SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XOÀI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔ CHỨC CHỦ TRÌ: Cục Trồng trọt Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Viện Nghiên cứu Rau TẬP THỂ BIÊN SOẠN: TS Võ Hữu Thoại - Viện Cây ăn miền Nam TS Nguyễn Văn Dũng - Viện Nghiên cứu Rau TS Đào Quang Nghị - Viện Nghiên cứu Rau ThS Bùi Công Kiên - Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường CVC Đoàn Thị Phi Yến - Viện Nghiên cứu Rau SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU V LỜI NÓI ĐẦU iệt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu làm thay đổi cấu mùa vụ, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, suất, sản lượng; làm suy thoái tài nguyên đất, nước, đa dạng sinh học; suy giảm số lượng chất lượng nông sản bão, lũ lụt, khô hạn, xâm nhập mặn,… làm tăng thêm nguy tuyệt chủng thực vật, làm biến nguồn gen quý Biến đổi khí hậu nguyên nhân dẫn đến an ninh lương thực Trong năm qua, Ngành Nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu to lớn sản xuất nông sản phục vụ nội tiêu xuất Nhiều tiến kỹ thuật lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật, kỹ thuật tưới tiêu,… nghiên cứu áp dụng thực tiễn sản xuất, góp phần phát triển ngành nông nghiệp bền vững, hiệu quả, hạn chế thiệt hại biến đổi khí hậu gây năm gần Sản xuất nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu (gọi tắt CSA) - giải pháp để giảm nhẹ tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Tuy nhiên, chưa có tài liệu tổng hợp hướng dẫn thực hành CSA trồng, bao gồm áp dụng tổng hợp quy trình kỹ thuật canh tác ICM, IPM, phải năm giảm, ba giảm ba tăng, tưới khô ướt xen kẽ, tưới tiết kiệm, Từ năm 2014 - 2021, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới (VIAIP) Mục tiêu nâng cao tính bền vững hệ thống sản xuất nơng nghiệp có tưới, Hợp phần Dự án hỗ trợ tỉnh vùng Dự án thiết kế thực hành nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu gồm: Áp dụng gói kỹ thuật sản xuất giống trồng, gói kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật, đánh giá nhu cầu áp dụng phương pháp tưới tiên tiến nhằm nâng cao suất, chất lượng trồng; sử dụng nước tiết kiệm tăng hiệu ích sử dụng nước; tăng thu nhập cho nông dân; giảm tính dễ tổn thương với biến đổi khí SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU hậu, giảm phát thải khí nhà kính; tổ chức liên kết sản xuất nông sản theo chuỗi giá trị gia tăng, giảm giá thành sản xuất, tăng lợi nhuận cho người dân Cục Trồng trọt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao nhiệm vụ phối hợp với Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi tỉnh tham gia Dự án triển khai nội dung liên quan đến nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA) Trên sở tổng kết kết quả, tài liệu liên quan, Cục Trồng trọt xin giới thiệu Bộ tài liệu “Sổ tay Hướng dẫn gói kỹ thuật canh tác thích ứng với biến đổi khí hậu cho số trồng chủ lực lúa, màu, rau, ăn có múi (cam, bưởi), chè, hồ tiêu, điều, cà phê, nhãn, vải, xoài, chuối, long sầu riêng” Bộ tài liệu xây dựng sở thu thập, phân tích, tổng hợp, chuẩn hóa kỹ thuật canh tác, kỹ thuật tưới, tiêu nước, để hồn thiện Quy trình thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu cho trồng nhằm phổ biến đến tổ chức, cá nhân địa phương tham khảo áp dụng rộng rãi sản xuất Đây tài liệu chuẩn hóa nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực trồng trọt, không tránh khỏi thiếu sót, đơn vị chủ trì xin lắng nghe góp ý quý vị để tiếp tục hoàn thiện Cục Trồng Trọt Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trân trọng cảm ơn Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ Dự án VIAIP, tập thể đội dự án, tập thể biên soạn chuyên gia đồng hành việc xuất Bộ tài liệu CỤC TRỒNG TRỌT SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á BĐKH Biến đổi khí hậu Bộ NN&PTNT Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Mơi trường CCA Thích ứng với BĐKH CSA Thực hành Nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu ĐBSCL Đồng sông Cửu Long FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hiệp Quốc IPCC Ủy ban liên Chính phủ BĐKH IPSARD Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn KH&CN Khoa học Cơng nghệ KNK Khí nhà kính NGO Tổ chức phi phủ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc VIAIP Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới HTX Hợp tác xã THT Tổ hợp tác BVTV Bảo vệ thưc vật CAQ Cây ăn SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguồn ảnh: Internet SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XOÀI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Thực trạng sản xuất xoài Việt Nam Xoài (Mangifera indica L.) loại hạch, thuộc họ Đào lộn hột (Anacardiaceace) Đây loại ưa chuộng giới màu sắc, hương vị hấp dẫn thành phần dinh dưỡng vượt trội (Kostermans Bompard, 1993) Quả xồi chín ăn ngọt, thơm giàu dinh dưỡng Trong 100 g xoài ăn cho 100 calo, 11 - 12% đường tổng số, 0,2% axit, giàu vitamin A (4,8 mg), B2 C (Trần Thế Tục, 2000) Tại số nước châu Á xồi cịn mệnh danh “vua loại trái cây” Hiện xoài trồng 90 quốc gia với khoảng 160 giống khác nhau, xồi trồng nhiều Ấn Độ xem trồng lựa chọn số loại ăn có nguồn gốc địa quốc gia xuất xồi giới (Mitra Baldwin, 1997) Xoài trồng chủ lực Việt Nam với diện tích nước 104.128,6 với tổng sản lượng đạt 814.835,9 Xoài trồng từ Nam tới Bắc, vùng trồng xoài tập trung Sơn La (16.159,3 ha), Khánh Hoà (8.169,7 ha), Đồng Nai (12.253,6 ha), Đồng Tháp (11.340 ha), Tiền Giang (3.934,4 ha), An Giang (11.178,4 ha), Vĩnh Long (5.006,5 ha),… Miền Nam vùng trồng xồi trọng điểm, chiếm 81% diện tích 92% sản lượng so với nước Trồng tập trung ĐBSCL (chiếm 57% diện tích so tồn miền), duyên hải Nam Trung Bộ (17%), Đông Nam Bộ (ĐNB) (22%) Tây Nguyên (4%) Hiện nay, giống xoài trồng phổ biến xoài Cát Chu, xoài Cát Hịa Lộc, xồi Đài Loan số giống xồi địa phương nhập nội khác, nhà vườn có xu hướng chuyển đổi giống xoài phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu thụ Nhiều nơi hình thành vùng trồng tập trung, xoài Cát Chu (Đồng Tháp), xồi Cát Hịa Lộc (Tiền Giang), xồi Xiêm Núm (Vĩnh Long), xồi Úc (Khánh Hịa), xồi Đài Loan (An Giang) (Cục Trồng trọt, 2020; Sở Nông nghiệp PTNT Sơn La, 2020) Sản xuất xồi góp phần giải công ăn việc làm tạo thu nhập cho nhiều hộ nông dân, nhiều lao động tham gia chuỗi cung ứng SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hơn nữa, kinh tế thị trường mở cửa nay, nơng sản Việt Nam có hội tham gia nhiều thị trường giới Tuy nhiên rào cản lớn cho tất loại trái Việt Nam vấn đề tồn dư thuốc BVTV sản phẩm Đây vấn đề cần có giải pháp quản lý hiệu để sản xuất tiêu thụ xoài thuận lợi Sản xuất xồi Việt Nam rải vụ thu hoạch vùng ĐBSCL, có số giống xồi đặc sản tham gia xuất (xoài Cát Hoà Lộc, Cát Chu, xoài Xiêm Núm, xoài Úc - Khánh Hịa, xồi Đài Loan) nên hồn tồn gia tăng xuất thời gian tới Sản xuất xồi đóng góp đáng kể cho kinh tế Việt Nam Nhìn chung, xồi Việt Nam có sản lượng lớn, nhiên giá trị sản xuất thấp với số hạn chế diện tích sản xuất cịn nhỏ lẻ, chưa quản lý tốt chuỗi giá trị xồi, quản lý chất lượng chi phí đầu vào cao nên lợi nhuận nhà vườn chưa cao Cây xồi trồng Việt Nam, nên có nhiều sách hỗ trợ phát triển xồi Điển vùng xồi Sơn La Đồng Tháp Sơn La có diện tích trồng xoài 16.159,3 đứng thứ hai sau nhãn, trồng tập trung huyện Mai Sơn, Yên Châu, Mường La, Bắc Yên, Sông Mã, Thuận Châu Mộc Châu Năm 2020 diện tích trồng xồi 983 (Sở Nông nghiệp PTNT Sơn La, 2020) Sản lượng xoài Sơn La năm 2019 đạt 33.090 quả, suất trung bình 5,7 tấn/ha nhờ đổi cấu giống áp dụng biện pháp kỹ thuật nên suất xoài ngày tăng Sơn La trồng nhiều giống xồi khác như: xồi hơi, xồi tượng, xồi địa (xồi trịn n Châu bảo hộ dẫn địa lý), giống xoài nhập nội xoài Đài Loan, xoài Úc (GL4), GL3, xồi Thái Lan, có suất cao, chất lượng tốt Trong xồi tượng chiếm 38,5% diện tích Đồng Tháp có diện tích trồng xồi 11.340 ha, trồng tập trung thành phố Cao Lãnh, huyện Cao Lãnh, Thanh Bình, Lai Vung, Lấp Vị Châu Thành Sản lượng xoài Đồng Tháp năm 2020 đạt 113.916 tấn/năm, suất trung bình 11,7 tấn/ha Đồng Tháp trồng nhiều giống xoài khác như: xoài Cát Chu chiếm 45% diện tích, Cát Hịa Lộc (21%), xồi Đài Loan SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XOÀI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (18%), xồi khác xoài Úc R2E2, xoài Keo (16%) Nguồn cung cấp giống chủ yếu từ trại giống tỉnh Đồng Tháp Tiền Giang, bên cạnh nông dân chủ động tự nhân giống (ghép bo) phục vụ sản xuất Trên xồi Đồng Tháp tình hình dịch hại đa dạng phong phú, số dịch hại quan trọng bệnh thán thư gây hại nặng gây hại đọt non, quả, bệnh đốm đen xì mủ, ruồi đục quả, bọ trĩ, rầy bơng xồi, bọ cắt lá, sâu đục thân sâu đục Đồng Tháp có khả rải vụ xoài quanh năm, cho thu hoạch vào tháng - tháng - 12 dương lịch Chi phí đầu tư vụ nghịch cao vụ thuận từ 15 - 20%, có cao tùy thuộc vào điều kiện dịch hại thời tiết, nhiên giá bán vụ nghịch cao vụ thuận gấp 1,5 - 2,0 lần, tỷ suất lợi nhuận tăng thêm 1,5 - 2,0 lần 1.2 Yêu cầu sinh thái xoài - Nhiệt độ: Xoài chịu nhiệt độ từ - 10oC đến 46oC khoảng tối ưu 24 - 27oC, nhiệt độ cao gây hại cho sinh trưởng ẩm độ khơng khí thấp Thời gian lạnh kéo dài bị ảnh hưởng rụng lá, rụng hoa, ảnh hưởng đến phát triển - Lượng mưa ẩm độ khơng khí: Lượng mưa trung bình từ 1.000 - 1.200 mm phân bố có tháng mùa khơ năm, ẩm độ khơng khí tương đối từ 55 - 70% Dù có khả chịu hạn xoài cần nước suất cao Năng suất xồi có tương quan chặt chẽ với lượng mưa năm Tuy nhiên vùng có mùa khơ kéo dài có đủ nước tưới, trái có phẩm chất ngon suất cao Lượng mưa ẩm độ cao điều kiện để nấm bệnh phát triển, đặc biệt xì mủ trái thán thư Tỷ lệ đậu trái bị ảnh hưởng mưa vào lúc hoa nở, mưa nhiều làm giảm hoạt động trùng, thụ phấn khó thành cơng Vì vậy, mùa khơ thời điểm hoa tốt (Nguyễn Bảo Vệ, 2013) 10 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Vịng đời khoảng tháng Giai đoạn trứng - ngày; sâu non 14 - 20 ngày; nhộng - 14 ngày; trưởng thành sống đến - ngày - Đặc điểm gây hại: Sâu gây hại giai đoạn phát triển Ấu trùng sau nở đục vào Sâu non thường đục vào vị trí chóp Sâu cịn nhỏ ăn phần thịt quả, sâu lớn thường công phần hột Các vết đục tạo điều kiện cho nấm, vi khuẩn, ruồi phát triển làm cho vết đục bị thối rụng - Biện pháp phòng trừ: + Thu hoạch đạt độ chín thu hoạch, khơng giữ chín lâu + Sau thu hoạch nên làm vệ sinh vườn, cắt tỉa cành bị sâu bệnh, cành già không cho nằm khuất tán để hạn chế nơi trú ngụ trưởng thành + Nên thu gom tiêu hủy bị sâu hại để diệt sâu bên trong, hạn chế sâu di chuyển công khác hạn chế sâu đợt sau + Đối với sâu đục có giải pháp quản lý: (1) Dùng thuốc trừ sâu sinh học Abamectin + Bacillus thuringiensis, Emamectin benzoate + Matrine, Chlorantraniliprole, phun định kỳ 10 ngày lần từ lúc 30 ngày sau đậu quả, ý thời gian cách ly thuốc BVTV trước thu hoạch; (2) Sử dụng biện pháp bao quả: Thời điểm tiến hành bao thích hợp vào khoảng 45 - 50 ngày sau đậu Trước bao nên tiến hành phun thuốc sâu bệnh MỘT SỐ BỆNH GÂY HẠI CHÍNH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ Bệnh thán thư - Triệu chứng: Bệnh thán thư bệnh phổ biến gây hại nặng xoài Bệnh gây hại lá, cành non, phát hoa, non trưởng thành Bệnh gây hại hầu hết giống xoài 66 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Trên lá, bệnh bắt đầu xuất với đốm màu vàng nâu nhỏ phân bố bề mặt lá, sau chuyển sang nâu phát triển lan rộng đốm trịn hay có cạnh, liên kết lại thành mảng lớn, đốm có tâm màu nâu sáng đến nâu xám bao bọc rìa màu nâu đen có quầng màu xanh vàng, sau vết bệnh khô làm thành lỗ thủng, bị biến dạng Lá xoài non chuyển từ màu đồng sang xanh sáng giai đoạn mẫn cảm nhất, cuống nhiễm dẫn đến tượng rụng sớm Trong trường hợp nhiễm nặng, toàn chồi nhiễm bị cháy chết khô, gặp lúc thời tiết ẩm Triệu chứng bệnh thán thư Trên hoa, bệnh phát triển phát hoa làm chúng bị đen rụng dẫn đến không đậu quả, suất trầm trọng Bệnh phát triển cành non Trên quả, vết bệnh chấm nhỏ tròn, màu đen lõm vào, sau vết bệnh lớn dần có màu nâu xám, thịt bên nơi vết bệnh bị chai sượng, vết bệnh lớn dần đến có vịng đồng tâm vết bệnh, nhiều vết bệnh liên kết lại với thành đốm lan rộng lõm sâu xuống, thịt bị thối, rụng nhiều - Tác nhân: Do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây Bệnh gây hại nặng điều kiện ẩm độ cao, mưa thường xuyên, đặc biệt ngày có sương mù có mưa nhỏ kéo dài, trận mưa đêm SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XOÀI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 67 - Biện pháp phịng trừ: + Cắt bỏ cành vơ hiệu, cành vượt, cành bị sâu bệnh, cành tổn thương thu hoạch, thu gom đem tiêu hủy + Bón phân theo quy trình canh tác, nên cung cấp nhiều phân hữu cho kết hợp cung cấp nấm đối kháng Trichoderma vào đất xung quanh gốc + Phun thuốc gốc đồng để ngừa bệnh tồn cành, lá, sát trùng vết thương sau cắt tỉa + Không nên tưới nước lên tán bị bệnh + Phun thuốc thấy bệnh xuất sau mưa, mưa đêm loại thuốc BVTV có hoạt chất Propineb, Propiconazole, Mancozeb, Azoxystrobin Các giai đoạn cần ý đọt non, vừa nhú mầm hoa (có > 50% số có mầm hoa), hoa rộ (> 50% phát hoa nở), đậu (> 50% chùm hoa có trứng cá) Bệnh đốm đen, xì mủ Bệnh gây hại nghiêm trọng vườn xồi, vi khuẩn có khả lưu tồn lâu lá, cành bệnh, xác bã thực vật diện vườn - Triệu chứng: Bệnh gây hại lá, thân quả, bệnh công nhiều giống xồi Triệu chứng bệnh đốm đen, xì mủ xoài 68 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Trên lá: Triệu chứng ban đầu đốm nâu đen nhỏ lá, sau lớn dần lên liên kết lại thành vết loét bất định Ở chóp có đốm nhỏ màu vàng, sau lớn dần chuyển màu nâu đen, có quầng vàng xung quanh vết bệnh Nhiều đốm bệnh liên kết thành mảng lớn sần sùi, vết lớn làm thành vùng trũng xuống so với bề mặt lá, mảng bệnh sau khơ, bệnh nặng làm rụng Trên quả: Có vết nứt dọc hình chân chim màu nâu đen, xung quanh có quầng vàng, đơi từ vết nứt có mủ chảy Quả non bị bệnh thường bị rụng, già chín thối mảng - Tác nhân: Do vi khuẩn Xanthomonas campestris pv mangeferae indicae gây Vi khuẩn tồn bệnh, theo mưa gió xâm nhập qua vết thương giới vết chích hút trùng - Biện pháp phòng trừ: + Sau thu hoạch cần thu dọn vườn, cắt bỏ cành bệnh, đem tiêu huỷ + Nên tránh tạo vết thương cây, nên phun thuốc BVTV sau cắt tỉa, thu sau trận mưa + Đối với giống xồi có giá trị kinh tế cao xoài Cát Chu, xoài Cát Hoà Lộc tán cao vừa phải nên sử dụng bao chuyên dùng để bao giúp phòng ngừa bệnh này, nên chọn vật liệu bao thoát nước tốt + Các hoạt chất BVTV quản lý bệnh Kasugamycin, Oxolinic acid, Copper Hydroxide Bệnh phấn trắng - Triệu chứng: Bệnh phấn trắng gây hại non, cành, hoa Nấm gây bệnh thường xuất bề mặt phận Các vết bệnh thường bị SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 69 bao phủ lớp bụi phấn màu trắng làm cho bị cháy khô đen Bệnh xuất nhiều điều kiện thời tiết mát, ẩm có sương đêm Hoa non mẫn cảm với bệnh Trên non: Trên bề mặt bị bao phủ lớp nấm màu trắng xám, nấm phát triển hai mặt lá, làm cho bị xoăn, còi cọc cuối chết khô Trên hoa: Tương tự lá, hoa phát hoa bị bao phủ lớp nấm màu trắng xám, làm cho hoa bị khô, đen rụng Trên non: Quả non bị lớp phấn màu trắng xám bao phủ, bị khô đen rụng Nấm công giai đoạn phát triển, làm cho khơ rụng treo - Tác nhân: Do nấm Oidium mangiferae gây Nấm phát triển mạnh điều kiện có ẩm độ cao, nhiệt độ thấp Nhiệt độ thích hợp cho nấm phát triển 20 25oC Nấm phát tán chủ yếu nhờ gió nẩy mầm điều kiện có sương - Biện pháp phịng trừ: + Sau thu hoạch tiến hành cắt tỉa cành già cỗi, cành mang mầm bệnh, phát hoa, khô đen bị nhiễm bệnh cịn sót lại vụ trước, tỉa cành giúp vườn thơng thống + Xới nhẹ gốc, tiến hành bón phân hữu hoai mục, tưới rải nấm đối kháng Trichoderma + Sử dụng loại thuốc BVTV hoạt chất Sulfur, Propineb, Propiconazole, Mancozeb, Azoxystrobin… để quản lý bệnh phấn trắng Trong điều kiện vụ thuận nên phun ngừa phát hoa bắt đầu nở, vào vụ thuận thời tiết không thuận lợi cho phát triển nấm gây bệnh phấn trắng nhiệt độ cao, ẩm độ thấp nên bệnh không nhiều Tuy nhiên, vụ nghịch thời gian phun ngừa nên sớm hơn, phát hoa bắt đầu bung chà, vào thời điểm thường mưa nhiều, ẩm độ cao, thuận lợi cho bệnh phát triển 70 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Bệnh đốm bồ hóng - Triệu chứng: Đốm bồ hóng thường xuất lá, cành Nấm diện phận tạo thành mảng bồ hóng đen, nấm khơng phá hủy tế bào mà tự bong tróc ra, nhiên bệnh làm giảm khả quang hợp làm đen vỏ quả, làm giảm giá trị thương phẩm Triệu chứng bồ hóng - Tác nhân: Do nấm Capnodium mangiferae gây Mật nhóm chích hút tiết mơi trường thuận lợi cho nấm bồ hóng phát triển - Biện pháp phòng trừ: Chủ yếu quản lý loại rầy, rệp tiết mật giúp nấm phát triển Có thể sử dụng thuốc BVTV hoạt chất gốc đồng Khi có bệnh hạn chế phun phân bón qua SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 71 Bệnh đốm rong - Triệu chứng: Bệnh thường xuất già, tảo tạo thành đốm tròn màu cam, gỉ sắt mặt lá, đường kính trung bình - mm, vết bệnh lồi lên, phía có lớp nhung mịn, chúng liên kết lại tạo thành mảng lớn có màu xanh vàng nhạt Tảo khơng ăn sâu vào tế bào biểu bì lá, khơng làm chết tế bào nên tác hại không lớn, ảnh hưởng đến khả quang hợp - Tác nhân: Do nấm Cephaleuros virescens gây Chúng phát tán qua giọt nước, theo gió Điều kiện mơi trường nóng ẩm tán thích hợp cho tảo phát triển - Biện pháp phòng trừ: Trồng mật độ vừa phải nên tỉa tạo thông thoáng cho Phun trị bệnh loại thuốc trừ bệnh gốc đồng Triệu chứng bệnh đốm rong xoài 72 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp PTNT (2019) Hội nghị Thúc đẩy phát triển bền vững ăn phía Nam, Long An, 15/3/2019 Bộ Nơng nghiêp PTNT (2020) Phịng chống hạn hán, xâm nhập mặn, bảo đảm sản xuất nông nghiệp dân sinh khu vực đồng sông Cửu Long mùa khô năm 2019 2020 Tài liệu phục vụ Hội nghị Bộ Nông nghiệp PTNT tổ chức ngày 3/01/2020 Bến Tre Bùi Xuân Khôi (2012) Nghiên cứu giải pháp tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc hộ nghèo Đông Nam Bộ Tây Nguyên qua việc phát triển số ăn chịu hạn (mít, xồi, chuối…) Báo cáo tổng kết kết thực đề tài thuộc Dự án Khoa học Công nghệ nông nghiệp vốn vay ADB Cục Trồng trọt (2017) Hiện trạng giải pháp phát triển sản xuất ăn Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp, chuyên đề “Thúc đẩy phát triển sản xuất, xuất trái cây” Tiền Giang, 12/2017: - 41 Cục Trồng trọt (2020) Tình hình sản xuất ăn năm 2019 triển khai giải pháp phòng chống hạn, mặn mùa khô năm 2020 - 2021 tỉnh, thành đồng sông Cửu Long Hội nghị Bộ Nông nghiệp PTNT tổ chức Tiền Giang ngày 14/9/2020 Dương Minh, Võ Thanh Hoàng Lê Thanh Phong (2001) Kỹ thuật trồng xồi, NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Lê Anh Tuấn (2009) Từ kinh sắng Xà No: Nhìn lại phát triển hệ thống thủy lợi miền Hậu Giang Hội thảo “Kinh sắng Xà No đường lúa gạo miền Hậu Giang, Vị Thanh” Nguyễn Bảo Vệ (2013) Khôi phục phát triển giống xồi Thơm Vĩnh Hịa Tân Châu - An Giang Báo cáo tổng hợp kêt khoa học đề tài cấp An Giang Viện Cây ăn miền Nam Tổng hợp kết nghiên cứu KHCN ăn giai đoạn 2010 - 2016 10 Phạm Thị Hương Trần Thế Tục (2001) Nghiên cứu đặc điểm hoa, đậu số biện pháp hoa, đậu xoài số vùng miền Bắc Việt Nam Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, trang - 11 Nguyễn Bảo Vệ Nguyễn Hồng Phú (2004) Liều lượng thời kỳ bón đạm, lân kali cho xồi Châu Hạng Võ huyện Càn Long, tỉnh Trà Vinh Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn 12/2004: 1704 - 1706 12 Nguyễn Lê Lộc Uyển (2001) Ảnh hưởng Thiourea hoa xồi cát Hịa Lộc huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Luận văn Cao học Ngành Nông học Trường Đại học Cần Thơ 58 trang SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XOÀI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 73 13 Nguyễn Thị Thùy Dung (2002) Khảo sát thời điểm kích thích hoa xồi cát Hịa Lộc Thiourea sau xử lý Paclobutrazol phương pháp tưới gốc Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Cần Thơ Trang 35 14 Sở Nông Nghiệp PTNT tỉnh Sơn La (2020) Tình hình sản xuất trồng trọt địa bàn tỉnh Sơn La Tài liệu phục vụ làm việc với đồn cơng tác Viện Nghiên cứu Rau ngày 01/6/2020 15 Trần Văn Hâu Nguyễn Thị Kim Xuyến (2009) Ảnh hưởng nồng độ Paclobutrazol hoa mùa nghịch xoài Cát Chu (Mangifera indica L.) Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 11: 406 - 413 16 Nguyễn Việt Khởi Nguyễn Bảo Vệ, 2004 Xử lý hoa trái vụ xoài Châu Hạng Võ Paclobutrazol Thiourea Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2004: 151 - 160 Trường Đại học Cần Thơ, 2:151 - 160 17 Trần Văn Hậu (2005) Giáo trình môn học xử lý hoa NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 18 Võ Hữu Thoại (2016) Các giải pháp ứng phó, thích ứng tác động hạn, mặn cho ăn Hội thảo Khoa học Sở Nông nghiệp PTNT Tiền Giang tổ chức thị xã Cai Lậy ngày 22/10/2016 19 Võ Hữu Thoại (2010) Nghiên cứu đánh giá lựa chọn số tổ hợp ghép thích hợp có múi xoài điều kiện mặn ngập Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài trọng điểm cấp Bộ, giai đoạn 2006 - 2010, 103 trang 20 Trần Thế Tục (2000), Sổ tay người làm vườn, Nhà xuất Nông nghiệp, trang 121 21 Trần Nguyễn Liên Minh Nguyễn Minh Châu (2005), “Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân vô hữu cơ, loại phân hữu đến suất phẩm chất xồi Cát Hịa Lộc”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ rau hoa 2003 - 2004, Viện Cây ăn miền Nam NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, trang 169 - 182 22 Đồn Thị Cẩm Hồng (2010), Ảnh hưởng mức độ phân bón vơ hữu đến suất phẩm chất xồi Cát Hịa Lộc,Viện Cây ăn miền Nam 23 Lê Xuân Quang (2009), Nghiên cứu chế độ tưới tiết kiệm nước hợp lý cho long, tỉnh Bình Thuận Luận án Tiến sỹ kỹ thuật 24 Tổng cục Thống kê (2017), NXB Thống kê 2018, 368 trang 25 Mai Văn Trịnh (2016), Sổ tay hướng dẫn đo phát thải khí nhà kính canh tác lúa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 26 Bộ Nông nghiệp PTNT (2016), Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp, nơng thơn giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến 2050 (Quyết định số 819/BNN-KHCNMT) 27 Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (2020), Nghiên cứu xây dựng quy trình tưới hợp lý kết hợp với bón phân cho số trồng chủ lực Kết Đề tài Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam thực năm 2017 - 2020 74 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Tài liệu tiếng Anh 28 Babul, C.S and Rahim, M.A (2013) Yield and quality of Mango (Mangifera indica L.) as influenced by foliar application of potassium nitrate and urea Bangladesh J Agric Res., 38 (1): 145 - 154 29 Bal, S.C., Nayak, R.K and Sahu, S.K (2009.) Effect of major nutrients (NPK) and lime on growth, yield and quality of mango cv Latsundari grown in acid lateritc soil of Bhubaneswar, Orissa Environment and Ecology Journal, 27(3): 1175 - 1177 30 Charnvichit, S.; Tongumpal, P., Saguansupyakorn, C., Phavaphutanon, L., and Subhardndhu, S (1989) Effect of paclobutrazol on canopy size control and flowering of mango ‘Nam Dok Mai’ and ‘Twai Number 4’ after hard prunning Acta Horticulturae 291: 60 - 66 31 Dokmaihom, S., Tipayasahasrangsri, T., Klubnuam, S., Krirerk, S and Saluckpetch, S (1996) Hanbook on Mango Farm Care and Management: Using Ubtegrated Pest Managenment Methobs Thai - Geermany Integrates Pest Management in Selected Fruit Trees Project Department of Agricutule & Departmentof Agriltuaral Extension Thailand 68 p 32 IPCC (2007) Climate change 2007: Impacts, adaptation, and vulnerability Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom, p 1000 33 Iyer, C.P.A and Kurian, R.M (1992) Tree size control in mango (Mangifera indica L.) some considerations Acta Horticulturae, n 321, p 425 ‑ 436 34 Karemera, U.N.J and Habimana, S (2014) Performance of calcicium chloride sprays on ripening, shelf-life and phyysical chemical properieties of mango fruits (Mangifera indica L.) cv Totapuri Intl Invent J Agric Soil Sci., 2(3): 33 - 38 35 Latimer J G (2001) Selecting and using plant growth regulators on floricultural crops Virginia Cooperative Extension, Virginia, USA, 1: 24 36 Kahar S A (2008) Effect of frequency and concentration of B9 (daminozide) on growth, flowering and flower quality of Reagan Sunny chrysanthemum (Chrysanthemum morifolium Ramat) Acta Hortic., 788: 141-148 37 Khattab, M.M., Shaban, A.E.A and Alahassan, E.H (2016) Impact of foliar of Calcium, Boron, Amino Acids on fruit set and yield of Ewais and Fagry Kelan mango cultivars 38 Lyannaz, J.P (1994) Floral induction study in mango in Guadeloupe In’Symposium on Tropical Orchards’ Fruit (Paris) 49: 355 - 358 39 Mossak, I.I (1996) A study of early flowering in mango Part Tropical Fruit newsletter 21: - 40 Nartvaranant, P., S Subhadrabandhu and Tongumpai, P (2000) Practical aspect in producing off season mango in Thailand Acta Hort., 509(2): 661 - 668 41 Palaniappan, R., and K.L Chadha (1993) Salt tolerance in fruit crops Advances in horticulture volume 2- Fruit crops: Part Malhotra Publishing House India P: 1073 - 1087 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 75 42 Protacio, C M (2000) A model for potassium nitrate-induced flowering in mango Acta Hortic 509:545-552 43 Samala, M F (1979) Morphological changes in mango shoot apex before and after spraying with potassium nitrate B.S Thesis UBLB, College, Laguna 43p 44 Sharma, D.K., Majumde, R.P.K and Singh, R.N (1983) Induction of mutation in mango (Mangifera indica L.) J Nucl Agric Biol., 12: 14 - 45 Subhadrabandhu, S I and Kataoka, K (1999) Effect of Paclobutrazol application on growth of mango trees and detection of residues in leaves and soil Japanese Journ al of Tropical Agriculture 43: 249 - 253 46 Suresh, P.M., Swaminathan, V and Kumar, M (2015) Effect of mulching, bio inoculants and pre harvest chemical treatments on fruiting and quality of mango (Mangifera indica L.) cv Alphonso Research in Environment and Life Sciences, 8(1): - 47 Singh, D., & Kumari, N., 2017 Fertigation in Fruit Crops. International Journal of Economic Plants, 4(3), 125 - 130 48 Tongumpai, P., Jutanmance, K., Subhadrabandhu, S and Sethapakdi, R (1991) Variation in level o Gibberellin-like substance, during vegetative growth and flowering of mango cv Kiew Savoey Acta Hortic 291: 105 - 107 49 Tongumpai, P., Charnwichit, S., Srisuchonabd S and Subhadrabandhu, S (1997) Effect of thiourea on terminal bud bread of mango Acta Hortic 455 Abst 50 Tran Van Hau (1997) Off- season Mango Production Sytems in the Mekong Delta, Viet Nam MSc Thesis, Chiang Mai University, Thai Lan 117 tr 51 Valmayor, M A I (1987) The role of ethylene in potasssium nitrate-induced flowering in mango (Mangifera indica L.cv Carabao) Thesis for Master of Science, UPLB, College, Laguna 101p 52 Wahdan, M.T., Habib, S.E., Bassal, M.A and Qaoud, E.M (2011) Efect of some chemicals on growth, fruiting, yield and fruit quality of “Succary Abiad” mango cv J American Sci., (2): 651 - 657 53 Yeshitela, T., Robbertse, P.J and Stassen, P.J.C., 2005 Potassium nitrate and urea spray affect flowering and yields of “Tommy Atkins” mango (Mangifera indica) in Ethiopia South African J Plant and Soil, 22(1): 28 - 31 54 Zaeneldeen, E.M.A., 2014 Effect of urea, gibberellic acid foliar application and pinching early panicles on productivity of “Succary Abiad” mango trees under desert conditions Middle East J Agric Res., 3(2): 135 - 143 55 Mitra, S.K., and Baldwin, E.A (1997), Postharvest physiology storage of tropical subtropical fruits, CABI International, New York, NY, p 85 - 122 0rganization, Australia p - 28 56 Kostermans, A.J.G.H and Bompard, J.M (1993), The Mangoes: Their Botany, Nomenclature, Horticulture and Utilization Academic Press, Waltham 76 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 57 Zaeneldeen, E M A (2014), Effect of urea, gibberellic acid foliar application and pinching early panicles on productivity of “Succary Abiad” mango trees under desert conditions Middle East Journal of Agriculture Research, 3(2): 135 - 143 58 Reddy, K S., Rao, D S., Rao, Z P., Prasad, J R (2000), Effect of inclusion of varying levels of urad (Phaseolus mungo) chuni in concentrate mixtures on the nutrient utilization in native male buffaloes Buffalo Bulletin, 19 (2): 43 - 47 59 Sarker, B C., & Rahim, M A (2012), Vegetative Growth, Harvesting Time, Yield and Quality of Mango (Mangifera indica L.) as Influenced by Soil Drench Application of Paclobutrazol Bangladesh Journal of Agricultural Research, 37(2), 335 - 348 https:// doi.org/10.3329/bjar.v37i2.11238 60 Zhou Yufeng, João H Morais - Cabral, Amelia Kaufman & Roderick MacKinnon (2001), Chemistry of ion coordination and hydration revealed by a K+ channel-Fab complex at 2.0 A resolution Nature 414(6859):43 - 61 Satapathy, S K and B C Banik (2002), Studies on nutritional requirement of mango cv Amrapali Orissa J Hort 30 (1): 59 - 63 62 Early, J.D Jr and Martin G.C (1988), Sensitivity of peach seedling vegetative growth to paclobutrazol J Amer Soc Hort Sci 113: 23 - 27 63 Winston, E (1992), Evaluation of paclobutrazol on growth, flowering and yield of mango cv Kensington Pride Australian Journal of Experimental Agriculture 32(1): 97 - 104 64 Burondkar, M M and Gunjate, R T (1991), Regulation of shoot growth and flowering in Alphonso mango with Paclobutrazol Acta Hortic 291: 79 - 84 65 Chacko, E.K (1991), Mango flowering–still an enigma! Acta Horticulturae 291: 12 - 21 66 Bondad, N D (1989), The mango, Rex Book Store, Manila, Philippines, pp 20 67 Winston, E C and Wright, R M (1984), Mango flower induction: ethephon, potassium nitrate, and cineturing Proc 1st Austalian Mango Research Workshop Caims, Qld 392p 68 Manuel, F.C (1976), Flowering and fruiting research project in mango Annual report, Philipp Council for Agriculture and resources research, los Banos, Laguna, 232 p 69 FAO Statistical Yearbook (2013), World Food and Agriculture Food And Agriculture Organization of the United Nations Rome 2013 70 FAO Statistical Yearbook (2016), World Food and Agriculture Food and Agriculture Organization of the United Nations Rome 2016 71 World Bank (2010), The World Bank Annual Report 2010 : Year in Review World Bank Annual Report Washington, DC © World Bank SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 77 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU7 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Thực trạng sản xuất xồi Việt Nam 1.2 Yêu cầu sinh thái xoài 10 1.3 Một số nghiên cứu kỹ thuật canh tác xồi 11 1.4 Luận giải tính cấp thiết 20 NHỮNG VẤN ĐỀ KH&CN CÒN TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG SẢN XUẤT XOÀI VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 29 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG 30 3.1 Cách tiếp cận 30 3.2 Phương pháp sử dụng 31 KẾT QUẢ ÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬT CANH TÁC TRÊN CÂY XOÀI TẠI MỘT SỐ VÙNG TRỒNG CHỦ LỰC 33 4.1 Đặc điểm vùng khảo sát 33 4.2 Thực trạng việc áp dụng kỹ thuật thâm canh hiệu thực tiễn sản xuất 35 II SỔ TAY HƯỚNG DẪN HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 37 PHẦN I QUI ĐỊNH CHUNG 38 ĐỐI TƯỢNG CÂY TRỒNG 38 PHẠM VI ÁP DỤNG 38 CĂN CỨ XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN 38 78 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PHẦN II NỘI DUNG SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 39 HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ VÙNG CANH TÁC CÂY XOÀI THÍCH ỨNG VỚI BĐKH39 1.1 Thiết kế mương líp, hệ thống tưới tiêu vận hành hệ thống tưới tiết kiệm nước 39 1.2 Thiết kế nội dung nông nghiệp 40 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN GÓI KỸ THUẬT CANH TÁC THÍCH ỨNG VỚI BĐKH41 2.1 Nhân giống 41 2.2 Sản xuất thương mại 42 PHỤ LỤC: MỘT SỐ LOẠI SÂU HẠI CHÍNH HẠI XỒI VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 73 79 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng biên tập TS LÊ LÂN Biên tập sửa in PHẠM THANH THUỶ - ĐINH VĂN THÀNH Trình bày, bìa VŨ HẢI YẾN NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 167/6 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: (024) 38523887, (024) 38521940 - Fax: (024) 35760748 Website: http://www.nxbnongnghiep.com.vn E-mail: nxbnn1@gmail.com CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q.I - Tp Hồ Chí Minh ĐT: (028) 38299521, (028) 38297157 - Fax: (028) 39101036 80 In 100 cuốn, khổ 14,5x20,5 cm, Công ty cổ phần In Sao Việt Địa chỉ: Số 9/40 Ngụy Như Kon Tum, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội Đăng ký KHXB số 3830-2021/CXBIPH/4-167/NN ngày 22 tháng 11 năm 2021 Quyết định XB số: 40/QĐ-NXBNN ngày 22 tháng 11 năm 2021 ISBN: 978-604-60-2847-5 In xong nộp lưu chiểu quý IV/2021 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ... giàu 36 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 37 PHẦN I QUI ĐỊNH CHUNG ĐỐI TƯỢNG CÂY... 2017 - 2020 38 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PHẦN II NỘI DUNG SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HƯỚNG DẪN... hợp tác BVTV Bảo vệ thưc vật CAQ Cây ăn SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguồn ảnh: Internet SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN