Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
359,5 KB
Nội dung
Bài tập lớn kinh tế vĩ mô 1 Lêi më ®Çu Các vấn đề kinh tế xuất hiện do chúng ta mong muốn nhiều hơn so với cái mà chúng ta có thể nhận được. Chúng ta muốn một thế giới an toàn và hòa bình. Chúng ta muốn có không khí trong lành và nguồn nước sạch. Chúng ta muốn sống lâu và khỏe. Chúng ta muốn có các trường đại học, cao đẳng và phổ thông chất lượng cao. Chúng ta muốn sống trong các căn hộ rộng rãi và đầy đủ tiện nghi. Chúng ta muốn có thời gian để thưởng thức âm nhạc, điện ảnh, chơi thể thao, đọc truyện, đi du lịch, giao lưu với bạn bè, … Việc quản lí nguồn lực của xã hội có ý nghĩa quan trọng vì nguồn lực có tính khan hiếm. Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức sử dụng các nguồn lực khan hiếm nhằm thỏa mãn các nhu cầu không có giới hạn của chúng ta một cách tốt nhất có thể. Kinh tế học vĩ mô là một phân ngành của kinh tế học, nghiên cứu về cách ứng xử nói chung của mọi thành phần kinh tế, cùng với kết quả cộng hưởng của các quyết định cá nhân trong nền kinh tế đó. Những vấn đề then chốt được kinh tế học vĩ mô quan tâm nghiên cứu bao gồm mức sản xuất, l¹m ph¸t, thất nghiệp, mức giá chung và cán cân thương mại của một nền kinh tế… Đặc biệt, sau nhiều năm thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước đã mang lại cho Việt Nam nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế ,xóa đói giảm nghèo,nâng cao mức sống cho người dân.Chính sách đổi mới đã đưa nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới .Trong bối cảnh Việt Nam là thành viên của khối ASEAN,tham gia AFTA và APEC thực hiện hiệu quả Hiệp định thương mại với Mỹ,trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO).Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện nhiều chính sách trong đó chính sách thu nhập cũng là một vấn đề được chính phủ quan tâm.Chính sách thu nhập là chính sách của chính phủ tác động trực tiếp đến tiền công và giá cả với mục đích chính là để kiềm chế lạm pháp.Vấn đề đươc đặt ra là tìm hiểu chính sách thu nhập của nước ta thời kỳ 2003-2011. Trong giai đoạn này Chính phủ Việt Nam đã nhận định tình hình kinh tế như thế nào và đã đề ra được phương hướng chiến lược gì nhằm thực hiện chính sách thu nhập SV: Khiếu Thị Thủy -KTN51 ĐH3 (N.02) 1 Bài tập lớn kinh tế vĩ mô 1 mang lại lợi ích cho nhân dân. Sau đây là một số vấn đề mà tác giả xin được giới thiệu tới b¹n ®äc. Bµi lµm cßn nhiÒu thiÕu sãt, rÊt mong ®îc sù gãp ý cña c« gi¸o vµ c¸c b¹n ®Ó bµi lµm đîc hoµn thiện SV: Khiếu Thị Thủy -KTN51 ĐH3 (N.02) 2 Bi tp ln kinh t v mụ 1 CHNG I. Lí THUYT V CHNH SCH THU NHP 1. Giới thiệu môn học, vị trí của môn học trong chơng trình đại học. 1.1 Gii thiu mụn hc: Kinh t hc -Kinh t hc l mụn khoa hc nghiờn cu xem xó hi s dng nh th no ngun ti nguyờn khan him sn xut hng hoỏ v dch v tho món nhu cu ca cỏ nhõn v ton xó hi Kinh t hc v mụ -Kinh t hc v mụ - mt phõn nghnh ca kinh t hc - nghiờn cu s vn ng v nhng mi quan h kinh t ch yu ca mt t nc trờn bỡnh din ton b nn kinh t quc dõn. Trong kinh t hc v mụ chỳng ta tỡm cỏch gii quyt hai vn . Th nht, chỳng ta tỡm cỏch nm bt phng thc hot ng ca ton b nn kinh t. Th hai, chỳng ta tỡm cỏch gii ỏp cõu hi l liu chớnh ph cú th lm iu gỡ ci thin thnh tu chung ca ton b nn kinh t. Tc l chỳng ta quan tõm n c gii thớch v khuyn ngh v chớnh sỏch. Gii thớch liờn quan n n lc hiu hnh vi ca nn kinh t trờn bn phng din c bn: sn lng v tng trng kinh t; vic lm v tht nghip; s bin ng ca mc giỏ chung; v thu nhp rũng nhn c t thng mi v ti chớnh quc t. Kinh t hc v mụ tỡm cỏch gii thớch iu gỡ quyt nh n cỏc bin s ú, ti sao chỳng li bin ng theo thi gian v mi quan h gia chỳng. Trong kinh t hc v mụ chỳng ta tỡm hiu phng thc hot ng ca ton b nn kinh t. Tuy nhiờn chỳng ta khụng th xem xột mi giao dch cỏ nhõn trờn tt c cỏc th trng trong nn kinh t. Trỏi li chỳng ta cn phi n gin húa, tru tng húa th gii hin thc. Chỳng ta s dng phng phỏp tru tng húa gim bt cỏc chi tit phc tp ca nn kinh t, nhm tp trung phõn tớch nhng mi quan h kinh t then cht, qua ú d dng phõn tớch, ỏnh giỏ v d bỏo hnh vi ca cỏc bin s quan trng. Quyt nh nghiờn cu cỏc SV: Khiu Th Thy -KTN51 H3 (N.02) 3 Bài tập lớn kinh tế vĩ mô 1 biến số tổng hợp, chứ không phải nghiên cứu các biến số đơn lẻ cũng là một sự trừu tượng hóa. Đặc biệt trong những năm gần đây và dự đoán trong nhiều năm tới, các mô hình kinh tế lượng vĩ mô sẽ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong các lý thuyết kinh tế học vĩ mô hiện tại. Một quốc gia, có thể có những lực chọn khác nhau tuỳ thuộc vào các ràng buộc của họ về các nguồn lực kinh tế và hệ thống chính trị xã hội. Song sự lựa chọn đúng đắn nào cũng cần đến những hiểu biết sâu sắc về hoạt động mang tính khách quan của hệ thống kinh tế. Kinh tế học vĩ mô sẽ cung cấp những kiến thức và công cụ phân tích kinh tế đó. Ngày nay, những kiến thức và công cụ phân tích này càng được hoàn thiện thêm để có thể mô tả chính xác hơn đời sống kinh tế vô cùng phức tạp của chúng ta. Phương pháp nghiên cứu: Mỗi quốc gia có thể những lựa chọn khác nhau tùy thuộc vào các ràng buộc của họ về các nguồn lực kinh tế và hệ thống chính trị - xã hội. Song, sự lựa chọn đúng đắn nào cũng cần đến những hiểu biết sâu sắc về hoạt động mang tính khách quan của hệ thống kinh tế. Kinh tế học vĩ mô sẽ cung cấp những kiến thức và công cụ phân tích kinh tế đó. Những kiến thức và công cụ phân tích này được đúc kết từ nhiều công trình nghiên cứu và tư tưởng của nhiều nhà khoa học kinh tế thuộc nhiều thế hệ khác nhau. Ngày nay, chúng càng được hoàn thiện thêm để có thể mô tả chính xác hơn đời sống kinh tế vô cùng phức tạp của chúng ta. Trong khi phân tích các hiện tượng và mối quan hệ kinh tế quốc dân, kinh tế học vĩ mô sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích cân bằng tổng hợp, tức là xem xét sự cân bằng đồng thời tất cả các thị trường hàng hóa và các nhân tố.Xem xét đồng thời khả năng cung cấp và sản lượng của toàn bộ nền kinh tế, từ đó xác định đồng thời giá cả và sản lượng cân bằng. Ngoài ra, kinh tế học vĩ mô cũng sử dụng những phương pháp nghiên cứu phổ biến như: tư duy trừu tượng, phương pháp phân tích thống kê số lớn, mô hình hóa kinh tế, Đặc biệt SV: Khiếu Thị Thủy -KTN51 ĐH3 (N.02) 4 Bài tập lớn kinh tế vĩ mô 1 những năm gần đây và tương lai, các mô hình kinh tế lượng, kinh tế vĩ mô sẽ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong các lý thuyết kinh tế vĩ mô hiện đại. 1.2 Vị trí của môn học trong chương trình học đại học: Kinh tế học vĩ mô là một trong những chủ đề quan trọng nhất đối với sinh viên vì tình hình kinh tế có ảnh hưởng đến toàn bộ cuộc sống của sinh viên. Mức việc làm và mức thất nghiệp chung sẽ quyết định khả năng tìm kiếm việc làm sau của chúng ta sau khi tốt nghiệp, khả năng thay đổi công việc và khả năng thăng tiến trong tương lai. Mức lạm phát sẽ ảnh hưởng đến lãi suất mà chúng ta có thể nhận được từ khoản tiết kiệm của chúng ta trong tương lai. Kinh tế vĩ mô sẽ giúp cung cấp cho chúng ta những nguyên lý cần thiết để hiểu rõ tình hình kinh tế của đất nước, đánh giá các chính sách kinh tế mà Chính phủ đang thực hiện và dự đoán các tác động của những chính sách đó tới đời sống của chúng ta như thế nào? Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, đã là thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO, trong đó tất cả hàng hóa và dịch vụ được lưu chuyển qua biên giới các quốc gia. Lần đầu tiên mọi người đều chơi theo một luật chơi chung “ Luật chơi của kinh tế thị trường toàn cầu “ Đây là một thách thức rất lớn. Người thắng sẽ có lợi nhuận ,thu nhập cao, thành đạt trong cuộc sống và kẻ thua cuộc sẽ tụt lại đằng sau nhiều khi còn dẫn đến phá sản. Vì vậy , vị trí bộ môn kinh tế trong các trường đại học có một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kinh tế học. Về kinh tế vi mô hay kinh tế vĩ mô. Nó giúp cho sinh viên làm quen với các khái niệm kinh tế . 2. Phân tích chính sách thu nhập dưới góc độ lý thuyết kinh tế học. Để đánh giá việc thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định , trước hết chúng ta phải đo lường kết quả. Muốn vậy, cần xây dựng một hệ thống tài khoản quốc dân , miêu tả những bộ phận cấu thành và quan hệ tương hỗ giữa các khu vực của nền kinh tế. SV: Khiếu Thị Thủy -KTN51 ĐH3 (N.02) 5 Bài tập lớn kinh tế vĩ mô 1 2.1*Nội dung của các chỉ tiêu tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân: gồm GNP, GDP, NNP, Y (NI), PI, Yd. Trong số những thước đo này thì: GNP, GDP và Y là những thước đo rất quan trọng phản ánh thành quả của một nước sau một năm hoạt động. Tuy vậy những thước đo này không phải là thước đo hoàn hảo vì bỏ qua những hoạt động không thông qua thị trường. GNP và GDP là thước đo giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng mà một quốc gia sản xuất ra trong một đơn vị thời gian (tháng, quý, năm). Cần lưu ý: - Khi tính GNP và GDP của thời gian nào thì chỉ tính những gì được sản xuất ra trong đơn vị thời gian đó. - Chỉ được tính GDP và GNP giá trị của hàng hoá và dịch vụ cuối cùng, không tính những chi phí trung gian. - GNP và GDP theo giá thị trường (GNPmp Và GDPmp) khác với GNP và GDP theo nhân tố chi phí (GDPfc, GNPfc) ở phần thuế gián thu. 2.2* Ba phương thức xác định GNP, GDP Căn cứ vào luồng chu chuyển thu nhập giữa các tác nhân kinh tế mà hình thành ba phương pháp xác định GNP và GDP: + Tính theo luồng sản phẩm cuối cùng + Tính theo luồng chi phí hoặc thu nhập + Tính theo giá trị gia tăng. Giữa GNP và GDP khác nhau ở tài khoản thu nhập ròng từ nước ngoài. Chúng ta có thể tính GDP trứơc rồi tính GNP. Cách 1: Tính GDP theo luồng sản phẩm cuối cùng GDP = C + I nếu là kinh tế giản đơn GDP = C + I + G khi có chính phủ GDP = C + I + G + NX khi nền kinh tế mở Cách 2: Tính GDP theo luồng chi phí hoặc thu nhập - Đối với nền kinh tế giản đơn: GDP = C + S + khấu hao SV: Khiếu Thị Thủy -KTN51 ĐH3 (N.02) 6 Bài tập lớn kinh tế vĩ mô 1 Mặt khác GDP gồm: - Tiền lương, tiền công - Tiền thuê tài sản cố định - Lãi suất do công ty trả - Khấu hao TSCĐ - Lợi nhuận công ty - Đối với nền kinh tế đóng (có chính phủ) GDP = C + S + T + khấu hao = Yd + khấu hao + T Mặt khác GDP gồm: - Tiền lương, tiền công -Tiền thuê tài sản cố định - Lãi suất do công ty trả - Khấu hao tài sản cố định - Lợi nhuận công ty - Thuế gián thu ròng - Đối với nền kinh tế mở, các công ty trong nước có thể sản xuất nhiều hàng hoá hơn để xuất khẩu nên các khoản thu nhập có thể tăng lên. Ngược lại khi có hoạt động nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ sẽ làm cho các khoản thu nhập trong nước giảm. Cách 3: Tính GDP theo phương pháp giá trị gia tăng. GDP = Tổng giá trị gia tăng ở các công đoạn và các ngành sản xuất. Giá trị gia tăng = Tổng giá trị sản lượng – chi phí đầu vào được dùng hết cho việc sản xuất ra sản lượng đó. Tổng giá trị sản lượng (hay tổng doanh thu) là giá trị hàng hoá đầu ra được sản xuất bán trên thị trường. Những hàng hoá đầu ra có thể dưới dạng vật chất hoặc dịch vụ, và có thể là sản phẩm cuối cùng hoặc là đầu vào của quá trình sản xuất tiếp theo của công ty khác. Chi phí đầu vào được sử dụng hết một lần trong sản xuất có thể dưới dạng vật chất (nguyên vật liệu , bán thành phẩm) hoặc dịch vụ phục vụ cho sản xuất. 2.3* Mối quan hệ giữa các tài khản quốc dân Chúng ta đã tìm được GDP theo giá thị trường (GDPmp) bằng 3 cách trên. SV: Khiếu Thị Thủy -KTN51 ĐH3 (N.02) 7 Bài tập lớn kinh tế vĩ mô 1 -GNPmp = GDPmp + thu nhập ròng từ nước ngoài -GNPfc = Y = GNPmp - thuế gián thu -NNPmp = GNPmp - khấu hao -NNPfc = NI = GNPfc - khấu hao Hoặc NNPfc = NNPmp – thuế gián thu -PI = NI - thuế lợi nhuận công ty - bảo hiểm xã hội + TR -Yd = NI – Td + TR hoặc Yd = PI – thuế thu nhập cá nhân Các ký hiệu: GNPmp, GDPmp : GNP và GDP theo giá thị trường GNPfc, GDPfc : GNP và GDP theo nhân tố chi phí NNPmp : Sản phẩm quốc dân ròng theo giá thị trường NNPfc : Sản phẩm quốc dân ròng theo nhân tố chi phí NI : Thu nhập quốc dân PI : Thu nhập cá nhân Yd : Thu nhập khả dụng Te : Thuế gián thu Td : Thuế trực thu TR : Chi tiêu chuyển khoản của chính phủ 2.4* Các chỉ số giá: CPI, D, PPI Ip ( = CPI ) : Chỉ số giá hàng tiêu dùng ( chỉ số giá bán lẻ) D : Chỉ số giảm phát PPI : Chỉ số giá sản xuất (chỉ số giá bán buôn) Các chỉ số giá này thể hiện mức giá chung của nền kinh tế. Khi tỷ lệ lạm phát có thể sử dụng một trong số các chỉ số giá này. Tuy nhiên giữa các chỉ số giá này có sự khác nhau về phạm vi và cách tính D = PrGN GNPn x 100% Ip = CPI = ∑ ip x do SV: Khiếu Thị Thủy -KTN51 ĐH3 (N.02) 8 Bài tập lớn kinh tế vĩ mô 1 Ip : Chỉ số giá của cả giỏ hàng tiêu dùng ip : Chỉ số giá của mỗi loại hàng do :Tỷ trọng phần trăm (%) của mỗi loại hàng trong giỏ hàng tại thời điểm gốc (∑ do = 100% =1) Để tính chỉ số giảm phát ( D ) thì cần phải chờ đến khi kết thúc năm tài chính mới thống kê được số lượng hàng hoá và dịch vụ (Q i t )được sản xuất ra. Còn chỉ số giá hàng tiêu dùng ( CPI ) thì có thể tính tại bất kỳ thời điểm nào trong năm. Tỷ trọng của mỗi loại hàng hoá trong giỏ hàng (do) được xác định bằng cách thống kê chọn mẫu. 2.5* Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản Trên cơ sở luồng thu nhập và hàng hoá luân chuyển giữa các tác nhân kinh tế đã chứng minh được các đồng nhất thức cơ bản sau: Nền kinh tế giản đơn : S = Ir Nền kinh tế đóng : S + T = Ir + G Nền kinh tế mở : S + T + IM = Ir + G + X S : tiết kiệm T : thuế dòng T = ( Te + Td ) – TR I : Tổng đầu tư Ir : đầu tư dòng Ir = I - khấu hao Theo hoạch toán quốc dân thì tổng đầu tư ( I ) = tiết kiệm + khấu hao. Vì nguồn dùng cho đầu tư là tiết kiệm và số tiền trích khấu hao TSCĐ. Vì vậy : Đầu tư ròng = Tiết kiệm *Các đồng thức này cho thấy : Luồng thu nhập chuyển giữa các khu vực kinh tế (tư nhân , chính phủ và khu vực ngoại thương )như thế nào ? Ví dụ 1 : Trong nền kinh tế đóng khi khu vực tư nhân có thặng dư (S > I) thì khu vực chính phủ sẽ có thâm hụt ( G >T ). SV: Khiếu Thị Thủy -KTN51 ĐH3 (N.02) 9 Bài tập lớn kinh tế vĩ mô 1 Ví dụ 2 : Trong nền kinh tế mở ,giả sử ngân sách chính phủ , cân bằng ( G= T) , nếu cán cân thương mại thâm hụt , thì tài khoản vốn sẽ có thặng dư , tức là ( I > S ) phần chênh lệch : ( I – S) là vốn chảy vào. *Đồng nhất thức còn cho biết : khi có nhân tố nào đó tác động đến nền kinh tế thì cán cân thương mại , cán cân vốn và ngân sách chính phủ sẽ thay đổi như thế nào ? Ví dụ : Khi tăng I , sẽ làm cho Y tăng . Khi I tăng thì : S , T, IM đều tăng mà vẫn đảm bảo sự cân bằng của đồng nhất thức tại mức sản lượng cân bằng mới , nên ∆S + ∆T + ∆IM = ∆I Như vậy : Khi đầu tư tăng thì sản lượng cân bằng sẽ tăng còn cán cân thương mại sẽ bị thâm hụt , vì : khi xuất khẩu cố định mà nhập khẩu tăng . Ngân sách Chính phủ lại có thặng dư vì G không đổi mà thuế lại tăng . 3.Phân tích cơ chế xác định mức lương cân bằng trên thị trường lao động, biến động của thị trường lao động khi chính phủ điều chỉnh các quy định về tiền lương 3.1* Thị trường lao động - Cầu đối với lao động: là số lượng lao động mà doanh nghiệp mong muốn và có khả năng thuê tại các mức tiền công khác nhau trong khoảng thời gian nhất định. - Cung ứng về lao động: là số lượng lao động mong muốn và có khả năng cung ứng lao động tại các mức tiền công khác nhau trong khoảng thời gian nhất định. - Thị trường lao động đạt trạng thái cân bằng khi cung và cầu về lao động bằng nhau 3.2* Tiền công tối thiểu và những quy định về tiền công tối thiểu Tiền công tối thiểu là tiền trả tối thiểu để lôi cuốn yếu tố này làm công việc đó. Nhìn vào hình vẽ chúng ta thấy mối quan hệ cung - cầu lao động tạo ra điểm cân bằng giữa lượng lao động cần thuê Lo và mức tiền công Wo. Tiền lương SV: Khiếu Thị Thủy -KTN51 ĐH3 (N.02) 10 [...]... có mức thu nhập cao hơn nhưng cũng đồng thời làm giảm mức cầu đối với lao động này Quy định về tiền lương tối thiểu được coi là ảnh hưởng lớn nhất đến tình trạng thất nghiệp của thanh niên SV: Khiếu Thị Thủy -KTN51 ĐH3 (N.02) 11 Bài tập lớn kinh tế vĩ mô 1 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU NHẬP CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ 2003-2011 A.Nhận xét chung về tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 1.Nhận... chung về tình hình kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2003-2011: a)Mặt đạt được Thời kỳ 2003-2011 là thời kỳ mà nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến động mạnh mẽ.Đây cũng là giai đoạn các nền kinh tế trên thế giới lâm vào tình trạng khủng khoảng , và Việt Nam cũng không ngoại lệ Thực hiện phát triển kinh tế - xã hội với giai đoạn 2003-2011, chúng ta đã tranh thủ thời cơ, thu n lợi, vượt qua nhiều khó khăn,... 2006 sẽ tăng lên 2.745 USD Tuy thu nhập đầu người của Việt Nam thấp hơn nhưng chỉ số HDI lại cao hơn các nước Nam Phi, Ai Cập, Ấn Độ, bằng Trung Quốc và Nga Bảng: Chỉ số phát triển con người (HDI) qua các năm của Việt Nam Một điểm đáng lưu ý: Thứ bậc phát triển con người của Việt Nam luôn luôn cao hơn thứ bậc phát triển kinh tế, chứng tỏ sự phát triển kinh tế của Việt Nam có xu hướng phục vụ con người... biến rõ rệt , thể hiện ở chỗ tỷ lệ lao động làm công ăn lương và tỷ lệ lao động làm việc trong các doanh nghiệp của chính mình gia tăng, trong khi tỷ lệ lao động trên ruộng đất của chính mình giảm xuống Tỷ lệ lao động làm việc trong khu vực tư nhân năm 2010 tăng lên đáng kể so với năm 2003 Bảng việc làm chính của người từ 15 tuổi trở lên (%) 2003 2009 Việc làm chính (%) 100 100 a .Việc làm được trả... mô 1 - Nền tảng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại chưa được hình thành đầy đủ - Vẫn đang tiềm ẩn những yếu tố gây mất ổn định chính trị - xã hội và đe dọa chủ quyền quốc gia B.Các mục tiêu chính sách thu nhập thời kì 2003-2011 Giai đoạn 2003-2011 nằm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 do nghị quyết đại hội Đảng XVIII đề ra Mục tiêu của giai đoạn này... truyền thống của dân tộc phần nào bị mai một bởi sụ xâm nhập của rác rưởi văn hoá ngoại lai SV: Khiếu Thị Thủy -KTN51 ĐH3 (N.02) 31 Bài tập lớn kinh tế vĩ mô 1 F Kết luận Qua việc tiến hành làm bài tập lớn này đã thêm một lần nữa nghiên cứu kỹ hơn những kiến thức kinh tế vĩ mô từ đầu năm học, đặc biệt là về chính sách thu nhập và tiền lương trên cơ sở lý thuyết Đồng thời việc tìm hiểu những chính sách này... những nước thu nhập cao, có GDP bình quân đầu người trên 11.455 USD Như vậy, năm 2008 đánh dấu mốc phát triển của nền kinh tế VN chuyển từ nhóm nước có thu nhập thấp nhất sang nhóm nước có thu nhập (nhóm 2) SV: Khiếu Thị Thủy -KTN51 ĐH3 (N.02) 23 Bài tập lớn kinh tế vĩ mô 1 Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng GDP và GDP bình quân đầu người của việt nam giai đoạn 1990-2008 Nguồn : tính toán từ số liệu niên giám thống... 41% C .Thu thập các thông tin về chính sách tiền lương của chính phủ SV: Khiếu Thị Thủy -KTN51 ĐH3 (N.02) 14 Bài tập lớn kinh tế vĩ mô 1 NGHỊ ĐỊNH quy định mức lương tối thiểu đối với lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cá nhân người nước ngoài tại Việt Nam NGHỊ ĐỊNH SỐ 22/2011/NĐ-CP NGÀY 04 THÁNG 04 NĂM 2011 CỦA CHÍNH... sự phát triển con người Chỉ số HDI của Việt Nam đã tăng từ 0,539 năm 1995 (xếp hạng 120/174 nước) lên 0,691 năm 2004 (112/ 117) và sẽ đạt mức 0,7-0,75 năm 2010.Báo cáo của UNDP cho biết, năm 2003 tuổi thọ trung bình của Việt Nam là 68,6 tuổi, năm 2004 là 69 tuổi, năm 2005 là 70,5 tuổi và năm 2006 tăng lên 70,8 tuổi Tính theo sức mua thực tế, GDP đầu người của Việt Nam năm 2004 đạt 2.300 USD, năm 2005... đơn vị sự nghiệp có thu Riêng đối với các đơn vị sự nghiệp thu c ngành y tế, sử dụng tối thiểu 35% số thu để lại theo chế độ (sau khi trừ chi phí thu c, máu, dịch truyền, hóa chất, vật tư tiêu hao, vật tư thay thế) SV: Khiếu Thị Thủy -KTN51 ĐH3 (N.02) 16 Bài tập lớn kinh tế vĩ mô 1 3 Sử dụng 50% số tăng thu thực hiện so dự toán năm 2010 của ngân sách địa phương 4 Nguồn kinh phí thực hiện cải cách tiền . 1 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU NHẬP CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ 2003-2011 A.Nhận xét chung về tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 1.Nhận xét chung về tình hình kinh tế xã hội Việt Nam giai. viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO).Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện nhiều chính sách trong đó chính sách thu nhập cũng là một vấn đề được chính phủ quan tâm .Chính sách thu nhập là chính. dân ròng theo giá thị trường NNPfc : Sản phẩm quốc dân ròng theo nhân tố chi phí NI : Thu nhập quốc dân PI : Thu nhập cá nhân Yd : Thu nhập khả dụng Te : Thu gián thu Td : Thu trực thu TR : Chi