Ngày soạn: 5/12/2020 Tiết 33 Tuần 17 §6 TAM GIÁC CÂN I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - HS hiểu khái niệm tam giác cân, tam giác đều, tam giác vng cân - Hiểu tính chất tam giác cân, tam giác Kỹ năng: - Biết vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân - Nhận biết tam giác cân, tam giác hình vẽ tính số đo góc tam giác vng cân, tam giác Thái độ: - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác - Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn Tư duy: - Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo Năng lực: - Năng lực chung: Rèn cho học sinh lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh lực tư duy, sử dụng dụng dụng cụ để vẽ tam giác đặc biệt, sử dụng ngôn ngữ tốn học trình bày làm II Chuẩn bị Chuẩn bị GV: SGK, thước kẻ, eke, com pa Chuẩn bị HS: SGK, thước kẻ, eke, com pa, ôn lại trường hợp tam giác hệ III Phương pháp - Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, phát giải vấn đề, quan sát trực quan, tự nghiên cứu SGK, luyện tập thực hành - Kỹ thuật: Kỹ thuật đặt câu hỏi trả lời IV Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số Học sinh vắng 7A 7B 7C Kiểm tra cũ: (5’) Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời HS1: Vẽ ABC có AB = AC Nêu- Vẽ cách vẽ nhanh - Nêu cách vẽ Điểm 5 Bài mới: a, Khởi động (1’): ? ABC có đặc điểm gì? Vậy tam giác cân? Tam giác cân có tính chất gì? Chúng ta học hơm b, Hình thành kiến thức *Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa tam giác cân - Thời gian: 7’ - Mục tiêu: HS hiểu khái niệm tam giác cân - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, tự nghiên cứu SGK - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi - Năng lực: Rèn cho học sinh lực tự học, giải vấn đề, sử dụng dụng dụng cụ để vẽ tam giác đặc biệt Hoạt động GV HS Nội dung ? Vậy tam giác cân gì? Định nghĩa: H(Tb): Phát biểu định nghĩa Định nghĩa : G: Nhấn mạnh định nghĩa, lưu ý cho tam giác cân ta có cạnh ? Nêu cách vẽ tam giác cân? ABC cân A AB = AC Cạnh bên : AB AC Cạnh đáy : BC G: Hướng dẫn HS vẽ tam giác cân theo bước: +) Vẽ cạnh BC (cạnh khơng hai cạnh kia) µ µ C Góc đáy : B µ Góc đỉnh : A ?1 : Các cân : ABC, ADE, +) Trên nửa mặt phẳng bờ có chứa ACH cạnh BC vẽ hai cung trịn tâm B C có bán kính Gọi A giao điểm hai cung H Nối A với B C ABC tam giác cân Chú ý kí hiệu hai cạnh hình H: Vẽ tam giác cân vào A G: Giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc đỉnh, góc đáy ABC có AB = AC gọi tam giác cân A ? Để kiểm tra tam giác có phải tam giác cân hay khơng ta làm nào? D 2 E 2 B H: Ta kiểm tra xem chúng có hai cạnh hay không H: Thực ?1 H: Quan sát hình vẽ trả lời: Các tam giác cân: ABC (AB = AC = 4), ADE (AD =AE = 2), ACH (AC = AH = 4) *Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất tam giác cân - Thời gian: 15’ - Mục tiêu: HS hiểu khái niệm tam giác vng cân.Nắm tính chất tam giác cân - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, tự nghiên cứu SGK, quan sát trực quan - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi - Năng lực: Rèn cho học sinh lực tự học, giải vấn đề, sử dụng dụng dụng cụ để vẽ tam giác đặc biệt C Hoạt động GV HS ? Vậy tam giác cân có tính chất gì? Nội dung Tính chất: ? Viết giả thiết kết luận ? ? ?2 · · ? Dự đoán số đo ABD ACD ? GT ABC, AB = AC · · ? Chứng minh ABD = ACD ? Phân giác AD G: Kết luận nội dung định lý tính chất tam giác cân L H: Nêu tính chất Tìm GT, KL định lí A · · So sánh ABD ACD ? Nếu tam giác ABC cân B hai góc µ C µ) nhau? (A ? Ngược lại tam giác ABC có hai góc B C có kết luận / \ B D C G:Từ đưa định lí Nhấn mạnh: Đây dấu hiệu nhận biết tam giác cân G: Đưa hình 114 hỏi: ? Tam giác hình vẽ có đặc biệt? Giải: Xét ABD ACD H: Nhận biết: tam giác vng ABC có hai Có : AB = AC (gt) µ1 = A µ (do AD p/g cạnh góc vng A µ ) A G: khẳng định: tam giác vng cân ? Vậy tam giác vuông cân? H: Phát biểu định nghĩa Cạnh AD chung => ABD = ACD ( c g c ) H: Thực ?3, nêu kết tính, lớp nhận => ABD · · = ACD xét KQ a) Định lý 1: SGK T126 ? Tam giác vng cân có tính chất gì? b) Định lý 2: SGK T126 G: nhấn mạnh: Trong tam giác vuông cân, (chứng minh tập 44) góc nhọn 450 c) Định nghĩa vng cân: Nếu tam giác có hai góc 45 (SGK T126 tam giác tam giác vuông cân ABC vuông cân A µ 900 , AB = AC A B A C µ C µ ?3: ABC cân A nên B µ 900 nên B µ C µ 900 Mà A µ C µ = 450 B * Hoạt động 3: Tìm hiểu định nghĩa tính chất tam giác - Thời gian: 10’ - Mục tiêu: HS hiểu khái niệm tam giác tính chất tam giác - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, tự nghiên cứu SGK, quan sát trực quan, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi - Năng lực: Rèn cho học sinh lực tư duy, sử dụng dụng dụng cụ để vẽ tam giác đặc biệt, sử dụng ngơn ngữ tốn học trình bày làm Hoạt động GV HS Nội dung G: Đưa hình 115, yêu cầu HS quan Tam giác đều: A sát nhận xét đặc điểm cạnh Định nghĩa: SGK-126 tam giác ABC H: Theo dõi nhận xét: ba cạnh AB = BC = AC B C G: Khẳng định tam giác ? Vậy tam giác gì? ?4: G: Hướng dẫn HS vẽ tam giác µ C µ (1) B µ C µ (2) ABC cân B nên A H: thực vào vở, 1hs lên bảng µ B µ C µ 600 Từ (1) (2) suy A ? Cách vẽ tam giác đều? ABC cân A nên H: Thực ?4 ? Từ ?4 em có nhận xét góc tam giác đều? Hệ quả: SGK -127 ? Nếu tam giác có ba góc kết luận tam giác đó? ? Nếu tam giác cân có góc 600 góc cịn lại độ? Vậy có kết luận tam giác đó? Củng cố: (5’) - Cho HS khái quát lại nội dung học (định nghĩa, tính chất tam giác cân tam giác đều, tam giác vuông cân) - G: Chốt lại nội dung học theo sơ đồ * Luyện tập: Cho HS làm tập 47: Tìm tam giác cân hình vẽ sau (Thi ba tổ làm nhanh): + ABD, ACE cân A G C µ 700 H µ + G GIH cân I B 700 A D + OMK, ONP, OKP cân O 400 H nên I E OMN tam giác O K M N P Hướng dẫn nhà: (1’) - Nắm tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân - Làm tập 46; 48; 50/ SGK -127 - Ôn tập kĩ nội dung học để sau luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... Thời gian: 10’ - Mục tiêu: HS hiểu khái niệm tam giác tính chất tam giác - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, tự nghiên cứu SGK, quan sát trực quan,... chức: Dạy học phân hóa - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, tự nghiên cứu SGK, quan sát trực quan - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi - Năng lực: Rèn cho học sinh lực tự học, giải vấn đề,... H: Thực ?1 H: Quan sát hình vẽ trả lời: Các tam giác cân: ABC (AB = AC = 4), ADE (AD =AE = 2), ACH (AC = AH = 4) *Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất tam giác cân - Thời gian: 15’ - Mục tiêu: