Tỉ lệ và một số yếu tố liên quan đến rối loạn nhận thức trên bệnh nhân nhiễm HIV

7 7 0
Tỉ lệ và một số yếu tố liên quan đến rối loạn nhận thức trên bệnh nhân nhiễm HIV

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HIV (Human immunodeficiency virus infection) có thể gây các biến chứng về nhận thức, hành vi và vận động. Việc điều trị HIV bằng các thuốc antivirus giúp ngăn chặn quá trình tổn thương thần kinh, đồng thời giúp làm giảm tỉ lệ các sa sút tâm thần kết hợp với HIV (HAD, HIV-Associated Dementia). Bài viết trình bày khảo sát tỉ lệ HAD và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân HIV (người sống chung với HIV).

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 Nghiên cứu Y học TỈ LỆ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN NHẬN THỨC TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM HIV Võ Hoàng Long1, Ngơ Tích Linh1, Phạm Thị Minh Châu1, Hồ Nguyễn Yến Phi1, Bùi Xuân Mạnh1, Trần Anh Ngọc1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: HIV (Human immunodeficiency virus infection) gây biến chứng nhận thức, hành vi vận động Việc điều trị HIV thuốc antivirus giúp ngăn chặn trình tổn thương thần kinh, đồng thời giúp làm giảm tỉ lệ sa sút tâm thần kết hợp với HIV (HAD, HIV-Associated Dementia) Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu đề tài Mục tiêu: Khảo sát tỉ lệ HAD yếu tố liên quan bệnh nhân HIV (người sống chung với HIV) Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang thực đối tượng xác định nhiễm HIV đến khám phòng khám ngoại trú Trung Tâm Phòng Chống Bệnh Xã Hội quận 10, thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 1/2013 đến tháng 12/2013 Phỏng vấn BN câu hỏi nghiên cứu thang đánh giá quốc tế sa sút tâm thần người bệnh HIV (IHDS-International HIV Dementia Scale) Kết quả: 263 bệnh nhân HIV tham gia nghiên cứu với 65% nam Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ HAD 33,5% Các triệu chứng HAD thường gặp quên thường xuyên (25%), cá tính thay đổi (23,2%), vận động chậm chạm (14,4%), lảng tránh tiếp xúc cơng việc (13.7%), cảm thấy khó khăn thực cơng việc (5.3%) Có tương quan có ý nghĩa thống kê tỷ lệ HAD với số lượng tế bào CD4 (p=0,013) bệnh lý tâm thần (p=0,047) Không có liên quan tỷ lệ HAD với giới tính, học vấn bệnh lý khác (p >0,05) Kết luận: Tỉ lệ HAD nhóm bệnh nhân HIV cao Tỉ lệ HAD tăng tình trạng nhiễm HIV trở nên trầm trọng đồng mắc bệnh lý tâm thần Từ khóa: sa sút tâm thần kết hợp với HIV (HAD), HIV, thang IHDS ABSTRACT IVESTIGATING THE PREVALENCE OF NEUROCOGNITIVE DYSFUNCTION AND RELATED FACTORS IN HIV-INFECTED PATIENTS Vo Hoang Long, Ngo Tich Linh, Pham Thi Minh Chau, Ho Nguyen Yen Phi, Bui Xuan Manh, Tran Anh Ngoc * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 26 - No - 2022: 254-260 Background: HIV (Human immunodeficiency virus infection) may lead to negative effect on cognition, behavior and physical movement Not only can treating HIV with antivirus (AVR) prevent the damage of the neurological system, but also reduce the prevalence of HIV-Associated Dementia (HAD) In Vietnam, until now, there has not been any research relating to this issue Objective: Investigating the prevalence of HAD and related factors in HIV-infected patients Methods: A cross-sectional observational study was performed in HIV-infected patients at the Outpatient Clinic in the Centers of Disease Control and Prevention at District and 10, Ho Chi Minh City from January 2013 to December 2013 Research questionnaire and International HIV Dementia Scale (IHDS) were used to interview Results: There were 263 HIV-infected patients participating in the survey with 65% male The result Môn Tâm Thần, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Võ Hoàng Long ĐT: 0915755857 254 Email: vohoanglong1960@yahoo.com Chuyên Đề Nội Khoa Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 showed that the prevalence of HAD was 33.5% These common symptoms of HAD were impairments in memory (25%), personality (23.2%), motor skills (14.4%), communication (13.7%) and executive function (5.3%) Those who had a low CD4 count (p=0.013) and mental health (p=0.047) were found to be significantly associated with HAD Sex, educational level and other comorbid illnesses were not relevant to the prevalence of HAD (p >0.05) Conclusions: The prevalence of HAD is pretty high among HIV-infected patients The more severity the patients suffering from HIV, the more they exhibit HAD Also, those who are diagnosed with comorbid mental disorders might highly experience HAD Keywords: HIV-Associated Dementia (HAD), HIV, IHDS scale Tâm Phòng Chống Bệnh Xã Hội quận 10, ĐẶT VẤN ĐỀ Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 1/2013 đến HIV virus hướng thần xâm nhập trực tháng 12/2013 tiếp vào não thời gian ngắn sau bị Tiêu chuẩn nhận vào nhiễm bệnh HIV gây biến chứng Đồng ý tham gia nghiên cứu nhận thức, hành vi vận động Các biến chứng có nhiều mức độ từ nhẹ nặng Độ tuổi 18-40 gây tàn tật Các tổn thương trầm Tiêu chuẩn loại trừ trọng tồn suốt đời không phát Các bệnh nhân HIV không đồng ý tham gia can thiệp kịp thời Chăm sóc bệnh nghiên cứu nhân AIDS có triệu chứng suy giảm nhận Khơng hồn tất đầy đủ mục nghiên cứu thức gây nhiều tổn hại nhân lực, vật lực lý thường gánh nặng cho xã hội Phƣơng pháp nghiên cứu Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu gần cho Thiết kế nghiên cứu thấy có khả cải thiện nhận thức phát Nghiên cứu cắt ngang mô tả điều trị sớm bệnh nhân Việc ứng dụng điều trị HIV thuốc AVR giúp ngăn Cỡ mẫu chặn q trình tổn thương thần kinh dẫn đến Cơng thức tính: N= (Z21-α/2 p.(1-p))/d2 thực tế HAD giảm dần theo Trong đó: nghiên cứu giới Tuy nhiên tỉ lệ thể n: cỡ mẫu tối thiểu cần thiết nhẹ đáng kể Z21-α: hệ số tin cậy với Z21-α= 1,96 tương ứng Ở Việt Nam chưa có đánh giá với α = 0,05 (khoảng tin cậy, CI 95%) hay nghiên cứu cụ thể HAD bệnh nhân nhiễm HIV tỉ lệ mức độ d: sai số biên ước lượng = 0,05 trầm trọng ảnh hưởng bệnh nhân p=0,15: tỷ lệ bệnh nhân HIV có HAD theo Mục tiêu nghiên cứu Sacktor Xác định tỉ lệ bệnh nhân nhiễm HIV có rối loạn nhận thức, mức độ yếu tố liên quan Thay vào công thức ta ước lượng cỡ mẫu tối thiểu cần thiết: n = 196 Xác định mối tương quan HAD yếu tố dịch tể đặc điểm lâm sàng (bệnh đồng mắc, CD4) Phương pháp thực Được thực vào tháng 1-12/2013 toàn người sống chung với HIV (n=263) quản lý điều trị ngoại trú Trung Tâm Phòng Chống Bệnh Xã Hội quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Người sống chung với HIV đến Trung Tâm để khám hàng tháng ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tƣợng nghiên cứu Các đối tượng xác định nhiễm HIV đến khám phòng khám ngoại trú Trung Chuyên Đề Nội Khoa 255 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 mời tham gia vào nghiên cứu Những người đồng ý tham gia nghiên cứu vấn câu hỏi soạn sẵn gồm thông tin đặc điểm dân số - xã hội, đặc điểm lâm sàng bệnh đồng mắc có liên quan Khả nhận thức bệnh nhân đánh giá thang IHDS (IHDS-International HIV Dementia Scale) thang đo sử dụng phổ biến để đo lường nhận thức bệnh nhân HIV Thang IHDS phát triển Tiến sĩ Ned C Sacktor, Giáo sư Thần kinh học, Johns Hopkins Medicine vào năm 2005 Thang đo gồm phần: tốc độ vận động, tốc độ tâm thần vận động, khả nhớ Mỗi phần cho điểm từ 0-4; tổng điểm 12 Bệnh nhân có tổng điểm ≤10 có khả bị khiếm khuyết chức nhận thức Phân tích kiện Tần số, tỉ lệ phần trăm (%) dùng để phân tích thống kê mơ tả cho biến định tính sa sút tâm thần kết hợp với HIV (SAD), nhóm tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng nhân, nghiện chất Phép kiểm định Chi bình phương (χ2) dùng để xác định mối liên quan HAD với biến số giới tính, học vấn, số lượng CD4, bệnh lý đồng mắc Mối liên quan xem có ý nghĩa thống kê p500 Mất hệ thống Không “Một chút” Trung bình Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Tần số Tỉ lệ (%) 32 12,2 122 46,4 108 41,1 4,0 222 84,4 38 14,4 1,1 197 74,9 66 25,1 202 76,8 61 23,3 227 86,3 36 13,7 249 94,7 14 5,3 Trong dân số nghiên cứu, có trường hợp hệ thống gần 60% có lượng tế bào CD4 Chuyên Đề Nội Khoa 500/mm3 Về triệu chứng HAD, 14,4% nhận thấy có chậm chạm, ¼ trường hợp nhận thấy hay quên, 23,2% ghi nhận cá tính có thay đổi, 13,7% lảng tránh tiếp xúc cơng việc, 5,3% cảm thấy khó khăn thực cơng việc Điểm số Trí nhớ Thang IHDS Trong dân số nghiên cứu có HAD (n=88), điểm trung bình thang điểm vận động 2,45 ± 0,772, thang điểm tâm thần vận động 3,07 ± 0,907 Tỉ lệ điểm thang trình bày Bảng Bảng 3: Thang điểm IHDS (n=88) Điểm số Vận động Tâm thần vận động 4 Tần số 45 28 21 28 35 Tỉ lệ (%) 6,9 51,1 31,8 10,2 4,5 23,9 31,8 39,8 1,5 2,5 3,5 Tần số 1 18 11 50 Tỉ lệ (%) 1,1 1,1 4,5 3,4 20,5 12,5 56,8 Mối tƣơng quan HAD yếu tố liên quan Có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm HAD bình thường số lượng tế bào CD4 (p=0,013) bệnh lý tâm thần (p=0,047) Tế bào CD4 thấp mắc rối loạn tâm thần có khả ảnh hưởng đến mức độ HAD so với nhóm cịn lại Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm HAD bình thường giới tính (p=0,375), học vấn (p=0,305), bệnh lý thần kinh (p=0,096) bệnh lý hô hấp (p=0,269) Bảng 4: Mối tương quan HAD yếu tố Yếu tố liên quan Giới tính Học vấn Tế bào CD4 (tế bào) Bệnh lý tâm thần Bệnh lý thần kinh Bệnh lý hô hấp Nam Nữ Không học Cấp Cấp Cấp ĐH – CĐ < 200 200-500 >500 Mất hệ thống Không Mắc trước nhiễm Mắc sau nhiễm Không Mắc trước nhiễm Mắc sau nhiễm Không Mắc trước nhiễm Mắc sau nhiễm SSTT (n=88) N (%) 54 (61,3) 34 (38,7) (1,1) 23 (26,1) 39 (44,3) 21 (23,8) (4,7) 18 (20,4) 36 (40,9) 33 (37,5) (1,1) 50 (56,8) 16 (18,2) 22 (25,0) 77 (87,5) (5,7) (6,8) 54 (61,4) 17 (19,3) 17 (19,3) BÀNLUẬN Đặc điểm dịch tể học Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ nhiễm Chuyên Đề Nội Khoa Không (n=175) N (%) 117 (66,8) 58 (33,2) (0,5) 31 (17,9) 73 (41,7) 55 (31,4) 15 (8,5) 14 (8,0) 86 (49,1) 75 (42,9) (0) 126 (72) 21 (12,0) 28 (16,0) 160 (91,4) 12 (6,9) (1,7) 124 (70,9) 28 (16,0) 23 (13,1) Ӽ Giá trị p 0,777 0,378 4,835 0,305 8,756 0,013 6,102 0,047 4,683 0,096 2,625 0,269 HIV/AIDS nam:nữ 1.8:1, kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thanh Long(1), Võ Thanh Nhơn(2) Mugendi AG(3), lại không phù hợp nghiên cứu Namagga W 257 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số * 2022 Nghiên cứu Y học (1:2,7)(4), Belete T (1:1,8)(5), Salahuddin M (1:1,7)(6) Debalkie AM (1:1,2)(7) Sự khác biệt phương pháp chọn mẫu, mơi lấy mẫu kì thị quốc gia Châu Á (đối tượng nữ có khuynh hướng giấu bệnh) Tỉ lệ có khoảng cách thời gian tháng ngắn kể từ biết nhiễm HIV đến khởi đầu điều trị 60,5% Tỉ lệ cao, không tìm thấy nghiên cứu đề cập đến khía cạnh Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 33 ± tuổi, thấp so với nghiên cứu Võ Thành Nhơn (35 ± 7,69)(2), Hladik W (37,0 ± 9,4)(8), Namagga JK (37,9 ± 8,6)(4), Belete T (38,2 ± 9,9)(5) Debalkie AM (38,8 ± 8,8)(7) Trong nghiên cứu chúng tôi, đối tượng nhiễm HIV trẻ hơn, kết đáng báo động Do tuổi trẻ biểu triệu chứng nặng, tiên lượng chi phí điều trị tốn nhiều Thời gian điều trị trung bình dân số nghiên cứu năm (dài khoảng 19 năm) Trong nghiên cứu Võ Thanh Nhơn(2), 46,5% thời gian điều trị AVR bậc từ 12-36 tháng Kết phản ánh đến nhận thức bệnh, việc tuân thủ điều trị bệnh nhân kéo dài thời gian sống bệnh nhân theo chiều hướng tích cực Theo kết nghiên cứu, 63.9% đối tượng có trình độ học vấn từ cấp trở xuống Kết tương đối phù hợp với kêt nghiên cứu Belete T (85%)(5), Hladik W(8) (trình độ giáo dục trung bình 8,7 năm) Debalkie AM (>80% trình độ cấp trở xuống)(7) Tỉ lệ nhiễm HIV cao nhóm đối tượng có trình độ học vấn thấp vấn đề cần quan tâm Do đó, cần khuyến cáo chương trình phổ cập kiến thức phương pháp phòng chống bệnh xã hội tiếp cận sớm lứa tuổi học đường Tỉ lệ thất nghiệp nghiên cứu 16.3%, cao so với nghiên cứu Debalkie AM (8,8%)(7) Có khác biệt phương pháp chọn mẫu nơi lấy mẫu Theo nghiên cứu, gần 53% lập gia đình 16% thay đổi tình trạng hôn nhân sau biết nhiễm HIV Các trường hợp thay đổi từ tình trạng kết hôn chuyển qua ly dị ly thân số trường hợp bệnh nhân chuyển từ tình trạng độc thân sang kết hôn Kết phù hợp với nghiên cứu Belete T (57,7%)(5) cao nghiên cứu Debalkie AM (20,8%)(7) Kết phản ánh chấp nhận cảm thông gia đình bệnh nhân tình trạng bệnh Điều tác động đến q trình điều trị chất lượng sống bệnh nhân 258 Tỉ lệ nghiện chất trước nhiễm HIV chiếm 55% (chủ yếu ma túy, số thuốc rượu) Nhưng sau phát nhiễm HIV khơng có phát sinh thêm trường hợp sử dụng chất gây nghiện rượu Tỉ lệ cao so với nghiên cứu Belete T (13,7%)(5) Tuy nhiên, kết phù hợp với báo cáo Ủy ban Phòng chống AIDS Việt Nam qua hội nghị trực tuyến công tác phòng chống AIDS, ma túy, mại dâm tổ chức Hà Nội tháng 3/2012 “trong số người nhiễm năm 2012 lây truyền qua đường tình dục chiếm 45,5%” Đặc điểm lâm sàng Tỉ lệ có số điểm IHDS ≤10 chiếm 33.5% Tỷ lệ cao so với nghiên cứu Sacktor NC (1015%)(9) McArthur JC (15%)(10), phù hợp với nghiên cứu Tsegaw M (36,4%)(11) Belete T (33,3%)(5) thấp nghiên cứu Salahuddin M (39,3%)(6), Namagga JK (58,3%)(4), Debalkie AM (67,1%)(7) Mugendi AG (88%)(3) Sự khác biệt nhiều nguyên nhân: phát nhiễm HIV giai đoạn trễ chuyển qua giai đoạn AIDS; không tuân thủ điều trị kháng thuốc; không quen với việc thực trắc nghiệm Trong dân số nghiên cứu, 20.7% có lượng tế bào CD4 thấp

Ngày đăng: 17/04/2022, 11:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan