Tiếp nội dung phần 1, Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây thanh long thích ứng với biến đổi khí hậu phần 2 gồm các nội dung sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây thanh long thích ứng với biến đổi khí hậu. Mời các bạn cùng tham khảo!
SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 39 PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG ĐỐI TƯỢNG CÂY TRỒNG Cây long (Hylocereus undertus) thuộc họ Xương rồng (Cactaceae), chi Hylocereus với dòng/giống long trồng phổ biến là: long ruột trắng, long ruột đỏ (LĐ1) long ruột tím hồng (LĐ5) PHẠM VI ÁP DỤNG Áp dụng cho vùng trồng long tỉnh phía Nam Việt Nam CĂN CỨ XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN 1) Kết thực tiễn thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu số vùng trồng chủ lực: Bình Thuận Tiền Giang 2) Các tiêu chuẩn/quy chuẩn/quy trình ban hành: ✴ Quy trình quản lý tổng hợp bệnh đốm nâu bệnh hại khác long (Ban hành kèm theo Quyết định số 3281/QĐ-BVTV-KH ngày 27/11/2018 Cục Bảo vệ thực vật) ✴ Quy trình kỹ thuật canh tác long kiểu giàn chữ T (T-Bar) (Ban hành kèm theo Quyết định số 304/QĐ-TT-CCN ngày 24/9/2019 Cục Trồng trọt) ✴ Quy trình kỹ thuật tưới hợp lý kết hợp với bón phân cho long (Ban hành kèm theo Quyết định số 310/QĐ-TCTL- KHCN ngày 6/8/2019 Tổng cục Thủy lợi) ✴ Quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc long Viện Cây ăn miền Nam, năm 2018; ✴ Quy trình sản xuất long theo VietGAP (Sở Nơng nghiệp PTNT Bình Thuận, 2008) 40 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PHẦN II NỘI DUNG SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ VÙNG CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BĐKH 1.1 Thiết kế mương líp, hệ thống tưới tiêu vận hành hệ thống tưới tiết kiệm nước - Vùng ĐBSCL: Đối với trồng tùy theo khả chịu mặn mà chọn vùng trồng phù hợp Nên chọn vùng trồng có thời gian xâm nhập mặn ngắn nồng độ mặn không vượt gấp nhiều lần khả chịu mặn loại dự định trồng vườn Vườn trồng nên nằm vùng đê bao khép kín, có khả đóng mùa khơ xâm nhập mặn Thiết kế mương đủ rộng để trữ nước tưới mùa khô Không nên đào mương sâu dễ bị nước mặn thẩm thấu vào vườn + Hệ thống đê bao vườn cần chắn để tránh nước mặn xâm nhập vào vườn + Đối với vườn trồng cần dự trữ nước nhiều cách: Trữ nước mương (lót nylon đáy mương), dự trữ nước túi nylon dày, đồng thời nên sử dụng hệ thống tưới nước tiết kiệm để tưới cho trồng thời gian xâm nhập mặn + Không tưới nước cho lomg độ mặn > 2‰ - Vùng Đông Nam bộ, Nam Trung bộ: Phải chọn nơi có nguồn nước suối nước ngầm để tưới cho long vào mùa nắng Để tránh xói mịn, cần thiết kế trồng đường đồng mức Đất dốc vừa phải (dưới 100), không cần làm thành băng theo đường đồng mức mà cần trồng hàng xen với hàng long tạo bờ bao thấp dọc theo hàng Nếu đất độ dốc lớn (10 - 300), tùy theo độ dốc, cần san, gạt thành băng có độ rộng - m theo đường đồng mức SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 41 Đối với vườn diện tích nhỏ khơng cần phải thiết kế đường giao thơng, song với diện tích lớn chí tới - 10 cần phải phân thành lơ nhỏ có diện tích từ 0,5 - ha/lơ có đường giao thơng rộng để vận chuyển vật tư phân bón sản phẩm thu hoạch xe giới, đặc biệt đất dốc cần phải bố trí đường rộng, thuận tiện cho việc canh tác thu hoạch 1.2 Lựa chọn giống trồng Ở Việt Nam, giống long trồng phổ biến long ruột trắng (Hylocereus undatus) Bình Thuận hay Chợ Gạo, giống long ruột đỏ LĐ1, giống long ruột tím hồng LĐ5 giống lưu hành * Thanh long ruột trắng Chợ Gạo hay Bình Thuận: - Giống có khả hoa tự nhiên mức trung bình, tập trung từ tháng - dương lịch chịu ảnh hưởng mạnh quang kỳ - Hoa có khả thụ phấn tự nhiên để tạo thời gian từ hoa nở đến thu 30 - 34 ngày - Khối lượng trung bình trái: 360 - 380 g - Đặc điểm trái: Hình thn dài (tỷ lệ dài quả/rộng quả: 1,5 - 1,7) Vỏ màu đỏ đến đỏ nâu bóng, tai (lá bắc hoa) cứng có màu xanh đến xanh vàng - Năng suất: Năm thứ khoảng kg/trụ; năm thứ 2: khoảng từ 10 - 15 kg/trụ, năm thứ 3: khoảng 30 kg/trụ/năm năm thứ trở đi: từ 35 - 40 kg/trụ (tương đương 40 - 45 tấn/ha) * Thanh long ruột đỏ Long Định (H14): - Là giống lai hữu tính giống long ruột trắng Bình Thuận (làm mẹ) giống long ruột đỏ từ Columbia (làm bố) Tổng diện tích giống long ruột đỏ Long Định trồng nước ước tính khoảng gần 20.000 ha, trồng tập trung nhiều tỉnh Long An, Tiền Giang, Bình Thuận Vĩnh Long 42 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - Giống có khả hoa tự nhiên mạnh gần quanh năm, hoa nhiều tập trung từ tháng dương lịch đến tháng dương lịch - Thời gian từ hoa nở đến thu khoảng 29 - 32 ngày - Khối lượng trung bình trái: 380 - 400 g - Đặc điểm trái: Hình thon dài (tỷ lệ dài quả/rộng quả: 1,6 - 1,8), vỏ màu đỏ tươi, sáng bóng đẹp, tai màu xanh - xanh đỏ cứng trung bình - - Năng suất: Năm thứ khoảng kg/trụ; năm thứ khoảng 20 kg/trụ năm thứ trở trung bình 40 kg/trụ * Thanh long ruột tím hồng LĐ5: - Giống long ruột tím hồng LĐ5 có nguồn gốc từ lai hữu tính giống long ruột đỏ Long Định giống long ruột trắng Chợ Gạo - Cây có khả hoa mạnh gần quanh năm, hoa có khả thụ phấn tự nhiên để tạo Thời gian từ trồng đến hoa - 11 tháng, thời gian hoa vụ từ tháng - dương lịch có khả hoa tự nhiên vào mùa nghịch từ tháng 10 - dương lịch - Quả có khối lượng trung bình 350 - 400 g, vỏ màu đỏ tươi, sáng, bóng, tai có màu xanh đến xanh đỏ cứng Thịt có màu tím hồng, vị chua nhẹ, độ brix đạt trung bình 16,7%, thịt (trung bình 0,96 kg/cm2) - Cây có khả cho 10 - 12 tháng sau trồng Trong vụ (tháng - dương lịch), suất thực tế trung bình đạt 10,34 kg/trụ/vụ (cây 16 tháng tuổi) Thanh long ruột trắng (trái), long ruột đỏ (giữa) long ruột tím hồng (phải) SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 43 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN GĨI KỸ THUẬT CANH TÁC THÍCH ỨNG VỚI BĐKH 2.1 Nhân giống Giâm cành phương pháp nhân giống vơ tính sử dụng nhân giống long, biện pháp sử dụng cành (hom) tác động kỹ thuật để yếu tố sinh học bên thay đổi làm sinh rễ thân mới, tạo thành hồn chỉnh tự sinh trưởng, phát triển cho Hiện chủ yếu nhà vườn trồng long tận dụng từ việc tỉa cành năm tạo nên nguồn hom giống dồi Tuy nhiên để cành phát triển tốt cần chọn cành có tiêu chuẩn sau: ✳ Tuổi cành trung bình - năm tuổi trở lên ✳ Chiều dài hom tốt từ 40 - 50 cm ✳ Hom to mập, có màu xanh đậm ✳ Hom khơng khuyết tật, khơng bị sâu bệnh ✳ Các mắt chùm gai phải tốt, nở đều, khả nảy chồi tốt Sau chọn hom xong xử lý hom với dung dịch NAA 0,2%, giâm hom môi trường đất:tro trấu:xơ dừa = 1:1:1 Trước giâm hom, xử lý môi trường Coc 85WP hay Dithane M45 80WP để phòng ngừa nấm bệnh thối cành Thời gian giâm cành khoảng - tuần * Ưu điểm giâm cành: + Cây giống tạo từ giâm cành giữ đặc tính di truyền mẹ + Cây nhân giống phương pháp giâm cành có thời gian cho sớm sau trồng 44 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU + Hệ số nhân giống cao * Nhược điểm: + Cây mang mầm bệnh từ mẹ không bệnh + Phương pháp áp dụng cho chủng loại dễ rễ điều kiện giâm cành + Cây dễ đổ ngã có tác động mưa bão hệ thống rễ mọc cạn Hom giống long + Cần có nhà giâm cành đầu tư hệ thống tưới mịn (phun sương), điều chỉnh ẩm độ nhiệt độ 2.2 Sản xuất thương mại 2.2.1 Chuẩn bị đất quản lý đất trồng * Lựa chọn vùng trồng: Nên trồng long vùng quy hoạch phát triển ăn địa phương Cần ý chọn vùng trồng phù hợp điều kiện đất đai khí hậu để long sinh trưởng phát triển tốt * Thiết kế vườn trồng: Vùng Đông Nam bộ, Nam Trung bộ: Việc chuẩn bị đất đơn giản: Cắm cọc, đào lỗ, xuống trụ Phần lớn tỉnh Bình Thuận đất xám bạc màu, đất cát pha đất núi, dốc dễ xói mịn, rửa trơi, cần phải bón nhiều phân hữu (phân chuồng hoai) để cải tạo đất Sau chôn trụ xong, đào quanh trụ sâu 20 cm, đường kính 1,5 m, bón lót phân chuồng phủ đất mặt lên sau đặt hom Vùng ĐBSCL: Trên vùng đất thấp, phèn, phải lên líp (mơ) trước trồng phải đấp mơ cao từ 10 - 20 cm rộng 80 - 100 cm Líp trồng phải cách mặt nước mương khoảng 40 - 50 cm, để đề phòng ngập nước mùa mưa làm úng SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 45 2.2.2 Kỹ thuật trồng * Thời vụ trồng: - Thường trồng vào khoảng tháng 10 - 11 dương lịch nguồn hom giống dồi dào, trùng vào lúc tỉa cành sau thu hoạch - Giai đoạn cuối mùa mưa, độ ẩm cao, sinh trưởng phát triển nhanh - Ở chân đất thấp, mùa vụ trồng tránh nguy ngập úng Tuy nhiên trồng long mùa có nhược điểm cịn nhỏ, khả chống chịu nắng hạn kém, cần phải tủ gốc rơm, cỏ khô thường xuyên tưới nước cho mùa nắng Ở vùng thiếu nước tưới (Bình Thuận, Vũng Tàu,…) nên trồng vào đầu mùa mưa (tháng - dương lịch) Tuy nhiên xuống giống vào thời gian gặp số trở ngại thời điểm hoa mang trái nên thiếu hom giống, phải có kế hoạch chuẩn bị giâm hom từ trước * Mật độ trồng: Cây long ưa sáng cần nhiều ánh nắng, nên trồng mật độ dày 2,5 x 2,5 m (1600 trụ/ha) trái nhỏ, cành đan chéo nhau, khó lại chăm sóc vườn Trồng mật độ thấp 3,0 x 3,0 m (1111 trụ/ha) nhận nhiều ánh sáng, dễ lại vườn, trái lớn hiệu thắp đèn thấp (phải tăng số bóng đèn, chi phí cao) Mật độ tối ưu nhiều nhà vườn áp dụng trồng 2,7 x 2,7 m (1371 trụ/ha) 2,8 x 2,8 m (1275 trụ/ha) * Kiểu trồng trụ xi- măng: - Trụ trồng trụ xi măng đúc vuông cạnh 12 15 cm, dài 1,6 - 1,8 m, chôn sâu 0,4 - 0,5 m, chiều cao trụ mặt đất khoảng 1,2 - 1,3 m 46 Trụ xi-măng trồng long SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU * Kiểu giàn chữ T (T-Bar): - Thiết kế giàn trồng: + Trụ trồng: Trụ trồng xi-măng có kích thước cạnh vng 12 cm, bên có sắt mm, trụ dài 1,8 m chôn sâu 0,5 m, lại 1,3 m cao Trên đầu trụ có phần dư sắt khoảng cm để cố định sợi dây thép mạ kẽm căng đỉnh giàn Trụ trồng có lỗ trịn có đường kính 27 mm vị trí từ đỉnh trụ xuống 10 cm 70 cm để gắn hai sắt làm chữ T sau + Trụ giằng: Trụ xi-măng vng vị trí đầu cuối hàng có vai trị việc giữ vững giàn trồng, có kích thước cạnh vng 15 cm bên có sắt mm dài 1,8 m, chơn sâu 0,5 m, cịn lại 1,3 m, chơn đổ bê-tông phần chân trụ làm trụ đỡ căng dây cho giàn trồng - Vị trí gắn sắt chữ T: Thanh sắt chữ T phía dài 60 cm gắn vị trí từ đỉnh trụ xuống 10 cm Thanh sắt chữ T phía dài 80 cm gắn vị trí từ đỉnh trụ xuống 70 cm Sử dụng ống sắt trịn mạ kẽm có đường kính 27 mm dày 2,1 mm - Cách căng dây cho giàn trồng: + Căng dây đầu giàn: sợi dây thép mạ kẽm loại mm căng dọc đầu trụ trồng, sau cột cố định vào trụ đỡ vị trí đầu cuối hàng, dây dài 100 m có sử dụng tăng đưa/cảo để căng dây thép cho thẳng + Căng dây hai bên giàn: Thanh sắt chữ T phía dài 60 cm căng dây thép mạ kẽm loại mm hai bên vị trí mép ngồi sắt chữ T phía trên, khoảng cm tính từ mép ngồi vào Trên dây dài 100 m có sử dụng 02 tăng đưa/cảo để căng dây thép cho thẳng Thanh sắt chữ T phía dài 80 cm căng dây thép mạ kẽm loại mm hai bên vị trí mép ngồi sắt chữ T phía dưới, khoảng cm từ mép vào Trên dây dài 100 m có sử dụng 02 tăng đưa/cảo để căng dây thép cho thẳng - Lắp đặt hệ thống tưới: Đường ống tưới lắp đặt dọc theo hàng, ống nhựa LDPE đường kính 16 - 25 mm tùy theo tổng lưu lượng nước SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 47 đường ống, béc phun mưa cục có đường kính phun rộng - m lắp đặt cách - 1,4 m * Cách trồng: Trồng theo trụ xi-măng: Trên vùng đất cao, trước đặt hom, bón lót 10 - 20 kg phân chuồng hoai mục + 0,5 kg lân supe + 0,2 - 0,5 kg vôi Trên đất thấp, phải lên mơ trước trồng, xới đất quanh mơ, bón lót 10 - 20 kg phân chuồng hoai mục + 0,5 kg lân supe + 0,2 - 0,5 kg vôi, sau lấp lớp đất mặt xung quanh mơ Hom long trồng kiểu trồng trụ xi-măng Hom long trồng kiểu trồng giàn chữ T (T Bar) Đặt hom quanh trụ Chú ý đặt hom cạn khoảng cm để tránh thối gốc Áp phần phẳng hom vào mặt phẳng trụ để sau hom rễ bám nhanh vào trụ Dùng dây nylon buộc nhẹ hom vào trụ để tránh gió làm lung lay thời gian đầu trồng rễ không chưa phát triển để bám vào trụ Sau đặt hom tưới nhẹ cần tủ rơm, cỏ khô để giữ ẩm cho đất Trồng theo giàn chữ T (T-Bar): Trước đặt hom - 10 ngày, xới xáo làm cho đất tươi xốp bón lót 10 kg phân chuồng hoai mục + 0,5 kg phân supe lân + 0,5 kg vôi/ô m (5 hom) (tương đương 11 phân chuồng hoai mục + 0,5 kg phân lân supe + 550 kg vôi/ha) Hom long đặt độ sâu - cm sau lấp đất lại Sau trồng, dùng dây nylon cột hom áp sát vào tràm/tre cắm sẵn giúp cố định hom giống tránh gió làm lung lay, đổ ngã hư rễ Nếu trồng vào mùa nắng đậy liếp trồng rơm hay mụn dừa để giữ ẩm cho 48 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU + Sử dụng thuốc BVTV để phòng trị bệnh: Gốc đồng (sau thu hoạch, sau cắt tỉa), Propineb, Difenoconazole, Azoxystrobin + Difenoconazole, Diniconazole, Pyraclostrobin (nụ bông, trái) Bệnh đốm đen (gỉ sắt, gỉ sét) * Triệu chứng bệnh: + Vết bệnh xâm nhiễm từ rìa tai nụ hoa lan dần vào bên Vết bệnh chấm nhỏ màu nâu đen, sau phát triển thành vệt có dạng elip thn dài, lõm có lớp bào tử mọc bám bề mặt vết bệnh Khi bệnh cơng vị trí đỉnh bơng làm cho bơng bị nghẽn lại (bơng bị bó chặt) khơng nở + Bệnh thường công chủ yếu đài hoa, gặp điều kiện thuận lợi (nhiệt độ thấp, mưa nhiều ẩm độ cao) bệnh lan vào tai trái vị trí nơi tiếp giáp với đài hoa Tai trái bị nhiễm bệnh để lại vết sẹo làm giảm giá trị thương phẩm bán * Tác nhân gây bệnh: Do nấm Bipolaris cactivora gây + Nấm công chủ yếu giai đoạn trổ hoa, đặc biệt bệnh phát triển mạnh bộc phát điều kiện ẩm độ cao 80 - 90%, nhiệt độ khoảng 20 - 300C (mùa mưa) + Nguồn bệnh thường tồn xác bã thực vật có vườn bơng bị bệnh Bào từ nấm lây lan thơng qua gió, mưa bão, côn trùng, từ bệnh sang khoẻ, vườn nhiễm bệnh sang vườn không nhiễm Bệnh đốm đen (gỉ sắt) nấm Bipolaris cactivora 70 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU * Biện pháp quản lý: + Thăm vườn thường xuyên nên cắt bỏ bị nhiễm bệnh nặng Thu gom tiêu hủy tất tàn dư sau cắt tỉa để giảm mầm bệnh vườn + Trong mùa nắng, nên ngắt bỏ đài hoa (rút râu) thời điểm sau hoa trổ khoảng - ngày Tuy nhiên, mùa mưa thời gian tiến hành rút râu long thời điểm khoảng - ngày sau hoa trổ + Tăng cường bón phân hữu hoai, hữu vi sinh kết hợp với nấm Trichoderma giúp cải thiện sức khỏe tiêu diệt nguồn bệnh đất + Phun ngừa thuốc trừ nấm gốc đồng, Chitosan (sinh học) sau cắt tỉa cành trước xử lý hoa để làm giảm áp lực mầm bệnh Ở giai đoạn nụ hoa, phun luân phiên loại thuốc trừ nấm: Difenoconazole, Diniconazole, Chitosan Bệnh thối gốc * Triệu chứng: + Bệnh thường cơng phần thân mẹ (dây chính) sát mặt đất, vết bệnh lúc đầu xuất có màu nâu đen, sũng nước sau gây thối lan rộng phía đầu trụ long gây thối phần thịt bẹ làm lòi lõi bẹ long Tùy trường hợp bệnh nhẹ hay nặng làm cho cành (bẹ) phía bị héo vàng, tóp khơ bị thối * Tác nhân gây hại: Do nhiều tác nhân gây hại (Xanthomonas sp., ngập úng, Fusarium, Pythium, tuyến trùng) Bệnh thường phát triển mạnh vào mùa mưa, vườn thoát nước bị ngập úng * Biện pháp quản lý: + Trong điều kiện mùa mưa tránh tủ cỏ, rơm rạ dày gần gốc, đồng thời tạo điều kiện thoát nước tốt cho vườn long + Rải vôi xung quanh trụ long - lần/năm (1 - kg/trụ) SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 71 + Bón nhiều phân hữu hoai mục kết hợp với chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma + Thường xuyên thăm vườn nhằm phát sớm bệnh để có biện pháp quản lý thích hợp + Đối với trường hợp thối gốc (dây mẹ), cạo bỏ triệt để vết bệnh quét phun lên vết bệnh số loại thuốc trừ nấm bệnh như: Fosetyl aluminium, Mancozeb + Metalaxyl,… kết hợp song song với việc tỉa bỏ cành, cành bị héo xuất phát từ dây mẹ Kiểm tra thấy vết bệnh không tiếp tục thối lan nữa, sử dụng bạt nylon,… quấn xung quanh gốc (tạo bầu giống), quấn bầu cao ngang với vị trí vết thối cho phân hữu cơ/xơ dừa hoai mục vào nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho rễ mọc đâm xuống đất giúp dây mẹ hồi phục nhanh chóng Trường hợp bị thối lớp rễ cám, chóp rễ bị tuột da, tiến hành cào nhẹ lớp vật liệu tủ gốc lớp đất mặt để lộ phần rễ thối xử lý (tưới xung quanh gốc theo hình chiếu tán cây) loại thuốc BVTV nêu kết hợp với thuốc trị tuyến trùng: Abamectin, Abamectin + Thiamethoxam Xử lý liên tục - lần rễ hồi phục rễ Bệnh thối gốc (dây mẹ) Bệnh bồ hóng * Triệu chứng: Bồ hóng phát triển tạo thành lớp muội đen (khói đèn) cành làm cho giảm khả quang hợp Vết bệnh làm vỏ màu 72 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU vị trí vết bệnh Trong trường hợp nhiễm bệnh nặng làm cho vỏ bị xù xì làm giảm giá trị thương phẩm Bệnh thường xuất vườn chăm sóc Bệnh bồ hóng gây hại cành trái thu hoạch * Tác nhân gây hại: Do nấm Capnodium sp gây Bệnh bồ hóng tồn tán cây, bị nhiễm bệnh phát tán nhờ gió, nước mưa, Bệnh phát triển mạnh vào mùa nắng, gây hại nặng giống long ruột đỏ hai nguyên nhân sau: + Trong mùa nắng, nụ non long thường tiết mật tự nhiên, điều tạo điều kiện cho nấm bồ hóng cơng phát triển Đây ngun nhân gây nên bệnh bồ hóng long + Do rầy rệp công bẹ non long q trình chích hút nhựa chúng tiết chất mật sau nấm bồ hóng có điều kiện cơng * Biện pháp quản lý: + Bón phân cân đối, hợp lý; sau thu hoạch, tiến hành tỉa cành tạo điều kiện thơng thống cho trụ long + Trong điều kiện mùa nắng, tưới nước đặn cho để làm giảm tiết mật tự nhiên nụ non đồng thời phun mạnh lên trụ long để rửa trôi bớt lớp mật + Phun thuốc gốc đồng, Prochloraz, kết hợp phun thuốc trừ sâu trừ rệp sáp, rầy mềm SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 73 Bệnh thối long * Triệu chứng : Triệu chứng ban đầu nụ trái non xuất vết thối phồng rộp nước thối lan nhanh thời gian ngắn Bên vết bệnh xuất bọt khí lớp tơ nấm màu đen bao phủ, dịch nước màu nâu vàng chảy từ vết bệnh có mùi (mùi lên men rượu) * Tác nhân gây hại: Do vi khuẩn Erwinia spp nấm Rhizopus sp gây + Mầm bệnh thường tồn xác bã thực vật, bị bệnh không tiêu huỷ + Bệnh thối phát triển mạnh mùa mưa mùa nắng, đặc biệt điều kiện ẩm độ cao mưa thường xun Bệnh lây lan thơng qua gió, mưa bão, côn trùng gây vết thương,… Ban đầu, bệnh xuất rải rác vài nụ, hoa non sau tiếp tục lan rộng vườn Những vườn bị bệnh thối thường thấy xuất nhiều ngâu (Protaetia sp.) Bệnh thối long * Biện pháp quản lý: + Hàng năm nên tỉa bỏ bớt cành già, cành vơ hiệu cành nhiễm bệnh phía bên tán, tạo điều kiện thơng thống cho vườn + Thu gom tiêu hủy triệt để phận bệnh cây, hạn chế lây lan + Tiến hành ngắt bỏ đài hoa (rút râu) sớm mùa mưa (2 - ngày sau hoa trổ) giúp hạn chế bệnh công 74 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU + Trong mùa mưa, phun phịng ngừa thuốc trừ nấm gốc đồng, Oxolinic acid, Streptomycin sulfate, Kasugamycin, đồng thời phát có ngâu gây hại vườn bắt tay, đặt bả độc phun kết hợp với thuốc trừ sâu Bệnh vàng bẹ, thối cành long * Triệu chứng bệnh: Mặt bẹ lúc đầu xuất vệt có màu vàng, gồ lên bề mặt bẹ long, màu nâu xám Hoặc vết chấm li ti hình dạng khơng định, có màu nâu đỏ, xung quanh vết bệnh có viền màu vàng, vết bệnh sau lan dần ra, liên kết lại với làm vàng bẹ (Bipolaris crustacea) Nếu vết bệnh lan rộng ra, liên kết lại với tạo thành mảng lớn (Fusarium equiseti) gặp điều kiện thuận lợi gây thối bẹ * Tác nhân gây hại: Cành bị tổn thương nắng nóng, nấm Bipolaris crustacea, Fusarium equiseti Bệnh thường phát triển mạnh vào mùa nắng, đặc biệt nhiệt độ cao ẩm độ cao Nguồn bệnh lưu tồn quanh năm vườn Chúng tồn đất, xác bã thực vật, bị nhiễm bệnh từ vụ trước,… Bệnh vàng bẹ, thối cành * Biện pháp quản lý: + Loại bỏ cành nhiễm bệnh tiêu hủy triệt để nguồn bệnh, không để tràn lan cành bẹ nhiễm bệnh diện vườn SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 75 + Quản lý cỏ dại tủ gốc hợp lý để giúp giữ ẩm vườn mùa nắng + Ở thời điểm đọt non tránh bón nhiều phân đạm, bón cân đối lượng NPK phù hợp phun kết hợp với số loại phân bón có hàm lượng P K cao mùa nắng + Ngoài việc cung cấp nguồn hữu đầy đủ cho long nên bón kết hợp với nấm đối kháng Trichoderma vừa giúp phân hủy chất hữu nhanh, vừa diệt mầm bệnh diện xác bã thực vật có đất + Đối với vùng khô hạn kéo dài, thiếu nước tưới mùa nắng sử dụng lưới che giảm sáng (lưới giảm cường độ sáng 30 - 40%) phủ đầu trụ để hạn chế bệnh + Phun luân phiên loại thuốc độc, an tồn Mancozeb, gốc đồng, Difenoconazole, Azoxystrobin + Difenoconazole, Tebuconazole + Trifloxystrobin Lưu ý: Sử dụng thuốc BVTV theo nguyên tắc đảm bảo thời gian cách ly 76 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nơng nghiêp PTNT (2020), Phịng chống hạn hán, xâm nhập mặn, bảo đảm sản xuất nông nghiệp dân sinh khu vực đồng sông Cửu Long mùa khô năm 2019 - 2020 Tài liệu phục vụ Hội nghị Bộ Nông nghiệp PTNT tổ chức ngày 3/01/2020 Bến Tre Bộ Nông nghiệp PTNT (2019), Hội nghị Thúc đẩy phát triển bền vững ăn phía Nam, Long An, 15/03/2019 Cục Trồng trọt, 2017 Hiện trạng giải pháp phát triển sản xuất ăn Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp, chuyên đề “Thúc đẩy phát triển sản xuất, xuất trái cây” Tiền Giang, 12/2017: - 41 Cục Trồng trọt (2017b), Số liệu thống kê sản xuất nông nghiệp theo GAP Việt Nam Thông tin nội Cục Trồng trọt (2020), Tình hình sản xuất ăn năm 2019 triển khai giải pháp phịng chống hạn, mặn mùa khơ năm 2020 - 2021 tỉnh, thành đồng sông Cửu Long Hội nghị Bộ Nông nghiệp PTNT tổ chức Tiền Giang ngày 14/9/2020 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (1994), Giáo trình sinh lý thực vật NXB nông Nghiệp, Hà Nội 315 trang Lê Anh Tuấn (2009), Từ kinh sáng Xà No: Nhìn lại phát triển hệ thống thủy lợi miền Hậu Giang Hội thảo “Kinh sáng Xà No đường lúa gạo miền Hậu Giang, Vị Thanh Lê Sâm cộng sự, 2009 Nghiên cứu giải pháp kinh tế, kỹ thuật trữ nước cho vùng hạn hán sa mạc hóa tỉnh Nam Trung Đề tài KHCN cấp Bộ Lê Văn Bé, Trương Hoàng Ninh, Nguyễn Đoàn Thăng Nguyễn Thanh Thiện (2016), Hiệu ba loại bóng đèn compact số chiếu sáng đến hoa nghịch mùa long (Hylocereus undatus) Hội thảo Quốc gia Khoa học Cây trồng lần thứ hai: 644 - 650 10 Lê Xuân Quang (2009), Nghiên cứu chế độ tưới tiết kiệm nước hợp lý cho long, tỉnh Bình Thuận Luận án Tiến sỹ kỹ thuật SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 77 11 Mai Văn Trị, Vũ Thị Hà Bùi Xuân Khôi (2010), Đáp ứng suất chất lượng long ruột trắng phân bón cải tạo đất Silical - Mag đất xám miền Đông Nam Báo cáo Kết nghiên cứu khoa học Rau hoa năm 2010, Viện Cây ăn miền Nam 12 Nguyễn Hữu Hoàng Nguyễn Minh Châu (2008), Ảnh hưởng liều lượng thời gian phun chất điều hòa sinh trưởng đến suất phẩm chất trái long ruột trắng (Hylocereus undatus) Chợ Gạo Báo cáo Kết nghiên cứu khoa học Rau hoa năm 2008, Viện Cây ăn miền Nam 13 Nguyễn Hữu Hoàng Nguyễn Minh Châu (2009), Cải thiện chất lượng độ long ruột trắng (Hylocereus undatus) Chợ Gạo loại phân kali bón qua gốc Viện Cây ăn miền Nam 14 Nguyễn Hữu Hoàng (2007), Ảnh hưởng liều lượng thời gian phun chất điều hòa sinh trưởng đến suất phẩm chất trái long ruột trắng (Hylocereus undatus) Chợ Gạo Báo cáo Kết nghiên cứu khoa học Rau hoa năm 2007, Viện Cây ăn miền Nam 15 Nguyễn Ngọc Long Nguyễn Hữu Hoàng (2010), Nghiên cứu ứng dụng đèn compact hệ để xử lý hoa nghịch vụ long nhằm tiết kiệm điện Báo cáo Kết nghiên cứu khoa học Rau hoa năm 2010, Viện Cây ăn miền Nam 16 Nguyễn Ngọc Long Nguyễn Hữu Hoàng (2011), Nghiên cứu ứng dụng đèn compact hệ để xử lý hoa nghịch vụ long nhằm tiết kiệm điện Diễn đàn Khuyến nông @ Công nghệ lần 14, chuyên đề “Sản xuất tiêu thụ long bền vững”, Bình Thuận ngày 07/10/2011 Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia: 49 - 63 17 Nguyễn Ngọc Long Nguyễn Thành Hiếu (2017), Nghiên cứu rút ngắn thời gian chong đèn compact đến hiệu hoa long ruột trắng (Hylocereus undatus) Báo cáo Khoa học năm, Viện Cây ăn miền Nam 18 Nguyễn Quang Trung (2008), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước cho nho long vùng khô hạn Nam Trung Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp PTNT 19 Nguyễn Thành Hiếu (2015), Báo cáo “ Kết tham gia Hội chợ triển lãm Nông nghiệp đại Trung Quốc - Asean 2015 kết hợp khảo sát thị trường vùng trồng long Trung Quốc” Tài liệu báo cáo chuyến tham quan học tập Quảng Tây, Trung Quốc 78 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 20 Nguyễn Thành Hiếu, Nguyễn Văn Hịa, Trần Thị Oanh Yến, Nguyễn Văn Sơn (2017), Kết Chuyến khảo sát thực trạng vùng sản xuất long, có múi kết hợp khảo sát thị trường trái Quảng Tây, Trung Quốc Tài liệu báo cáo chuyến tham quan học tập Quảng Tây, Trung Quốc 21 Nguyễn Văn Kế (2014), Cây ăn nhiệt đới: Giống - Kỹ thuật trồng chăm sóc số đặc sản NXB Nông nghiệp Tp HCM, 2014 304 trang 22 Nguyễn Văn Sơn Nguyễn Văn Hòa (2015), Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân NPK kết hợp với phân hữu lên suất chất lượng long ruột trắng Báo cáo Kết nghiên cứu khoa học Rau hoa năm 2015, Viện Cây ăn miền Nam 23 Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Ngọc Long, Lê Hoàng Trúc, John Campbell Bob Fullerton (2017), Kết thực mơ hình sản xuất long bền vững Báo cáo tiến độ dự án, 12/8/2017 SOFRI 24 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang (2017), Dự án “Thực chuỗi giá trị long địa bàn huyện Chợ Gạo, Gị Cơng Tây, Gị Cơng Đơng Tân Phước thuộc tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2017 - 2020” 25 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang (2018b), Báo cáo tình hình sản xuất tiêu thụ long địa bàn tỉnh Tiền Giang 26 Tổng cục Hải quan (2017), Kim ngạch xuất nhập trái 11 tháng đầu năm 2017 Trong Bản tin “Thông tin thị trường xuất nhập trái - rau, củ tháng 11/ năm 2017”, Trung tâm Xúc tiến đầu tư - thương mại - du lịch tỉnh Tiền Giang tháng 7/2017: - 27 Trung tâm Khuyến nông tỉnh Tiền Giang Ủy ban nhân dân huyện Chợ Gạo (2018), Dự án Xây dựng chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ long địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2018 - 2020 định hướng đến năm 2025 28 Viện Cây ăn miền Nam (2019), Quy trình kỹ thuật canh tác long kiểu giàn chữ T (T-Bar) Tiến kỹ thuật Cục Trồng trọt công nhận số 304/QĐ-TT-CCN ngày 24/9/2020 29 Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Trịnh Nhất Hằng, Đào Thị Kim Dung (2015), Hướng dẫn kỹ thuật canh tác long có chiếu sáng đèn compact NXB Bách khoa Hà Nội, NXB Đại học Nông nghiệp, 73 trang SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 79 30 Lê Xuân Quang (2009), Nghiên cứu chế độ tưới tiết kiệm nước hợp lý cho long, tỉnh Bình Thuận, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật 31 Lê Xuân Quang (2009), Nghiên cứu chế độ tưới tiết kiệm nước hợp lý cho long, tỉnh Bình Thuận, Luận án tiến sỹ kỹ thuật 32 Tổng cục Thủy lợi (2019), Qui trình kỹ thuật tưới hợp lý kết hợp với bón phân cho long, Quyết định công nhận TBKT lĩnh vực Thủy lợi số 310/QĐ-TCTLKHCN ký ngày 6/8/2019 33 Tổng cục Thống kê (2017), NXB Thống kê 2018, 368 trang 34 Mai Văn Trịnh (2016), Sổ tay hướng dẫn đo phát thải khí nhà kính canh tác lúa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 35 Bộ Nông nghiệp PTNT (2016), Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến 2050, Quyết định số 819/BNN-KHCNMT Tài liệu tiếng Anh 36 IPCC (2007), Climate change 2007: Impacts, adaptation, and vulnerability Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom, p 1000 37 Jacobs, D (1999), Pitaya (Hylocereus undatus), a Potential New Crop for Australia The Australian New Crops Newsletter 29(16.3) 38 Khaimov, A.; Mizrahi, Y, 2006 Effects of day-length, radiation, flower thinning and growth regulators on flowering of the vine cacti Hylocereus undatus and Selenicereus megalanthus. Journal of Horticultural Science & Biotechnology, Kent, 81(3), p.465 - 470 39 Khaimov-Armoza, A, Novask, O, Strnad, M, Mỉzahi, Y (2012), The role of endogenous cytokinins and environmental factors in flowering in the vine cactus Hylocereus undatus. Israel Journal of Plant Sciences, Jerusalém, 60(3), p.371 - 384 40 Le Bellec, F., F Vaillant, E Imbert (2006) Pitahaya (Hylocereus spp.): a new crop, a a market with future Fruits 61: 237 - 250 41 Mizrahi, Y, and A Nerd (1999), Climbing and columnar cacti: New arid land fruit crop In: Perspective on new crops and new uses J Janick (ed.) ASHA Press, Alexandria, VA P 358 - 366 80 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 42 Mizrahi, Y, Nerd, A, Nobel, P.S Cacti as crops. Horticultural Reviews, New York, v.18, p 291 - 320, 1997 43 Nerd, A., Y Sitrit, R A Kaushik, Y Mizrahi (2002), High summer temperatures inhibit flowering vine pitaya crops (Hylocereus spp.) Scientia Horticulturae 96: 343 - 350 44 Ortiz-Hernandez, Y D and Carrillo-Salazar, J A (2012), Pitahaya (Hylocereus spp.): a short review Comunicata Scientiae, Teresina, 3(4): 220 - 237 45 Raveh, E., A Nerd and Y Mizrahi (1998), Responses of two hemiepiphytic fruit crop cacti to different degrees of shade Scientia Horticulturae 73: 151 - 164 46 Raveh, E., A Nerd, and Y Mizrahi (1997), Responses of Two Hemiepiphytic Fruit Crop Cacti to Different Degrees of Shade Scientia Horticulturae 73:151 - 164 47 Raveh, E., J Weiss, A Nerd, and Y Mizrahi (1993), Pitayas (Genus Hylocereus): A New Fruit Crop for the Negev Desert of Israel P 491 - 495 In: J Janick and J.E Simon (eds.), New crops Wiley, New York 48 Thomson, P, (2002), Pitahaya (Hylocereus species) A Promising New Fruit Crop for Southern California Bonsall Publications, Bonsall, CA 49 Barbeau, G (1990), Frutas Tropicales en Nicaragua, Managua, Nicaragua, Editoriall Ciencia Sociales 397pp 50 Mizrahi, S., Vigoda - Gadot, E and Cohen, N., (2007), The New Public Management: Trust, Participation and Performance in Israel Healthcare System, Working Paper no 2, Beer Sheva: Ben - Gurion University, Department of Public Policy and Administration 51 Nerd, A., Gutman, F., Mizrahi, Y (1999), Ripening and postharvest behaviour of fruits of two Hylocereus species (Cactaceae) Postharvest Biology and Technology 17: 39 - 45 Pitaya (dragon fruit, strawberry pear) Fruits and Nuts, F&N-9 Cooperative extension services, College of Tropical and Human Resources, University of Hawaii at Mănoa 52 Py, C., Lacoeuilhe, J J and Teisson, C (1984), L’ananas, Sa Culture, Ses Produits Paris: Agence de Coopération Culturelle et Technique 53 Dalldorf, D.B and Langenegger, W (1976), The influence of Potassium on the yield, fruit quality and plant growth of smooth cayenne pineapples Gewasproduksie, Pretoria , 5pp 54 Cassells AC., Barlass M (1976), Environmentallly induced changes in the cel wallls of tomato leaves in relation to celll and protoplast release Physiol Plant 37: 239 - 246 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 81 55 Rigney G.J and Wills, R.B.H (1981), Calcium movement, a regullating factor in the initiation of tomato fruit ripning Hort Sci 16: 532 - 551 56 Cooper, T., Bangerth, F (1976), The effect of Ca and Mg treatments on the physiology, chemical composition and bitter-pit development of •eCox•fs orange•f apples Sci Hortic 5: 49 - 57 57 Wills, R.B.H., Tirmazi, S.I.H and Scott, K.J (1977), Use of calcium to delay ripening of tomatoes HortScience, 12: 551 - 552 58 Poovaiah, B.W (1979), Role of calcium in ripening and senescence Commun Soil Sci Plant Anal 10: 83 - 88 59 Le Van To, Nguyen Ngu, Nguyen Duy Duc and Ha Thi Thanh Huong (2002), Dragon fruit quality and storage life: Effect of harvesting time, use of plant growth regulators and modified atmosphere pakaging In: Procceding of the international symposium on tropical and subtropcal fruits, 2, pp 575 60 Pascua, L.T., M.L.S Gabriel, M.D Gabriel and M.E Pascua (2013), Evaluation of light bulbs and the use of foliar fertilizer during off-season production of dragon fruit Fruit Crops 61 Luders, L and McMahon, G (2006), Pitaya or dragon fruit (Hylocereus undatus) Agdex No 238/10 Department of Primary Industry, Fisheries and Mines Northern Territory Government http://www.nt.gov.au/d/Content/File/p/Fruit/778.pdf 62 Taiz, L and E Zeiger (2002), Plant physiology rd edition Sinauer Associates) 63 Sharma, R.R., Reddy, S.V.R., andJhalegar, M.J (2014), Pre-harvest fruit bagging : a useful approach for plant protection and improved post-harvest fyuit quality areview The Journal of Horticltural Science and Biotechnology: 101 - 103 64 FAO Statistical Yearbook (2013), World food and agriculture, Food and Agriculture Organization of the United Nations Rome 2013 65 FAO Statistical Yearbook (2016), World Food and Agriculture Food And Agriculture Organization of the United Nations Rome 2016 66 World Bank (2010), The World Bank Annual Report 2010: Year in Review World Bank Annual Report Washington, DC © World Bank https://openknowledge worldbank.org/handle/10986/5906 License: CC BY 3.0 IGO.” 82 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Thực trạng sản xuất long Việt Nam 1.2 Yêu cầu sinh thái long 1.3 Một số nghiên cứu kỹ thuật canh tác long 1.4 Luận giải tính cấp thiết 12 21 NHỮNG VẤN ĐỀ KH&CN CÒN TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG SẢN XUẤT THANH LONG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 30 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG 31 3.1 Cách tiếp cận 3.2 Phương pháp sử dụng KẾT QUẢ ÁP DỤNG CÁC KỸ THUẬT CANH TÁC TRÊN CÂY THANH LONG TẠI MỘT SỐ VÙNG TRỒNG CHỦ LỰC 4.1 Đặc điểm vùng khảo sát 4.2 Thực trạng việc áp dụng kỹ thuật thâm canh hiệu thực tiễn sản xuất 31 32 34 34 36 II SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 39 PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG 40 ĐỐI TƯỢNG CÂY TRỒNG 40 PHẠM VI ÁP DỤNG 40 CĂN CỨ XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN 40 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 83 PHẦN II NỘI DUNG SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 41 Hướng dẫn thiết kế vùng canh tác long thích ứng với BĐKH 41 1.1 Thiết kế mương líp, hệ thống tưới tiêu vận hành hệ thống tưới tiết kiệm nước 1.2 Lựa chọn giống trồng Hướng dẫn thực gói kỹ thuật canh tác thích ứng với BĐKH 41 42 44 2.1 Nhân giống 44 2.2 Sản xuất thương mại 45 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ LOẠI SÂU HẠI CHÍNH VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ 60 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ BỆNH GÂY HẠI CHÍNH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng biên tập TS LÊ LÂN Biên tập sửa in PHẠM THANH THUỶ - ĐINH VĂN THÀNH Trình bày, bìa VŨ HẢI YẾN In 100 cuốn, khổ 14,5x20,5 cm, Công ty cổ phần In Sao Việt Địa chỉ: Số 9/40 Ngụy Như Kon Tum, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội Đăng ký KHXB số 3830-2021/CXBIPH/4-167/NN ngày 22 tháng 11 năm 2021 Quyết định XB số: 40/QĐ-NXBNN ngày 22 tháng 11 năm 2021 ISBN: 978-604-60-2847-5 In xong nộp lưu chiểu quý IV/2021 84 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ... SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 83 PHẦN II NỘI DUNG SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 41 Hướng... IGO.” 82 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY... ẩm cho 48 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY THANH LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2. 2.3 Kỹ thuật chăm sóc quản lý vườn long 2. 2.3.1 Chăm sóc thời kỳ kiến thiết * Tỉa cành long: Sau trồng