Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây thanh long thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 1

38 7 0
Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây thanh long thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây thanh long thích ứng với biến đổi khí hậu phần 1 trình bày các thông tin như thực trạng sản xuất thanh long ở Việt Nam; Một số nghiên cứu về kỹ thuật canh tác thanh long; Thực trạng về việc áp dụng các kỹ thuật thâm canh và hiệu quả trong thực tiễn sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo!

SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔ CHỨC CHỦ TRÌ: Cục Trồng trọt Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Viện Nghiên cứu Rau TẬP THỂ BIÊN SOẠN: TS Võ Hữu Thoại - Viện Cây ăn miền Nam TS Nguyễn Văn Dũng - Viện Nghiên cứu Rau TS Đào Quang Nghị - Viện Nghiên cứu Rau ThS Bùi Công Kiên - Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường CVC Đoàn Thị Phi Yến - Viện Nghiên cứu Rau SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU V LỜI NÓI ĐẦU iệt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu làm thay đổi cấu mùa vụ, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, suất, sản lượng; làm suy thoái tài nguyên đất, nước, đa dạng sinh học; suy giảm số lượng chất lượng nông sản bão, lũ lụt, khô hạn, xâm nhập mặn,… làm tăng thêm nguy tuyệt chủng thực vật, làm biến nguồn gen quý Biến đổi khí hậu nguyên nhân dẫn đến an ninh lương thực Trong năm qua, Ngành Nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu to lớn sản xuất nông sản phục vụ nội tiêu xuất Nhiều tiến kỹ thuật lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật, kỹ thuật tưới tiêu,… nghiên cứu áp dụng thực tiễn sản xuất, góp phần phát triển ngành nông nghiệp bền vững, hiệu quả, hạn chế thiệt hại biến đổi khí hậu gây năm gần Sản xuất nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu (gọi tắt CSA) - giải pháp để giảm nhẹ tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Tuy nhiên, chưa có tài liệu tổng hợp hướng dẫn thực hành CSA trồng, bao gồm áp dụng tổng hợp quy trình kỹ thuật canh tác ICM, IPM, phải năm giảm, ba giảm ba tăng, tưới khô ướt xen kẽ, tưới tiết kiệm, Từ năm 2014 - 2021, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới (VIAIP) Mục tiêu nâng cao tính bền vững hệ thống sản xuất nơng nghiệp có tưới, Hợp phần Dự án hỗ trợ tỉnh vùng Dự án thiết kế thực hành nông nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu gồm: Áp dụng gói kỹ thuật sản xuất giống trồng, gói kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật, đánh giá nhu cầu áp dụng phương pháp tưới tiên tiến nhằm nâng cao suất, chất lượng trồng; sử dụng nước tiết kiệm tăng hiệu ích sử dụng nước; tăng thu nhập cho nơng dân; giảm tính dễ tổn thương với biến đổi khí SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU hậu, giảm phát thải khí nhà kính; tổ chức liên kết sản xuất nông sản theo chuỗi giá trị gia tăng, giảm giá thành sản xuất, tăng lợi nhuận cho người dân Cục Trồng trọt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao nhiệm vụ phối hợp với Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi tỉnh tham gia Dự án triển khai nội dung liên quan đến nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA) Trên sở tổng kết kết quả, tài liệu liên quan, Cục Trồng trọt xin giới thiệu Bộ tài liệu “Sổ tay Hướng dẫn gói kỹ thuật canh tác thích ứng với biến đổi khí hậu cho số trồng chủ lực lúa, màu, rau, ăn có múi (cam, bưởi), chè, hồ tiêu, điều, cà phê, nhãn, vải, xoài, chuối, long sầu riêng” Bộ tài liệu xây dựng sở thu thập, phân tích, tổng hợp, chuẩn hóa kỹ thuật canh tác, kỹ thuật tưới, tiêu nước, để hoàn thiện Quy trình thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu cho trồng nhằm phổ biến đến tổ chức, cá nhân địa phương tham khảo áp dụng rộng rãi sản xuất Đây tài liệu chuẩn hóa nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực trồng trọt, khơng tránh khỏi thiếu sót, đơn vị chủ trì xin lắng nghe góp ý q vị để tiếp tục hoàn thiện Cục Trồng Trọt Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trân trọng cảm ơn Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ Dự án VIAIP, tập thể đội dự án, tập thể biên soạn chuyên gia đồng hành việc xuất Bộ tài liệu CỤC TRỒNG TRỌT SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á BĐKH Biến đổi khí hậu Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường BVTV Bảo vệ thưc vật CAQ Cây ăn CCA Thích ứng với BĐKH CSA Nơng nghiệp thơng minh với Biến đổi khí hậu ĐBSCL Đồng sông Cửu Long FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hiệp Quốc HTX Hợp tác xã IPCC Ủy ban Liên Chính phủ BĐKH IPSARD Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn KH&CN Khoa học cơng nghệ KNK Khí nhà kính NGO Tổ chức phi phủ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THT Tổ hợp tác UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc VIAIP Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguồn ảnh: Internet SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Thực trạng sản xuất long Việt Nam Thanh long (hay gọi Pitaya theo tên Mỹ Latinh) thuộc họ Xương rồng (Cactaceae), chi Hylocereus, có nguồn gốc vùng sa mạc thuộc Mexico Colombia Ở Trung Mỹ Nam Mỹ, Hylocereus trồng Guatemala, Nicaragua, Mexico, Colombia, Costa Rica, Venezuela Peru (Mizrahi ctv.,1997) Thanh long trồng rộng rãi nhiều nơi giới, từ nước Trung Nam Mỹ như: Mexico, Columbia, Ecuador, đến châu Á Indonesia, vùng lãnh thổ Đài Loan, Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Srilanka, Bangladesh phía Nam Trung Quốc Thanh long trồng Okinawa Nhật, Hawaii Florida Mỹ, Israel, Bắc Australia, Tuy nhiên, diện tích sản lượng long tập trung nhiều châu Á châu Mỹ, quy mô sản xuất nước khác cịn hạn chế Hiện có loại long trồng phổ biến là: Thanh long vỏ đỏ ruột trắng, trồng nhiều Việt Nam, Thái Lan; Thanh long vỏ đỏ ruột đỏ, trồng nhiều Malaysia, Israel, vùng lãnh thổ Đài Loan, Trung Quốc; Thanh long vỏ đỏ ruột tím, trồng nhiều Guatemala, Nicaragua; Thanh long vỏ vàng ruột trắng, trồng nhiều Colombia, Ecuador Israel Tại Việt Nam, long 10 chủng loại ăn đứng đầu danh mục ăn xuất sản lượng xuất long nước ta lớn giới Trong năm qua diện tích long khơng ngừng mở rộng, theo số liệu thống kê Cục Trồng trọt (2020) nước ta có 60/63 tỉnh, thành có trồng long, với diện tích 65,2 nghìn ha, sản lượng 1,37 triệu Tuy nhiên vùng long tập trung chủ yếu 03 tỉnh Bình Thuận, Long An, Tiền Giang (55,2 nghìn ha, chiếm gần 85% diện tích long nước); Bình Thuận tỉnh sản xuất long lớn (chiếm 52% diện tích 50% sản lượng so nước)” Ngồi ra, long trồng Tây Ninh, Đồng Nai, Cà Mau số tỉnh miền Trung; miền núi phía Bắc trồng long quy mô nhỏ, diện SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU tích khơng đáng kể (dưới 10%) Có khoảng 80% sản lượng long Việt Nam xuất tới 40 quốc gia vùng lãnh thổ giới, tổng kim ngạch xuất liên tục vượt tỷ đô la/năm từ năm 2017 đến loại có giá trị xuất lớn Việt Nam nhiều năm gần Các thị trường nhập long Việt Nam Trung Quốc, đặc khu hành Hồng Kơng, Thái Lan, Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, châu Âu, Mỹ Úc 1.2 Yêu cầu sinh thái long - Nhiệt độ: Thanh long tìm thấy nơi có nhiệt độ khắc nghiệt từ 11 đến 40°C Mexico Trung Mỹ (Ortiz-Hernandez and Carilo Salazar, 2012) Như họ Xương rồng khác, long phát triển tốt nơi có nhiệt độ cao 28°C đến 40°C (Nerd et al., 2002; Le Bellec et al., 2006) Cây long thể tổn thương nhiệt độ -2°C 45°C, chết -4°C (Mizrahi and Nerd, 1999; Thomson, 2002) Tổn thương nhiệt độ nhẹ thể bong tróc, nứt phần thịt màu xanh cành Tổn thương nhiệt trung bình làm cành chuyển sang màu vàng, trường hợp tổn thương nặng sản xuất hồi phục Giảm hoa long tìm thấy nơi có nhiệt độ tăng đến 45°C Sự hoa mức 15 - 20% so với nơi nhiệt độ trung bình vào mùa hè thấp 7°C Thanh long chịu ảnh hưởng nhiệt độ, nhiệt độ dao động từ 20 - 30 ºC tối ưu cho sinh trưởng phát triển, cao thấp làm giảm hạn chế khả phân hóa mầm hoa (Khaimov-Armoza et al., 2012) - Ánh sáng: Cây long chịu ảnh hưởng quang kỳ, hoa điều kiện ngày dài Cây sinh trưởng phát triển tốt nơi có ánh sáng đầy đủ, thiếu ánh sáng ốm yếu Tuy nhiên, cường độ ánh sáng nhiệt độ cao làm ảnh hưởng tới khả sinh trưởng long SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở vùng nhiệt đới long trồng trời (Barbeau, G (1990), Frutas Tropicales en Nicaragua, Managua, Nicaragua, Editoriall Ciencia Sociales 397pp), nước cận nhiệt đới Israel California (Mỹ) long trồng nhà lưới để bảo vệ khỏi ảnh hưởng xạ mặt trời (Mizrahi and Nerd,1999; Raveh et al., 1998) Ở Israel, mức độ che mát phụ thuộc vào nhiệt độ dao động từ 20% nơi nóng vừa vào mùa hè đến 60% nơi có nhiệt độ cao (Mizrahi and Nerd,1999) Các thí nghiệm Israel cho thấy long mẫn cảm với ánh sáng mặt trời gay gắt (Raveh et al., 1993); chúng trồng sa mạc Negev, cành chuyển sang màu trắng thối hóa, chúng hồi phục phủ lưới che mát Khi nhận nhiều ánh sáng, cành chuyển sang màu trắng, sinh trưởng chậm chết (Raveh et al., 1997; Raveh et al., 1993; Mizrahi and Nerd, 1999) Khi long trồng nơi bóng râm, cành chuyển sang màu vàng, phát triển chậm Nếu trồng bóng râm hạn chế hoa kết làm suất giảm đáng kể Để tối đa hóa suất nên giảm tối đa lưới che mát sử dụng Lưới che mát (30 - 40%) cho cải thiện tốc độ tăng trưởng long điều kiện xạ cao (Raveh et al., 1998; Mizrahi Nerd, 1999) Theo Raveh et al (1998) ghi nhận trọng lượng rễ khô cao che mát 30%, trọng lượng khơ rễ giảm có ý nghĩa khi tăng mức độ che mát Số lượng hoa loài S megalanthus che mát 30 60% tương đương nhau, loài H polyrhizus số lượng hoa che mát 30% gấp 2,2 lần so với che mát 60% - Nước: Cây long chống chịu hạn, không chịu úng Để phát triển tốt, cho nhiều trái trái to cần cung cấp đủ nước, thời kỳ phân hóa mầm hoa, hoa kết Nhu cầu lượng mưa từ 800 - 2.000 mm/năm (Nguyễn Văn Hoà, Nguyễn Văn Hịa, 2015) Cây long tìm thấy vùng có lượng mưa lớn 2000 mm/năm, nhiệt độ khắc nghiệt dao động từ 11 - 40°C cao đến 1840 m so với mực nước biển, đặc biệt Mexico Trung Mỹ (Ortiz-Hernandez et al., 2012) 10 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU can thiệp cần phải xem xét tương tác yếu tố khác cấp độ cảnh quan, hệ sinh thái phần thực tế sách thể chế CSA có lồng ghép giới nhóm yếu thế: Nhằm đạt mục tiêu ANLT nâng cao tính chống chịu, cách tiếp cận CSA phải có tham gia nhóm dễ bị tổn thương đói nghèo Các nhóm thường sống vùng dễ bị tổn thương BĐKH hạn hán lũ lụt nhóm chịu ảnh hưởng nhiều BĐKH, với nhóm này, mục tiêu đảm bảo ANLT phải ưu tiên hàng đầu Giới cách tiếp cận quan trọng khác CSA Phụ nữ có quyền hội tiếp cận đất đai, nguồn lực kinh tế sản xuất khác Việc làm cho phụ nữ có khả xây dựng lực thích ứng với BĐKH hạn hán, xâm nhập mặn lũ lụt CSA việc giải thách thức: CSA đặt trọng tâm vào việc tăng suất/thu nhập giảm nhẹ rủi ro BĐKH giảm phát thải KNK Các rủi ro khí hậu địi hỏi ngành nơng nghiệp phải đổi cơng nghệ cách tiếp cận Cách tiếp cận CSA giúp nơng dân nhà hoạch định sách chủ động xây dựng kế hoạch thích ứng với BĐKH ngắn dài hạn Các giải pháp CSA cung cấp chiến lược nhằm tăng khả phục hồi hệ thống sản xuất quy mô từ: hộ, trang trại, hệ sinh thái vùng Các thách thức BĐKH địi hỏi ngành nơng nghiệp Việt Nam phải hành động để tìm giải pháp ứng phó hiệu quả, phù hợp với điều kiện tự nhiên và hoạt động sinh kế của từng vùng, địa phương và của quốc gia 1.4.2 Luận giải tính cấp thiết Hoạt động sản xuất nơng nghiệp ngành gây phát thải lớn, chiếm 14% tiềm làm nóng lên tồn cầu, 17% CO2 tương đương từ trình sử dụng đất thay đổi sử dụng đất nông nghiệp, 3% CO2 tương đương từ q trình quản lý chất thải nơng nghiệp CH4 N2O nguồn KNK phát thải từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change, viết tắt 24 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU IPCC) (2007) nước phát triển chiếm chưa tới 20% dân số lại gây phát thải tới 46,4% lượng KNK toàn cầu nước phát triển chiếm 53,6% tổng lượng KNK chiếm 80% dân số Dựa kết dự báo quốc tế cho thấy, khơng có sách can thiệp kịp thời, lượng phát thải KNK toàn cầu tăng từ 25 - 90% vào năm 2030 so với trạng phát thải KNK năm 2000 Đặc biệt, lượng phát thải KNK tăng mạnh nước phát triển nước ta (dự báo KNK tăng lên gấp lần vào năm 2030) Sự gia tăng KNK đòi hỏi quốc gia cần nỗ lực để giảm phát thải KNK nhằm ngăn chặn, hạn chế trình gia tăng biến đổi khí hậu tồn cầu (các hoạt động phát thải thấp) hầu hết lĩnh vực kinh tế Trong đó, hoạt động sản xuất nông nghiệp đánh giá nguồn phát thải KNK chủ yếu quốc gia phát triển IPCC có hướng dẫn chi tiết (phương pháp, hệ số) để ước tính lượng phát thải KNK cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp (q trình lên men động vật, quản lý hữu đất nông nghiệp) Sản xuất nông nghiệp cho ngành phát thải lớn đánh giá ngành có tiềm giảm phát thải cao Những tính tốn phát thải KNK chi phí cận biên giảm phát thải KNK số hoạt động sản xuất nông nghiệp cho thấy nhiều hoạt động sản xuất nơng nghiệp có tiềm lớn giảm phát thải KNK (Mai Văn Trịnh, 2016) Tại Indonesia, Ủy ban Biến đổi khí hậu nước dự báo hoạt động kinh tế có tiềm giảm phát thải KNK 164 triệu CO2 tương đương (CO2e), tính riêng lĩnh vực nơng nghiệp có tiềm giảm 105 triệu CO2 tương đương thông qua hoạt động cải thiện hệ thống tưới tiêu canh tác lúa nước, cải tiến quản lý giống trồng, giám sát quản lý phân đạm, quản lý chất thải hữu từ chăn nuôi hệ thống cung cấp thức ăn chăn nuôi (mặc dù có chi phí cao) Trong năm gần Việt Nam chịu tác động nghiêm trọng hiện tượng El Nino kéo dài nhất lịch sử từ cuối 2014 đến tháng 6, 2016, SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 25 gây hiện tượng hạn hán và xâm ngập mặn nghiêm trọng tại các tỉnh Nam Trung bộ, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long.  Năm 2016 đã có 18 tỉnh Việt Nam tuyên bố tình trạng thiên tai Tổng thiệt hại thiên tai, BĐKH gây năm 2016 ước khoảng  39.000 tỷ đồng, tương đương 1,7 tỷ đô la Mỹ (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2016) Ngành Nông nghiệp đóng góp khoảng 16,23% GDP tạo khoảng 47% việc làm (FAO, 2016), nhiều hộ gia đình vẫn dựa vào nông nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực Diện tích đất nơng nghiệp chiếm khoảng 35% tổng diện tích nước (FAO, 2016) Việt Nam là mợt những nước dễ bị tổn thương nhất BĐKH Nước biển dâng nhiễm mặn vùng ven biển, lũ lụt hạn hán xảy thường xuyên khắc nghiệt Năng suất trồng (đặc biệt lúa, ngô, sắn) dự báo giảm đáng kể vào năm 2030 2050 Theo kịch phát thải trung bình (WB, 2010), đến năm 2050, sản lượng lúa dự kiến giảm từ 10 - 20% Kết quả nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới cho thấy việc thiếu biện pháp thích ứng BĐKH nơng nghiệp gây thiệt hại đáng kể cho nền kinh tế nông nghiệp của Việt Nam (GDP giảm 2%, giá trị gia tăng nông nghiệp thấp 13% so với đường sở vào năm 2050), giảm thu nhập nơng hợ nhóm dễ bị tổn thương nông thôn (WB, 2010) Các tỉnh phía Nam vùng trọng điểm sản xuất ăn nước Theo số liệu thống kê năm 2019 Cục Trồng trọt, diện tích (DT) ăn phía Nam bao gồm tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) 639.530 (chiếm 60,9% diện tích ăn nước) Trong năm gần tác động BĐKH, khu vực ĐBSCL Đông Nam xuất hiện tượng bất lợi cho sản xuất nơng nghiệp nói chung CAQ nói riêng hạn hán, xâm nhập mặn, mưa vượt mức, bão lụt với tần suất ngày nhiều khơng cịn theo quy luật cũ gây tổn thất to lớn đến sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất ăn nói riêng 26 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Tại đồng sơng Cửu Long tác động biến đổi khí hậu bao gồm (Lê Anh Tuấn, 2009): - Biến đổi lưu lượng nước sông: Lưu vực sông Cửu Long Việt Nam khoảng 64.300 km2, lưu lượng 53.000 triệu m3 Nước mưa đất Lào cung cấp 35% lưu nguồn nước cho sông Cửu Long Việc phá rừng, giảm lực cản giữ nước, nước mưa chảy dồn thời gian ngắn, gây lũ lụt mùa lũ, bên cạnh việc xây dựng đập thủy điện sông Mêkong gây thiếu nước mùa khô - Lũ lụt thường xuyên ĐBSCL: Cao điểm lũ lụt xảy mực nước sông Tiền Tân Châu > 4,2 m mực nước sông Hậu Châu Đốc > 3,5 m Dự đốn lưu lượng sơng Cửu Long gia tăng 10% mùa lũ (tháng 10), nên lũ lụt ĐBSCL đến sớm - Mực nước biển dâng cao vùng ven biển: Mực nước biển dâng 0,19 cm/năm, dâng cao cm vòng 30 năm Dự báo nước biển dâng cao thêm 100 cm vào năm 2100, ĐBSCL chiều cao mực nước biển trung bình từ đến m, nên khả chìm mặt biển lớn - Nước mặn xâm nhập sâu vào nội địa: Nước biển dâng, triều cường, lưu lượng sống thấp mùa khô, nên nước biển xâm nhập sâu vào nội địa từ 50 - 70 km Diện tích nhiễm mặn ĐBSCL mùa khơ > 300.000 Có thể gấp (gần 20% diện tích đồng bằng) - Khơ hạn đến sớm kéo dài hơn: Ở Việt Nam, tổng số diện tích hạn hán thường xuyên 300.000 Hạn hán làm cháy rừng Dự đoán, ẩm độ khơng khí có khuynh hướng giảm vũ lượng giảm mùa khơ ĐBSCL, nên hạn hán trầm trọng kéo dài tương lai - Xói mịn đất đai ven sơng gây sụp lở: Đất bị sạt lở dọc bờ sông duyên hải 10 năm sóng, lũ lụt gây bờ biển, bờ sơng khơng có thực vật bảo vệ Khi rừng ngập mặn vùng duyên hải khơng bảo vệ ảnh hưởng sạt lở, trôi đất thêm trầm trọng - Bão tố xảy bất thường mãnh liệt hơn: Các tượng thời tiết dị thường ngày rõ xuất nhiều Các thiên tai tượng SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 27 thời tiết cực đoan (bão lũ, hạn hán, lốc xoáy, sấm sét, bão lũ, sóng biển, ) gia tăng cường độ vị trí Trong tác động BĐKH đến ĐBSCL tượng xâm nhập mặn đáng lo ngại gây thiệt hại nặng cho sản xuất nông nghiệp nói chung ăn nói riêng Điển hình đợt hạn mặn lịch sử mùa khô 2015 - 2016 gây thiệt hại 9.500 ăn vùng ĐBSCL, hàng ngàn CAQ vùng miền Đông Nam bị thiếu nước trầm trọng, làm thiệt hại nặng nề đến suất sinh trưởng, phát triển trồng Theo Đài Khí tượng Thủy văn Khu vực Nam mùa khơ 2019 - 2020 tổng lượng nước từ thượng nguồn sông Mekong khu vực ĐBSCL thiếu hụt nhiều so với trung bình nhiều năm thấp nhiều so với năm 2015, nên mặn xuất sớm, độ mặn cao xâm nhập sâu vào sông, gây thiếu nước trầm trọng cho sinh hoạt sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSCL Đã có 11/13 tỉnh ĐBSCL bị ảnh hưởng xâm nhập mặn với mức độ khác nhau, trước tình hình cấp bách có tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Cà Mau, Kiên Giang Sóc Trăng cơng bố tình khẩn cấp hạn, mặn để đưa giải pháp ứng phó kịp thời hỗ trợ cho sản xuất đời sống người dân mùa khô hạn khốc liệt Thanh long loại trồng chống chịu hạn tốt chịu nồng độ mặn 2‰, thông thường mặn thường kèm theo khô hạn nên ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, suất phẫm chất giảm Ảnh hưởng mặn tác động đến tất giai đoạn sinh trưởng, phát triển long như: + Giai đoạn sinh trưởng phát triển: Mặn làm lộc non, cành không xanh tốt, làm giảm tăng trưởng cây, giảm khối lượng tươi, khô cành, giảm hàm lượng diệp lục tố, ngược lại gia tăng hàm lượng natri clo cành + Giai đoạn mang hoa quả: Mặn làm tỷ lệ đậu hoa thấp, khối lượng nhỏ, chất lượng mặn làm rễ hư hỏng nên không thu hút nước dinh dưỡng để nuôi quả, dẫn đến suất bị thiệt hại nghiêm trọng 28 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Theo Cục Trồng trọt (2020), diện tích ăn vùng ĐBSCL bị ảnh hưởng khơ hạn, xâm nhập mặn khoảng 25,12 nghìn gồm: Cây sầu riêng 9,64 nghìn ha, bưởi 5,74 nghìn ha, chanh 2,34 nghìn ha, chơm chơm 4,61 nghìn ha, hồng xiêm 0,10 nghìn ăn khác 2,65 nghìn Trong đó: - Vùng thượng nguồn: Có tỉnh Long An, diện tích bị hạn khoảng 2,5 nghìn (chiếm khoảng 10% diện tích hạn mặn tồn vùng) - Vùng vùng trọng điểm phát triển ăn ĐBSCL: Có Tiền Giang, Vĩnh Long, diện tích bị hạn mặn khoảng 8,8 nghìn (chiếm 35%) - Vùng giáp biển: Có Bến Tre, Trà Vinh Sóc Trăng, diện tích bị hạn khoảng 13,8 nghìn (chiếm tới 55% diện tích hạn mặn ăn tồn vùng) Để khắc phục tồn thách thức trên, trước hết cần nghiên cứu, chọn tạo để có giống long chất lượng ngon, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu Trước mắt cần có nghiên cứu cải tiến biện pháp kỹ thuật, đặc biệt biện pháp ứng phó với điều kiện BĐKH để hướng dẫn người nông dân vận dụng vào điều kiện cụ thể nhằm giảm thiểu mức thấp thiệt hại tác động bất lợi biến đổi khí hậu gây cho sản xuất long nước ta NHỮNG VẤN ĐỀ KH&CN CÒN TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG SẢN XUẤT THANH LONG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ✳ Giống long ruột đỏ cho hiệu kinh tế cao hơn, thị trường Trung Quốc Đài Loan ưa chuộng, lại có nhiều hạn chế dễ bị nhiễm bệnh, thịt mềm ✳ Công tác quản lý chất lượng giống chưa chặt chẽ, hầu hết hộ sử dụng giống tự sản xuất giống mua không rõ nguồn gốc Chưa hình thành hệ thống sản xuất cung ứng giống chất lượng vùng trồng tập trung ✳ Việc mở rộng diện tích nhanh đối mặt với nhiều nguy tiềm ẩn cung vượt cầu, vào thời điểm vụ SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 29 ✳ Việc sản xuất long chưa tuân thủ theo quy trình kỹ thuật, long trồng trụ xi-măng với khoảng cách dày (2,5 m x 2,5 - 2,7 m) chiềm tỷ lệ lớn Viện Cây ăn miền Nam khuyến cáo nên trồng theo mơ hình giàn chữ T bar ✳ Về phân bón sử dụng phân vô chủ yếu, phân hữu sử dụng dạng chưa hoai mục ✳ Việc lạm dụng thuốc BVTV làm tăng chi phí đầu tư, gây ô nhiễm môi trường, nguy gây an toàn thực phẩm ✳ Hộ trồng long tham gia VietGAP chưa nhiều chưa nắm bắt kiến thức ngại ghi chép, giá không chênh lệch sản xuất GAP không sản xuất theo GAP ✳ Các HTX chưa phát huy vai trò liên kết sản xuất, tiêu thụ long Năng lực quản lý Hội đồng quản trị, ban giám đốc HTX hạn chế, đa số chưa đủ lực xúc tiến thị trường xuất ngạch ✳ Liên kết tác nhân chuỗi giá trị sản xuất yếu, thực nhà nước, nhà khoa học nơng dân, cịn liên kết nơng dân với doanh nghiệp cịn lỏng lẻo ✳ Tổ chức kinh tế hợp tác, HTX, THT sản xuất tiêu thụ long thiếu nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đầu tư xây dựng kho lạnh dự trữ long, chưa ký hợp đồng bán sản phẩm ổn định ✳ Dịch vụ cung ứng vốn tín dụng năm gần cải thiện nhìn chung nhiều vướng mắc nên khả tiếp cận nguồn vốn vay nơng hộ cịn gặp hạn chế ✳ Bên cạnh đó, ảnh hưởng tiêu cực BĐKH làm nguồn nước tưới cho long (Binh Thuận) chưa đảm bảo nhu cầu sản xuất đặc biệt tháng mùa khô Hiện tượng xâm nhập mặn, khô hạn (ĐBSCL) tháng mùa khô ảnh hưởng sinh trưởng suất Vì việc nghiên cứu áp dụng hệ thống tưới tiết kiệm nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực BĐKH giải pháp cần thiết cho long 30 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chính vậy, việc đánh giá lại kết áp dụng biện pháp kỹ thuật thực tiễn sản xuất, đúc kết kinh nghiệm thực tế người sản xuất để xây dựng tài liệu Hướng dẫn gói kỹ thuật canh tác long thích ứng với biến đổi khí hậu cần thiết giai đoạn CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG 3.1 Cách tiếp cận - Cách tiếp cận kế thừa: Trên sở kế thừa kết nghiên cứu nước giống kỹ thuật sản xuất từ trước đến long Những kết đúc kết thành quy trình cải tiến thực tiễn sản xuất - Cách tiếp cận lý thuyết tiếp cận với quy luật tự nhiên: Trên sở quy trình kỹ thuật có triển khai áp dụng ngồi thực tiễn (đã có kiểm chứng), quy luật khách quan tự nhiên biến đổi bất thường mang tính xu hướng điều kiện khí hậu, thời tiết, sử dụng cơng cụ nghiên cứu (cơng nghệ thơng tin, tốn học thống kê…) để đánh giá, tổng hợp, xây dựng tài liệu hướng dẫn chi tiết, phù hợp với thực tiễn sản xuất long vùng trồng chủ lực Đồng thời dẫn dắt hướng cho việc quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên nước - Cách tiếp cận có tham gia: Q trình triển khai có tham gia cán kỹ thuật, cán khuyến nông, nhà quản lý người nông dân trực tiếp sản xuất nhằm đánh giá nhu cầu thực tế đưa giải pháp thích ứng với điều kiện/quy luật mới, phù hợp với điều kiện người dân 3.2 Phương pháp sử dụng 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin Sử dụng phương pháp điều tra, đánh giá nhanh nông thôn có tham gia người dân (PRA) kỹ thuật xác định với giải pháp khả thi: Thành lập nhóm cơng tác (nhóm PRA) gồm thành viên có chun ngành khác lĩnh vực nơng nghiệp (khoa học trồng, khoa học thủy lợi,…); Mỗi nhóm -5 thành viên bao gồm trưởng nhóm, có tham gia cán SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 31 khuyến nơng, phịng nơng nghiệp địa phương Các thành viên xây dựng đầu mục thông tin cần thu thập, lên kế hoạch thực hiện, tổng hợp, phân tích, đánh giá để có kết luận cuối a) Thu thập thông tin thứ cấp Từ quan quản lý/chuyên môn nông nghiệp từ Trung ương đến địa phương: Vụ Khoa học công nghệ Môi trường, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, quan nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT), Sở Nông nghiệp PTNT, Trung tâm Khí tượng Thủy văn, phịng nơng nghiệp huyện tổ chức phi phủ khác Các tài liệu/thơng tin cần thu thập: - Thu thập tài liệu đất đai, khí hậu, thời tiết, thủy văn, hệ thống tưới tiêu vùng điều kiện bất lợi liên quan đến biến đổi khí hậu - Các báo cáo sản xuất nông nghiệp địa phương năm gần thông tin/đánh giá tác động điều kiện khí hậu biến đổi năm gần đến tình hình sản xuất nông nghiệp - Các tài liệu liên quan đến giải pháp kỹ thuật áp dụng vào mô hình CSA (quy trình/biện pháp kỹ thuật canh tác, phịng trừ sâu bệnh, quy trình/giải pháp tưới, đặc biệt các biện pháp kỹ thuật CSA); tài liệu tập huấn nông dân thực mơ hình CSA - Các quy trình cấp, tiêu chuẩn ngành, Quy chuẩn Quốc gia tiêu chuẩn/kỹ thuật liên quan long số vùng trồng chủ lực (Tiền Giang, Bình Thuận…) b) Thu thập thơng tin sơ cấp Các nhóm PRA trực tiếp đến vùng xây dựng mơ hình CSA thu thập thơng tin cách vấn nhà quản lý nông nghiệp địa phương, cán thực mơ hình, hộ nơng dân tham gia mơ hình, quan sát trực tiếp mơ hình thực 32 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.2.2 Tổng hợp, phân tích, đánh giá thông tin Các thông tin thu thập chuyên gia tư vấn có chun mơn phù hợp (nhóm PRA) họp bàn, hội ý, phân loại, tổng hợp đánh giá ưu/nhược nhóm biện pháp kỹ thuật CSA; Các tác động cụ thể biện pháp kỹ thuật điều kiện khí hậu biến đổi cho đối tượng nhóm đối tượng trồng; Xác định vấn đề kỹ thuật cần điều chỉnh cho phù hợp, thích ứng với biến đổi khí hậu 3.2.3 Xử lý số liệu Số liệu điều tra biên tập, mã hóa, nhập kiểm tra mức độ xác theo phân phối chuẩn Một số phép tính, phân tích đơn giản áp dụng để biên tập xây dựng biến tổng hợp suất/ha, tổng thu nhập/ha, tổng chi phí/ha lợi nhuận/ha Phân tích thống kê mô tả để đánh giá trạng nông hộ canh tác ứng dụng kỹ thuật CSA vùng nghiên cứu Kiểm định T-test để so sánh khác biệt hiệu kinh tế mơ hình ứng dụng kỹ thuật CSA ngồi mơ hình Phân tích SWOT sử dụng để nhận khó khăn ứng dụng kỹ thuật CSA sản xuất long Phần mềm Micosoft Excel sử dụng để biên tập số liệu sử dụng cho phân tích so sánh biến nhóm hộ tham gia mơ hình hộ nơng dân khơng tham gia mơ hình KẾT QUẢ ÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬT CANH TÁC TRÊN CÂY THANH LONG TẠI MỘT SỐ VÙNG TRỒNG CHỦ LỰC 4.1 Đặc điểm vùng khảo sát a) Bình Thuận tỉnh duyên hải cực Nam Trung Việt Nam, diện tích là 7.828 km² với bờ biển dài 192 km từ mũi Đá Chẹt giáp Cà Ná (Ninh Thuận) đến bãi bồi Bình Châu (Bà Rịa - Vũng Tàu) Phía Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận, phía Tây Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Bình Thuận có diện tích trồng long lớn nước với 29.271 ha, tăng 1.514 so với năm 2017 Thanh long trồng 10 huyện, thị xã, SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 33 thành phố; tập trung trồng nhiều 03 địa phương: huyện Hàm Thuận Nam (12.497 ha), Hàm Thuận Bắc (8.970 ha) Bắc Bình (4.060 ha) Tại Bình Thuận, nông dân trồng chủ yếu giống long ruột trắng truyền thống giống long ruột đỏ (LĐ1) Viện Cây ăn miền Nam lai tạo Ngoài cịn có giống long ruột tím hồng (LĐ5) Viện Cây ăn miền Nam đăng ký bảo hộ chuyển nhượng quyền sản xuất kinh doanh cho Cơng ty TNHH Hồng Phát Fruit (Long An) vào năm 2017, trồng sản xuất khoảng 400 Sản lượng thu hoạch năm 2018 đạt 593.087 tấn, tăng 52.835 so với năm 2017; suất đạt 21,7 tấn/ha Hiện nay, giá bán long ruột đỏ thường gấp lần so với long ruột trắng nên hiệu kinh tế long ruột đỏ thường cao so với ruột trắng Lợi nhuận bình quân long ruột đỏ Bình Thuận lãi bình quân 285 triệu đồng (do khấu hao vườn lớn so với Tiền Giang Long An) b) Tiền Giang tỉnh thuộc vùng ĐBSCL, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tổng diện tích tự nhiên 2.509,3 km2, chiếm 6,2% diện tích vùng ĐBSCL Địa bàn nằm trải dài theo sông Tiền, tiếp giáp với biển Đông với đường bờ biển dài khoảng 32 km Phía Đơng giáp biển Đơng, phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Nam giáp tỉnh Bến Tre, Vĩnh Long, phía Bắc giáp tỉnh Long An, thành phố Hồ Chí Minh Với vị trí vùng tiếp giáp biển hàng năm bị xâm nhập mặn vào mùa khô, nồng độ mặn đạt trị số cực đại vào tháng hàng năm Hướng xâm nhập mặn chủ yếu từ cửa Sồi Rạp (sơng Vàm Cỏ) cửa Tiểu (sông Tiền) Trên sông Vàm Cỏ mặn thường lên sớm kết thúc muộn hơn, độ mặn cao sông Tiền - lần Tỉnh Tiền Giang nằm ven sông Tiền, theo thông lệ hàng năm, vào ngày đầu tháng âm lịch, nước từ thượng nguồn sông Cửu Long đổ kết hợp với mưa to triều cường từ hạ lưu gây tình trạng lũ lụt Tiền Giang có diện tích trồng long 9.140 ha, tăng 4.098 so với năm 2016 (tốc độ tăng bình quân 21,9%/năm) Thanh long Tiền Giang 34 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU trồng tập trung chủ yếu huyện Chợ Gạo (7.033 ha), Tân Phước (1.036 ha), Gị Cơng Tây (697 ha), Gị Cơng Đơng (202 ha) Diện tích, suất sản lượng xếp thứ hai so với tỉnh trồng long đồng sông Cửu Long thứ ba nước (sau tỉnh Bình Thuận), góp phần tạo sản phẩm hàng hóa xuất khẩu, khai thác hiệu tài nguyên, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho ng­ười dân địa phương Tỷ lệ trồng long ruột đỏ chiếm khoảng 75% long ruột trắng khoảng 25% tổng diện tích trồng long tỉnh Tiên Giang Việc phát triển long ruột đỏ theo chuyên gia nên chiếm khoảng 20 - 30% diện tích trồng long, phát triển ạt dẫn đến dịch hại khó kiểm sốt Năng suất bình qn long tăng nhanh qua năm, từ 28,7 tấn/ha năm 2016 lên 30,3 tấn/ha năm 2019) Tổng sản lượng long tăng tương ứng với tăng suất diện tích với tốc độ tăng nhanh từ 116.407 năm 2016 lên 191.417 năm 2019, tốc độ tăng bình quân 19,6%/năm Đã vượt 21,86% diện tích 26,21% sản lượng so với mục tiêu đến năm 2020 Trái long nhiều vitamin chất khống, hồn tồn không chứa chất béo, giàu chất xơ (gồm loại chất xơ khơng hịa tan - cellulose chất xơ hòa tan - pectin) giúp điều hòa hoạt động hệ tiêu hóa, làm giảm chất nguy hiểm thể (như chất béo, cholesterol, độc chất, ); hàm lượng đường đơn trái long thấp người bị đái tháo đường ăn trái long Với lợi ích, cơng dụng trái long nên nhu cầu long ngày tăng Lợi nhuận trung bình long năm 2019 đạt 541 triệu đồng Trong đó, lợi nhuận long ruột trắng 394 triệu đồng/ha, long ruột đỏ 635 triệu đồng/ha Nếu sản xuất nghịch vụ lợi nhuận gấp 1,7 lần so với sản xuất vụ Trong năm qua, lợi nhuận thu từ long ruột đỏ tăng thị trường tiêu thụ thuận lợi, giá bán cao có xu hướng tăng qua năm, nguyên nhân dẫn đến cấu giống long có thay đổi từ 32% long ruột đỏ năm 2016 đến tăng lên SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 35 75% Ngành nơng nghiệp địa phương xác định long ăn chủ lực ưu tiên phát triển giai đoạn 2015 - 2025 sau năm 2025 4.2 Thực trạng việc áp dụng kỹ thuật thâm canh hiệu thực tiễn sản xuất Để hỗ trợ, khuyến cáo cho bà nông dân canh tác long đạt hiệu quả, nhiều quy trình ban hành như: ✴ Quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc long Viện Cây ăn miền Nam ✴ Quy trình kỹ thuật canh tác long kiểu giàn T (T bar) Cục Trồng trọt ✴ Quy trình kỹ thuật phịng chống bệnh đốm nâu hại long Cục Bảo vệ thực vật ✴ Quy trình kỹ thuật tưới hợp lý kết hợp với cách bón phân cho long Tổng cục Thủy lợi ✴ Các quy trình canh tác long tỉnh trồng long Bình Thuận Tiền Giang Hiện nay, địa bàn tỉnh Bỉnh Thuận, nông dân áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất góp phần làm giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm như: - Việc áp dụng Quy trình sản xuất long theo VietGAP, đến tháng 9/2019, tồn tỉnh có 9.846 long đạt tiêu chuẩn VietGAP, có bảy sở đóng gói long công nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP 264 sản xuất long theo tiêu chuẩn GlobalGAP - Áp dụng biện pháp tưới tiết kiệm nước, địa bàn tồn tỉnh có 13.182 long áp dụng biện pháp tưới tiết kiệm nước góp phần làm giảm lượng phân bón nước tưới cho long - Sử dụng bóng đèn compact (18 - 20 W) thay bóng đèn sợi tóc (60 - 75 W) cho long hoa trái vụ, góp phần giảm lượng tiêu thụ điện, giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập; diện tích chong đèn 24.545 36 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hiện có số hộ nơng dân bắt đầu ứng dụng đèn LED để xử lý long hoa trái vụ - Áp dụng mơ hình canh tác ứng dụng công nghệ cao 500 long trồng giàn áp dụng đồng hệ thống tưới di động giới hóa sản xuất nhiều tiến sử dụng phân hữu sinh học, chế phẩm sinh học nhằm giảm lượng phân bón hóa học, áp dụng bả sinh học để trừ ruồi đục quả, giảm thuốc bảo vệ thực vật tăng chất lượng, đạt tiêu chuẩn an toàn cho trái long người dân áp dụng vào sản xuất Tại Tiền Giang, giới hóa khâu làm đất chiếm 73,71% (năm 2016 54,74%), phun thuốc bảo vệ thực vật bằng máy chiếm 92,84% (năm 2016 68,98%), ứng dụng hệ thống tưới tiết kiệm, kết hợp bón phân chiếm 9,98% (năm 2016 7,62%) - Các kỹ thuật canh tác tiến như: bón phân cân đối, tỉa cành tạo tán, điều tiết nước, kiềm hãm sinh trưởng… để điều khiển rải vụ thu hoạch Sử dụng chế phẩm sinh học; đưa vi sinh vật vào phân hữu để cố định đạm, phân giải lân, - Ứng dụng công nghệ bao trái hạn chế tổn thương cho vỏ trái, giảm tỷ lệ bệnh, tác động côn trùng, cải thiện màu sắc vỏ trái, hạn chế nám nắng hạn chế lượng thuốc bảo vệ thực vật có trái Hiện sản xuất áp dụng kỹ thuật trồng long tiên tiến theo giàn T - Bar chuyển giao từ kết nghiên cứu Viện Cây ăn miền Nam hợp tác với New Zealand - Đặc biệt nông dân Tiền Giang xử lý thành công hoa nghịch vụ long góp phần nâng cao thu nhập cho nhà vườn lợi nhuận từ sản xuất nghịch vụ cao sản xuất vụ từ 1,5 - 1,7 lần SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 37 Nguồn ảnh: Internet ... SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguồn ảnh: Internet SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU SỔ TAY HƯỚNG... diện tích trồng long lớn nước với 29.2 71 ha, tăng 1. 514 so với năm 2 017 Thanh long trồng 10 huyện, thị xã, SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 33 thành... 20 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1. 4 Luận giải tính cấp thiết 1. 4 .1 Tình hình nghiên cứu thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi

Ngày đăng: 20/12/2022, 20:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan