Phương hướng phát triển trong tương lai ...11 PHÂN II: Đánh giá tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật Hoàng
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU……….3
Phần I: Giới thiệu chung về Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật Hoàng Gia 4
A Lịch sử hình thành và phát triển 4
B Cơ sở vật chất kỹ thuật: 4
C Cơ cấu lao động của công ty 5
D Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 5
1.Cơ cấu quản lý của công ty 5
2 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 8
E.Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phất triển của doanh nghiệp trong tương lai 9
1 Những thuận lợi 10
2.Những khó khăn: 10
3 Phương hướng phát triển trong tương lai 11
PHÂN II: Đánh giá tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật Hoàng Gia trong năm 2012 – 2013 12
A.Đánh giá chung tình sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật Hoàng Gia theo một số chỉ tiêu chủ yếu 12
1 Lập bảng phân tích,đánh giá chung tình hình kết quả kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật Hoàng Gia năm 2012-2013 12
2 Nhận xét chung 14
B Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu kết quả kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật Hoàng Gia 16
Trang 21.Phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệ p 21
2 phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật Hoàng Gia 25
D Tình hình thực hiện các chỉ tiêu tỷ suất tài chính và khả năng thanh toán 29
PHẦN III: Tìm hiểu công tác kế toán Vốn bằng tiền tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật Hoàng Gia 36
A Cơ sở lý luận của công tác kế toán vốn bằng tiền 36
1 Sự cần thiết tổ chức kế toán vốn bằng tiền trong doanh nghiệp 36
2 Lí luận cơ bản về tổ chức kế toán vốn bằng tiền trong doanh nghiệp 37
3 Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền 39
B Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật Hoàng Gia năm 2013: 48
1 Hình thức tổ chức ghi sổ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp .48
2 Thực trạng kế toán vốn bằng tiền tại doanh nghiệp 54
a kế toán tiền mặt tại doanh nghiệp: 54
b Thực trạng kế toán tiền gửi ngân hàng tại doanh nghiệp 66
KẾT LUẬN 72
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại hội nhập như hiện nay, phát triển kinh tế môt cách bền vững làmột trong những vấn đề quan trọng góp phần nâng cao vị thế quốc gia trên trươngquốc tế Mỗi doanh nghiệp là một tế bào góp phần vào sự phát triển của tổng thể nềnkinh tế Nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO với nền kinh tế vậnhành theo cơ chế thị tường Điều này là một thuận lợi nhưng cũng đặt ra nhiều tháchthức với nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng Như vậy đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải có một chính sách phát triển thật hợp lý, hiệu quả để phát triểntrong nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt Và kế toán chính là một công cụ hỗ trợ đắc lựccho công tác quản lý nhà nước nói chung và của mỗi doanh nghiệp nói riêng
Để làm tốt công tác này, đứng trên góc độ là một kế toán trước hết phải tổ chứckhâu kế toán vốn bằng tiền Vì nếu làm tốt công tác vốn bằng tiền sẽ giúp doanhnghiệp nhìn nhận đúng thực trạng mọi quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp cácthông tin một cách kịp thời, chính xác cho bộ máy lãnh đạo doanh nghiệp để có cácbiện pháp phù hợp nhằm tiết kiệm tối đa các khoản chi phí và tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp
Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuậtHoàng Gia, qua quá trình tìm hiểu thực trạng của công ty kết hợp với những kiến thức
đã học ở trường, đặc biệt dưới sự hướng dẫn tận tình của cô giáo hướng dẫn HoàngPhương Lan và quý công ty em đã quan tâm tìm hiểu về hoạt động của công ty đặcbiệt là về công tác kế toán tại công ty và em đã đi sâu nghiên cứu làm báo cáo thực tập
với đề tài: “Đánh giá tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình
tài chính và tìm hiểu công tác kế toán vốn bằng tiền của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật Hoàng Gia trong năm 2013”
Nội dung của báo cáo này ngoài lời mở đầu và Kết luận thì báo cáo gồm 3 phầnchính:
-Chương I : Giới thiệu chung về Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật Hoàng Gia
Trang 4-ChươngII: Đánh giá tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật Hoàng Gia trong năm 2012-2013.
-ChươngIII : Tìm hiểu công tác kế toán vốn bằng tiền của Công ty TNHH
thương mại và dịch vụ kỹ thuật Hoàng Gia trong năm 2013.
Trang 5PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ
DỊCH VỤ KỸ THUẬT HOÀNG GIA
- Người đại diện: Vũ Xuân Phúc
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật Hoàng Gia được thành lập vào thờiđiểm đất nước ta đang trong thời kỳ phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nướcnhằm xây dựng một nền kinh tế phát triển, có mối quan hệ chặt chẽ với các nước trongkhu vực và thế giới trong thời điểm này do nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng trongviệc phát huy sức mạnh tập thể của tất cả các thành phần kinh tế, Đảng và Nhà nước
đó ban hành nhiều chính sách phù hợp nhằm động viên thúc đẩy sự hình thành, pháttriển và khai thác được các thế mạnh của các thành phần kinh tế, đặc biệt là các thànhphần ngoài quốc doanh Thông qua đó huy động tối đa mọi nguồn lực trong nước vàkêu gọi đầu tư nước ngoài thực hiện mục tiêu : “Dân giàu- Nước mạnh- Xã hội côngbằng- Dân chủ văn minh” theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
- Ngành nghề kinh doanh chủ yếu:
+ Kinh doanh máy đếm tiền và thiết bị ngân hàng
+ Kinh doanh vật tư thiết bị, phụ tùng kim khí, máy móc, hàng điện tử, điệnlạnh, điện dân dụng, thiết bị tin học, viễn thông, thiết bị nghe nhìn, thiết bị văn phòng,văn phòng phẩm, lương thực, thực phẩm, hàng nông sản, thủy hải sản, lâm sản (trừmặt hàng Nhà nước cấm kinh doanh), xăng dầu, mỡ bôi trơn, gas, khí đốt……
Trang 6B Cơ sở vật chất kỹ thuật:
CƠ CẤU TSCĐ CỦA CÔNG TY TRONG NĂM 2012-2013
LOẠI TSCĐ HH Giá trị còn lại NĂM 2012 NĂM 2013
C Cơ cấu lao động của công ty
* Tổ chức lao động của công ty ĐVT: Người
Trang 7quy địng chung về cácvấn đề lao động tiền lương Người lao động trong công tyđược hưởng tất cả các quy định của nhà nước về quyền lợi của người lao độngbên cạnh đó họ cũng phải thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đề ra.
D Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.
1.Cơ cấu quản lý của công ty.
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Hiện nay bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến thammưu như sau:
- Tổng giám đốc điều hành: là người đứng đầu công ty, tổ chức điều hành hoạtđộng kinh doanh của công ty, có quyền ký kết các hợp đồng kinh tế, chịu trách nhiệmtrước nhà nước về mọi hoạt động kinh doanh Có quyền tổ chức bộ máy quản ký, đềbạt, bãi miễn,… cán bộ nhân viên dưới quyền theo đúng chính sách pháp luật của nhà
chất tinh thần và mọi quyền hợp pháp khác cho cán bộ nhân viên
TỔNG GIÁM ĐỐCĐIỀU HÀNH
Phònghànhchính
Phòng
kế toántài vụ
Phòng
Kỹ thuật
Trang 8- Kế toán trưởng: giúp tổng giám đốc các công tác tổ chức các hoạt động tàichính của công ty thực hiện theo pháp lệnh kế toán thống kê, điều lệ kế toán của nhànước, các quy định về tài chính của nhà nước trong hoạt động kinh doanh của công ty.
- Ban tài chính: là nơi giúp Tổng giám đốc công ty kiểm tra những khoản
thu-chi, cân đối lượng tiền và tham mưu giúp Tổng giám đốc trong việc quản lý, điều hànhmọi hoạt động kinh doanh Ban tài chính có mối quan hệ chặt chẽ với Tổng giám đốc
và phòng kế toán tài vụ trong công ty bởi chức năng của nó là trực tiếp theo dõi vàđiều tiết các khoản thu, chi sao cho hợp lý và cân đối nguồn tài chính trong doanhnghiệp Ban tài chính có quyền quyết định quan trọng tới những khoản cần chi cho cácphòng ban Nếu khoản chi chưa hợp lý thì Ban tài chính có quyền không ký chi đểthảo luận thêm với Tổng giám đốc về mức độ không hợp lý của khoản chi đó để Tổnggiám đốc để xem xét lại quyết định của mình đã thực sự đúng chưa
- Các phòng chức năng:
+ Phòng kế toán- tài vụ: có thể nói phòng Kế toán- tài vụ là cánh tay phải giúp việc
cho giám đốc doanh nghiệp Họ phải theo dõi thu- chi, cân bằng tài chính trong công
ty và có nhiệm vụ báo cáo với giám đốc công ty để giám đốc có thể nắm được tìnhhình tài chính của doanh nghiệp mình đang có chiều hướng đi lên hay ngược lại để có
kế hoạch điều chỉnh
+ Phòng hành chính: có nhiệm vụ quản lý toàn bộ nhân lực con người trong công ty
thực hiện chính sách của Đảng, Nhà nước đối với cán bộ nhân viên, đảm bảo quyền lợicho công nhân sắp xếp, bố trí thay đổi nhân lực sao cho phù hợp với tay nghề và sứckhoẻ của từng người
+ Phòng kỹ thuật: Do Phó giám đốc kỹ thuật trực tiếp điều hành, có nhiệm vụ:
- Nghiên cứu kỹ thuật, lắp ghép các thiết bị, kiểm tra chất lượng máy móc thiết
bị vật tư Lập kế hoạch sản xuất, góp phần vào việc nâng cao năng suất, thiết bị, chấtlượng sản phẩm và giảm chi phí sản xuất
Tất cả các phòng ban trong công ty mặc dù mỗi phòng, ban có một nhiệm vụ
Trang 9cho Không thể nói phòng nào quan trọng hơn phòng nào vì nếu mất đi một trongnhững phòng trên thì guồng quan của một bộ máy có thể vẫn hoạt động nhưng không
có độ chính xác bằng nếu bộ máy đó đầy đủ các phòng, ban với tất cảc các chức năng
đã được đặt ra
2 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Để công tác kế toán có tác dụng tích cực với quản lý thì công việc vô cùng quantrọng là phải tổ chức bộ máy kế toán thế nào cho phù hợp Căn cứ tình hình tổ chứccông tác kế toán Đặc điểm tổ chức kinh doanh và khả năng, trình độ và đội ngũ cán bộ
kế toán hiện có, công ty đã có hệ thống kế toán hoàn chỉnh để đảm bảo các nghiệp vụphát sinh đều được phản ánh kịp thời
Việc tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ
thuật Hoàng Gia chủ yếu được thực hiện trên máy vi tính với phần mềm kế toánSolution do Công ty Kiểm toán Nhà nước cung cấp Phần mềm này đã giảm thiểu rấtnhiều khối lượng công việc cho các nhân viên kế toán của công ty, đồng thời giúp choviệc tổ chức công tác kế toán tại công ty kịp thời và chính xác
Sơ đồ: Kế Toán Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật
Hoàng Gia
Kế toán trưởng (kế toán tổng hợp, thuế, tscđ)
Kế Toán
Kế toán
Thủ quỹ
Trang 10Mô hình bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo kiểu tập trung Bộ máy
kế toán bao gồm 4 người: Kế toán trưởng, kế toán công nợ, kế toán bán hàng, thủ quỹ.Nhiệm vụ của mỗi người như sau:
Kế toán trưởng: Tổ chức việc tạo nguồn vốn và sử dụng các nguồn vốn,
hướng dẫn công tác hạch toán kế toán, ghi chép sổ sách, chứng từ kế toán Chỉ đạo vềmặt tài chính việc thực hiện các hợp đồng kinh tế Chịu trách nhiệm trước giám đốccông ty và kế toán trưởng tổng công ty về toàn bộ công tác tài chính kế toán
* Kế toán công nợ: là những người thay mặt giám đốc thực hiện các khoản nộp
ngân sách, thanh toán các công nợ các loại vốn bằng tiền, hạch toán theo lượng kháchhàng tạm ứng
*Kế toán bán hàng: theo dõi tình hình bán hàng của công ty, tập hợp các hóa
đơn chứng từ có liên quan đến hàng bán
*Thủ quỹ: của công ty có nhiệm vụ ghi chép thường xuyên việc thu chi tiềnmặt, tiền gửi ngân hàng, thanh toán các khoản bằng ngân phiếu hoặc tiền mặt
E.Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.
1 Những thuận lợi
- Nếu đáp ứng được nhu cầu hợp lý của các ngân hàng và các đơn
vị kinh tế như về: giá và đảm bảo tiến độ kỹ thuật thì vẫn giữ đượcnguồn hàng ổn định
- Quyền tự chủ cao, tạo điều kiện cho mọi người phát huy tínhnăng đọng sáng tạo và nâng cao tay nghề trong sản xuất kinh doanh, dadạng hóa các nghành nghề kinh doanh
- Qua thời gian hoạt động lâu dài, kinh nghiêm tích lũy của đội ngũlao động trong doanh nghiệp không ngừng tăng thêm do đó uy tín củadoanh nghiệp cũng tăng thêm, giành được sự tin cậy của khách hàng
Trang 11- Đối thủ cạnh tranh trên thị trường ngày càng nhiều nên việc kinh doanhcũng gặp nhiều khó khăn.
- Nền kinh tế thế giới cũng như của nước ta đang có những biến đôngphức tạp vì vậy tác động ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc kinh doanh củacông ty
3 Phương hướng phát triển trong tương lai.
Mặc dù đứng trước những khó khăn chung của kinh tế thị trường nhưng doanhnghiệp đã nhanh chóng tiếp cận cơ chế quản lý mới, đạt được những thành tích đáng
kể, điều đó khẳng định được xu thế phát triển vững chắc của doanh nghiệp Tuy nhiên
để duy trì, củng cố và phát triển thế mạnh đó phần nhiều vẫn đang chời đợi ở phíatrước đòi hỏi ban lãnh đạo doanh nghiệp cần phải có những biện pháp chính sách phùhợp và kịp thời để đáp ứng nền kinh tế thị trường
Mục tiêu phát triển của doanh nghiệp: Xây dựng và phát triển của Công ty
TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật Hoàng Gia thành một trong những doanh nhiệpmạnh hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh máy điếm tiền và toàn bộ thiết bị ngân hàng,
có uy tín và thị phần lớn trong ngành này
Phương châm hoạt động: đảm bảo quyền lợi, lợi ích cao cho khách hàng luôn là
mục tiêu và phương châm hoạt động của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ
thuật Hoàng Gia
Trang 12
PHẦN II: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH, TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT HOÀNG GIA TRONG NĂM 2012 – 2013
A.Đánh giá chung tình sản xuất kinh doanh về Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật Hoàng Gia theo một số chỉ tiêu chủ yếu.
1 Lập bảng phân tích, đánh giá chung tình hình kết quả kinh doanh của về Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật Hoàng Gia năm 2012-2013
Trang 13BẢNG 1: TÌNH HÌNH THỤC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU SXKD CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
KỸ THUẬT HOÀNG GIA NĂM 2012-2013
ST
Thực hiên năm2012
Thực hiện năm2013
So sánh(%)
Trang 142 Nhận xét chung
Qua bảng phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh chủ yếucủa công ty năm 2012-2013 ta thấy nhìn chung các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh đềugiảm nhiều nhất là chỉ tiêu chi phí giảm 958.999.877 ( vnđ ), tương ứng với 54,14%
*Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc tăng giảm các chỉ tiêu.
Doanh thu: Trong năm 2012, doanh thu của DN là 1.685.652.390
(đ) Sang năm 2013 đoanh thu của doanh nghiệp đạt 808.516.496 (đ) giảm so với năm
2011 là 877.135.894 (đ) tương ứng với 52.036 ( %)
Nguyên nhân của sự giảm này là do việc tiêu thụ các sản phẩm tiết bị ngân hàngngày càng gặp nhiều khó khăn, đồng thời trên thị trường xuất hiện nhiều đối thủcạnh tranh khiến cho việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.Hơn nữa doanh nghiệp chưa đưa ra được các chính sách tiêu thụ sản phẩm mới cũngnhư chưa đưa ra được chiến lược cạnh tranh cho sản phẩm Trong thời gian tới công
ty cố gắng củng cố lại mối quan hệ của mình với các khách hàng truyền thống đồngthời đưa ra các chính sách thúc thấy tiêu thụ sản phẩm, đưa ra các chương trìnhkhuyến mãi nhằm thu hút khách hàng và nâng cao doanh thu cho doanh nghiệp.Đồng thời do nền kinh tế đang ngày một khó khăn nhìu ngân hàng đóng cửa vàthị trương của công ty đang dần bị thu hẹp
Chi phí : Trong năm 2013 chi phí của doanh nghiệp là
1.771.357.802 (đ) sang năm 2013 chi phí của doanh nghiệp là 812.357.925(đ) giảmđáng kể so với năm 2012 là 958.999.877 (đ) ứng với 54,148%
Đây là một tín hiệu đang mừng trong việc tiết kiệm chi phí của doanh nghiệp Sựgiảm chi phí này là do trong năm công ty nhận thấy việc kinh doanh máy đếm tiền vàthiết bị ngân hàng gặp nhiều khó khăn hơn nữa do công tác vận chuyển thu mua còngặp nhiều yếu kém gây ra nhiều tổn thất cho sản phẩm.Đồng thời doanh nghiệp thựchiện chế độ tiết kiệm tối đa hóa chi phí, cắt giảm những chi phí không cần thiết ở bộphận quản lý, bộ phận bán hàng
Trang 15doanh nghiệp có chế độ tiết kiệm chi phí hợp lý vừa có thể giúp giữ vững doanh thuđồng thời nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Lợi nhuận: Dựa vào bảng phân tích ta nhận thấy lợi nhuận trong năm 2013
tăng so với năm 2012 Nguyên nhân là do doanh thu và chi phí đều giảm mạnh qua 2năm tuy nhiên do sự giảm của chi phí nhiều hơn so với sự giảm của doanh thu do đódẫn đến việc lợi nhuận của năm 2013 tăng so với năm 2012 Điều đó cho thấy doanhnghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm thu hút khách hàng đồng thời giảmthiểu chi phí hơn nữa nhằm nâng cao lợi nhuận
Số lao động bình quân: Dựa vào bảng ta nhận thấy số lao động của doanh
nghiêp năm 2013 giảm 3 nguời so với năm 2012 Do nền kinh tế đang gặp khó khăn vàcông nhân chưa đủ đạt được trình độ như doanh nghiệp mong muốn
Lương bình quân: tiền lương bình quân năm 2013 đạt
2.500.000đồng/người, giảm 11,243 % so với năm 2012 Nguyên nhân của sự giảmnày là do công ty danh gặp khó khăn về tài chính cũng như doanh thu bán hàng giảm
Tổng quỹ lương: chỉ tiêu này của doanh nghiệp tại năm 2013 đạt
270.000.000 (đ) giảm 33,432 % Điều này là do có sự biến chuyển của tiền lươnglương bình quân
Quan hệ với ngân sách:
Thuế giá trị gia tăng là khoản thuế được tính trên các khoản gia tăng thêm của hàng hóa dịch vụ kinh doanh phát sinh trong quá trình từ sản xuất lưu thông đến tiêu dùng Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng là hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất kinhdoanh và tiêu dung ở Việt Nam trừ các đối tượng theo như pháp luật quy định
(đ) giảm so với năm 2012 Điều này cho thấy doanh nghiệp chấp hành khá nghiêm túctrong việc đóng góp nộp thuế giá trị gia tăng
Thuế thu nhập doanh nghiệp là khoản thuế được đóng góp dựa trên lợi nhuậntrong kì của doanh nghiệp Theo bảng ta thấy do doanh nghiệp kinh doanh không cólãi trong hai năm liên tiếp nên doanh nghiệp không phải nộp thuế thu nhập doanh
Trang 16Dựa vào bảng tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh củaCông ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật Hoàng Gia qua 2 năm 2012 và 2013 tanhận thấy trong năm doanh nghiệp đã thu hẹp kinh doanh nhằm tránh lãi lỗ và hàngtồn kho lớn tuy nhiên do ảnh hưởng của nền kinh tế cũng gây ảnh hưởng lớn đêndoanh thu của doanh nghiệp trong kì Điều này đã khiến cho doanh thu giảm 52,051%
so với kì gốc Bên cạnh đó doanh nghiệp đã đẩy mạnh và thực hiện tốt kế hoạch tiếtkiệm chi phí được đề ra và kết quả là đã giảm thiếu được đáng kể những chi phí dưthừa nhằm góp phần nâng cao lợi nhuận cho công ty Ngoài ra công ty chấp hành vàđóng góp đầy đủ các khoản phải trả phải nộp ngân sách Nhà Nước
B Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu kết quả kinh doanh của Công
ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật Hoàng Gia
Cách tính các chỉ tiêu:
Để nghiên cứu và phân tích chi tiết hơn về kết quả kinh đoanh của doanh nghiệp,
ta phải tiến hành phân tích từng chỉ tiêu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp trong năm 2012-2013 theo Báo cáo tài chính của doanh Công ty TNHH
thương mại và dịch vụ kỹ thuật Hoàng Gia năm 2013 (cột năm nay và năm trước) Sau
đó tiến hành tính các cột so sánh chênh lệch và phần trăm theo các công thức sau:
Cột chênh lệch: Chỉ tiêu năm 2013 - Chỉ tiêu năm 2012
Cột so sánh: Chỉ tiêu năm 2013 / Chỉ tiêu năm 2012 * 100
Trang 17Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch (đ) So sánh (%)
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.685.226.729 808.047.572 - 877.179.157 47,949
2 các khoản giảm trừ doanh thu
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ=
Trong đó : chi phí lãi vay
9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
10.Thu nhập khác
11.Chi phí khác
12.Lợi nhuận khác
13.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (85.705.412) (3.841.429) 81.863.983 4,482
14.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
15.lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
=(13-14)
BẢNG 2 TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
Trang 18*Nhận xét chung tình hình thực hiện các chỉ tiêu kết quả kinh doanh của doanh nghiệp:
Qua bảng phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong nămvừa qua ta thấy có chỉ tiêu tăng, có chỉ tiêu giảm trong đó nhóm chỉ tiêu tăng baogồm: doanh thu từ hoạt động tài chính, lợi nhuận hoạt động tài chính, lợi nhuận khác
và lợi nhuận sau thuế trong đó chỉ tiêu có xu hướng tăng nhiều nhất là chỉ tiêu doanhthu tài chính tăng 110,63% Nhóm chỉ tiêu giảm bao gồm tổng doanh thu, giá vốn,chi phí quản lý, chi phí tài chính trong đó chỉ tiêu lợi nhuận gộp về bán hàng vàcung cấp dịch vụ giảm nhiều nhất cụ thể là 64m162 %
Doanh thu: Tổng doanh thu của doanh nghiệp năm 2013 đạt 808.047.572
đồng, giảm 47,949% so với kì gốc tương ứng với giảm 877.197.157 đồng Nguyênnhân của sự giảm này là do việc tiêu thụ các sản phẩm ngày càng gặp nhiều khókhăn, đồng thời trên thị trường xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh khiến cho việctiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Hơn nữa doanh nghiệpchưa đưa ra được các chính sách tiêu thụ sản phẩm mới cũng như chưa đưa ra đượcchiến lược cạnh tranh cho sản phẩm Trong thời gian tới công ty cố gắng củng cố lạimối quan hệ của mình với các khách hàng truyền thống đồng thời đưa ra các chínhsách thúc thấy tiêu thụ sản phẩm, đưa ra các chương trình khuyến mãi nhằm thu hútkhách hàng và nâng cao doanh thu cho doanh nghiệp
Doanh thu thuần: doanh thu thuần được tính bằng cách lấy tổng doanh thu
trừ đi các khoản giảm trừ tuy nhiên các khoản giảm trừ của doanh nghiệp qua 2 nămđều bằng 0 do đó doanh thu thuần bằng tổng doanh thu và giảm 47,949% so với năm2012
Giá vốn hàng bán: chỉ tiêu này của doanh nghiệp tại năm 2013 đạt
458.846.426 đồng, giảm 40,215% so với năm 2012 Việc giảm này là do trong kìdoanh nghiệp quyết định không kinh doanh một số mặt hàng, thiết bị ngân hàng dochi phí sản xuất cao tuy nhiên khó tiêu thụ và khó khăn cho vận chuyển Điều này đãlàm cho giá vốn hàng bán giảm đi
Trang 19- Chi phí quản lý doanh nghiệp: chi phí này tại năm 2013 đạt 593.159đồng, giảm 60,050%, việc giảm chi phí quản lý này là do doanh nghiệp áp dụng cácbiện pháp tiết kiệm tối đa các chi phí không cần thiết tại các bộ phận, giảm tiềnthưởng cho cán bộ công nhân viên bộ phận quản lý
- Chi phí hoạt động tài chính: chi phí này có xu hướng giảm cụ thể giảm15.772 tương ứng với 47.624.306 đồng, do trong năm 2013 doanh nghiệp khôngtham gia góp vốn liên doanh cùng các công ty khác Việc này làm giảm chi phí tàichính của doanh nghiệp
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: là chỉ tiêu được tính bằng
hiệu số doanh thu thuần và giá vốn hàng bán Chỉ tiêu này ở năm 2013 đạt349.201.146 đồng, giảm 64,162% so với năm 2012
Lợi nhuận thuần sản xuất kinh doanh được tính bằng lợi nhuận gộp cộng
doanh thu tài chính trừ chi phí tài chính và chi phí quản lý Chỉ tiêu này ở năm 2013lỗ3.481.429 đồng nó có xu hướng giảm so với năm 2012
Thu hoạt động tài chính: Trong năm 2013 thu hoạt động tài chính đạt
468.924 đồng, tăng 110,163% so với năm 2012 và là chỉ tiêu tăng nhiều nhất trongbảng
Tổng lợi nhuận trước thuế: chỉ tiêu này tại năm 2013 là lỗ 3.841.429 đồng
con số này giảm mạnh so với nam 2012 Năm 2012 lỗ là 85.705.412 đồng thì nămnay giảm đi 81.863.983 đồng ứng với 4,442%
Lợi nhuận sau thuế: do 2 chỉ tiêu là lợi nhuận thuần và lợi nhuận trước thuế
của năm là âm nên năm nay doanh nghiệp không có lãi và hoạt động kém hiệu quả
*Tổng hợp những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình hình thực hiện thực hiện các chỉ tiêu trên:
- Việc tiêu thụ các sản phẩm và tiết bị ngân hàng nhiều khó khăn làm chodoanh thu của doanh nghiệp giảm mạnh qua 2 năm
- Nhiều công ty cùng ngành kinh doanh cạnh tranh khiến doanh thu củadoanh nghiệp bị tổn thất, doanh số bán hàng giảm mạnh
Trang 20*Kết luận:
Nhìn chung do khó khăn của nền kinh tế cộng thêm việc doanh nghiệp gặp
nhiều khó khăn trong cạnh tranh và tiêu thụ sản phẩm đã làm cho doanh thu của doanhnghiệp giảm mạnh qua 2 năm, doanh nghiệp cần có các biện pháp cải thiện doanh thucủa doanh nghiệp bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời triển khai các kếhoạch thu hút khách hàng mới và đảm bảo khách hàng cũ nhằm giữ vững sự ổn địnhdoanh thu và phát triển hơn nữa
Việc phân tích tài chính của một doanh nghiệp nếu chỉ dừng lại ở sự nghiêncứu, đánh giá về các chỉ tiêu KQKD thì sẽ thật sự thiếu sót Muốn đi sâu vào nghiêncứu về tình hình SXKD của công ty, ta sẽ tiến hành phân tích, đánh giá về tình hìnhTài sản và Nguồn vốn của Công ty
Trang 21C Phân tích tài sản và nguồn vốn của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật Hoàng Gia năm 2013.
1.Phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp
Để nghiên cứu và phân tích chi tiết về tình hình tài sản của doanh nghiệp, ta phảitiến hành lập bảng phân tích các chỉ tiêu về tài sản của doanh nghiệp trong năm 2012-
2013 với số liệu cột số đầu năm và số cuối năm lấy theo số liệu của Bảng cân đối kế
toán trong Báo cáo tài chính của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật
Hoàng Gia
2013 (cột Số đầu năm và Số cuối năm) Sau đó tiến hành tính các cột
So sánh /±, So sánh / % theo các công thức sau:
Cột chênh lệch: Số cuối năm – Số đầu năm
Cột %: Số cuối năm /Số đầu năm * 100
Qua Bảng: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài sản của công ty năm 2012 vànăm 2013 để đánh giá tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp
Trang 22BẢNG 3:TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT HOÀNG GIA NĂM
(%)
Quy mô trọng Tỷ
(%)
A Tài sản ngắn hạn 1.226.103.717 93.76 1.370.517.723 97.82 144.414.066 111,77
II.các khoản đầu tư tài chính
I Các khoản phải thu dài hạn
III Bất động sản đầu tư
IV Đầu tư tài chính dài hạn
V Tài sản dài hạn khác
Trang 23Qua Bảng: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài sản của công ty năm 2012 vànăm 2013 để đánh giá tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
*Nhận xét chung tình hình thực hiện chỉ tiêu tài sản của doanh nghiệp:
Dựa vào bảng tình hình tài sản của công ty ta nhận thấy các yếu tố đã có sự thay
dổi rõ rệt Tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2013 là 1.400.958.399 đồng tăng 7.13%
so vơi kì gốc, nguyên nhân của sự tăng này là do sự biến động của các chỉ tiêu Trong
đo nhóm chỉ tiêu tăng bao gồm hàng tồn kho kho tăng 24.56% Nhóm chỉ tiêu giảmbao gồm: tiền và các khoản tương đương tiền tăng 11,77% Để nắm rõ hơn nguyênnhân biến động ta sẽ tiến hành đi sâu phân tích từng chỉ tiêu một
Tiền và các khoản tương đương tiền: trong năm 2013 đạt 1.370.517.723
đồng tăng 11,77% so với năm 2013 Nguyên nhân của sự tăng này này là do trongnăm 2013 doanh nghiệp tiến hành nâng cao máy móc thiết bị mua sắm nhập khẩuthêm nhiều dây chuyền mới, từ đó ta thấy doanh nghiệp rất chú trọng trọng việc đầu
tư nâng cao chất lượng sản xuất nhằm cung cấp cho thị trường những sản phẩm chấtlượng tốt sẵn sàng cạnh tranh trên thị trường
Hàng tồn kho:chỉ tiêu này tại kì nghiên cứu đạt 714.212.130 đồng, tăng
24,56% so với kì gốc Nguyên nhân tăng là do công cụ dụng cụ tồn kho tăng docông tác thử nghiệm sản phẩm mới cần tích trữ nhiều thành phẩm hàng hóa để sẵnsàng phục vụ thị trường
Nguyên giá TSCĐ : chỉ tiêu này không tăng vẫn giữ nguyên Do doanh
nghiệp vẫn tận dụng tốt những tài sản của mình Đây là yếu tố có lợi cho doanhnghiệp bởi từ đây sản phẩm của doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh tốt hơn hơnvới các sản phẩm cùng loại trên thị trường
Giá trị hao mòn lũy kế : chỉ tiêu này năm 2013 đạt 276.150.492 đồng.,
tăng 22.70% so với kì gốc do có sự gia tăng về khấu hao lũy kế
Phải thu dài hạn: trong kỳ doanh nghiệp không có phải thu dài hạn.
* Tổng hợp những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình hình thực hiện các chỉ tiêu như trên:
Trang 24 Doanh nghiệp dùng tiền mua sắm dây chuyền sản xuất nhằm tạo ranhững sản phẩm có chât lượng tốt phục vụ người tiêu dùng đồng thời có đủ khảnăng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường
Doanh nghiệp mua sắm thêm nhiều thiết bị, công cu dụng cụ phục vụcho công tác thiết kế, sáng tạo và thử nghiệm sản phẩm mới nhằm tạo ra các sảnphẩm phong phú về nội dung, đẹp về hình thức, đánh trúng thị hiếu tiêu dùng củađại bộ phận người tiêu dùng nhằm mục đích mưu cầu lợi nhuận
*Kết luận:
Qua bảng tình hình tài sản của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật
Hoàng Gia nhận thấy doanh nghiệp đã có kế hoạch sử dụng tốt tài sản, hợp lí Từ đógóp phần duy trì và đẩy mạnh hoạt động sản xuât kinh doanh từ đó tạo đà nâng cao,phát triển lợi nhuận
Trang 252 Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH thương mại và dịch
vụ kỹ thuật Hoàng Gia
* Phương pháp tính các chi tiêu
Để nghiên cứu và phân tích chi tiết về tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp, taphải tiến hành lập bảng phân tích các chỉ tiêu về nguồn vốn của doanh nghiệp trongnăm 2012-2013 với số liệu cột Số đầu năm và Số cuối năm lấy theo số liệu của Bảngcân đối kế toán trong Báo cáo tài chính của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹthuật Hoàng Gia năm 2013 (cột Số đầu năm và Số cuối kỳ) Sau đó tiến hành tính các
cột So sánh /±, So sánh / % theo các công thức sau:
Cột tuyệt đối : giá trị năm 2012 – giá trị năm 2013
Cột tương đối: giá trị năm 2012 / giá trị năm 2013 *100
Trang 27BẢNG 4 CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NĂM 2013
Chỉ tiêu
Giá trị ( Đ)
Tỷ trọng (%)
Giá trị (Đ)
Tỷ trọng (%)
Tuyệt đối ( Đ)
Tương đối %
2 Phải trả cho người bán 293.980.007 9,00 187.680.007 16,70 116.300.000 198,83
3 Thuế và các khoản phải nộp
2 Lợi nhuận sau thuế chưa phân
II Quỹ khen thưởng phúc lợi
Trang 28*Nhận xét chung tình hình thực hiện chỉ tiêu nguồn vốn của doanh nghiệp:
Nhìn vào bảng tình hình nguồn vốn của công ty ta nhận thấy tổng nguồn
của sự biến dộng này là do sự biến động của các chỉ tiêu trong bảng trong đó vừa
có biến động tăng vừa có biến động giảm Nhóm chỉ tiêu có xu hướng tăng baogồm chỉ tiêu các khoản phải trả ngắn hạn khác tăng 98,83% Nhóm các chỉ tiêugiảm bao gồm vay ngắn hạn, thuế và các khoản phải nộp nhà nước và lợi nhuận sauthuế chưa phân phối trong đó chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế chưa phân phối là chỉ tiêugiảm nhiều nhất cụ thể giảm 63,66% Để nắm được rõ nguyên nhân của sự biếnđộng này ta tiến hành đi sâu phân tích từng nhân tố
Vay ngắn hạn: trong năm 2012 doanh nghiệp vay ngắn hạn đơn vị bạn
để đầu tư kinh doanh, sang năm 2013 nhờ doanh thu từ việc kinh doanh sản phẩmdoanh nghiệp đã thanh toán được 1 phần khoản nợ Đưa chỉ tiêu vay ngắn hạn trongnăm 2013 giảm 98.48% so với kì gốc Đồng thời không phát sinh các khoản nợmới Đây là dấu hiệu tốt khi doanh nghiệp không để tồn động nợ và không có dấuhiệu nợ xấu
Phải trả cho người bán: chỉ tiêu này ở kì nghiên cứu đạt 233.980.007
đồng tăng 98,83% so với kì gốc Nguyên nhân là do trong năm 2012 doanh nghiệp
có đầu tư thêm 1 số thiết bị nâng cao về dùng thử
Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước: chỉ tiêu này tại kì nghiên
cứu đạt 9.391.095 đồng giảm 0.33223 % so với kì gốc
Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Nguồn vốn chủ sở hữu là vốn điều lệ
của công ty cộng với lợi nhuận sau thuế chưa phân phối hàng năm của doanh
nghiệp vì vậy vốn đầu tư của chủ sở hữu năm 2013 sẽ bao gồm vốn điều kệ + lợi nhuận sau thuế phân phối các năm trước + lợi nhuận sau thuế chưa phân phối từ đầu năm Chỉ tiêu này ở kì nghiên cứu đạt 500.000 đồng, không có ựu biến động so với năm 2012
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: Chỉ tiêu này tại kì nghiên cứu đạt
Trang 29* Tổng hợp các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình hình thực hiện các chỉ tiêu
trên
Doanh nghiệp thanh toán 1 phần khoản vay ngắn hạn đồng thời khôngphát sinh thêm nợ mới
Doanh nghiệp đầu tư thêm 1 số thiết bị mới
Vốn đầu tư không tăng thêm do không có sự đóng góp từ các cổ đông và
bổ dung từ lợi nhuận phân phối
*Kết luận:
Thông qua bảng phân tích “ Tình hình nguồn vốn của công ty năm 2012
-2013” và đi sâu vào phân tích từng chỉ tiêu của tổng nguồn vốn không chỉ cho ta thấy
cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp mà còn giúp ta nhận xét, đánh giá về tính hợp lýcủa việc sử dụng những nguồn vốn đó của doanh nghiệp, đồng thời phản ánh tình hìnhhoạt động SXKD của doanh nghiệp trong năm 2 năm trên, đặc biệt là năm 2013 Tathấy rằng doanh nghiệp mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng đã sử dụng nguồn vốn củamình trong sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả và hợp lý
Trang 30D Tình hình thực hiện các chỉ tiêu tỷ suất tài chính và khả năng thanh toán
Để nghiên cứu và phân tích, đánh giá chi tiết về tình hình hoạt động sản xuátkinh doanh của doanh nghiệp, nếu ta không chỉ đi phân tích về các chỉ tiêu SXKD hay
cơ cấu tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp thì thật là thiếu sót Ta cần chú ý trongphân tích tài chính là phải tiến hành lập bảng phân tích các chỉ tiêu tỷ suất tài chínhcủa doanh nghiệp trong năm 2012 -2013 Những tỷ suất này giúp mô tả tình trạng tàichính của một doanh nghiệp, năng suất hoạt động, khả năng sinh lợi tương ứng, cũngnhư nhận thức của các nhà đầu tư được thể hiện thông qua hành vi của họ trên thịtrường tài chính Các tỷ suất này cũng giúp chuyên viên phân tích hoặc những người raquyết định có khái niệm chung về nguồn gốc của một doanh nghiệp, hiện trạng và tiềmnăng trong tương lai của doanh nghiệp đó
Trang 31Bảng 5: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT HOÀNG GIA
So sánh
Tuyệt đối ( đồng)
Tương đối (%)
1 Khả năng thanh toán
Trang 32*Phương pháp tính toán từng chỉ tiêu
1 Khả năng thanh toán
- Hệ số thanh toán ngắn hạn: dùng để đo lường khả năng trả các khoản nợ
ngắn hạn của doanh nghiệp như nợ và các khoản phải trả) bằng các tài sản ngắn hạn củadoanh nghiệp, như tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho) Công thức tính như sau:
Giá trị nợ ngắn hạn
Ý Nghĩa:Hệ số thanh toán ngắn hạn cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà
doanh nghiệp đang giữ, thì doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thể sửdụng để thanh toán Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 thì có nghĩa là doanh nghiệp không đủ tàisản có thể sử dụng ngay để thanh toán khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn
- Hệ số thanh toán nhanh: là khả năng doanh nghiệp dùng tiền hoặc tài sản
có thể chuyển đổi thành tiền để trả nợ ngay khi đến hạn và quá hạn Tiền ở đây có thể
là tiền gửi, tiền mặt, tiền đang chuyển; tài sản là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn(cổ phiếu, trái phiếu) Nợ đến hạn và quá hạn phải trả là nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, nợkhác kể cả những khoản trong thời hạn cam kết doanh nghiệp còn được nợ Công thứctính như sau:
Nợ ngắn hạn
Ý nghĩa: Tỷ số này phản ánh khả năng của doanh nghiệp trong việc thanh
toán ngay các khoản ngắn hạn Tỷ số này được cho là một thước đo thô thiển và võđoán bởi vì nó loại trừ giá trị hàng tồn kho nhưng trong nhiều trường hợp doanhnghiệp sẵn sàng bán dưới giá trị sổ sách các khoản hàng tồn kho để biến thành tiền mặt
Trang 33- Hệ số thanh toán tức thời: là hệ số được sử dụng để đánh giá khả năng
doanh nghiệp dùng tiền để thanh toán ngay các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp
Nợ ngắn hạn
Ý nghĩa: Hệ số này càng cao thì khả năng thanh toán công nợ càng cao và
ngược lại Tuy nhiên, nếu hệ số này quá cao thì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quayvốn lưu động thấp, hiệu quả sử dụng vốn không cao Theo kinh nghiệm, hệ số này ởtrong khoảng 0,1 < H.4 < 0,5 là hợp lý hơn cả
2 Tình hình đầu tư
- Tỷ suất nợ: phản ánh tỷ lệ vốn vay trong tổng số vốn của doanh nghiệp Tỷ
suất nợ có giá trị càng cao, khả năng tự chủ của doanh nghiệp càng thấp Công thứctính như sau
Tổng nguồn vốn
- Tỷ suất tự tài trợ: phản ánh tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của
doanh nghiệp Tỷ suất tự tài trợ có giá trị càng cao thì khả năng tự chủ của doanhnghiệp càng lớn Công thức tính như sau:
Tỷ suất tự tài trợ = 100 x Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
- Tỷ suất đầu tư: phản ánh tỷ trọng đầu tư vào các tài sản dài hạn của doanh
nghiệp , xu hướng biến động của Tổng tài sản qua các kỳ báo cáo, tính hợp lý trongviệc bố trí về cơ cấu tài sản của doanh nghiệp tuỳ theo đặc điểm hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp
Tài sản dài hạn
Trang 34- Tỷ suất tự tài trợ cho TSCĐ: phản ánh tỉ lệ TSCĐ được đầu tư bởi vốn chủ
sở hữu Khi tỷ lệ này lớn hơn 1, nó phản ánh năng lực tài chính lành mạnh và vữngvàng Công thức tính như sau
Sau khi tính xong các tỷ suất tài chính, ta điền vào cột Thực hiện năm 2011 và
2012, sau đô tiến hành tính các cột So sánh /±, So sánh / % theo các công thức sau:
Cột tuyệt đối: Thực hiện năm 2013 – Thực hiện năm 2011
Cột tương đối: Thực hiện năm 2013 /Thực hiện năm 2012* 100
* Nhận xét chung tình hình thực hiện chỉ tiêu chỉ suất tài chính, khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Dựa vào bảng phân tích câc chỉ tiêu tài chính ta thấy các tỷ suất sinh lời và tỷsuất khả năng thanh toán ta nhận thấy các chỉ tiêu có xu hướng biến động như sau
-Khả năng thanh toán: Sức mạnh tài chính của doanh nghiệp được thể
hiện qua khả năng thanh toán, các đối tượng có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếpluôn đặt ra câu hỏi liệu doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các món nợ tớihạn hay không? Và tình hình thanh toán của doanh nghiệp như thế nào? các nhàquản trị doanh nghiệp luôn chú trọng đến các khaonr nợ săp đến hạn trả để chuẩn
bị sẵn nguồn kinh phí để thanh toán chúng
+ Hệ số thanh toán ngắn hạn: tỷ suất này đo lường khả năng thanh toán
xem tổng tài sản ngắn hạn gấp bao nhiêu lần nợ ngắn hạn phải trả Khi tỷ suất nàybằng 1 có nghĩa là TSNH vừa đủ để thanh toán nợ ngắn hạn, và đảm bảo vốn củadoanh nghiệp vừa thanh toán đủ nợ ngắn hạn vừa tiếp tục hoạt động sản xuất kinhdoanh thì tỷ suất này bằng 2 là hợp lý ta thấy hệ số thanh toán ngắn hạn của công tynăm 2012 là 1,53 và trong năm 2013 là 1,53
Tỷ suất tự tài trợ cho TSCĐ = 100 x Vốn chủ sở hữu
Giá trị tài sản cố định
Trang 35+ Hệ số thanh toán nhanh: tỷ suất này mô tả khả năng thanh toán tức thơi
với tiền và phương tiện có thể chuyển hóa ngay thành tiền ta thấy tỷ suất này trongnăm nghiên cứu là 0,71 lần giảm 89.87% so với kỳ gốc
+ Hệ số thanh toán tức thời: tỷ suất này cho biết tổng tài sản ngắn hạn của
công ty có đủ khả năng trang trải nợ ngắn hạn hay không Công ty có tỷ suât nàynăm 2012 là 0,02 lần, trong khi năm 2013 là 0,03 lần Như vậy kì nghiên cứu tăng50% so với kì gốc
- Tình hình đầu tư:
+ Tỷ suất nợ được tính bằng thương số của nợ phải trả và nguồn vốn Ta
nhận thấy tỷ suất này tại kì nghiên cứu đạt 63.82% tăng 5.33% so với kì gốc
+ Tỷ suất tự tài trợ được tính bằng thương số giữa nguồn vốn chủ sở hữu
và nguồn vốn Tỷ suất này trong năm 2013 đạt 36.17% Đây tuy là một tỷ suâtkhông cao khi mà nguồn vốn chủ sở hữu còn chiếm tỷ trọng nhỏ và doanh nghiệpcòn phụ thuộc nhiều vào vốn nợ tuy nhiên nó đã giảm 92,64% so vơi kì gốc
+ Tỷ suất đầu tư: được tính bằng thương số của tài sản dài hạn trên tổng
tài sản, tỷ suất này cho biết nguồn vốn chủ sở hữu đã dùng vào tài sản cố định và cáckhoản đầu tư dài hạn là bao nhiêu Tỷ suất này có xu hường giảm cụ thể là trongnăm 2013 tỷ suât này là 2.17%, giảm 34.83% so với năm 2012
+ Tỷ suất tự tài trợ cho TSCĐ: tỷ suất này xu hướng giảm mạnh cụ thể
trong kỳ nghiên cứu nó đạt 165.27%, giảm 99.24% so với kỳ gốc Điều này cho thấytình hình tài chính của doanh nghiệp đang gặp khó khăn.cần có những biện pháp đểnâng cao và cải thiện
* Tổng hợp những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình hình thực hiện chỉ tiêu như trên
+ Doanh nghiệp tiến hành thanh toán toàn bộ vay ngắn hạn của năm cũ
Trang 36+ Doanh thu và lợi nhuận trong kỳ nghiên cứu có xu hướng giảm do đólàm ảnh hưởng đến các chỉ tiêu tỷ suất tài chính
Kết luận
Tóm lại, thông qua bảng phân tích “ Tình hình các chỉ tiêu tỷ suất tài chính của
công ty năm 2012 – 2013” và đi sâu vào phân tích từng chỉ tiêu đó không chỉ cho ta
thấy sự biến động của từng tỷ suất tài chính của doanh nghiệp mà còn giúp ta nhận xét,
đánh giá về tính hợp lý của việc sử dụng các loại tài sản, nguồn vốn, khả năng thanhtoán công nợ cũng như hiệu quả sinh lời của doanh nghiệp, đồng thời phản ánh tìnhhình hoạt động SXKD của doanh nghiệp trong năm 2 năm trên, đặc biệt là năm 2013.Nhìn chung trong 2 năm 2012- 2013, đặc biệt chú ý là năm 2013, việc sản xuát kinhdoanh của doanh nghiệp đã tiến triển tốt hơn Doanh nghiệp cần duy trì và điều chỉnhtốt hơn các tỷ suất tài chính của mình (như tỷ suất nợ, hệ số thanh toán nhanh và tứcthời)
Trang 37PHẦN III: TÌM HIỂU CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN CỦA CÔNG
TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT HOÀNG GIA NĂM 2013
A Cơ sở lý luận của công tác kế toán vốn bằng tiền.
1 Sự cần thiết tổ chức kế toán vốn bằng tiền trong doanh nghiệp
Nhằm đáp ứng nhu cầu nền kinh tế thị trường , từ nền kinh tế tạp trung bao cấpchuyển sang nền kinh tế thị trường, nước ta đã và đang chuyển bước vào thời kỳ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Do đó việc đòi hỏi, “vốn bằng tiền” trong doanhnghiệp có vai trò rất quan trọng
Như vậy sau khi học song phần lý thuyết ở trường để tiếp tục hoàn thành chươngtrình nghiệp vụ kế toán cơ bản, đồng thời đem kiến thức ở trường áp dụng với thực tếnhằm giúp cho ta nắm vững nghiệp vụ chuyên môn Qua đó để hiểu biết thêm và traođổi khả năng nhạy bén trước khi ra trường Vì vậy, được sự phân công của nhà trường
và được sự đồng ý của ban lạnh đạo Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuậtHoàng Gia em được về thực tập tại đơn vị
Để phát triển nền kinh tế tập trung thị trường lành mạnh trong mỗi doanh nghiệp,vốn là nhân tố rất cần thiết để phản ánh tình hình thu chi trong nội bộ, giữa khác hàng
và các đơn vị với nhau Vì vậy doanh nghiệp phải có một quan điểm đúng đắn, nhữngchiến lược phát triển sáng suốt, những hợp đồng, những lợi thế trong kinh doanh gópphần phát triển nền kinh tế thị trường của chúng ta hiện nay
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuậtHoàng Gia đã giúp cho em nắm bắt được các phương thức hạch toán của doanhnghiệp Đồng thời củng cố lại nghiệp vụ chuyên môn của mình được vững vàng trên
cớ ở hiểu biết của mình Dưới sự lãnh đạo của nhà trường, thầy cô giáo trong tổ bộmôn kế toán, đặc biệt là sự quan tâm chỉ dẫn nhiệt tình của cán bộ phòng ban trong xínghiệp nói chung và phòng kế toán nói riêng đã giúp cho em thấy được tầm quan trọng
Trang 382 Lí luận cơ bản về tổ chức kế toán vốn bằng tiền trong doanh nghiệp
2.1 Khái niệm kế toán vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp là tài sản tồn tại trực tiềp dưới hìnhthức tiền tệ bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển.đặctrưng của vốn bằng tiền là có tính thanh khoản cao, do vậy vốn bằng tiền được sử dụng
để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ của doangh nghiệp hoặc mua sắm vật tưhàng hoá để sản xuất kinh doanh vừa là kết quả của việc mua bán hoặc thu hồi cáckhoản nợ Chính vì vậy, quy mô vốn bằng tiền phản ánh khả năng thanh toán tức thờicủa doanh nghiệp và một bộ phận của vốn lưu động
Nội dung vốn bằng tiền gồm có:
● Tiền mặt tại quỹ
● Tiền gửi Ngân Hàng
● Tiền đang chuyển
Việc quản lý vốn bằng tiền rất dể xảy ra tình trạng tham ô, lợi dụng mất mát Vìvậy doanh nghiệp cần phải thực hiện chế độ quản lý chặt chẽ theo đúng chế độquản lý vốn của Nhà nước để xí nghiệp không rơi vào tình trạng phá sản
2.2 Nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền
Hạch toán kế toán vốn bằng tiền cần tôn trọng một số nguyên tắc sau:
1.Hạch toán vốn bằng tiền phải sử dụng một đơn vị thống nhất là Đồng ViệtNam, trừ trường hợp được phép sử dụng một đơn vị dụng một đơn vị tiền tệ thôngdụng khác
2 Ở những doanh nghiệp có ngoại tệ nhập quỹ tiền mặt hoặc gửi ngân hàngphải quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch (tỷ giágiao dịch hối đoái giao dịch thực tế hoặc tỷ giá hối đoái giao dịch bình quân liên ngânhàng do Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh)
Trang 39Trường hợp mua ngoại tệ về nhập quỹ tiền mặt, gửi vào ngân hàng hoặc thanhtoán công nợ bằng ngoại tệ thì được quy đổi ra Đông Việt Nam theo tỷ giá mua hoặc
tỷ giá thanh toán Bên Có TK 1112, TK 1122 được quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷgiá trên sổ kế toán TK 1112 hoặc TK 1122 theo một các phương pháp: Bình quân giaquyền, nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, giá thực tế đích danh
Nhóm tài khoản vốn bằng tiền có nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phảiquy đổi ra Đồng Việt Nam, đồng thời phải hạch toán chi tiết ngoại tệ theo ngoại tệ.Nếu có chênh lệch tỷ giá hối đoái thì phải phản ánh số chênh lệch này trên các tàikhoản doanh thu, chi phí tài chính(nếu phát sinh trong giai đoạn sản xuất kinh doanh
kể cả doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản )phảnánh vào TK 413 ( nếu phát sinh trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản – giai đoạntrước hoạt động ) số dư cuối kỳ các tài khoản vốn bằng tiền có gốc ngoại tệ phải đượcđánh giá lại theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng doNgân Hàng Nhà nước Việt nam công bố ở thời điểm lập báo cáo tài chính năm
Ngoại tệ được kế toán chi tiết theo từng loại nguyên tệ trên TK 007- Ngoại tệcác loại ( Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán)
3 Đối với vàng bạc, kim khí quý, đá quý phản ánh ở nhóm tài khoản vốn bằngtiền chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp không đăng ký kinh doanh vàng, bạc, kim khíquý, đá quý
Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý phải theo dõi số lượng, trọng lượng, quy cách,phẩm chất và giá trị của từng thứ, từng loại Giá trị của vàng, bạc, kim khí quý, đá quýđược tính theo giá thực tế( Giá hoá đơn hoặc giá được thanh toán ) Khi tính giá xuấtvàng, bạc, kim khí quý, đá quý có thể áp dụng một trong bốn phương pháp tính giá trịhàng tồn kho
2.3 Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là loại vốn đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý hết sức chặt chẽ vìtrong quá trình luân chuyển rất dễ bị tham ô, lợi dụng, mất mát Do vậy việc sử dụng,
Trang 40-Phản ánh kịp thời các khoản thu chi vốn bằng tiền, thực hiện việc kiểm tra đốichiếu số liệu thường xuyên với thủ quỹ để đảm bảo giám sát chặt chẽ vốn bằng tiền.
- Phản ánh tình hình tăng, giảm số dư tiền gửi ngân hàng, giám sát việc chấphành chế độ thanh toán không dùng tiền mặt
- Phản ánh các khoản tiền đang chuyển kịp, thời phát hiện nguyên nhân làm chotiền đang chuyển bị ách tắc để doanh nghiệp có biện pháp thích hợp, giải phóng nhanhtiền đang chuyển kịp thời
- Tổ chức thực hiện các quy định về chứng từ thủ tục hạch toán kế toán vốnbằng tiền Thông qua việc ghi chép vốn bằng tiền kế toán thực hiện chức năng kiếmsoát và phát hiện các trường hợp chi tiêu lãng phí, sai chế độ, phát hiện các chênh lệchvốn bằng tiền
2.4. Vai trò của kế toán vốn bằng tiền.
- Vốn bằng tiền là một loại tài sản có tính thanh khoản cao nên áp dụng đượcnhu cầu thanh toán cho doanh nghiệp thực hiện việc mua sắm, chi phí… nhằm đảmbảo cho công tác sản xuất kinh doanh được liên tục đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp
- Việc quản lý và sử dụng vốn bằng tiền là một khâu hết sức quan trọng trongdoanh nghiệp mà kế toán là một công cụ hiệu quả nhất Với việc thu thập thườngxuyên liên tục, xử lý kiểm tra, phân tích thông tin, kế toán cung cấp thông tin cho nhàquản lý doanh nghiệp để kịp thời đưa ra các quyết định đúng đắn của mình về vốnbằng tiền
3 Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền.
3.1 Kế toán tăng, giảm tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp.