1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo trình Thích ứng và giảm nhẹ với biến đổi khí hậu: Phần 1

98 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 907,07 KB

Nội dung

Giáo trình Thích ứng và giảm nhẹ với biến đổi khí hậu: Phần 1 giới thiệu kiến thức cơ bản về thích ứng và giảm nhẹ với biến đổi khí hậu, đánh giá tính dễ bị tổn thương, biện pháp và tiến trình cho giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu, khung chính sách liên quan đến thích ứng và giảm nhẹ trong biến đổi khí hậu. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết.

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI -& - GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Tham gia biên soạn PGS.TS Trần Hồng Thái (Chủ biên) TS Bạch Quang Dũng PGS.TS Nguyễn Thế Hưng TS Thái Thị Thanh Minh TS Tống Thị Mỹ Thi KS Nguyễn Hồng Việt MỤC LỤC Lời giới thiệu 11 Mở đầu 13 Chương KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Thích ứng với biến đổi khí hậu 17 1.1.1 Thích ứng với biến đổi khí hậu gì? .17 1.1.2 Các đặc điểm nguyên tắc thích ứng biến đổi khí hậu 18 1.1.3 Năng lực thích ứng 19 1.1.4 Phân loại chiến lược thích ứng 21 1.1.5 Lựa chọn chiến lược giải pháp thích ứng 30 1.1.6 Vấn đề giới thích ứng với biến đổi khí hậu 33 1.2 Giảm nhẹ biến đổi khí hậu .35 1.2.1 Giảm nhẹ biến đổi khí hậu gì? 35 1.2.2 Năng lực giảm nhẹ 36 1.2.3 Các loại hình giảm nhẹ với biến đổi khí hậu 43 1.3 Mối quan hệ thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu .44 Câu hỏi 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Chương ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG, BIỆN PHÁP VÀ TIẾN TRÌNH CHO GIẢM NHẸ VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 Tổng quan Tính dễ bị tổn thương 51 2.1.1 Khái niệm Tính dễ bị tổn thương .51 2.1.2 Xác định mục tiêu phạm vi đánh giá TDBTT 55 2.1.3 Những khu vực dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu .56 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.2 Tiêu chí đánh giá Tính dễ bị tổn thương 58 2.2.1 Sự tiếp xúc xã hội, cộng đồng hệ sinh thái biến đổi khí hậu 58 2.2.2 Tầm quan trọng hệ thống dễ bị tổn thương Giới thiệu tầm quan trọng khía cạnh khác xã hội hệ sinh thái khu vực văn hóa .58 2.2.3 Khả giới hạn xã hội, cộng đồng hệ thống xã hội sinh thái để ứng phó xây dựng lực thích ứng nhằm làm giảm hạn chế tác động xấu khí hậu nguy hiểm 59 2.2.4 Sự tồn điều kiện dễ bị tổn thương mức độ đảo ngược hậu .59 2.2.5 Sự tồn điều kiện tích lũy hệ thống phức tạp nhiều tương tác xã hội 59 2.3 Đánh giá Tính dễ bị tổn thương khung DPSIR 60 2.4 Khảo sát Tính dễ bị tổn thương 62 2.5 Bản đồ Tính dễ bị tổn thương 64 2.5.1 Giới thiệu 64 2.5.2 Lập kế hoạch xây dựng đồ TDBTT 66 2.5.3 Lập đồ TDBTT 72 Câu hỏi 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Chương KHUNG CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ TRONG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.1 Chính sách quốc tế thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu 77 3.2 Luật khung sách liên quan đến thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu Việt Nam 86 3.2.1 Một số văn luật liên quan .86 3.2.2 Các chiến lược liên quan đến giảm nhẹ BĐKH .86 3.2.3 Các chương trình mục tiêu quốc gia nhằm thích ứng với BĐKH .93 Câu hỏi 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Mục lục Chương HỢP TÁC QUỐC TẾ VÀ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC QUỐC GIA VỀ THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ TRONG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.1 Đàm phán quốc tế biến đổi khí hậu .99 4.1.1 Khái niệm đàm phán quốc tế 99 4.1.2 Cần làm đàm phán quốc tế? 100 4.1.3 Chuẩn bị cho đàm phán 104 4.2 Hợp tác biến đổi khí hậu việc thích ứng giảm nhẹ 107 4.2.1 Kết nối với chương trình thương mại khí thải liên minh châu Âu 107 4.2.2 Mối liên hệ Nghị định thư Kyoto sách quốc gia 109 4.2.3 Mối tương tác sách giảm nhẹ biến đổi khí hậu thương mại 110 4.2.4 Đóng góp dự kiến quốc gia tự định Việt Nam 111 4.2.5 Hành động giảm nhẹ KNK phù hợp với điều kiện quốc gia 114 4.2.6 Mối liên hệ NAMA INDC 117 4.2.7 NAMA CDM 118 4.2.8 INDC, NAMA chiến lược tăng trưởng xanh 119 4.3 Quá trình thực sách liên quan đến giảm nhẹ biến đổi khí hậu Việt Nam 120 4.3.1 Thực CDM Việt Nam .124 4.3.2 Thực NAMA Việt Nam .125 Câu hỏi 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 Chương GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5.1 Tổng quan giảm nhẹ phát thải KNK Việt Nam 129 5.1.1 Lĩnh vực nông nghiệp 129 5.1.2 Lĩnh vực thay đổi đất, sử dụng đất lâm nghiệp 134 5.1.3 Lĩnh vực lượng 137 5.2 Phương pháp giảm nhẹ KNK 157 5.2.1 Phương pháp tiếp cận theo hướng bền vững kinh tế .157 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 5.2.2 Phương pháp tiếp cận theo hướng bền vững xã hội 160 5.2.3 Phương pháp tiếp cận theo hướng bền vững môi trường 164 5.3 Giải pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu hướng đến mục tiêu phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường .166 5.3.1 Giải pháp sách 166 5.3.2 Giải pháp công nghệ kỹ thuật 167 5.3.3 Giải pháp quy hoạch quản lý 170 5.3.4 Giải pháp giáo dục truyền thông .171 Câu hỏi 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 Chương THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 6.1 Phương pháp tiếp cận với thích ứng BĐKH 176 6.1.1 Thích ứng dựa vào cộng đồng 176 6.1.2 Thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái (EBA) 182 6.2 Chiến lược giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam190 6.2.1 Quan điểm ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam .191 6.2.2 Chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu theo ngành 192 6.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu tương lai 197 Câu hỏi 198 TÀI LIỆU THAM KHẢO 199 Mục lục DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân loại giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu .22 Hình 1.2 Ba nhóm giải pháp thích ứng với nước biển dâng .23 Hình 1.3 Thu nhập bình quân đầu người so với chi phí xử lý trung bình số quốc gia 37 Hình 3.1 Lịch sử đàm phán biến đổi khí hậu [3.3] 79 Hình 3.2 Liên minh trị [3.1] 85 Hình 4.1 Bối cảnh đàm phán quốc tế 101 Hình 4.2 Lộ trình hình thành INDC [4.9] 112 Hình 4.3 Các hành động giảm nhẹ phát thải KNK [4.11] 117 Hình 4.4 Mối liên hệ NAMA, INDC Chiến lược tăng trưởng xanh [4.11] 119 Hình 4.5 Tỷ lệ loại hình dự án CDM theo lĩnh vực Việt Nam [4.12] .124 Hình 5.1 Phát thải KNK lĩnh vực nông nghiệp năm 2010 .129 Hình 5.2 Phát thải KNK lĩnh vực lượng năm 2010 .140 Hình 6.1 Phân loại hệ sinh thái 184 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các đặc điểm thích ứng 18 Bảng 1.2 Điện tiêu thụ, số lượng điện thoại, số lượng người sử dụng internet số quốc gia nghiên cứu 42 Bảng 1.3 Phân biệt biện pháp thích ứng giảm nhẹ 45 Bảng 2.1 Danh sách đối tượng dễ bị tổn thương (thống kê chưa đầy đủ) 68 Bảng 2.2 Ma trận hệ sức khỏe sống 71 Bảng 2.3 Hệ môi trường 72 Bảng 4.1 Sự khác biệt NAMA CDM [4.11] 118 Bảng 5.1 Phát thải KNK năm 2010 lĩnh vực nơng nghiệp 130 Bảng 5.2 Ước tính phát thải KNK năm 2020 2030 lĩnh vực nông nghiệp 132 Bảng 5.3 Một số tiêu sản xuất nơng nghiệp cho năm 2010, 2020 tầm nhìn 2030 132 Bảng 5.4 Tiềm giảm nhẹ KNK chi phí phương án nơng nghiệp 133 Bảng 5.5 Diện tích đất sử dụng đất thay đổi mục đích sử dụng năm 2010 134 Bảng 5.6 Ước tính phát thải/hấp thụ KNK năm 2020 2030 lĩnh vực LULUCF 135 Bảng 5.7 Tiềm giảm nhẹ KNK chi phí phương án LULUCF 137 Bảng 5.8 Tổng tiêu thụ lượng cuối phân loại theo lượng 38 Bảng 5.9 Phát thải KNK năm 2010 đốt nhiên liệu 139 Bảng 5.10 Phát thải KNK năm 2010 phát tán 139 Bảng 5.11 Phát thải KNK năm 2010 lĩnh vực lượng 140 Bảng 5.12 Công suất lắp đặt lượng tái tạo Việt Nam 146 Bảng 5.13 Tiềm năng, lực khai thác lượng tái tạo Việt Nam .147 Bảng 5.14 Tiềm gió Việt Nam (độ cao 65 mét từ mặt đất) 150 Bảng 5.15 Tiềm lý thuyết khí sinh học Việt Nam 152 Bảng 5.16 Các loại sinh khối cho sản xuất điện năm 2005 153 Bảng 5.17 Nhu cầu lượng sơ cấp giai đoạn 2015-2030 154 Bảng 5.18 Tiềm giảm nhẹ KNK chi phí phương án lượng 157 Mục lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BATNA Thay tốt cho hiệp định đàm phán BAU Kịch phát triển thơng thường CAF Khung thích ứng Cancun CBA Thích ứng dựa vào cộng đồng CBD Cơng ước Đa dạng sinh học CDM Cơ chế Phát triển CER Chứng giảm phát thải DNA Thẩm quyền đầu mối quốc gia DPSIR Khung mô tả mối quan hệ tương tác xã hội mơi trường EBA Thích ứng dựa vào sinh thái GDP Tổng sản phẩm nội địa GEO Triển vọng mơi trường tồn cầu GIS Hệ thống thơng tin địa lý GSHP Hệ thống bơm nhiệt đất IPCC Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu INDC Báo cáo Đóng góp dự kiến quốc gia tự IEA Khung phân tích đánh giá môi trường JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản KOICA Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc KP Nghị định thư Kyoto KNK Khí nhà kính LEDCs Các nước phát triển LEAP Mơ hình HT quy hoạch dạng lượng thay dài hạn 10 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LULUCF Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp MEDCs Các nước phát triển MRV Hệ thống đo đạc, báo cáo, thẩm định NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NAMA Hỗ trợ hành động giảm nhẹ biến đổi khí hậu phù hợp với điều kiện quốc gia NAPA Chương trình hành động thích ứng quốc gia NWP Chương trình làm việc Nairobi NAPs Kế hoạch thích ứng quốc gia POLES Mơ hình triển vọng hệ thống lượng dài hạn PMR Đối tác thị trường các-bon PTBV Phát triển bền vững REDD+ Chương trình Giảm phát thải từ rừng suy thối rừng SP-RCC Chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu TDBTT Tính dễ bị tổn thương TNMT Tài nguyên môi trường TĐN Thủy điện nhỏ UKCIP Chương trình Tác động biến đổi khí hậu Vương quốc Anh UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc UNFCCC Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu UNEP Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc WB Ngân hàng Thế giới 84 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU + Cân để thích ứng phương thức thực thi - tài chính, chuyển giao cơng nghệ, xây dựng lực Quỹ tài khoảng 100 tỷ USD vào năm 2020 + Mất mát thiệt hại * Sự đoàn kết cao + Thỏa thuận hợp pháp có ràng buộc + Rõ ràng mục tiêu dài hạn nóng lên toàn cầu phù hợp với chứng khoa học + Một chế cho nước cam kết phát thải đánh giá năm năm + Hệ thống thống theo dõi tiến nước việc đáp ứng mục tiêu các-bon họ * Điều đồng ý? + Giới hạn nhiệt độ tăng 2oC, đạt ngưỡng 1,5oC + Các nước phát triển cắt giảm phát thải; nước phát triển tăng cường nỗ lực giảm nhẹ, khuyến khích hướng kinh tế chuyển sang kinh tế giảm phát thải + Mục tiêu thích ứng, liên kết thích ứng mục tiêu giảm nhẹ + Mất mát thiệt hại phải phân biệt rõ, WIM (Warsaw International Mechanism) mở rộng + Thời hạn 100 tỷ USD mở rộng đến năm 2025 + Tính minh bạch + Tuân thủ + Cần làm rõ cụm từ CBDR Liên minh vùng - G77 (133 quốc gia) + Nhóm châu Phi (54) + Các quốc gia phát triển (48) + AOSIS (37) Liên minh quốc gia đảo nhỏ + AILAC (6) (Hiệp hội độc lập Mỹ Latinh vùng Ca-ri-bê) + ALBA (9) (Liên minh Bolivar cho Châu Mỹ - xã hội chủ nghĩa xã hội dân chủ cho Venezuela, Ecuador, Bolivia, Nicaragua Cuba) Chương Khung sách liên quan đến thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu 85 + BASIC (Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi) + Like-Minded nước phát triển (26 quốc gia thúc đẩy quan điểm “truyền thống” G77) + Tổ chức nước xuất dầu mỏ (12) - EU (28 quốc gia) - JUSCANZ - Nhóm Umbrella (US, Canada, Australia, Na Uy, Nga, Nhật, New Zealand) Kazakhstan? - Nhóm mơi trường liêm (Mexico, Switzerland, Hàn Quốc, Liechtenstein Monaco) - Cartagena Dialogue (27 quốc gia bao gồm Na Uy, Thụy Sĩ Mexico) LLDCs (32 gồm 16 châu Phi, 10 châu Á, châu Âu (không phải EU) Nam Mỹ) Nhóm châu Phi (54) Nhóm G7 Trung Quốc (133) Hình 3.2 Liên minh trị [3.1] 86 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.2 Luật khung sách liên quan đến thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu Việt Nam 3.2.1 Một số văn luật liên quan Một số luật Việt Nam Quốc hội thơng qua có nội dung liên quan trực tiếp đến giảm nhẹ KNK sau [3.1]: • Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014 (thay Luật Bảo vệ môi trường năm 2005); • Luật Tài ngun nước số 17/2012/QH13 có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2013 (thay Luật số 08/1998/QH10); • Luật Dầu khí số 10/2008/QH12 ngày 06 tháng năm 1993 (được sửa đổi bổ sung ngày 09 tháng năm 2000 ngày 03 tháng năm 2008); • Luật Khống sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010; • Luật Bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/ngày 03 tháng 12 năm 2004 (thay Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 1991); • Luật Điện lực số 28/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 (được sửa đổi, bổ sung ngày 20 tháng 11 năm 2012); • Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu số 50/2010/ QH12 ngày 17 tháng năm 2010 3.2.2 Các chiến lược liên quan đến giảm nhẹ BĐKH 3.2.2.1 Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Năm 2003, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt “Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” [3.5] Chiến lược tập trung vào việc đẩy mạnh áp dụng cơng nghệ sạch, quy trình, dây chuyền sản xuất hơn, sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu sạch, gây ô nhiễm môi trường Với mục tiêu nhằm hạn chế thấp gia tăng ô nhiễm, suy thối mơi trường, cạn kiệt tài ngun, suy giảm đa dạng sinh học, cải thiện chất lượng môi trường sống nâng cao lực chủ động ứng phó với BĐKH Việc chuyển biến mạnh mẽ ý thức trách nhiệm cấp, ngành, doanh nghiệp người dân tăng cường thực thi pháp luật, thể chế quản lý năm vừa qua đem lại hiệu đáng kể công tác bảo vệ môi trường Chương Khung sách liên quan đến thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu 87 Hộp 3.2 Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Chiến lược công cụ hướng dẫn Việt Nam công tác bảo vệ môi trường đến năm 2020 Ngồi việc đánh giá chung mơi trường đất nước, chiến lược cịn trình bày quan điểm đạo, mục tiêu, hoạt động giải pháp để bảo vệ mơi trường Nó bao gồm vấn đề đất đai, bảo vệ nguồn nước, đa dạng sinh học, độ che phủ rừng nhiễm khơng khí Nó thách thức môi trường tương lai cho Việt Nam, bao gồm tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững mối quan tâm toàn cầu gia tăng lượng khí thải nhà kính Bên cạnh đó, chiến lược cịn tập trung vào việc sử dụng cơng nghệ sạch, nhiên liệu sạch, nhiễm thân thiện với môi trường Với quan điểm Chiến lược Bảo vệ môi trường phận cấu thành tách rời Chiến lược phát triển kinh tế xã hội, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững đất nước Phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ, hài hoà với phát triển xã hội bảo vệ môi trường Đầu tư bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển bền vững; Bảo vệ môi trường nhiệm vụ toàn xã hội, cấp, ngành, tổ chức, cộng đồng người dân; Bảo vệ môi trường phải sở tăng cường quản lý Nhà nước, thể chế pháp luật đôi với việc nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm người dân, tồn xã hội bảo vệ mơi trường; Bảo vệ môi trường việc làm thường xuyên, lâu dài Coi phịng ngừa chính, kết hợp với xử lý kiểm sốt nhiễm, khắc phục suy thối, cải thiện chất lượng mơi trường; tiến hành có trọng tâm, trọng điểm, coi khoa học công nghệ công cụ hữu hiệu bảo vệ môi trường; Bảo vệ môi trường mang tính quốc gia, khu vực tồn cầu phải kết hợp phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường phát triển bền vững Mục tiêu chương trình nhằm hạn chế mức độ gia tăng nhiễm, khắc phục tình trạng suy thối cải thiện chất lượng môi trường; giải bước tình trạng suy thối mơi trường khu công nghiệp, khu dân cư đông đúc thành phố lớn số vùng nông thôn; cải tạo xử lý ô nhiễm môi trường dịng sơng, hồ ao, kênh mương Nâng cao khả phòng tránh hạn chế tác động xấu thiên tai, biến động khí hậu bất lợi mơi trường; ứng cứu khắc phục có hiệu cố ô nhiễm môi trường thiên tai gây Khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài ngun thiên nhiên, 88 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU bảo đảm cân sinh thái mức cao, bảo tồn thiên nhiên giữ gìn đa dạnh sinh học Chủ động thực đáp ứng yêu cầu môi trường hội nhập kinh tế quốc tế, hạn chế ảnh hưởng xấu q trình tồn cầu hố tác động đến môi trường nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, bảo đảm phát triển bền vững đất nước Nguồn: http//vanban.chinhphu.vn 3.2.2.2 Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu Trong năm qua, Việt Nam chủ động ứng phó tích cực với tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Với xu hướng chung tồn cầu, Chính phủ Việt Nam xây dựng triển khai nhiều chiến lược, hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngày tháng 12 năm 2011, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược quốc gia BĐKH” [3.6] Chiến lược gồm có quan điểm 10 nhiệm vụ Quan điểm xuyên suốt chiến lược có tầm nhìn xuyên kỷ, tảng cho chiến lược khác; ứng phó với BĐKH trách nhiệm tồn hệ thống; phát huy vai trị chủ đạo quản lý, điều hành Nhà nước, nâng cao tính động sáng tạo trách nhiệm doanh nghiệp, tổ chức đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư; tận dụng hiệu chế hợp tác quốc tế; Ứng phó với BĐKH Việt Nam gắn liền với phát triển bền vững, tận dụng hội để đổi tư phát triển, nâng cao lực cạnh tranh sức mạnh quốc gia BĐKH ngày gia tăng mức độ tác động ảnh hưởng đến tất khía cạnh xã hội Đặc biệt, quốc gia dễ bị tổn thương trước tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng Việt Nam, việc lồng ghép vấn đề vào kế hoạch phát triển Bộ, ngành, địa phương đặt ưu tiên hàng đầu ứng phó với biến đổi khí hậu Đồng thời, thơng qua việc giảm phát thải KNK, Việt Nam thể trách nhiệm góp phần cộng đồng quốc tế bảo vệ hệ thống khí hậu Trái Đất Điều giúp Việt Nam tận dụng hội hợp tác quốc tế tham gia vào chế tài quốc tế Chương Khung sách liên quan đến thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu 89 Hộp 3.3 Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu Quan điểm chiến lược đưa Việt Nam coi ứng phó với BĐKH vấn đề có ý nghĩa sống cịn; Ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam phải gắn liền với phát triển bền vững, tận dụng hội để đổi tư phát triển, nâng cao lực cạnh tranh sức mạnh quốc gia; Tiến hành đồng thời hoạt động thích ứng giảm nhẹ phát thải KNK, thời kỳ đầu thích ứng trọng tâm; Ứng phó với BĐKH trách nhiệm tồn hệ thống; phát huy nội lực chính, tận dụng hiệu chế hợp tác quốc tế; Các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu phải có tính hệ thống, đồng bộ, liên ngành, liên vùng, trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với giai đoạn quy định quốc tế; Chiến lược biến đổi khí hậu có tầm nhìn xun kỷ, tảng cho chiến lược khác Với mục tiêu chung phát huy lực toàn đất nước, tiến hành đồng thời giải pháp thích ứng với tác động biến đổi khí hậu giảm nhẹ phát thải KNK, bảo đảm an tồn tính mạng người dân tài sản, nhằm mục tiêu phát triển bền vững; Tăng cường lực thích ứng với biến đổi khí hậu người hệ thống tự nhiên, phát triển kinh tế các-bon thấp nhằm bảo vệ nâng cao chất lượng sống, bảo đảm an ninh phát triển bền vững quốc gia bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu tích cực cộng đồng quốc tế bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất Nguồn: http//vanban.chinhphu.vn 3.2.2.3 Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh Ngày 25 tháng năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1393/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh” [3.7] Theo Chiến lược này, ngành sản xuất rà soát, điều chỉnh quy hoạch, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên, khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng nghiệp xanh với cấu, công nghệ thân thiện với môi trường, tích cực ngăn ngừa xử lý nhiễm Trong đó, ba trọng tâm cụ thể đưa (i) tái cấu trúc hệ thống thể chế kinh tế theo hướng “xanh” hóa ngành vùng kinh tế đảm bảo sử dụng hiệu lượng tài nguyên, (ii) nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến hiệu với tài nguyên đồng thời giảm cường độ phát thải KNK 90 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (iii) nâng cao đời sống lối sống thân thiện với môi trường dựa vào sản xuất kinh tế dịch vụ sơ sở hạ tầng xanh Hiện Việt Nam tích cực xây dựng điều kiện nhóm nhiệm vụ để triển khai thực chiến lược giai đoạn 2011 - 2020, đặc biệt để đảm bảo nỗ lực đầu tư hợp lý hiệu từ chi tiêu công, chế cấu quản lý, huy động hợp tác đầu tư công tư theo hướng xanh, dỡ bỏ rào cản tài chế sách tài khóa khơng hiệu đặc biệt ngành sử dụng lượng Hộp 3.4 Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh Quan điểm chiến lược Tăng trưởng xanh nội dung quan trọng phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững góp phần quan trọng thực Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu; Tăng trưởng xanh phải người người, góp phần tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân; Tăng trưởng xanh dựa tăng cường đầu tư vào bảo tồn, phát triển sử dụng hiệu nguồn vốn tự nhiên, giảm phát thải KNK, cải thiện nâng cao chất lượng môi trường, qua kích thích tăng trưởng kinh tế; Tăng trưởng xanh phải dựa sở khoa học công nghệ đại, phù hợp với điều kiện Việt Nam; Tăng trưởng xanh nghiệp toàn Đảng, tồn dân, cấp quyền, Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp tổ chức xã hội Với mục tiêu chung Tăng trưởng xanh, tiến tới kinh tế các-bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo phát triển kinh tế bền vững; giảm phát thải tăng khả hấp thụ khí nhà kính dần trở thành tiêu bắt buộc quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Nguồn: http//thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong 3.2.2.4 Kế hoạch hành động quốc gia BĐKH giai đoạn 2012 - 2020 Ngày tháng 10 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1474/QĐ-TTg việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia BĐKH giai đoạn 2012 - 2020 [3.8] Kế hoạch xác định mục tiêu, nhiệm vụ từ đến 2020 gồm: tăng cường lực giám sát khí hậu, cảnh báo sớm thiên tai; bảo đảm an ninh lương thực, an ninh nước; chủ động ứng phó với Chương Khung sách liên quan đến thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu 91 thiên tai; chống ngập cho thành phố lớn; củng cố đê sơng, đê biển an tồn hồ chứa; giảm nhẹ phát thải KNK, phát triển kinh tế theo hướng – bon thấp; tăng cường lực quản lý, hồn thiện chế sách biến đổi khí hậu; huy động tham gia thành phần kinh tế, tổ chức khoa học, trị- xã hội- nghề nghiệp tổ chức phi Chính phủ ứng phó với biến đổi khí hậu; thí điểm mơ hình cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu; nâng cao nhận thức, phát triển nguồn nhân lực; phát triển khoa học công nghệ làm sở cho việc xây dựng sách, đánh giá tác động, xác định giải pháp thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu; hợp tác quốc tế, nâng cao vị vai trò Việt Nam hoạt động quốc tế biến đổi khí hậu; huy động nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu Quyết định cơng bố 65 danh mục đề án, dự án, nhiệm vụ Kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 – 2020 Trong giai đoạn từ 2012 – 2015, Kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu ưu tiên 10 chương trình, đề án trọng tâm vấn đề biến đổi khí hậu, cơng nghệ dự báo mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn; quản lý hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK; dự án chống ngập úng số thành phố lớn; cải tạo hệ thống đê biển; mơ hình cộng đồng ứng phó với biến đổi khí hậu 3.2.2.5 Quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý hoạt động kinh doanh tín các-bon thị trường giới Với quan điểm Nhà nước phải bảo đảm nguồn lực cần thiết, khuyến khích huy động tham gia thành phần kinh tế, hỗ trợ quốc tế tài chính, cơng nghệ, tăng cường lực việc quản lý phát thải khí nhà kính, tăng cường cơng tác quản lý hoạt động kinh doanh, hình thành thị trường tín các-bon nước tham gia thị trường tín các-bon giới, Đề án xây dựng mục tiêu chung mục tiêu cụ thể quản lý hai lĩnh vực 92 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Quản lý phát thải KNK nhằm thực Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, đồng thời tận dụng hội để phát triển kinh tế các-bon thấp, tăng trưởng xanh  cộng đồng quốc tế nỗ lực giảm nhẹ phát thải KNK, góp phần thực mục tiêu phát triển bền vững đất nước Đối với lĩnh vực kinh doanh tín các-bon, Đề án xác định mục tiêu quản lý, giám sát hiệu hoạt động mua bán, chuyển giao tín các-bon tạo từ chế ngồi khn khổ Nghị định thư Kyoto Ngày 21 tháng 11 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1775/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý hoạt động kinh doanh tín các-bon thị trường giới” [3.9] Hộp 3.5 Quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý hoạt động kinh doanh tín các-bon thị trường giới Quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính phải phù hợp với chiến lược, sách, bối cảnh nước điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, hướng tới phát triển kinh tế các-bon thấp, tăng trưởng xanh; Quản lý phát thải KNK thực có trọng tâm, trọng điểm, tập trung cho giai đoạn nguồn phát thải KNK chủ yếu lĩnh vực lượng, nông nghiệp, sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất, lâm nghiệp chất thải; Nhà nước bảo đảm nguồn lực cần thiết, khuyến khích huy động tham gia thành phần kinh tế, hỗ trợ quốc tế tài chính, cơng nghệ, tăng cường lực việc quản lý phát thải KNK; Tăng cường công tác quản lý hoạt động kinh doanh tín các-bon sở thực quy định nước giới Với mục tiêu chung quản lý phát thải KNK nhằm thực Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, đồng thời tận dụng hội để phát triển kinh tế các-bon thấp, tăng trưởng xanh cộng đồng quốc tế nỗ lực giảm nhẹ phát thải KNK, góp phần thực mục tiêu phát triển bền vững đất nước Nguồn: http//thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong Chương Khung sách liên quan đến thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu 93 3.2.3 Các chương trình mục tiêu quốc gia nhằm thích ứng với BĐKH 3.2.3.1 Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giai đoạn 2012 – 2015 Năm 2012, Chính phủ ban hành “Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giai đoạn 2012– 2015” [3.10] Mục tiêu tổng quát triển khai đồng hoạt động Chương trình theo chiều sâu, dỡ bỏ rào cản, tạo bước chuyển biến đột phá việc nâng cao hiệu sử dụng lượng cuối cùng, tập trung vào lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, cơng trình xây dựng sử dụng nhiều lượng, giao thông vận tải, hoạt động dịch vụ, hộ gia đình Thơng qua hoạt động Chương trình, đạt mục tiêu tổng mức tiết kiệm lượng tính chung cho nước cho riêng lĩnh vực tiêu thụ nhiều lượng, mang lại lợi ích kinh tế - xã hội; góp phần giảm đầu tư cho phát triển hệ thống cung ứng lượng, đảm bảo an ninh lượng, bảo vệ môi trường; khai thác hợp lý nguồn tài nguyên lượng, thực phát triển kinh tế - xã hội bền vững Hộp 3.6 Chương trình mục tiêu quốc gia Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giai đoạn 2012 - 2015 Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức đến đại phận người dân, quan, công sở; xây dựng ý thức thực thường xuyên sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường - Đạt mức tiết kiệm từ - 8% tổng mức tiêu thụ lượng nước giai đoạn 2012 - 2015 so với dự báo nhu cầu lượng theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tương đương từ 11 triệu TOE (tấn dầu tương đương) đến 17 triệu TOE giai đoạn 2012 - 2015 - Hình thành mạng lưới thực thi Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, triển khai chương trình tiết kiệm lượng cấp Trung ương địa phương; tổ chức đào tạo cấp chứng quản lý lượng cho 2.000 người thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp khoảng 500 người lĩnh vực quản lý sử dụng cơng trình xây dựng; đào tạo, cấp chứng kiểm toán lượng cho khoảng 200 người 94 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - Sử dụng rộng rãi trang thiết bị có hiệu suất cao, thay dần trang thiết bị có hiệu suất thấp, tiến tới loại bỏ trang thiết bị có cơng nghệ lạc hậu. Áp dụng tiêu chuẩn định mức kỹ thuật tiên tiến nhằm cải thiện hiệu suất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; đạt mức giảm 10% cường độ lượng ngành sử dụng nhiều lượng, đó: + Ngành xi măng giảm mức tiêu hao lượng bình quân để sản xuất 01 xi măng từ 97 kgOE năm 2011 xuống 87 kgOE vào năm 2015; + Ngành thép giảm mức tiêu hao lượng bình quân để sản xuất 01 thép thành phần từ mức 179 kgOE năm 2011 xuống 160 kgOE vào năm 2015; + Ngành dệt may giảm mức tiêu hao lượng bình quân để sản xuất 01 sợi năm 2011 773 kgOE xuống 695 kgOE vào năm 2015 - Thực việc quản lý bắt buộc theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam “Các cơng trình sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả” từ năm 2012, 100% tòa nhà xây dựng cải tạo có quy mơ thuộc phạm vi  điều chỉnh Quy chuẩn Triển khai giải pháp công nghệ sử dụng lượng tiết kiệm hiệu chiếu sáng công cộng, áp dụng chiếu sáng hiệu suất cao, tiết kiệm lượng cho 100% cơng trình chiếu sáng cơng cộng xây dựng mới; - Phát triển hệ thống giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu vận tải với chất lượng ngày cao, tiết kiệm nhiên liệu, hạn chế gây ô nhiễm môi trường Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới, sử dụng lượng tái tạo thay nhiên liệu truyền thống giao thông vận tải Phấn đấu đến năm 2015 vận tải hành khách công cộng đáp ứng từ 10 - 15% nhu cầu lại thị lớn Nguồn: http//vanban.chinhphu.vn 3.2.3.2 Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Chính vậy, năm 2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu [3.11] Sau nhiều năm triển khai, đến nay, Chương trình đạt số kết quả nhất định xác định xu thế, diễn biến số yếu tố khí hậu, xây dựng, cập nhật cơng bố Chương Khung sách liên quan đến thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu 95 kịch BĐKH, nước biển dâng Chương trình đưa số nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới đánh giá mức độ tác động BÐKH Việt Nam, xác định giải pháp ứng phó với BÐKH, xây dựng chương trình khoa học công nghệ BÐKH… (Hộp 3.7) Hộp 3.7 Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Sau nhiều năm triển khai, đến nay, Chương trình đạt số kết như: - Xác định xu thế, diễn biến số yếu tố khí hậu; - Xây dựng, cập nhật công bố kịch BĐKH, nước biển dâng; - Đánh giá tác động BĐKH đến lĩnh vực, khu vực; đề xuất giải pháp ứng phó phù hợp ban hành KHHĐ ứng phó với BĐKH cho Bộ, ngành địa phương; - Nhận thức BĐKH lực ứng phó nâng lên, đặc biệt cấp Trung ương tỉnh thí điểm Chương trình; - Vai trị, vị Việt Nam nâng cao hỗ trợ cộng đồng quốc tế tăng cường; - Một số mơ hình thích ứng với BĐKH triển khai thí điểm Quảng Nam Bến Tre mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng đồng thuận, đánh giá cao nhân dân; - Đầu tư xây dựng 226 trạm đo mưa tự động cho khu vực miền Trung, Tây Nguyên Đồng sơng Cửu Long, góp phần bước hồn thiện hệ thống cảnh báo thiên tai, lũ lụt gia tăng bối cảnh BĐKH… Mục tiêu chiến lược Chương trình đánh giá mức độ tác động biến đổi khí hậu lĩnh vực, ngành địa phương giai đoạn xây dựng kế hoạnh hành động có tính khả thi để ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu cho giai đoạn ngắn hạn dài hạn nhằm đảm bảo phát triển bền vững đất nước, tận dụng hội phát triển theo hướng các-bon thấp tham gia cộng đồng quốc tế nỗ lực giảm nhẹ BĐKH Với nhiệm vụ sau: Đánh giá mức độ tác động biến đổi khí hậu Việt Nam; Xác định giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu; Xây dựng chương trình khoa học cơng nghệ biến đổi khí hậu; Tăng cường lực tổ chức, thể chế, sách biến đổi khí hậu; Nâng cao nhận thức phát triển nguồn nhân lực; Tăng cường hợp tác quốc tế; Tích hợp yếu tố biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành địa phương; Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Nguồn: http//www.baotainguyenmoitruong.vn 96 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.2.3.3 Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, giai đoạn 2011 – 2015 Với mục tiêu chiến lược Chương trình đánh giá mức độ tác động biến đổi khí hậu lĩnh vực, ngành địa phương giai đoạn xây dựng kế hoạch hành động có tính khả thi để ứng phó hiệu với BĐKH cho giai đoạn ngắn hạn dài hạn, nhằm đảm bảo phát triển bền vững đất nước, tận dụng hội phát triển kinh tế theo hướng các-bon thấp tham gia cộng đồng quốc tế nỗ lực giảm nhẹ BĐKH, bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu thực phạm vi toàn quốc theo giai đoạn: giai đoạn khởi động (từ năm 2009 - 2010), giai đoạn triển khai (từ năm 2011 đến 2015) giai đoạn phát triển (sau năm 2015) Ngày 30 tháng năm 2012, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, giai đoạn 20122015” [3.12] Với nội dung chương trình triển khai tồn diện để bước đạt mục tiêu chương trình tất tỉnh, thành phố có kế hoạch hành động chi tiết thực bước đầu địa phương Các mục tiêu cụ thể Hộp 3.8 Hộp 3.8 Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, giai đoạn 2012 – 2015 Mục tiêu chung Chương trình bước thực hóa Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu, tăng cường nhận thức và lực thích ứng với biến đổi khí hậu, định hướng giảm phát thải KNK, xây dựng kinh tế các-bon thấp, tích cực cộng đồng quốc tế bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất Mục tiêu cụ thể sau Tiếp tục cập nhật kịch biến đổi khí hậu Việt Nam, đặc biệt nước biển dâng; Hoàn thành việc đánh giá mức độ tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực, ngành, địa phương; Xác định giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu; Tạo lập hệ thống sở liệu biến đổi khí hậu, nước biển dâng gắn với mơ hình số độ cao phục vụ công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng Việt Nam; Cập nhật, bước triển khai kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ, ngành, địa phương; Nâng cao lực tổ chức, thể chế, sách thích ứng với biến đổi khí hậu giảm nhẹ phát thải KNK lĩnh vực ưu tiên; Tăng cường hợp tác quốc tế biến đổi khí hậu; Nâng cao nhận thức cộng đồng biến đổi khí hậu Nguồn: http//www.chinhphu.vn Chương Khung sách liên quan đến thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu 97 Câu hỏi Trong văn luật liên quan đến sách giảm nhẹ thích ứng BĐKH Anh (chị) điều luật sử dụng nhằm thực CDM lĩnh vực Việt Nam? Trên sở chương trình mục tiêu quốc gia giảm nhẹ BĐKH, đề xuất 05 giải pháp giảm nhẹ phát thải KNK theo lĩnh vực địa phương anh (chị) Hãy xếp giải pháp theo thứ tự ưu tiên Hãy xây dựng dự án hướng giải pháp ưu tiên thích ứng với biến đổi khí hậu Bố cục dự án bao gồm: mục tiêu, nội dung, phương pháp sản phẩm 98 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÀI LIỆU THAM KHẢO [3.1] Ngân hàng Thế giới (2015) Các nước thương mại buôn bán các-bon Washington DC [3.2] UNEP, WTO (2009) Thương mại Biến đổi khí hậu, Báo cáo WTO NCEP [3.3] Anju Sharma (2015) Lịch sử sách biến đổi khí hậu Hội thảo tập huấn khu vực, phía Nam Đơng Nam Á [3.4] Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, 2003 [3.5] Chiến lược quốc gia BĐKH, 2011 [3.6] Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh, 2012 [3.7] Kế hoạch hành động quốc gia BĐKH giai đoạn 2012 – 2020, 2012 [3.8] Quyết định số 1775/QĐ-TTg Thủ tướng ngày 21 tháng 11 năm 2012 việc phê duyệt Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý hoạt động kinh doanh tín các-bon thị trường giới truy cập từ link http//thuvienphapluat.vn [3.9] Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, 2006 [3.10] Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, 2008 [3.11] Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, giai đoạn 2012– 2015, 2012 [3.13] Human Development Report 2011 Truy cập link www.undp org/content/undp/ /human_developmentreport2011.html ... 11 Mở đầu 13 Chương KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1. 1 Thích ứng với biến đổi khí hậu 17 1. 1 .1 Thích ứng với biến đổi khí hậu gì? .17 ... hoạt động thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu giới Việt Nam 14 GIÁO TRÌNH THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chương trình bày khái niệm lĩnh vực thích ứng giảm nhẹ với biến đổi khí hậu... 30 1. 1.6 Vấn đề giới thích ứng với biến đổi khí hậu 33 1. 2 Giảm nhẹ biến đổi khí hậu .35 1. 2 .1 Giảm nhẹ biến đổi khí hậu gì? 35 1. 2.2 Năng lực giảm nhẹ 36 1. 2.3 Các

Ngày đăng: 17/04/2022, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN