1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá việc thực hiện chính sách quốc gia về thuốc năm 2011 tại tỉnh đồng tháp

0 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ THUỐC NĂM 2011 TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH : TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ : 60.73.20 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI, 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nỗ lực thân thời gian vừa qua Tuy nhiên, công lao lớn hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình mà tơi nhận Đầu tiên, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS NGUYỄN THANH BÌNH, Phó hiệu trưởng, Trưởng phòng Sau đại học, người thầy mà tơi kính trọng, tận tình hướng dẫn, bảo, đóng góp ý kiến, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy (cô) Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược Các thầy (cô) truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm khơng tính nghiêm túc khoa học mà tình u thương, độ lượng, sẵn sàng giúp đỡ suốt q trình học tập trường Tơi xin chân thành cảm ơn PGS - TS Lê Viết Hùng, cố Hiệu trưởng trường đại học Dược Hà Nội, Trường đại học Dược Hà Nội Viện sách chiến lược y tế, tạo điều kiện cho chúng tơi phối hợp để tham gia nhóm nghiên cứu Tôi xin gửi lời cám ơn tới Ban giám hiệu Trường đại học Dược Hà Nội, Phòng Sau đại học, anh (chị) nhóm nghiên cứu, Sở y tế Đồng Tháp đơn vị y tế Đồng Tháp, anh(chị) đơn vị y tế địa bàn tỉnh Đồng Tháp giúp đỡ chúng tơi q trình cơng tác tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập thông tin cho luận văn Cuối cùng, tơi xin dành tình u thương tới gia đình, người thân bạn bè bên, cho nghị lực sống học tập Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Phương Thúy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.2 Chính sách quốc gia thuốc 1.3 Tiếp cận thuốc thiết yếu 1.4 Chất lượng thuốc 1.5 Sử dụng thuốc hợp lý 1.5.1 Tình hình sử dụng thuốc giới 1.5.2 Tình hình sử dụng thuốc Việt Nam 1.6 Vài nét kinh tế, xã hội y tế tỉnh Đồng Tháp 1.6.1 Tình hình kinh tế-xã hội 1.6.2 Tình hình y tế CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 3 14 17 17 20 24 24 25 30 30 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 2.5 Phương pháp phân tích, đánh giá 2.6 Xử lý phân tích số liệu 2.7 Hạn chế đề tài 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phân tích thông tin sở khảo sát 3.1.1 Nguồn nhân lực y tế 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân điiều trị ngoại trú sở y tế khảo sát 3.1.3 Mạng lưới sở bán lẻ thuốc địa bàn khảo sát 3.1.4 Thông tin dược bệnh viện 3.2 Đánh giá tính sẵn có khả chi trả người dân TTY 3.2.1 Sự sẵn có thuốc thiết yếu địa bàn tỉnh Đồng Tháp 3.2.2 Khả chi trả người dân TTY 3.3 Đảm bảo chất lượng thuốc cung ứng sở y tế 30 30 33 34 37 38 38 38 38 39 39 40 41 44 44 50 57 3.3.1 Điều kiện bảo quản thuốc 3.3.2 Số mẫu thuốc đạt tiêu chuẩn chất lượng tổng số mẫu kiểm tra 3.3.3 Thuốc hết hạn, thuốc cận hạn sở nghiên cứu 3.4 Sử dụng thuốc hợp lý 3.4.1 Số thuốc trung bình đơn 3.4.2 Tình hình kê đơn ngoại trú sở y tế tỉnh Đồng Tháp 3.4.3 Thực hành kê đơn thuốc điều trị nội trú CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Về tính sẵn có khả chi trả TTY người dân 4.2 Về đảm bảo chất lượng thuốc cung ứng sử dụng thuốc hợp lý KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC PHỤ LỤC 58 59 60 62 62 63 66 71 78 80 91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU BV : Bệnh viện BVĐK : Bệnh viện đa khoa BHYT : Bảo hiểm y tế CSKCB : Cơ sở khám chữa bệnh CSQGT : Chính sách quốc gia thuốc DM TTY : Danh mục thuốc thiết yếu NTTN : Nhà thuốc tư nhân NTBV : Nhà thuốc bệnh viện G : Global Core List GP GDP GPP GSP GMP : : : : : KCB : Khám chữa bệnh MSH : Tổ chức khoa học quản lý chăm sóc sức khỏe (Management Science for health) Thực hành tốt (Good Practice) Thực hành tốt phân phối (Good Distribution Practice) Thực hành tốt nhà thuốc (Good Pharmacy Practice) Thực hành tốt bảo quản (Good Store Practice) Thực hành tốt sản xuất (Good Manufacturing Practice) SIDA : Trung vị tỷ lệ giá thuốc so với giá tham khảo quốc tế ( Median price ratio) : Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển IPR : Giá tham khảo quốc tế (International price ratio) TTY : Thuốc thiết yếu TYTX : Trạm y tế xã TTKNDP : Trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm mỹ phẩm R : Western Pacific Regional Core List) S : Supplementary List STT : Số thứ tự TCYTTG/WHO : Tổ chức y tế giới WHO/HAI : Tổ chức hành động sức khỏe (Health Action International) MPR DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 Mạng lưới cung ứng thuốc nước qua năm 16 Bảng 1.2 Số lượng doanh nghiệp đạt GPs qua năm 19 Bảng 1.3 Số lượng thuốc bị thu hồi từ năm 2001 đến năm 2011 19 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Thơng tin tình hình y tế tỉnh Đồng Tháp năm 2010 Số lượng cán dược địa bàn tỉnh Đồng Tháp năm 2010 24 26 Bảng 1.6 Mô hình bệnh tật vùng Đồng sơng cửu long năm 2010 26 Bảng 1.7 Bảng 1.8 Bảng 2.9 Mạng lưới cung ứng thuốc địa bàn tỉnh Đồng Tháp năm 2010 Danh mục 30 thuốc khảo sát sở y tế Danh mục số nghiên cứu theo mục tiêu 27 30 32 Bảng 2.10 Danh mục số nghiên cứu theo mục tiêu 33 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Đặc điểm nhân lực y tế sở công lập khảo sát Đặc điểm nhân lực y tế sở bán lẻ thuốc tư nhân khảo sát Đặc điểm bệnh nhân sở KCB công lập sở bán lẻ tư nhân Cơ cấu chi tiền thuốc bệnh viện khảo sát năm 2010 Danh mục 05 thuốc có số lượng giá trị sử dụng nhiều BV Một số thông tin hoạt động dược bệnh viện Tỷ lệ sẵn có thuốc sở y tế khảo sát Tỷ lệ sẵn có thuốc biệt dược phát minh generic sở y tế Tỷ lệ sẵn có loại thuốc sở khảo sát Tỷ lệ sẵn có thuốc dạng bào chế phù hợp cho trẻ em 38 39 40 42 44 44 45 46 46 49 Bảng 3.21 Trung vị tỷ lệ giá bán lẻ biệt dược phát minh 51 Bảng 3.22 Trung vị tỷ lệ giá thuốc generic có giá thấp 52 Bảng 3.23 Trị giá trung bình lần mua thuốc sở y tế Bảng 3.24 Số ngày công bệnh nhân cần chi trả cho thuốc điều trị số bệnh Đồng Tháp năm 2011 53 55 Bảng 3.25 57 Bảng 3.26 Tỷ lệ % số điều kiện bảo quản thuốc đáp ứng sở y tế Tình hình kiểm tra số mẫu thuốc khơng đạt tiêu chuẩn chất lượng Bảng 3.27 Bảng 3.28 Bảng 3.29 Chất lượng thuốc cung ứng sở y tế năm 2011 Số thuốc trung bình đơn sở y tế Các số kê đơn ngoại trú sở y tế công lập 59 62 63 Bảng 3.30 Các số kê đơn hợp lý theo khu vực công khu vực tư 65 58 Bảng 3.31 Các số cấp phát thuốc hợp lý theo CSYT 66 Bảng 3.32 Hành vi kê đơn tiêu chảy cấp theo CSYT 67 Bảng 3.33 Bảng 3.34 Bảng 3.35 Hành vi kê đơn viêm phổi trẻ em tuổi Các nhóm kháng sinh sử dụng điều trị viêm phổi Các thuốc kháng sinh sử dụng phối hợp điều trị viêm 68 69 71 phổi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơ cấu nguồn chi mua thuốc Việt Nam 17 Hình 1.2 Bản đồ hành tỉnh Đồng Tháp 24 Hình 3.3 Số dân bình quân điểm bán thuốc phục vụ địa bàn nghiên 40 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 cứu Bán kính bình qn điểm bán thuốc phục vụ địa bàn nghiên cứu Tỷ lệ sẵn có thuốc tuyến sở y tế tỉnh Đồng Tháp Tỷ lệ sẵn có loại thuốc sử dụng điều trị bệnh có tần suất mắc cao Trung bình tỷ lệ thuốc thời gian thuốc bị hết kho 41 45 48 50 Hình 3.8 Tỷ trọng thuốc generic với mức giá so với giá tham khảo quốc tế Hình 3.9 Giá trị trung bình lượt mua tỉnh Đồng Tháp Hình 3.10 Số thuốc trung bình lượt mua theo tuyến CSYT Hình 3.11 Một số số kê đơn hợp lý sở y tế công lập 52 54 63 Hình 3.12 Một số số kê đơn điều trị nội trú bệnh viêm phổi trẻ em Hình 4.13 Mức độ sẵn có giá thuốc generic bán lẻ sở y tế cơng lập Hình 4.14 Mức độ sẵn có giá thuốc sở bán lẻ thuốc tư nhân 70 75 76 64 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hệ thống y tế, với nhân lực, thuốc yếu tố đầu vào quan trọng phục vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Đảm bảo tiếp cận thuốc thiết yếu có chất lượng sử dụng thuốc hợp lý, an toàn mục tiêu quốc gia [64] Để giải vấn đề trên, TCYTTG hướng dẫn nước thành viên xây dựng Chính sách quốc gia thuốc (CSQGT) đến năm 1996 Chính phủ Việt Nam xây dựng ban hành sách Sự đời CSQGT cam kết phủ việc đảm bảo nhu cầu thuốc cho nhân dân mà kim nam cho việc hoạch định phát triển ngành dược Việt Nam [5] Tuy nhiên, so với thời điểm 15 năm trước sách quốc gia thuốc ban hành, nước ta có nhiều thay đổi to lớn mặt đời sống kinh tế, xã hội nói chung lĩnh vực y tế ngành dược nói riêng Dân số tăng từ 74 triệu người lên đến 85 triệu người, thu nhập bình quân đầu người từ 180 USD (1995) lên 1200 USD (2009) Chi tiêu thuốc bình quân đầu người tăng từ 3,6 USD (1995) lên tới 20 USD (2009) Số lượng thuốc đăng ký từ 6000 lên 22.615 [10] Như vậy, ngành dược gia tăng nhanh chóng quy mô kể từ sau ban hành CSQGT, đánh giá việc thực CSQGT cần thiết Theo lộ trình đặt ra, sách quốc gia thuốc Việt Nam triển khai thực qua giai đoạn: 1996-1999; 2000-2005 2006-2010 [2] Trong suốt giai đoạn trên, nhiều hoạt động thực từ Trung ương đến địa phương Đồng Tháp tỉnh nước Bộ y tế tổ chức thí điểm việc thực Chính sách quốc gia thuốc giai đoạn (19961999), đề tài nghiên cứu “Đánh giá việc thực Chính sách quốc gia thuốc năm 2011 tỉnh Đồng Tháp” tiến hành Trong đó, nghiên cứu quan tâm đánh giá việc thực CSQGT Đồng Tháp theo mục tiêu Chính sách quốc gia thuốc Việt Nam (1) bảo đảm cung ứng thường xuyên đủ thuốc đảm bảo chất lượng đến người dân; (2) sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu Trong khuôn khổ đề tài, vận dụng hướng dẫn TCYTTG [67], nghiên cứu tiến hành với mục tiêu cụ thể sau: Đánh giá tính sẵn có khả chi trả người dân TTY tỉnh Đồng Tháp năm 2011 Đánh giá việc bảo đảm chất lượng thuốc cung ứng sử dụng thuốc hợp lý sở y tế tỉnh Đồng Tháp năm 2011 Từ để nhìn nhận thành tựu đạt tồn tại, bất cập công tác quản lý dược địa phương Trên sở đề biện pháp khắc phục góp phần xây dựng kế hoạch hành động giai đoạn phù hợp với thực tiễn ngành dược Chương TỔNG QUAN 1.1 Chính sách quốc gia thuốc Việt Nam 1.1.1 Sự cần thiết Chính sách quốc gia thuốc Thuốc yếu tố quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Ngành dược có trách nhiệm đảm bảo cung ứng nhu cầu hợp lý thuốc chữa bệnh cho nhân dân tiến hành hoạt động có liên quan để đảm bảo cung ứng tốt, bao gồm sản xuất, mua bán, xuất nhập khẩu, phân phối, tồn trữ, bảo đảm chất lượng thuốc, sử dụng thuốc hợp lý, an toàn Những năm gần công nghiệp Dược nhiều nước nước ta phát triển mạnh mẽ; số mặt hàng thuốc đưa thị trường sử dụng ngày nhiều điều trị gây khó khăn cho việc quản lí thuốc Cụ thể, lượng thuốc chữa bệnh tăng lên nhiều, chủng loại phong phú, đa dạng, chất lượng có tiến bộ, việc cung ứng thuốc cho dân cải thiện, số hạn chế mạng lưới phân phối thuốc chưa khắp, chi phí thuốc ngày tăng, có tình trạng lạm dụng, sử dụng thuốc bất hợp lý, an tồn Bên cạnh đó, chi phí thuốc ngày tăng ngân sách y tế, đặc biệt nước phát triển Để giải vấn đề trên, TCYTTG hướng dẫn nước thành viên xây dựng Chính sách quốc gia thuốc [71], nhằm đảm bảo cung ứng đủ thuốc, sử dụng hợp lý để kiểm soát bệnh phổ biến Tuy nhiên, quốc gia có đặc điểm riêng trị, kinh tế, xã hội văn hóa, nên cần phải xây dựng sách thuốc riêng cho [71] Đến năm 1996, Chính phủ Việt Nam ban hành sách quốc gia thuốc làm sở cho ngành Dược nói riêng ngành Y tế nói chung thực tốt chức chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân thời kì [18] Quá trình tồn cầu hóa đưa đến hội đồng thời mang đến nhiều thách thức lĩnh vực chăm sóc sức khỏe đảm bảo quyền tiếp cận thuốc nhân dân Theo đánh giá TCYTTG, nhiều nước phát triển, ngân sách y tế thu nhập người dân hạn chế, tượng lạm dụng thuốc, sử dụng thuốc khơng hợp lý phổ biến Tình trạng khơng gây lãng phí ngân sách nhà nước tiền bạc nhân dân, mà để lại hậu nặng nề sức khỏe Chính vậy, theo chuyên gia y tế, vấn đề quan trọng việc đảm bảo thuốc cho nhân dân phải cung ứng đủ thuốc có chất lượng, sử dụng an toàn đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe quan trọng cộng đồng [5] Do vậy, Chính sách quốc gia thuốc Việt Nam đời thể cam kết phủ Chính phủ việc phối hợp ngành có liên quan nhằm đạt mục tiêu nói [14], đặc biệt chế thị trường có tác động định đến khả tiếp cận sử dụng thuốc người dân Có thể nói, CSQGT chiến lược quan trọng nhằm mục đích cải thiện tình trạng tiếp cận thuốc, thuốc có chất lượng sử dụng thuốc an tồn, hợp lý 1.1.2 Mục tiêu CSQGT Việt nam tình hình triển khai thực  Mục tiêu CSQGT Việt Nam Chính sách thuốc quốc gia phần khơng thể thiếu sách y tế Đảng, Nhà nước để thực mục tiêu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Tại Nghị số 37/CP Chính phủ ngày 20/6/1996, khẳng định rõ: CSQGT Việt Nam có hai mục tiêu (1) Bảo đảm cung ứng thường xuyên đủ thuốc có chất lượng cho nhân dân; (2) Bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý, an tồn có hiệu [18] Hai mục tiêu thể thống hai mục tiêu thực tốt nói ngành dược ngành y tế hồn thành nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân [5] Để thực thành công mục tiêu trên, có mục tiêu sách cụ thể đề ra, phù hợp với nội dung TCYTTG khuyến cáo Trong đó, sách thuốc thiết yếu hạt nhân CSQGT [18] Các thành tố CSQGT có mối quan hệ hữu cơ, trực tiếp gián tiếp đến việc thực mục tiêu: người dân tiếp cận với TTY, TTY có chất lượng sử dụng hợp lý [5]  Tình hình triển khai thực Theo lộ trình đặt ra, CSQGT Việt Nam triển khai thực qua giai đoạn: 1996-1999; 2000-2005 2006-2010 Trong giai đoạn đầu, CSQGT tổ chức triển khai thí điểm 10 tỉnh/thành phố với giúp đỡ tổ chức SIDA, Thụy Điển Năm 1997 đến 1999 có tỉnh/thành phố lựa chọn đại diện vùng kinh tế xã hội bao gồm Tuyên Quang, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Lâm Đồng, Đồng Nai Đồng Tháp Trong đó, Đồng Tháp tỉnh đại diện Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Bước sang giai đoạn từ năm 2000, Bộ y tế bổ sung thêm tỉnh để tổ chức thí điểm Hà Giang, Lào Cai Quảng Nam [23] Ngay từ ban đầu, địa phương triển khai thí điểm, Ban đạo CSQGT tỉnh thành lập theo hướng dẫn Ban đạo trung ương [5] Ban đạo cấp tỉnh có vai trò việc xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm theo hướng dẫn Ban đạo Trung ương, theo làm định hướng hoạt động trọng tâm theo nội dung CSTQG phù hợp với tình hình địa phương Tuy nhiên, sang đến giai đoạn ba, với kết đạt triển khai thí điểm 10 tỉnh nước, kết hợp hướng dẫn Tổ chức Y tế giới, “Cẩm nang hướng dẫn thực sách quốc gia thuốc Việt Nam” ban hành để làm tài liệu tham khảo cho địa phương thí điểm địa phương khác tiếp tục triển khai CSTQG phạm vi toàn quốc [5] Từ đến nay, khơng kinh phí cấp riêng cho việc thực CSTQG mà việc thực sách lồng ghép vào hoạt động thường quy công tác Dược trung ương địa phương Sở y tế đầu mối đạo việc thực CSQGT triển khai cơng tác dược nói chung Như vậy, việc triển khai hoạt động nhằm thực mục tiêu CSQGT nằm nội ngành y tế chính, chưa có tham gia, phối hợp liên ngành Có thể nói, việc thực CSQGT địa phương thể chủ yếu thông qua hoạt động triển khai văn đạo hướng dẫn Trung ương [23] Trong đó, Bộ y tế quan có trách nhiệm xây dựng kế hoạch cụ thể hướng dẫn đôn đốc cấp, ngành triển khai thực CSQGT [18] Chính vậy, đến có nhiều văn bản, tài liệu Bộ y tế dự thảo trình Chính phủ ban hành với nhiều hoạt động triển khai từ trung ương đến địa phương nhằm thực mục tiêu cung ứng đủ thuốc có chất lượng sử dụng hợp lý, an toàn hướng đến đối tượng từ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, cán y tế, người dân Trong đáng lưu ý định hướng “Chiến lược chăm sóc sức khỏe nhân dân từ năm 2001-2010”, “Chiến lược phát triển ngành dược Việt Nam giai đoạn đến 2010” đặc biệt “Luật Dược” Quốc hội thông qua năm 2005 Việc ban hành Luật dược tạo hành lang pháp lý hoàn chỉnh thuận lợi cho việc triển khai hoạt động thực mục tiêu CSQGT Việt Nam Ngồi định hướng, sách chung Chính Phủ, hàng năm Bộ y tế mà trực tiếp Cục quản lý dược, Cục quản lý khám chữa bệnh ban hành nhiều văn bản, quy chế nhằm thể chế hóa hoạt động chun mơn lĩnh vực dược hướng dẫn triển khai thực nội dung CSQGT Một thành công quan trọng việc xây dựng ban hành danh mục TTY Danh mục xây dựng ban hành năm 1987; từ đến Danh mục qua lần sửa đổi, bổ sung cập nhật vào năm 1992,1995,1999 2005 Số lượng mặt hàng thuốc danh mục nâng lên từ 255 thuốc năm 1995 lên 427 thuốc vào năm 1999 đến danh mục TTY ban hành lần thứ V (2005) gồm 355 thuốc [1],[2],[3] Bên cạnh Danh mục TTY, Bộ y tế ban hành Danh mục thuốc chủ yếu để bệnh viện sở điều trị sở danh mục TTY lựa chọn xây dựng danh mục thuốc sử dụng phù hợp với mơ hình bệnh tật khả chuyên môn đơn vị, làm sở Bảo hiểm y tế toán chế độ cho bệnh nhân [7] Hiện nay, Danh mục thuốc chủ yếu bao gồm 750 thuốc/hoạt chất tân dược, chia thành tuyến sử dụng: Bệnh viện hạng đặc biệt hạng sử dụng 750 loại thuốc/hoạt động Bệnh viện hạng sử dụng 745 loại thuốc/hoạt chất bệnh viện hạng hạng sử dụng 387 loại thuốc/hoạt chất Phòng khám đa khoa sở có bác sĩ sử dụng 331 loại thuốc/hoạt chất Đối với sở khơng có bác sĩ danh mục thuốc dùng theo hướng dẫn sử dụng danh mục TTY hành (lần V/2005) cho tuyến D, tức 128 loại thuốc/hoạt chất [3],[7] Bên cạnh đó, nhằm đảm bảo thuốc có chất lượng, sử dụng an toàn đến tay người bệnh, Bộ y tế ban hành nhiều văn quy định thực hành tốt GPs từ khâu sản xuất, phân phối đến tay người tiêu dùng Như vậy, suốt năm qua, có nhiều văn quan tuyến trung ương ban hành để đạo cho việc thực nội dung hoạt động địa phương theo chủ trương, sách CSQGT Tuy nhiên, hoàn cảnh địa phương khác nhau, nên đa số thực triển khai nội dung văn cụ thể, chưa có kế hoạch hành động cách tổng thể thống nội dung CSQGT [23] Thực tế địa phương, Ban đạo thực CSQGT khơng tồn tồn danh nghĩa hoạt động mang tính hình thức [33] Đa số tỉnh, kế hoạch thực CSQGT thường kế hoạch công tác hàng năm ngành dược địa phương Thực tế phù hợp với mục tiêu CSQGT nội dung sách thực hóa hoạt động cụ thể, mang tính thường quy ngành dược Và vậy, cơng tác thực CSQGT mang tính bền vững, khơng phụ thuộc vào nguồn kinh phí hỗ trợ dự án, chương trình Hiện nay, địa phương có kế hoạch cơng tác dược hàng năm lại khơng kèm với kinh phí thực số để theo dõi, đánh giá cụ thể để giúp cấp lãnh đạo thấy thành cần phát huy tồn cần khắc phục [5] Như vậy, tiến hành đánh giá việc thực CSQGT giai đoạn đồng nghĩa với việc đánh giá việc triển khai công tác dược địa phương Đồng Tháp tỉnh nước chọn thực thí điểm thực CSQGT Việt Nam, đề tài nghiên cứu lựa chọn địa phương với mong muốn thấy thực trạng chung, khái quát việc thực kết đạt theo hai mục tiêu CSQGT 1.1.3 Một số phương pháp đánh giá việc thực CSQGT Kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động quan trọng đảm bảo cho việc triển khai thực CSQGT theo mục tiêu đề [71] Do TCYTTG quan tâm thường xuyên hỗ trợ quốc gia việc xây dựng theo dõi, đánh giá việc thực sách quốc gia thuốc nước thành viên Ngay từ năm 1993, Tổ chức y tế giới hỗ trợ dự án "So sánh việc thực Chính sách quốc gia thuốc 12 nước" nhằm đánh giá so sánh việc thực CSQGT 12 nước[64] Nghiên cứu sử dụng 120 số chia làm phần, số đánh giá tổ chức số đánh giá trình thực CSQGT [64] Đây nghiên cứu thử nghiệm số nhằm phân tích điểm mạnh, điểm yếu bối cảnh trị nước thực CSTQG Việt nam số 12 nước tiến hành nghiên cứu vào thời điểm Chính sách quốc gia thuốc chưa ban hành thức Việt nam Sau đó, số chỉnh sửa hoàn thiện Năm 1996, tài liệu Cẩm nang thực hành số theo dõi, đánh giá CSTQG TCYTTG xuất lần thứ [77] Đến năm 1999, tài liệu tái lần thứ hai Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy, sử dụng cơng cụ khó thu thập đầy đủ số liệu đặc biệt trường hợp không đánh giá thường xuyên Năm 2003, TCYTTG yêu cầu 146 nước giới tham gia cung cấp số liệu theo câu hỏi cấp câu hỏi cấp để đánh giá tình hình dược quốc gia [65] Qua thực tế triển khai công cụ này, số hạn chế phương pháp đưa Trước hết, số cấp phản ánh dài, cần rút gọn lại Bộ số cấp chưa đánh giá khả tiếp cận sử dụng thuốc từ góc độ bệnh nhân ngưởi sử dụng [65] Nhằm chuẩn hóa phương pháp, công cụ theo dõi đánh giá trực trạng lĩnh vực dược theo mục tiêu CSQGT nước thành viên, năm 2007 Tổ chức y tế giới ban hành hướng dẫn [67] Trong CSQGT đánh giá theo số: số cấp I đánh giá cấu trúc trình thực sách; Bộ số cấp II đánh giá kết thực sách theo mục tiêu: khả tiếp cận thuốc, đảm bảo chất lượng thuốc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý [67] Dựa vào phương pháp số này, kết thực CSQGT tiến hành so sánh vùng, quốc gia Ưu điểm phương pháp dễ dàng thu thập số liệu kể trường hợp không tiến hành theo dõi, đánh giá thường xuyên Đã có 26 quốc gia giới thực đánh giá theo số cấp II [66] Kinh nghiệm cho thấy, sử dụng công cụ dễ dàng đánh giá đạt tiêu chí kinh tế-hiệu Để tính số cốt lõi số liệu thu thập cách dễ dàng, số lượng mẫu nghiên cứu nhỏ kỹ thuật nghiên cứu đơn giản Những số đo lường theo hệ thống thông tin quan trọng để thấy tranh toàn cảnh việc thực sách thuốc [67] Phương pháp nghiên cứu hướng dẫn cụ thể công cụ, kỹ thuật nghiên cứu Những số đo lường mức độ thực mục tiêu CSQGT bao gồm: khả tiếp cận thuốc người dân, thuốc có chất lượng sử dụng thuốc hợp lý TCYTTG đưa hướng dẫn số đánh giá cụ thể, chi tiết theo nội dung Tiếp cận đo lường yếu tố sẵn có TTY, khoảng cách địa lý khả chi trả TTY, đặc biệt vùng thu nhập thấp khu vực công Đo lường chất lượng thuốc cách thử mẫu nhiều thời gian chi phí, thay vào số số lượng thuốc hết hạn sử dụng bày bán đảm bảo điều kiện bảo quản thuốc số sử dụng để đánh giá chất lượng thuốc Cuối cùng, sử dụng thuốc hợp lý đánh giá cách kiểm tra thói quen cấp phát, hành vi kê đơn bác sĩ thông qua việc kê đơn, điều trị có theo hướng dẫn điều trị danh mục TTY hay khơng ?[67] Có thể nói, với cơng cụ này, sở tiến hành triển khai đánh giá tương đối toàn diện cho kết nhanh chóng Tại Việt Nam, báo quốc gia đánh giá việc thực thi CSQGT xây dựng xuất phát từ trình thực kết đề tài hỗ trợ TCYTTG viện Karolinskha-Thụy Điển [20] Dựa báo giám sát thực thi CSQGT TCYTTG [77], sau áp dụng Việt Nam (1999) cải tiến điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế quốc gia Bộ báo xây dựng bao gồm 92 báo chia làm loại: báo thông tin (30 số), báo cấu trúc (30 số), báo trình thực (22 số) báo kết (10 số) [5] Tuy nhiên, công cụ sử dụng để đánh giá việc thực thi CSQGT vào giai đoạn toàn quốc với giúp đỡ TCYTTG Nguyễn Thị Kim Chúc cộng (2005) tiến hành đánh giá việc thực CSQGT Việt Nam từ năm 1999-2005 theo yêu cầu Bộ y tế không sử dụng công cụ Nghiên cứu áp dụng phương pháp TCYTTG MSH khuyến cáo sử dụng cho việc giám sát đánh giá CSQGT [71],[54] Trong nghiên cứu nhóm tác giả lựa chọn 35 loại TTY để khảo sát thực nhóm đối tượng: quan quản lý y tế, sở y tế nhà nước quầy thuốc tư nhân nhằm đánh giá việc thực thi CSQGT Thông qua số (core indicators), nghiên cứu đánh giá việc thực theo mục tiêu CSQGT bảo đảm cung cấp đầy đủ loại thuốc, chất lượng thuốc cung cấp sử dụng hợp lý, an toàn [23] Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu cung ứng thuốc đề cập đến sẵn có TTY sở y tế mà chưa đề cập đến khía cạnh giá thuốc góc độ khả chi trả người dân TTY để điều trị bệnh thường gặp Một nghiên cứu khác (2001) khảo sát đánh giá số tiêu chí sách quốc gia năm 2000 huyện thành phố tỉnh Nam Định Nghiên cứu sử dụng báo như: TTY sẵn có sở y tế (khảo sát 16 TTY DMTTY), thích hợp bảo quản thuốc số lượng thuốc hết hạn sở y tế Sử dụng thuốc hợp lý đánh giá thông qua số kê đơn là: số thuốc trung bình đơn, tỷ lệ kháng sinh, thuốc tiêm, TTY kê đơn [24] Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại đánh giá đơn thuốc ngoại trú tập trung chủ yếu trạm y tế, quầy thuốc tư nhân mà chưa đánh giá bệnh viện đầy đủ tuyến sở y tế (tỉnh, huyện) Đánh giá việc thực sách quốc gia thuốc địa bàn tỉnh Bắc Giang tiến hành vào năm 2007 [30] theo Bộ báo đánh giá việc thực thi CSQGT tuyến tỉnh/thành phố cẩm nang hướng dẫn thực CSQGT [5] Tuy nhiên, báo đánh giá dài nên nghiên cứu thực 19 báo thông tin bản, 12 báo cấu trúc, 22 báo trình báo kết Bên cạnh đó, tác giả phản ánh việc thu thập thơng tin lưu trữ sẵn có hệ thống y tế gặp số khó khăn Nói tóm lại, khn khổ đề tài luận văn, mặt phương pháp, nghiên cứu áp dụng theo hướng dẫn TCYTTG [67] có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế Đồng Tháp Về mặt nội dung, theo hướng dẫn đánh giá khả tiếp cận TTY gồm số tính sẵn có, tiếp cận khoảng cách địa lý khả chi trả người dân TTY; Đánh giá chất lượng thuốc sử dụng hợp lý giới hạn nguồn lực thời gian nghiên cứu, đề tài thực đánh giá tính sẵn có khả chi trả người dân TTY 1.2 Tình hình tiếp cận thuốc thiết yếu sử dụng thuốc 1.2.1 Tình hình tiếp cận thuốc thiết yếu sử dụng thuốc giới 1.2.1.1 Tình hình tiếp cận TTY giới Trong xu hướng tồn cầu hóa nay, tồn nhiều dịch bệnh, gia tăng đột biến bệnh mạn tính tồn giới khiến cho vai trò TTY trở nên quan trọng hết Thuốc thiết yếu thuốc đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe quan trọng cộng đồng Chỉ cần USD thuốc thiết yếu bảo đảm chữa khỏi 80% chứng bệnh thông thường cho người dân cộng đồng để thực chăm sóc sức khỏe ban đầu [63] Do việc tiếp cận thuốc thiết yếu Liên hợp quốc xem quyền người [69] Chính vậy, tăng cường tiếp cận TTY trở 10 thành khái niệm mang tính tồn cầu mục tiêu TCYTTG suốt năm qua Tuy nhiên, theo báo cáo Tổ chức y tế giới, nay1/3 dân số giới thiếu tiếp cận TTY Con số tăng cao đến 50% nước nghèo Châu Phi Châu Á [82] Bên cạnh đó, thực tế đáng lo ngại khả tiếp cận mức tiêu thụ thuốc bình quân đầu người chênh lệch nước phát triển phát triển; vùng miền đối tượng khác quốc gia Năm 1985, nước phát triển chiếm 25% dân số giới sử dụng 79% lượng thuốc sản xuất Và khoảng cách ngày tăng, gần 20 năm sau, dân số nước phát triển chiếm 18% dân số lại sử dụng lên tới 85% sản lượng thuốc giới [57] Mức tiêu thụ thuốc bình quân đầu người nước Châu Âu Bắc Mỹ hàng năm 300USD nước phát triển 5-10 USD, số vùng Châu Phi chí đạt USD Nguyên nhân khó khăn ngân sách hạ tầng sở phát triển, nước phát triển người dân khó có điều kiện để có thuốc cần Tại số nước phát triển giới, thuốc thiết yếu có sẵn khu vực cơng lập dao động từ 29,4% đến 54,4% [66].Theo nghiên cứu vùng phía Tây Malaysia (2005), tỷ lệ sở y tế có sẵn TTY khu vực tư nhân nhà nước thấp, khoảng 22-25%.Tại Trung Quốc (2009), nghiên cứu khả tiếp cận TTY thực tỉnh Hubei cho thấy trung bình có 38,9% thuốc generic có giá thấp khu vực công 44,4% xuất khu vực tư nhân [52] Còn người dân Philippin (2005) tiếp cận với nguồn thuốc có sẵn đạt tỷ lệ thấp 26,3%-33,3% khu vực công lập khu vực tư nhân [ 51] Chi phí mua thuốc yếu tố giá thuốc trở ngại người dân tiếp cận TTY Chi phí mua thuốc đứng sau chi phí mua thực phẩm 90% hộ gia đình nước phát triển [46] Giá thuốc cao so với giá tham khảo quốc tế Báo cáo Liên hợp quốc (9/2008) giá bán lẻ TTY vượt lần so với mức giá tham khảo quốc tế khu vực tư khoảng 2,5 lần khu vực công [62] Chi phí cho thuốc gánh nặng kinh tế hàng triệu người dân giới Chi phí hàng tháng cho thuốc để điều trị bệnh mãn tính thơng thường tương đương với vài ngày lương thấp 11 mà phủ cho nhân viên Các sản phẩm thuốc biệt dược khơng có khả chi trả [60] Tại Indonesia, người dân có mức thu nhập thấp trả ngày lương cho tháng điều trị hen Salbutamol [49] Tại Pakistan, cán hưởng lương nhà nước trả ngày lương cho tháng điều trị loét dày tá tràng Ranitidine Còn người dân Thái Lan phải mua thuốc khu vực nhà nước cao gấp 2,6 lần giá tham khảo quốc tế, khu vực tư nhân 3,3 lần [47] Trung bình giá thuốc generic khu vực nhà nước Trung Quốc đến tay người bệnh cao 1,04 lần giá tham khảo quốc tế Thậm chí bệnh viện cơng lập, chi phí cho thuốc điều trị viêm loét đường tiêu hóa thuốc gốc Omeprazol người dân phải 6,5 ngày thu nhập bình qn họ Do phủ Trung quốc có sách để giảm chi phí thuốc trung gian, giảm giá đấu thầu thuốc để tăng khả chi trả TTY bệnh nhân Nghiên cứu khẳng định phần lớn người dân có khả chi trả cho thuốc điều trị người dân có mức thu nhập thấp khơng tiếp cận với TTY [52] Như vậy, tiếp cận TTY coi quyền người tình hình tiếp cận nhiều bất cập Khả sẵn có TTY thấp, giá thuốc cao, phần lớn dân số nước phát triển khơng có khả chi trả cho TTY 1.2.1.2 Tình hình sử dụng thuốc giới Ở nước phát triển, nhiều vấn đề sử dụng thuốc hợp lý, an toàn giải tốt, việc quản lý kê đơn, mua bán thuốc, quảng cáo thuốc, kiểm sốt chất lượng thuốc…song tình trạng dùng thuốc mức, xu hướng kê đơn có nhiều loại thuốc gia tăng Trong đó, nước phát triển nhiều vấn đề tồn tại: việc sử dụng thuốc không đúng, không hợp lý, không an tồn phổ biến Do nhiều bất cập quản lý, mối đe dọa tới việc sử dụng thuốc an tồn chất lượng thuốc Theo báo cáo TCYTTG, thuốc giả chiếm tới 10% thuốc thị trường 25% nước phát triển [59] Tại Châu Phi, kiểm tra chất lượng thuốc chống sốt rét có tới 44% mẫu thuốc Senegal, 305 mẫu Madagascar 26% mẫu thuốc Ugada không đạt tiêu chuẩn [56] Nhiều loại thuốc không phép lưu hành nước phát 12 triển, song đăng ký sử dụng số nước nghèo Sự tràn ngập thuốc biệt dược vào nước phát triển trở ngại lớn cho việc kiểm soát chất lượng, khâu tốn để ngăn chặn thuốc phẩm chất hay chí thuốc giả vấn đề khó khăn Người ta khuyên nước nghèo nên loại khỏi thị trường thuốc thuộc loại không cần thiết Một báo cáo gần Ủy ban Châu Âu cho biết 50% trường hợp mua thuốc qua mạng Internet từ trang web bất hợp pháp tìm thấy thuốc giả [59] Thuốc biệt dược phát minh thuốc generic bị làm giả [59] Sự có mặt thuốc giả thuốc chất lượng thị trường phá vỡ lòng tin người dân mà đe dọa đến tính mạng người Về thực trạng kê đơn thầy thuốc nước phát triển nhiều vấn đề tồn Trước hết xu hướng sử dụng nhiều loại thuốc để điều trị bệnh mà khơng thực cần thiết Ngồi việc làm tăng chi phí khơng đáng có, tăng nguy tương tác thuốc người bệnh Hay sử dụng thuốc mức cần thiết, hiểu việc kê đơn dùng thuốc không với định bệnh, tình khơng cần thiết Một ví dụ cho trường hợp việc bệnh nhân sử dụng thuốc tiêm thuốc đắt tiền dạng thuốc đường uống loại thuốc thơng thường hiệu Tại số quốc gia Pakistan, Ghana, Uzbekistan, có 60% bệnh nhân sử dụng thuốc tiêm tỷ lệ trung bình giới 23% Bên cạnh việc kê đơn nhiều loại thuốc hay dùng thuốc tiêm, việc định kháng sinh rộng rãi không xu hướng cần quan tâm Một số nghiên cứu cho thấy thủ đô Manila (Philipine), việc mua kháng sinh đơn thầy thuốc chiếm tới 66%, có trường hợp mua kháng sinh để “dự phòng” [55] Ở nước có mức thu nhập thấp, người ta thống kê có tới 51,7% bệnh nhân kê đơn có kháng sinh số nước có mức thu nhập trung bình 43,3% [66] Mười sinh viên y khoa tập huấn giả làm người bệnh bị ỉa chảy cấp, sổ mũi, đau đầu, nhiễm khuẩn da, rối loạn tiết niệu cấp… đến mua thuốc 40 hiệu thuốc Băng cốc (Thái Lan), người bán định cho dùng kháng sinh Các thuốc bán cho người bệnh chủ yếu gồm cotrimoxazol, ampicilin, cloramphenicol, penicilin V 13 tetracyclin Hầu hết kháng sinh định không xem xét tới việc chọn loại thuốc thời gian điều trị [61] Ở Ấn Độ nghiên cứu việc bán thuốc đơn thầy thuốc bình thường, kể thuốc bị cấm Kháng sinh bán khơng có đơn chiếm 17,5% trường hợp tự mua thuốc 23% tổng chi phí mua thuốc [50] Đặc biệt, việc kê đơn không tuân thủ phác đồ hướng dẫn lâm sàng Điển hình cho tình việc kê đơn sử dụng kháng sinh với liều thấp, khơng đủ liệu trình hay sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân khơng nhiễm khuẩn Điều góp phần làm tăng nguy kháng thuốc Các rối loạn đường hơ hấp trên, đường tiêu hố số trường hợp khác định kháng sinh với thời gian sử dụng thông thường ngày [50] Nghiên cứu Tổ chức y tế giới số bệnh viện 13 quốc gia thời gian từ năm 2004-2007 cho biết 20% trẻ tiêu chảy không dùng Oresol theo hướng dẫn điều trị 5% trường hợp có dùng thuốc chống tiêu chảy, giảm co thắt [66] Từ thực trạng trên, TCYTTG có khuyến cáo “các nước, đặc biệt nước phát triển, cần dùng thuốc hợp lý để sử dụng nguồn lực tài có hiệu cung cấp đủ thuốc cho nhân dân” Và để khắc phục tình trạng trên, nhiều nước xây dựng danh mục thuốc thiết yếu dựa sở phác đồ chuẩn Khi đó, nguồn lực tài nguồn cung ứng, sản xuất thuốc tập trung vào danh mục TTY đồng thời tiến hành đào tạo giám sát sử dụng thuốc cán y tế theo phác đồ điều trị [50] 1.2.2 Tình hình tiếp cận thuốc thiết yếu sử dụng thuốc Việt Nam 1.2.2.1 Tình hình tiếp cận TTY Việt Nam Trong hai mươi năm qua, mức tiêu thụ thuốc bình quân đầu người Việt Nam tăng trưởng vượt bậc Vào thời kỳ bao cấp, mức tiêu dùng thuốc đạt 0,5USD/người/năm chủ yếu dựa nguồn viện trợ Liên Xô (cũ) Thời kỳ đó, Việt Nam thuộc nhóm nước tiêu thụ thuốc thấp giới [33] Đến nay, Việt Nam có mức tiêu thụ thuốc bình qn đầu người đạt 22,5 USD (2010), tăng 40 lần thập kỷ mức thấp so với giới Năm 2009, mức tiêu dùng thuốc bình quân giới 100 USD người/năm Dự báo năm 2015, mức tiêu dùng thuốc bình quân đầu người Việt Nam đạt gần 40 USD 14 Số lượng chủng loại thuốc thị trường phong phú ngày tăng, đảm bảo nhu cầu thuốc nước Năm 2011, có khoảng 29.000 dược phẩm phép lưu hành thị trường, bào chế từ khoảng 1500 hoạt chất, đáp ứng u cầu điều trị cho mơ hình bệnh tật Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa [16] Danh mục thuốc sản xuất nước bao quát tất nhóm tác dụng dược lý theo phân loại TCYTTG Trong thời kỳ bao cấp, có khả đáp ứng khoảng 500 thuốc thiết yếu, thiếu thuốc Đến nay, doanh nghiệp nước sản xuất khoảng 60% Danh mục thuốc thiết yếu lần thứ V Việt Nam 30% Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh Bộ Y Tế [15] Tỷ lệ trị giá thuốc sản xuất nước nhập 50%-50%, tương tự tỷ lệ chung nhiều nước phát triển Ngay công nghiệp dược Liên bang Nga đảm bảo 40% thuốc sử dụng sản xuất nước Tuy nhiên, Việt Nam lại xuất bất cập 90% nguyên liệu sản xuất nước phải nhập từ nước ngoài, sản xuất trùng lặp nhiều mặt hàng, có nhiều thuốc hoạt chất, chưa đầu tư thuốc chuyên khoa đặc trị thuốc yêu cầu sản xuất với công nghệ cao [10] Khi thị trường thuốc phát triển, với hoạt chất có nhiều dạng bào chế khác nhau, thương hiệu khác đến từ nhiều nguồn có mức giá khác cung cấp cho người bệnh lựa chọn khác phù hợp với khả tài Tuy nhiên, tình trạng chênh lệch tiêu dùng thuốc vùng địa lý tầng lớp dân cư lại xuất Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh có mức tiêu thụ thuốc bình quân đầu người cao nhất, tỉnh miền núi lại thấp Ví dụ, năm 1995, trung bình người dân thành phố Hồ Chí Minh tiêu thụ thuốc 17USD/năm, Hà Nội 10 USD/năm, địa phương vùng núi phía Bắc có 0,5USD/người/năm Khu vực đồng có mức bình quân 2-4 USD, khu vực đô thị từ 5-12 USD [23] Theo báo cáo Cục quản lý dược, tổng trị giá tiền thuốc sử dụng bệnh viện toàn quốc năm 2009 10791 tỷ VND, chiếm khoảng 40% tổng giá trị tiền thuốc sử dụng nước Tuy nhiên, tỷ trọng sử dụng cao lại tập trung bệnh viện Hà Nội (17%) Thành phố Hồ Chí Minh (30%), 62 tỉnh lại tiêu thụ 53% tổng tiền thuốc sử dụng bệnh viện [10] 15 Về công tác phân phối thuốc, mạng lưới cung ứng bao gồm doanh nghiệp, nhà thuốc, sở y tế khu vực công lập tư nhân Năm 2009 nước có 1676 doanh nghiệp nước; 39 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, 320 chi nhánh công ty tỉnh tham gia cung cấp thuốc Bảng 1.1 Mạng lưới cung ứng thuốc nước qua năm [10] Loại hình Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1330 1336 1676 Số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 22 37 39 Chi nhánh cơng ty tỉnh 164 160 320 Tổng số khoa dược trạm chuyên khoa 977 1012 1099 39016 39172 41849 941 1090 592 Số doanh nghiệp nước Tổng số quầy thuốc bán lẻ Tổng số TYT xã chưa có quầy thuốc Nguồn: Cục quản lý dược Tính đến năm 2009 phạm vi tồn quốc có 41.849 sở bán lẻ thuốc, trung bình 2300 dân có điểm bán thuốc Số lượng điểm bán thuốc khu vực nông thôn tăng lên đáng kể, điểm bán thuốc vươn đến vùng sâu, vùng xa, nhiên mạng lưới phân bố tập trung khu vực đông dân cư, thị trấn, thị xã thành phố lớn Như vậy, với mạng lưới phân phối thuốc rộng khắp, với số lượng thuốc ngày đa dạng, góp phần quan trọng việc đáp ứng nhu cầu thuốc phòng chữa bệnh cho người dân Theo nghiên cứu huyện miền núi (1994), có 80% thuốc thiết yếu danh mục 20 thuốc khảo sát sẵn có bệnh viện hiệu thuốc [21] Đến năm 2005, thuốc thiết yếu có sẵn quầy thuốc bán lẻ trung bình 74,3% tổng số 35 thuốc khảo sát [23] Tuy nhiên, gần nghiên cứu khác thực tỉnh Việt Nam lại phản ánh thuốc generic sẵn có sở y tế cơng lập 33,6% sở bán lẻ tư nhân 56% theo danh mục thuốc xác định So sánh với số liệu chung quốc tế trung bình thuốc thiết yếu sẵn có sở y tế nhà nước Việt Nam thấp so với nước khu vực Tây Thái Bình Dương khu vực bán lẻ tư nhân lại cao [48] Còn tuyến y tế sở, thuốc thiết yếu chưa sẵn có trạm y tế xã, tỷ lệ thuốc thiết yếu danh mục TTY năm 2005 (tuyến C) thấp đạt 17,6% [41] 16 Bên cạnh với phát triển nhanh chóng loại hình chăm sóc sức khoẻ tư nhân, đơn vị công lập giữ vai trò quan trọng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Hệ thống khám chữa bệnh công lập bao gồm 41 bệnh viện cấp trung ương, 311 bệnh viện tuyến tỉnh, 609 bệnh viện tuyến huyện 10.866 trạm y tế xã [16] Việc áp dụng hình thức chi trả từ người bệnh sở y tế cơng lập, mơ hình chi trả bảo hiểm y tế, thương mại hóa xã hội hóa ngành dược đem lại nhiều cải thiện đáng kể chất lượng khả tiếp cận thuốc Tuy nhiên, yếu tố dẫn đến việc tăng tỉ trọng chi phí từ tiền túi người bệnh nhân Cơ cấu nguồn chi trả cho thuốc cho thấy nguồn chi cho mua thuốc chủ yếu từ tiền túi người dân, chiếm tới 61,6% [36] Đây gánh nặng lớn hộ gia đình Việt Nam 8,8% 2,2% Tiền túi người dân 11,1% Ngân sách nhà nước BHYT Tổ chức phi phủ 18,2% 61, 61% Vốn nước ngồi Hình 1.1 Cơ cấu nguồn chi mua thuốc Việt Nam [36] Giải pháp giảm gánh nặng qua BHYT chưa khắc phục vấn đề tỷ lệ tiền thuốc BHYT chi trả nhỏ tổng chi phí cho thuốc (chiếm khoảng 11,1% tổng tiền thuốc) Nhiều người bệnh phải bỏ tiền túi mua thuốc bác sĩ định khơng có BHYT, thuốc kê nằm ngồi danh mục thuốc BHYT toán, tỷ lệ chi trả cao chi phí thuốc cao Một nghiên cứu vào năm 2007 xã Thanh Hóa cho thấy tỷ lệ người dân có khả trả chi phí mua thuốc thấp người điều trị nội trú bệnh viện sau khám chữa bệnh ngoại trú (56,6; 66,7%) Tỷ lệ có khả trả cao người dân khám chữa bệnh mua thuốc y tế tư nhân (91,3%) tự mua thuốc (90,2%) [41] Có thể nói, giá thuốc yếu tố ảnh hưởng tới việc tiếp cận thuốc người dân Một số nghiên cứu so sánh quốc tế cho thấy giá thuốc Việt Nam 17 cao giá tham khảo quốc tế nhiều loại thuốc đặc biệt thuốc điều trị bệnh lao, đái tháo đường số thuốc kháng sinh [75] Năm 2005, giá thuốc generic đến tay người bệnh khu vực công cao gấp 11,4 lần so với giá tham khảo quốc tế cao khu vực tư nhân (8,3 lần); giá thuốc biệt dược phát minh cao tới 40 lần so với giá tham khảo quốc tế [48] Phần lớn thu nhập người bệnh dành cho việc mua thuốc điều trị Ví dụ, tháng điều trị biệt dược phát minh ranitidine người dân phải trả 21 ngày cơng theo mức lương thấp mà phủ trả cho công nhân Nhưng lựa chọn thuốc generic để điều trị bệnh loét dày tá tràng ranitidine phải trả 1,3 ngày cơng [48] Một nghiên cứu khác tỉnh Thanh Hóa năm 2009 cho thấy tỷ lệ nhà thuốc có bán biệt dược phát minh thấp Giá biệt dược phát minh cao giá tham khảo quốc tế lần [26],[31] Tuy nhiên, số thuốc generic có giá thấp giá tham khảo quốc tế Người bệnh trả từ 2,9-4,6 ngày công cho tháng điều trị đái tháo đường Nếu điều trị nhiễm khuẩn hô hấp Ceftriaxone, người bệnh phải trả 7,3 ngày cơng sử dụng sản phẩm có giá thấp lên đến 75,4 ngày công điều trị biệt dược phát minh [26] Tuy nhiên, gần nhất, nghiên cứu huyện ngoại thành Hà Nội (2011) cho kết 11/20 thuốc generic có giá bán lẻ nhà thuốc tư nhân mức chấp nhận có thuốc có giá thấp giá tham khảo quốc tế [31] Như vậy, để thực cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng trước hết phải bảo đảm TTY sẵn có giá phù hợp với khả chi trả người dân đồng thời phải đảm bảo chất lượng sử dụng thuốc hợp lý, an tồn 1.2.2.2 Tình hình sử dụng thuốc Việt Nam Mối đe dọa tới sử dụng thuốc hợp lý, an toàn thuốc chất lượng Vì vậy, song song với việc đáp ứng nhu cầu thuốc tăng cường tiếp cận TTY người dân, Bộ y tế quan tâm trọng đến việc đảm bảo chất lượng thuốc từ nơi sản xuất đến tận tay người tiêu dùng Đến Bộ y tế xây dựng triển khai nhiều tiêu chuẩn thực hành tốt (GPs) gồm: thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP), thực hành tốt bảo quản thuốc(GSP), phân phối thuốc (GDP), phòng thí nghiệm (GLP), thực hành tốt nhà thuốc (GPP), trồng trọt thu hái thuốc (GACP) 18 Bảng 1.2 Số lượng doanh nghiệp đạt GPs qua năm Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 GMP 18 25 31 41 45 57 66 74 89 98 105 112 GLP 16 26 32 43 60 74 88 98 104 113 GSP 11 30 42 64 79 106 126 137 158 Nguồn: Cục quản lý dược Việt Nam Tính đến cuối năm 2011, số sở, doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn thực hành tốt gia tăng đáng kể Cụ thể, số lượng nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP 112 nhà máy Ngồi có 113 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc (GLP) Số doanh nghiệp có chứng thực hành tốt bảo quản thuốc 158 [16] Hiện nay, năm sở kiểm nghiệm nước thực kiểm tra khoảng 32.000 mẫu thuốc thị trường Trong đó, có khoảng 3% khơng đạt tiêu chuẩn chất lượng từ năm 2001-2011 [16] bị thu hồi với số lượng sau: Bảng 1.3 Số lượng thuốc bị thu hồi từ năm 2001 đến năm 2011 Năm 20 01 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 SL thuốc bị thu hồi Tỷ lệ % thuốc không đạt chất lượng/tổng số mẫu kiểm tra 54 70 77 62 62 66 83 93 105 48 76 3,2 3,23 3,08 3,05 3,00 3,18 3,30 2,90 3,33 3,12 2,84 Trong đó, thuốc vi phạm chủ yếu là: thuốc đông dược, thuốc từ dược liệu chiếm 20/76 với vi phạm chất Thuốc tân dược thuốc kháng sinh 22/76, chống viêm 12/76 với tiêu khơng đạt chất lượng: hàm lượng độ hồ tan Nếu xét theo nguồn gốc nước nhập năm 2011 thuốc nhập vi phạm chất lượng phần lớn có nguồn gốc từ nước Ấn Độ chiếm tới 26/76 tổng số thuốc không đạt chất lượng; chiếm 26/37 tổng số thuốc nhập vi phạm chất lượng [16] Tuy nhiên, tỷ lệ thuốc chất lượng dao động 3% khống chế tỷ lệ thuốc giả 0,1% tiêu ấn tượng Việt Nam so với nước Đông Dương khối ASEAN Có kết đáng mừng nói nhờ chủ trương, sách Bộ y tế việc triển khai thực GPs từ khâu sản xuất, phân phối tới tận tay người sử dụng 19 Như vậy, sách quản lý nhà nước đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý Nhằm thực mục tiêu CSQGT tăng cường sử dụng thuốc hợp lý, Bộ y tế xây dựng ban hành nhiều sách, văn chế khác Các quy chế triển khai sở song thực tế chưa đạt kết mong muốn Trước hết, theo quy chế kê đơn bán thuốc theo đơn, với thuốc phải kê đơn, sở bán thuốc bán có đơn bác sĩ, thực tế chưa có nhà thuốc/quầy thuốc thực nghiêm túc quy chế Các nhà thuốc bán thuốc kê đơn mà không cần đơn bác sĩ tình trạng tự mua thuốc kê đơn mà khơng cần có đơn xảy phổ biến, kể mua thuốc corticoid kháng sinh Theo kết nghiên cứu khảo sát năm 1997-2000, tỷ lệ nhà thuốc đồng ý bán kháng sinh trường hợp khơng có đơn có yêu cầu khách hàng 95%, bán corticoid đường uống 76% Nghiên cứu Nguyễn Văn Yên năm 2003 tình hình mua thuốc người dân tỉnh phía Bắc cho thấy số 828 lượt mua thuốc nhà thuốc tư nhân có tới 76,3% khơng có đơn Và định mua kháng sinh để dử dụng có 67% tham khảo tư vấn người bán thuốc, 11% tự định việc mua thuốc [41] Thứ hai việc kê đơn thuốc Việt Nam chưa kiểm soát chặt chẽ Rất nhiều đơn thuốc bác sĩ kê bất hợp lý, không kê tên thuốc gốc mà chủ yếu kê tên thương mại loại biệt dược, thuốc ngoại gây tiêu tốn nhiều nguồn lực tài Chính phủ, người bệnh Tại y tế tuyến huyện xã, loại TTY sử dụng ít, buộc người bệnh phải mua cửa hàng tư nhân với giá cao Một nghiên cứu thực hành kê đơn bác sĩ bệnh viện huyện cho thấy, trung bình đơn thuốc ngoại trú có 3,7 loại thuốc, tỷ lệ thuốc thiết yếu đơn thấp (56,3%) tỷ lệ đơn kê thuốc kháng sinh 76,3% [39] Tại Việt Nam, năm qua có nhiều báo cáo điều tra đề cập đến việc sử dụng thuốc không hợp lý sở y tế, thuốc kháng sinh Tìm hiểu cách dùng kháng sinh cho trẻ tuổi bà mẹ quận huyện Hà Nội, cho thấy: 74% trường hợp bà mẹ tự định dùng kháng điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp cho trẻ em (hỏi người bán); 90% kháng sinh dùng ngày [22] Cho đến nay, tình 20 hình chưa cải thiện Năm 2011, khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh người dân xã La Phù, Hồi Đức, Hà Nội kết luận có tới 66,8% người dân xã sử dụng kháng sinh khơng cần có đơn với lý có kinh nghiệm thân với thuốc kháng sinh sử dụng, hay triệu chứng tương tự trước Có tới 31% người dân sử dụng kháng sinh thời gian ngày [27] Trong đó, điều tra 146 nhà thuốc quận Ba Đình, Hà Nội 97,2% khơng có dược sĩ chủ nhà thuốc có mặt [34] Tại bệnh viện, việc kháng sinh sử dụng phổ biến bác sỹ kê đơn theo kinh nghiệm họ kê đơn kháng sinh nhằm mục đích phòng bệnh, điều trị theo kiểu bao vây Kê đơn kháng sinh thực tế phải dựa vào kết kháng sinh đồ Đây xét nghiệm không dùng phổ biến Việt Nam tốn thời gian có kết lâu (khoảng 3-5 ngày) Chính điều tạo thói quen kê thuốc kháng sinh phổ rộng, phối hợp nhiều thuốc kháng sinh cho bệnh nhân thay đổi kháng sinh đợt điều trị Một nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh số bệnh viện tỉnh phía Bắc Việt Nam cho thấy tỉ lệ sử dụng kháng sinh phối hợp cho điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cao (từ 38,8% đến 87,5%), tỉ lệ dùng kháng sinh lúc 5,8%, có nơi dùng phối hợp kháng sinh ngày điều trị (chiếm 8%) [25] Việc sử dụng thuốc kháng sinh tràn lan làm giảm hiệu thuốc việc khống chế bệnh nhiễm trùng Việt Nam Hiện loại vi khuẩn gây viêm phổi kháng với loại thuốc thông dụng cộng đồng Vấn đề kháng kháng sinh bệnh viện lại gia tăng nhanh chóng Một nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai cho thấy tỷ lệ vi khuẩn kháng cephalosporin tăng từ 21,5% đến 41,2% từ năm 2006 đến năm 2008 [43] Một nghiên cứu TP Hồ Chí Minh cho thấy, mức độ kháng penicillin S pneumoniae tăng đáng kể Trong 10 năm, tỉ lệ chủng pneumococcus kháng penicillin phân lập từ máu dịch não tủy tăng từ 8% (1993-1995) lên 56% (giai đoạn 19992002) Năm 2000-2001, Việt Nam có tỉ lệ kháng penicillin cao 11 nước khu vực Châu Á (71.4%) Mức độ kháng penicillin trẻ thành thị cao gấp 22 lần so với trẻ nông thôn [19] 21 Nhằm khắc phục tình trạng trên, từ năm 1997, Bộ y tế có văn yêu cầu bệnh viện thành lập Hội đồng thuốc điều trị Một nhiệm vụ Hội đồng thuốc điều trị thực hướng dẫn Bộ y tế việc sử dụng thuốc, đưa lời khuyên mặt chuyên môn nhằm giúp cải thiện việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu Cho đến nay, gần 100% bệnh viện có Hội đồng thuốc điều trị [17] Một công cụ quan trọng khác giám sát đẩy mạnh thực hành kê đơn hợp lý bệnh viện Hướng dẫn điều trị chuẩn Tuy nhiên, nhiều bệnh viện chưa thực phát huy vai trò hướng dẫn điều trị thực hành điều trị giám sát theo dõi Có thể nói, nước ta bình quân trẻ tuổi năm mắc từ 0,8-2,2 đợt tiêu chảy Hướng dẫn điều trị bệnh tiêu chảy Bộ y tế ban hành dạng văn pháp quy tập huấn hầu hết sở y tế từ trung ương đến địa phương Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu tình hình định thuốc điều trị bệnh tiêu chảy trẻ em số bệnh viện miền Bắc Việt Nam năm 2010 Trường Đại học Y Hà Nội cho thấy, số thuốc trung bình bệnh án 4,5 tương đối cao tình trạng định nhóm thuốc cầm tiêu chảy/giảm co thắt khơng khuyến cáo dùng cho trẻ bị tiêu chảy lại sử dụng cao tuyến huyện, tuyến tỉnh, tuyến trung ương với mức trung bình 70,7% số ca mắc [40] Điều tra bệnh viện tuyến huyện thực phác đồ điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp năm 2005 cho thấy đa số bác sĩ biết hiểu phác đồ điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp (78,4%), 75% bác sĩ tin áp dụng đầy đủ phác đồ Nhưng thực hành kê đơn bác sĩ lại không phù hợp với kiến thức thái độ họ Có 99% số đơn thuốc dùng kháng sinh, 11,7% số đơn dùng phối hợp loại kháng sinh trở lên, 83% dùng kháng sinh phác đồ Ngoài ra, có tỷ lệ cao đơn dùng vitamin (81,1%) 44,5% dùng loại vitamin trở lên, 11,4% đơn có sử dụng corticoid Số thuốc trung bình đơn 3,0 – 3,5 thuốc [27] Ở bệnh viện tuyến tỉnh trung ương, đội ngũ cán y tế có trình độ chun mơn tốt hơn, trang thiết bị y tế đại tình trạng sử dụng thuốc khơng hợp lý tồn Một nghiên cứu khảo sát thực trạng sử dụng 22 kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em tuổi bệnh viện nhi tuyến tỉnh cho thấy 100% bệnh án có kê thuốc điều trị chưa hợp lý liều dùng, 100% bệnh án kê đơn phối hợp thuốc kháng sinh có cảnh báo tương tác thuốc [35] Còn tuyến xã, điều tra tình hình sử dụng thuốc 12 trạm y tế xã huyện thuộc tỉnh Thanh hóa cho thấy tỷ lệ thuốc kháng sinh kê đơn cao tỷ lệ kháng sinh/đơn trẻ em tới gần 90% Một số đơn thuốc kê kháng sinh chưa đủ ngày cho đợt điều trị [39] Một hậu sử dụng thuốc bất hợp lý dẫn đến gia tăng tác dụng có hại thuốc Theo báo cáo Trung tâm quốc gia thống tin thuốc phản ứng có hại quốc gia (DI&ADR), số lượng báo cáo ADR tăng nhanh từ năm 2005 (806 báo cáo) đến năm 2011 tăng lên 2407 báo cáo Các thuốc gây tai biến nhiều thuộc nhóm chính: kháng sinh (cefotaxim, ceftriaxon, Ceftazidim, cefuroxim, amoxicillin, ciprofloxacin); thuốc điều trị lao thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm (paracetamol, diclofenac) [29] Có thể nói, tình trạng sử dụng thuốc khơng hợp lý làm giảm hiệu điều trị, lãng phí tiền bạc nguồn lực dẫn đến làm tăng tỷ lệ tử vong tỷ lệ bệnh tật, làm tăng giá thành điều trị làm tăng nguy hậu khơng mong muốn Chính vậy, giám sát đẩy mạnh việc sử dụng thuốc hợp lý trở thành thành phần chủ chốt CSQGT 1.3 Vài nét kinh tế, xã hội y tế tỉnh Đồng Tháp 1.3.1 Tình hình kinh tế- xã hội Đồng Tháp tỉnh thuộc khu vực đồng sông Cửu Long, vùng Tây Nam tổ quốc Có diện tích 3.375 km2, dân số 1.720.837.000 người, mật độ trung bình: 510 người/km2 [17] Đơn vị hành địa bàn gồm có 12 huyện, thị, thành phố; 144 xã, phường, thị trấn Trong có 57 xã vùng sâu, xã biên giới Là tỉnh nông, với 82,7% dân số sống nơng thơn, nhiều tập quán, thói quen lạc hậu Số hộ nghèo 5,57% cận nghèo chiếm 13,01% dân số [44] Tỷ lệ hộ dân nơng thơn cung cấp nước sinh hoạt thấp khoảng 60%; tỷ lệ hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh khoảng 40% Vì vậy, mơ hình bệnh tật bật bệnh lây truyền qua nguồn nước, thực phẩm côn trùng như: tả, lỵ, thương hàn, sốt xuất huyết, hội chứng não cấp…Bên cạnh bệnh không truyền 23 nhiễm tăng huyết áp, đái tháo đường, tâm thần có xu hướng ngày tăng [42] Trong năm 2010 tốc độ tăng trưởng kinh tế Đồng Tháp đạt 12,92% Thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đạt 18.133.200đ, tăng 12,3% so với năm 2009 [42] Hình 1.2.Bản đồ hành tỉnh Đồng Tháp 1.3.2 Tình hình y tế Về ngân sách chi cho y tế năm 2010 457,8 tỷ chiếm 8,69% tổng chi thường xuyên tỉnh Đồng Tháp [44] Tỷ lệ người dân có BHYT 43,5% Bảng 1.4 Thơng tin tình hình y tế tỉnh Đồng Tháp năm 2010 TT Nội dung Tổng ngân sách chi thường xuyên Ngân sách chi cho y tế Tỷ lệ người dân có BHYT Tỷ suất chết trẻ tuổi Tỷ lệ chết mẹ Số liệu năm 2010 5263 tỷ 457,8 tỷ 43,49% 4,150/00 23,160/00 Về mạng lưới y tế bao gồm: - Bộ máy quản lý nhà nước: Sở y tế, trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm, mỹ phẩm - Hệ thống khám chữa bệnh: + Tại Đồng Tháp, hầu hết bệnh viện tỉnh, huyện đầu tư nâng cấp từ nguồn vốn Trung ương tỉnh, mạng lưới y tế sở bước củng cố hoàn thiện Hiện tổ chức hệ thống y tế khám chữa bệnh tỉnh gồm: có bệnh viện tỉnh, Bệnh viện đa khoa khu vực: (BVĐKKV Hồng Ngự, BVĐKKV 24 Đồng Tháp Mười), Bệnh viện YHCT, bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức năng, bệnh viện quân dân y, Bệnh viện huyện (Cao Lãnh, Tam Nông, Sa Đec, Lấp Vò, Hồng Ngự, Tân Hồng, Châu Thành, Thanh Bình, Lai Vung) với 4635 giường bệnh (năm 2009) [44] + Tuyến xã có 144 TYT/ 144 xã, phường, thị trấn; 100% TYT xã có bác sĩ, 100% TYT xã có nữ hộ sinh y sĩ sản nhi [18] 73,6% TYTX xây dựng đạt chuẩn Quốc gia 100% xã có sở trạm, tỷ lệ cao so với trung bình vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long [17] - Hệ Dự phòng: Có Trung tâm trạm chuyên khoa tuyến tỉnh, 12 TTYT huyện, thị xã, thành phố + Hệ Đào tạo: Có Trường cao đẳng y tế Đồng Tháp Về hoạt động khám chữa bệnh, với tổng 4635 giường bệnh toàn tỉnh, năm 2009, tổng số lần khám bệnh toàn tỉnh 4.558.092 Bình quân người dân khám 2,66 lần/năm Trong đó: KCB bệnh viện tỉnh, huyện 2.110.545 (46,30%), tuyến xã 53,7% [45] Về nguồn nhân lực y tế: tồn ngành y tế tỉnh có 5395 cán bộ, tập trung tuyến tỉnh 2523 cán bộ, tuyến huyện 1617 tuyến xã với 1255 cán y tế [17] Bảng 1.5 Số lượng cán dược địa bàn tỉnh Đồng Tháp năm 2010 Dược sĩ đại học Dược sĩ trung học Dược tá Nhân lực dược toàn tỉnh 233 1122 846 Các đơn vị hành nghiệp 47 312 42 Các đơn vị SXKD 186 810 804 Tại Sở y tế tỉnh Đồng Tháp, quan chịu trách nhiệm quản lý y, dược có Bác sĩ –Phó giám đốc Sở phụ trách quản lý, đạo công tác dược Phòng nghiệp vụ dược có 03 biên chế (02 dược sĩ chuyên khoa cử nhân chuyên ngành thực phẩm) Tính đến năm 2010, bệnh viện tỉnh có Dược sĩ đại học phụ trách cơng tác dược Tuy nhiên, có 11 /12 Phòng y tế, 8/12 Trung tâm y tế huyện, thị thành phố chưa có dược sĩ đại học Cũng giống tình trạng nhiều địa phương khác, nhân lực dược quan quản lý thiếu nhiều [42] 25 Về mơ hình bệnh tật, giống mơ hình bệnh tật chung nước, vùng Đồng Sông Cửu Long, số bệnh truyền nhiễm có xu hướng quay trở lại, bệnh khơng truyền nhiễm, tai nạn thương tích ngày gia tăng Bệnh tăng huyết áp bệnh có tỷ lệ mắc cao vùng [17] Bảng 1.6 Mơ hình bệnh tật vùng Đồng sông cửu long năm 2010 [17] Đvt: 100000 người Nội dung thông tin Số lượng mắc Các bệnh, tai nạn mắc cao Tăng huyết áp nguyên pháp Viêm họng viêm amidan cấp Tai nạn giap thông Viêm dày tá tràng Bệnh mũi xoang mũi Các bệnh viêm phổi Viêm phế quản viêm tiểu phê quản cấp Viêm khớp dạng thấp viêm khớp khác Đái tháo đường Ỉa chảy, viêm dày ruột non có nguồn gốc NK Các bệnh chết cao Tai nạn giao thông Các tổn thương chấn thương Thương tổn chấn thương sọ Suy tim Các bệnh viêm phổi Chảy máu não 1,289,33 1,182,46 998,89 740,43 602,51 535,43 481,42 453,26 445,55 375,22 Tỷ lệ chết 6,3 1,79 1,73 1,1 0,92 0,67 Trước yếu tố tác động xấu mơi trường, biến đổi khí hậu, lối sống, tỷ lệ bệnh liên quan đến hô hấp tăng cao với tổng số loại bệnh 10 bệnh mắc cao vùng Về hệ thống cung ứng thuốc địa bàn, với nhà máy sản xuất thuốc tân dược lớn Domesco Imexpharm (đạt tiêu chuẩn GMP-WHO), 10 doanh nghiệp dược phẩm lớn Việt Nam nằm địa bàn tỉnh Do Đồng Tháp có nhiều thuận lợi việc phát triển mạng lưới cung ứng thuốc nguồn cung cấp thuốc có chất lượng đảm bảo Bảng 1.7.Mạng lưới cung ứng thuốc địa bàn tỉnh Đồng Tháp năm 2010 [42] Loại hình Cơ sở sản xuất thuốc - Nhà máy sản xuất thuốc tân dược - Hộ sản xuất thuốc đông y, thuốc từ dược liệu Cơ sở bán buôn thuốc 26 Số lượng Ghi 02* 01 *:1 thuộc tỉnh, thuộc Tổng công ty 114 -Công ty, doanh nghiệp, chi nhánh công ty -Cơ sở bán buôn thuốc đông y, thuốc từ dược liệu Cơ sở bán lẻ thuốc -Nhà thuốc -Quầy thuốc -Đại lý bán thuốc Tổng số TYT xã chưa có quầy thuốc 16 98 632 70 174 388 Theo báo cáo Sở y tế tỉnh Đồng Tháp, địa phương có nhà máy sản xuất thuốc tân dược đạt GMP-WHO, 13 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn GDP 32 nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP thời điểm nghiên cứu Một điểm bán lẻ thuốc phục vụ 2722 dân, cao mức trung bình nước (2300 dân/điểm bán lẻ thuốc) 27 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành đối tượng sau: - Cơ sở khám chữa bệnh công lập: bệnh viện trạm y tế xã - Cơ sở bán lẻ thuốc tư nhân: nhà thuốc, quầy thuốc tư nhân (gọi chung quầy thuốc tư nhân) - Sở y tế, Trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm mỹ phẩm tỉnh Đồng Tháp - Đơn thuốc kê cho bệnh nhân ngoại trú -Bệnh án điều trị nội trú bệnh xác định theo hướng dẫn TCYTTG Bệnh viêm phổi trẻ em Bệnh tiêu chảy trẻ em tuổi 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Tỉnh Đồng Tháp – tỉnh thực triển khai thí điểm sách quốc gia thuốc - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực điều tra cắt ngang từ tháng đến tháng năm 2011 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp điều tra khảo sát thực địa việc sử dụng Bộ số đánh giá theo hướng dẫn tổ chức y tế giới năm 2007 [67] 2.3.2 Chọn mẫu: Dựa theo khung mẫu Tổ chức y tế giới hướng dẫn điều chỉnh theo thực tế địa phương, cụ thể sau: a Nghiên cứu định lượng  Cơ sở Khám chữa bệnh công lập: - Bệnh viện tuyến tỉnh: 01 Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Tháp - Bệnh viện tuyến huyện: chọn ngẫu nhiên bệnh viện huyện số bệnh viện huyện tỉnh Kết lựa chọn sau: Bệnh viện đa khoa huyện Tam Nông, Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Bình, Bệnh viện đa khoa huyện Cao Lãnh - Trạm y tế xã: chọn ngẫu nhiên trạm y tế xã danh sách trạm y tế xã huyện bao gồm: TYTX Mỹ Thọ, Thanh Đơng A Tân Huề Như vậy, có tổng cộng sở khám chữa bệnh công lập khảo sát, đánh giá 28 - Bệnh nhân sau khám chữa bệnh vấn: Theo hướng dẫn nghiên cứu tiến hành vấn 30 bệnh nhân bệnh viện tuyến tỉnh, 15 bệnh nhân bệnh viện tuyến huyện 10 bệnh nhân trạm y tế xã Tổng cộng 105 bệnh nhân vấn 105 đơn thuốc ngoại trú chép - Hồ sơ bệnh án nội trú: nhằm phân tích hành vi kê đơn bác sĩ, theo thiết kế nghiên cứu bệnh viện tuyến tỉnh lấy ngẫu nhiên 20 bệnh án, bệnh viện tuyến huyện lấy 15 bệnh án tiêu chảy cấp viêm phổi trẻ em tuổi từ hồ sơ điều trị nội trú vòng 12 tháng tính từ thời điểm cắt ngang để phân tích so với hướng dẫn điều trị/phác đồ điều trị sở y tế Tổng cộng có 65 hồ sơ bệnh án Tuy nhiên, số lượng thực tế bệnh án lấy 67 hồ sơ bệnh án viêm phổi 75 hồ sơ bệnh án tiêu chảy cấp trẻ em tuổi  Cơ sở bán lẻ thuốc tư nhân: Theo khung mẫu Tổ chức y tế giới [67], chọn sở bán lẻ thuốc tư nhân gần với sở KCB khảo sát Thực tế, nghiên cứu tiến hành khảo sát nhà thuốc tư nhân gần bệnh viện tỉnh; quầy thuốc gần bệnh viện huyện; quầy thuốc tư nhân gần TYTX Như có tổng cộng 12 quầy thuốc tư nhân gần sở KCB công lập khảo sát - Số khách hàng mua thuốc sở bán lẻ thuốc tư nhân: vấn 30 khách hàng mua thuốc nhà thuốc tư nhân gần bệnh viện tỉnh, 15 khách hàng quầy thuốc tư nhân gần bệnh viện huyện 10 khách hàng quầy thuốc tư nhân gần trạm y tế xã Tổng cộng 210 khách hàng vấn sở bán lẻ thuốc tư nhân Thực tế, nghiên cứu vấn 215 khách hàng sở bán lẻ tư nhân khảo sát b Nghiên cứu định tính: - Đối với quan quản lý nhà nước Dược: Phỏng vấn Phó giám đốc sở y tế phụ trách Dược, Trưởng phòng quản lý dược sở y tế - Đối với hệ thống kiểm nghiệm: Phỏng vấn Giám đốc Trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm-mỹ phẩm tỉnh - Đối với sở KCB công lập: Phỏng vấn Trưởng khoa dược, phụ trách nhà thuốc bệnh viện; Trưởng trạm y tế xã - Đối với sở bán lẻ tư nhân: vấn chủ nhà thuốc, quầy thuốc tư nhân 2.3.3 Chọn danh mục thuốc khảo sát: 29 Theo hướng dẫn Tổ chức y tế giới [67][74], đo lường số khả tiếp cận liên quan đến tính sẵn có khả chi trả phải dựa theo danh mục thuốc xác định Việc xây dựng danh mục thuốc khảo sát dựa nguyên tắc bao gồm: (1) Danh mục thuốc thiết yếu TCYTTG đề xuất cho toàn giới khu vực Tây Thái Bình Dương (trong có Việt Nam); (2) Thuốc điều trị bệnh phổ biến theo mơ hình bệnh tật tử vong Việt Nam; (3) Thuốc có danh mục thuốc thiết yếu danh mục thuốc chủ yếu tuyến Danh mục thuốc lựa chọn điều chỉnh sau nhiều lần xin ý kiến chuyên gia lâm sàng, y tế công cộng, cán quản lý xác định nhằm điều tra tồn quốc, nghiên cứu tiến hành điều tra theo danh mục Đồng Tháp cụ thể sau: Bảng 2.9 Danh mục 30 thuốc khảo sát sở y tế Albendazole Hàm lượng, Loại TT Tên thuốc dạng bào chế R 16 200mg, viên nén Furosemide Altorvastatin 20mg, viên nén Amitriptyline 25 mg, viên nén Amlodipine 5mg, viên nén Amoxicillin 500 mg, nang TT Tên thuốc 10 11 12 13 viên Amoxicillin gói bột pha Gói 250mg hỗn dịch uống Atenolol 50 mg, viên nén Captopril 25 mg, viên nén Ceftriaxone tiêm g/lọ, thuốc tiêm 500 mg, viên nang 500 mg, viên nén Cephalexin Ciprofloxacin Cotrimoxazole 8mg+40mg/1ml hỗn dịch (40+200mg/5ml) Diazepam mg, viên nén R G R G R Hàm lượng, Loại dạng bào chế 40 mg, viên S nén 17 mg, viên G Glibenclamide nén 18 80 mg, viên R Gliclazide nén 19 400 mg, viên R Ibuprofen nén 20 100UI/ml, lọ S Insulin 10ml 21 R 500 mg, viên Metformin nén G 22 G 23 Nifedipine Retard 24 Omeprazole G Metronidazole S 25 G 26 G 27 G 28 Salbutamol thuốc xịt 30 Oresol Paracetamol Paracetamol Hỗn dịch 250 mg, viên nén 20 mg, viên nén 20 mg, viên nén Gói pha 1lít 500mg, viên nén 24 mg/ml (120mg/5ml), Si rô 100mcg/liều, thuốc xịt R R G S S G G 14 15 Diclofenac 50 mg, viên nén Enalapril 10 mg, nang/nén viên G 29 R 30 Simvastatin Valproic acid 20 mg , viên nén 200 mg, viên nén Trong đó, có 14 thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu áp dụng toàn cầu (G-Global Core List), 11 thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu khu vực Tây Thái Bình Dương-R-Western Pacific Regional Core List), thuốc bổ sung (SSupplementary List) phù hợp với mơ hình bệnh tật địa phương Các thuốc lựa chọn thuốc nằm danh mục TTY lần thứ V Việt Nam Danh mục 30 thuốc sử dụng nghiên cứu trình bày Phụ lục 2.4 Phương pháp thu thập số liệu Sử dụng câu hỏi vấn trực tiếp để thu thập số liệu bao gồm: - Bộ câu hỏi điều tra thông tin địa phương dược bệnh viện (Phục lục 5.Mẫu số 1, 1a) - Điều tra sở bán lẻ thuốc (Phụ lục 5.Phiếu số 5,6) - Quan sát vấn bệnh nhân sau KCB, kê đơn điều trị ngoại trú mua thuốc quầy thuốc (Phụ lục 5.Phiếu số 5) - Phỏng vấn khách hàng sau mua thuốc sở bán lẻ tư nhân (Phụ lục 5.Phiếu số 6) Sử dụng câu hỏi bán cấu trúc để vấn sâu đại diện từ đơn vị gồm: -Phòng quản lý dược Sở y tế (Phụ lục 5.Phiếu số 1) -Lãnh đạo trung tâm kiểm nghiệm tỉnh (Phụ lục 5.Phiếu số 2) -Trưởng khoa dược bệnh viện (Phụ lục 5.Phiếu số 3) - Chủ nhà thuốc, quầy thuốc tư nhân (Phụ lục 5.Phiếu số 4) - Trưởng trạm y tế xã (Phụ lục 5.Phiếu số 5) Hồi cứu bệnh án điều trị nội trú bệnh viện: thu thập thông tin thuốc điều trị bệnh án bệnh thường gặp có hướng dẫn điều trị: Bệnh tiêu chảy trẻ em tuổi, Bệnh viêm phổi trẻ em tuổi (Phụ lục 5.Phiếu số 7,8) 2.5 Phương pháp phân tích, đánh giá 2.5.1 Danh mục số nghiên cứu: a Mục tiêu 1: Đánh giá tính sẵn có khả chi trả người dân thuốc thiết yếu tỉnh Đồng Tháp năm 2011 Bảng 2.10 Danh mục số nghiên cứu 31 G R STT Chỉ số nghiên cứu 1.1 Nguồn số liệu Tính sẵn có TTY 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 Tỷ lệ % thuốc sẵn có sở y tế so với danh mục 30 thuốc khảo sát Tỷ lệ thuốc biệt dược phát minh có sở y tế so với danh mục khảo sát Tỷ lệ thuốc generic có giá rẻ có sở y Bảng kiểm theo danh sách sở KCB, sở bán lẻ (Phụ lục 5.Mẫu số 2) tế với danh mục khảo sát Thời gian hết thuốc kho thuốc danh mục khảo sát Bảng kiểm tình hình tồn kho thuốc khoa dược bệnh viện, trạm y tế xã (Phụ lục 5.Mẫu số 3) 1.2 Khả chi trả người dân TTY 1.2.1 Giá loại thuốc (generic có giá thấp nhất, biệt dược phát minh) sẵn có sở so với giá tham khảo quốc tế Bảng kiểm theo danh sách sở KCB, sở bán lẻ (Phụ lục 5.Mẫu số 2) 1.2.2 Trị giá trung bình lần mua thuốc sở KCB công lập, sở bán lẻ tư nhân Phiếu hỏi bệnh nhân sau KCB mua thuốc sở bán lẻ tư nhân (Phụ lục 5.Mẫu số 5,6) 1.2.3 Số ngày công cần chi trả cho thuốc điều trị bệnh mạn tính người lớn (trong 30 ngày),: bệnh đái tháo đường, bệnh tăng huyết áp; viêm khớp dạng thấp; viêm dày- tá tràng mạn tính bệnh cấp tính (7 ngày): Nhiễm khuẩn hơ hấp Bảng kiểm theo danh sách sở KCB, sở bán lẻ (Phụ lục 5.Mẫu số 2) 1.2.4 Số ngày công cần chi trả cho thuốc điều trị Bảng kiểm theo danh sách bệnh viêm phổi mắc phải cộng đồng đối sở KCB, sở bán lẻ tượng trẻ em tuổi (Phụ lục 5.Mẫu số 2) b Mục tiêu 2: Đánh giá việc đảm bảo chất lượng thuốc cung ứng sử dụng thuốc hợp lý sở y tế tỉnh Đồng Tháp Chỉ số nghiên cứu 2.1 2.1.1 Nguồn số liệu Đảm bảo chất lượng thuốc cung ứng Tỷ lệ % tiêu chí điều kiện bảo quản thuốc Bảng kiểm điều kiện bảo theo yêu cầu đạt sở quản thuốc (Phụ lục 32 5.Mẫu số 4) 2.1.2 Tỷ lệ % thuốc hết hạn/tổng số thuốc kiểm tra sở KCB, sở bán lẻ 2.1.3 Tỷ lệ mẫu thuốc không đạt chất lượng/ số mẫu kiểm tra, tỷ lệ thuốc giả phát địa bàn 2.2 Sử dụng thuốc hợp lý 2.2.1 % thuốc cấp phát có nhãn phù hợp 2.2.2 % Bệnh nhân biết cách sử dụng thuốc 2.2.3 Số thuốc trung bình/ đơn thuốc 2.2.4 % đơn thuốc có kháng sinh 2.2.5 % đơn thuốc có thuốc tiêm 2.2.6 % đơn thuốc có vitamin/thuốc bổ 2.2.7 % đơn thuốc có corticoid 2.2.8 % thuốc kê TTY/tổng số thuốc đơn 2.2.9 % thuốc kê theo tên gốc (INN)/tổng số thuốc đơn Phiếu câu hỏi (Phụ lục 5.Phiếu số 5) Báo cáo tổng kết, biên kiểm tra vấn cán TTKN (Phụ lục 5.Phiếu số 2) Phiếu hỏi quan sát thuốc bệnh nhân sau mua thuốc (Phụ lục 5.Phiếu số 5,6) Đơn thuốc ngoại trú (Phụ lục 5.Phiếu 5,6) 2.2.10 % thuốc phải kê đơn bán không đơn Điều trị nội trú viêm phổi trẻ em tuổi 2.2.11 theo hướng dẫn điều trị/phác đồ điều trị sở y tế 2.2.11 Số thuốc bình quân bệnh án 2.2.11 Trung bình số ngày dùng kháng sinh 2.2.11 % bệnh án có dùng thuốc kháng sinh tiêm 2.2.11 % bệnh án có dùng từ kháng sinh trở lên 2.2.11 % bệnh án có dùng kháng sinh tiêm 33 Bệnh án điều trị nội trú (Phụ lục 5.Mẫu 8) 2.2.11 % có tương tác kháng sinh 2.2.11 % bệnh án có dùng corticoid Điều trị bệnh tiêu chảy trẻ em tuổi theo 2.2.12 hướng dẫn điều trị/phác đồ điều trị sở y tế 2.2.12 Số thuốc bình quân bệnh án 2.2.12 Tỷ lệ bệnh án có dùng Oresol Bệnh án điều trị nội trú (Phụ lục 5.Mẫu 7) 2.2.12 Tỷ lệ bệnh án có dùng thuốc giảm co thắt/chống tiêu chảy 2.4 Thông tin khác 2.4.1 % sở khám chữa bệnh sẵn có hướng dẫn điều trị 2.4.2 % sở khám chữa bệnh sẵn có danh mục TTY 2.4.3 % sở bán thuốc có mặt dược sĩ 2.4.4 % sở có dược sĩ trung học cấp phát thuốc Phiếu vấn Trưởng khoa dược sở KCB (Phụ lục Phiếu số 3) Phiếu hỏi sở KCB, sở bán lẻ (Phụ lục 5.Phiếu 5,6) 2.5.2 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu  Thuốc generic (Generic product): thuốc thành phẩm nhằm thay thuốc phát minh sản xuất khơng có giấy phép nhượng quyền cơng ty phát minh đưa thị trường sau phát minh độc quyền hết hạn [8] Trong nghiên cứu đề cập đến thuốc generic có giá thấp sở khảo sát vào thời điểm nghiên cứu [74]  Thuốc biệt dược phát minh (Innovator Brand): thuốc thuốc cấp phép lưu hành sản xuất theo phát minh sáng chế sở có đầy đủ số liệu chất lượng, an toàn hiệu [11]  Thuốc thiết yếu (Essential medicines): thuốc cần cho chăm sóc sức khỏe đa số nhân dân, Nhà nước đảm bảo sách quốc gia, gắn liền nghiên cứu, sản xuất, phân phối với nhu cầu thực tế chăm sóc sức khỏe 34 nhân dân, lựa chọn cung ứng để ln sẵn có với số lượng đầy đủ, dạng bào chế thích hợp, chất lượng tốt, an tồn giá phù hợp [3] Như vậy, khái niệm thuốc generic, thuốc biệt dược phát minh, thuốc thiết yếu theo văn pháp quy Việt Nam Riêng khái niệm tính sẵn có, khả chi trả tham khảo theo TCYTTG [74],[67] 2.5.3 Tiêu chí đo lường: Đo lường tính sẵn có TTY (Availability): tỷ lệ sẵn có thuốc đo lường tỷ lệ phần trăm số sở có thuốc danh mục thời điểm khảo sát Nghiên cứu phân tích tỷ lệ trung bình 30 thuốc danh sách Theo hướng dẫn WHO/HAI [74] tính sẵn có thuốc đo lường theo tiêu chí sau: + 0%: khơng có thuốc + 80%: sẵn có mức cao So sánh giá thuốc: Tại sở nghiên cứu, thuốc danh sách, nghiên cứu thu thập giá biệt dược nhà phát minh sản xuất giá thuốc generic có giá thấp Giá thuốc so sánh với giá tham khảo quốc tế (International Reference Price – IRP) Giá thuốc tham khảo quốc tế tổ chức MSH cung cấp năm 2010, trung vị giá đấu thầu nhiều nhà cung cấp phi lợi nhuận Chỉ số dùng để tính độ chênh lệch giá thuốc so với giá tham khảo quốc tế trung vị tỷ lệ giá thuốc (Median Price Ratio – MPR): MPR loại thuốc có nghĩa giá thuốc địa phương cao gấp lần so với giá tham khảo Theo khuyến cáo WHO/HAI [74], giá loại thuốc có MPR mức chấp nhận nếu: + Giá thuốc bán lẻ khu vực cơng lập có MPR≤ 1,5 + Giá thuốc bán lẻ khu vực tư nhân có MPR≤ 2,5 Đo lường khả chi trả người dân TTY (Afordability): đề cập đến số tiền mua thuốc điều trị có liên quan đến mức thu nhập người dân Mức chi trả cho thuốc thiết yếu để điều trị bệnh cấp tính (đợt điều trị ngày) 35 bệnh mạn tính (đợt điều trị 30 ngày) tương đương ≤ ngày công coi mức chấp nhận nghĩa người dân có khả chi trả [74] 2.6 Xử lý phân tích số liệu a Số liệu nhập Exel Microsoft Office 2007 xử lý phần mềm SPSS 16.0 Cơng thức tính số nghiên cứu theo hướng dẫn TCYTTG [67] b Dữ liệu tính sẵn có giá thuốc (Mẫu số 2) sở y tế khảo sát phân tích theo phương pháp tiếp cận WHO/HAI (Health Action International) [74], số liệu nhập vào chương trình Medicine Price Workbook (phiên 5.0, 2010) WHO/HAI Tỷ giá ngoại tệ sử dụng tỷ giá đôla tham khảo ngân hàng nhà nước Việt Nam thời điểm thu thập số liệu (1USD=20.700VND) Mức lương tối thiểu mà nhà nước trả cho công nhân tháng thời điểm nghiên cứu 830.000 đồng c Các vấn sâu ghi âm gỡ băng sau phân tích theo nội dung cấu trúc câu hỏi 2.7 Hạn chế đề tài - Đây nghiên cứu sử dụng số đánh giá CSTQG WHO thực lần tỉnh Đồng Tháp nên gặp khó khăn việc so sánh, đánh giá với kết thực giai đoạn ban đầu - Đây công cụ đánh giá nhanh, thiết kế TCYTTG nhằm cung cấp tranh khái quát cơng tác dược địa phương, từ giúp nhà quản lý, sách can thiệp để tăng cường khả tiếp cận thuốc, có chất lượng sử dụng hợp lý Vì cỡ mẫu lấy cho khu vực khảo sát nhỏ, thu thập số liệu dễ dàng thực sở khám chữa bệnh công lập (bệnh viện, trạm y tế xã) nhà thuốc, quầy thuốc tư nhân gần sở KCB địa bàn - Do hạn chế nguồn lực thời gian theo phương pháp nghiên cứu TCYTTG, nghiên cứu đề cập đến Danh mục TTY tân dược Việt Nam - Do nghiên cứu cắt ngang nên đề tài đánh giá việc thực CSQGT thông qua số thời điểm nghiên cứu Với thời lượng nguồn lực hạn chế, có số chưa thực liên quan đến khả tiếp cận với sở y 36 tế mặt địa lý là: Khoảng cách thời gian trung bình bệnh nhân tới sở KCB; Chi phí trung bình để tới sở y tế loại phương tiện 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu thơng báo giải thích mục đích u cầu nghiên cứu đồng ý tham gia nghiên cứu - Chỉ tiến hành nghiên cứu với đối tượng tự nguyện tham gia nghiên cứu - Các thông tin đối tượng đảm bảo giữ bí mật hồn tồn phục vụ cho mục đích nghiên cứu 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phân tích thơng tin sở khảo sát 3.1.1 Nguồn nhân lực y tế Tại bệnh viện khảo sát có 01 dược sĩ đại học phụ trách công tác dược bệnh viện Với quy mô bệnh viện hạng II (850 giường), phân tuyến cao địa bàn tỉnh, bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Tháp có 05 dược sĩ đại học 139 bác sĩ gấp khoảng lần so với số lượng dược sĩ, bác sĩ bệnh viện tuyến huyện (hạng III) Tại trạm y tế xã có bác sĩ Trưởng trạm 100% quầy thuốc bệnh viện TYTX có 01 dược sĩ trung học cấp phát thuốc Bảng 3.11 Đặc điểm nhân lực y tế sở công lập khảo sát TT Chỉ số BV ĐK tỉnh TYTX BV đa khoa huyện Cao Tam Thanh Mỹ Thanh Tân lãnh Nơng Bình Thọ ĐơngA Huề Tổng số bác sĩ 139 21 19 19 01 01 01 Tổng số dược sĩ 05 01 01 01 0 24 18 09 12 01 02 01 06 06 0 0 đại học Tổng số dược sĩ trung học Tổng số dược tá Kết vấn sâu trưởng khoa dược bệnh viện phản ánh chung thực trạng “ thiếu cán bộ”, có bệnh viện tuyển dụng dược sĩ đại học năm 2010 Với chức năng, nhiệm vụ theo quy định, trưởng khoa dược bệnh viện đa khoa tỉnh cho biết “hiện khoa dược thiếu nhân lực số lượng chất lượng” Việc cung ứng thuốc cho sở KCB công lập địa bàn thực thơng qua hình thức đấu thầu điểm Bệnh viện đa khoa tỉnh, số lượng cán dược hạn chế nên “Sở y tế phải huy động dược sĩ có trình độ tỉnh tập trung để bệnh viện đa khoa tỉnh thực đấu thầu” (Phó giám đốc sở y tế Đồng Tháp) Cũng giống bệnh viện tỉnh, theo phản ánh phụ trách khoa dược bệnh viện huyện “vì cơng việc q nhiều, điều kiện không bổ sung nhân lực nên không đủ thời gian để làm việc chuyên sâu thông tin thuốc, công tác dược lâm sàng Bản thân biết 38 việc thực chức chưa tốt phải làm sao?” (Trưởng khoa Dược bệnh viện huyện Tam Nơng) Hoặc “ở khoa dược có nhiệm vụ quản lý dược 13 trạm y tế xã, điều kiện khó bổ sung nhân lực khoa dược thiếu nhân cho việc đảm bảo tốt nhiệm vụ” (Trưởng khoa dược bệnh viện huyện Thanh Bình) Khảo sát sở bán lẻ tư nhân đảm bảo nhân có dược sĩ đại học hình thức nhà thuốc tư nhân 1-2 dược sĩ trung học quầy thuốc tư nhân theo quy định Trong số nhà thuốc tư nhân gần bệnh viện tỉnh khảo sát có nhà thuốc đạt tiêu chuẩn Thực hành tốt nhà thuốc (GPP) quầy thuốc tuyến huyện chưa đạt tiêu chuẩn GPP Bảng 3.12 Đặc điểm nhân lực dược sở bán lẻ thuốc tư nhân khảo sát TT NTTN Nội dung QTTN Tuyến tỉnh Tuyến huyện QTTN Tuyến xã Trung bình số dược sĩ đại học 01 0 Trung bình số dược sĩ trung học 2,0 1,67 Trung bình số dược tá 1 0,33 Khác 0,33 0 Tuy nhiên, thực tế có 1/3 nhà thuốc có mặt dược sĩ đại học thời điểm nghiên cứu 100% sở bán lẻ tư nhân có 01 dược sĩ trung học có mặt cấp phát thuốc Theo Phó giám đốc sở y tế, “nếu để đảm bảo 100% dược sĩ đại học có mặt đứng bán thuốc nhà thuốc GPP số lượng sở bán lẻ không đủ để cung ứng thuốc cho dân số điểm bán thuốc bị hạn chế so với nay” 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân điều trị ngoại trú sở y tế khảo sát Phỏng vấn bệnh nhân sau khám bệnh mua thuốc quầy thuốc bệnh viện, TYTX có 54% bệnh nhân nữ với tuổi bình quân 35 tuổi Tại quầy thuốc tư nhân gần sở KCB công lập khảo sát nữ giới chủ yếu chiếm 60,0% với tuổi bình quân khách hàng khoảng 38 tuổi 39 Bảng 3.13 Đặc điểm bệnh nhân sở KCB công lập sở bán lẻ tư nhân Tuyến Tuổi Loại sở % Nữ sở y tế (Trung bình) BV 50 39,5 Tỉnh NTTN 53 40,5 BV 62 31,7 Huyện QTTN 67 41,6 TTYX 50 34,2 Xã QTTN 60 32,1 CS KCB công lập 54 35,1 Chung CS bán lẻ tư nhân 60 38,06 3.1.3 Mạng lưới sở bán lẻ thuốc địa bàn khảo sát Số dân trung bình điểm bán thuốc Thành phố Cao lãnh huyện khảo sát phục vụ 2487 người dân Trong đó, huyện Thanh Bình có số lượng người dân mà điểm bán thuốc phục vụ cao (2926 người/1 điểm bán thuốc) thấp thành phố Cao Lãnh, số lượng sở bán lẻ tập trung cao nên điểm bán phục vụ 2056 dân, thấp mức trung bình tồn tỉnh 2487.1 Chung 2392.6 Huyện Tam Nơng 2926.1 Huyện Thanh Bình 2685.5 Huyện Cao Lãnh 2056.7 TP Cao Lãnh 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Người/điểm Hình 3.3.Số dân bình quân điểm bán thuốc phục vụ địa bàn nghiên cứu Thành phố Cao Lãnh thành phố trực thuộc tỉnh Đồng Tháp có mật độ dân số tập trung cao mà diện tích nhỏ địa bàn khảo sát nên số bán kính bình qn điểm bán thuốc phục vụ thành phố thấp (0,69 km) Tại huyện Tam Nông, người dân phải xa nhất, khoảng gần km tới sở bán lẻ thuốc để mua thuốc 40 1.33 Chung 1.85 Huyện Tam Nơng 1.39 Huyện Thanh Bình 1.44 Huyện Cao Lãnh 0.69 TP Cao Lãnh 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 1.4 1.6 1.8 km/điểm Hình 3.4 Bán kính bình qn điểm bán thuốc phục vụ địa bàn nghiên cứu Loại hình nhà thuốc tư nhân Đồng Tháp chủ yếu tập trung thành phố Cao lãnh, huyện xã chủ yếu quầy thuốc tư nhân đại lý thuốc Tuy nhiên, sở bán lẻ thuốc tư nhân gần sở KCB công lập khảo sát tuyến huyện, xã quầy thuốc tư nhân Vì sở bán lẻ khảo sát nghiên cứu có loại hình nhà thuốc (gần bệnh viện tuyến tỉnh) quầy thuốc (gần bệnh viện tuyến huyện, TYTX) 3.1.4 Thông tin dược bệnh viện Kết khảo sát bệnh viện cho thấy chi phí mua thuốc chiếm phần khơng nhỏ tổng chi thường xuyên bệnh viện, dao động từ 30,6% (BV Thanh Bình) đến 51,6% (BV Cao Lãnh) (Bảng 3.14) Nguồn tài cho mua thuốc bệnh viện chủ yếu từ viện phí bảo hiểm y tế Trong trị giá thuốc sản xuất nước sử dụng năm 2010 có phân biệt rõ bệnh viện tuyến tỉnh bệnh viện tuyến huyện Cụ thể, bệnh viện huyện Thanh Bình, Tam Nơng Cao Lãnh tỷ lệ thuốc nội chiếm tỷ lệ 62%; 84%; 87% tổng số tiền thuốc sử dụng năm 2010 Ngược lại, bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Tháp, số tiền mua thuốc sản xuất nước chiếm tỷ lệ khiêm tốn 28,3% trị giá thuốc ngoại sử dụng cho bệnh nhân lại chiếm hầu hết kinh phí mua thuốc bệnh viện (71,7%) Bảng 3.14 Cơ cấu chi tiền thuốc bệnh viện khảo sát năm 2010 41 Đvt: 1000 đồng TT Chỉ số Tổng kinh phí chi thường xuyên bệnh viện Tổng số tiền thuốc sử dụng bệnh viện Tỷ lệ % so với tổng chi thường xuyên BV Tiền thuốc ngoại nhập Tỷ lệ % so với tổng tiền thuốc Tiền thuốc sản xuất nước Tỷ lệ % so với tổng tiền thuốc Tiền thuốc kháng sinh Tỷ lệ % so với tổng tiền thuốc Tiền thuốc vitamin/thuốc bổ Tỷ lệ % so với tổng tiền thuốc BVĐK Đồng Tháp 146.252.450 BV Cao lãnh 16.728.609 BV Tam Nông 11.505.876 BV Thanh Bình 18.111.253 58.897.677 8.639.000 4.347.765 5.541.709 40,3% 51,6% 37,8% 30,6% 42.236.827 71,7% 16.660.849 28,3% 18.551.410 31,5% 1.076.739 1,8% 3.270.826 37,9% 5.368.174 62,1% 1.662.492 19,2% 6.976.508 8,1% 698.962 16,1% 3.648.803 83,9% 1697552 39,0% 289.276 6,65% 741.965 13,4% 4.799.744 86,6% 3.016.352 54,4% 107.329 1,93% Kháng sinh nhóm thuốc có trị giá tiêu thụ lớn tất bệnh viện khảo sát Chi phí cao bệnh viện Thanh Bình chiếm nửa tổng số tiền thuốc bệnh viện thấp bệnh viện Cao Lãnh chiếm 1/5 tổng số tiền mua thuốc Tỷ lệ tiền thuốc dành cho mua vitamin, thuốc bổ có dao động khác nhau: bệnh viện đa khoa tỉnh bệnh viện huyện Thanh Bình 2% bệnh viện lại từ 6%-8% tổng tiền mua thuốc Bảng 3.15 Danh mục 05 thuốc có số lượng giá trị sử dụng nhiều BV Chỉ số BV ĐK tỉnh BV Cao lãnh BV Tam Nơng thuốc có số lượng sử dụng nhiều -Amoxicillin 500mg -Paracetamol 500mg + Codein 8mg -Paracetamol 500mg -Alphachymotripsin 2mg -Amlodipin 5mg -Paracetamol 500mg -Doperidon 10mg -Enalapril 5mg -Serratiopeptidase 10mg -Cinnarizin 25 mg -Paracetamol 500mg -Doperidon 10mg -Amlodipin 5mg -Serratiopeptidase 10mg -Mephenerin 250mg thuốc có giá trị sử dụng nhiều -Imipenem + Cilastatin 500mg -Meropenem 500mg -Albumin 20% 50ml -Isofluran 250ml -Streptokinase 1500 -Amoxicillin + acid clavulanic 625mg -Cephalexin500mg -Amoxicillin + acid clavulanic 250 mg(gói) -Perindopril 4-5mg -Probio(gói) -Amoxicillin + acid clavulanic 625mg -Cefaclor 500mg -Cefuroxim 500mg -Cefatazidim 1g -Perindopril+ Indapamid BV Thanh Bình -Amoxicillin 500mg -Calcium Hasan -Amlordipin 5mg Alphachymotryp sin 2mg -Cinarizin 25mg -Cefotaxim 1g -Claminat -Calcium Hasan -Ceftazidin -Ciprofloxacin Bảng 3.15 cho kết thuốc có số lượng tiêu thụ giá trị sử dụng nhiều bệnh viện Có thể thấy, 4/5 thuốc sử dụng nhiều 42 bệnh viện thuốc có danh mục TTY lần thứ V thuộc nhóm: hạ sốt, giảm đau không steroid (paracetamol 500mg); điều trị tăng huyết áp (amlodipin 5mg, enalapril 5mg); kháng sinh (Amoxicillin 500mg) nằm danh mục 30 thuốc xác định để khảo sát Bên cạnh đó, số thuốc có số lượng sử dụng nhiều khơng phải TTY mà chủ yếu tác dụng hỗ trợ điều trị như: thuốc chống phù nề (Alphachymotripsin 2mg, Serratiopeptidase 10mg); thuốc đường tiêu hóa (Domperidon 10mg); thuốc kháng histamin, giãn mạch (Cinarizin 25mg) Đáng ý tất sở khám chữa bệnh công lập khảo sát, thuốc có giá trị sử dụng nhiều chủ yếu kháng sinh Cụ thể bệnh viện tuyến huyện Tam Nơng, Thanh Bình, số thuốc có giá trị sử dụng nhiều có đến thuốc kháng sinh Loại kháng sinh định điều trị với tần suất cao thuốc thiết yếu (Amoxicillin 500mg); loại có giá trị sử dụng nhiều bao gồm: kháng sinh hệ (Imipenem+ Cilastatin 500mg; Meropenem) có bệnh viện tỉnh; kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin nằm danh mục TTY: Cephalexin500mg, Cefaclor 500mg, Cefuroxim 500mg, Cefotaxim 1g Bảng 3.16 Một số thông tin hoạt động dược bệnh viện Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Bệnh viện có Hội đồng thuốc điều trị 100,0 Bệnh viện có đơn vị thơng tin thuốc 100,0 Đã có hướng dẫn điều trị cho bệnh phổ biến 100,0 Sẵn có danh mục TTY 71,4 STT 100% bệnh viện cơng lập khảo sát có Hội đồng thuốc điều trị; đơn vị thông tin thuốc Tại sở khám chữa bệnh công lập khảo sát, tài liệu Hướng dẫn điều trị cho số nhóm bệnh phổ biến ban hành Cụ thể bệnh viện tỉnh, số bệnh có hướng dẫn điều trị cao (98 phác đồ); bệnh viện huyện số lượng hướng dẫn khoảng từ 68-72 phác đồ Việc theo dõi, kiểm soát mức độ tuân thủ theo hướng dẫn điều trị bệnh viện "thông qua hoạt động bình bệnh án hàng tháng” (Trưởng khoa dược), Khoa dược thực bác sĩ quan tâm, ủng hộ Tuy nhiên, "chưa có cán chuyên trách, lại thiếu kiến thức dược lâm sàng nên triển khai chưa tốt" (Trưởng khoa 43 dược bệnh viện huyện) Hoạt động đơn vị thông tin thuốc bệnh viện chủ yếu "thu thập báo cáo ADR", ngồi thực "thông tin thuốc mới, thuốc chất lượng, thông tin thuốc Sở y tế" Điều đặc biệt bệnh viện khảo sát, có bệnh viện tuyến huyện khơng có danh mục TTY 3.2 Đánh giá tính sẵn có khả chi trả người dân TTY 3.2.1 Sự sẵn có thuốc thiết yếu địa bàn tỉnh Đồng Tháp 3.2.1.1 Sự sẵn có thuốc thiết yếu sở y tế Nghiên cứu đo lường sẵn có 30 thuốc theo danh mục lựa chọn khu vực khám chữa bệnh công lập (bệnh viện, trạm y tế xã) khu vực bán lẻ thuốc tư nhân tuyến sở y tế địa bàn tỉnh Đồng Tháp Đối với loại thuốc, tính sẵn có khảo sát bao gồm: thuốc biệt dược phát minh, thuốc generic có giá thấp Có nhiều trường hợp sở khảo sát có thuốc biệt dược thuốc generic Cơ sở coi có thuốc có thuốc Đối với sở bệnh viện, khảo sát tiến hành khoa dược quầy thuốc bệnh viện Tỷ lệ sẵn có thuốc trung bình tỷ lệ sẵn có thuốc danh mục 30 thuốc nghiên cứu Bảng 3.17 trình bày kết tỷ lệ thuốc thiết yếu sẵn có so với danh mục khảo sát theo loại sở y tế Bảng 3.17 Tỷ lệ sẵn có thuốc theo danh mục 30 thuốc sở y tế khảo sát TT Tuyến Cơ sở % sẵn có theo danh mục 30 thuốc Bệnh viện 70,0 Quầy thuốc tư 60,0 Chung 65,0 Bệnh viện 65,6 Quầy thuốc tư 60,0 Chung 62,8 TYTX 23,3 Quầy thuốc tư 20,0 Chung 10 CSKCB công lập 21,6 52,9 CS bán lẻ tư nhân 46,7 Toàn tỉnh 49,8 11 12 Tỉnh Huyện Xã Tổng 44 Trung bình tỷ lệ sẵn có thuốc theo danh mục 30 thuốc khu vực khám chữa bệnh công lập 52,9% cao khu vực bán lẻ thuốc tư nhân (46,7%) Trong số sở tiến hành khảo sát địa bàn tỉnh Đồng Tháp, khơng có sở có đủ 30 thuốc danh mục Nếu chia khu vực công lập theo tuyến tỷ lệ sẵn có thuốc thời điểm nghiên cứu có dao động rõ tuyến y tế Tỷ lệ có thuốc giảm dần từ bệnh viện tuyến tỉnh xuống bệnh viện tuyến huyện trạm y tế xã Trong đó, tỷ lệ có thuốc cao bệnh viện tỉnh với 70% thấp trạm y tế xã với 23,3% Đặc biệt, trạm y tế xã khảo sát, nơi chăm sóc sức khỏe ban đầu, thuốc có mặt so với danh mục gồm: Paracetamol, Amlodipin, Amoxicillin, Captopril, Enalapril, Metformin, Omeprazol, Cefalexin, Diclofenac, Gliclazid % thuốc thiết yếu sử dụng phổ biến 70 65 62.7 60 49.8 50 40 30 21.6 20 10 Tuyến tỉnh Tuyến huyện Tuyến xã Toàn tỉnh Hình 3.5 Tỷ lệ sẵn có thuốc tuyến sở y tế tỉnh Đồng Tháp Nếu tính trung bình theo tuyến sở y tế khu vực cơng lập tư nhân, bình qn tỷ lệ sẵn có thuốc tăng dần từ tuyến xã (21,6%) đến tuyến huyện (62,7%) tuyến tỉnh (65,0) (Hình 3.5) Trung bình tỷ lệ sẵn có thuốc theo danh mục khảo sát địa bàn tỉnh Đồng Tháp thời điểm nghiên cứu 49,8% Có thể nói, tỷ lệ sẵn có thuốc phục vụ điều trị bệnh theo danh mục 30 thuốc khảo sát sở y tế tuyến tỉnh tuyến huyện đạt mức 60% tuyến xã tỷ lệ lại thấp đạt xấp xỉ 22% 3.2.1.2 Sự sẵn có thuốc generic biệt dược phát minh sở y tế 45 Theo hướng dẫn, nghiên cứu thu thập liệu sẵn có thuốc generic có giá thấp biệt dược phát minh theo danh mục 30 thuốc xác định sở y tế cho kết Bảng 3.18 Có thể thấy, trung bình tỷ lệ sở có thuốc generic (45,2%) cao so với biệt dược phát minh (7,23%) Cụ thể, sở KCB cơng lập thuốc generic sẵn có 50,4% phổ biến quầy thuốc tư nhân (40%) Trong đó, tỷ lệ thuốc generic có sẵn tại bệnh viện tỉnh (66,7%) cao thấp TYTX Còn nhà thuốc tư nhân gần bệnh viện tỉnh xuất thuốc biệt dược phát minh đạt tỷ lệ cao (20,0%) thấp quầy thuốc tư xã (0%) Có thể thấy, thuốc biệt dược phát minh sẵn có sở bán lẻ tư nhân (10,4%) lại nhiều so với sở KCB nhà nước (4,1%) Bảng 3.18.Tỷ lệ sẵn có thuốc biệt dược phát minh generic sở y tế Sẵn có (%) TT Tỉnh Huyện Xã Cơ sở Tuyến Chung Biệt dược Thuốc phát minh generic Bệnh viện (n=1) 6,7 66,7 Nhà thuốc tư (n=3) 20,0 43,3 Bệnh viện (n=3) 5,6 61,1 Quầy thuốc tư (n=6) 11,1 56,7 TYTX (n=3) 23,3 Quầy thuốc tư (n=3) 20,0 CSKCB công lập (n=7) 4,1 50,4 CS bán lẻ tư nhân (n=12) 10,4 40,0 Toàn tỉnh 7,23 45,2 Nhằm tìm hiểu sâu sẵn có loại thuốc sở khảo sát, phân loại mức độ sẵn có thuốc (generic biệt dược phát minh) khu vực KCB công lập sở bán lẻ tư nhân cho kết Bảng 3.19 Nhìn chung, thuốc generic xuất khu vực cơng lập (25/26 thuốc có sẵn) tư nhân (21/25 thuốc sẵn có) chủ yếu Cụ thể, mức độ sẵn có tương đối cao trở lên (>50%) gồm thuốc generic thuộc nhóm thuốc kháng sinh (Cephalexin, Amoxicillin, Ciprofloxacin); nhóm thuốc điều trị đái tháo đường (glicalzid, 46 metformin); nhóm thuốc điều trị cao huyết áp (atenolol, enalapril, amlodipine); nhóm thuốc điều trị viêm loét dày-tá tràng mạn tính (omeprazol, metronidazol) Duy có biệt dược phát minh sẵn có quầy thuốc tư nhân mức cao paracetamol, hoạt chất có số đăng ký trùng lặp nhiều Việt Nam Bảng 3.19 Tỷ lệ sẵn có loại thuốc sở khảo sát Mức độ sẵn có Tại sở y tế công lập Thuốc generic Tại sở bán lẻ tư nhân Biệt dược phát minh Biệt dược lại 0% (Khơng có) Co-trimoxazole hỗn dịch, Glibenclamide, Salbutamol xịt, Simvastatin 80% (Cao) Khơng có Thuốc generic Albendazole,Ceftriaxone tiêm,Co-trimoxazole hỗndịch,Glibenclamide, Insulin,Salbutamol xịt,Simvastatin,Valproate Diazepam,Enalapril, Paracetamol hỗn dịch Amitriptyline, Atenolol,Furocemide, Omeprazole, Amoxicillin gói bột,Atorvastatin, Ciprofloxacin,Gliclazid, Ibuprofen,Metformin, Metronidazole, Amlodipine,Amoxicillin, Captopril,Cephalexin, Diclofenac,Oresol, Paracetamol Biệt dược phát minh Biệt dược lại Albendazole, Atorvastatin, Enalapril,Insulin, Metformin, Metronidazole, NatriValproate Gliclazide Salbutamol xịt Paracetamol Các thuốc Co-trimoxazol hỗn dịch, Glibenclamide (5mg, viên nén), Simvastatin (20mg, viên nén) khơng có tất sở y tế công lập tư nhân thời điểm khảo sát (0%) Về xuất biệt dược phát minh: có loại tìm thấy bệnh viện tỉnh, huyện 10 loại quầy thuốc tư nhân toàn tỉnh Riêng tuyến xã, khơng tìm thấy biệt dược phát minh danh mục khảo sát Những loại biệt dược phát minh sẵn có tập trung chủ yếu vào thuốc điều trị số bệnh tương đối phổ biến như: cao huyết áp (Renitec), tiểu đường (Diamicron, Humulin N, Glucophage), hen (Ventoline xịt), hạ sốt/giảm đau (Panadol), hạ mỡ máu (Lipitor), Dự phòng rối loạn cảm xúc (Depakene), điều trị giun (Zentel), chống nhiễm khuẩn (Flagyl) Đáng ý 47 thuốc kháng sinh lại danh mục khảo sát hồn tồn khơng có biệt dược phát minh 3.2.1.3 Sự sẵn có thuốc sử dụng điều trị số bệnh có tần suất mắc cao Danh mục thuốc khảo sát lựa chọn dựa mơ hình bệnh tật, xem xét sẵn có thuốc theo nhóm điều trị cần thiết để thấy khả cung ứng thuốc sở y tế việc đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh thường gặp cho người dân Bệnh tăng huyết áp có tỷ lệ mắc cao vùng, đứng thứ hai bệnh viêm đường hô hấp (viêm họng, viêm amidan, viêm phổi, viêm phế quản); tiếp sau bệnh viêm dày, tá tràng; viêm khớp dạng thấp; Đái tháo đường; tiêu chảy nhiễm khuẩn % 100 Bệnh 100 100 viện100100 NTTN 100 100 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 100 80 40 Điều trị Giảm đau, tăng huyết chống áp viêm NSAID Chống nhiễm khuẩn Hạ đường huyết Chống loét Dạ dày-TT 40 Chống nước Hình 3.6 Số sở sẵn có thuốc sử dụng điều trị bệnh thường gặp Kết cho thấy 100% sở y tế KCB công lập sẵn có loại thuốc tăng huyết áp; thuốc giảm đau, chống viêm NSAID; thuốc chống nhiễm khuẩn; thuốc hạ đường huyết; chống loét dày-tá tràng Đây thuốc sử dụng điều trị bệnh có tần suất mắc lớn cộng đồng Nếu so sánh khu vực nhà nước tư nhân, thấy tỷ lệ sẵn có thuốc nhóm thuốc hạ đường huyết, chống loét dày-tá tràng sở KCB công lập cao sở bán lẻ tư nhân Riêng thuốc thiết yếu Oresol điều trị tiêu chảy với tác dụng chống nước dạng pha lít xuất 40% sở y tế công lập, thấp quầy thuốc tư nhân khảo sát (100%) 48 Ngồi việc xem xét nhóm thuốc theo tác dụng điều trị, nghiên cứu tiến hành phân tích tỷ lệ sẵn có thuốc dạng bào chế thích hợp cho trẻ em sở khảo sát theo yêu cầu số TCYTTG thuốc, sử dụng thuốc cho trẻ em có đặc thù yêu cầu khác hẳn người lớn trẻ em đối tượng cần quan tâm Trong danh mục 30 thuốc chọn có loại thuốc có dạng bào chế phù hợp chuyên dùng cho trẻ em Amoxicillin 250mg gói bột, Co-trimoxazole hỗn dịch Paracetamol 120mg/5ml hỗn dịch/siro Bảng 3.20.Sẵn có thuốc dạng bào chế phù hợp cho trẻ em sở y tế Tiêu chí Cơ sở khơng có loại thuốc có dạng bào chế phù hợp cho trẻ em (%) Cơ sở có thuốc có dạng bào chế phù hợp cho trẻ em (%) Cơ sở KCB công lập Cơ sở bán lẻ tư nhân 42,8% 0% 57,2% 100% Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sẵn có thuốc dạng bào chế thích hợp cho trẻ em mức 57,2% sở y tế công lập khảo sát Tại sở y tế công lập khảo sát có tới 3/7 sở khơng có thuốc có dạng uống phù hợp cho trẻ em ba thuốc có danh mục quầy thuốc tư nhân 100% sở có thuốc dạng bào chế thích hợp dành cho trẻ em 3.2.1.4 Tình hình thuốc hết thuốc kho sở y tế công lập Ngồi số trình bày, tính sẵn có thuốc đo lường số ngày hết thuốc trung bình năm Chỉ số cho biết tính sẵn có thuốc có đảm bảo liên tục năm hay không sở khám chữa bệnh Đối với loại thuốc sẵn có thời điểm nghiên cứu, thời gian hết thuốc kho xác định cách kiểm tra thẻ kho phần mềm máy tính, sổ ghi chép theo dõi vòng năm tính từ thời điểm nghiên cứu thực địa trở trước 100% sở khám chữa bệnh y tế công lập khảo sát có ghi chép theo dõi số lượng thuốc kho Trong số sở y tế công lập, tình trạng hết số thuốc xảy bệnh viện thuộc tuyến huyện (Cao lãnh, Thanh bình) tuyến tỉnh 49 tuyến xã không xảy tình trạng Các thuốc hết kho gồm: Amlodipine, Captopril, Ciprofloxacin, Glicalzide, Nifedipine, Oresol, Paracetamol, Salbutamol xịt, Metronidazol Đây thuốc sử dụng với tần suất lớn điều trị bệnh cao huyết áp, hạ sốt, tiêu chảy, kháng sinh bệnh viện Số ngày hết thuốc bình quân năm sở khảo sát 3,5 ngày Thời gian thuốc bị hết mà sở không kịp cung ứng lâu 35 ngày (Ciprofloxacin) ngày Hình 3.7 cho thấy, vòng năm kể từ thời điểm khảo sát trung bình có 39,2% (9/23) thuốc hết kho so với số thuốc sẵn có thời điểm nghiên cứu mà chưa kịp cung ứng khoảng thời gian cụ thể từ 1-16 ngày Chỉ có 5,6% (1/18) thuốc khơng có kho với thời gian nhiều %thuốc bị hết kho tháng 50 39.2 40 30 20 5.6 10 0

Ngày đăng: 23/06/2019, 15:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w