Báo cáo kết quả tập huấn: Khóa tập huấn Ứng dụng Công cụ quản lý dữ liệu và báo cáo tuần tra (SMART) cho cán bộ các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn lần 1

27 1 0
Báo cáo kết quả tập huấn: Khóa tập huấn Ứng dụng Công cụ quản lý dữ liệu và báo cáo tuần tra (SMART) cho cán bộ các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn lần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo kết tập huấn: Khóa tập huấn Ứng dụng Công cụ quản lý liệu báo cáo tuần tra (SMART) cho cán Vườn quốc gia Khu bảo tồn lần Ấn phẩm Được xuất Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Văn phịng đăng ký Bonn Eschborn, Đức Chương trình Bảo tồn, sử dụng bền vững đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái rừng Việt Nam Tháng 10 năm 2021 Biên soạn tài liệu Tài liệu biên soạn xuất hỗ trợ Dự án Chương trình Bảo tồn, sử dụng bền vững đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái rừng Việt Nam (GIZ-BiO) Dự án GIZ-BiO tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam triển khai, ủy quyền Bộ Hợp tác Phát triển Kinh tế Liên bang Đức (BMZ) Tài liệu nhóm chuyên gia SMART hàng đầu Việt Nam cán Vụ Quản lý quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ (DOPAM), Tổng Cục Lâm Nghiệp (VNFOREST) phối hợp biên soạn phần Hướng dẫn kỹ thuật triển khai thiết bị SMART gồm: (1) Hướng dẫn quản lý vận hành thiết bị; (2) Hướng dẫn cài đặt SMART Desktop; (3) Hướng dẫn cài đặt sử dụng SMART Mobile; (4) Hướng dẫn cài đặt Google Earth; (5) Hướng dẫn tải liệu từ GPS vào máy tính; (6) Hướng dẫn tải cài đặt QGIS; (7) Hướng dẫn cài đặt MapInfor; (8) Hướng dẫn sử dụng GPS Các hướng dẫn kỹ thuật gửi kèm với thiết bị SMART tới số VQG/KBT dự án hỗ trợ trang thiết bị để cung cấp hướng dẫn cài đặt, sử dụng quản lý thiết bị phục vụ cho việc triển khai SMART VQG/KBT Song song với tiến trình chuẩn hóa mơ hình liệu thuật ngữ SMART hoạt động nâng cao lực, tài liệu hướng dẫn kỹ thuật phần nỗ lực VNFOREST GIZ năm 2021 nhằm thúc đẩy chuẩn hóa triển khai đồng ứng dụng SMART Việt Nam giúp cải thiện hiệu báo cáo giám sát trạng Vườn quốc gia Khu bảo tồn góp phần nâng cao hiệu quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm GIZ hay BMZ hay Tổng cục Lâm nghiệp khơng đảm bảo tính xác đầy đủ thông tin cung cấp tài liệu từ chối chịu trách nhiệm pháp lý sai sót tổn thất xảy việc sử dụng tài liệu Thay mặt cho Bộ Hợp tác Phát triển Kinh tế Liên bang Đức (BMZ) MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH I BỐI CẢNH II HOẠT ĐỘNG TẬP HUẤN 2.1 Mục tiêu khóa tập huấn 2.2 Thành phần tham gia 2.3 Thời gian 2.4 Phương pháp giảng dạy tiếp cận 2.5 Khung nội dung tập huấn III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 3.1 Đánh giá tổng quan khóa tập huấn 3.2 Đánh giá kỹ SMART học viên sau tập huấn 10 3.3 Đánh giá học viên cơng tác tổ chức khóa tập huấn 20 IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 22 PHỤ LỤC 23 Phụ lục 1: Chương trình tập huấn 23 Phụ lục 2: Danh sách học viên Khóa tập huấn Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Bộ phận công tác học viên Hình 2: Mức độ thường xuyên sử dụng SMART học viên Hình 3: Kỹ thu thập liệu SMART Mobile trước khóa tập huấn Hình 4: Kỹ thu thập liệu SMART Mobile sau khóa tập huấn Hình 5: Kỹ sử dụng SMART Desktop (Phiên máy tính) học viên trước khóa tập huấn 10 Hình 6: Kỹ sử dụng SMART Desktop (Phiên máy tính) học viên sau khóa tập huấn 10 Hình 7: Đánh giá học viên kỹ thiết kế chỉnh sửa mơ hình liệu SMART trước khóa tập huấn 11 Hình 8: Đánh giá học viên kỹ thiết kế chỉnh sửa mơ hình liệu SMART sau khóa tập huấn 11 Hình 9: Đánh giá học viên kỹ sử dụng SMART Mobile để thu thập liệu trước khóa tập huấn 12 Hình 10: Đánh giá học viên kỹ sử dụng SMART Mobile để thu thập liệu sau khóa tập huấn 12 Hình 11: Đánh giá học viên khả nhập liệu SMART từ SMART Mobile trước khóa tập huấn 13 Hình 12: Đánh giá học viên khả nhập liệu SMART từ SMART Mobile sau khóa tập huấn 13 Hình 13: Đánh giá học viên khả xây dựng mơ hình, danh mục thuộc tính liệu tuần tra trước tham gia khóa tập huấn 14 Hình 14: Đánh giá học viên khả xây dựng mơ hình, danh mục thuộc tính liệu tuần tra sau tham gia khóa tập huấn 15 Hình 15: Đánh giá học viên khả tạo truy vấn tóm tắt SMART trước tham gia khóa tập huấn 16 Hình 16: Đánh giá học viên khả tạo truy vấn tóm tắt SMART sau tham gia khóa tập huấn 16 Hình 17: Đánh giá học viên khả xây dựng Báo cáo SMART trước tham gia khóa tập huấn 17 Hình 18: Đánh giá học viên khả xây dựng Báo cáo SMART sau tham gia khóa tập huấn 17 Hình 19: Đánh giá học viên khả phân tích liệu SMART phục vụ cho hoạt động quản lý KBT trước tham gia khóa tập huấn 18 Hình 20: Đánh giá học viên khả phân tích liệu SMART phục vụ cho hoạt động quản lý KBT sau tham gia khóa tập huấn 18 Hình 21: Đánh giá học viên khả quản trị SMART trước tham gia khóa tập huấn 19 Hình 22: Đánh giá học viên khả quản trị SMART sau tham gia khóa tập huấn 19 Hình 23: Đánh giá học viên giảng giảng viên 20 Hình 24: Đánh giá học viên tài liệu khóa tập huấn 21 Hình 25: Đánh giá học viên hình thức tổ chức hỗ trợ Khóa tập huấn 21 I BỐI CẢNH Công cụ Quản lý Dữ liệu Báo cáo Tuần tra (SMART) nhanh chóng trở thành tiêu chuẩn tồn cầu giám sát quản lý bảo vệ SMART sử dụng 1000 khu bảo tồn cạn biển 70 quốc gia toàn giới "Phương pháp tiếp cận SMART" sử dụng liệu giám sát tuần tra chu trình quản lý nhằm cải thiện bước chất lượng tuần tra Quản lý liệu hiệu cốt lõi Giám sát thực thi pháp luật (LEM) Dữ liệu cần trì, phân tích báo cáo Tất cán tham gia vào hoạt động quản lý thủy sản bảo tồn cần phải hiểu thủ tục quản lý liệu đảm bảo thủ tục tuân thủ SMART cung cấp giải pháp phù hợp thiết kế để thu thập, lưu trữ, phân tích đánh giá liệu cách hiệu quả; nỗ lực tuần tra, kết tuần tra, mức độ đe dọa, hoạt động kiểm tra thực thi khác Điều cho phép người quản lý khu bảo tồn / bảo vệ xác định điểm nóng cần ý, trao quyền cho nhân viên cung cấp phản hồi hữu ích cho đội kiểm lâm ban quản lý II HOẠT ĐỘNG TẬP HUẤN 2.1 MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN Mục tiêu khóa đào tạo xây dựng lực cần thiết cấp địa phương để tích hợp SMART cơng cụ bảo tồn công nghệ cao hỗ trợ hiệu công tác thực thi giám sát tuân thủ luật pháp khu bảo tồn Việt Nam Khóa đào tạo phục vụ mục tiêu cụ thể sau: Hiểu công cụ SMART hỗ trợ hoạt động bảo tồn khu bảo tồn Việt Nam Làm quen với phần mềm SMART chức sở liệu khu bảo tồn, nhập liệu tuần tra, thực phân tích báo cáo Hiểu tầm quan trọng cách lưu trữ tổ chức liệu 2.2 THÀNH PHẦN THAM GIA a Giảng viên Ông Bùi Xuân Trường, giảng viên (trưởng nhóm) Bà Nguyễn Thùy Linh, giảng viên Ông Phùng Ngọc Khanh, giảng viên Ông Mai Sỹ Luân, giảng viên b Học viên gồm 35 học viên thức (31 nam nữ), đó: 12 Học viên tham trực tiếp phòng họp Hà Nội 23 Học viên tham gia trực tuyến thông qua MS Teams (Ngồi ra, cịn có nhiều đơn vị có đăng ký 02 học viên thực tế có đến 5-7 học viên tham gia Vườn quốc gia Cát Tiên, Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm…) Nên thực tế số lượng học viên cao nhiều so với số lượng học viên đăng ký Hình 1: Bộ phận cơng tác học viên Theo thống kê, 65.7% số học viên cán kiểm lâm, 14.3% cán nghiên cứu, 8.6% cán quản lý liệu/ quản trị viên; 2.9% lãnh đạo Khu bảo tồn học viên từ phận khác chiếm tỷ lệ nhỏ Hình 2: Mức độ thường xuyên sử dụng SMART học viên Theo đánh giá học viên, 31.4% số học viên tham gia Khóa tập huấn chưa sử dụng SMART, 34.3% học viên sử dụng SMART vòng tháng trở lại Như vậy, tỷ lệ học viên biết SMART chưa biết SMART tương đối Tuy nhiên, khác biệt kiến thức kỹ SMART học viên gây khó khăn cách biệt khả tiếp thu kiến thức, việc hoàn thành hoạt động thực hành lớp học 2.3 THỜI GIAN Từ ngày 26 – 30 tháng 10 năm 2021 Hà Nội 2.4 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ TIẾP CẬN Đào tạo trực tiếp: GIZ cung cấp phòng họp Hà Nội (khoảng 20 người) cho giảng viên học viên từ Khu bảo tồn miền Bắc Việt Nam tham gia khóa đào tạo Đào tạo trực tuyến: Các học viên từ Khu bảo tồn miền Nam miền Trung Việt Nam tham gia vào phần đào tạo trực tuyến thông qua MS Teams Sử dụng Google lớp học: Tất chương trình tập huấn, tài liệu, giảng, phần mềm, file liệu để thực hành hướng dẫn cần thiết đưa lên Lớp học để học viên thuận tiện việc theo dõi, tải tài liệu thực hành trình học tập Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho trình thực hành trực tiếp trực tuyến: Trong trình thực hành kỹ phần mềm, nhóm giảng viên cung cấp hỗ trợ kỹ thuật, xử lý lỗi phát sinh trình thực hành học viên qua hình thức trực tiếp (với học viên lớp học) trực tuyến thơng qua Teamviewer, nhóm zalo (với học viên học trực tuyến) 2.5 KHUNG NỘI DUNG TẬP HUẤN (Chương trình chi tiết Phụ lục 1) Chương trình đào tạo gồm 05 ngày với khung nội dung sau: Ngày 1: Giới thiệu thiết lập SMART • Phần Thiết lập khu bảo tồn cho KBT/VQG bạn - tổng quan • Phần 2: Điều hướng đồ GIS • Phần 3: Quản lý mơ-đun liệu - mơ hình liệu SMART tổng quát đề xuất Ngày 2: Quản lý mơ hình liệu thu thập liệu • Phần 4: Nhập liệu tuần tra GPS phiếu liệu, SMART Mobile, tuần tra đa nhánh quản lý liệu Ngày 3: Truy vấn tóm tắt • Phần 5: Phân tích liệu tuần tra - truy vấn tóm tắt • Phần 6: Tổng quan báo cáo tuần tra Ngày 4: Báo cáo SMART nhiệm vụ hành • Phần 7: Phân tích liệu tuần tra - truy vấn tóm tắt • Phần 8: Các nhiệm vụ hành Ngày 5: Thiết lập sở liệu SMART cho KBT/VQG bế mạc khóa tập huấn III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 3.1 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ KHÓA TẬP HUẤN Hầu hết học viên tham dự khóa tập huấn lần cho sau trình đào tạo khả sử dụng SMART họ tăng lên đáng kể (khoảng 93,6% học viên tham dự cho trình độ sử dụng SMART họ nâng cao nhiều so với trước tham dự tập huấn) Khi hiểu hơn, khả sử dụng nâng cao so với trước đa số học viên sau tham dự tập huấn nhận thấy công cụ phần mềm SMART hữu ích cho việc quản lý, phân tích, báo cáo quản lý liệu khu bảo tồn có khoảng 93,5% học viên đồng tình điều Do đó, sau tập huấn có khoảng 87,1% học viên cho họ ứng dụng SMART vào công việc họ đơn vị tự tin đào tạo lại cho cán khác đơn vị SMART Hình 3: Kỹ thu thập liệu SMART Mobile trước khóa tập huấn Hình 4: Kỹ thu thập liệu SMART Mobile sau khóa tập huấn Về kỹ thu thập liệu di động SMART, sau đào tạo đa số học viên đồng ý có cải thiện (75,4% học viên) Hình 5: Kỹ sử dụng SMART Desktop (Phiên máy tính) học viên trước khóa tập huấn Hình 6: Kỹ sử dụng SMART Desktop (Phiên máy tính) học viên sau khóa tập huấn Về kỹ sử dụng phần mềm SMART Desktop học viên nâng cao so với trước có tới 83,7% học viên tự đánh giá lực nội dung họ nâng cao so với trước 3.2 ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG VỀ SMART CỦA HỌC VIÊN SAU TẬP HUẤN Về thực theo quy trình thu thập liệu, thiết kế chỉnh sửa mơ hình liệu SMART Có thể thấy sau đào tạo kiến thức, kỹ áp dụng quy trình thu thập liệu, thiết kế chỉnh sửa mô hình liệu SMART lực học viên cải thiện kể Điều thể qua đánh giá học viên việc họ cảm thấy hồn tồn có đủ khả cảm thấy tự tin thực tốt theo quy trình thu thập liệu, thiết kế chỉnh sửa mơ hình liệu SMART Tuy nhiên, sau giảng viên hướng dẫn sử dụng thiết bị cầm tay SMART Mobile để thu thập liệu thực địa khả học viên nâng cao đáng kể Theo học viên sau tập huấn họ khơng cịn cảm thấy thiếu tự tin vào khả sử dụng thiết bị cầm tay SMART Mobile để thu thập liệu thực địa mà thay vào có đến khoảng 54,8% học viên cảm thấy tự tin, 22,6% học viên cảm thấy tự tin vào khả sử dụng thiết bị cầm tay SMART Mobile để thu thập liệu thực địa; tỷ lệ học viên cảm thấy tự tin phần cịn khoảng 22,6% Về khả nhập thông tin tuần tra từ SMART Mobile vào sở liệu SMART Hình 11: Đánh giá học viên khả nhập liệu SMART từ SMART Mobile trước khóa tập huấn Hình 12: Đánh giá học viên khả nhập liệu SMART từ SMART Mobile sau khóa tập huấn Ngoài việc nâng cao khả sử dụng thiết bị cầm tay SMART Mobile để thu thập liệu thực địa khóa tập huấn lần giảng viên ý đến việc cải thiện khả nhập thông tin tuần tra từ SMART Mobile vào sở liệu SMART cho học viên để giúp họ hoàn thiện kỹ SMART Theo học viên sau tập huấn họ cảm thấy tự tin việc nhập thông tin tuần tra từ SMART Mobile vào sở liệu SMART (có khoảng 58,1% học viên cảm thấy hoàn toàn tự tin 25,8% học viên tự tin); khoảng 16,1% học viên cảm thấy tự tin phần khơng cịn học viên cảm thấy thiếu tự tin khả nhập thông tin tuần tra từ SMART Mobile vào sở liệu SMART Những số thống kê phần hiệu mà khóa tập huấn đem lại nội dung đào tạo Bởi lẽ trước tham dự khóa tập huấn cịn khoảng 31,4% học viên khơng cảm thấy tự tin; 28,6% học viên tự tin phần có khoảng 25,7% học viên hồn tồn tự tin, 14,3% học viên cảm thấy tự tin khả thực việc nhập thông tin tuần tra từ SMART Mobile vào sở liệu SMART Về xây dựng mơ hình liệu, danh mục thuộc tính mơ hình liệu tuần tra SMART Việc đào tạo, hướng dẫn cho học viên để họ xây dựng mơ hình liệu, danh mục thuộc tính mơ hình liệu tuần tra SMART nội dung quan trọng khóa tập huấn lần lẽ số học viên tham dự khóa tập huấn lần cịn đến khoảng 37,2% học viên không tự tin, 34,3% học viên tự tin phần khả xây dựng mơ hình liệu, danh mục thuộc tính mơ hình liệu tuần tra SMART mình; có khoảng 28,5% học viên cho biết họ tự tin vào khả Hình 13: Đánh giá học viên khả xây dựng mơ hình, danh mục thuộc tính liệu tuần tra trước tham gia khóa tập huấn Hình 14: Đánh giá học viên khả xây dựng mơ hình, danh mục thuộc tính liệu tuần tra sau tham gia khóa tập huấn Tuy nhiên, sau giảng viên trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức xây dựng mơ hình liệu, danh mục thuộc tính mơ hình liệu tuần tra SMART trình độ học viên cải thiện cách đáng kể Sau tập huấn, khơng cịn học viên cảm thấy thiếu tự tin khả xây dựng mơ hình liệu, danh mục thuộc tính mơ hình liệu tuần tra SMART; ngược lại có đến khoảng 83,9% số học viên cho biết họ cảm thấy tự tin hoàn toàn tự tin vào khả cịn có khoảng 16,1% học viên phần cảm thấy tự tin việc xây dựng mơ hình liệu, danh mục thuộc tính mơ hình liệu tuần tra SMART Về thiết kế truy vấn tóm tắt để phân tích liệu SMART Bên cạnh nội dung hướng dẫn học viên xây dựng mô hình liệu, danh mục thuộc tính mơ hình liệu tuần tra SMART vấn đề nâng cao lực thiết kế truy vấn tóm tắt để phân tích liệu SMART cho học viên khóa tập huấn lần nội dung quan trọng Trước khóa tập huấn, học viên biết việc thiết kế truy vấn tóm tắt để phân tích liệu SMART đủ khả tự tin để thực cơng việc Theo khảo sát, có khoảng 25,7% học viên tự tin 42,9% học viên phần cảm thấy tự tin khả thiết kế truy vấn tóm tắt để phân tích liệu SMART mình; cịn khoảng 31,4% học viên cho biết họ không đủ khả tự tin để tự thiết kế truy vấn tóm tắt để phân tích liệu SMART Hình 15: Đánh giá học viên khả tạo truy vấn tóm tắt SMART trước tham gia khóa tập huấn Hình 16: Đánh giá học viên khả tạo truy vấn tóm tắt SMART sau tham gia khóa tập huấn Tuy nhiên, sau khóa tập huấn nhờ hướng dẫn nâng cao kỹ thực hành sử dụng giảng viên khả thiết kế truy vấn tóm tắt để phân tích liệu SMART học viên nâng cao cách đáng kể Theo đánh giá học viên sau đào tạo họ cảm thấy tự tin nhiều việc thiết kế truy vấn tóm tắt để phân tích liệu SMART Cụ thể có khoảng 54,8% học viên tự tin, 35,5% học viên tự tin vào việc thiết kế truy vấn tóm tắt để phân tích liệu SMART mình; tỷ lệ học viên thiếu tự tin mức 6,5% tự tin phẩn giảm nhiều khoảng 3,2% Về khả xây dựng báo cáo SMART: Hình 17: Đánh giá học viên khả xây dựng Báo cáo SMART trước tham gia khóa tập huấn Hình 18: Đánh giá học viên khả xây dựng Báo cáo SMART sau tham gia khóa tập huấn Vấn đề nâng cao lực cho học viên để tự xây dựng báo cáo SMART giảng viên khóa tập huấn lần trọng Trong trình đào tạo, giảng viên ln cố gắng để truyền đạt cho dễ hiểu dễ tiếp thu Do đó, sau kết thúc khóa tập huấn lực tự xây dựng báo cáo SMART học viên nâng cao nhiều Nếu trước khóa tập huấn có khoảng 25,7% học viên tự tin tự xây dựng báo cáo SMART sau tập huấn tỉ lệ nâng lên nhiều đạt khoảng 77,4%; khoảng 19,4% học viên cảm thấy thiếu tự tin, 3,2% học viên không tự tin vào việc xây dựng báo cáo SMART trước tập huấn tỉ lệ vào khoảng 37,1% học viên Về sử dụng báo cáo SMART để phát mối đe dọa xảy khu vực bảo tồn nhằm đặt mục tiêu cho đội tuần tra thực địa Việc sử dụng báo cáo SMART để phát mối đe dọa xảy khu vực bảo tồn nhằm đặt mục tiêu cho đội tuần tra thực địa mục tiêu quan trọng SMART Do truyền đạt kiến thức xây dựng SMART việc ứng dụng SMART để phát mối đe dọa xảy khu vực bảo tồn nhằm đặt mục tiêu cho đội tuần tra thực địa khu bảo tồn giảng viên quan tâm Do vậy, sau tham dự khóa tập huấn lần khả sử dụng báo cáo SMART để phát mối đe dọa xảy khu vực bảo tồn nhằm đặt mục tiêu cho đội tuần tra thực địa đơn vị học viên nói nâng cao đáng kể Hình 19: Đánh giá học viên khả phân tích liệu SMART phục vụ cho hoạt động quản lý KBT trước tham gia khóa tập huấn Hình 20: Đánh giá học viên khả phân tích liệu SMART phục vụ cho hoạt động quản lý KBT sau tham gia khóa tập huấn Theo khảo sát sau tập huấn tỉ lệ học viên cho họ tự tin hồn tồn tự tin vào khả sử dụng báo cáo SMART để phát mối đe dọa xảy khu vực bảo tồn nhằm đặt mục tiêu cho đội tuần tra thực địa lến tới khoảng 67,7% tăng gấp đôi so với trước tham dự khóa tập huấn(trước tập huấn tỉ lệ đạt khoảng 28,7%); với số lượng học viên thiếu tự tin hồn tồn khơng tự tin khoảng 22,6% 9,7% Về việc thực hành tạo lưu hệ thống SMART; xuất Khu vực bảo tồn; thay đổi tên, mật khẩu, vai trị cho người dùng SMART Hình 21: Đánh giá học viên khả quản trị SMART trước tham gia khóa tập huấn Hình 22: Đánh giá học viên khả quản trị SMART sau tham gia khóa tập huấn Các học viên cho biết vấn đề họ cảm thấy tự tin nhiều so với trước Sau khóa tập huấn tỉ lệ học viên tự tin thực việc tạo lưu hệ thống SMART; xuất Khu vực bảo tồn; thay đổi tên, mật khẩu, vai trò cho người dùng SMART tăng lên đáng kể, đạt khoảng 87,1% (trước tham dự tập huấn tỉ lệ vào khoảng 31,4%) số lượng học viên thiếu tự tin vào việc thực hành khoảng 12,9% so với khoảng 68,6% học viên trước 3.3 ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC VIÊN VỀ CƠNG TÁC TỔ CHỨC KHĨA TẬP HUẤN Nội dung cách tiếp cận Ở khóa tập huấn này, dù có nhiều khó khăn việc tiếp cận tổ chức giảng viên có nỗ lực lớn việc chuẩn bị nội dung phương pháp truyền đạt tới học viên để đạt hiệu cao Hình 23: Đánh giá học viên giảng giảng viên Theo học viên tham dự, họ cho khóa tập huấn trình bày truyền đạt ý tưởng, khái niệm thông tin cách rõ ràng tới học viên tham dự (có khoảng 93,5% học viên đánh giá) Bên cạnh cách tiếp cận khóa tập huấn khuyến khích học viên tham gia đặt câu hỏi có thắc mắc (có khoảng 83,5% học viên tham dự đánh giá cao cách tiếp cận khóa tập huấn Trong trình giảng dạy, giảng viên trọng đến việc trả lời, giải đáp câu hỏi thắc mắc học viên cách nhanh nhất, dễ hiểu Do đó, hỏi có đến 96,8% số học viên cho giảng viên giải đáp đầy đủ câu hỏi mà họ đưa trình học tập Cùng với học viên cho có tương tác tốt giảng viên học viên có đến 90,3% học viên đánh gia cao điều Về nhịp độ thời lượng khóa tập huấn học viên đánh giá phù hợp với khả học viên tham dự Bài giảng tập khóa tập huấn Các học viên cho minh họa, ví dụ liệu trình bày khóa tập huấn hữu ích (khoảng 93,5% học viên tham gia đánh giá) Hình 24: Đánh giá học viên tài liệu khóa tập huấn Cùng với họ cho tài liệu học cung cấp Google Classroom (lớp học) gồm thông tin tham khảo tập thực hành liên quan đến thu thập liệu nhập thông tin vào sở liệu SMART hữu ích (tỉ lệ học viên đồng ý với đánh giá vào khoảng 96,8% 100%) Cách thức tổ chức khóa tập huấn Hình 25: Đánh giá học viên hình thức tổ chức hỗ trợ Khóa tập huấn Các học viên đánh giá việc kết hợp đào tạo trực tiếp kết hợp với hình thức trực tuyến hoàn cảnh hoàn toàn đáp ứng kỳ vọng họ có đến 93,5% học viên đồng ý hoàn toàn đồng ý với điều IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Theo kết đánh giá học viên Khóa tập huấn đánh giá cao đáp ứng kỳ vọng học viên Đặc biệt kiến thức kỹ SMART học viên nâng cao rõ rệt sau tham dự khóa tập huấn Đồng thời, học viên đánh giá cao chất lượng giảng, khả truyền đạt kiến thức giảng viên, tài liệu cung cấp khâu tổ chức Khóa tập huấn Để nâng cao hiệu cho Khóa tập huấn trình triển khai áp dụng SMART đơn vị, sau tham khảo tổng hợp nguyện vọng đề xuất học viên, nhóm giảng viên có số khuyến nghị sau: • Tăng số lượng học viên trực tiếp để nâng cao hiệu đào tạo • Tăng thời lượng thực hành xây dựng mẫu báo cáo chương trình tập huấn • Cần đảm bảo chất lượng đường truyền internet ổn định để nâng cao hiệu đào tạo (do khóa tập huấn tổ chức hình thức trực tuyến trực tiếp) • Trong q trình thu thập số liệu trường, nên sử dụng đồng thời GPS phiếu tuần tra; SMART Mobile phục vụ tuần tra • Mỗi VQG/KBT nên cử 02 cán kỹ thuật trực tiếp tham gia triển khai áp dụng SMART, lựa chọn 01 cán Hạt kiểm lâm 01 cán phòng khoa học kỹ thuật, nhằm hỗ trợ lẫn tránh trường hợp luân chuyển cán đơn vị • Sau q trình thử nghiệm, nên áp dụng triển khai đồng tất trạm kiểm lâm/ tổ bảo vệ rừng chuyên trách đơn vị • Nhóm tư vấn tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật, giải đáp vướng mắc q trình triển khai thời gian dài, thơng qua phần mềm điều khiển máy tính từ xa (Teamviewer, Ultraviewer), Zalo, điện thoại, email PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN Thời gian Nội dung Ngày 1: Giới thiệu Cài đặt SMART 8:00-8:30 Đăng ký đại biểu 8:30-8:45 Giới thiệu đại biểu Phát biểu khai mạc 8:45-9:00 Giới thiệu hỗ trợ GIZ DOPAM (thông qua Dự án BIO) triển khai SMART Việt Nam 9:00-9:30 Giới thiệu SMART ưu điểm (vấn đề quản lý thông tin bảo vệ rừng khu bảo tồn; nêu rõ cần thiết việc triển khai SMART khu bảo tồn) Giới thiệu phần mềm SMART mơ hình liệu chuẩn hóa 9:30-10:00 Hoạt động SMART Khu bảo tồn: Người dùng SMART KBT, yêu cầu thiết bị, nguồn nhân lực chuẩn bị triển khai 10:00-10:15 Giới thiệu mục đích chương trình đào tạo 10:15-10:30 Nghỉ giải lao 10:30-11:15 Thảo luận: Làm để cải thiện hoạt động SMART Khu bảo tồn; Trao đổi thông tin hỗ trợ kỹ thuật; Các bước để cải thiện hoạt động SMART Việt Nam; Cam kết từ lãnh đạo khu bảo tồn 11:15-11:30 Kết luận 11:30–13:30 Nghỉ trưa Phần – Cài đặt thông tin khu bảo tồn thiên nhiên Cài đặt phần mềm SMART 13:30-15:00 Đặt tên mô tả Khu Bảo tồn; Tạo tài khoản người dùng; Chọn mơ hình liệu; Xác định ranh giới không gian; tạo danh sách trạm; Xác định tổ chức tham gia; tạo nhân viên; Xác định đội tuần tra, loại phương tiện giao thông, mục tiêu nhiệm vụ Phần 2: Điều hướng đồ GIS Tìm hiểu về: Các biểu tượng điều hướng; Thêm liệu; Tạo kiểu dán nhãn; Xuất liệu; Cài đặt đồ sở; Xác định tính 15:00-15:15 Nghỉ giải lao Phần 3: Quản lý liệu - mơ hình liệu tổng qt SMART đề xuất 15:15-16:30 16:30-17:00 Tìm hiểu về: Cách tạo, vơ hiệu xóa danh mục thuộc tính phù hợp với thực tiễn tốt nguyên tắc quản lý liệu Câu hỏi trả lời Ngày 2: Quản lý liệu thu thập liệu Phần 4: Nhập liệu tuần tra GPS phiếu tuần tra, tuần tra đa nhánh quản lý liệu 8:00-9:00 Giới thiệu Cài đặt phần mềm SMART mobile, trình cắm mơ hình liệu cấu hình Giới thiệu thiết bị GPS: Cài đặt hệ thống; Cài đặt hiển thị; Cài đặt đơn vị; Cài đặt thời gian; Cài đặt tuyến tuần tra; Cài đặt hệ tọa độ (WGS84 - VN2000); cách sử dụng GPS để ghi lại quan sát 9:00-9:15 Nghỉ giải lao 9:15-11:30 Bài tập thực hành thu thập liệu GPS + phiếu tuần tra SMART Mobile 11:30-13:30 Nghỉ trưa 13:30-15:00 Tạo tuần tra; Tải điểm tham chiếu; Tải cài đặt tuyến tuần tra; Nhập quan sát; Xem Bản đồ tuần tra; Chỉnh sửa thủ công; Tuần tra đa nhánh; Xuất nhập tuần tra; Bộ lọc tuần tra; Tuần tra cố định 15:00-15:15 Nghỉ giải lao 15:15-16:30 Nhập liệu từ Phiếu tuần tra - GPS SMART Mobile vào SMART 16:30-17:00 Câu hỏi trả lời Ngày 3: Truy vấn tóm tắt 8:00 – 9:00 Sửa đổi ghi quan sát từ GPS, phiếu tuần tra SMART mobile phần mềm SMART 9:00 – 9:15 Nghỉ giải lao Phần 5: Phân tích liệu tuần tra - truy vấn tóm tắt 9:15-11:30 11:30–13:30 Tạo truy vấn đơn giản cách sử dụng lọc tuần tra; Tạo truy vấn phức hợp sử dụng lọc tuần tra; Tạo truy vấn cách sử dụng lọc không gian; Hiểu thay đổi thuộc tính truy vấn; Lưu xóa truy vấn; Xuất nhập truy vấn; Tạo tóm tắt đơn giản; Tạo tóm tắt phức tạp; Tạo truy vấn dạng lưới Nghỉ trưa 13:30-15:00 Phần 5: Phân tích liệu tuần tra - truy vấn tóm tắt (tiếp tục) 15:00-15:15 Nghỉ giải lao Phần 6: Tổng quan báo cáo tuần tra 15:15-16:30 Cách tạo báo cáo SMART: Quyền truy cập liệu; Tạo đầu trang chân trang; Cập nhật thư viện; Xây dựng báo cáo 16:30-17:00 Câu hỏi trả lời Ngày 4: Báo cáo SMART quản trị Phần 6: Tổng quan báo cáo tuần tra (tiếp tục) 8:00 – 9:00 Chạy báo cáo; Xuất báo cáo; Nhập báo cáo 9:00 – 9:15 Nghỉ giải lao 9:15-11:30 Giới thiệu plugin SMART: Lập kế hoạch, Thực thể, Vụ việc độc lập Hồ sơ sinh thái 11:30–13:30 Nghỉ trưa Phần 7: Các nhiệm vụ hành 13:30-15:00 Thay đổi tên người dùng mật khẩu; Xuất nhập tuần tra; Xuất mơ hình liệu; Xuất, nhập khu bảo tồn; Sao lưu hệ thống; Cấu hình lưu tự động; Sao lưu khôi phục sở liệu; Nâng cấp phần mềm Quản lý liệu - liệu GPS, hình ảnh 15:00-15:15 Nghỉ giải lao 15:15-16:30 Thiết lập sở liệu SMART riêng khu bảo tồn sử dụng shapefiles, danh sách nhân viên, nhiệm vụ, loại hình tuần tra đội tuần tra từ khu bảo tồn bạn 16:30-17:00 Câu hỏi trả lời Ngày 5: Thiết lập sở liệu SMART KBT kết thúc khóa đào tạo 8:00-11:30 Thiết lập sở liệu SMART riêng KBT (tiếp theo): Phần thực hành với hỗ trợ kỹ thuật từ giảng viên 11:30-13:30 Nghỉ trưa 13:30-14:00 Giới thiệu SMART Connect quản lý liệu SMART trực tuyến SMART forum Vietnam SMART Partnership – làm để đặt câu hỏi SMART nhận câu trả lời từ chuyên gia học viên 14:00-14:45 Mức độ đào tạo SMART lịch trình đề xuất; 1) thu thập liệu cho kiểm lâm thực địa, 2) quản lý sở liệu cho quản trị viên, 3) phân tích thơng tin định 14:45-15:15 Thảo luận nhóm tồn nội dung tập huấn, phản hồi nội dung cải thiện kế hoạch cho ứng dụng SMART KBT 15:15-15:30 Nghỉ giải lao 15:30-16:00 Đánh giá kỹ sau đào tạo 16:00-17:00 Kết thúc khóa tập huấn SMART, mời đại biểu ăn tối kết hợp trao đổi công việc Programme on Conservation, Sustainable Use of Forest Biodiversity and Ecosystem Services in Viet Nam Unit 021, 2nd Floor, Coco Building 14 Thụy Khue Str., Tay Ho District, Hanoi, Viet Nam T: +84 24 39 32 95 72 E: office.biodiversity@giz.de I: www.giz.de/viet-nam https://snrd-asia.org/conservation-and-sustainable-use-of-biodiversity-and-ecosystem-services-of-forests-invietnam/

Ngày đăng: 15/05/2023, 16:51