Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây vải thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 1

40 5 0
Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây vải thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây vải thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 1 trình bày các nội dung về thực trạng sản xuất vải ở Việt Nam; Một số nghiên cứu về kỹ thuật canh tác vải; Thực trạng về việc áp dụng các kỹ thuật thâm canh và hiệu quả trong thực tiễn sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo!

SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔ CHỨC CHỦ TRÌ: Cục Trồng trọt Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Viện Nghiên cứu Rau TẬP THỂ BIÊN SOẠN: TS Đào Quang Nghị - Viện Nghiên cứu Rau TS Nguyễn Văn Dũng - Viện Nghiên cứu Rau ThS Bùi Công Kiên - Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường CVC Đoàn Thị Phi Yến - Viện Nghiên cứu Rau ThS Đào Kim Thoa ThS Võ Văn Thắng - Viện Nghiên cứu Rau SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU V LỜI NĨI ĐẦU iệt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu làm thay đổi cấu mùa vụ, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, suất, sản lượng; làm suy thoái tài nguyên đất, nước, đa dạng sinh học; suy giảm số lượng chất lượng nông sản bão, lũ lụt, khô hạn, xâm nhập mặn,… làm tăng thêm nguy tuyệt chủng thực vật, làm biến nguồn gen quý Biến đổi khí hậu nguyên nhân dẫn đến an ninh lương thực Trong năm qua, Ngành Nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu to lớn sản xuất nông sản phục vụ nội tiêu xuất Nhiều tiến kỹ thuật lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật, kỹ thuật tưới tiêu,… nghiên cứu áp dụng thực tiễn sản xuất, góp phần phát triển ngành nông nghiệp bền vững, hiệu quả, hạn chế thiệt hại biến đổi khí hậu gây năm gần Sản xuất nông nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu (gọi tắt CSA) - giải pháp để giảm nhẹ tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Tuy nhiên, chưa có tài liệu tổng hợp hướng dẫn thực hành CSA trồng, bao gồm áp dụng tổng hợp quy trình kỹ thuật canh tác ICM, IPM, phải năm giảm, ba giảm ba tăng, tưới khô ướt xen kẽ, tưới tiết kiệm, Từ năm 2014 - 2021, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới (VIAIP) Mục tiêu nâng cao tính bền vững hệ thống sản xuất nơng nghiệp có tưới, Hợp phần Dự án hỗ trợ tỉnh vùng Dự án thiết kế thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu gồm: Áp dụng gói kỹ thuật sản xuất giống trồng, gói kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật, đánh giá nhu cầu áp dụng phương pháp tưới tiên tiến nhằm nâng cao suất, chất lượng trồng; sử dụng nước tiết kiệm tăng hiệu ích sử dụng nước; tăng thu nhập cho nơng dân; giảm tính dễ tổn thương với biến đổi khí SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU hậu, giảm phát thải khí nhà kính; tổ chức liên kết sản xuất nông sản theo chuỗi giá trị gia tăng, giảm giá thành sản xuất, tăng lợi nhuận cho người dân Cục Trồng trọt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao nhiệm vụ phối hợp với Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi tỉnh tham gia Dự án triển khai nội dung liên quan đến nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA) Trên sở tổng kết kết quả, tài liệu liên quan, Cục Trồng trọt xin giới thiệu Bộ tài liệu “Sổ tay Hướng dẫn gói kỹ thuật canh tác thích ứng với biến đổi khí hậu cho số trồng chủ lực lúa, màu, rau, ăn có múi (cam, bưởi), chè, hồ tiêu, điều, cà phê, nhãn, vải, xoài, chuối, long sầu riêng” Bộ tài liệu xây dựng sở thu thập, phân tích, tổng hợp, chuẩn hóa kỹ thuật canh tác, kỹ thuật tưới, tiêu nước, để hoàn thiện Quy trình thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu cho trồng nhằm phổ biến đến tổ chức, cá nhân địa phương tham khảo áp dụng rộng rãi sản xuất Đây tài liệu chuẩn hóa nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực trồng trọt, khơng tránh khỏi thiếu sót, đơn vị chủ trì xin lắng nghe góp ý q vị để tiếp tục hoàn thiện Cục Trồng Trọt Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trân trọng cảm ơn Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ Dự án VIAIP, tập thể đội dự án, tập thể biên soạn chuyên gia đồng hành việc xuất Bộ tài liệu CỤC TRỒNG TRỌT SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB BĐKH Ngân hàng Phát triển Châu Á Biến đổi khí hậu Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ TN&MT Bộ Tài ngun Mơi trường CCA Thích ứng với BĐKH CSA Thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hiệp Quốc IPCC Ủy ban liên Chính phủ BĐKH IPSARD Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn KH&CN Khoa học cơng nghệ KNK Khí nhà kính NGO Tổ chức phi phủ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc VIAIP Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Thực trạng sản xuất vải Việt Nam Cây vải (Litchi chinensis Sonn.) loại ăn chủ lực nước ta Theo số liệu Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp PTNT, năm 2019 tổng diện tích vải nước đạt 56 ngàn với suất trung bình 51,0 tạ/ha, sản lượng đạt khoảng 270 ngàn tấn, đứng thứ giới (chỉ sau Trung Quốc Ấn Độ) Diện tích vải tập trung chủ yếu tỉnh: Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn Tại Bắc Giang: Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có nhiều giống vải như: vải chín sớm Bình Khê, vải Tân Mộc (u hồng), vải chín sớm Tân Yên (Phúc Hòa), vải Hùng Long, vải lai Thanh Hà… Tuy nhiên, có giống vải trồng thương mại với diện tích tương đối lớn: Giống vải thiều vụ; giống vải lai Thanh Hà giống vải u hồng (u hồng Tân Mộc u hồng Tân n - vải chín sớm Phúc Hịa) Về diện tích suất, sản lượng: Năm 2019, tổng diện tích ăn tồn tỉnh Bắc Giang đạt xấp xỉ 51.000 Trong diện tích trồng vải tồn tỉnh trì 28.313 (chiếm 55% so với tổng diện tích ăn tồn tỉnh): Vải chín sớm khoảng 6.000 ha; vải thiều vụ 22.300 ha; diện tích vải sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP 14.300 ha, sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP 218 ha, Mỹ cấp mã số IRADS (18 mã số vườn) với 394 hộ sản xuất, tập trung huyện Lục Ngạn, đó: Diện tích cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn GlobalGAP 40 huyện Lục Ngạn; Trung Quốc cấp 149 mã vùng trồng với diện tích 15.900 86 sở đóng gói đảm bảo đủ điều kiện, tiêu chuẩn xuất sang thị trường Trung Quốc Tổng sản lượng vải năm 2019 tiêu thụ toàn tỉnh đạt 150.000 tấn; doanh thu từ vải thiều hoạt động dịch vụ phụ trợ đạt 6.365 tỷ đồng, đó: Tổng giá trị thu từ sản xuất đạt 4.675 tỷ đồng (tăng 1.223 tỷ đồng so với năm 2018) Đặc biệt, giá vải tỉnh trì ổn định mức cao từ đầu vụ đến kết thúc Giá bán bình quân cho vụ 2019 đạt 31.800 đ/kg SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (giá vải cao đạt 78.000 đ/kg, giá vải thấp 18.000 đ/kg), so với năm 2018, tăng 15.800 đ/kg Tại Hải Dương: Trên địa bàn tỉnh Hải Dương có nhiều tên gọi giống vải như: vải u thâm (vải chín sớm Bình Khê), vải u hồng, u trứng, u gai, Tàu lai (ở Bắc Giang gọi vải lai Thanh Hà)… Tuy nhiên, có giống vải trồng thương mại với diện tích tương đối lớn: Giống vải thiều vụ; giống vải u hồng giống Tàu lai Hiện tại, tổng diện tích vải tồn tỉnh Hải Dương 9.750 Trong (Thanh Hà: 3.600 ha; Chí Linh: 3.900 ha; huyện, TP lại 2.250 ha) Trong đó, diện tích vải sớm khoảng 2.200 với tỷ lệ hoa, đậu 90%; diện tích vải vụ 7.550 với tỷ lệ hoa, đậu khoảng 45% Tổng sản lượng vải toàn tỉnh năm 2020 đạt 43.000 tấn, đó, vải sớm 23.000 tấn, vải thiều 20.000 Tại Quảng Ninh: Năm 2019, tổng diện tích vải Quảng Ninh đạt 2.292 ha, sản lượng đạt 10.448 tấn, đó, diện tích vải chín sớm vào khoảng 600 ha, chiếm 22,9% diện tích vải tỉnh ng Bí địa phương trồng nhiều vải chín sớm với 315 ha, chiếm tới 60% diện tích trồng vải thành phố Đơng Triều có khoảng 275 vải chín sớm, chiếm 25% diện tích vải tồn thị xã Theo chủ trương UBND tỉnh Quảng Ninh việc quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung địa bàn tỉnh, diện tích vải chín sớm quy hoạch với cấu lên tới 40%, chủ yếu ng Bí với diện tích lên tới 350 vào năm 2020 Khơng phát triển diện tích vải thiều, cải tạo, thay số diện tích vải thiều sang vải chín sớm Tại Thái Nguyên: Trước đây, có thời kỳ diện tích vải lên đến 3.000 Tuy nhiên, năm gần đây, diện tích vải Thái Nguyên giảm mạnh Đến thời điểm tại, diện tích vải cịn 1.700 Trong có khoảng 500 vải chín sớm (chiếm 16,2% tổng diện tích vải toàn tỉnh) Vải trồng nhiều hai huyện Đồng Hỷ Phú Bình với cấu vải chín sớm khoảng 10 - 15% Trong năm gần đây, diện tích vải nói chung Thái Nguyên giảm mạnh Tuy nhiên chưa có số thống kê cụ thể diện tích chuyển đổi từ vải sang trồng khác Theo đề án tái SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU cấu ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên tập trung phát triển theo hướng đầu tư quy trình cơng nghệ chăm sóc, cải tạo thay dần vườn ăn già cỗi, suất thấp, xây dựng vùng sản xuất tập trung áp dụng quy trình VietGAP; phát triển thương hiệu sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng cường xúc tiến thương mại Chú trọng khâu sơ chế, bảo quản; đẩy mạnh áp dụng quy trình VietGAP; xây dựng quảng bá sản phẩm 1.2 Yêu cầu sinh thái Nhiệt độ: Nhiệt độ nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng sinh dưỡng sinh thực vải, vùng có nhiệt độ bình quân năm từ 21 - 25oC vải phát triển tốt, nhiệt độ 0oC giống chín muộn 4oC giống chín sớm vải ngừng sinh trưởng Nhiệt độ lạnh vào thời kỳ phân hóa mầm hoa yếu tố định đến hoa vải Tuy nhiên, thời kỳ lạnh đến muộn lộc thu thành thục lâu vải xuất lộc đơng, thời kỳ phân hóa hoa nhiệt độ xuống thấp phá hủy thùy hoa ảnh hưởng đến phát triển hoa (Hieke cs., 2002) Theo Yapwatanaphun (2000), Thái Lan giống vải chia làm hai nhóm: nhóm yêu cầu thời gian có nhiệt độ lạnh vào mùa đơng ngắn nhóm yêu cầu nhiệt độ lạnh mùa đông dài Menzel (1988) nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến tỷ lệ hoa giống vải khác cho thấy: Nếu nhiệt độ chênh lệch ngày đêm 25/20oC 30/25oC vải khơng có hoa Nếu nhiệt độ trì ngưỡng thấp từ 15/10 lúc nở hoa số lượng chùm hoa đạt cao nhất, thời kỳ nhiệt độ ngày đêm tăng dần tỷ lệ hoa đực tăng số chùm hoa trở lại thành cành dinh dưỡng Sự thụ tinh xảy tốt nhiệt độ 19 - 22oC, nhiệt độ thấp ngăn chặn phát triển ống phấn Ở điều kiện nhiệt độ 20/17oC 22/17oC, hạt phấn nẩy mầm đầu nhụy ngày, ngày điều kiện nhiệt độ 33/27oC Tuy nhiên, nhiệt độ cao khô hạn tỷ lệ đậu thấp hạt phấn bị khô, không nảy mầm thụ tinh được, suất giảm trầm trọng 10 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU can thiệp cần phải xem xét tương tác yếu tố khác cấp độ cảnh quan, hệ sinh thái phần thực tế sách thể chế CSA có lồng ghép giới nhóm yếu thế: Nhằm đạt mục tiêu ANLT nâng cao tính chống chịu, cách tiếp cận CSA phải có tham gia nhóm dễ bị tổn thương đói nghèo Các nhóm thường sống vùng dễ bị tổn thương BĐKH hạn hán lũ lụt nhóm chịu ảnh hưởng nhiều BĐKH, với nhóm này, mục tiêu đảm bảo ANLT phải ưu tiên hàng đầu Giới cách tiếp cận quan trọng khác CSA Phụ nữ có quyền hội tiếp cận đất đai, nguồn lực kinh tế sản xuất khác Việc làm cho phụ nữ có khả xây dựng lực thích ứng với BĐKH hạn hán, xâm nhập mặn lũ lụt CSA việc giải thách thức: CSA đặt trọng tâm vào việc tăng suất/thu nhập giảm nhẹ rủi ro BĐKH giảm phát thải KNK Các rủi ro khí hậu địi hỏi ngành nơng nghiệp phải đổi công nghệ cách tiếp cận Cách tiếp cận CSA giúp nông dân nhà hoạch định sách chủ động xây dựng kế hoạch thích ứng với BĐKH ngắn dài hạn Các giải pháp CSA cung cấp chiến lược nhằm tăng khả phục hồi hệ thống sản xuất quy mơ 1.4.2 Luận giải tính cấp thiết Hoạt động sản xuất nông nghiệp ngành gây phát thải lớn, chiếm 14% tiềm làm nóng lên tồn cầu, 17% CO2 tương đương từ trình sử dụng đất thay đổi sử dụng đất nông nghiệp, 3% CO2 tương đương từ trình quản lý chất thải nơng nghiệp CH4 N2O nguồn khí nhà kính (KNK) phát thải từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change, viết tắt IPCC) (2007)) nước phát triển chiếm chưa tới 20% dân số lại gây phát thải tới 46,4% lượng KNK toàn 26 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU cầu, nước phát triển chiếm 53,6% tổng lượng KNK chiếm 80% dân số Dựa kết dự báo quốc tế cho thấy, khơng có sách can thiệp kịp thời, lượng phát thải KNK toàn cầu tăng từ 25 - 90% vào năm 2030 so với trạng phát thải KNK năm 2000 Đặc biệt, lượng phát thải KNK tăng mạnh nước phát triển nước ta (dự báo KNK tăng lên gấp lần vào năm 2030) Sự gia tăng KNK đòi hỏi quốc gia cần nỗ lực để giảm phát thải KNK nhằm ngăn chặn, hạn chế trình gia tăng biến đổi khí hậu tồn cầu (các hoạt động phát thải thấp) hầu hết lĩnh vực kinh tế Trong đó, hoạt động sản xuất nông nghiệp đánh giá nguồn phát thải KNK chủ yếu quốc gia phát triển IPCC có hướng dẫn chi tiết (phương pháp, hệ số) để ước tính lượng phát thải KNK cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp (q trình lên men động vật; quản lý hữu đất nông nghiệp) Sản xuất nông nghiệp cho ngành phát thải lớn đánh giá ngành có tiềm giảm phát thải cao Những tính tốn phát thải KNK chi phí cận biên giảm phát thải KNK số hoạt động sản xuất nông nghiệp cho thấy nhiều hoạt động sản xuất nơng nghiệp có tiềm lớn giảm phát thải KNK (Mai Văn Trịnh cs., 2015) Tại Indonesia, Ủy ban Biến đổi khí hậu nước dự báo hoạt động kinh tế có tiềm giảm phát thải KNK 164 triệu CO2 tương đương (CO2e), tính riêng lĩnh vực nơng nghiệp có tiềm giảm 105 triệu CO2 tương đương thông qua hoạt động cải thiện hệ thống tưới tiêu canh tác lúa nước, cải tiến quản lý giống trồng, giám sát quản lý phân đạm, quản lý chất thải hữu từ chăn nuôi hệ thống cung cấp thức ăn chăn ni (mặc dù có chi phí cao) Trong năm gần Việt Nam chịu tác động nghiêm trọng hiện tượng El Nino kéo dài nhất lịch sử từ cuối 2014 đến tháng 6, 2016, gây hiện tượng hạn hán và xâm ngập mặn nghiêm trọng tại các tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và đồng bằng sơng Cửu Long.  Năm 2016 đã có 18 tỉnh Việt Nam tuyên bố tình trạng thiên tai Tổng thiệt hại thiên tai, BĐKH SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 27 gây năm 2016 ước khoảng  39.000 tỷ đồng, tương đương 1,7 tỷ đô la Mỹ (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2016) Ngành Nông nghiệp đóng góp khoảng 16,23% GDP tạo khoảng 47% việc làm (FAO, 2016), nhiều hộ gia đình vẫn dựa vào nông nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực Diện tích đất nơng nghiệp chiếm khoảng 35% tổng diện tích nước (FAO, 2016) Việt Nam là một những nước dễ bị tổn thương nhất BĐKH Nước biển dâng nhiễm mặn vùng ven biển, lũ lụt hạn hán xảy thường xuyên khắc nghiệt Năng suất trồng (đặc biệt lúa, ngô, sắn) dự báo giảm đáng kể vào năm 2030 2050 Theo kịch phát thải trung bình (WB, 2010), đến năm 2050, sản lượng lúa dự kiến giảm từ 10 - 20% Kết quả nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới cho thấy việc thiếu biện pháp thích ứng BĐKH nông nghiệp gây thiệt hại đáng kể cho nền kinh tế nông nghiệp của Việt Nam (GDP giảm 2%, giá trị gia tăng nông nghiệp thấp 13% so với đường sở vào năm 2050), giảm thu nhập nơng hợ nhóm dễ bị tổn thương nông thôn (WB, 2010) Các thách thức BĐKH địi hỏi Ngành Nơng nghiệp Việt Nam phải hành động để tìm giải pháp ứng phó hiệu quả, phù hợp với điều kiện tự nhiên và hoạt động sinh kế của từng vùng, địa phương và của quốc gia Đối với sản xuất vải, với diện tích sản lượng hàng năm lớn (trên 200 ngàn tấn), thời gian thu hoạch tập trung, cơng nghệ bảo quản, chế biến cịn nhiều hạn chế Khả tiêu thụ phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc nên gây áp lực lớn cho ngành sản xuất vải Là loại trồng cảm ứng với điều kiện khí hậu lạnh khơ mùa đơng để phân hóa mầm hoa nên vải thiều thích nghi với điều kiện miền Bắc coi trồng có yêu cầu tương đối khắt khe với điều kiện lạnh mùa Đông Sự hoa vải phụ thuộc vào nhiều yếu tố, từ biện pháp kỹ thuật canh tác đến lượng mưa/độ ẩm điều kiện nhiệt độ mùa đông Tuy nhiên, nhiệt độ lạnh mùa đông yếu tố quan trọng 28 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU vải cảm ứng hoa điều kiện nhiệt độ lạnh Cây vải phân hóa mầm hoa tốt điều kiện nhiệt độ từ 11 - 14oC thời gian định Yêu cầu nhiệt độ lạnh để vải hoa tốt lại phụ thuộc vào giống: Giống chín sớm thường có yêu cầu nhiệt độ lạnh nhiều giống chín muộn Mầm hoa vải mầm hỗn hợp Mặc dù vải phân hóa mầm hoa điều kiện nhiệt độ lạnh đầy đủ thời kỳ vải hoa, gặp điều kiện nhiệt độ tăng cao kết hợp với mưa nhiều, mầm hoa nguyên thủy vải chuyển trạng thái phát sinh thành cành lộc chùm hoa hỗn hợp, có hoa Đây nguyên nhân dẫn đến suất sản lượng vải năm 2019 giảm: Mặc dù tháng 12/2018 tháng 1/2019 có điều kiện thời tiết thuận lợi đủ để phân hóa mầm hoa, thời gian vải hoa (cuối tháng đến tháng 2/2019), nhiệt độ trung bình dao động ngưỡng cao, từ 13,7 - 31,80C cao nhiều so với thời điểm năm 2018 Do đó, tỷ lệ số ra lộc (không hoa) hoa kèm lộc cao (Đào Quang Nghị, 2019) Thực trạng hoa, đậu vải năm 2020 Lục Ngạn so với năm 2019 Trong vải chín sớm có tỷ lệ hoa 90% vải thiều vụ, tỷ lệ hoa đạt trung bình khoảng 50% Nguyên nhân điều kiện thời tiết bất thuận Mùa đông đến muộn ấm Nhiệt độ cao tháng 12/2019 tháng - 2/2020 dao động mức cao 16 - 26oC Nhiệt độ thấp ngưỡng 11 - 20oC Cuối tháng đầu tháng có 10 ngày nhiệt độ trung bình đạt 14 - 15oC Do vậy, vải Lục Ngạn hoa muộn lai rai từ - 28/2/2020 Trên vườn có nhiều khơng hoa, có nhiều cành không hoa hoa không tập trung Trong điều kiện nay, biến đổi khí hậu ảnh hưởng không nhỏ đến lĩnh vực sản xuất vải thiều Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng 0,5 - 0,7oC, mực nước biển dâng khoảng 20 cm Biến đổi khí hậu khiến quy luật mùa bị phá vỡ Mùa xuân ngắn lại, mùa hè dài Nóng, lạnh bất thường Các cực trị thay đổi, bão nhiều lên số vùng Lượng mưa giảm mưa lớn, không mưa hạn khốc liệt Do có đặc tính phản SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 29 ứng với điều kiện lạnh để phân hóa mầm hoa nên điều kiện mùa đơng ấm/ mùa đông đến muộn thường xuyên xảy làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình hoa, đậu sinh trưởng vải thiều Ngoài ra, tác động tiêu cực BĐKH làm giảm lượng mưa, giảm nguồn nước tưới thời kỳ vải mang ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng vải vùng trồng Như vậy, BĐKH tác động đến tất giai đoạn sinh trưởng, phát triển vải Trong chu kỳ từ sau thu hoạch vụ trước đến thu hoạch vụ sau, vải trải qua thời kỳ: Phục hồi sinh trưởng; Tích lũy, phân hóa mầm hoa; Ra hoa, đậu thời kỳ sinh trưởng chịu ảnh hưởng yếu tố biến đổi khí hậu - Ở giai đoạn phục hồi sinh trưởng sau thu hoạch (tháng - 10, thời kỳ phát sinh sinh trưởng đợt lộc): + Các yếu tố BĐKH tác động: Nắng nóng kéo dài gây khơ hạn + Ảnh hưởng đến vải: Cây đợt lộc không thời điểm (sớm muộn), lộc sinh trưởng kém, ảnh hưởng đến thời gian chất lượng đợt lộc sau Gián tiếp ảnh hưởng đến q trình phân hóa mầm hoa - Giai đoạn tích lũy, phân hóa mầm hoa (tháng 11 - đầu tháng 1): + Các yếu tố BĐKH tác động: Mưa nhiều, lạnh, rét muộn… + Ảnh hưởng đến vải: Cây sinh trưởng khỏe, phát sinh lộc đơng Ảnh hưởng trực tiếp đến q trình phân hóa mầm hoa - Giai đoạn hoa, đậu (tháng - 3): + Các yếu tố BĐKH tác động: Thời tiết ấm/rét hại + Ảnh hưởng đến vải: Hoa không đều, vừa hoa vừa lộc, đậu kém, giảm chất lượng Rét đậm rét hại làm cho vải chậm hoa làm thui hoa hoa nhú Khi hoa muộn, gặp thời tiết ấm, hoa không Sâu bệnh hại phát sinh, gây hại - Giai đoạn sinh trưởng (tháng - 6): + Các yếu tố BĐKH tác động: Nắng nóng kéo dài, khơ hạn, mưa lớn thất thường 30 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU + Ảnh hưởng đến vải: Nắng nóng, khơ hạn làm sinh trưởng chậm, chín sớm chưa thành thục Có thể gây tượng nứt sau mưa, tạo điều kiện cho sâu bệnh phát sinh, gây hại Trong điều kiện thực tế miền Bắc, giống vải chín sớm chịu ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ ấm mùa đông Trong suất vải thiều bị ảnh hưởng nghiêm trọng năm thời tiết bất thuận mùa đơng ấm hay đến muộn hầu hết giống vải chín sớm khơng bị ảnh hưởng nhiều Năng suất ổn định qua năm Do vậy, vải chín sớm có khả thích ứng với xu hướng thay đổi điều kiện thời tiết BĐKH Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu giống biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất, chất lượng khắc phục yếu tố bất lợi môi trường Các địa phương có khuyến cáo riêng kỹ thuật thâm canh Tuy nhiên, việc áp dụng kỹ thuật vào sản xuất người trồng vải nơi khác Các biện pháp kỹ thuật ứng phó với biến đổi khí hậu chưa cụ thể Để khắc phục tồn thách thức trên, trước hết cần nghiên cứu, chọn tạo để có giống vải tốt, khơng mang tính rải vụ mà cịn thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu Ngồi ra, cần có nghiên cứu cải tiến biện pháp kỹ thuật, đặc biệt biện pháp ứng phó với điều kiện BĐKH, nghiên cứu bảo quản, chế biến, nghiên cứu thị trường hướng dẫn cụ thể cho việc vận dụng tiến kỹ thuật vào thực tế sản xuất cách hợp lý điều kiện cụ thể NHỮNG VẤN ĐỀ KH&CN CÒN TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG SẢN XUẤT VẢI VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Đã có nhiều nghiên cứu vải từ chọn tạo giống đến biện pháp kỹ thuật: Cắt tỉa, bón phân, phịng trừ sâu bệnh, xử lý hoa… Các kết đúc kết thành quy trình kỹ thuật chung, chí có cải tiến cho phù hượp với địa phương cụ thể Tuy nhiên, vườn trồng lại có điều kiện sản xuất khác nên việc áp dụng biện pháp không đạt SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 31 hiệu mong muốn khơng có hướng dẫn cụ thể Mặt khác, bối cảnh sản xuất nông nghiệp đối đầu với nhiều ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu gây Các nghiên cứu cần phải theo hướng khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Một biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu sử dụng hệ thống tưới nhằm tiết kiệm nước mà đáp ứng nhu cầu trồng nói chung, vải nói riêng Nhìn chung, việc áp dụng kỹ thuật thâm canh mơ hình khảo sát Bắc Giang Hải Dương có nhiều tiến Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp kỹ thuật cịn nhiều bất cập sử dụng phân bón, thuốc BVTV chưa hợp lý, kỹ thuật cắt tỉa, xử lý hoa chưa thống Cụ thể: - Biện pháp cải tạo đất cách sử dụng phân hữu cơ/phân vi sinh chưa phổ biến không thường xuyên dẫn đến đất bị chai cứng, loại phân hóa học khác bón vào nhanh bị rửa trơi biến đổi thành dạng khó tiêu - Lượng phân khống: Bón phân vơ loại cho vải nhìn chung thấp so với yêu cầu độ tuổi có chênh lệch nhiều mơ hình, lượng bón dao động từ 0,5 - 1,2 kg đạm urê; 1,5 - 2,0 kg lân supe; 0,5 - 1,5 kg kali clorua Nhiều vườn sử dụng phân NPK tổng hợp thay cho phân đơn lượng không kg/cây 10 năm tuổi - Các mơ hình sản xuất có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Tuy nhiên, số lần sử dụng thuốc bảo vệ hoa cịn cao gây lãng phí có nguy gây nhiễm mơi trường, an tồn VSTP - Kỹ thuật cắt tỉa có thống nhất: Cắt tỉa sau thu hoạch, tỉa thưa cành cắt tỉa hoa Tuy nhiên, thời gian cắt tỉa sớm, muộn, mức độ cắt tỉa lại điều kiện nhân lực vườn mơ hình - Kỹ thuật xử lý ức chế sinh trưởng, thúc đẩy phân hóa mầm hoa kỹ thuật khoanh vỏ tương đối thống thời điểm khoanh Tuy nhiên việc xử lý hoa hóa chất chưa có thống - Kỹ thuật tưới nước: Vấn đề nước tưới cho vải quan tâm mơ hình khảo sát Đây biện pháp ứng phó với BĐKH hiệu 32 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU giai đoạn mang Về hệ thống tưới chủ động, tiết kiệm nước bố trí thiết kế với nhiều cải tiến: Từ tưới nhỏ giọt, tưới phun mưa gốc đến phun mưa từ tán nhằm hạn chế khô hạn nắng nóng giai đoạn ni Về kỹ thuật tưới, chưa có kỹ thuật cụ thể mà tưới đất khô hay trời nắng nóng phun nước lên cho lá, khơng bị cháy xém Khơng có lượng nước cụ thể cho lần phun - Đối với việc ứng phó với điều kiện mùa đông ấm Để thúc đẩy khả phân hóa mầm hoa, ngồi biện pháp khoanh vỏ, có số gia đình áp dụng biện pháp sử dụng chất điều hịa sinh trưởng có sản phẩm dinh dưỡng qua Tuy nhiên, làm theo cảm tính nên hiệu chưa cao: Năng suất cao so với không áp dụng 10% Như vậy, thực tiễn sản xuất vải, quy trình ban hành từ quan quản lý Bộ Nông nghiệp PTNT, Sở Nông nghiệp tỉnh dựa nghiên cứu quan chuyên môn kết hợp với kinh nghiệm thực tế Các quy trình chi tiết Tuy nhiên, bối cảnh vải chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu, biện pháp kỹ thuật cần tổng hợp, điều chỉnh lại dựa kết nghiên cứu mơ hình thực tiễn Chính vậy, việc đánh giá lại kết áp dụng biện pháp kỹ thuật thực tiễn sản xuất, đúc kết kinh nghiệm thực tế người sản xuất để xây dựng tài liệu hướng dẫn gói kỹ thuật canh tác vải thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG 3.1 Cách tiếp cận - Cách tiếp cận kế thừa: Trên sở kế thừa kết nghiên cứu nước giống kỹ thuật sản xuất từ trước đến vải Những kết đúc kết thành quy trình cải tiến thực tiễ sản xuất - Cách tiếp cận lý thuyết tiếp cận với quy luật tự nhiên: Trên sở quy trình kỹ thuật có triển khai áp dụng ngồi thực tiễn (đã có kiểm SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 33 chứng), quy luật khách quan tự nhiên biến đổi bất thường mang tính xu hướng điều kiện khí hậu, thời tiết, sử dụng cơng cụ nghiên cứu (nghệ thơng tin, tốn học thống kê…) để đánh giá, tổng hợp, xây dựng tài liệu hướng dẫn chi tiết, phù hợp với thực tiễn sản xuất vải vùng trồng chủ lực Đồng thời dẫn dắt hướng cho việc quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên nước - Cách tiếp cận có tham gia: Q trình triển khai có tham gia cán kỹ thuật, cán khuyến nông, nhà quản lý người nông dân trực tiếp sản xuất nhằm đánh giá nhu cầu thực tế đưa giải pháp thích ứng với điều kiện/quy luật mới, phù hợp với điều kiện người dân 3.2 Phương pháp sử dụng 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin Sử dụng phương pháp điều tra, đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân (PRA) kỹ thuật xác định với giải pháp khả thi: Thành lập nhóm cơng tác (nhóm PRA) gồm thành viên có chuyên ngành khác lĩnh vực nông nghiệp (khoa học trồng, khoa học thủy lợi…); Mỗi nhóm - thành viên bao gồm trưởng nhóm, có tham gia cán khuyến nơng, phịng nơng nghiệp địa phương Các thành viên xây dựng đầu mục thông tin cần thu thập, lên kế hoạch thực hiện, tổng hợp, phân tích, đánh giá để có kết luận cuối a) Thu thập thông tin thứ cấp Từ quan quản lý/chuyên môn nông nghiệp từ Trung ương đến địa phương: Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, quan nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT), Sở Nơng nghiệp PTNT, Trung tâm Khí tượng Thủy văn, phịng nơng nghiệp huyện tổ chức phi phủ khác Các tài liệu/thơng tin cần thu thập gồm: - Thu thập tài liệu đất đai, khí hậu, thời tiết, thủy văn, hệ thống tưới tiêu vùng điều kiện bất lợi liên quan đến biến đổi khí hậu 34 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - Các báo cáo sản xuất nông nghiệp địa phương năm gần thông tin/đánh giá tác động điều kiện khí hậu biến đổi năm gần đến tình hình sản xuất nơng nghiệp - Các tài liệu liên quan đến giải pháp kỹ thuật áp dụng vào mơ hình CSA (quy trình/biện pháp kỹ thuật canh tác, phòng trừ sâu bệnh, quy trình/giải pháp tưới, đặc biệt các biện pháp kỹ thuật CSA); tài liệu tập huấn nông dân thực mô hình CSA - Các quy trình cấp, tiêu chuẩn ngành, Quy chuẩn quốc gia tiêu chuẩn/kỹ thuật liên quan vải thiều số vùng trồng chủ lực (Bắc Giang, Hải Dương…) b) Thu thập thơng tin sơ cấp Các nhóm PRA trực tiếp đến vùng xây dựng mơ hình CSA thu thập thông tin cách vấn nhà quản lý nông nghiệp địa phương, cán thực mơ hình, hộ nơng dân tham gia mơ hình quan sát trực tiếp mơ hình thực 3.2.2 Tổng hợp, phân tích, đánh giá thơng tin Các thông tin thu thập chuyên gia tư vấn có chun mơn phù hợp (nhóm PRA) họp bàn, hội ý, phân loại, tổng hợp đánh giá ưu/nhược các/nhóm biện pháp kỹ thuật CSA; tác động cụ thể biện pháp kỹ thuật điều kiện khí hậu biến đổi cho đối tượng nhóm đối tượng trồng; Xác định vấn đề kỹ thuật cần điều chỉnh cho phù hợp, thích ứng với biến đổi khí hậu 3.2.3 Xử lý số liệu Số liệu điều tra biên tập, mã hóa, nhập kiểm tra mức độ xác theo phân phối chuẩn Một số phép tính, phân tích đơn giản áp dụng để biên tập xây dựng biến tổng hợp suất/ha, tổng thu nhập/ha, tổng chi phí/ha lợi nhuận/ha Phân tích thống kê mơ tả để đánh giá trạng nông hộ canh tác ứng dụng kỹ thuật CSA vùng nghiên cứu Phần mềm Micosoft Excel sử dụng để biên tập số liệu sử SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 35 dụng cho phân tích so sánh biến nhóm hộ hộ (canh tác thơng thường canh tác theo CSA) nhằm phân biệt rõ khác biệt biện pháp kỹ thuật canh tác theo CSA biện pháp canh tác thơng thường, để bổ sung vào tài liệu kỹ thuật canh tác thích ứng biến đổi khí hậu ví dụ thực tế điển hình KẾT QUẢ ÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬT CANH TÁC TRÊN CÂY VẢI TẠI MỘT SỐ VÙNG TRỒNG CHỦ LỰC 4.1 Đặc điểm số vùng trồng chủ lực Các mơ hình sản xuất vải khảo sát vùng trồng huyện Tân Yên huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương Tại Lục Ngạn, Bắc Giang: Đa số diện tích trồng vải nằm đồi núi thấp, có độ nước tốt Nguồn nước tưới cho vải chủ yếu nước mặt (từ ao hồ, sơng suối có sẵn) nguồn nước ngầm khai thác từ giếng khoan Tuy nhiên, nguồn nước có hạn Nhiều diện tích trơng chờ vào nước mưa Ở Tân Yên, vùng trồng vải tập trung xã Phúc Hòa chủ yếu đất đồi có độ dốc vừa phải Một số diện tích trồng đất vàn thấp đất chuyển đổi từ đất lúa Ngoài nguồn nước mặt, nước tưới vải cung cấp từ nguồn nước ngầm (từ giếng đào hay giếng khoan) Tại Thanh Hà, Hải Dương: Điều kiện vùng đất sản xuất vải có khác biệt so với Lục Ngạn Đất trồng vải vùng đồng bằng, đất trũng, có nơi đất nhiễm phèn, mặn Đa số diện tích phải đào mương, lên líp đắp ụ để trồng vải Nguồn nước tưới chủ yếu sử dụng nguồn nước mặt Mực nước ngầm mức cao Ở Lục Ngạn, Tân Yên Thanh Hà, mơ hình liên kết sản xuất bắt đầu hình thành, từ việc liên kết hộ thành tổ/nhóm sản xuất đến liên kết HTX với doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm Từ đó, tăng cường khả tiêu thụ, nâng cao hiệu sản xuất 36 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Về giống trồng: Ở Lục Ngạn Tân Yên tỉnh Bắc Giang có nhiều giống vải trồng với tên gọi như: vải thiều Lục Ngạn, vải chín sớm Bình Khê, vải Tân Mộc (u hồng), vải chín sớm Tân Yên (u hồng), vải Hùng Long, vải lai Thanh Hà… Tuy nhiên, có giống vải trồng thương mại với diện tích tương đối lớn, là: Giống vải thiều Lục Ngạn; giống vải lai Thanh Hà giống vải u hồng (u hồng Tân Mộc u hồng Tân Yên - vải sớm Phúc Hòa) Trên địa bàn tỉnh Hải Dương có nhiều giống trồng với tên gọi như: vải u thâm (chính vải sớm Bình Khê), vải u hồng, u trứng, u gai, Tàu lai (ở Bắc Giang gọi vải lai Thanh Hà)… Tuy nhiên, có giống vải trồng thương mại với diện tích tương đối lớn là: Giống vải thiều Thanh Hà; giống vải vải u hồng giống Tàu lai Tình hình sâu bệnh hại: Trên vải vùng trồng có nhiều đối tượng sâu bệnh gây hại Tuy nhiên, loài sâu bệnh gây hại bao gồm: bọ xít, rệp sáp, loại sâu ăn lá, sâu đục quả; bệnh thán thư, sương mai, nứt 4.2 Thực trạng việc áp dụng kỹ thuật thâm canh hiệu thực tiễn sản xuất Tại Lục Ngạn, Tân Yên Bắc Giang Thanh Hà, Hải Dương, kỹ thuật áp dụng vải mơ hình khảo sát dựa quy trình quan chuyên môn xây dựng nên, Sở Nông nghiệp PTNT khuyến cáo hay Bộ Nông nghiệp PTNT cơng nhận ban hành như: - Quy trình cơng nghệ sản xuất giống vải chín sớm (Bộ Nơng nghiệp PTNT ban hành) - Quy trình kỹ thuật quản lý tổng hợp sâu đục cuống vải Conopomorpha sinensis Bradley sản xuất vải hàng hóa an tồn (Bộ Nơng nghiệp PTNT ban hành) - Quy trình trồng chăm sóc vải lai Thanh Hà (Sở Nông nghiệp PTNT Bắc Giang) SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 37 - Hướng dẫn Kỹ thuật sản xuất vải thiều xuất sang thị trường Nhật Bản năm 2020 (Sở Nông nghiệp PTNT Bắc Giang ban hành) - Quy trình sản xuất vải thiều Thanh Hà theo tiêu chuẩn VietGAP (Sở Nông nghiệp PTNT Hải Dương ban hành) - Quy trình phịng trừ dịch hại tổng hợp IPM Các khâu kỹ thuật vận dụng mơ hình Cụ thể: * Tại Bắc Giang: + Biện pháp cắt tỉa: Cắt tỉa cành bao gồm: cắt tỉa cành sau thu hoạch (đây khâu kỹ thuật chính, cắt bỏ đầu cành, để lại 20 - 30% tán cũ); Tỉa thưa cành sau đợt lộc; Cắt tỉa hoa (loại bỏ chùm hoa nhỏ, yếu đồng thời loại bớt cành nhỏ, yếu, khơng có hoa); Cắt tỉa (loại bỏ nhỏ/ chùm nhỏ, yếu) + Biện pháp bón phân phịng trừ sâu bệnh: Theo quy trình kỹ thuật hướng dẫn quy trình IPM Cụ thể: Bón phân: Lượng phân bón thời kỳ cho thu hoạch tính theo tuổi Cây 10 - 15 năm tuổi: 10 kg phân HCVS + 1,2 kg đạm urê + 2,5 kg phân lân supe + 1,5 kg phân kali clorua Toàn lượng phân chia làm lần bón: Bón vịng 10 ngày sau thu hoạch; Bón thúc hoa hoa xuất rõ; Bón thúc quả có kích thước đạt 1,0 - 1,5 cm + Phòng trừ sâu bệnh: Phun thuốc sâu kết hợp với thuốc bệnh bảo vệ đợt lộc, hoa, non lớn Dừng phun thuốc trước thu hoạch 15 20 ngày + Tưới nước: Đa phần tưới vòi mềm Nước bơm trực tiếp từ hồ/ bể chứa giếng khoan Hệ thống tưới có đầu tư số hộ thành viên Tuy nhiên không phát huy hết hiệu Các thời kỳ cần tưới nước: Thời kỳ phát triển đợt lộc, thời kỳ hoa rõ giai đoạn phát triển 38 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU + Xử lý hoa: Xử lý hoa cách ức chế lộc đông, tăng cường khả tích lũy dinh dưỡng Xử lý khoanh cành; cuốc lật đất quanh tán (chặt rễ); sử dụng đạm kali nồng độ cao chế phẩm có chứa ethrel phun lên lộc đông nhú * Tại Hải Dương: + Biện pháp cắt tỉa: Cắt tỉa cành bao gồm cắt tỉa cành sau thu hoạch (không cắt đầu cành mà tỉa thưa); Cắt tỉa hoa cắt tỉa thực + Biện pháp bón phân phịng trừ sâu bệnh: Theo quy trình kỹ thuật hướng dẫn quy trình IPM (chi tiết phụ lục) + Tưới nước: Đa phần tưới vòi mềm Nước bơm trực tiếp từ nơi trữ nước giếng khoan Nguồn nước kiểm soát chất lượng + Xử lý hoa: Tương tự Bắc Giang, việc xử lý hoa cách ức chế lộc đơng, tăng cường khả tích lũy dinh dưỡng Tuy nhiên, xử lý vào mùa thời tiết bất thuận cách: Xử lý khoanh cành; cuốc lật đất quanh tán (chặt rễ) Việc áp dụng kỹ thuật sản xuất vải mơ hình thực tiễn cho hiệu cao rõ rệt so với canh tác thông thường từ 15 -30% Đặc biệt biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu như: tưới nước, xử lý hoa SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 39 ... DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN... cho vụ 2 019 đạt 31. 800 đ/kg SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (giá vải cao đạt 78.000 đ/kg, giá vải thấp 18 .000 đ/kg), so với năm 2 018 , tăng 15 .800 đ/kg... cứu Rau SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY VẢI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU V LỜI NĨI ĐẦU iệt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu làm thay đổi cấu

Ngày đăng: 20/12/2022, 19:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan