1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây chuối thích ứng với biến đổi khí hậu

84 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔ CHỨC CHỦ TRÌ: Cục Trồng trọt Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Viện Nghiên cứu Rau TẬP THỂ BIÊN SOẠN: TS Nguyễn Văn Dũng - Viện Nghiên cứu Rau TS Đào Quang Nghị - Viện Nghiên cứu Rau ThS Bùi Công Kiên - Viện Nước, Tưới tiêu Mơi trường CVC Đồn Thị Phi Yến - Viện Nghiên cứu Rau ThS Võ Văn Thắng - Viện Nghiên cứu Rau ThS Đào Kim Thoa SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU V LỜI NÓI ĐẦU iệt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu làm thay đổi cấu mùa vụ, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, suất, sản lượng; làm suy thoái tài nguyên đất, nước, đa dạng sinh học; suy giảm số lượng chất lượng nông sản bão, lũ lụt, khô hạn, xâm nhập mặn,… làm tăng thêm nguy tuyệt chủng thực vật, làm biến nguồn gen quý Biến đổi khí hậu nguyên nhân dẫn đến an ninh lương thực Trong năm qua, Ngành Nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu to lớn sản xuất nông sản phục vụ nội tiêu xuất Nhiều tiến kỹ thuật lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật, kỹ thuật tưới tiêu,… nghiên cứu áp dụng thực tiễn sản xuất, góp phần phát triển ngành nông nghiệp bền vững, hiệu quả, hạn chế thiệt hại biến đổi khí hậu gây năm gần Sản xuất nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu (gọi tắt CSA) - giải pháp để giảm nhẹ tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Tuy nhiên, chưa có tài liệu tổng hợp hướng dẫn thực hành CSA trồng, bao gồm áp dụng tổng hợp quy trình kỹ thuật canh tác ICM, IPM, phải năm giảm, ba giảm ba tăng, tưới khô ướt xen kẽ, tưới tiết kiệm, Từ năm 2014 - 2021, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới (VIAIP) Mục tiêu nâng cao tính bền vững hệ thống sản xuất nơng nghiệp có tưới, Hợp phần Dự án hỗ trợ tỉnh vùng Dự án thiết kế thực hành nông nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu gồm: Áp dụng gói kỹ thuật sản xuất giống trồng, gói kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật, đánh giá nhu cầu áp dụng phương pháp tưới tiên tiến nhằm nâng cao suất, chất lượng trồng; sử dụng nước tiết kiệm tăng hiệu ích sử dụng nước; tăng thu nhập cho nơng dân; giảm tính dễ tổn thương với biến đổi khí SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU hậu, giảm phát thải khí nhà kính; tổ chức liên kết sản xuất nông sản theo chuỗi giá trị gia tăng, giảm giá thành sản xuất, tăng lợi nhuận cho người dân Cục Trồng trọt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao nhiệm vụ phối hợp với Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi tỉnh tham gia Dự án triển khai nội dung liên quan đến nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA) Trên sở tổng kết kết quả, tài liệu liên quan, Cục Trồng trọt xin giới thiệu Bộ tài liệu “Sổ tay Hướng dẫn gói kỹ thuật canh tác thích ứng với biến đổi khí hậu cho số trồng chủ lực lúa, màu, rau, ăn có múi (cam, bưởi), chè, hồ tiêu, điều, cà phê, nhãn, vải, xoài, chuối, long sầu riêng” Bộ tài liệu xây dựng sở thu thập, phân tích, tổng hợp, chuẩn hóa kỹ thuật canh tác, kỹ thuật tưới, tiêu nước, để hồn thiện Quy trình thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu cho trồng nhằm phổ biến đến tổ chức, cá nhân địa phương tham khảo áp dụng rộng rãi sản xuất Đây tài liệu chuẩn hóa nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực trồng trọt, khơng tránh khỏi thiếu sót, đơn vị chủ trì xin lắng nghe góp ý quý vị để tiếp tục hoàn thiện Cục Trồng Trọt Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trân trọng cảm ơn Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ Dự án VIAIP, tập thể đội dự án, tập thể biên soạn chuyên gia đồng hành việc xuất Bộ tài liệu CỤC TRỒNG TRỌT SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á BĐKH Biến đổi khí hậu Bộ NN&PTNT Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Bộ TN&MT Bộ Tài ngun Mơi trường CCA Thích ứng với BĐKH CSA Nơng nghiệp thơng minh với biến đổi khí hậu ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hiệp Quốc IPCC Ủy ban liên Chính phủ BĐKH IPSARD Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn KH&CN Khoa học cơng nghệ KNK Khí nhà kính NGO Tổ chức phi phủ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc VIAIP Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguồn ảnh: Internet SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Thực trạng sản xuất, tiêu thụ chuối Việt Nam Cây chuối (Musa sp.) trồng tất tỉnh/thành nước ta, với diện tích lớn số loại ăn Từ năm 2002 đến 2015, sản xuất chuối tăng diện tích sản lượng, với mức tăng bình quân hàng năm 3% diện tích, 6% sản lượng Năm 2015, diện tích chuối nước có 133 nghìn ha, sản lượng 1,9 triệu Năng suất cải thiện qua năm, bình quân tăng 2%/năm từ 2002 đến 2015, đạt 16,2 tấn/ha Năm 2019, diện tích chuối nước xấp xỉ 150 ngàn (chiếm 19% tổng diện tích trồng ăn nước) Sản lượng đạt 2.140 ngàn Riêng tỉnh miền Bắc có 67 ngàn ha, 46% tổng diện tích chuối nước Sản lượng 113 ngàn Các tỉnh trồng nhiều chuối Sóc Trăng, Đồng Nai (mỗi tỉnh 10.000 ha), Thanh Hóa, Cà Mau (trên 5.000 ha), Sơn La, Lai Châu, Nghệ An, Quảng Nam, Quảng Trị, Trà Vinh (mỗi tỉnh 4000 ha) Phú Thọ, Tiền Giang (trên 3.700 ha) (Cục Trồng trọt, 2019) Về phân bố, ĐBSCL vùng sản xuất chuối lớn với gần 40 nghìn (chiếm 26,7% diện tích chuối nước), tiếp đến vùng trung du miền núi phía Bắc (19,6%), ĐBSH (13,5%), Bắc Trung Bộ (12,8%), duyên hải Nam Trung Bộ (12,1%) Cơ cấu giống: Giống chuối sử dụng sản xuất đa dạng khác vùng, miền Tuy nhiên, giống chuối trồng phổ biến thuộc nhóm chuối tiêu chuối tây - Chuối tiêu: Chuối tiêu danh từ chung để giống thuộc nhóm phụ Cavendish mang kiểu gen AAA Đây nhóm giống trồng để xuất tươi nội tiêu Các giống thương mại gồm Tiêu hồng, Tiêu vừa Phú Thọ, Già Nam Mỹ, Già Cao Nguyên, Laba - Chuối tây: Chuối tây gọi chuối xiêm hay chuối sứ, mang kiểu gen ABB Các giống thuộc nhóm chủ yếu trồng để tiêu thụ nước Các giống thương mại gồm Tây phấn vàng, Tây Quảng Trị, Tây Thái Lan (GL3-2) SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Các tỉnh phía Bắc sử dụng chủ yếu giống chuối tiêu (trên 80% diện tích); tỉnh phía Nam chủ yếu trồng chuối tây, gọi chuối xiêm (70% diện tích) tập trung ĐBSCL, chuối bơm trồng nhiều vùng Đơng Nam Bộ, ngồi cịn số giống với diện tích nhỏ như: chuối sáp, chuối cau, chuối cơm, chuối lá, chuối hột Nhờ đặc tính dễ trồng, khả tiêu thụ cao, chuối trở thành mặt hàng xuất tiềm Việt Nam Đây lợi lớn ngành dịch vụ xuất nhập hàng hóa nhằm mang lại phát triển đáng kể cho kinh tế Việt Nam Trong thời gian tới, chuối xuất có nhiều hội tiềm thị trường lớn khác EU thị trường lớn, đa dạng phong phú Ngoài ra, thị trường có mức thu nhập cao xem nơi nhập hàng hoá lý tưởng nhiều nước Tuy nhiên, thị trường EU có sách bảo vệ người tiêu dùng chặt chẽ có rào cản kỹ thuật lớn Có thể nói, thị trường khó tính để xuất khẩu, địi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn hàng rào kỹ thuật Đối với thị trường này, cấu mặt hàng hạch EU nhập khẩu, chuối, kể chuối lá, tươi khô, có giá trị nhập lớn thứ hai sau mặt hàng thuộc chi cam quýt, tươi khô Theo thống kê năm 2018 FAO, lượng chuối nhập toàn giới đạt 18,3 triệu tấn, tăng 2% so với năm 2017 Trong đó, sản lượng nhập EU ước tính đạt triệu tấn, tăng 4% so với năm 2017 chiếm đến 33% tổng lượng chuối nhập toàn giới Trong tháng đầu năm 2019, thời tiết ấm áp sớm khiến loại trái ôn đới mùa hè sinh trưởng sớm, dẫn đến nhu cầu chuối EU giảm Do đó, tổng giá trị nhập chuối EU giảm 12,2% so với kỳ năm 2018 Hiện nay, Nhật Bản quốc gia tiêu thụ trái cao với tổng sản lượng khoảng 5,4 triệu tấn/năm, 1,8 triệu nhập từ nước khác Thị trường trái nhập Nhật Bản chủ yếu chuối, triệu tấn/năm dứa, khoảng 200.000 tấn/năm Việc nhập chênh lệch khác thời tiết mùa vụ, khiến việc trồng trọt loại trồng gặp nhiều khó khăn số nơi, dẫn đến việc phải phụ thuộc nhập từ nước khác SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ngồi ra, người tiêu dùng Nhật có u cầu mặt hàng nhiều chất dinh dưỡng nên chuối, bơ, xoài… ưa chuộng quốc gia Đây lợi để Việt Nam đẩy mạnh việc nhập chuối vào thị trường Nhật Bản Ngoài ra, với Hiệp định Đối tác kinh tế Việt - Nhật (VJEPA) triển khai đồng từ năm 2010 đến Nhật Bản giảm thuế mạnh mẽ nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam, tăng lợi đáng kể để các dịch vụ logistics liên kết với nơng sản Việt xuất hàng hố Ngồi thị trường trên, tương lai chắn có thêm nhiều thị trường lớn khác để xuất chuối Việt Nam Mặt khác, khâu sản xuất chuối nhiều hạn chế, đòi hỏi doanh nghiệp logistics Việt Nam doanh nghiệp nơng sản phải có giải pháp khắc phục triệt để Với tình hình này, cần phải xây dựng vùng chuyên canh ổn định, canh tác theo quy trình sạch, khép kín Việc kết hợp cơng nghệ tự động vào quy trình giúp khâu làm việc trở nên đơn giản nhanh chóng hơn, giúp nâng cao  đáng kể suất sản xuất chuối 1.2 Yêu cầu sinh thái Nhiệt độ: Yếu tố hạn chế đến sinh trưởng, phát triển suất chuối nhiệt độ Vùng coi lý tưởng trồng chuối từ 20o Nam - 20o Bắc, có nhiệt độ tối thấp khơng 16oC Nhiệt độ thích hợp cho chuối sinh trưởng phát triển 25oC Khi nhiệt độ xuống 16oC, hoạt động sinh trưởng bị giảm mạnh Nếu nhiệt độ tiếp tục giảm kéo dài nhiều ngày, chuyển sang màu nâu héo Đối với chuối lùn, giới hạn 1oC, nhóm chuối khác - 6oC Nhiệt độ xuống 12oC, làm cho nội chất tế bào nhựa bị đông lại, vỏ chuối Hiện tượng kìm hãm trình phát triển gây trở ngại cho q trình chín Ánh sáng: Chuối phát triển điều kiện chiếu sáng khác Độ dài ngày khơng có ý nghĩa lớn phát triển chuối Bóng 10 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PHỤ LỤC: SÂU BỆNH CHÍNH HẠI CHUỐI VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ SÂU HẠI Sâu đục thân (Cosmopolites sordidus; Odoiporus longicollis Olivier) - Đặc điểm gây hại: Sâu non thường sống thân giả, pha gây hại Từ chỗ đục tiết chất nhày màu vàng đục Trưởng thành đẻ trứng năm lứa vào tháng 3, tháng Sâu non sống tới tháng/năm Bị hại nặng, thân giả thối chuyển vàng Cây có buồng gãy gục ngang thân, buồng nhỏ, lép không phát triển Sâu đục thân chuối (Odoiporus longicollis Olivier) Sâu đục thân chuối (Cosmopolites sordidus) 70 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - Biện pháp phịng trừ: + Đặt bẫy trưởng thành: Tiến hành vào cuối tháng đầu tháng Dùng chuối vừa thu hoạch buồng, chặt thành khúc dài khoảng 70 - 80 cm, bổ đôi thành hai mảnh úp mặt vừa chẻ xuống mặt đất xung quanh gốc chuối chẻ dọc đầu làm hai làm bốn khe, sau đặt đầu chẻ xuống đất gần gốc chuối Ban đêm trưởng thành sẽ mị ăn ẩn nấp phía mảnh thân chuối khe chẻ này, sáng sớm hôm sau lật khúc chuối lên để bắt trưởng thành Trong sản xuất biện pháp thường mang lại hiệu cao + Vệ sinh đồng ruộng thường xuyên, thu gom bẹ lá, cuống bị thối, bị khô, dọn già, cỏ rác Tỉa bỏ dư thừa, tạo thơng thống cho vườn chuối + Khơng lấy giống vườn bị sâu gây hại + Với vườn bị sâu hại nhiều, sau thu hoạch buồng cần chặt bỏ sát gốc, đào bỏ hết phần củ đưa khỏi vườn tiêu hủy + Dùng loại thuốc sâu dạng hạt rắc vào nõn chuối lần, lần g/cây Lần vào đầu tháng lần sau lần 30 ngày Sâu gặm vỏ (Basilepta sp.) Sâu gặm vỏ chuối (Basilepta sp.) SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 71 - Đặc điểm gây hại: Trưởng thành gây hại Vỏ bị hại có vết sần sùi - cm, đơi liên kết với thành đám làm xấu mã Có nhiều lứa gối năm Trưởng thành xuất từ đầu tháng xung quanh gốc bắt đầu gây hại từ cuối tháng Từ tháng 12, mật độ mức độ gây hại giảm Khơng gây hại quả, lồi cịn gây hại Chúng gặm lớp biểu bì làm cho bị tổn hại, giảm khả quang hợp - Biện pháp phòng trừ: + Vệ sinh đồng ruộng + Phun thuốc loại thuốc có hoạt chất Etofenprox, alpha Cypermethrin, Abamectin… trừ trưởng thành vào sáng sớm chiều mát cao điểm tháng 4, 7, 10 + Bao buồng Sâu lá (Erionata torus) Hình 19 Sâu Erionata torus (trứng đẻ (a); trứng gần xuất ấu trùng (b); trứng nở (c); ấu trùng sơ sinh (d); ấu trùng giai đoạn sớm muộn (e-g); tiền nhộng nhộng (h-i); bướm - trưởng thành (j); chuối mép (k); hình trụ (l); chuối rụng hồn toàn để lại gân lá) 72 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - Đặc điểm gây hại: Sâu non màu trắng đầy phấn, cắn chuối cuộn lại làm nhộng bên trong, gây hại tập trung vào đầu cuối mùa mưa Bị hại nặng, chuối trở nên xơ xác, khơng cịn để quang hợp, buồng nhỏ, bị lép Nếu bị sâu cơng sớm, gây hại nặng khơng trỗ buồng - Biện pháp phịng trừ: Trong q trình chăm sóc thấy tổ sâu thu gom tiêu diệt sâu tổ Ban ngày nên dùng vợt bắt bướm đậu“ngủ”ở tán lá. Không trồng chuối dày, tỉa bỏ già thu buồng để vườn thơng thống, hạn chế nơi trú ngụ trưởng thành Bọ nẹt chuối (Thosea sinensis) Bọ nẹt chuối (Thosea sinensis) - Đặc điểm gây hại: Bọ nẹt chuối (Thosea sinensis) loài bướm đêm Chúng đẻ trứng thành ổ Đàn sâu non nở ăn hết tồn phiến lá, gây hại nghiêm trọng cho chúng cư trú Tuy nhiên, lồi sâu tạo thành dịch mà khu trú lên số định - Biện pháp phịng trừ: Trong q trình chăm sóc cây, phát ổ sâu, bắt, diệt theo cách thủ công Nếu nhiều, sử dụng số loại thuốc có hoạt chất Abamectin, alpha Cypermethrin… phun trực tiếp lên bị hại SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 73 Bọ trĩ (Chysannoptera thripidae) Bọ trĩ (Chysannoptera thripidae) - Đặc điểm gây hại: Thành trùng nhỏ, có màu nâu hay đen thường tập trung bắc để chích hút non, làm có chấm màu nâu đen (ghẻ) làm vẻ đẹp, khó xuất - Biện pháp phịng trừ: + Vệ sinh vườn, làm cỏ dại ký chủ bọ trĩ + Cứ - ngày lại kiểm tra vườn chuối lần Khi phát tới ngưỡng, có phun thuốc sử dụng biện pháp chích bắp: Chích bắp biện pháp kỹ thuật bảo vệ buồng chuối hiệu cách chích hay gọi tiêm thuốc cho hoa đực trỗ để phịng trừ bọ trĩ số trùng gây hại khác Vào thời kỳ trỗ buồng, thường xuyên kiểm tra vườn chuối theo định kỳ ngày lần Khi bắp trỗ khoảng 2/3 chích thuốc Vị trí chích thuốc đạt hiệu cách đỉnh bắp khoảng 12 - 15 cm Mỗi bắp chích 60 - 90 ml dung dịch thuốc Các loại thuốc sử dụng có hoạt chất Imidacloprid, Acetamiprid, Dinotefuran, Emamectin benzoate … Nếu phun, phun từ lúc bắt đầu trổ buồng, ngày phun lần, phun tổng cộng lần + Cắt bỏ bắp buồng chuối nở hết hoa để giảm thiểu mật độ bọ trĩ 74 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Tuyến trùng Cây chuối có dấu hiệu rễ cục, tuyến trùng xâm nhiễm vào rễ làm vỡ vách tế bào, ngăn cản rễ hút dinh dưỡng, sinh trưởng kém, lõi thân đen, gây thối non, đen ngọn, vàng lá, xoăn ngọn, nải nhỏ, lép Phòng trừ: Loại bị hại khỏi vườn, sử dụng thuốc dạng sinh học Bio Paecil, Stop 5SL số thuốc có hoạt chất Carbosulfan (Carbosan 25EC) hoặc Abamectin (Brightin 4.0EC), tưới vào gốc BỆNH HẠI Bệnh đốm Sigatoka vàng (Mycosphaerella musicola)  Sigatoka đen (Mycosphaerella fijiensis) Bệnh đốm Sigatoka chuối (Mycosphaerella musicola) - Đặc điểm gây hại: Bệnh gây hại tạo hình bầu dục có màu nâu với viền vàng rõ Sigatoka vàng đốm bệnh có màu sậm Sigatoka đen mặt Bệnh thường xuất thứ 2, tính từ xuống Vết bệnh lúc đầu đốm nhỏ - 10 mm, rộng 0,5 - mm màu vàng nhạt hay nâu Các đốm thường xếp dọc theo gân phụ phiến lá, sau phát triển thành hình thoi nhỏ, màu nâu đen với vầng vàng xung quanh Nhiều vết đen liên kết tạo thành mảng khô lớn Cây bị bệnh nặng thường không phát triển đọt Trong mùa mưa nấm bệnh lan theo nước chảy lá, làm vết bệnh xếp thành hàng Vào mùa khô đốm bệnh phát triển SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 75 chóp lá, làm cháy mép hay lá, nải nhỏ, lâu chín, ruột màu vàng nhạt, ăn có vị chát - Biện pháp phòng trừ: + Biện pháp canh tác: Tránh trồng chuối đất chua Đất trồng phải nuớc tốt, trồng với mật độ thích hợp, bảo đảm độ thơng thống cho vườn chuối Bón phân đầy đủ, tăng cường bón lân kali để tăng sức đề kháng cho Thường xuyên cắt bỏ già, bệnh hạn chế bệnh lây lan Chọn giống chống bệnh bệnh + Biện pháp hóa học: Phun thuốc có hoạt chất Kasugamycin, Kanamycin sulfate, Hexaconazole, Tricyclazole… phun vào thời điểm bệnh phát sinh Phun kép lần, cách 10 ngày Phòng bệnh cách tưới các loại thuốc Cuprous Oxide (Norshield 86.2WG; Eddy 72WP) vào đầu mùa mưa Bệnh héo rũ Panama (Fusarium oxysporum f sp Cubense) Bệnh héo rũ Panama (Fusarium oxysporum f.sp Cubensse) 76 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - Đặc điểm gây hại: Ban đầu bệnh xuất phía dưới, bị vàng dần từ bìa trở vào, sau lan dần lên phía Đồng thời với q trình cuống bị gẫy gập xuống, phiến bị chết khơ. Khi phía bị bệnh, phía sống chuyển sang màu xanh nhạt vàng, méo mó Về sau bị héo úa, gẫy gập chết khô Sau bị chết, bẹ phía ngồi bị nứt làm thân giả bị thối, khô gẫy gập xuống Những chưa có biểu bị bệnh ngay, sau bị vàng héo rụi chết dần. Nếu bị bệnh sớm, bị chết khơng cho buồng Nếu trưởng thành bị bệnh cho buồng, nhỏ Chẻ dọc thân bệnh, thấy có mùi hơi, bẹ phía ngồi có sọc nâu, bẹ non bên có sọc vàng Cắt củ chuối ra, thấy bó mạch bị hư hại tạo thành đốm vàng, đỏ nâu - Biện pháp phòng trừ: + Biện pháp canh tác: Trồng giống kháng bệnh Lên luống cao hình mai rùa giúp nước tốt mùa mưa Những vườn nằm vùng trũng nên có mương rãnh sâu, để rút bớt nước vùng rễ xuống mương rãnh vào mùa mưa Khơng bón q nhiều phân đạm, phải bón cân đối đạm, lân kali, tăng cường phân chuồng hoai Nên bón vơi vào hố trồng để khử chua cho vườn đất bị chua phèn Vệ sinh vườn sẽ, thường xuyên cắt bỏ bệnh đem đốt Chọn đất có pH trung hịa kiềm để trồng chuối Tuyệt đối không lấy vườn bị bệnh làm giống cho vườn khác Khi phát bệnh nên đào bỏ gốc bệnh rải vôi khử đất Nếu vườn chuyên canh chuối mà bị bệnh nặng nên ngưng canh tác, cho ngập nước từ - tháng để diệt mầm bệnh luân canh với trồng khác Với bị bệnh, phải chặt bỏ bứng hết gốc rễ đem khỏi vườn tiêu hủy, sau rải vơi bột vào chỗ vừa nhổ bỏ để khử trùng đất trước trồng chuối trở lại + Biện pháp hóa học: Hiện nay, chưa có loại thuốc Danh mục thuốc BVTV đăng ký phòng trừ bệnh héo rũ chuối Khi bệnh phát SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 77 sinh gây hại tham khảo loại thuốc gốc Validamycin; Copper Oxychloride + Kasugamycin hoặc Metalaxyl Trước sử dụng đại trà, cần phun thử diện tích hẹp để đánh giá hiệu lực ảnh hưởng thuốc trồng Bệnh chùn đọt BBTV (Banana Bunchy Top Virus) Hình 24 Bệnh chùn đọt BBTV (Banana Bunchy Top Virus) - Đặc điểm gây hại: Khi bị bệnh chuối hẹp lại, vươn thẳng bó xít vào nhau, nhìn giống bó lá, cuống ngắn lại bị giòn, dễ bị rách Trên xuất đường sọc màu vàng sậm, xen kẽ với đường sọc màu xanh sậm. Nếu bị bệnh sớm từ nhỏ bị bệnh gây hại nặng thì tàn lụi dần khơng cho buồng, có cho buồng nhỏ khơng chín Nếu lớn bị bệnh cơng thì sau buồng chuối trỗ khơng thốt, có trỗ buồng chuối bị biến dạng, nhỏ, ăn không ngon buồng trỗ ngang thân Bệnh lây lan trực tiếp qua giống trung gian truyền bệnh rầy mềm Pentalonia nigronervosa sống bẹ chuối - Biện pháp phịng trừ: + Biện pháp canh tác: Khơng lấy chuối vườn chuối, khóm chuối bị bệnh gây hại làm giống cho vụ sau Tốt sử dụng giống nuôi cấy mô Thường xuyên kiểm tra vườn chuối để phát sớm bị nhiễm bệnh Nếu phát bị bệnh phải chặt bỏ ngay, bứng hết gốc đưa khỏi vườn chôn sâu tiêu hủy để tránh lây lan sang khác Không nên thiết kế trồng vườn chuối bên cạnh vườn bị bệnh gây hại nặng để tránh bệnh lây lan sang vườn trồng 78 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hình 25 Rầy mềm (Pentalonia nigronervosa) Mơi giới truyền bệnh BBTV Vệ sinh vườn, dọn cỏ dại, cắt tỉa, bỏ bớt già, khô, tỉa bớt thấy vườn dày để vườn ln thơng thống, giảm bớt ẩm độ vườn, vào mùa mưa Không nên trồng chuối liên tục nhiều năm mảnh đất, nên luân canh với trồng khác + Biện pháp hóa học: Để trừ rầy mềm mơi giới truyền bệnh phun số loại thuốc có thành phần Phosalone, loại thuốc có hoạt chất Abamectin, alpha Cypermethrin… Trước sử dụng đại trà, cần phun thử diện tích hẹp để đánh giá hiệu lực ảnh hưởng thuốc trồng Bệnh thán thư (Colletotrichum musae) Hình 26 Bệnh thán thư (Colletotrichum musae) - Đặc điểm gây hại: Nấm xâm nhập qua vết thương non sau trỗ khoảng 30 ngày Nấm tồn vỏ xuất lốm đốm trứng quốc chín SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 79 Nấm phát sinh phát triển trên vỏ quanh năm Tuy nhiên chuối chín vụ đơng bị nặng chuối chín vụ hè - Phòng trừ: + Bao buồng + Phun phòng bệnh trước bao buồng loại thuốc có hoạt chất: Thiram, Tebuconazole, Kresoxim-methyl, Propineb, Pyraclostrobin, Trifloxystrobin… 80 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp PTNT, 2016 Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến 2050 (Quyết định số 819/BNN-KHCNMT) Cục Trồng trọt, 2019 Số liệu thống kê diện tích, suất, sản lượng lâu năm 2019 Nguyễn Văn Dũng cs., 2019 Kết nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất chuối, Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Rau Ngơ Bích Hảo, 1998 Kết điều tra số bệnh chủ yếu hại chuối vùng số tỉnh miền Bắc, Cây chuối, Nguồn tài nguyên di truyền, NXB Nông nghiệp Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thi Nhẫn Hoàng Thị Nha, 1995 “Nghiên cứu hồn thiện quy trình nhân nhanh in-vitro giống chuối Tiêu Trung”, Tạp chí Di truyền học Ứng dụng, (2), tr.10 - 13 Đoàn Thị Ái Thuyền, Nguyễn Thị Quỳnh, Trần Văn Minh, Nguyễn Đức Minh Hùng, Nguyễn Văn Uyển, 1993 “Nhân giống chuối phương pháp cấy mô, nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống trồng”, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr.68 - 72 Phạm Thị Kim Thu Đặng Thị Vân, 1997 “Nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất cấy giống chuối in-vitro”, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Rau quả, tr.13 - 15 Trần Thế Tục, 1998 Giáo trình ăn quả, NXB Nông nghiệp Đỗ Năng Vịnh cộng sự, 1996 Báo cáo nghiệm thu đề tài KC-08-13, Chương trình cơng nghệ sinh học KC08 giai đoạn 1991 -1995, Khu vực miền núi phía Bắc, Viện Di truyền Nông nghiệp, Hà Nội, tr.6 - 7, 15, 52 10 Dương Tấn Nhựt cộng (2010), Ảnh hưởng ánh sáng lên phát triển chuối già Cavendish nuôi cấy in vitro 11 Tổng cục thống kê (2017), Niên giám thống kê năm 2017 12 Mai Văn Trịnh (2016), Sổ tay hướng dẫn đo phát thải khí nhà kính canh tác lúa, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 81 Tài liệu tiếng Anh 13 Agustin B.Molina, 2002 Tissue culture in the banana industry, Paper presented during the International Training Course on Biotechnology for Seed and Seedling Production, - December 2002, PCARRD Headquarters, Los Baños, Laguna, Philipines 14 FAO, 2013 Climate-Smart Agriculture Sourcebook Rome, Italy: Food and Agriculture Organization of the United Nations 15 FAO, 2016 Food Outlook: Biannual report on Global food markets 16 IPCC, 2007 Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change: Cambridge, UK 17 Frison, E.A., C.S Gold., E.B Karamura and R.A Silkora, 1999 Mobilizing IPM for Sustainable, Banana production in Africa, Proceesdings of workshop on banana IPM, Nelspruit, South Africa 18 Kewit - Wanichkul, Benchamas - Silayoi, Chalongchai - Babpraserth, 1993 Evaluation and comparative study of potential of banana varieties from tisue culture propagation, in several location of Thailand, Bangkok (Thailand), 147 leaves 19 Sanyan, D; Biswas, B and Mitra, S.K, 1996 Harayana J Hort Sci, 25 pp 29 - 34 World Bank, 2010 World Development Report 2010: Development and Climate Change 20 Recel, M.R., R.E Coronel., J.A Payot and E.C Cardona, eds, 2004 Banana production manual, PCARRD Book Series No.175/2004 Philippines Council for Agriculture, Forestry and Natural Resources Research and Development Department of Science and Technology (PCARRD - DOST), Los Baños, Laguna, Philipines, 2004 21 Stover, 1987 R H, Somaclonal variation in Grand Naine and Saba banana in nursery and field ACIAR Proc Series, Australian Center for Intl Agric Res 21:136139 22 FAOSTAT (2018) 23 Gubbuk H and Pekmezci M (2004), “In Vitro Propagation of Some New Banana Types (Musa spp.),” Turkish Journal of Agriculture and Forestry, Vol 28, No 24 Bhosale, U P., Dubhashi, S V., Mali, N S., & Rathod, H P (2010), In vitro shoot multiplication in different species of Banana Asian J of Plant Science and Research, 1(3), 23-27 view at Google scholar 82 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mục lục LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SỔ TAY HƯỚNG DẪN GÓI KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Thực trạng sản xuất, tiêu thụ chuối Việt Nam 1.2 Yêu cầu sinh thái  1.3 Một số nghiên cứu biện pháp kỹ thuật 1.4 Luận giải tính cấp thiết 8 10 12 23 NHỮNG VẤN ĐỀ KH&CN CÒN TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG SẢN XUẤT CHUỐI VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 30 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG 3.1 Cách tiếp cận 3.2 Phương pháp sử dụng 31 31 32 KẾT QUẢ ÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬT CANH TÁC TRÊN CÂY CHUỐI TẠI MỘT SỐ VÙNG TRỒNG CHỦ LỰC 33 4.1 Đặc điểm vùng khảo sát 33 4.2 Thực trạng việc áp dụng kỹ thuật thâm canh hiệu số mơ hình thực thực tiễn số vùng trồng chính 36 II SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 43 PHẦN I QUI ĐỊNH CHUNG 44 ĐỐI TƯỢNG CÂY TRỒNG 44 PHẠM VI ÁP DỤNG 44 CĂN CỨ XÂY DỰNG SỔ TAY 44 PHẦN II SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 45 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 83 HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ VÙNG CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BĐKH 45 1.1 Thiết kế hệ thống tưới tiêu, giao thông nội đồng vận hành hệ thống tưới tiết kiệm nước 45 1.2 Thiết kế nội dung nông nghiệp 49 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN GÓI KỸ THUẬT CANH TÁC CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BĐKH 2.1 Sản xuất giống 2.2 Sản xuất thương mại 50 50 51 PHỤ LỤC: SÂU BỆNH CHÍNH HẠI CHUỐI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ 70 SÂU HẠI 70 BỆNH HẠI 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng biên tập TS LÊ LÂN Biên tập sửa in PHẠM THANH THUỶ - ĐINH VĂN THÀNH Trình bày, bìa VŨ HẢI YẾN In 100 cuốn, khổ 14,5x20,5 cm, Công ty cổ phần In Sao Việt Địa chỉ: Số 9/40 Ngụy Như Kon Tum, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội Đăng ký KHXB số 3830-2021/CXBIPH/4-167/NN ngày 22 tháng 11 năm 2021 Quyết định XB số: 40/QĐ-NXBNN ngày 22 tháng 11 năm 2021 ISBN: 978-604-60-2847-5 In xong nộp lưu chiểu quý IV/2021 84 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ... giới SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguồn ảnh: Internet SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH... so với suất trung bình tồn vùng (13,7 tấn/ha) SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 41 Nguồn ảnh: Internet SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH... Honduras, biến đổi khí hậu giúp tăng suất trồng SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CHUỐI THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 27 Việc dự đốn tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu hoạt động sản xuất chuối

Ngày đăng: 24/12/2022, 05:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w