Chất lượng tăng trưởng kinh tế:

Một phần của tài liệu đánh giá việc thực hiện chính sách thu nhập của việt nam thời kì 2003-2011 (Trang 28 - 29)

Những hạn chế của nền kinh tế VN và tỏc động tiờu cực của cuộc khủng hoảng tài chớnh thế giới đến cỏc mục tiờu phỏt triển.Mặc dự đạt được những thành tựu về phỏt triển kinh tế nờu trờn, nhưng nền kinh tế VN cũn nhiều hạn chế, qui mụ nền kinh tế nhỏ, dấu hiệu của phỏt triển thiếu bền vững và hiệu quả chưa cao. Mặc dự, năm 2008 là năm đỏnh dấu VN thoỏt ra khỏi nhúm nước nghốo nhưng theo xếp hạng của Ngõn hàng thế giới thỏng 10/2008 thỡ VN đứng hạng 170 về thu nhập bỡnh quõn đầu người tớnh theo tỷ giỏ VNĐ/USD, và đứng thứ 156 về thu nhập bỡnh quõn tớnh đầu người theo phương phỏp sức mua tương đương (PPP) trong tổng số 207 nước, vựng lónh thổ. Quy mụ GDP, qui mụ xuất khẩu chiếm tỷ trọng tương ứng là 0,34% và 0,3% so với tổng giỏ trị nền kinh tế và xuất khẩu của toàn thế giới. Cỏc chỉ số xếp hạng về mụi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh, tham nhũng và chỉ số phỏt triển giỏo dục của Việt Nam đều cú vị trớ xếp hạng thấp trong cỏc nền kinh tế thế giới.

Thứ nhất Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, thể hiện rừ nột ở chỗ kộm năng động của khu vực dịch vụ. Tỷ trọng dịch vụ trong GDP trồi, sụt theo từng năm và chưa thể hiện một xu thế chuyển dịch rừ ràng hướng tới một cơ cấu hiện đại và cú hiệu quả. Tỷ trọng cỏc loại dịch vụ cao cấp và cú chất lượng cao cũng cũn rất thấp. Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế cú liờn quan chặt chẽ đến cơ cấu lao động và cơ cấu đầu tư. Cơ cấu lao động chưa cú sự

chuyển dịch theo hướng tiến bộ, lao động chưa cú việc làm cũn lớn, đang bị “tắc nghẽn” trong lĩnh vực nụng nghiệp và nụng thụn. Trong khi đú, cơ cấu đầu tư, đặc biệt là đầu tư của nhà nước thể hiện sự mất cõn đối lớn giữa nguồn vốn đầu tư xõy dựng cơ bản cú hạn và tỡnh trạng đầu tư tràn lan ở cả cấp trung ương và càc cấp địa phương.

Thứ hai, Tăng trưởng kinh tế vẫn dựa chủ yếu vào cỏc nhõn tố tăng trưởng theo chiều rộng. Điều này thể hiện ở chỗ tăng trưởng những năm qua chủ yếu dựa vào những ngành, sản phẩm truyền thống, hao phớ vật tư cao, chưa đi mạnh vào những sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ và trớ tuệ cao. Phõn tớch sự đúng gúp của cỏc nhõn tố đầu vào đối với tăng trưởng GDP sẽ cho thấy rừ thực tế này

Thứ ba,hiệu quả kinh tế thấp thể hiện ở chỗ sử dụng lóng phớ cỏc nguồn lực và năng suất lao động xó hụi thấp. Nguồn nhõn lực được coi là một lợi thế phỏt triển quan trọng của nước ta, tuy nhiờn lợi thế này khụng được sử dụng hết, thậm chớ đang bị lóng phớ nghiờm trọng. Tớnh ở thời điểm năm 1/7/2004, cả nước cú tới 5,6% lao động ở thành thị thất nghiệp và 20,66% lao động ở nụng thụn chưa được qua sử dụng (Theo tớnh toỏn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tương đương với gần 9 triệu lao động thất nghiệp hoàn toàn).

Thứ tư, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế , của doanh nghiệp và của sản phẩm cũn rất thấp và cú xu hướng giảm sỳt

Một phần của tài liệu đánh giá việc thực hiện chính sách thu nhập của việt nam thời kì 2003-2011 (Trang 28 - 29)