Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây chè thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 1

56 2 0
Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây chè thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuốn Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây cam thích ứng với biến đổi khí hậu phần 1 có nội dung trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu và luận giải sự cần thiết phải soạn thảo sổ tay hướng dẫn; những vấn đề KH&CN còn tồn tại, hạn chế trong sản xuất chè xanh và giải pháp khắc phục; kết quả nghiên cứu và áp dụng gói kỹ thuật canh tác trên cây chè. Mời các bạn cùng tham khảo!

SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔ CHỨC CHỦ TRÌ: Cục Trồng trọt Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Viện Nghiên cứu Rau TẬP THỂ BIÊN SOẠN: PGS.TS Nguyễn Văn Tồn - Viện KHKT Nơng Lâm nghiệp miền núi phía Bắc TS Nguyễn Văn Dũng - Viện Nghiên cứu Rau ThS Bùi Công Kiên - Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường TS Đào Quang Nghị - Viện Nghiên cứu Rau CVC Đoàn Thị Phi Yến - Viện Nghiên cứu Rau SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU V LỜI NĨI ĐẦU iệt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu làm thay đổi cấu mùa vụ, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, suất, sản lượng; làm suy thoái tài nguyên đất, nước, đa dạng sinh học; suy giảm số lượng chất lượng nông sản bão, lũ lụt, khô hạn, xâm nhập mặn,… làm tăng thêm nguy tuyệt chủng thực vật, làm biến nguồn gen quý Biến đổi khí hậu nguyên nhân dẫn đến an ninh lương thực Trong năm qua, Ngành Nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu to lớn sản xuất nông sản phục vụ nội tiêu xuất Nhiều tiến kỹ thuật lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật, kỹ thuật tưới tiêu,… nghiên cứu áp dụng thực tiễn sản xuất, góp phần phát triển ngành nông nghiệp bền vững, hiệu quả, hạn chế thiệt hại biến đổi khí hậu gây năm gần Sản xuất nông nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu (gọi tắt CSA) - giải pháp để giảm nhẹ tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Tuy nhiên, chưa có tài liệu tổng hợp hướng dẫn thực hành CSA trồng, bao gồm áp dụng tổng hợp quy trình kỹ thuật canh tác ICM, IPM, phải năm giảm, ba giảm ba tăng, tưới khô ướt xen kẽ, tưới tiết kiệm, Từ năm 2014 - 2021, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới (VIAIP) Mục tiêu nâng cao tính bền vững hệ thống sản xuất nơng nghiệp có tưới, Hợp phần Dự án hỗ trợ tỉnh vùng Dự án thiết kế thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu gồm: Áp dụng gói kỹ thuật sản xuất giống trồng, gói kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật, đánh giá nhu cầu áp dụng phương pháp tưới tiên tiến nhằm nâng cao suất, chất lượng trồng; sử dụng nước tiết kiệm tăng hiệu ích sử dụng nước; tăng thu nhập cho nơng dân; giảm tính dễ tổn thương với biến đổi khí SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU hậu, giảm phát thải khí nhà kính; tổ chức liên kết sản xuất nông sản theo chuỗi giá trị gia tăng, giảm giá thành sản xuất, tăng lợi nhuận cho người dân Cục Trồng trọt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao nhiệm vụ phối hợp với Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi tỉnh tham gia Dự án triển khai nội dung liên quan đến nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA) Trên sở tổng kết kết quả, tài liệu liên quan, Cục Trồng trọt xin giới thiệu Bộ tài liệu “Sổ tay Hướng dẫn gói kỹ thuật canh tác thích ứng với biến đổi khí hậu cho số trồng chủ lực lúa, màu, rau, ăn có múi (cam, bưởi), chè, hồ tiêu, điều, cà phê, nhãn, vải, xoài, chuối, long sầu riêng” Bộ tài liệu xây dựng sở thu thập, phân tích, tổng hợp, chuẩn hóa kỹ thuật canh tác, kỹ thuật tưới, tiêu nước, để hoàn thiện Quy trình thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu cho trồng nhằm phổ biến đến tổ chức, cá nhân địa phương tham khảo áp dụng rộng rãi sản xuất Đây tài liệu chuẩn hóa nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực trồng trọt, khơng tránh khỏi thiếu sót, đơn vị chủ trì xin lắng nghe góp ý q vị để tiếp tục hoàn thiện Cục Trồng Trọt Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trân trọng cảm ơn Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ Dự án VIAIP, tập thể đội dự án, tập thể biên soạn chuyên gia đồng hành việc xuất Bộ tài liệu CỤC TRỒNG TRỌT SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á BĐKH Biến đổi khí hậu Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật CCA Thích ứng với BĐKH CSA Thực hành Nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hiệp Quốc HTX Hợp tác xã ICM Quản lý trồng tổng hợp IPM Quản lý dịch hại tổng hợp KNK Khí nhà kính KTCB Kiến thiết TCCS Tiêu chuẩn sở TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VietGAP Thực hành nông nghiệp tốt (Good Agriculture Practices) VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm VIAIP Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguồn ảnh: Internet SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LUẬN GIẢI SỰ CẦN THIẾT PHẢI SOẠN THẢO SỔ TAY HƯỚNG DẪN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu biện pháp canh tác thích ứng với BĐKH 1.1.1 BĐKH trồng Biến đổi khí hậu thách thức lớn nhân loại nhiều thập kỷ qua, tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trường phạm vi toàn giới Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước đặc biệt tượng thời tiết cực đoan (khô hạn, rét đậm, rét hại…) ngày nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn công nghiệp hệ thống kinh tế - xã hội tương lai Vấn đề biến đổi khí hậu đã, làm thay đổi tồn diện sâu sắc q trình phát triển an ninh toàn cầu lượng, nước, lương thực, xã hội, việc làm, ngoại giao, văn hóa, kinh tế, thương mại Theo báo cáo Ủy ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu (IPCC), kỷ 20 (1906 - 2005) nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng 0,74°C ± 0,18°C, tốc độ ấm lên vòng 50 năm gần tăng gấp đôi Sự tan chảy lớp băng nóng lên khí hậu đại dương tồn cầu góp phần làm cho mực nước biển dâng cao, vòng 100 năm qua mực nước biển tăng 0,31 m Ở Việt Nam, vòng 50 năm qua nhiệt độ trung bình tăng khoảng 0,5 - 0,7oC, nhiệt độ trung bình số tháng mùa hè tăng khoảng 0,1 - 0,3oC thập kỷ, mùa đơng nhiệt độ giảm tháng đầu mùa tăng lên tháng cuối mùa xuất “mùa đông ấm” Xu biến đổi lượng mư­a không quán khu vực thời kỳ, tổng lượng mư­a tháng mư­a năm xu tăng hay giảm cư­ờng độ mư­a có xu hướng tăng lên rõ rệt Phần lớn lãnh thổ, lượng mư­a mùa giảm tháng 7, tăng lên tháng 9, 10, 11 Tần suất cường độ El-Nino tăng lên rõ rệt năm cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI Trong thập kỷ gần tư­ợng ENSO ngày có tác động mạnh mẽ đến chế độ thời tiết đặc trưng khí SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU hậu nhiều khu vực Việt Nam Lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn thời gian gần xảy tỉnh miền Trung, đồng sông Cửu Long Nam Bộ có xu tăng Tây Nguyên hầu như­năm có hạn gay gắt hơn, mùa khơ Cịn miền núi ngày nhiều đợt rét đậm, rét hại, lũ quét sạt lở đất Sự gia tăng tần suất cường độ thiên tai gây nhiều tổn thất to lớn người, tài sản, sở hạ tầng kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xấu đến mơi trường Chỉ tính 10 năm gần (2001 - 2010), loại thiên tai như: bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, úng ngập, hạn hán, xâm nhập mặn thiên tai khác làm thiệt hại đáng kể người tài sản, làm chết tích 9.500 người, giá trị thiệt hại tài sản ước tính chiếm khoảng 1,5% GDP/năm Biến đổi khí hậu đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực phát triển nông nghiệp: Mất đất nông nghiệp nước biển dâng xâm nhập mặn, đặc biệt vùng đất thấp đồng ven biển, đồng sông Hồng, sông Cửu Long; biến đổi khí với canh tác thiếu biện pháp bảo vệ đất người làm gia tăng suy thối đất canh tác, diện tích đất dốc, làm suy giảm suất trồng, thời vụ gieo trồng bị dịch chuyển, làm tăng nguy lây lan sâu bệnh hại trồng; thời gian thích nghi trồng nhiệt đới mở rộng trồng nhiệt đới thu hẹp lại; ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng, tăng khả sinh bệnh, truyền dịch gia súc, gia cầm; nguy hữu cho mục tiêu xố đói giảm nghèo, cho việc thực mục tiêu thiên niên kỷ phát triển bền vững đất nước Theo IPCC, đến cuối kỷ XXI, nhiệt độ trung bình giới tăng lên khoảng từ 2,0 - 4,50C mực nước biển tăng từ 0,18 - 0,59 m Với Việt Nam, theo kịch biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường, vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm nước ta tăng khoảng - 3oC, tổng lượng mưa năm lượng mưa mùa mưa tăng, lượng mưa mùa khơ lại giảm, mực nước biển dâng khoảng từ 75 cm đến m so với thời kỳ 1980 - 1999 Nếu mực nước biển dâng cao m có khoảng 40% diện tích đồng sơng Cửu Long, 11% diện tích đồng sơng Hồng 3% diện tích tỉnh khác thuộc vùng ven biển bị ngập, khoảng 10 - 12% dân SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU số nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp tổn thất khoảng 10% GDP (Theo Bộ TN MT, 2016) tác động biến đổi khí hậu cịn nặng nề nhiều khu vực nơng thơn, phát triển nơi chịu thiệt hại nặng nề Ở chiều ngược lại, nông nghiệp nguyên nhân gây nóng lên tồn cầu biến đổi khí hậu Chỉ tính riêng Việt Nam, lượng phát thải khí nhà kính (bao gồm CO2, CH4, N2O quy đổi đơn vị CO2 tương đương) tăng theo thời gian, tăng từ 103,8 triệu năm 1994 lên đến 246,8 triệu vào năm 2010 Phát thải khí nhà kính sản xuất nông nghiệp chiếm 53,1% tổng phát thải nước, 50% từ sản xuất lúa nước (Theo Bộ TN MT, 2015) Trước thực trạng đó, quy mơ tồn cầu, dần hình thành sách giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tạo rào cản thương mại, có Việt Nam Hiện, nhận thức biến đổi khí hậu cộng đồng hạn chế phiến diện, quan tâm nhiều đến tác động tiêu cực mà biến đổi khí hậu gây mà chưa quan tâm mức tới việc chuyển đổi lối sống, cách thức sản xuất tiêu thụ theo định hướng carbon thấp, tăng trưởng xanh để giảm thiểu phát thải khí nhà kính, góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu Những thách thức địi hỏi Việt Nam phải có nỗ lực sách, biện pháp tăng cường nhận thức lực ứng phó với biến đổi khí hậu đặc biệt cần đẩy mạnh việc áp dụng kỹ thuật CSA (nông nghiệp thông minh) vào sản xuất nơng nghiệp để góp phần nâng cao khả thích ứng sản xuất với biến đổi bất thường khí hậu, giảm nhẹ tác động tiêu cực, góp phần giảm phát thải, đảm bảo sản xuất có hiệu quả, đảm bảo an ninh lương thực xuất khẩu, với sản xuất loại trồng hàng hóa xuất quy mơ lớn như: lúa, chè, cà phê… 1.1.2 Các nghiên cứu biện pháp canh tác thích ứng với BĐKH chè Việt Nam nước sản xuất chè lớn thứ xuất chè lớn thứ tồn cầu, với 130.000 diện tích trồng chè, nhiều vùng chè cho suất 10 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU + Trồng con: Trước trồng rạch hàng sâu 20 - 25 cm, đào hố rộng 20 cm, sâu 25 cm, bón lót 2,5 kg phân hữu hốc Chọn ngày sau mưa, trời râm mát, đất có độ ẩm 80 - 85%, trồng đủ tiêu chuẩn hốc, giống chè thân bụi, tán hẹp nên trồng hàng kép; lấp đất ngang vết cắt hom, nén đất chặt gốc Trước lấp đất phải xé bầu để mặt hố tủ gốc Trồng xong, có điều kiện dùng rơm, rạ, cắt phân xanh tủ vào gốc tưới nước cho Sau trồng - tháng đầu cần tiến hành kiểm tra chết trồng dặm kịp thời 4.2.5 Kỹ thuật trồng trồng xen, che bóng tủ gốc cho chè 4.2.5.1 Cây trồng xen Trong năm đầu chè chưa giao tán khoảng cách hàng chè rộng nên trồng xen số công nghiệp ngắn ngày phân xanh Trồng xen có lợi ích chủ yếu sau: - Lợi dụng triệt để đất đai trồng trọt, thực phương châm “lấy ngắn nuôi dài” - Chống cỏ dại, bớt công làm cỏ - Phủ đất, chống xói mịn đất dốc Trong chừng mực định tăng độ ẩm nước dự trữ cho trồng - Cải thiện phần kết cấu đất, tăng nguồn chất xanh cho đất Những trồng xen thuộc họ Đậu giúp tăng nguồn đạm cho đất Những loại thường trồng xen nương chè cốt khí, đậu dự, cỏ Stilo, lạc, đỗ… Trồng cốt khí xen chè thời kỳ KTCB 42 Trồng lạc xen chè thời kỳ KTCB SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hiện nay, trồng xen lựa chọn phổ biến cốt khí (Tephrosia candida) cho khối lượng chất xanh cao (40 tấn/ha/năm), giai đoạn chè nhỏ cốt khí cịn có tác dụng làm che bóng Sau làm đất trồng chè xong, trước trồng chè tháng đến năm, tiến hành gieo vãi hạt cốt khí tồn diện tích Lượng hạt gieo - 10 kg/ha, sau tháng gieo hạt tiến hành tỉa thưa, để nằm gọn hàng chè theo suốt chiều dọc hàng chè Trong năm đầu giai đoạn kiến thiết chè, tiến hành cắt tỉa thưa dần cốt khí làm phân xanh chỗ để lại lượng khóm định làm che bóng tạm thời cho chè 4.2.5.2 Cây che bóng Vấn đề trồng che bóng cho chè trước Việt Nam đưa khuyến khích, song chuyên gia khuyến nghị bắt buộc phải trồng che bóng quy trình trồng chè, bối cảnh BĐKH ngày trở nên trầm trọng Thực tế năm qua, tác động BĐKH, nhiệt độ cao, nắng nóng gây gắt, vườn chè khơng có che bóng chè bị cháy chết lớn Trong vườn chè có che bóng đảm bảo an tồn, vườn chè có che bóng tầng trung tầng cao Cây che bóng tầng trung Cây che bóng tầng thấp Cây che bóng tầng cao Tác dụng che bóng chè số điểm sau: Làm giảm cường độ ánh sáng trực xạ chiếu vào chè; làm giảm nhiệt độ không khí cho tầng mặt tán chè vào mùa hè làm ấm lên vào mùa đơng; điều hịa ẩm độ khơng khí ẩm độ đất hệ sinh thái vùng chè; Tạo điều kiện thuận lợi cho số vi sinh vật đất hoạt động hữu ích; giảm rửa SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 43 trơi xói mịn góp phần cải tạo lý hóa tính đất; rụng cắt tỉa hàng năm nguồn phân xanh bổ sung cho chè… Cần phải nhấn mạnh thêm, hệ che bóng tầng cao tầng trung có rễ ăn sâu 50 - 70 m, chí tới 100 m, có tác dụng hút nước từ mạch ngầm để làm ẩm đất tầng mặt ẩm khơng khí thơng qua nước qua bề mặt Hiện nay, người trồng chè tạm phân tầng che bóng: Cây che bóng tầng thấp, cao khoảng 10 m trở lại, phổ biến dùng cho chè keo chàm (Indigofera zollingeriana); che bóng tầng trung, tán cao từ 10 - 25 m, phổ biến dùng cho chè muồng đen (Cassia siamea), số nơi trồng xoan ta; che bóng tầng cao, cao 25 m, thường dùng cho chè số loại lâm nghiệp Đối với che bóng tầng thấp, trồng mật độ 200 - 250 ha; che bóng tầng trung, mật độ 100 - 120 cây/ha (trồng đường lơ); che bóng tầng cao, trồng mật độ 50 70 cây/ha (trồng đỉnh đồi, khu cắt đường khu chè) 4.2.5.3 Tủ gốc cho chè Tác dụng biện pháp tủ gốc chè số điểm sau: Giữ ẩm cho đất; hạn chế cỏ dại; bổ sung chất hữu cho đất tủ xác thực vật trồng xen; góp phần cải thiện lý hóa tính đất chè… Cần phải nhấn mạnh rằng, tủ gốc cho chè, tủ xác thực Tủ gốc cho chè tế guột vật có tác dụng giũ ấm cho chè mùa đông làm mát cho chè mùa nóng Thực tế năm qua, tác động BĐKH, nhiệt độ cao, nắng nóng gây gắt, vườn chè khơng tủ gốc, vườn chè non, chè bị cháy chết Trong vườn chè có tủ gốc thiệt hại giảm nhiều Cũng diễn tương tự, nhiệt độ đột ngột lạnh, vườn chè không tủ gốc thường bị bạch tạng (mất diệp lục), vườn chè tủ gốc số bị bạch tạng giảm nhiều 44 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hiện nay, tủ gốc cho chè phổ biến dùng xác thực vật, tế guột, rơm rạ, thân ngô… Tùy vùng có điều kiện thuận lợi loại vật liệu sử dụng loại Lượng tủ thường 20 - 30 tấn/ha, tủ dày khoảng 10 cm 4.2.6 Phân bón cho chè Hàng năm chè sử dụng lượng phân bón lớn, kể phân hố học phân hữu Để trồng chè có hiệu kinh tế, ngày phải sử dụng phân bón tất loại đất trồng chè Song, nguyên tắc người trồng chè phải hiểu là, toàn chất dinh dưỡng đưa vào (kể khoáng vật từ đất chất hữu cơ) nên tương đương lượng chất dinh dưỡng lấy trình thu hoạch sản phẩm hiệu suất sử dụng phân bón, cần phải tính tốn lượng tổng hợp từ rễ che bóng, che phủ đất trồng xen lượng tồn nội chè Để sử dụng hiệu quả, tiết kiệm phân bón thích ứng với BĐKH cần phải giảm hao hụt trường hợp: dòng nước chảy phân bón mưa, tưới nước, bốc nước trình canh tác Hết sức ý đạm, lân dễ tiêu bề mặt lân bị cố định, trình lắng xuống xói mịn đất Trong q trình cân đối đạm, việc bón đạm dạng vi sinh, dạng đạm hữu cần phải ý mức cao kết hợp bổ sung phân vi lượng làm tăng hiệu việc sử dụng đạm, lân kali chất dinh dưỡng khác Muốn sử dụng phân bón có hiệu cao địi hỏi phải tính tốn liều lượng tỷ lệ phối hợp nguyên tố NPK phù hợp với loại đất (đất có tầng canh tác dầy, đất dốc…) khí hậu thời tiết cụ thể vùng Trong thực tế khơng phải lúc phân tích yếu tố đất để tính tốn phân bón cho chè Do vậy, ánh sáng mặt trời chiếu vào chè, tạo màu sắc thị giúp ta nhận biết thiếu hụt phân bón: Ví dụ như, màu xanh tối, to, dầy, búp chè mọng nước cho thấy lượng đạm sử dụng vượt mức (thừa N); ngược lại, nhỏ, màu vàng nhạt, búp chè nhỏ, cứng cho thấy lượng đạm sử dụng chưa đủ (thiếu N) SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 45 Chè sinh trưởng tốt khoảng pH từ 4,0 - 5,5 q trình canh tác ln kiểm tra pH đất để kịp thời điều chỉnh Nếu pH cao cần sử dụng phân bón có chứa lưu huỳnh Nếu đất trở nên chua (pH < 4) sử dụng vơi vào thời gian đốn với lượng - tấn/ha, sử dụng chất cải tạo đất có chất lượng tốt vơi dolomitic (vơi có chứa magiê cacbonat); không trồng chè vùng đất có pH > 5,5 Đất có pH cao sinh trưởng kém, bị héo rễ bị sùi; chẩn đốn pH thích hợp q trình canh tác qua quan sát sinh trưởng có mặt thị Nếu chè sinh trưởng khoẻ mạnh có mặt họ sim, mua xung quanh vườn chè độ pH thích hợp Cần lưu ý sử dụng tính tốn lượng phân bón: Tỷ lệ liều lượng bón NPK, bón chất hữu cần xem xét lại cách thường xuyên sở phân tích để tính tốn lượng chất dinh dưỡng cịn lại đất, thân Bằng cách đó, người trồng chè cần phải biết thông số dinh dưỡng vấn đề chất hữu sản xuất chè, qua nhận thức đầy đủ quản lý dinh dưỡng nương chè, chống lại quan điểm trồng trọt cũ quảng canh, bóc lột đất bón phân theo kinh nghiệm Những số liệu chất hữu có giữ lại cành chè đốn hàng năm kiểu đốn hay chu kỳ đốn, lượng rụng hay tỉa cành từ che bóng người sản xuất cần phải biết để điều chỉnh tỷ lệ bón NPK hợp lý vào năm sau Chẳng hạn, áp dụng chu kỳ đốn năm chè kinh doanh lượng bón lân kali năm thứ 3, sau năm đốn chu kỳ đốn giảm năm trước lượng lân kali cung cấp đáng kể từ cành chè đốn giữ lại Không nên sử dụng tro (sản phẩm sau đốt) loại để bón cho chè (bởi tro chất kiềm khơng có lợi cho đất chè sản phẩm chè) Luôn ý tăng cường sử dụng chất hữu cơ, phân xanh, phân vi sinh giảm nhu cầu sử dụng phân vô Ưu tiên sử dụng chất hữu từ thực vật để giảm bón đạm vơ 46 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Tăng cường đưa đạm vào từ loại sinh vật cố định đạm cách trồng xen canh loại họ Đậu chè thời kỳ kiến thiết bản, vùng trồng tiểu bậc bậc thang xen kẽ trồng họ Đậu Khơng bón phân khống tháng mùa khô lúc trời mưa to, tránh bón phân vùng cách dịng sơng mương nước - m Hạn chế đến mức tối đa mát dinh dưỡng cỏ dại trồng xung quanh đồi chè Hàm lượng chất hữu đất yếu tố quan trọng trì độ phì nhiêu kết cấu đất Đảm bảo đủ lượng hữu đất ngăn chặn xói mịn, làm cho đất ln tơi xốp, chất dinh dưỡng ngày tăng, sở chè sử dụng nước có hiệu quả, hạn chè không xảy Đất chè nên trì hàm lượng chất hữu tổng số tối thiểu từ 2,0% trở lên Chất hữu đất chè trì trước tiên từ cành chè đốn giữ lại hàng năm (nương chè suất 10 tấn/ha cho lượng cành đốn 10 tấn/ha), không nên dùng cành chè đốn làm củi đun nấu; tiếp sau đất chè làm giàu nguồn bổ sung qua việc tủ gốc cho chè từ thân thực vật không bị nhiễm bẩn, rụng, cành tỉa loại che bóng, trồng xen thời kỳ chè KTCB, rơm rạ, cỏ tốt loại có hàm lượng dinh dưỡng cao (lượng tủ 20 tấn/ha, - năm tủ lần); trồng che bóng, ngồi tác dụng che bóng cịn bổ sung nguồn rụng cắt tỉa hàng năm che bóng (chàm nhọn, muồng Cassia - muồng đen…) Thời kỳ chè trồng cần đặc biệt lưu ý trồng xen họ Đậu (lạc, đỗ…), có khả cải tạo đất cho lượng chất xanh lớn (cốt khí, chàm nhọn…), cốt khí trồng xen cho 30 - 40 tấn/ha đầu tư chăm sóc tốt Đối với phát triển vùng chè cần có kế hoạch cải tạo đất trước trồng chè năm từ cốt khí, cỏ Ghinê, lạc lưu niên loại họ Đậu Kỹ thuật bón phân cho chè: Hiện nay, vùng sản xuất chè tỉnh phía Bắc, có bón phân hữu năm lần, mức bón phổ biến 30 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 47 kg N/tấn búp, trì tỷ lệ bón NPK (3:1:1), liều lượng đạm bình quân khoảng 300 kg N/ha (bình quân cho nương chè 10 búp tươi/ha) Để chè sinh trưởng tốt, chất lượng sản phẩm cao điều kiện có bón phân hữu nên điều chỉnh bón theo tỷ lệ 3:1:1 với lượng 20 - 25 kg N/1tấn chè búp tươi + MgSO4 với lượng 50 - 70 kg/ha + phân hữu vi sinh thúc 2.000 - 4.000 kg/ha 4.2.7 Tưới nước cho chè Cây chè loại có xuất xứ từ rừng nhiệt đới, yêu cầu lượng mưa hàng năm thích hợp cho từ 1.500 - 2.400 mm, hàng tháng 100 mm Tuy nhiên, tác động BĐKH, năm gần thường xuyên xảy hạn hán khốc liệt kéo dài Có hàng tháng khơng có mưa, điều ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng chè, làm giảm nghiêm trọng suất chất lượng chè Để giảm thiểu thiệt hại hạn hán kéo dài sản xuất chè tưới nước bổ sung biện pháp tốt lựa chọn Thông thường độ ẩm đất chè xuống thấp 60% độ ẩm tối đa đồng ruộng cần phải tưới cho chè Để xác định độ ẩm phải sử dụng thiết bị chuyên dùng để đo Tưới nước điều kiện hạn kéo dài giúp cho chè sinh trưởng tốt hơn, ổn định suất chất lượng sản phẩm Ngoài tưới nước cho chè điều kiện hạn, tưới nước mùa khô để sản xuất chè vụ đông xuân (từ tháng đến tháng 3) làm tăng đáng kể hiệu sản xuất chè Việc làm trước tiên giải pháp tưới nước thích ứng với biến đổi khí hậu cho chè với nguồn lực có để giữ, tích lũy nguồn nước tưới tốt vùng chè biện pháp như: xây dựng, gia cố hệ thống hồ đập, giếng đào, giếng khoan để chè bị khô hạn có đủ nguồn nước tưới Tùy điều kiện cụ thể vùng, vườn chè để áp dụng hệ thống vận hành nước phù hợp, nơi mà nguồn nước gần, bơm phun trực tiếp cho vườn chè Những nơi xa nguồn nước xây bể trữ nước đồi cao, sau cho tự chẩy kết hợp với bơm tạo áp lực đến đồi 48 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU thấp Áp dụng phương pháp tưới phun mưa cho tất vùng chè nhằm đảm bảo yêu cầu nước có hiệu kinh tế chè Về lượng nước tưới, thời gian tưới, mùa khô, khoảng 15 ngày tưới lần, lần từ 200 - 250 m3 nước/ha Trong điều kiện hạn khô cục kéo dài cần tưới lượng cao 250 - 350 m3­­/ha Nguồn nước tưới phương pháp tưới phun mưa Lưu ý: Không dùng nước thải công nghiệp, nước thải từ bệnh viện, khu dân cư tập trung, trang trại chăn nuôi, lò giết mổ gia súc gia cầm, nước phân tươi, nước giải chưa qua xử lý sản xuất xử lý sau thu hoạch để tưới cho chè 4.2.8 Phòng trừ sâu bệnh hại chè Áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Để phòng ngừa giảm thiệt hại sâu bệnh gây nên điều kiện BĐKH biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) cho chè cách lựa tốt IPM chìa khố để trì điều khiển dịch hại, mục đích áp dụng biện pháp canh tác, biện pháp sinh học, biện pháp giới, biện pháp hoá SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 49 học kỹ thuật khác phòng trừ dịch hại để giảm tới mức thấp sử dụng hoá chất IPM xem xét cẩn thận tất phương pháp có sẵn sáng tạo để điều khiển dịch hại đặc biệt trọng sử dụng biện pháp sinh học, trì cân tự nhiên, điều ngăn chặn phát triển số lượng sâu bệnh không gây thành dịch hại (không bùng phát dịch) Tất nhiên sử dụng hố chất diệt trùng, nấm can thiệp khác mật độ sâu bệnh hại tới ngưỡng kinh tế IPM giảm tối thiểu ảnh hưởng tới sức khoẻ người môi trường Thực thành công IPM chè đảm bảo cho sản phẩm chè vừa an toàn, vừa chất lượng, bảo vệ thiên địch, bảo vệ môi trường sinh thái bảo vệ sức khoẻ người nguyên tắc IPM bao gồm: - Trồng chè khoẻ - Thường xuyên kiểm tra, quan sát vườn chè - Người trồng chè ln học hỏi, tích lũy kiến thức chun mơn để hiểu biết sâu nghề trồng chè - Lợi dụng thiên địch tự nhiên: Việc áp dụng hoá chất để diệt trừ sâu bệnh giết chết thiên địch tự nhiên sâu hại chè (chủ yếu loại nhện ăn mồi) từ dịch hại phát triển Do thuốc hố học thường sử dụng trường hợp tránh (dịch hại bùng phát) phải nằm chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) u cầu chìa khố hệ thống IPM bao gồm: - Không sử dụng thuốc hố học để phun phịng sâu bệnh - Phịng trừ biện pháp canh tác (trồng trọt) thông thường, trồng giống khoẻ, chăm sóc tốt trì việc trồng che bóng, trồng xen, trì che phủ đất 50 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - Người trồng chè phải mở rộng việc tìm hiểu diễn biến đối tượng gây hại chính, tìm hiểu phát triển thiên địch Để từ lựa chọn biện pháp tốt ngăn ngừa sâu hại phát triển thành dịch tạo môi trường thuận lợi cho thiên địch phát triển - Thiết lập ngưỡng gây hại tác nhân gây hại để định có tiến hành phun thuốc hố học hay khơng Các nhà khoa học xác định ngưỡng gây hại đối tượng rầy xanh, nhện đỏ, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi hại chè sau: rầy xanh - rầy non/khay, bọ cánh tơ con/lá, nhện đỏ con/lá, bọ xít muỗi bắt đầu thấy lác đác chịm có vết kim châm màu đen… Rầy xanh hại chè Rệp hại chè Trong chương trình IPM vấn đề phun thuốc hố học trừ dịch hại cần phải xem xét cẩn thận Vì liên quan trực tiếp đến độ an tồn sản phẩm, môi trường sức khoẻ người Chỉ dùng thuốc số lượng sâu hại vượt ngưỡng phòng trừ, mật độ sâu hại chưa đến mức bùng phát thành dịch lớn nên dùng thuốc có nguồn gốc thảo mộc phép sử dụng Khi sử dụng thuốc, cần lựa chọn thuốc đặc hiệu cho đối tượng sâu (rầy xanh, nhện đỏ, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi ) Tuy nhiên, để xác lựa chọn thuốc người sản xuất nên cập nhật Danh mục thuốc BVTV phép sử dụng chè công bố hàng năm Bộ Nông nghiệp PTNT Ở vùng có điều kiện, nên sử dụng máy động phun dung dịch thuốc hố học (600 lít - 1.000 lít/ha) với chè sản xuất kinh doanh Thuốc sau phun cần bảo đảm thời gian cách ly tối thiểu số ngày ghi nhãn thuốc sử dụng Phải kết hợp hài hoà thời gian SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 51 cách ly thuốc khoảng cách lần thu hoạch, khoảng cách lần thu hoạch dài độ an toàn sản phẩm cao Hiện nay, phần lớn vùng chè Việt Nam số lần thu hoạch tay từ 12 - 14 lần năm, lần thu hoạch cách - 12 ngày khó đảm bảo thời gian cách ly phun thuốc trừ sâu hoá học Tuy nhiên, năm gần số vùng chè lớn có thay đổi, năm thu hoạch - lần, lần cách 30 - 45 ngày Điển vùng chè Tân Cương - Thái Nguyên Bảo Lộc - Lâm Đồng Điều đáng lưu ý số lần thu hoạch giảm, đảm bảo thời gian cách ly dùng thuốc hoá học sản lượng chè chất lượng chè không giảm Đó áp dụng kỹ thuật đốn, hái sửa tán sau lần hái (Chi tiết xem Phụ lục 2) 4.2.9 Kỹ thuật đốn chè Đốn chè biện pháp kỹ thuật độc đáo trong nghề trồng chè Ở thời kỳ chè (chè trồng) đốn chè làm cho chè tăng nhanh khung tán, tạo cho chè cho suất cao vào thời kỳ kinh doanh; thời kỳ chè kinh doanh, đốn chè hàng năm có ảnh hưởng trực tiếp đến suất, chất lượng khả chống chịu chè Thời vụ đốn chè tốt vào cuối năm (tháng 12) đầu năm (tháng 1) Kỹ thuật đốn chè sau: Đốn chè kiến thiết (chè con): Khi chè sau trồng có phần lớn số đường kính đạt từ 0,7 cm trở lên tiến hành đốn lần (nếu chè chăm sóc tốt sau năm đốn được) Dùng dao sắc đốn thân cao cách mặt đất 20 - 25 cm, không cắt cành bên; đốn lần cao cách mặt đất 35 cm (cách vết đốn trước 10 cm); đốn lần cao cách mặt đất 45 cm Sau lần đốn, chè chuyển sang thời kỳ sản xuất kinh doanh Đốn chè giai đoạn kinh doanh (chè tuổi lớn): Khi chè giai đoạn - 10 tuổi nên áp dụng kỹ thuật đốn phớt, hàng năm đốn vết đốn năm sau cao vết đốn năm trước - cm; chè 10 tuổi nên áp dụng theo chu kỳ đốn năm, năm thứ đốn cách mặt đất 55 - 60 cm, năm thứ đốn cách mặt đất 70 cm, năm thứ đốn cách vết đốn mặt đất 60 - 65 cm (hái lần đầu độ cao 10 - 12 cm so với vết đốn), năm sau đốn cao năm trước cm 52 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.2.10 Kỹ thuật hái chè Trong q trình sản xuất chè, hái chè có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, Hái khâu cuối biện pháp kỹ thuật trồng trọt lại khâu trình chế biến Hái chè kỹ thuật làm tăng suất, chất lượng sản phẩm, tăng sức sinh trưởng khă chống chịu chè với điều kiện bất thuận Thực tiễn có phương thức hái chè, hái tay hái máy 4.2.10.1 Hái chè tay Hiện nay, hái chè tay phổ biến, thường áp dụng cho vùng sản xuất chè xanh truyền thống, chè đặc sản chất lượng cao chế biến chè Ô long Kỹ thuật hái chè sau: - Hái tạo hình: Đối với chè tuổi, tiến hành bấm cao 60 cm trở lên vào tháng 10 Đối với chè tuổi, hái búp cách mặt đất 50 cm trở lên to khoẻ Sau đốn lần thứ nhất: Đợt hái cách mặt đất 40 - 45 cm, tạo mặt phẳng nghiêng theo sườn dốc; đợt hái búp chừa cá Sau đốn lần 2: Đợt hái cao chè đốn lần thứ 25 - 30 cm, đợt sau hái hái chè đốn lần thứ - Hái chè giai đoạn kinh doanh: Khi tán có 30% số búp đủ tiêu chuẩn hái Hái tơm - non Chỉ hái búp đủ tiêu chuẩn, khơng bỏ sót, khơng để q lứa, 10 - 15 ngày hái lần, tận thu búp mù xoè Trong vụ xuân (tháng - 4) hái chừa cao 10 cm tính từ vết đốn Sau lần hái tạo tán 4.2.10.2 Hái chè máy Hái chè tay tốn nhiều công lao động, thống kê thực tế cho thấy hái tay số công lao động chiếm 60 - 65% tổng số cơng đầu tư cho q trình sản xuất trồng trọt Chính vậy, giải pháp giảm chi phí sản xuất chè phải áp dụng hái chè máy Hái máy tiến hành tán có 85% búp đủ tiêu chuẩn, dùng máy hái đơn (hoặc máy hái đôi) để hái Khi bắt đầu hái chè máy (2 - lần hái đầu tiên) cần xác định mức hái, chừa chuẩn tạo mặt tán chè phẳng nghiêng theo sườn dốc SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 53 nương chè; tán chè hẹp hái bên lần, tán chè rộng hái hai bên; trước hái máy có búp vượt tán chè cần tiến hành hái nhảo (hái búp vượt) tạo tán chè có búp đồng đều, tán 4.3 Đánh giá kết thu từ nghiên cứu tổng quan điều tra khảo sát mơ hình CSA Từ kết thu nghiên cứu tổng quan (mục 1.1) khảo sát, tổng hợp kết nghiên cứu thực hành nông nghiệp CSA (mục 4) trên, thấy mơ hình CSA đề cập đầy đủ thực hành nơng nghiệp thích ứng với BĐKH chè, từ lựa chọn vùng trồng, giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc đến thu hoạch Có thể hệ thống, tổng hợp lại kết thu biện pháp canh tác ứng phó với BĐKH từ thực hành CSA sau: - Khoanh vùng trồng chè: Chỉ trồng chè đất có độ dốc < 250, dành khoảng diện tích định đỉnh đồi (đối với đồi cao dốc) để trồng lâm nghiệp, tăng khả giữ nước, hạn chế tốc độ dòng chảy, từ hạn chế xói mịn rửa trơi. Chung quanh chân đồi, dọc theo đường lên đồi, đường quanh đồi trồng loại chắn gió, lấy bóng mát, tạo mơi trường tiểu khí hậu mát ẩm khu vực đồi chè - Sử dụng giống có tính thích ứng: Trồng giống chè phép gieo trồng Việt Nam, giống đánh giá có khả chịu nóng chịu hạn tốt - Kỹ thuật trồng chè thích hợp: Thời vụ trồng hợp lý (thời vụ trồng ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng tỷ lệ sống chè sau trồng); trồng chè theo đường đồng mức, sử dụng thước chữ A để thiết kế đường đồng mức (chè trồng lâu năm, chủ yếu trồng đất dốc, việc trồng chè theo đường đồng mức yêu cầu bắt buộc Nếu chè trồng thành hàng theo đường đồng mức giúp tạo thành hàng rào ngăn áp lực dịng chảy nước có mưa lớn, từ hạn chế xói mịn, rửa trơi đất); trồng dặm bổ sung bảo đảm mật độ (đối với diện tích chè khoảng, để tăng độ che phủ bề mặt đất, hạn chế cỏ dại, nâng cao suất giá trị sử dụng đất cần thực trồng dặm) 54 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - Thiết kế, bố trí hệ thống rãnh nước hợp lý đồi chè: Các loại rãnh thoát nước nương chè gồm: rãnh ngắt nước, rãnh thoát nước dọc sườn đồi, rãnh ngăn nước ngang sườn đồi, rãnh nước cách ly; trồng cỏ vertiver mép loại rãnh: Rãnh ngắt nước, rãnh thoát nước sườn đồi, rãnh thoát nước cách ly nhằm giảm áp lực dòng chảy (nhất điều kiện mưa to), bảo vệ rãnh - Bổ sung chất hữu cơ, bảo vệ cải tạo độ phì đất, chống xói mịn; bón phân hữu cơ/compost (cung cấp lượng dinh dưỡng chất mùn đáng kể cho đất, giúp cải thiện lý, hóa tính đất, tăng khả giữ nước, từ hạn chế nước chảy khỏi bề mặt, giảm lũ lụt, giảm xói mịn rửa trơi; bón phân vi sinh (bổ sung vi sinh vật có ích cho đất, giúp phân giải chất hữu cơ, giải phóng dinh dưỡng (P, K) từ dạng khó tiêu sang dễ tiêu; cung cấp chất mùn, giúp cải thiện kết cấu đất, hạn chế xói mịn rửa trơi ) - Che phủ đất: Che phủ đất giúp hạn chế bốc nước, giữ ẩm, giữ ấm (trong điều kiện lạnh) cho bảo vệ đất khỏi bị xói mịn, rửa trôi, bổ sung chất hữu cho đất từ tàn dư thực vật; che phủ thực “che phủ sống” (trồng thảm che phủ loại họ Đậu thân bò sử dụng tàn dư thực vật); trồng xen (đối với nương chè con, chè chưa khép tán, nương chè trồng với mật độ thưa, nương chè khoảng, để tăng độ che phủ đất, hạn chế tác động trực tiếp ánh nắng mặt trời gây bốc hơi, mưa gây xói mịn cần thực trồng xen hướng chè) - Tưới nước: Thời tiết khô hạn biểu điển hình biến đổi khí hậu Khơ hạn khơng biểu ẩm độ đất mà cịn ẩm độ khơng khí, từ ảnh hưởng đến sinh trưởng búp chè Trong điều kiện Việt Nam, mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau, có đặc điểm mưa ít, khơng khí khô hạn, thiếu nước Hiện nay, giải pháp có hiệu triển vọng để khắc phục thiếu hụt ẩm khơng khí sử dụng hệ thống tưới phun mưa. Đối với chè, biện pháp tưới phun mưa phù hợp tiết kiệm nước tưới tràn tưới rãnh lại có khả điều hồ khơng khí, làm mát mặt tán chè, giúp cho chè sinh trưởng khỏe, búp tốt SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 55 hơn; đồng thời chi phí đầu tư cho hệ thống tưới vừa phải, phù hợp với khả người nông dân trồng chè Điều phương pháp tưới nhỏ giọt khơng thể có được, phương pháp tiết kiệm nước Như vậy, từ kết nghiên cứu, áp dụng gói kỹ thuật canh tác thực hành CSA thích ứng với BĐKH, đủ liệu cho xây dựng Hướng dẫn gói kỹ thuật canh tác thích ứng với BĐKH chè, phục vụ cho phát triển bền vững Ngành Chè nước 56 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ... Ngân hàng Thế giới SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguồn ảnh: Internet SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔNG QUAN... biện pháp kỹ thuật canh tác thích ứng với BĐKH chè số quan nghiên cứu triển khai, tác giả quan tâm nghiên cứu: SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 11 Nguyễn... thiểu tác động biến đổi khí hậu hoạt động sản xuất SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHÈ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 17 1. 2 Sự cần thiết phải soạn thảo tài liệu hướng dẫn gói kỹ thuật canh

Ngày đăng: 20/12/2022, 19:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan