1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Tổ chức thực thi Đề án giảm nghèo bền vững đối với đồng bào vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La

141 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Bắc Yên là huyện vùng cao miền núi đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tới 94%. Tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo cao chiếm trên 50% (năm 2016), cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém, thu nhập thấp, số hộ nghèo ở nhà tạm còn còn cao; sự chênh lệnh về phân bố tỷ lệ hộ đói nghèo không đồng đều, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong huyện,thiếu vốn; cơ sở hạ tầng thiếu chưa đồng bộ; một số vấn đề xã hội chưa được giải quyết triệt để như: ma tuý, di dịch cư tự do... Đó là những trở ngại chủ yếu đối với sự phát triển kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo của huyện. Tổng quan tình hình nghiên cứu Nhìn chung, Qua phân tích đánh giá, tác giả nhận thấy ở tầm nhìn vĩ mô, các nghiên cứu nêu trên đã nêu bật được những nội dung cơ bàn và đưa ra những quan điểm, giải pháp về tính kịp thời và tầm quan trọng của công tác thực thi chính sách giảm nghèo tuy nhiên chưa có nghiên cứu đề cập sâu về việc tổ chức thực thi Đề án giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu sốtrong bối cảnh hẹp của một địa phương cụ thểvà hơn nữa tại huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La chưa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề này, do đó đề tài mà tác giả lựa chọn nghiên cứu là “Tổ chức thực thi Đề án giảm nghèo bền vững đối với đồng bào vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La” là mới và không có sự trùng lặp. Mục đích nghiên cứu - Xác định được khung nghiên cứu về tổ chức thực thi Đề án giảm nghèo bền vững đối với đồng bào vùng dân tộc thiểu số; - Phân tích được thực trạng thực thi Đề án tại huyện Bắc Yên trong giai đoạn 2016-2020; chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của những điểm yếu trong tổ chức thực thi Đề án trên địa bàn huyện; - Đề xuất được giải pháp hoàn thiện thực hiện Đề án tại huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La đến năm 2025.   Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của luận văn được kết cấu gồm 03 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về tổ chức thực thi Đề án giảm nghèo đối với đồng bào vùng dân tộc thiểu số Chương 2: Phân tích thực trạng tổ chức thực thi Đề án giảm nghèo đối với đồng bào vùng dân tộc thiểu số tại huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La. Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi Đề án giảm nghèo đối với đồng bào vùng dân tộc thiểu số tại huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VƯƠNG HỒNG HẢI TỔ CHỨC THỰC THI ĐỀ ÁN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VƯƠNG HỒNG HẢI TỔ CHỨC THỰC THI ĐỀ ÁN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Mã ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN THỊ VÂN HOA HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2020 Học viên Vương Hồng Hải LỜI CẢM ƠN Luận văn “Tổ chức thực thi Đề án giảm nghèo bền vững đồng bào vùng dân tộc thiểu số địa bàn huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La” kết trình rèn luyện học tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân với nỗ lực cố gắng thân Để đạt kết này, xin chân thành cảm ơn đến: Quý Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Quý Thầy, Cô giáo khoa Khoa học Quản lý truyền đạt kiến thức, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình rèn luyện, học tập trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Trần Thị Vân Hoa PGS.TS Đỗ Thị Hải Hà dành thời gian quý báu để tư vấn, hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu, hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn đến Ủy ban nhân dân huyện Bắc Yên, Chi cục thống kê huyện Bắc Yên, quan thuộc UBND huyện, cán bộ, công chức cơng tác huyện, xã, hộ gia đình đồng nghiệp công tác huyện Bắc Yên, bạn học viên K27 động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn “Tổ chức thực thi Đề án giảm nghèo bền vững đồng bào vùng dân tộc thiểu số địa bàn huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La” Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2020 Học viên Vương Hồng Hải MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HỘP TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC THỰC THI ĐỀ ÁN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 10 1.1 Đề án giảm nghèo bền vững đồng bào vùngdân tộc thiểu số 10 1.1.1 Khái niệm mục tiêu Đề án giảm nghèo bền vững đồng bào vùng Dân tộc thiểu số 10 1.1.2 Chủ thể, đối tượng Đề án giảm nghèo bền vững đồng bào Dân tộc thiểu số 16 1.1.3 Nội dung Đề án giảm nghèo bền vững đồng bào Dân tộc thiểu số 17 1.2 Tổ chức thực thi Đề án giảm nghèo bền vững đồng bào Dân tộc thiểu số 20 1.2.1 Khái niệm mục tiêu tổ chức thực thi Đề án giảm nghèo bền vững đồng bào Dân tộc thiểu số 20 1.2.2 Quá trình tổ chức thực thi Đề án giảm nghèo bền vững đồng bào Dân tộc thiểu số 21 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tổ chức thực Đề án giảm nghèo bền vững đồng bào Dân tộc thiểu số 24 1.3 Kinh nghiệm tổ chức thực thi đề án giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số số địa phương học cho huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 28 1.3.1 Kinh nghiệm tổ chức thực thi đề án giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số số địa phương 28 1.3.2 Bài học cho huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 35 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC THI ĐỀ ÁN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA .40 2.1 Thực trạng đồng bào Dân tộc thiểu số địa bàn huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 40 2.1.1 Số lượng cấu theo dân tộc 40 2.1.2 Thực trạng trình độ học vấn, thu nhập, việc làm, v.v .41 2.2 Thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La có ảnh hưởng tới tổ chức thực thi Đề án 44 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 44 2.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội 45 2.3 Thực trạng tổ chức thực thi Đề án giảm nghèo bền vững đồng bào Dân tộc thiểu số địa bàn huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 47 2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị triển khai đề án .47 2.3.2 Giai đoạn đạo thực đề án 51 2.3.3 Giai đoạn kiểm soát thực đề án 64 2.4 Đánh giá chung thực trạng tổ chức thực thi Đề án giảm nghèo bền vững đồng bào Dân tộc thiểu số địa bàn huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La 67 2.4.1 Điểm mạnh 67 2.4.2 Điểm yếu .68 2.4.3 Nguyên nhân điểm yếu 68 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨCTHỰC THI ĐỀ ÁN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNGBÀO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN BẮC YÊN TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2025 73 3.1 Mục tiêu phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi Đề án giảm nghèo bền vững đồng bào Dân tộc thiểu số địa bàn huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La đến năm 2025 73 3.1.1 Mục tiêu giảm nghèo đồng bào vùng Dân tộc thiểu số địa bàn huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La đến năm 2025 73 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi Đề án giảm nghèo bền vững đồng bào Dân tộc thiểu số địa bàn huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La đến năm 2025 74 3.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi Đề án giảm nghèo bền vững đồng bào Dân tộc thiểu số địa bàn huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La .79 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện chuẩn bị triển khai Đề án 79 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện đạo thực 80 3.2.3 Giải pháp hồn thiện kiểm sốt thực 82 3.3 Điều kiện thực giải pháp 82 3.4 Kiến nghị 84 3.4.1 Đối với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ .84 3.4.2 Đối với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài 85 3.4.3 Đối với Bộ Giao thông – Vận tải 85 3.4.4 Đối với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 85 3.4.5 Đối với UBND tỉnh Sơn La 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt BHYT CP CSXH DTTS ĐBKK HĐND KT-XH PTDT Nguyên nghĩa Bảo hiểm y tế Chính phủ Chính sách xã hội Dân tộc thiểu số Đặc biệt khó khăn Hội đồng nhân dân Kinh tế xã hội Phổ thông Dân tộc 10 11 12 13 QĐ TBXH TW THPT UBND Quyết định Thương binh xã hội Trung ương Trung học Phổ thông Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thống kê Dân số chia theo Dân tộc huyện Bắc Yên có đến 31.12.2019 41 Bảng 2.2: Tỷ lệ hộ nghèo hộ cận nghèo năm 2016-2019 46 Bảng 2.3: Ước thu nhập bình quân đầu người năm 2016-2019 .46 Bảng 2.4: Các Kế hoạch Huyện ủy, UBND huyện ban hành 49 Bảng 2.5: Tỷ lệ hộ dân tiếp cận, cung cấp thông tin sách, pháp luật Đảng Nhà nước; kinh nghiệm sản xuất; tình hình phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo 53 Bảng 2.6: Tỷ lệ hộ đồng bào Dân tộc thiểu số tham gia vào dự án phát triển sản xuất, đa dạng hóa thu nhập 58 Bảng 2.7: Số hộ tham gia tập huấn kỹ thuật mơ hình nhân rộng dự án phát triển sản xuất 59 Bảng 2.8 Hoạt động Kiểm tra, giám sát đánh giá kiểm sốt q trình tổ chức thực thi Đề án giai đoạn 2016-2019 .67 DANH MỤC HỘP Hộp 2.1: Kết vấn cấu tổ chức hoạt động máy lãnh đạo công tác Giảm nghèo đồng bào Dân tộc thiểu số sở 49 Hộp 2.2 Kết Phỏng vấn Người có uy tín đồng bào Dân tộc thiểu số công tác tuyên truyền vận động, hỗ trợ nhân dân việc xóa đói, giảm nghèo 54 Hộp 2.3: Kết vấn huy động nguồn lực công tác Giảm nghèo đồng bào Dân tộc thiểu số 55 Hộp 2.4: Kết vấn kiểm soát thực Đề án Giảm nghèo đồng bào Dân tộc thiểu số .67 Hộp 2.5: Kết vấn thực Đề án giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số huyện 73 V THÔNG TIN VỀ CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỚI GIẢM NGHÈO 37 Gia đình ơng bà có hỗ trợ nhà khơng? Có  Khơng  Nếu hỗ trợ hình thức nào? Nhà nước xây nhà cho  Nhà nước hỗ trợ tiền  Nhà nước hỗ trợ gia đình góp cơng làm  Hình thức khác (ghi cụ thể):…………………………………… 38 Gia đình ơng bà có hỗ trợ đất sản xuất khơng? Có  Khơng  39 Nếu có ơng bà hỗ trợ đất sản xuất? Dưới 0.5ha  Từ 0.5 trở lên  40 Ông bà sử dụng diện tích đất vào mục đích gì? Trồng trọt  Chăn ni  Trồng rừng lĩnh vực khác (ghi cụ thể): ……………………………… 41 Ơng bà có cấp thẻ bảo hiểm y tế khơng? Có  Khơng  42 Nếu có ơng bà có dùng để khám chữa bệnh khơng? Có  Khơng  43 Con em gia đình ơng bà có đến trường khơng? Có  Khơng  Nếu có học đến cấp nào? Cấp tiểu học  Cấp THCS  Cấp Trung học phổ thông  Đại học  44 Con em ơng bà học có hỗ trợ khơng? Hỗ trợ tiền học phí  Hỗ trợ sách vở, đồ dùng học tập  Hỗ trợ tiền ăn, ở, lại  45 Gia đình ơng bà có vay vốn để sản xuất kinh doanh khơng? Có  Khơng  Nếu có gia đình ơng bà vay từ nguồn nào………… 46 Ông bà sử dụng vốn vay vào việc gì? Trồng trọt  Chăn nuôi  Trồng rừng  Kinh doanh 5 Cho sinh hoạt gia đình 6 Trả nợ  Cho hoạt động khác (ghi cụ thể):………………………… 47 Gia đình ơng bà sử dụng vốn vay có hiệu khơng? Có  Khơng  Hiệu  Nếu khơng hiệu sao? VI NGUYỆN VỌNG KIẾN NGHỊ 48 Nguyện vọng hộ gia đình ơng bà: Hỗ trợ vay vốn ưu đãi  Giới thiệu việc làm  Hỗ trợ đất sản xuất  Hướng dẫn cách làm ăn  Hỗ trợ phương tiện sản xuất  Hỗ trợ đưa lao động làm Giúp học nghề  việc nước ngoài Trợ cấp xã hội Hỗ trợ khác (ghi rõ nội dung) …………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày… tháng năm 2020 HỘ ĐƯỢC ĐIỀU TRA PHỤ LỤC: TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÈ TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC YÊN TỈNH SƠN LA Mô tả trình khảo sát 1.1 Đối tượng mục đích khảo sát Việc tiến hành khảo sát tiến hành với đối tượng hộ dântrên địa bàn huyện Mục đích điều tra thu thập thơng tin sơ cấp cần thiết để phân tích, đánh giá hoạt động tổ chức thực thi Đề án giảm nghèo đồng bào DTTS địa bàn huyện Bắc Yên 1.2 Phương pháp thực Phương pháp thực đựa việc thiết kế bảng hỏi điều tra xã hội học dành cho đối tượng hộ dân địa bàn huyện Bắc Yên, Các phiếu điều tra thực ngẫu nhiên 10xã địa bàn huyện với số lượng 50 phiếu Mỗi xã phát phiếu phát ngẫu nhiên cho hộ Phiếu trả lời thu thập, xử lý sử dụng vào phân tích, đánh giá nội dung nghiên cứu để có kết khách quan, phục vụ cho đề tài nghiên cứu Để xử lý kết khảo sát, tác giả sử đụng phần mềm tính tốn Excel 2010 để tổng hợp kết quả, tính tốn tỷ lệ phần trăm Kết khảo sát(Kết khảo sát hộ nghèo theo mẫu) I THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Thơng tin, số lượng hộ khảo sát Thông tin Tổng số hộ khảo sát Là chủ hộ Là thành viên gia đình Nam Nữ Dân tộc: Số lượng 50 42 47 Tỷ lệ% 100 84 16 94 Dân tộc Mông Số lượng hộ 22 Tỷ lệ% 44 Thái Mường Dao Dân tộc khác Số nhân hộ: 13 3 26 18 6 Số nhân 02 người Số lượng hộ 03 Tỷ lệ% 03 người 04 người 05 người 06 người 07 người trở lên 05 15 07 08 12 10 30 14 16 24 Gia đình ơng (bà) thuộc diện hộ sau đây? Hộ Không nghèo Số lượng hộ 02 Hộ nghèo 39 Hộ cận nghèo Số lao động gia đình Số Lao động 02 người Số lượng hộ 15 Tỷ lệ% 78 18 Tỷ lệ% 30 03 người 10 20 04 người 11 22 05 người 16 06 người 12 Số người phụ thuộc (khơng có khả lao động, trẻ em, người già yếu, khuyết tật…) Số người phụ thuộc Khơng có Số lượng hộ 09 Tỷ lệ% 18 01 người 20 40 02 người 03 người 17 34 10 Thu nhập hộ gia đình năm từ hoạt động nào? Các hoạt động Từ nông nghiệp Số lượng hộ 38 Tỷ lệ% 76 Từ lâm nghiệp Từ buôn bán Từ thủ công nghiệp Từ làm thuê Từ hoạt động khác 07 03 02 14 Thu nhập Từ 10 đến 15 triệu Số lượng hộ 01 Tỷ lệ% Từ 16 đến 20 triệu Từ 21 đến 25 triệu Từ 26 đến 30 triệu Từ 30 đến 40 triệu Trên 40 triệu 04 10 19 15 01 20 38 30 Tổng thu nhập/năm(triệu đồng) 10 Gia đình ơng (bà) có thiếu ăn khơng? Tình trạng Có Số lượng hộ 03 Khơng 47 Thiếu khoảng tháng 02 đên tháng âm lịch Tỷ lệ% 94 II THÔNG TIN VỀ ĐIỀU KIỆN SỐNG TÁC ĐỘNG ĐẾN GIẢM NGHÈO 11 Điều kiện tự nhiên địa phương ơng bà khắc nghiệt khơng? Tình trạng Có Số lượng hộ 36 Tỷ lệ% 72 Khơng 14 28 12 Các tượng sau tác động đến gia đình ơng (bà)? Hiện tượng Bão Số lượng hộ 25=50% Ghi Lũ lụt 19=38% Có hộ bị ảnh hưởng Rét đậm, rét hại 20=40% đên tượng Dịch bệnh Khác 41=82% Gồm dịch bệnh gia 28=56% súc, gia cầm Sạt lở đất 13 Tình trạng nhà hộ: Tình trạng Kiên cố (nhà xây) Số lượng hộ 01 Tỷ lệ% Bán kiên cố (nhà gỗ lập mái ngói 48 96 hay mái tôn, proximang) Nhà tạm (tranh, tre, nưa lá, bạt) Chưa có nhà 01 14 Đất ở: M2 100-200m2 Số lượng hộ 200-300m2 300-400m Trên 400m2 15 Nước sinh hoạt hộ gia đình: Tỷ lệ% 18 31 16 62 Loại nước Nước giếng Số lượng hộ 01 Tỷ lệ% Nước mưa Nước suối, nước mó Khác 49 0 98 16 Điện sinh hoạt hộ gia đình? Loại điện Điện lưới quốc gia Số lượng hộ 42 Tỷ lệ% 84 Khơng có điện Có điện máy nổ 12 điện nước gia đình 17 Loại cơng trình vệ sinh hộ gia đình sử dụng? Loại Tự hoại/ bán tự hoại Số lượng hộ 13 Tỷ lệ% 26 Thơ sơ Khơng có 18 19 36 38 Số lượng hộ Tỷ lệ% 10 18 Đất sản xuất: M2 Dưới 5000 m2 0,5 -1ha 11 22 01 ha-02ha 23 46 Trên 2ha 11 22 III THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SINH KẾ VỚI GIẢM NGHÈO 19 Gia đình ơng bà có áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất khơng? Tình trạng Số lượng hộ Tỷ lệ% Có 16 32 Khơng 34 68 20 Gia đình ơng bà có tập huấn để phát triển sản xuất, kinh doanh khơng? Tình trạng Số lượng hộ Tỷ lệ% Có 41 82 Khơng 18 21 Gia đình ơng bà trồng loại trồng nào? Loại trồng Lúa Số lượng hộ 48 Ghi Ngô Cây ăn Trồng rừng Khác 12 37 46 Có gia đình trồng từ đến loại Rong riềng, Sắn… 22 Gia đình ơng bà nuôi loại vật nuôi nào? Loại vật nuôi Số lượng hộ Ghi Trâu Bò Ngựa Dê Lợn Gia cầm Khác 24 = 28% 47=94% 12= 24% 28=56% 48=96% 50=100% 1=2% Có gia đình ni từ đến loại Nhím, thỏ 23 Gia đình ơng bà chuyển đổi hoạt động sản xuất chưa? Tình trạng Số lượng hộ Tỷ lệ% Đã chuyển đổi 21 42 Chưa chuyển đổi 29 58 24 Gia đình ơng (bà) có người thất nghiệp khơng? Tình trạng Số lượng hộ Tỷ lệ% Có Khơng 48 96 25 Gia đình ơng bà gặp khó khăn sản xuất? Tình trạng Số lượng hộ Tỷ lệ% Thiếu đất sản xuất 12 Thiếu vốn sản xuất 48 96 Thiếu lao động 16 Khó khăn giống 45 90 Khó khăn thị trường tiêu thụ sản phẩm 12 24 Khó khăn áp dụng khoa học, kỹ 45 90 Khó khăn chế biến, bảo quản sản phẩm 12 24 Khó khăn khác 16 thuật, cơng nghệ đại IV THƠNG TIN VỀ TRÌNH ĐỘ DÂN TRÍ VỚI GIẢM NGHÈO 26 Trình độ học vấn thành viên gia đình ơng (bà) nào? Tình trạng Số người khơng biết chữ Số lượng 42 Tỷ lệ% 16,8 Số người biết chữ Số người đã, học tiểu học Số người đã, học trung học sở Số người đã, học trung học trung học 207 86 55 54 83,2 phổ thông Số người đã, học trung cấp, cao 12 đẳng, đại hoc sau đại học 27 Lao động gia đình ơng bà thuộc đối tượng nào? Tình trạng Chưa qua đào tạo nghề Số lượng hộ 36 Tỷ lệ% 72 Đã qua đào tạo nghề 14 28 28 Gia đình ơng bà có vật dụng sinh hoạt nào? Loại vật dụng Xe máy Số lượng hộ 46 = 92% Ti vi Quạt Đài Điện thoại Tủ lạnh Khác 27=54% 12= 24% 28=56% 50=100% 9=18% 9=18% Ghi Có gia đình có từ vật dụng trở lên Máy tính 29 Ơng bà thường có hoạt động sau không? Hoạt động Đọc báo Xem ti vi Sử dụng Internet Số lượng hộ = 4% 27=54% 17= 34% Ghi 30 Tục lệ cưới xin đại phương có tác động đến đời sống gia đình ơng bà khơng? Tình trạng Có Số lượng hộ 48 Tỷ lệ% 96 Không 31 Tục lệ tang ma địa phương có tác động đến đời sống gia đình ơng bà khơng? Tình trạng Có Số lượng hộ 48 Tỷ lệ% 96 Khơng 32 Mức độ hiểu biết ông bà số nội dung công tác giảm nghèo sau nào? Các sách Biết Đề án giảm nghèo, sách giảm nghèo Cho hộ nghèo vay vốn sản xuất Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Hỗ trợ học nghề Hỗ trợ phát triển giáo dục Bảo tồn, phát triển văn hóa Xây dựng sở Hạ tầng: Điện, Đường, Trường nhiều 12 50 21 15 18 STT Mức độ Biết Khơng 38 25 33 31 29 32 biết 0 12 học, Trạm y tế, thiết chế văn hóa, Nước sạch, Thủy lợi… Hỗ trợ Xóa nhà tạm, làm nhà vệ sinh… 21 28 34 Theo ông bà nguyên nhân sau dẫn đến nghèo hộ gia đình? Nguyên nhân Thiếu vốn sản xuất Số lượng 48 Tỷ lệ% 96 Thiếu đất canh tác Thiếu phương tiện sản xuất Thiếu lao động Đông người ăn theo Có lao động khơng có việc làm Khơng biết cách làm ăn, khơng có tay nghề Ốm đau nặng mắc tệ nạn xã hội 12 34 16 24 12 16 68 12 Chây lười lao động Nguyên nhân khác 12 24 35 Theo ông bà cần thực giải pháp để giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số? Giải pháp Thay đổi cách sản xuất Số lượng 34 Tỷ lệ% 68 Hỗ trợ đất sản xuất 16 Nhà nước cho vay vốn sản xuất 49 98 Thay đổi giống trồng vật nuôi 12 Hướng dẫn cách sản xuất 12 24 Không sinh nhiều 46 92 Thay đổi nhận thức 37 74 Đầu tư sở Hạ tầng đồng 45 90 Thay đổi sách Giải pháp khác 12 36 Theo ơng bà hoạt động sau diễn địa phương? STT Mức độ Thường Thỉnh Hoạt động Cho hộ nghèo vay vốn sản xuất Tổ chức tập huấn kỹ thuật sản xuất Tổ chức tham quan nhân rộng mô hình sản xuyên 28 11 xuất hiệu Hỗ trợ hộ nghèo giống cây, vật nuôi Hỗ trợ hộ nghèo lương thực, thực phẩm Hỗ trợ xóa nhà tạm 32 12 25 thoảng 22 36 13 18 23 25 Không 35 15 37 Đời sống ơng bà có chuyển biến năm gần đây? Nội dung Ngày tốt Số lượng 46 Tỷ lệ% 92 Đời sống có chuyển biến chậm Đời sống khơng có chuyển biến Ngày khó khăn 1 2 V THƠNG TIN VỀ CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỚI GIẢM NGHÈO 38 Gia đình ông bà có hỗ trợ nhà không? Tình trạng Có Số lượng hộ Tỷ lệ% 14 Khơng 43 86 hỗ trợ hình thức Nhà nước hỗ trợ gia đình góp cơng làm 39 Gia đình ơng bà có hỗ trợ đất sản xuất khơng? Tình trạng Có Số lượng hộ 12 Tỷ lệ% 96 Khơng 38 40 Ơng bà sử dụng diện tích đất vào mục đích gì? Trồng trọt 12 = 24% 41 Ơng bà có cấp thẻ bảo hiểm y tế khơng? Tình trạng Có Số lượng hộ 50 Tỷ lệ% 100 Không 0 42 Nếu có ơng bà có dùng để khám chữa bệnh khơng? Tình trạng Có Số lượng hộ 50 Tỷ lệ% 100 Khơng 0 43 Con em gia đình ơng bà có đến trường khơng? Tình trạng Có Số lượng hộ 50 Tỷ lệ% 100 Không 0 44 Con em ơng bà học có hỗ trợ khơng? Hỗ trợ tiền học phí: 50 = 100% Hỗ trợ sách vở, đồ dùng học tập:50 =100% Hỗ trợ tiền ăn, ở, lại: 43 = 86% 45 Gia đình ơng bà có vay vốn để sản xuất kinh doanh khơng? Tình trạng Có Số lượng hộ 50 Tỷ lệ% 100 Khơng 46 Ơng bà sử dụng vốn vay vào việc gì? Trồng trọt: 36 = 72% Chăn nuôi: 31 = 62% Trồng rừng: = 10% Kinh doanh: = 6% Cho sinh hoạt gia đình: = 4% Trả nợ: = 2% 47 Gia đình ơng bà sử dụng vốn vay có hiệu khơng? Tình trạng Có Số lượng hộ 50 Tỷ lệ% 100 Không 0 VI NGUYỆN VỌNG KIẾN NGHỊ 48 Nguyện vọng hộ gia đình ơng bà: Hỗ trợ vay vốn ưu đãi: 50 = 100% Giới thiệu việc làm: = 16% Hỗ trợ đất sản xuất: 14 = 28% Hướng dẫn cách làm ăn: 41=82 Hỗ trợ phương tiện sản xuất: 28 =56% Hỗ trợ đưa lao động làm việc Giúp học nghề: 34 = 68% nước ngoài: 03=6% Trợ cấp xã hội:0 ... TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC THI ĐỀ ÁN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO VÙNG DÂN TỘC THI? ??U SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA .40 2.1 Thực trạng đồng bào Dân tộc thi? ??u số địa bàn huyện. .. tế - Xã hội huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La - Tổ chức thực Đề án Tổ chức thực thi Đề án giảm nghèo bền vững vùng đồng bào Dân tộc thi? ??u số Khái niệm mục tiêu tổ chức thực thi Đề án giảm nghèo bền vững. .. VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO VÙNG DÂN TỘC THI? ??U SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA Thực trạng đồng bào Dân tộc thi? ??u số địa bàn huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La Số lượng cấu theo dân tộc Huyện Bắc

Ngày đăng: 16/04/2022, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w