1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO Việc thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới

43 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 549,5 KB

Nội dung

CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Số: 454 /BC-CP Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2017 BÁO CÁO Việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới _ Kính gửi: Quốc hội Thực Điều 13 Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân, Chính phủ báo cáo Quốc hội việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới từ năm 2016 đến với nội dung cụ thể sau: I TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI Xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật bình đẳng giới thực lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng sách, pháp luật Luật bình đẳng giới Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 thơng qua có hiệu lực thi hành từ 01 tháng năm 2007, từ đến năm Quốc hội, Chính phủ tiếp tục ban hành nhiều luật văn quy phạm pháp luật khác có nội dung lồng ghép vấn đề bình đẳng giới Tính riêng từ năm 2016 đến tháng 9/2017, Quốc hội ban hành 09 Luật, Chính phủ ban hành 04 Nghị định, Thủ tướng Chính phủ ban hành 11 Quyết định, Bộ, ngành ban hành 07 Thông tư quy định nội dung liên quan đến bình đẳng giới thực lồng ghép vấn đề bình đẳng giới1 Chính phủ trình ban hành ban hành nhiều sách thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực quy định hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa phụ nữ làm chủ hướng dẫn Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa (2017); Quyết định số 515/QĐ-TTg ngày 31/3/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thực biện pháp bảo đảm bình đẳng giới nữ cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 - 2020; Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn giai đoạn 2016 - 2020, có tiêu chí đảm bảo bình đẳng giới phải đạt xã công nhận nông thôn 2; Chi tiết Phụ lục I Tiêu chí bình đẳng giới xã nơng thơn bao gồm: Có nữ lãnh đạo cấp xã; 100% phụ nữ thuộc hộ nghèo, phụ nữ vùng dân tộc thiểu số, phụ nữ khuyết tật có nhu cầu vay vốn ưu đãi từ chương trình việc làm, giảm nghèo nguồn tín dụng thức; Khơng có trường hợp tảo hơn, cưỡng ép kết hơn; Mỗi tháng có 02 chuyên mục tuyên truyền bình đẳng giới hệ thống truyền xã; có 01 mơ hình địa tin cậy – nhà tạm lánh cho nạn nhân bị bạo lực giới bạo lực gia đình cộng đồng đạt chuẩn (Quyết định số 69/QĐ-BNN-VPĐP ngày 09/01/2017 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Sổ tay hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia xã nông thôn giai đoạn 2016-2020) Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững, có tiêu thúc đẩy bình đẳng giới tăng quyền cho phụ nữ trẻ em gái; Quyết định số 939/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 – 2025”… Năm 2015, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội thông qua tạo khung pháp lý chặt chẽ, định hướng công tác lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật Trên sở đó, dự thảo văn băn quy phạm pháp luật xem xét, đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới3 Tính từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV đến có 10 luật quan chức thực thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới tổng số 15 luật thông qua Trên sở văn hướng dẫn Ban Tổ chức Trung ương Đảng công tác quy hoạch cán nhiệm kỳ 2020 - 2025 chức danh lãnh đạo quản lý quan nhà nước nhiệm kỳ 2021 - 2026 nhiệm kỳ tiếp theo4, có quy định cán nữ kéo dài tuổi cơng tác theo quy định thời điểm tính độ tuổi quy hoạch nam giới, Bộ, ngành, địa phương triển khai giải pháp nhằm thúc đẩy bình đẳng giới, góp phần tích cực vào việc tăng cường tham gia phụ nữ lĩnh vực trị cho giai đoạn Một số Bộ, ngành chủ động xây dựng sách riêng hỗ trợ phụ nữ Bộ Giao thơng vận tải có sách hỗ trợ cán nữ đào tạo nghiên cứu sinh, Bộ Xây dựng thực sách nhà ở, chăm lo đời sống văn hóa tinh thần cho lao động nữ làm việc khu công nghiệp tập trung5 Để đánh giá toàn diện việc triển khai thực sách, pháp luật bình đẳng giới, Chính phủ đạo phối hợp tổng kết Nghị số 11-NQ/TW ngày 24/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; ban hành triển khai Kế hoạch tổng kết 10 năm thi hành Luật bình đẳng giới Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bình đẳng giới Nhằm tiếp tục nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân bình đẳng giới tiến phụ nữ, Chính phủ đạo quan chức đẩy Theo báo cáo Bộ Tư pháp, năm 2016 tháng 2017 có 502 dự thảo văn quy phạm pháp luật thẩm định lồng ghép vấn đề bình đẳng giới Cơng văn số 3294-CV/BTCTW ngày 26/7/2017 Ban Tổ chức Trung ương Đảng hướng dẫn số nội dung công tác quy hoạch nhiệm kỳ 2020-2025, 2021-2026 Công văn số 719/BGTVT-VSTBPN ngày 19/01/2017 Bộ Giao thơng vận tải báo cáo tình hình thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2016; Công văn số 678/BC-BXD ngày 14/12/2016 Bộ Xây dựng báo cáo tổng kết hoạt động tiến phụ nữ năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm 2017 mạnh thực công tác truyền thơng bình đẳng giới Một số hoạt động như: - Định hướng quan thơng báo chí phóng viên đẩy mạnh hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức giới bình đẳng giới cho tầng lớp nhân dân Nhiều Bộ, ngành, địa phương tiếp tục trì đẩy mạnh hoạt động truyền thơng bình đẳng giới nhiều hình thức phong phú, đa dạng, phù hợp với nhóm đối tượng, thu hút tham gia đông đảo quần chúng nhân dân6 - Triển khai hoạt động truyền thông, tập huấn nhằm tăng tỷ lệ phụ nữ tham gia đại biểu Quốc hội khoá XIV, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 - Năm 2016 năm quan Chính phủ phối hợp quan Liên hợp quốc Việt Nam, Đại sứ quán, đối tác phát triển, tổ chức phi phủ nước, quốc tế địa phương tổ chức Tháng hành động bình đẳng giới phịng, chống bạo lực sở giới với chủ đề “Chung tay xóa bỏ bạo lực phụ nữ trẻ em gái” từ ngày 15/11-15/12 phạm vi toàn quốc Nhiều thơng điệp, hình ảnh truyền thơng kêu gọi người dân chung tay xóa bỏ bất bình đẳng giới chấm dứt bạo lực phụ nữ trẻ em gái lan tỏa rộng rãi Có 800 hoạt động triển khai toàn quốc, thu hút hàng vạn người trực tiếp tham gia Cơng tác quản lý nhà nước bình đẳng giới a) Tổ chức, máy làm công tác bình đẳng giới Cả nước có 1.089 cán tham mưu làm cơng tác bình đẳng giới (thuộc ngành Lao động - Thương binh Xã hội), đó: cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 143 người (nữ chiếm 75%); cấp huyện 946 người (nữ chiếm 70,7%); cấp xã cơng tác bình đẳng giới giao cho cán phụ trách công tác Lao động - Thương binh Xã hội kiêm nhiệm (Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Sóc Trăng có 1/2 cán chun trách làm cơng tác bình đẳng giới) Trong 143 cán làm cơng tác bình đẳng giới cấp tỉnh, có 78 cán chun trách, cịn lại phần lớn cán lãnh đạo phụ trách kiêm nhiệm Trung bình Sở Lao động - Thương binh Xã hội có cán làm cơng Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều hoạt động truyền thơng bình đẳng giới sáng tạo nhằm thu hút tham gia cộng đồng, cụ thể như: tổ chức hội thi, Gameshow, mở rộng hình thức tuyên truyền mạng xã hội Facebook, tổ chức theo cụm thi đua Hội thi sáng tác sản phẩm truyền thông, Hội thi tuyên truyền viên giỏi, Chiến dịch truyền thông; Hội thảo, tọa đàm chuyên đề theo giới, nhóm đối tượng; xây dựng chuyên mục “Bình đẳng giới từ nhận thức đến hành động” phát sóng kênh Đài tiếng nói nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh…; Vĩnh Long tổ chức Gameshow truyền hình dành riêng cho chị em phụ nữ với thời lượng 30 phút/chương trình/tuần đơng đảo khán giả ủng hộ tác bình đẳng giới Tuy nhiên, số lượng cán làm cơng tác bình đẳng giới cịn so với u cầu triển khai nhiệm vụ giao b) Nâng cao lực thực cơng tác bình đẳng giới Các Bộ, ngành địa phương tiếp tục tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác bình đẳng giới, lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng sách, pháp luật góp phần nâng cao lực cho đội ngũ cán Bên cạnh đó, việc nâng cao lực lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật cho cán pháp chế Bộ, ngành, địa phương trọng thông qua lớp tập huấn hoạt động triển khai Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Trong năm 2016, có 1.500 lượt cán tập huấn, có gần 1.000 lượt cán nữ (chiếm khoảng 70%) tháng đầu năm 2017 có 400 lượt cán với tỷ lệ 65% cán nữ tham gia Ngoài nhiều quan, đơn vị lồng ghép tập huấn bình đẳng giới hoạt động nữ cơng, cơng đồn quan, đơn vị cho hàng nghìn cán nữ… c) Cơng tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo việc thực pháp luật bình đẳng giới Năm 2016 tháng đầu năm 2017 cấp Trung ương, tiến hành tra, kiểm tra việc chấp hành quy định trách nhiệm quản lý nhà nước bình đẳng giới 14 địa phương việc chấp hành quy định pháp luật lao động bình đẳng giới 145 doanh nghiệp địa bàn 20 tỉnh, thành phố Qua tra, kiểm tra cho thấy có vi phạm việc thực sách, pháp luật lao động lao động nữ, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ Cụ thể, qua tra 152 doanh nghiệp dệt may 12 tỉnh, thành phố, phát 22 doanh nghiệp tỉnh, thành phố không thực quy định thời gian làm việc cho lao động nữ thời gian nuôi 12 tháng tuổi, lao động nữ có thai từ tháng thứ trở lên làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; 33 doanh nghiệp tỉnh, thành phố không trả lương cho lao động nữ nghỉ 30 phút ngày thời gian kinh nguyệt; đó, tra doanh nghiệp ngành xây dựng không phát sai phạm lao động nữ Đối với đoàn kiểm tra liên ngành Chính phủ cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ, năm 2016 kiểm tra 03 Bộ, ngành7 Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Đảng ủy Khối quan Trung ương 05 địa phương8; hết tháng năm 2017, kiểm tra 08 địa phương9 Kết kiểm tra cho thấy, cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ triển khai Một số đơn vị, địa phương lồng ghép cơng tác bình đẳng giới q trình triển khai nhiệm vụ chun mơn Tại địa phương, năm 2016 thực 7.405 tra, Lĩnh vực trẻ em bình đẳng giới có 149 tra d) Công tác nghiên cứu, thống kê, công bố thông tin, số liệu bình đẳng giới Thời gian qua, Chính phủ đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư tiến hành rà soát, đánh giá thực trạng số liệu tiêu thuộc Bộ tiêu thống kê phát triển giới quốc gia phối hợp với Bộ, ngành liên quan đánh giá việc triển khai chế độ báo cáo theo quy định Kết cho thấy, có 13/105 tiêu (12,38%) thu thập đầy đủ số liệu theo phân tổ, 68/105 tiêu (64,76%) thu thập số liệu song chưa đầy đủ phân tổ 24/105 tiêu (22,86%) không thu thập số liệu (trong có 22 tiêu chủ yếu mang tính định tính thuộc nhiệm vụ Bộ, ngành) Trên sở đó, việc rà soát, sửa đổi Bộ tiêu giao Kế hoạch triển khai thực Khuyến nghị Ủy ban xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Liên hợp quốc10 Để cung cấp số liệu bình đẳng giới 05 năm vừa qua Bộ, ngành chức thu thập, biên soạn, xuất “Thực tiễn số liệu phụ nữ nam giới Việt Nam 2010 - 2015” Hiện nay, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê), Quỹ Dân số Liên hợp quốc xây dựng phương án điều tra bạo lực sở giới, bạo lực phụ nữ trẻ em gái phạm vi toàn quốc nhằm đánh giá tổng quát thực trạng này, cung cấp số liệu, chứng hỗ trợ công tác xây dựng hoạch định sách đ) Xây dựng, trì mơ hình cung cấp dịch vụ, hỗ trợ bình đẳng giới Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 565/QĐ-TTg ngày 25/4/2017 phê duyệt Chương trình mục tiêu Phát triển hệ thống trợ giúp xã hội giai đoạn 2016 - 2020, có nội dung xây dựng triển khai số mơ hình bình đẳng giới cung cấp dịch vụ phòng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới Việc triển khai mơ hình có gắn kết với việc triển khai Chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2016 2020 Đề án phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến 2030, Đề án tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ giai Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tiền Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Điện Biên Trà Vinh, Hậu Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Vĩnh Phúc, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Ninh 10 Quyết định số 668/QĐ-TTg ngày 16/5/2017 Thủ tướng Chính phủ đoạn 2017 - 2027 Dịch vụ bình đẳng giới bước đầu triển khai thực số Trung tâm công tác xã hội cộng đồng, bước góp phần đáp ứng yêu cầu tiếp cận người dân e) Kinh phí cho hoạt động bình đẳng giới Năm 2016, thực chủ trương tiết kiệm chi ngân sách, quan Chính phủ phối hợp, điều hành, phân bổ kinh phí ngân sách cho hoạt động bình đẳng giới Bộ, ngành, địa phương tổ chức triển khai thực Chiến lược Chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới theo hướng tiết kiệm, hiệu Cụ thể sau: - Kinh phí triển khai thực Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 bố trí dự tốn chi thường xun Bộ, ngành, địa phương theo phân cấp ngân sách nhà nước hành - Kinh phí triển khai thực Chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2016 - 2020 Đề án phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến 2030: ngồi kinh phí thường xun từ nguồn huy động hợp tác quốc tế, năm 2016 Chính phủ bố trí 9.160 triệu đồng để Bộ, ngành, địa phương thực Dự án “Hỗ trợ thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới” thuộc Chương trình mục tiêu Phát triển hệ thống trợ giúp xã hội giai đoạn 2016 - 2020 (trong Bộ, ngành 4.900 triệu đồng; địa phương 4.260 triệu đồng) Năm 2017 phân bổ 19.825 triệu đồng, nhiên phân bổ chậm nên việc triển khai hoạt động bình đẳng giới từ cấp Trung ương đến địa phương gặp nhiều khó khăn11 - Ngồi ra, số địa phương chủ động bố trí kinh phí từ ngân sách địa phương để thực Chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới như: thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, g) Hoạt động hợp tác quốc tế bình đẳng giới Trong năm 2016 tháng đầu năm 2017, Chính phủ đạo Bộ, ngành liên quan chủ động, tích cực tham gia đóng góp tiếng nói diễn đàn quốc tế toàn cầu (Liên hợp quốc) khu vực (APEC, ASEAN) đẩy mạnh hợp tác với đối tác truyền thống Cụ thể sau: - Tham gia tích cực chế Liên hợp quốc liên quan đến bình đẳng giới, đặc biệt Ủy ban thứ Đại hội đồng, Hội đồng Kinh tế - Xã hội (ECOSOC), Hội đồng Nhân quyền, Ủy ban địa vị phụ nữ, chủ động đóng góp vào nội dung bình đẳng giới, tham gia đồng bảo trợ, đồng thuận nghị phòng, chống bạo lực phụ nữ, bảo vệ phụ nữ khỏi tình trạng bn bán người, xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ Trong giai đoạn làm thành viên Hội đồng nhân quyền 2014 - 2016, Việt 11 Quyết định số 1490/QĐ-TTg ngày 4/10/2017 Thủ tướng Chính phủ việc bổ sung dự tốn kinh phí Chương trình mục tiêu phát triển hệ thống trợ giúp xã hội năm 2017 Nam chủ động đề xuất nhiều sáng kiến bình đẳng giới đơng đảo nước ủng hộ, đặc biệt sáng kiến tổ chức Tọa đàm quốc tế “Tăng cường giáo dục cho phụ nữ trẻ em gái nhằm chống lại nạn buôn người” “Bảo đảm thúc đẩy quyền phụ nữ ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu” - Lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta Bộ, ngành 50 nữ doanh nhân tiêu biểu tham gia chủ động hiệu vào sách Hội nghị Thượng đỉnh Phụ nữ toàn cầu Ba Lan năm 2016 với chủ đề “Phụ nữ: Xây dựng kinh tế toàn diện kỷ nguyên kỹ thuật số” Nhật Bản năm 2017 với chủ đề “Thúc đẩy học thuyết kinh tế phụ nữ: Tăng cường hội cho phụ nữ” - Thúc đẩy thực cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ (CEDAW), Cương lĩnh hành động Bắc Kinh tiến phụ nữ Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) liên quan đến bình đẳng giới - Hợp tác APEC đạt hiệu cao, cụ thể: năm 2016 đồn cơng tác Chính phủ tham gia tích cực vai trị Đồng Chủ tịch Diễn đàn với Peru Với vai trò nước chủ nhà APEC, Diễn đàn Phụ nữ Kinh tế APEC năm 2017 tổ chức thành phố Huế từ ngày 26 - 29/9/2017 với kiện thức, kiện bên lề 17 gặp song phương đoàn từ kinh tế thành viên Diễn đàn có tham gia 19 Bộ trưởng/Trưởng đoàn, 753 đại biểu đến từ kinh tế thành viên APEC, tổ chức quốc tế, chuyên gia, học giả, đại diện doanh nghiệp Việt Nam quốc tế, lãnh đạo số Bộ, ngành quan trung ương tỉnh, thành phố Việt Nam Diễn đàn thông qua Tuyên bố “Tăng cường tham gia nâng cao quyền kinh tế phụ nữ giới thay đổi ” với khuyến nghị sách cho 21 kinh tế thành viên APEC Bản Tuyên bố trình lên Nhà Lãnh đạo APEC Hội nghị Thượng đỉnh vào tháng 11/2017 Bên cạnh đó, Diễn đàn trí thơng qua sáng kiến Việt Nam xây dựng đề xuất tài liệu Hướng dẫn lồng ghép giới APEC - văn kiện khuyến khích áp dụng tất Diễn đàn APEC kinh tế thành viên - Tăng cường hợp tác song phương đa phương bình đẳng giới tiến phụ nữ: Tiếp tục hợp tác hiệu với Đại sứ quán nước Việt Nam; quan Liên hợp quốc Việt Nam như: Quỹ Dân số Liên hợp quốc Cơ quan Liên hợp quốc bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ, tổ chức phi phủ quốc tế để tăng cường hỗ trợ kỹ thuật chuyên gia nước quốc tế nhằm thúc đẩy việc thực hiệu mục tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011- 2020, Chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2016 - 2020, Đề án phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến 2030 Các dự án viện trợ phát triển thức (ODA) tài trợ trực tiếp cho lĩnh vực bình đẳng giới tới năm 2016 cịn thực 04 dự án12, với tổng số vốn ODA ký kết đạt khoảng 5,46 triệu USD, tồn vốn viện trợ khơng hồn lại Bên cạnh đó, nhiều nhà tài trợ hỗ trợ quan Chính phủ, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp dự án phi dự án với quy mô nhỏ nhỏ, dạng hợp phần dự án có lồng ghép nội dung bình đẳng giới thuộc lĩnh vực khác Đánh giá chung tình hình triển khai thực Luật bình đẳng giới a) Mặt Nhìn chung, cơng tác bình đẳng giới nhận quan tâm cấp ủy đảng quyền địa phương Bình đẳng giới dần trở thành nội dung xuyên suốt triển khai hoạt động tất lĩnh vực đời sống trị - kinh tế - văn hóa - xã hội với nhiều thành tựu bật quốc tế đánh giá ghi nhận Kết thực bình đẳng giới thời gian qua góp phần tích cực vào việc thực Mục tiêu phát triển bền vững Liên hợp quốc (SDGs) khuyến nghị Ủy ban xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ (Ủy ban CEDAW) Công tác xây dựng thể chế, sách bình đẳng giới có tiến bộ, hệ thống văn pháp luật bình đẳng giới tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý đảm bảo cho việc thi hành Luật Công tác lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật ngày quan tâm thực với số lượng dự án luật, nghị định văn quy phạm pháp luật lồng ghép vấn đề bình đẳng giới tăng dần qua năm13 Cơng tác truyền truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bình đẳng giới triển khai rộng khắp từ trung ương tới địa phương nhiều hình thức phong phú, đa dạng, góp phần chuyển đổi nhận thức, hành vi cấp, ngành, đơn vị người dân thực bình đẳng giới ngày tốt Cơng tác tra, kiểm tra thực pháp luật bình đẳng giới, pháp luật lao động lao động nữ tiếp tục trì Bộ, ngành địa phương nhằm tăng cường nhận thức trách nhiệm lãnh đạo Bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp thực bình đẳng giới sách lao động nữ 12 Các dự án gồm: Dự án “Nâng cao lực triển khai, đánh giá kiểm tra việc thực Chiến lược Chương trình quốc gia bình đẳng giới”, dự án “Nâng cao lực ứng phó phụ nữ với biến đổi khí hậu; dự án “Tăng cường lực cán pháp luật công tác soạn thảo, thẩm định pháp luật sách bình đẳng giới tiến phụ nữ”, dự án “Xây dựng ứng phó quốc gia bạo lực gia đình” 13 Trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII (2007-2011) có 16 luật, 01 pháp lệnh 03 nghị thẩm tra lồng ghép vấn đề bình đẳng giới tổng số 67 luật thông qua Nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII (2011 – 2016) có 42 luật pháp lệnh thẩm tra tổng số 105 luật thơng qua Tính đến cuối kỳ họp thứ ba Quốc hội khóa IV có 10 luật thực thẩm tra tổng số 15 luật thông qua Về địa phương thực sáp nhập tổ chức lại phận giúp việc quan thường trực bình đẳng giới Hoạt động hợp tác quốc tế bình đẳng giới đẩy mạnh năm vừa qua góp phần không nhỏ việc nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế thực bình đẳng giới nâng cao vai trò phụ nữ b) Mặt hạn chế Việc quán triệt, tổ chức triển khai công tác bình đẳng giới chưa nhận quan tâm sâu sát, đầy đủ nhiều quan, đơn vị Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới cịn nhiều hạn chế Số lượng vụ việc phát thấp, chưa tách riêng số liệu xử phạt bình đẳng giới thường tổng hợp chung số liệu xử phạt lĩnh vực Công tác thống kê bình đẳng giới quan tâm thực cịn gặp nhiều khó khăn Số liệu đánh giá thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới thu thập từ số liệu báo cáo thống kê số Bộ, ngành, địa phương chưa chấp hành nghiêm túc chế độ thống kê, báo cáo, chưa ban hành chế độ báo cáo thống kê cấp sở Một số tiêu thống kê mang tính định tính, khơng phù hợp với thực tiễn Đội ngũ cán chun trách bình đẳng giới cịn số lượng, hạn chế chất lượng dẫn đến khó khăn tham mưu triển khai hoạt động quản lý nhà nước bình đẳng giới cấp Trung ương địa phương Kinh phí đầu tư cho cơng tác bình đẳng giới cịn thấp, không đáp ứng yêu cầu việc thực cơng tác phạm vi tồn quốc II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành với mục tiêu 22 tiêu cụ thể bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội nhằm cụ thể hóa mục tiêu quốc gia bình đẳng giới theo quy định Điều Luật bình đẳng giới Việc thực mục tiêu, tiêu Chiến lược sau: Mục tiêu “Tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị” a) Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia cấp uỷ Đảng nhiệm kỳ 2015 - 2020 từ 25% trở lên; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 35% - Tình hình thực đánh giá khả thực tiêu đến năm 2020 Kết bầu cử Đại hội Đảng cấp nhiệm kỳ 2015 - 2020: + Đảng bộ, chi sở: Tỷ lệ cấp ủy viên nữ chiếm 19,69% (tăng 1,59% so với nhiệm kỳ trước); tỷ lệ nữ Bí thư 8,0% (tăng 1,8% so với nhiệm kỳ trước); + Đảng cấp huyện tương đương: Tỷ lệ cấp ủy viên nữ chiếm 14,3% (tăng 0,3% so với nhiệm kỳ trước); tỷ lệ nữ Bí thư 7,4% (tăng 2,6% so với nhiệm kỳ trước); + Đảng trực thuộc Trung ương: Tỷ lệ cấp ủy viên nữ chiếm 13,3% (tăng 1,9% so với nhiệm kỳ trước); Tỷ lệ nữ Bí thư 6,3% (tăng 3,1% so với nhiệm kỳ trước) Như tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy cấp sở, huyện, tỉnh có tăng nhiệm kỳ trước, khơng đạt tỷ lệ 25% đề Kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 đạt sau: + Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa XIV 26,72%14, tăng 2,62% so với nhiệm kỳ trước + Tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2016 - 2021 cấp tỉnh đạt 26,54% (tăng 1,37%); cấp huyện đạt 27,85% (tăng 3,23%) cấp xã đạt 26,59% (tăng 4,88%) Như vậy, sau khóa Quốc hội (XII XIII) có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội liên tục giảm15, nhiệm kỳ (2016 - 2021) bắt đầu có tăng trở lại Đây nhiệm kỳ có tỷ lệ nữ ứng cử viên sau vòng hiệp thương cao so với số nhiệm kỳ gần đây, đạt 38,79% Một số địa phương có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao Bắc Kạn đạt 66,67%, Bắc Giang đạt 62,5% Quảng Ngãi đạt 57,14% Tuy nhiên, Luật bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp quy định việc bảo đảm có 35% tổng số người danh sách thức người ứng cử đại biểu Quốc hội phụ nữ, đợt bầu cử vừa qua, có tới 23 địa phương chưa bố trí đủ số nữ ứng cử viên danh sách bầu cử đại biểu Quốc hội theo quy định Luật tỉnh Quảng Nam, Tây Ninh, Thừa Thiên Huế (riêng Tây Ninh, Thừa Thiên Huế 02 nhiệm kỳ XIII XIV) nữ đại biểu Quốc hội Hiện chưa có chế tài 14 15 Có 132 nữ đại biểu Quốc hội/494 đại biểu Quốc hội Nguồn: Website Quốc hội http://quochoi.vn Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội Khóa XI 27,31%, Khóa XII 25,76% Khóa XIII 24,4% Nơi nhận: - Như trên; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ: TKBT, , QHĐP, - Lưu: VT, KGVX (2b) PL TM CHÍNH PHỦ TUQ THỦ TƯỚNG BỘ TRƯỞNG BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Đào Ngọc Dung 29 Phụ lục I DANH SÁCH CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN CHỈ ĐẠO ĐIỀU HÀNH CỦA CHÍNH PHỦ CĨ LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI NĂM 2016 VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2017 (Ban hành kèm theo Báo cáo số /BC-CP ngày tháng năm 2017 Chính phủ việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới) Luật điều ước quốc tế; Luật tiếp cận thông tin; Luật đấu giá tài sản; Luật báo chí; Luật trẻ em; Luật tín ngưỡng, tơn giáo; Luật dược; Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa; Luật trợ giúp pháp lý; 10 Nghị định số 94/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thống kê; 11 Nghị định số 27/2016/NĐ-CP ngày 06/4/2016 Chính phủ quy định số chế độ, sách hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ ngũ, xuất ngũ thân nhân hạ sĩ quan, binh sĩ ngũ, có quy định hạ sĩ quan, binh sĩ nữ phục vụ ngũ, hàng tháng hưởng phụ cấp khuyến khích mức 0,2 so với lương sở; 12 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật; 13 Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ quy định đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 14 Thông tư liên tịch số 07/2016/TTLT-BYT-BTC-BLĐTBXH ngày 15/4/2016 Bộ Y tế, Bộ Tài Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc quy định chi tiết Nghị định số 39/2015/NĐ-CP ngày 27/4/2016 Chính phủ quy định sách hỗ trợ cho phụ nữ thuộc hộ nghèo người dân tộc thiểu số sinh sách dân số; 15 Thơng tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BGDĐT-BVHTTDL-BLĐTBXH-BCA ngày 05/5/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao du lịch, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Bộ Công an hướng dẫn thực giáo dục chuyển đổi hành vi xây dựng gia đình phịng, chống bạo lực gia đình sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 16 Thông tư số 08/2016/TT-BCT ngày 29/6/2016 Bộ Công Thương quy định việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Bộ Công Thương; 17 Thông tư số 21/2016/TT-BGTVT ngày 25/8/2016 Bộ Giao thông vận tải quy định xây dựng, ban hành, hợp văn quy phạm pháp luật, kiểm sốt thủ tục hành chính, kiểm tra, xử lý văn bản, rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực giao thông vận tải; 18 Thông tư số 27/2016/TT-NHNN ngày 28/9/2016 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; 19 Thông tư số 32/2016/TT-BTNMT ngày 07/11/2016 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tài nguyên Môi trường; 20 Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025; 21 Quyết định số 178/QĐ-TTg ngày 28/01/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch triển khai Thông báo kết luận số 196/TB-TW ngày 16/3/2015 Ban Bí thư Đề án Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ tình hình mới; 22 Quyết định số 363/QĐ-TTg ngày 08/3/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Tháng hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình; 23 Quyết định số 468/QĐ-TTg ngày 23/3/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Kiểm sốt cân giới tính sinh giai đoạn 2016-2025; 24 Quyết định số 515/QĐ-TTg ngày 31/3/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thực bình đẳng giới cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2020; 25 Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 29/4/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý sở giáo dục đáp ứng yêu cầu bản, toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn 2025; 26 Quyết định số 668/QĐ-TTg ngày 16/5/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch triển khai thực Khuyến nghị Ủy ban xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Liên hợp quốc 27 Quyết định số 938/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ giai đoạn 2017-2027”; 28 Quyết định số 939/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025”; 29 Quyết định số 1464/QĐ-TTg ngày 22/7/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới giai đoạn 2016- 2020 tầm nhìn đến năm 2030 30 Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn giai đoạn 2016-2020 Phụ lục II THỐNG KÊ CÁC TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU THUỘC MỤC TIÊU 1, MỤC TIÊU 2, MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BÌNH ĐẲNG NĂM 2016 TẠI CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG (Ban hành kèm theo Báo cáo số /BC-CP ngày tháng năm 2017 Chính phủ việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới) Tỷ lệ nữ đại biểu HĐND (2016-2021) STT Tỉnh/thành phố Tỷ lệ nữ ĐB QH khóa XIV Cấp xã Cấp huyện Cấp tỉnh Tỷ lệ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức CTXH có lãnh đạo chủ chốt nữ Tỷ lệ lao động nữ tạo việc làm (%) Tỷ lệ nữ làm chủ doanh nghiệp (%) Tỷ lệ lao động nữ nông thôn đào tạo nghề (%) Tỷ lệ nữ vùng nông thôn, vay vốn (%) Tỷ lệ biết chữ nam nữ (%) Tỷ lệ nữ thạc sỹ (%) Tỷ lệ nữ tiến sỹ (%) (1) (2) Tp Hà Nội Tp Hồ Chí Minh (3) 27,59 (4) 28,5 (5) 30 (6) 23,8 (7) - (8) 42 (9) - (10) 54,9 (11) - (12) - (13) - (14) - 30 40,26 39,3 43,8 72,12 48,95 33,06 50,5 70 98,54 25,63 22,13 10 Tp Hải Phòng Tp Đà Nẵng Tp Cần Thơ Cao Bằng Lạng Sơn Lai Châu Điện Biên Hà Giang 11,11 30,7 23,09 17,39 61,1 45 15,97 25,87 90 99,19 - - 50 35,16 31,6 24,49 55,55 51 25 71 100 98,65 52,2 22,2 28,57 26,15 29,07 23,64 56 20 50,67 73,8 34,02 13,33 16,67 24,54 28,21 28 53,57 51 30 27,5 90 97,66 52,6 50 16,67 25,51 29,71 34,48 - - - - - - - - 16,7 30,4 28 36 - - 12,8 60 93,2 - - 50 27,11 31,5 29,41 - 40 - 39,58 0 - - 16,7 32,6 36,5 33,3 - 49,78 - 38,7 32,5 95,4 - - Tỷ lệ nữ đại biểu HĐND (2016-2021) STT 11 12 (1) 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Tỉnh/thành phố Sơn La Tuyên Quang (2) Yên Bái Lào Cai Bắc Kạn Thái Nguyên Phú Thọ Vĩnh Phúc Bắc Giang Bắc Ninh Hịa Bình Quảng Ninh Hải Dương Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Thanh Hóa Tỷ lệ nữ ĐB QH khóa XIV Tỷ lệ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức CTXH có lãnh đạo chủ chốt nữ Tỷ lệ lao động nữ tạo việc làm (%) Tỷ lệ nữ làm chủ doanh nghiệp (%) Tỷ lệ lao động nữ nông thôn đào tạo nghề (%) Tỷ lệ nữ vùng nông thôn, vay vốn (%) Tỷ lệ biết chữ nam nữ (%) Tỷ lệ nữ thạc sỹ (%) Tỷ lệ nữ tiến sỹ (%) Cấp xã Cấp huyện Cấp tỉnh 33,33 31,87 34,77 38,89 - - - - - - - - 50 30,87 34,25 35,59 - - - 44,03 - - - - (3) 33,3 33,33 66,66 28,57 42,85 50 62,5 28,57 50 28,57 33,33 42,86 11,1 33,3 22,2 6,67 28,57 (4) 33,19 32,07 25,18 24,36 26,57 22 22,5 22,09 24,18 33,43 24,91 25,3 21,9 26,43 22,2 24,3 23,69 (5) 37,27 37,54 29,46 27,73 25,9 19,6 25,64 29,06 26,37 31,33 27,25 30,72 22,42 30,95 24,3 30,5 25,88 (6) 37,29 33,93 40 33,33 30,38 24 22,35 28,3 19,67 36 26,56 18,87 21,2 27,08 19,4 20 17,89 (7) 80 78,6 - (8) 45 50 - (10) 44 (11) 90 99 - (12) 95,7 83,26 - (13) 41,5 42,6 - (14) 25 25 - 83,5 - 48,4 52 - (9) 20 25,5 - 100 - 13,3 - 30 - 52,6 38,09 - 54,8 - 40 25,5 45 - 100 85 100 67,2 - 60 78 91 75 68 19 100 91,7 51,2 95,4 - 99,98 98 99,8 98,2 97,3 - 44,8 35 54,9 61,1 - 32 50 35,71 - 90 100 - 20 54,05 - 20 50 - 17,5 14 45,7 30,77 - 52,75 40 50 52 43,1 65 57,3 51,1 18 15 22,5 24 13 9,66 14,6 - 41,24 - 98 99,1 Tỷ lệ nữ đại biểu HĐND (2016-2021) STT Tỉnh/thành phố Tỷ lệ nữ ĐB QH khóa XIV Cấp xã Cấp huyện Cấp tỉnh 30 31 32 33 34 Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế 30,8 14,28 16,7 33 28,1 27,84 24,1 20,54 29,2 27,8 25,5 28,23 27,5 25,45 14 26 31,59 23,45 13,21 35 36 37 38 39 (1) 40 41 42 43 44 45 46 47 Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú n Khánh Hịa (2) Ninh Thuận Bình Thuận Gia Lai Kon Tum Đắc Lắk Đắk Nơng Lâm Đồng Đồng Nai 57,14 12,5 16,67 14,29 (3) 33,33 28,57 28,57 16,67 22,22 16,6 16,7 22,85 22,03 22,32 24,68 27,03 (4) 29,22 28,6 26,65 31,67 26,04 24,03 26,31 23,67 20,65 19,29 20,27 21,71 (5) 25,44 25,1 27,56 32,06 25,09 21,75 23,6 20 23,64 20 28 16,67 (6) 28 27,78 28,75 38 22,35 20,75 32,89 27,3 30,1 31,2 34,5 Tỷ lệ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức CTXH có lãnh đạo chủ chốt nữ Tỷ lệ lao động nữ tạo việc làm (%) Tỷ lệ nữ làm chủ doanh nghiệp (%) Tỷ lệ lao động nữ nông thôn đào tạo nghề (%) Tỷ lệ nữ vùng nông thôn, vay vốn (%) Tỷ lệ biết chữ nam nữ (%) Tỷ lệ nữ thạc sỹ (%) Tỷ lệ nữ tiến sỹ (%) 42,7 42,7 - 42 48,5 - 20 15,54 >20 - 16,5 44,76 >30 - 47,97 100 90 - 99,31 99 99 - 48,5 34 60 - 16,6 20,68 25 - 49,5 27,1 55 85 100 65 50 - 42 48,72 >45 - 21,66 28 - 30 40,75 56,9 - 90 >67 - 90 100 95,3 - 27,5 36,5 - 28 13,3 - 28,3 (7) 43,75 36 - 55,5 (8) 49,94 55 - 28,81 (9) 30,2 32 - 46,2 (10) 50 34,8 - 54,2 (11) 100 - 99,2 (12) 90,76 97,8 - 30,3 (13) 15,5 - 14,6 (14) - 73 50 - 44,5 47 40,8 45 30,91 26,46 25 27 42 23,7 18 37,4 90 50,05 80 94,5 96,39 93,2 97,2 26 42,7 61,8 61,2 21,24 45,69 38 99,74 60 - 25 Tỷ lệ nữ đại biểu HĐND (2016-2021) STT 48 Tỉnh/thành phố 49 50 51 52 53 Bà Rịa - Vũng Tàu Long An Tây Ninh Bình Dương Bình Phước Tiền Giang 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Bến Tre Hậu Giang Sóc Trăng Đồng Tháp Vĩnh Long Trà Vinh An Giang Kiên Giang Bạc Liêu Cà Mau Tỷ lệ nữ ĐB QH khóa XIV Tỷ lệ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức CTXH có lãnh đạo chủ chốt nữ Tỷ lệ lao động nữ tạo việc làm (%) Tỷ lệ nữ làm chủ doanh nghiệp (%) Tỷ lệ lao động nữ nông thôn đào tạo nghề (%) Tỷ lệ nữ vùng nông thôn, vay vốn (%) Tỷ lệ biết chữ nam nữ (%) Tỷ lệ nữ thạc sỹ (%) Tỷ lệ nữ tiến sỹ (%) Cấp xã Cấp huyện Cấp tỉnh 16,66 33,58 23,64 21,57 - 54,2 - 52,03 54,9 95,62 42,26 26,31 12,5 11,1 33,33 23,82 28,09 28,77 25,97 25,05 26,71 26,54 25,94 16,67 28,84 25,71 35,38 - - - - - - 28,9 50 25 28,13 - 99 100 80 - 99,3 93,31 89 - 33,33 - 26,6 50,54 80 60,63 - 58,36 9,6 62,59 - 12,5 55 59 65,01 - 28,57 20 33,33 12,5 50 33,33 20 25 16,67 14,2 25,55 19,47 20,54 21,7 21,04 23,51 27,16 26,63 24,39 21,7 28,35 22,83 24,05 22,8 19,93 27,27 23,65 30,04 27,07 24,84 27,27 16 20 17,46 28 32,65 13,7 31,25 24 20,37 53,6 42,5 61,67 - 25,8 31 37,2 - 40 42 38,91 - 100 80 99,64 96,22 98,03 - 45,3 - 15 - 61,3 51 40,5 44,59 46,41 - 17,8 30,15 - 43,02 13 - 20 7,14 60 60 - 35 - 57,2 - 100 100 85 95 100 - 36,11 45,7 42,58 43,29 29,6 42,62 - 13,04 - 62,6 26,92 100 39,34 47 16,7 30,1 - - 97 96,56 93,8 - Phụ lục III THỐNG KÊ CÁC TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU THUỘC MỤC TIÊU 4, MỤC TIÊU 5, MỤC TIÊU 6, MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI NĂM 2016 TẠI CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG (Kèm theo Báo cáo số /BC-CP ngày tháng năm 2017 Chính phủ việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới) Tỷ lệ người gây bạo lực phát tư vấn Tỷ lệ nạn nhân bị buôn bán trở hỗ trợ Tỷ lệ văn lồng ghép giới (%) Tỷ lệ thành viên Ban soạn thảo, Tổ biên tập tập huấn (%) Bố trí cán làm cơng tác bình đẳng giới Tỷ lệ cán bộ, cơng chức, viên chức làm cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ tập huấn (%) Tỉnh/thành phố Tỷ số giới tính sinh (trẻ sơ sinh trai/100 trẻ sơ sinh gái) Tỷ lệ bà mẹ tử vong liên quan đến thai sản Tỷ lệ phụ nữ mang thai tiếp cận dịch vụ chăm sóc dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) 114/100 9/100.000 - - - có - - - - - có 100 105,5/100

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w