Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây xoài thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 1 trình bày các nội dung như thực trạng sản xuất xoài ở Việt Nam; Yêu cầu sinh thái của cây xoài; Một số nghiên cứu về kỹ thuật canh tác xoài;... Mời các bạn cùng tham khảo!
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XOÀI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔ CHỨC CHỦ TRÌ: Cục Trồng trọt Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Viện Nghiên cứu Rau TẬP THỂ BIÊN SOẠN: TS Võ Hữu Thoại - Viện Cây ăn miền Nam TS Nguyễn Văn Dũng - Viện Nghiên cứu Rau TS Đào Quang Nghị - Viện Nghiên cứu Rau ThS Bùi Công Kiên - Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường CVC Đoàn Thị Phi Yến - Viện Nghiên cứu Rau SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU V LỜI NÓI ĐẦU iệt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu làm thay đổi cấu mùa vụ, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, suất, sản lượng; làm suy thoái tài nguyên đất, nước, đa dạng sinh học; suy giảm số lượng chất lượng nông sản bão, lũ lụt, khô hạn, xâm nhập mặn,… làm tăng thêm nguy tuyệt chủng thực vật, làm biến nguồn gen quý Biến đổi khí hậu nguyên nhân dẫn đến an ninh lương thực Trong năm qua, Ngành Nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu to lớn sản xuất nông sản phục vụ nội tiêu xuất Nhiều tiến kỹ thuật lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật, kỹ thuật tưới tiêu,… nghiên cứu áp dụng thực tiễn sản xuất, góp phần phát triển ngành nông nghiệp bền vững, hiệu quả, hạn chế thiệt hại biến đổi khí hậu gây năm gần Sản xuất nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu (gọi tắt CSA) - giải pháp để giảm nhẹ tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Tuy nhiên, chưa có tài liệu tổng hợp hướng dẫn thực hành CSA trồng, bao gồm áp dụng tổng hợp quy trình kỹ thuật canh tác ICM, IPM, phải năm giảm, ba giảm ba tăng, tưới khô ướt xen kẽ, tưới tiết kiệm, Từ năm 2014 - 2021, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới (VIAIP) Mục tiêu nâng cao tính bền vững hệ thống sản xuất nơng nghiệp có tưới, Hợp phần Dự án hỗ trợ tỉnh vùng Dự án thiết kế thực hành nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu gồm: Áp dụng gói kỹ thuật sản xuất giống trồng, gói kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật, đánh giá nhu cầu áp dụng phương pháp tưới tiên tiến nhằm nâng cao suất, chất lượng trồng; sử dụng nước tiết kiệm tăng hiệu ích sử dụng nước; tăng thu nhập cho nông dân; giảm tính dễ tổn thương với biến đổi khí SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU hậu, giảm phát thải khí nhà kính; tổ chức liên kết sản xuất nông sản theo chuỗi giá trị gia tăng, giảm giá thành sản xuất, tăng lợi nhuận cho người dân Cục Trồng trọt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao nhiệm vụ phối hợp với Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi tỉnh tham gia Dự án triển khai nội dung liên quan đến nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA) Trên sở tổng kết kết quả, tài liệu liên quan, Cục Trồng trọt xin giới thiệu Bộ tài liệu “Sổ tay Hướng dẫn gói kỹ thuật canh tác thích ứng với biến đổi khí hậu cho số trồng chủ lực lúa, màu, rau, ăn có múi (cam, bưởi), chè, hồ tiêu, điều, cà phê, nhãn, vải, xoài, chuối, long sầu riêng” Bộ tài liệu xây dựng sở thu thập, phân tích, tổng hợp, chuẩn hóa kỹ thuật canh tác, kỹ thuật tưới, tiêu nước, để hồn thiện Quy trình thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu cho trồng nhằm phổ biến đến tổ chức, cá nhân địa phương tham khảo áp dụng rộng rãi sản xuất Đây tài liệu chuẩn hóa nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực trồng trọt, không tránh khỏi thiếu sót, đơn vị chủ trì xin lắng nghe góp ý quý vị để tiếp tục hoàn thiện Cục Trồng Trọt Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trân trọng cảm ơn Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ Dự án VIAIP, tập thể đội dự án, tập thể biên soạn chuyên gia đồng hành việc xuất Bộ tài liệu CỤC TRỒNG TRỌT SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á BĐKH Biến đổi khí hậu Bộ NN&PTNT Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Mơi trường CCA Thích ứng với BĐKH CSA Thực hành Nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu ĐBSCL Đồng sông Cửu Long FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hiệp Quốc IPCC Ủy ban liên Chính phủ BĐKH IPSARD Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn KH&CN Khoa học Cơng nghệ KNK Khí nhà kính NGO Tổ chức phi phủ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc VIAIP Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới HTX Hợp tác xã THT Tổ hợp tác BVTV Bảo vệ thưc vật CAQ Cây ăn SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguồn ảnh: Internet SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XOÀI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Thực trạng sản xuất xoài Việt Nam Xoài (Mangifera indica L.) loại hạch, thuộc họ Đào lộn hột (Anacardiaceace) Đây loại ưa chuộng giới màu sắc, hương vị hấp dẫn thành phần dinh dưỡng vượt trội (Kostermans Bompard, 1993) Quả xồi chín ăn ngọt, thơm giàu dinh dưỡng Trong 100 g xoài ăn cho 100 calo, 11 - 12% đường tổng số, 0,2% axit, giàu vitamin A (4,8 mg), B2 C (Trần Thế Tục, 2000) Tại số nước châu Á xồi cịn mệnh danh “vua loại trái cây” Hiện xoài trồng 90 quốc gia với khoảng 160 giống khác nhau, xồi trồng nhiều Ấn Độ xem trồng lựa chọn số loại ăn có nguồn gốc địa quốc gia xuất xồi giới (Mitra Baldwin, 1997) Xoài trồng chủ lực Việt Nam với diện tích nước 104.128,6 với tổng sản lượng đạt 814.835,9 Xoài trồng từ Nam tới Bắc, vùng trồng xoài tập trung Sơn La (16.159,3 ha), Khánh Hoà (8.169,7 ha), Đồng Nai (12.253,6 ha), Đồng Tháp (11.340 ha), Tiền Giang (3.934,4 ha), An Giang (11.178,4 ha), Vĩnh Long (5.006,5 ha),… Miền Nam vùng trồng xồi trọng điểm, chiếm 81% diện tích 92% sản lượng so với nước Trồng tập trung ĐBSCL (chiếm 57% diện tích so tồn miền), duyên hải Nam Trung Bộ (17%), Đông Nam Bộ (ĐNB) (22%) Tây Nguyên (4%) Hiện nay, giống xoài trồng phổ biến xoài Cát Chu, xoài Cát Hịa Lộc, xồi Đài Loan số giống xồi địa phương nhập nội khác, nhà vườn có xu hướng chuyển đổi giống xoài phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu thụ Nhiều nơi hình thành vùng trồng tập trung, xoài Cát Chu (Đồng Tháp), xồi Cát Hịa Lộc (Tiền Giang), xồi Xiêm Núm (Vĩnh Long), xồi Úc (Khánh Hịa), xồi Đài Loan (An Giang) (Cục Trồng trọt, 2020; Sở Nông nghiệp PTNT Sơn La, 2020) Sản xuất xồi góp phần giải công ăn việc làm tạo thu nhập cho nhiều hộ nông dân, nhiều lao động tham gia chuỗi cung ứng SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hơn nữa, kinh tế thị trường mở cửa nay, nơng sản Việt Nam có hội tham gia nhiều thị trường giới Tuy nhiên rào cản lớn cho tất loại trái Việt Nam vấn đề tồn dư thuốc BVTV sản phẩm Đây vấn đề cần có giải pháp quản lý hiệu để sản xuất tiêu thụ xoài thuận lợi Sản xuất xồi Việt Nam rải vụ thu hoạch vùng ĐBSCL, có số giống xồi đặc sản tham gia xuất (xoài Cát Hoà Lộc, Cát Chu, xoài Xiêm Núm, xoài Úc - Khánh Hịa, xồi Đài Loan) nên hồn tồn gia tăng xuất thời gian tới Sản xuất xồi đóng góp đáng kể cho kinh tế Việt Nam Nhìn chung, xồi Việt Nam có sản lượng lớn, nhiên giá trị sản xuất thấp với số hạn chế diện tích sản xuất cịn nhỏ lẻ, chưa quản lý tốt chuỗi giá trị xồi, quản lý chất lượng chi phí đầu vào cao nên lợi nhuận nhà vườn chưa cao Cây xồi trồng Việt Nam, nên có nhiều sách hỗ trợ phát triển xồi Điển vùng xồi Sơn La Đồng Tháp Sơn La có diện tích trồng xoài 16.159,3 đứng thứ hai sau nhãn, trồng tập trung huyện Mai Sơn, Yên Châu, Mường La, Bắc Yên, Sông Mã, Thuận Châu Mộc Châu Năm 2020 diện tích trồng xồi 983 (Sở Nông nghiệp PTNT Sơn La, 2020) Sản lượng xoài Sơn La năm 2019 đạt 33.090 quả, suất trung bình 5,7 tấn/ha nhờ đổi cấu giống áp dụng biện pháp kỹ thuật nên suất xoài ngày tăng Sơn La trồng nhiều giống xồi khác như: xồi hơi, xồi tượng, xồi địa (xồi trịn n Châu bảo hộ dẫn địa lý), giống xoài nhập nội xoài Đài Loan, xoài Úc (GL4), GL3, xồi Thái Lan, có suất cao, chất lượng tốt Trong xồi tượng chiếm 38,5% diện tích Đồng Tháp có diện tích trồng xồi 11.340 ha, trồng tập trung thành phố Cao Lãnh, huyện Cao Lãnh, Thanh Bình, Lai Vung, Lấp Vị Châu Thành Sản lượng xoài Đồng Tháp năm 2020 đạt 113.916 tấn/năm, suất trung bình 11,7 tấn/ha Đồng Tháp trồng nhiều giống xoài khác như: xoài Cát Chu chiếm 45% diện tích, Cát Hịa Lộc (21%), xồi Đài Loan SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XOÀI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (18%), xồi khác xoài Úc R2E2, xoài Keo (16%) Nguồn cung cấp giống chủ yếu từ trại giống tỉnh Đồng Tháp Tiền Giang, bên cạnh nông dân chủ động tự nhân giống (ghép bo) phục vụ sản xuất Trên xồi Đồng Tháp tình hình dịch hại đa dạng phong phú, số dịch hại quan trọng bệnh thán thư gây hại nặng gây hại đọt non, quả, bệnh đốm đen xì mủ, ruồi đục quả, bọ trĩ, rầy bơng xồi, bọ cắt lá, sâu đục thân sâu đục Đồng Tháp có khả rải vụ xoài quanh năm, cho thu hoạch vào tháng - tháng - 12 dương lịch Chi phí đầu tư vụ nghịch cao vụ thuận từ 15 - 20%, có cao tùy thuộc vào điều kiện dịch hại thời tiết, nhiên giá bán vụ nghịch cao vụ thuận gấp 1,5 - 2,0 lần, tỷ suất lợi nhuận tăng thêm 1,5 - 2,0 lần 1.2 Yêu cầu sinh thái xoài - Nhiệt độ: Xoài chịu nhiệt độ từ - 10oC đến 46oC khoảng tối ưu 24 - 27oC, nhiệt độ cao gây hại cho sinh trưởng ẩm độ khơng khí thấp Thời gian lạnh kéo dài bị ảnh hưởng rụng lá, rụng hoa, ảnh hưởng đến phát triển - Lượng mưa ẩm độ khơng khí: Lượng mưa trung bình từ 1.000 - 1.200 mm phân bố có tháng mùa khơ năm, ẩm độ khơng khí tương đối từ 55 - 70% Dù có khả chịu hạn xoài cần nước suất cao Năng suất xồi có tương quan chặt chẽ với lượng mưa năm Tuy nhiên vùng có mùa khơ kéo dài có đủ nước tưới, trái có phẩm chất ngon suất cao Lượng mưa ẩm độ cao điều kiện để nấm bệnh phát triển, đặc biệt xì mủ trái thán thư Tỷ lệ đậu trái bị ảnh hưởng mưa vào lúc hoa nở, mưa nhiều làm giảm hoạt động trùng, thụ phấn khó thành cơng Vì vậy, mùa khơ thời điểm hoa tốt (Nguyễn Bảo Vệ, 2013) 10 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU chống chịu phục hồi với điều kiện bất lợi khí hậu, dịch hại sâu bệnh, ổn định suất ; (iii) giảm lượng phát thải KNK hấp thụ/tích tụ carbon Trong điều kiện Việt Nam, với cách tiếp cận “khơng hối tiếc” khơng thiết lúc, nơi mục tiêu đặt ngang lựa chọn thực hành CSA An ninh lương thực, thích ứng giảm nhẹ xác định trụ cột quan trọng nhằm đảm bảo đạt mục tiêu CSA An ninh lương thực: Là tăng suất thu nhập cách bền vững từ trồng trọt, chăn nuôi thủy sản mà khơng tác động xấu tới mơi trường, từ đảm bảo an ninh lương thực dinh dưỡng Thích ứng: Là giảm rủi ro cho nông dân ngắn hạn, nâng cao khả chống chịu thơng qua xây dựng lực thích ứng với tác động dài hạn BĐKH Các dịch vụ hệ sinh thái góp phần quan trọng vào trì suất khả thích ứng với BĐKH Giảm nhẹ: Là giảm loại bỏ phát thải KNK Ngăn chặn phá rừng, quản lý đất, trồng hiệu nhằm tối đa hóa khả dự trữ hấp thụ CO2 khí Các đặc điểm CSA: CSA giải thách thức BĐKH: Khác với phát triển nông nghiệp truyền thống, CSA lồng ghép yếu tố BĐKH cách hệ thống vào quy hoạch, phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững CSA lồng ghép lúc nhiều mục tiêu lựa chọn giải pháp phù hợp: Theo khái niệm FAO, CSA phải hướng tới đồng thời mục tiêu: tăng suất, nâng cao tính chống chịu giảm phát thải Tuy nhiên, thực tế khó để đạt đồng thời mục tiêu Trong trình triển khai CSA, thường phải cân nhắc (đánh đổi) lựa chọn Do cần phải xác định yếu tố tổng hợp, cân nhắc chi phí lợi ích lựa chọn dựa vào mục tiêu xác định CSA phải lựa chọn phù hợp với đối tượng (người sản xuất, cây, con, loại hình nơng sản, loại hình thời tiết, khí hậu ), điều kiện (tự nhiên, kinh tế, xã hội) vùng miền, địa phương, cộng 22 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU đồng cụ thể Ví dụ, khu vực kinh tế khó khăn, với nhóm cộng đồng yếu trụ cột suất, an ninh lương thực (ANLT) phải ưu tiên hơn, với doanh nghiệp/vùng miền phát triển có khả đầu tư nơng nghiệp cơng nghệ cao mục tiêu giảm phát thải KNK cần đặt ngang hàng với trụ cột khác CSA trì dịch vụ hệ sinh thái: HST cung cấp cho người dịch vụ cần thiết bao gồm nguyên vật liệu, thực phẩm, thức ăn khơng khí CSA áp dụng cách tiếp cận cảnh quan dựa nguyên tắc nông nghiệp bền vững không dừng lại cách tiếp cận theo ngành hẹp mà quản lý quy hoạch tích hợp, đa ngành liên khu vực CSA có nhiều cách tiếp cận xem xét cấp độ khác nhau: CSA không nên coi tập hợp thực hành công nghệ sản xuất CSA bao gồm q trình từ phát triển cơng nghệ thực hành tới thiết lập mơ hình dựa bối cảnh BĐKH khác nhau; tích hợp cơng nghệ thơng tin, chế bảo hiểm hạn chế rủi ro, theo chuỗi giá trị thơng qua bố trí thể chế hệ thống sách Như vậy, CSA khơng công nghệ sản xuất mà tổng hợp nhiều giải pháp can thiệp hệ thống sản xuất, cảnh quan, chuỗi giá trị sách mang tính bao trùm vùng định CSA mang tính cụ thể: Nông nghiệp thông minh khu vực khơng coi thơng minh khu vực khác khơng có giải pháp can thiệp thơng minh với khí hậu lúc nơi Các giải pháp can thiệp cần phải xem xét tương tác yếu tố khác cấp độ cảnh quan, hệ sinh thái phần thực tế sách thể chế CSA có lồng ghép giới nhóm yếu thế: Nhằm đạt mục tiêu ANLT nâng cao tính chống chịu, cách tiếp cận CSA phải có tham gia nhóm dễ bị tổn thương đói nghèo Các nhóm thường sống vùng dễ bị tổn thương BĐKH hạn hán lũ lụt nhóm chịu ảnh hưởng nhiều BĐKH, với nhóm này, mục tiêu đảm bảo ANLT phải ưu tiên hàng đầu Giới cách tiếp SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 23 cận quan trọng khác CSA Phụ nữ có quyền hội tiếp cận đất đai, nguồn lực kinh tế sản xuất khác Việc làm cho phụ nữ có khả xây dựng lực thích ứng với BĐKH hạn hán, xâm nhập mặn lũ lụt CSA việc giải thách thức: CSA đặt trọng tâm vào việc tăng suất/thu nhập giảm nhẹ rủi ro BĐKH giảm phát thải KNK Các rủi ro khí hậu địi hỏi Ngành Nơng nghiệp phải đổi công nghệ cách tiếp cận Cách tiếp cận CSA giúp nông dân nhà hoạch định sách chủ động xây dựng kế hoạch thích ứng với BĐKH ngắn dài hạn Các giải pháp CSA cung cấp chiến lược nhằm tăng khả phục hồi hệ thống sản xuất quy mô từ: hộ, trang trại, hệ sinh thái vùng Các thách thức BĐKH địi hỏi Ngành Nơng nghiệp Việt Nam phải hành động để tìm giải pháp ứng phó hiệu quả, phù hợp với điều kiện tự nhiên và hoạt động sinh kế của từng vùng, địa phương và của quốc gia 1.4.2 Luận giải tính cấp thiết Hoạt động sản xuất nông nghiệp ngành gây phát thải lớn, chiếm 14% tiềm làm nóng lên tồn cầu, 17% CO2 tương đương từ q trình sử dụng đất thay đổi sử dụng đất nông nghiệp, 3% CO2 tương đương từ trình quản lý chất thải nông nghiệp CH4 N2O nguồn khí nhà kính phát thải từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change, viết tắt IPCC) (2007) nước phát triển chiếm chưa tới 20% dân số lại gây phát thải tới 46,4% lượng KNK toàn cầu nước phát triển, chiếm 53,6% tổng lượng KNK chiếm 80% dân số Dựa kết dự báo quốc tế cho thấy, khơng có sách can thiệp kịp thời, lượng phát thải KNK toàn cầu tăng từ 25 - 90% vào năm 2030 so với trạng phát thải KNK năm 2000 Đặc biệt, lượng phát thải KNK tăng mạnh nước phát triển nước ta (dự báo KNK 24 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU tăng lên gấp lần vào năm 2030) Sự gia tăng KNK đòi hỏi quốc gia cần nỗ lực để giảm phát thải KNK nhằm ngăn chặn, hạn chế trình gia tăng biến đổi khí hậu tồn cầu (các hoạt động phát thải thấp) hầu hết lĩnh vực kinh tế Trong đó, hoạt động sản xuất nơng nghiệp đánh giá nguồn phát thải KNK chủ yếu quốc gia phát triển IPCC có hướng dẫn chi tiết (phương pháp, hệ số) để ước tính lượng phát thải KNK cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp (q trình lên men động vật; quản lý hữu đất nông nghiệp) Sản xuất nông nghiệp cho ngành phát thải lớn đánh giá ngành có tiềm giảm phát thải cao Những tính tốn phát thải KNK chi phí cận biên giảm phát thải KNK số hoạt động sản xuất nông nghiệp cho thấy nhiều hoạt động sản xuất nông nghiệp có tiềm lớn giảm phát thải KNK (Mai Văn Trịnh, 2016) Tại Indonesia, Ủy ban Biến đổi khí hậu nước dự báo hoạt động kinh tế có tiềm giảm phát thải KNK 164 triệu CO2 tương đương (CO2e), tính riêng lĩnh vực nơng nghiệp có tiềm giảm 105 triệu CO2 tương đương thông qua hoạt động cải thiện hệ thống tưới tiêu canh tác lúa nước, cải tiến quản lý giống trồng, giám sát quản lý phân đạm, quản lý chất thải hữu từ chăn nuôi hệ thống cung cấp thức ăn chăn ni (mặc dù có chi phí cao) Trong năm gần Việt Nam chịu tác động nghiêm trọng hiện tượng El Nino kéo dài nhất lịch sử từ cuối 2014 đến tháng năm 2016, gây hiện tượng hạn hán và xâm ngập mặn nghiêm trọng tại các tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long. Năm 2016 đã có 18 tỉnh Việt Nam tun bố tình trạng thiên tai Tổng thiệt hại thiên tai, BĐKH gây năm 2016 ước khoảng 39.000 tỷ đồng, tương đương 1,7 tỷ đô la Mỹ (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2016) Ngành Nơng nghiệp đóng góp khoảng 16,23% GDP tạo khoảng 47% việc làm (FAO, 2016), nhiều hộ gia đình vẫn dựa vào nơng nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực Diện tích đất nơng nghiệp chiếm khoảng 35% tổng diện tích nước (FAO, 2016) Việt Nam là một những nước SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 25 dễ bị tổn thương nhất BĐKH Nước biển dâng nhiễm mặn vùng ven biển, lũ lụt hạn hán xảy thường xuyên khắc nghiệt Năng suất trồng (đặc biệt lúa, ngô, sắn) dự báo giảm đáng kể vào năm 2030 2050 Theo kịch phát thải trung bình (WB, 2010), đến năm 2050, sản lượng lúa dự kiến giảm từ 10 - 20% Kết quả nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới cho thấy việc thiếu biện pháp thích ứng BĐKH nông nghiệp gây thiệt hại đáng kể cho nền kinh tế nông nghiệp của Việt Nam (GDP giảm 2%, giá trị gia tăng nông nghiệp thấp 13% so với đường sở vào năm 2050), giảm thu nhập nông hộ nhóm dễ bị tổn thương nơng thơn (WB, 2010) Việt Nam nước chịu nhiều tác động thiên tai Các vùng đất thấp ven biển miền Nam Việt Nam xem vùng nhạy cảm, dễ chịu nhiều tổn thương nơi có mật độ dân cư tập trung tương đối cao, sản xuất nông nghiệp ngư nghiệp chịu lệ thuộc lớn vào thời tiết, nguồn nước Vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản quan trọng Việt Nam Kinh tế khu vực ĐBSCL góp phần vào tranh phát triển chung nước nhà lĩnh vực nông nghiệp nơng thơn ĐBSCL vựa lúa xuất gạo chiếm 95%, xuất trái chiếm 65% xuất thủy sản tới 70% nước Xoài nước ta trồng tập trung nhiều số tỉnh như: Sơn La, Đồng Tháp, An Giang Đồng Nai Trong năm gần tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) xuất hiện tượng bất lợi cho sản xuất nông nghiệp điển hạn hán, xâm nhập mặn ĐBSCL mưa đá, sương muối, giông lốc tỉnh phía Bắc với tần suất ngày nhiều khơng cịn theo quy luật cũ gây tổn thất to lớn đến sản xuất nơng nghiệp nói chung, sản xuất xồi nói riêng Năm 2019, sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Sơn La gặp nhiều khó khăn, thách thức, chịu ảnh hưởng nặng nề thiên tai dịch bệnh Trong năm tỉnh Sơn La chịu ảnh hưởng 04 đợt nắng nóng cực điểm xảy từ tháng đến tháng 6; giông tố lốc kèm theo mưa đá xảy 04 trận; mưa lớn xảy ảnh hưởng hoàn lưu bão số số ảnh hưởng đến tất địa bàn huyện thành phố tỉnh 26 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Đặc biệt đợt rét đậm rét hại, sương muối kéo dài đầu tháng 12 năm 2019 làm thiệt hại 8.490,2 trồng loại, 3.426,1 công nghiệp (riêng cà phê 3.376 ha); rau màu 96,4 Từ đầu năm 2020 đến xảy nhiều đợt mưa đá, kèm theo giông lốc làm ảnh hưởng đến 1.557,1 trồng, 1.026,3 ăn (gây tượng rụng mận xoài); 430,2 rau màu; 56,6 lúa; 30 mạ; 14 công nghiệp lâu năm (Sở Nông nghiệp PTNT Sơn La, 2020) Tại đồng sơng Cửu Long tác động biến đổi khí hậu bao gồm (Lê Anh Tuấn, 2009): - Biến đổi lưu lượng nước sông: Lưu vực sông Cửu Long Việt Nam khoảng 64.300 km2, lưu lượng 53.000 triệu m3 Nước mưa đất Lào cung cấp 35% lưu nguồn nước cho sông Cửu Long Việc phá rừng, giảm lực cản giữ nước, nước mưa chảy dồn thời gian ngắn, gây lũ lụt mùa lũ, bên cạnh việc xây dựng đập thủy điện sông Mêkong gây thiếu nước mùa khô - Lũ lụt thường xuyên ĐBSCL: Cao điểm lũ lụt xảy mực nước sông Tiền Tân Châu > 4,2 m mực nước sông Hậu Châu Đốc > 3,5 m Tiên đoán lưu lượng sông Cửu Long gia tăng 10% mùa lũ (tháng 10), nên lũ lụt ĐBSCL đến sớm - Mực nước biển dâng cao vùng ven biển: Mực nước biển dâng 0,19 cm/ năm, dâng cao cm vòng 30 năm Dự báo nước biển dâng cao thêm 100 cm vào năm 2100, ĐBSCL chiều cao mực nước biển trung bình từ đến m, nên khả chìm mặt biển lớn - Nước mặn xâm nhập sâu vào nội địa: Nước biển dâng, triều cường, lưu lượng sống thấp mùa khô, nên nước biển xâm nhập sâu vào nội địa từ 50 - 70 km Diện tích nhiễm mặn ĐBSCL mùa khơ > 300.000 ha, gấp (gần 20% diện tích đồng bằng) - Khô hạn đến sớm kéo dài hơn: Ở Việt Nam, tổng số diện tích hạn hán thường xuyên 300.000 Hạn hán làm cháy rừng Dự đốn, ẩm độ khơng khí có khuynh hướng giảm lượng mưa giảm mùa khô ĐBSCL, nên hạn hán trầm trọng kéo dài tương lai SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 27 - Xói mịn đất đai ven sông gây sụp lở: Đất bị sạt lở dọc bờ sông duyên hải 10 năm sóng, lũ lụt gây bờ biển, bờ sơng khơng có thực vật bảo vệ Khi rừng ngập mặn vùng dun hải khơng bảo vệ ảnh hưởng sạt lở, trôi đất thêm trầm trọng - Bão tố xảy bất thường mãnh liệt hơn: Các tượng thời tiết dị thường ngày rõ xuất nhiều Các thiên tai tượng thời tiết cực đoan (bão lũ, hạn hán, lốc xốy, sấm sét, bão lũ, sóng biển ) gia tăng cường độ vị trí Trong tác động BĐKH đến ĐBSCL tượng xâm nhập mặn đáng lo ngại gây thiệt hại nặng cho sản xuất nơng nghiệp nói chung ăn nói riêng Xoài loại trồng chống chịu hạn tốt chịu nồng độ mặn > 2‰ Tuy nhiên mặn thường kèm theo khô hạn ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển xoài Ảnh hưởng mặn tác động đến tất giai đoạn sinh trưởng, phát triển xoài như: + Giai đoạn sinh trưởng phát triển: Mặn làm cháy lá, làm giảm tăng trưởng cây, giảm khối lượng tươi, khô cành lá, giảm hàm lượng diệp lục tố ngược lại gia tăng hàm lượng natri clo Bên cạnh đó, tổng hợp xytokinin bị ngừng, ảnh hưởng đến sinh trưởng phận mặt đất + Giai đoạn mang hoa quả: Mặn làm cháy rụng hoa, tỷ lệ đậu hoa thấp, khối lượng nhỏ, chất lượng mặn làm rễ hư hỏng nên không thu hút nước dinh dưỡng để nuôi quả, dẫn đến suất bị thiệt hại nghiêm trọng Theo Cục Trồng trọt (2020), diện tích ăn vùng ĐBSCL bị ảnh hưởng khô hạn, xâm nhập mặn mùa khơ 2019 - 2020 khoảng 25,12 nghìn ha, đó: - Vùng thượng nguồn: Có tỉnh Long An, diện tích bị hạn khoảng 2,5 nghìn (chiếm khoảng 10% diện tích hạn mặn tồn vùng) - Vùng vùng trọng điểm phát triển ăn ĐBSCL có Tiền Giang, Vĩnh Long, diện tích bị hạn mặn khoảng 8,8 nghìn (chiếm 35%) 28 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - Vùng giáp biển Bến Tre, Trà Vinh Sóc Trăng, diện tích bị hạn khoảng 13,8 nghìn (chiếm tới 55% diện tích hạn mặn ăn toàn vùng) Để khắc phục tồn thách thức trên, trước hết cần nghiên cứu, chọn tạo để có giống xồi chất lượng ngon, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu Trước mắt cần có nghiên cứu cải tiến biện pháp kỹ thuật, đặc biệt biện pháp ứng phó với điều kiện BĐKH để hướng dẫn bà nông dân vận dụng vào điều kiện cụ thể nhằm giảm thiểu mức thấp thiệt hại tác động bất lợi biến đổi khí hậu gây cho sản xuất xồi nước ta nói riêng sản xuất nơng nghiệp nói chung NHỮNG VẤN ĐỀ KH&CN CỊN TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG SẢN XUẤT XOÀI VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC - Tỷ lệ hao hụt khâu thu hoạch, bảo quản vận chuyển lớn - Công nghệ thu hoạch, bảo quản, vận chuyển, sơ chế, chế biến chưa tốt nên chất lượng sản phẩm chưa đồng đều, số lượng chưa đáp ứng yêu cầu - Quy mơ sản xuất dạng nơng hộ, khó tạo lượng trái có quy cách đồng nên khó đạt hiệu việc xây dựng tiêu chuẩn hóa quy mơ lớn - Giá thành xồi Việt Nam cao so với nước khu vực chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ có nhiều tác nhân tham gia - Công tác tuyên truyền chưa trì thường xuyên; phối hợp công tác tuyên truyền đôi lúc thiếu chặc chẽ; giới thiệu quảng bá nhãn hiệu xồi cịn hạn chế; việc nhân rộng mơ hình sản xuất rải vụ, mơ hình sản xuất theo hướng an tồn chưa nhiều - Do thời tiết bất thường, sản xuất rải vụ, xử lý để trái nhiều đợt năm số nhà vườn sử dụng nhiều thuốc hóa học có khả dư lượng thuốc BVTV sản phẩm SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 29 - Các loại sâu hại phổ biến như: sâu đục cành non, bọ đục thân, ruồi đục quả, sâu đục quả… bọ đục thân gây hại nghiêm trọng khó phòng trị - Bệnh phổ biến như: bệnh thán thư, bệnh đốm đen vi khuẩn, bệnh thối quả… làm làm giảm mẫu mã, suất chất lượng Công tác quản lý chất lượng giống chưa chặt chẽ, hầu hết hộ sử dụng giống tự sản xuất giống mua khơng rõ nguồn gốc Chưa hình thành hệ thống sản xuất cung ứng giống chất lượng vùng trồng tập trung - Năng lực quản lý Hội đồng quản trị, ban giám đốc HTX hạn chế, đa số chưa đủ lực xúc tiến thị trường xuất ngạch - Liên kết nhóm nơng dân (HTX, THT) với doanh nghiệp cịn lỏng lẻo Bên cạnh đó, ảnh hưởng tiêu cực BĐKH làm nguồn nước tưới cho xoài (Sơn La, Đồng Tháp) chưa đảm bảo nhu cầu sản xuất tháng mùa khô Hiện tượng xâm nhập mặn, khô hạn (ĐBSCL), giông lốc, mưa đá, sương muối (Sơn La) ảnh hưởng sinh trưởng, suất phẩm chất xoài Việc nghiên cứu áp dụng hệ thống tưới tiết kiệm nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực BĐKH giải pháp thích hợp cho xồi Chính vậy, việc đánh giá lại kết áp dụng biện pháp kỹ thuật thực tiễn sản xuất, đúc kết kinh nghiệm thực tế người sản xuất để xây dựng tài liệu hướng dẫn gói kỹ thuật canh tác xồi thích ứng với biến đổi khí hậu cần thiết giai đoạn CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG 3.1 Cách tiếp cận - Cách tiếp cận kế thừa: Trên sở kế thừa kết nghiên cứu nước giống kỹ thuật sản xuất từ trước đến xoài Những kết đúc kết thành quy trình cải tiến thực tiễn sản xuất 30 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XOÀI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - Cách tiếp cận lý thuyết tiếp cận với quy luật tự nhiên: Trên sở quy trình kỹ thuật có triển khai áp dụng ngồi thực tiễn (đã có kiểm chứng), quy luật khách quan tự nhiên biến đổi bất thường mang tính xu hướng điều kiện khí hậu, thời tiết, sử dụng cơng cụ nghiên cứu (nghệ thơng tin, tốn học thống kê…) để đánh giá, tổng hợp, xây dựng tài liệu hướng dẫn chi tiết, phù hợp với thực tiễn sản xuất xoài vùng trồng chủ lực Đồng thời dẫn dắt hướng cho việc quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên nước - Cách tiếp cận có tham gia: Quá trình triển khai có tham gia cán kỹ thuật, cán khuyến nông, nhà quản lý người nông dân trực tiếp sản xuất nhằm đánh giá nhu cầu thực tế đưa giải pháp thích ứng với điều kiện/quy luật mới, phù hợp với điều kiện người dân 3.2 Phương pháp sử dụng 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin Sử dụng phương pháp điều tra, đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân (PRA) kỹ thuật xác định với giải pháp khả thi: Thành lập nhóm cơng tác (nhóm PRA) gồm thành viên có chun ngành khác lĩnh vực nơng nghiệp (khoa học trồng, khoa học thủy lợi…); Mỗi nhóm - thành viên bao gồm trưởng nhóm, có tham gia cán khuyến nơng, phịng nông nghiệp địa phương Các thành viên xây dựng đầu mục thông tin cần thu thập, lên kế hoạch thực hiện, tổng hợp, phân tích, đánh giá để có kết luận cuối 3.2.1.1 Thu thập thông tin thứ cấp Từ quan quản lý/chuyên môn nông nghiệp từ Trung ương đến địa phương: Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, quan nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT), Sở Nông nghiệp PTNT, Trung tâm Khí tượng Thủy văn, phịng nơng nghiệp huyện tổ chức phi phủ khác Các tài liệu/thông tin cần thu thập: SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 31 - Thu thập tài liệu đất đai, khí hậu, thời tiết, thủy văn, hệ thống tưới tiêu vùng điều kiện bất lợi liên quan đến biến đổi khí hậu - Các báo cáo sản xuất nông nghiệp địa phương năm gần thông tin/đánh giá tác động điều kiện khí hậu biến đổi năm gần đến tình hình sản xuất nông nghiệp - Các tài liệu liên quan đến giải pháp kỹ thuật áp dụng vào mơ hình CSA (quy trình/biện pháp kỹ thuật canh tác, phịng trừ sâu bệnh, quy trình/ giải pháp tưới, đặc biệt các biện pháp kỹ thuật CSA); tài liệu tập huấn nông dân thực mơ hình CSA - Các quy trình cấp, tiêu chuẩn ngành, Quy chuẩn quốc gia tiêu chuẩn/kỹ thuật liên quan xoài số vùng trồng chủ lực (Sơn La, Đồng Tháp ) 3.2.1.2 Thu thập thông tin sơ cấp Các nhóm PRA trực tiếp đến vùng xây dựng mơ hình CSA thu thập thơng tin cách vấn nhà quản lý nông nghiệp địa phương, cán thực mơ hình, hộ nơng dân tham gia mơ hình quan sát trực tiếp mơ hình thực 3.2.2 Tổng hợp, phân tích, đánh giá thông tin Các thông tin thu thập chun gia tư vấn có chun mơn phù hợp (nhóm PRA) họp bàn, hội ý, phân loại, tổng hợp đánh giá ưu/nhược các/nhóm biện pháp kỹ thuật CSA; tác động cụ thể biện pháp kỹ thuật điều kiện khí hậu biến đổi cho đối tượng nhóm đối tượng trồng; xác định vấn đề kỹ thuật cần điều chỉnh cho phù hợp, thích ứng với biến đổi khí hậu 3.2.3 Xử lý số liệu Số liệu điều tra biên tập, mã hóa, nhập kiểm tra mức độ xác theo phân phối chuẩn Một số phép tính, phân tích đơn giản áp dụng để biên tập xây dựng biến tổng hợp suất/ha, tổng thu nhập/ha, tổng chi phí/ha lợi nhuận/ha Phân tích thống kê mô tả để đánh 32 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU giá trạng nơng hộ canh tác ứng dụng kỹ thuật CSA vùng nghiên cứu Kiểm định T-test để so sánh khác biệt hiệu kinh tế mơ hình ứng dụng kỹ thuật CSA ngồi mơ hình Phân tích SWOT sử dụng để nhận khó khăn ứng dụng kỹ thuật CSA sản xuất xoài Phần mềm Micosoft Excel sử dụng để biên tập số liệu sử dụng cho phân tích so sánh biến nhóm hộ tham gia mơ hình hộ nơng dân khơng tham gia mơ hình KẾT QUẢ ÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬT CANH TÁC TRÊN CÂY XOÀI TẠI MỘT SỐ VÙNG TRỒNG CHỦ LỰC 4.1 Đặc điểm vùng khảo sát 4.1.1 Sơn La Sơn La nằm trung tâm vùng Tây Bắc Việt Nam, tỉnh lỵ thành phố Sơn La, cách thủ đô Hà Nội khoảng 320 km Sơn La có diện tích tự nhiên 14.174.44 km2 Sơn La có điều kiện khí hậu thích hợp cho xồi phát triển Các vùng xồi đặc sản có điều kiện sinh thái đặc thù tạo nên chất lượng xoài thơm ngon vùng xoài Yên Châu, Mai Sơn trồng khu vực tập trung với nhiệt độ trung bình năm từ 22 - 25oC Diện tích xồi Sơn La khoảng 16.159,3 ha, vùng trồng xoài tỉnh Sơn La tập trung chủ yếu huyện, thị sau: huyện Yên Châu, huyện Mường La, huyện Mai Sơn, huyện Bắc Yên Diện tích xồi đạt tiêu chuẩn VietGAP năm 2017 vùng tập trung 25,8 Hiện địa bàn tỉnh có hợp tác xã cấp mã vùng trồng xoài để xuất sang Úc, Mỹ với diện tích 76,1 Đa số hộ điều tra trồng xồi vườn hộ gia đình, diện tích trung bình 0,57 ha/hộ, khơng liền vùng, liền xã, bất tiện việc đầu tư hệ thống hạ tầng, hệ thống thu mua, sơ chế Sơn La trồng nhiều giống xồi khác như: Xồi trịn, xồi hơi, xồi địa (xồi trịn n Châu bảo hộ dẫn địa lý), giống gồm xoài: GL4, GL3, xồi Thái Lan có suất cao, chất lượng tốt SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 33 Xoài Đài Loan chiếm tỷ lệ 6,3% chủ yếu trồng Sơn La, Phú Thọ, Cao Bằng (vùng sản xuất tập trung vùng ĐBSCL chiếm 76,6%) Xồi Thái Lan vùng trung du miền núi Bắc Bộ chiếm 21,6% (Sơn La, Phú Thọ, Điện Biên, Yên Bái) Xồi Úc (GL4) tập trung Hịa Bình, Sơn La chiếm 46,8% tổng diện tích nước Xồi tượng Sơn La chiếm 38,5% Cây xồi Sơn La vụ có thời gian thu hoạch từ cuối tháng đến tháng hàng năm, thời điểm xoài miền Nam hết vụ, yếu tố thuận lợi vấn đề tiêu thụ xoài Sơn La Sản lượng xoài Sơn La năm 2019 đạt 33.090 Nhờ đổi cấu giống áp dụng biện pháp kỹ thuật nên suất xoài tăng Tuy nhiên, vùng trung du miền núi Bắc Bộ (Sơn La, Phú Thọ, Cao Bằng ) có suất trung bình đạt 57 tạ/ha Vùng ĐBSCL có suất xoài cao (đạt 129 tạ/ha) Đối với giống xồi Đài Loan, u cầu kỹ thuật cơng chăm sóc thấp giá bán thấp năm 2017, giá bán đạt khoảng 16 -17 ngàn đồng/kg Trái xồi chứa 17,4% chất khơ, 15,4% đường có nhiều vitamin A, C Trái xoài sử dụng nhiều hình thức: ăn tươi, nước giải khát 4.1.2 Đồng Tháp Có diện tích tự nhiên tỉnh 3.374,08 km2, chiếm 8,17% diện tích vùng ĐBSCL, phía Bắc giáp tỉnh Prey Veng - Campuchia, đường biên giới dài 48,7 km, phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long TP Cần Thơ, phía Tây giáp tỉnh An Giang, phía Đơng giáp tỉnh Long An tỉnh Tiền Giang Tỉnh Đồng Tháp nằm vùng khí hậu chung vùng ĐBSCL với đặc điểm chung nhiệt dồi dào, biên độ nhiệt ngày đêm mùa nhỏ Điều kiện khí hậu hài hịa tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp Tổng diện tích trồng xồi năm 2019 11.340 ha, tăng 2.684 so với năm 2015 (8.656 ha) Chủ yếu trồng tập trung huyện: Cao Lãnh, Thanh Bình, Lai Vung, Lấp Vị, Châu Thành TP Cao Lãnh 34 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ước năm 2020, diện tích trồng xoài đạt 11.500 ha, ước suất đạt 118 tạ/ha với tổng sản lượng 130.000 Đến năm 2025, ước diện tích gieo trồng đạt 12.200 ha, ước suất đạt 125tạ/ha, sản lượng thu hoạch ước đạt 150.000 Cơ cấu giống chủ yếu xoài Cát Chu (45% diện tích), xồi Cát Hịa Lộc (21%), xồi Tượng da xanh (18%), xoài khác (16%) Nguồn cung cấp giống chủ yếu từ trại giống tỉnh Đồng Tháp Tiền Giang, bên cạnh nơng dân chủ động tự nhân giống (ghép bo) phục vụ sản xuất Năng suất năm 2019 đạt 117 tạ/ha (tăng 2,74 tạ/ha so với năm 2015), sản lượng năm 2019 đạt 113.936 (tăng 19.208 so với năm 2015 94.728 tấn) Sản lượng xoài phân bổ quanh năm để đáp ứng nhu cầu thị trường, vụ thuận (chủ yếu từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau) vụ nghịch (chủ yếu từ tháng năm trước đến tháng năm sau) Chi phí đầu tư vụ nghịch cao vụ từ 15 - 20% Tuy nhiên, giá bán lại cao so với vụ (từ 10.000 - 15.000 đ/kg xoài Cát chu 20.000 - 25.000 đ/kg xồi Cát Hịa Lộc) nên lợi nhuận cao so với vụ 4.2 Thực trạng việc áp dụng kỹ thuật thâm canh hiệu thực tiễn sản xuất - Để hỗ trợ, khuyến cáo cho bà nông dân canh tác xoài đạt hiệu quả, quy trình ban hành như: + Quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc xồi Viện Cây ăn miền Nam + Quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc xồi Viện Nghiên cứu Rau + Quy trình/hướng dẫn canh tác xồi Sở Nơng nghiệp PTNT Sơn La, Đồng Tháp - Nhìn chung nhà vườn trồng xồi có nhiều kinh nghiệm, nhạy bén tiếp thu ứng dụng tiến khoa học SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 35 - Trên vùng trọng điểm sản xuất thành lập hội quán, hợp tác xã tạo điều kiện cho nhà vườn trao đổi kỹ thuật liên kết tiêu thụ tốt - Nông dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất xoài tỉa cành, tạo tán, xử lý hoa, bao trái - 100% nhà vườn áp dụng xử lý hoa nghịch vụ, nhiên ảnh hưởng biến đổi khí hậu nên điều kiện thời tiết thay đổi thất thường, khó để điều khiển cho xoài hoa mùa nghịch - Phần lớn nhà vườn sử dụng nhiều phân vô cơ, phân hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật dùng nhiều loại đa dạng - Việc trồng thâm canh dần áp dụng, sở sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP vùng xoài chuyên canh - Kỹ thuật bao trước thu hoạch giúp nâng cao chất lượng giảm thất thoát sau thu hoạch áp dụng phổ biến (khoảng 80% nhà vườn sử dụng) - Độ chín thu hoạch góp phần nâng cao hay giảm chất lượng xoài Việc thu hoạch chưa với độ chín theo giá thị trường làm giảm chất lượng - Các vườn xồi có ứng dụng hệ thống tưới tiết kiệm nước cho trồng Tổng diện tích loại trồng tỉnh Sơn La ứng dụng hệ thống tưới tiết kiệm nước 502,25 ha, ăn 69 sở với diện tích 372,38 - Mơ hình ghép cải tạo xồi năm 2014 - 2015: Các mơ hình ghép cải tạo vườn tạp nhân rộng diện tích ghép cải tạo 100 xồi n Châu, Mai Sơn Từ mơ hình mang lại thu nhập cao cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu 36 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ... hợp tác BVTV Bảo vệ thưc vật CAQ Cây ăn SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguồn ảnh: Internet SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN... cứu Rau SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU V LỜI NĨI ĐẦU iệt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu làm thay đổi cấu... có phần tiện lợi dễ áp dụng SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XOÀI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 15 chi phí so với phun lên (Burondkar Gunjate, 19 91) có hiệu làm tăng hoa suất (Winston, 19 92)