi theo tiêu chuẩn PGS; 21 chè, 3,0 lúa chứng nhận sản xuất hữu theo tiêu chuẩn TCVN 11041-2:2017 Việc tổ chức sản xuất gắn kết với doanh nghiệp để tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Chăn nuôi hữu tỉnh dạng sơ khai, chủ yếu tập trung trọng áp dụng kỹ thuật để tăng suất, chăn nuôi theo tiêu chuẩn thực hành tốt, bước đầu quan tâm thực hiện, với tỷ lệ khiêm tốn (chỉ chiếm % so với tổng sản lượng) Việc đáp ứng điều kiện chăn nuôi hữu đặt người chăn ni, chăn ni hữu không đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn giống, thức ăn hữu mà phải đảm bảo phúc lợi động vật chăn nuôi Mặt khác chăn nuôi hữu đòi hỏi dài ngày, tăng trọng thấp, tiêu tốn nhiều thức ăn nhân cơng, chi phí đầu tư lớn, thị trường tiêu thụ sản phẩm hữu gặp nhiều khó khăn Người tiêu dùng chưa biết nhiều đến lợi ích mà sản phẩm hữu mang lại, công tác truyền thông, thông tin chưa mạnh mẽ nên nhu cầu chưa cao Việc thực chăn nuôi hữu dừng việc tổ chức mơ hình, với quy mô nhỏ Năm 2019, Hiệp hội Nông nghiệp hữu Việt Nam tổ chức tập huấn chăn nuôi gia cầm hữu (gà), với 30 người tham gia; Trung tâm Ứng dụng tiến khoa học Công nghệ Tuyên Quang tổ chức xây dựng mô hình ni lợn hữu (lợn thịt), quy mơ 100 thực Dự án “Xây dựng mơ hình chăn nuôi, trồng trọt theo phương pháp hữu tỉnh Tuyên Quang” Hiện địa bàn tỉnh chưa có mơ hình, trang trại cơng nhận chăn ni hữu Hoạt động chứng nhận sản phẩm hữu Hiện hoạt động chứng nhận hữu Việt Nam chủ yếu thực các tổ chức chứng nhận nước ngoài, thực đánh giá theo tiêu chuẩn USDA-NOP hay EC 834/2007 để phục vụ cho yêu cầu cụ thể số thị trường xuất Ngày 11/11/2019, Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Thông tư 16/2019/TT-BNNPTNT quy định chi tiết số điều Nghị định số 109/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018 Chính phủ Nông nghiệp hữu Hoạt động tự đánh giá, tự cơng bố theo hình thức chương trình Hệ thống đảm bảo tham gia PGS IFOAM triển khai hệ thống địa phương bao gồm: Huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội; huyện Lương Sơn huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình; huyện Trác Văn, tỉnh Hà Nam; thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam; tỉnh Bến Tre tỉnh Tuyên Quang thu hút 400 thành viên tham gia với diện tích sản xuất 100 ha, sản phẩm cung cấp cho thị trường nội địa Tại Tuyên Quang, Hệ thống đảm bảo tham gia PGS Tuyên Quang chứng nhận sản xuất hữu theo tiêu chuẩn PGS giai đoạn chuyển đổi cho 30,1 cam, 29,0 bưởi được; 17,0 chè, 3,0 lúa chứng nhận sản xuất hữu theo tiêu chuẩn TCVN 11041-2:2017 từ bên thứ tổ chức chứng nhận Bộ Nông nghiệp PTNT định Đánh giá nhu cầu sản phẩm hữu thị trường Hiện nay, người tiêu dùng thận trọng việc lựa chọn thực phẩm, họ đặt sức khỏe lên hàng đầu.Với đặc điểm an toàn, đảm bảo vệ sinh thực phẩm tốt cho sức khỏe, sản phẩm hữu ngày người tiêu dùng ưa chuộng Hiện tiêu thụ sản phẩm hữu trở thành xu hướng Việt Nam Thậm chí, vài năm trở lại đây, sản phẩm hữu tạo nên sốt phận người tiêu dùng Tuy nhiên, thị trường tiêu thụ sản phẩm hữu nước cịn gặp nhiều khó khăn Do người tiêu dùng chưa biết nhiều đến lợi ích mà sản phẩm hữu mang lại, công tác truyền thông, thông tin chưa mạnh mẽ nên nhu cầu nước chưa cao Giá bán sản phẩm hữu cao so với mức sống người dân nên tiêu thụ sản phẩm hữu nước gặp số khó khăn Về chế, sách hỗ trợ sản xuất chung sản xuất nông nghiệp hữu Hiện nay, địa bàn tỉnh ban hành triển khai thực số sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, bao gồm: Nghị số 12/2014/NQ-HDND ngày 22/7/2014 HĐND tỉnh Chính sách hỗ trợ sản xuất hàng hóa số trồng, vật nuôi chủ lực; Nghị số 09/2019/ NQ-HĐND ngày 01/08/2019 Về việc sửa đổi, bổ sung số nội dung Nghị số 12/2014/NQ-HĐND ngày 22/7/2014 Hội đồng nhân dân tỉnh chế, sách hỗ trợ sản xuất hàng hóa số trồng, vật nuôi; Nghị số 03/2017/NQ-HĐND ngày 25/7/2017 Hội đồng nhân dân tỉnh sách hỗ trợ giống lâm nghiệp chất lượng cao địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2018-2021; Nghị số 10/2014/NQ-HDND ngày 22/7/2014 HĐND tỉnh Chính sách khuyến kích phát triển kinh tế trang trại; Nghị số 03/2017/NQ-HĐND ngày 25/7/2017 HĐND tỉnh sách hỗ trợ giống lâm nghiệp; Nghị số 05/2016/NQ-HĐND ngày 13/7/2016 HĐND tỉnh Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác 10 xã; Nghị 11/2019/ NQ-HDND ngày 01/08/2019 Chính sách hỗ trợ liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn tỉnh Tuyên Quang Ngày 29/8/2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 109/2018/NĐ-CP Nông nghiệp hữu (Nghị định số 109/2018/NĐ-CP) có hiệu lực thi hành từ 15/10/2018, có nhiều chế hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ, hợp tác xã, trang trại, hộ gia đình, nhóm hộ sản xuất sản phẩm hữu Cụ thể, theo Nghị định số 109/2018/NĐ-CP, hỗ trợ 100% kinh phí xác định vùng, khu vực đủ điều kiện sản xuất hữu ; hỗ trợ lần 100% chi phí cấp giấy chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam nông nghiệp hữu Tổ chức chứng nhận cấp (cấp lần đầu cấp lại); hỗ trợ đào tạo, tập huấn sản xuất hữu cơ; hỗ trợ kinh phí xây dựng, nhân rộng mơ hình sản xuất hữu II ĐÁNH GIÁ CHUNG Thuận lợi 1.1-Về trồng trọt Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh quan tâm đạo phát triển, mở rộng sản xuất nông nghiệp hữu cơ, bền vững thân thiện với môi trường, nâng cao suất, sức cạnh tranh sản phẩn nông nghiệp thị trường Hội Nông nghiệp hữu tỉnh Tuyên Quang thành lập, hoạt động Hội tư vấn, hỗ trợ nông dân; hệ thống đảm bảo tham gia PGS Tuyên Quang thành lập hoạt động tích cực, giám sát theo chuỗi từ sản xuất đến người tiêu dùng hình thành với tham gia nhiều doanh nghiệp nhóm hộ nơng dân tỉnh Khoa học công nghệ tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng vào sản xuất; vùng sản xuất chuyên canh trồng chủ lực tiếp tục phát triển mạnh; diện tích sản xuất hàng hóa nơng nghiệp theo tiêu chuẩn VietGAP, Rainforest, hữu quan tâm thực Trong nhiều nơng sản hàng hóa tiếp tục khẳng định thương hiệu chiếm lĩnh thị trường nước xuất (chè Bát Tiên Mỹ Bằng, chè đặc sản Vĩnh Tân; bưởi Xuân Vân đứng TOP 10 Thương hiệu-Nhãn hiệu tiếng năm 2018) góp phần quan trọng vào xây dựng nông thôn Chuyển dịch cấu trồng từ ngắn ngày, vườn tạp sang trồng ăn hàng hóa có giá trị thu nhập cao đặc biệt huyện Hàm Yên, Yên Sơn Người sản xuất có kinh nghiệm sản xuất hữu theo phương thức truyền thống Nhiều doanh nghiệp có xu hướng đầu tư vào sản xuất nông nghiệp an tồn, nơng nghiệp sạch, nơng nghiệp sinh thái gắn với nông nghiệp hữu nhiều đối tượng trồng, vật ni, đặc biệt trọng sản xuất nông nghiệp 11 hữu số trồng đặc hữu, địa có lợi cạnh tranh vùng miền tỉnh ta như: Cam sành, chè Shan, lúa đặc sản, bưởi đường,… Công tác lập quy hoạch, rà soát vùng đủ điều kiện sản xuất hữu tỉnh quan tâm triển khai 1.2-Về chăn nuôi Trong thời gian qua tỉnh coi trọng công tác phát triển chăn ni, nhiều sách nhằm hỗ trợ phát triển chăn nuôi ban hành, đặc biệt việc phát triển chăn nuôi theo hướng ổn định, gia tăng giá trị, bền vững, bảo vệ môi trường xác định mục tiêu phát triển bền vững Công tác lập quy hoạch, kế hoạch phát triển chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường trọng; công tác tuyên truyền, giáo dục sách, pháp luật quan tâm; việc triển khai sản xuất hữu bước đầu triển khai thực hiện, quy mơ nhỏ, dạng mơ hình Mơi trường kinh doanh nơng nghiệp tỉnh (tiếp cận tín dụng, thuế quan) cải thiện rõ rệt, tỉnh ban hành nhiều sách thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển chăn ni địa bàn Đã có Cơng ty, tập đoàn lớn như: Tập đoàn TH, DABACO, Hồ Toản… đầu tư vào lĩnh vực chăn nuôi, xây dựng trang trại chăn nuôi tập trung áp dụng cơng nghệ cao chăn ni khép kín từ giống, vật tư đầu vào đến sản xuất tiêu thụ; hệ thống giao thông đường tốt, kết nối Tuyên Quang với thành phố lớn (Hà Nội, Hải Phòng ) Trung Quốc tạo điều kiện cho chăn ni phát triển 1.3-Về thủy sản Với diện tích mặt nước 12.000 lợi hàm lượng oxy hòa tan cao, nguồn nước thuận lợi cho phát triển ni trồng thủy sản nói chung thủy sản hữu nói riêng Lực lượng lao động tham gia vào lĩnh vực phát triển thủy sản tỉnh dồi dào, người dân bước đầu có kinh nghiệm sản xuất, mạnh dạn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật góp phần nâng cao suất, giá trị, hiệu sản xuất Hệ thống sản xuất cung ứng giống địa bàn tỉnh bước đáp ứng phần nhu cầu giống, số đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao áp dụng cho sinh sản nhân tạo thành cơng Trên địa bàn tỉnh có số doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác đầu tư phát triển thủy sản, hạt nhân, đầu tàu để phát triển kiên kết sản xuất, nâng cao sản lượng giá trị thủy sản hàng hóa tỉnh 12 Khó khăn, hạn chế 2.1-Về trồng trọt Diện tích, suất trồng chủ lực tăng chất lượng, giá trị thấp, việc sản xuất gắn với nhu cầu thị trường chưa nhiều Sản phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn, quy chuẩn cịn Một số loại ăn phát triển chưa theo quy hoạch Liên kết sản xuất người nơng dân với doanh nghiệp hợp tác xã cịn chưa chặt chẽ, thiếu bền vững Thiếu doanh nghiệp đầu tư chuỗi liên kết với nông dân Một số sản phẩm chủ lực cam, chè chưa tái cấu, liên kết sản xuất theo chuỗi từ sản xuất, tiêu thụ Việc xây dựng nhãn hiệu sản phẩm cịn ít, chưa có sản phẩm có dẫn địa lý Việc xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm chưa quan tâm mức Sản xuất nơng nghiệp hữu cịn nhỏ lẻ, tự phát, chưa có quy hoạch hay định hướng đất hay đối tượng trồng để phát triển sản xuất Thị trường nội địa cho sản phẩm hữu phát triển chậm Khung pháp lý cho sản xuất hữu cơ, chứng nhận, giám sát chất lượng sản phẩm nông nghiệp hữu thiếu, lòng tin người tiêu dùng với sản phẩm hữu chưa cao 2.2-Về chăn nuôi Ngành chăn nuôi phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi tỉnh, đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, như: Phương thức chăn ni mang tính quảng canh, suất thấp, giá thành sản phẩm cao, chất lượng an toàn thực phẩm chưa ổn định, sức cạnh tranh thấp, chưa tạo thương hiệu thị trường Chăn nuôi nông hộ, quy mô nhỏ lẻ, phân tán, nằm xen kẽ khu dân cư địa bàn chiếm đa số, tồn tỉnh có 275 trang trại (chiếm khoảng 0,2%), đó: 01 trang trại chăn ni bị sữa chứng nhận GlobalGAHP; 04 sở chứng nhận VietGAHP; 14 trang trại cấp chứng nhận an tồn dịch bệnh; chưa có chăn ni hữu chứng nhận 2.3-Về thủy sản Trình độ sản xuất khoa học kỹ thuật nước ta thấp so với nhiều nước sản xuất hữu giới nên nhiều hạn chế kiểm soát dịch bệnh chất lượng sản phẩm, suất chưa cao Hiện chưa có quy chuẩn ni trồng thủy sản hữu nên gặp khó khăn cho việc hướng dẫn người nuôi quan quản lý 13 Sản lượng thủy sản sản xuất chưa nhiều; tốc độ tăng trưởng nuôi cá đặc sản cịn thấp; chưa có nhiều mơ hình sản xuất cá đặc sản ao, hồ có điều kiện phù hợp Đầu số loài cá đặc sản, cá có giá trị kinh tế cao chưa ổn định, chủ yếu xuất bán qua thương lái thu gom, chợ đầu mối, số nhà hàng thành phố lớn; chưa có liên kết theo chuỗi từ sản xuất tiêu thụ; chưa xây dựng thương hiệu cá đặc sản tỉnh; việc tiêu thụ sản phẩm chủ yếu bán tươi sống, chưa qua chế biến nên giá trị gia tăng chưa cao Cơ sở hạ tầng hệ thống điện, giao thông đến số sở nuôi trồng thủy sản Hồ thủy điện Tuyên Quang (khu vực thuộc huyện Lâm Bình), hồ thủy điện Chiêm Hóa cịn gặp nhiều khó khăn Chưa có lực lượng quản lý ni trồng, khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản huyện, đặc biệt khu vực có tiềm năng, lợi phát triển thủy sản hồ thủy điện Nguyên nhân - Với biến động thị trường, giá hàng hóa nơng nghiệp nước ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp hàng hóa tỉnh Việc nơng sản bán thơ phụ thuộc vào số thị trường định, dẫn tới giá nơng sản hàng hóa thời gian qua có nhiều biến động giảm, giá số nơng sản giảm sâu gây thiệt hại cho sản xuất tâm lý lo ngại người dân doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp; công tác dự báo, cảnh báo thị trường cho người sản xuất chưa quan tâm thực - Chưa thu hút nhiều doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế đầu tư vào sản xuất hữu chế biến sâu số sản phẩm ăn chủ lực tỉnh cam, bưởi Chưa thu hút doanh nghiệp lớn, có tiềm lực mạnh đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp hữu Chưa có liên kết vùng chuỗi giá trị hàng hóa sản phẩm chủ lực tỉnh - Việc sản xuất số nơi chưa theo quy hoạch, sản xuất theo tiêu chuẩn quy chuẩn cịn ít, việc áp dụng sản xuất theo quy trình thực hành nơng nghiệp tốt quan tâm diện tích áp dụng chưa nhiều; thiếu diện tích đất ”Sạch” để phục vụ cho sản xuất hữu cơ; vùng, hộ gia đình có diện tích đất nơng nghiệp lớn, lại thiếu vốn nhân công để phát triển nông nghiệp hữu - Công tác đào tạo, tập huấn kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp hữu cịn nhiều hạn chế Trình độ sản xuất khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất hữu cịn thấp, việc kiểm sốt dịch bệnh, chất lượng sản phẩm cịn gặp nhiều khó 14 khăn; sản xuất nơng nghiệp hữu có quy trình sản xuất khắt khe, phải có thời gian dài để cải tạo đất, chi phí cho sản xuất cao - Cơng tác truyền thơng, thơng tin lợi ích vai trị sản xuất nơng nghiệp hữu chưa mạnh mẽ, người sản xuất người tiêu dùng chưa biết nhiều đến lợi ích mà sản phẩm hữu mang lại, nên nhu cầu sản phẩm hữu nước chưa cao, thị trường cho sản phẩm hữu chưa ổn định - Hiện nay, phát triển nơng nghiệp hữu Chính phủ, Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Khoa học Công nghệ có định hướng phát triển nơng nghiệp hữu cơ, ban hành Nghị định tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ, bước đầu có sách ưu đãi vốn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người sản xuất nông nghiệp hữu Đây định hướng quan trọng cho nông nghiệp hữu có điều kiện để tăng trưởng nhanh thời gian tới, tạo sản phẩm, thu nhập cho nông nghiệp, nông dân nông thôn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn trân trọng báo cáo./ Nơi nhận: - UBND tỉnh (báo cáo); - Ủy ban MTTQ tổ chức trị xã hội tỉnh; - Các sở, ngành liên quan; - UBND huyện, thành phố; - Giám đốc, Phó GĐ Sở; - Các đơn vị trực thuộc Sở; - Lưu VT, PTNT KT GIÁM ĐỚC PHĨ GIÁM ĐỚC Nguyễn Đại Thành 15 ... chăn ni thủy sản cịn thấp; chưa có sở chăn ni thủy sản sản xuất theo tiêu chuẩn hữu chứng nhận sản phẩm hữu Đánh giá sản xuất nơng nghiệp hữu ngồi tỉnh 2.1 Sản xuất nơng nghiệp hữu ngồi tỉnh Hiện... Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác 10 xã; Nghị 11/2019/ NQ-HDND ngày 01/08/2019 Chính sách hỗ trợ liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn tỉnh Tuyên Quang Ngày 29/8/2018, Chính. .. sữa tỉnh Hà Nam 2.1 Sản xuất nông nghiệp hữu Tuyên Quang Được quan tâm tỉnh, ngày 30/11/2017, Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang ban hành Quy? ??t định số 1386/QĐ-UBND thành lập Hội Nông nghiệp hữu

Ngày đăng: 20/10/2021, 02:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w