Mục tiêu của đề tài Quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La là phân tích thực trạng công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục Thuế huyện bắc Yên, từ đó đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hơn nữa công tác quản lý thu thuế TNDN tại Chi cục Thuế huyện Bắc Yên trong thời gian tới.
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
AN THỊ HOÀI THU
QUAN LY THU THUE THU NHAP DOANH NGHIEP TREN DIA BAN
HUYEN BAC YEN, TINH SON LA
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật
Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu câu về sự trung thực trong học thuật
Hà Nội, ngày thẳng 06 năm 2019
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Trang 3LỜI CẢM ƠN
“Trong thời gian nghiên cứu tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình từ
phía thầy cô, bạn bè và gia đình rất nhiều Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo trong
trường Đại học Kinh tế Quốc Dân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này Cho phép tôi bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Hùng Phương đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian vừa qua Tôi xin cảm ơn lãnh Chỉ cục thuế huyện Bắc Yên, Cục thuế tỉnh Sơn La đã tạo điều kiện cho tôi trong việc thu thập số liệu, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu
'Và xin cảm ơn sự quan tâm, chia sẻ, động viên từ phía gia đình, bạn bè luôn
là điểm tựa vững chắc về tinh thần giúp tôi luôn cố gắng trong học tập và nghiên cứu Mặc dù đã rất cố gắng nhưng luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý của các thầy cô và các bạn
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 4MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
DANH MỤC SƠ ĐÔ, BANG BIEU
TÓM TẮÁT LUẬN VĂN., eeeernrreerrrrre
PHAN MO DAU
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE THUE THU NHẬP DOANH NGHIỆP
VA QUAN LY THU THUE THU NHAP DOANH NGHIEP
1.1 Tổng quan về thuế và thuế thu nhập doanh nợl
1.1.1 Tổng quan về thuế 4
1.1.2 Một số van dé cơ bản về thuế thu nhập doanh nghiệp 8
1.2 Quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp
1.2.1 Quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp "
1.3 Kinh nghiệm quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chỉ cục Thuế
huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La và Chỉ cục Thuế thành phố Lai Châu 25
1.3.1 Kinh nghiệm trong công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại
Chỉ cục Thuế huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 25
1.3.2 Kinh nghiệm trong công tác quan lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tai
Chỉ cục Thuế thành phố Lai Châu 26
1.3.3 Bài học kinh nghiệm 27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUÊ THỦ NHẬP
DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUÊ HUYỆN BÁC YEN, TINH SON LA 28
2.1 Tổng quan về Cục thuế tỉnh Sơn La, chỉ cục Thuế huyện Bắc Yên 28'
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 28
Trang 52.1.4 Kết quả thu NSNN tại Chỉ cục Thuế huyện Bắc Yên giai đoạn
2016 - 2018 35
2.2 Thực trạng công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại
Chỉ cục thuế Huyện Bắc Yên 37
2.2.1 Quy trình tổ chức thực hiện công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp
tại Chỉ cụ Thuế Huyện Băc Yên 37
2.2.2 Công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế 38 2.2.3 Công tác quản lí việc đăng kí, kê khai, nộp thuế, tại Chỉ cục Thuế huyện
Bắc Yên 42
2.2.4 Công tác thu thuế thu nhập doanh nghiệp giai đoạn 2016 - 2018 tại
Chỉ cục Thuế huyện Bắc Yên 45 2.2.5 Công tác quản lý nợ thuế, cưỡng chế nợ thuế và xử lý vi phạm pháp luật46 2.2.6 Công tác kiểm tra thuế tại Chỉ cục Thuế huyện Bắc Yên 48
2.2.7 Thực trạng công tác xử lý vi phạm pháp luật về thuế SI
2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chỉ cục Thuế huyện Bắc Yên giai đoạn 2016 - 2018 52
2.3.1 Ưu điểm s2
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUÊ
‘THU NHAP DOANH NGHIEP TAI CHI CUC THUE HUYEN BAC YEN, _— SD _ 3.1.1 Định hướng công tác thu thuế của Chỉ cục Thuế Huyện Bắc Yên, Tỉnh Sơn La đến năm 2020, s9
3.1.2 Định hướng công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp 61 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại
Chỉ cục Thuế huyện Bắc Yên
Trang 63.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế 64
3.2.3 Tăng cường công tác quản lý đối tượng đăng ký thuế, kê khai 66
3.2.4 Tăng cường công tác quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế 66 3.2.5 Đẩy mạnh công tác kiểm tra thuế 67 3.2.6 Tăng cường công tác xử lý vi phạm pháp luật về thuế thu nhập
doanh nghiệp 68 3.2.7 Tăng cường ứng dung tin học vào các hoạt động của Chỉ cục 69
3.3 Kiến nghị
3.3.1 Kiến nghị với UBND Tinh Sơn La và Huyện Bắc Yên
Trang 7DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Trang 8Bang 1.1 Bảng 1.2 Bang 2.1 Bảng 22 Bang 2.3, Bảng 24 Bảng 2.5 Bảng 26, Bảng 27 Bảng 28 Bảng 29, SƠ ĐÒ Sơ đồ 2.1 Sơđồ22
DANH MỤC SƠ ĐÒ, BANG BIEU
Mức xử phạt đối với hành vi trốn thu, gian lận thuế 19 Mức xử phạt hành chính của cơ quan có thẩm quyền 20 Cơ cấu cán bộ tại Chỉ cục thuế Huyện Bắc Yên 32 Kết quả thực hiện thu thuế tại Chi cục Thuế Huyện Bắc Yên giai đoạn
2016 - 2018 36
Kết quả công tác tuyên truyền - hỗ trợ người nộp thuế tại Chỉ cục Thuế huyện Bắc Yên giai đoạn 2016-2018 40 Số lượng doanh nghiệp theo hình thức sở hữu tại Huyện Bắc Yên giai
đoạn 2016 - 2018 42
Doanh nghiệp được phân cấp, kê khai nộp thuế tại Chỉ cục Thuế Huyện
Bắc Yên giai đoạn 2016 - 2018 - “ Kết quả thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục Thuế huyện Bắc 'Yên giai đoạn 2016 - 2018 4
'Tiền nợ thuế TNDN tại Chỉ cục Thuế huyện Bắc Yên giai đoạn 2016 - 2018
- - 4
Kết quả công tác kiểm tra thuế của Chỉ cục Thuế Huyện Bắc Yên giai
đoạn 2016 - 2018 ca 50
Số thuế truy thu và số tiền phạt giai đoạn 2016 - 2018 %2
Sơ đồ tổ chức của Chỉ cục thuế Bắc Yên 30
Các bước công việc xử lý quản lý thu thuế tại Chỉ cục thuế Huyện
Trang 10
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN
AN THI HOAI THU
QUAN LY THU THUE THU NHAP DOANH NGHIEP TREN DIA BAN HUYEN BAC YEN, TINH SON LA
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
MA NGANH: 8340201
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, NĂM 2019
Trang 11PHAN MO DAU
1 Lý đo chọn đề tài
“Thuế ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự ra đời, tồn tại, phát triển của nhà nước Thuế không chỉ là nguồn thu chủ yếu cho NSNN, mà còn là công cụ
phân phối thu nhập quốc dân, thực hiện điều tiết vĩ mô thúc đây sự phát triển của nền kinh tế Chính vì thế, thuế có một vai trò cực kỳ to lớn đối với mỗi quốc gia
Trong bối cảnh phát triển nền kinh tế thị trường, các Doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng cả về số lượng và quy mô Việc đẩy mạnh quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt Nam đang đặt ra yêu cầu đổi mới căn bản của pháp luật,
cơ chế chính sách quản lý từ Trung ương đến địa phương Điều đó đặt ra yêu cầu đổi mới căn bản quản lý thu thuế TNDN nói chung và quản lý thu thuế TNDNỀ
trên từng địa bàn nói riêng Việc nghiên cứu để tìm ra những giải pháp mới, cải
tiến qui trình, thủ tục, cũng như đề xuất đổi mới chính sách để làm tăng thêm hiệu lực, hiệu quả của công cụ thuế trở nên rất cần thiết
Chính vi lý do trên nên tôi đã chọn để tài "Quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn Huyện Bắc Yên - Tỉnh Sơn La"
2 Mục tiêu nghiên cứu
~ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản vẻ thuế; quản lý thu thuế thu
nhập doanh nghiệp
~ Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chỉ cục Thuế huyện Bắc Yên để từ đó chỉ ra những kết quả đạt được,
những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong công tác quản lý thu thuế thu
nhập doanh nghiệp,
~ Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý thu thuế thu nhập
Trang 123, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục Thuế
Đề tài tiến hành nghiên cứu tại Chỉ cục Thuế huyện Bắc Yên
.4 Phương pháp nghiên cứu
Các số liệu thứ cấp được thu thập chủ yếu dựa trên nguồn tài liệu từ các
đội trong Chỉ cục Thuế huyện Bắc Yên thông qua các báo cáo, các sổ, Ngồi ra
thơng tin, số liệu trong quá trình nghiên cứu còn được thu thập từ các sách báo, tạp chí, internet giai đoạn 2016 - 2018
~ Phương pháp so sánh: So sánh đối chiếu giữa dự toán đề ra và thực tế
đạt được, qua đó phân tích; đánh giá và đưa ra những điều chỉnh cho phù hợp
~ Phương pháp thống kê mô tả: Thống kê mô tả được sử dụng nhằm tập
hợp các số liệu và thông tin đã thu thập, chọn lọc và thống kê những thông tin
cần thiết
~ Phương pháp phân tích dãy số thời gian: Việc phân tích dãy số thời gian
cho phép nhận thức các đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian, tính quy luật của sự biến động, từ đó tiến hành dự đoán về mức độ của hiện tượng
Trang 13CHƯƠNG 1: CO SO LY LUAN VE THUE THU NHAP DOANH NGHIEP
VA QUAN LY THU THUE THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1 Téng quan về thuế và thuế thu nhập doanh nghiệp
Tại phần này, luận văn đã nêu lên tông quan về thuế như khái niệm về
thuế, các đặc điểm của thuế, đặc điểm, vai trò và cách phân loại thuế
Luận văn đề cập một số vấn đẻ cơ bản về thuế thu nhập doanh nghiệp như: 'Khái niệm thuế thu nhập doanh nghiệp
Đặc điểm của thuế thu nhập doanh nghiệp
'Vai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp
Nội dung cơ bản của thuế thu nhập doanh nghiệp
1.2 Quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp
Trong phần này, luận văn đã nêu rất cụ thế về quản lý thu thuế thu nhập
doanh nghiệp như:
Mục tiêu quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp
Nội dung quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp gồm:
~ Căn cứ vào chức năng của quản lý thuế ~ Căn cứ vào trình tự thực hiện quản lý thu thuế
- Căn cứ vào đặc điểm của hoạt động quản lý thuế
~ Căn cứ vào chỉ trình quản lý thu nhân sách nhà nước
Các nhân tố ảnh hướng tới quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm các nhân tố chủ quan và các nhân tố khách quan đã được nêu cụ thể trong luận văn 1.3 Kinh nghiệm quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chỉ cục Thuế
huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La và Chỉ cục Thuế thành phố Lai Châu
Tại nội dung này, luận văn đã đi sâu vào đánh giá những mặt đã đạt được và những kinh nghiệm trong công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại
hai Chỉ cục thuế, cụ thể là Chỉ cục Thuế huyện Quynh Nhai, tinh Son La va Chi cục Thuế thành phố Lai Châu Từ đó rút ra được một số bài học kinh nghiệm cần
Trang 14
iv
CHUONG 2: THYC TRANG CONG TAC QUAN LY THU THUE THU
NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CHI CYC THUẾ HUYỆN BÁC YEN, TINH SƠN LA
21
ông quan về Cục thuế tỉnh Sơn La, Chỉ cục Thuế huyện Bắc Yên
Trong phân này, luận văn đã trình bày được cụ thể, chỉ tiết quá trình hình thành và phát triển của Chỉ cục Thuế huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La
Cơ cấu tổ chức của Chi cục Thuế Huyện Bắc Yên được thực hiện theo hướng tỉnh gọn, hệ thống quản lý thu thuế chuyên môn hoá cao, chuyên sâu:
'Bảng 2.1 Cơ cấu cán bộ tại Chỉ cục Thuế Huyện Bắc Yên Chỉ tiêu Số lượng | Tỷ lệ (%) Hình thức tuyển ~ Biên chế 34 85 dụng ~ Hợp đồng 6 1s ~Dai He 26 65 Trình độ -CĐ,TC “ee 14 35 - Kinh 30 75 Dân tộc ~ Thiểu số R 10 25 - Nam 2 515 Giới tính -Nữ 17 425
Nguôn: Chỉ cục thuế Bắc Yên
Chỉ cục thuế Bắc Yên thực hiện chức năng, nhiệm vụ được quy định tại
quyết định số 503/QĐ-TCT ngày 29/3/2010 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Chi cục Thuế
trực thuộc Cục thuế
Chi cục Thuế Bắc Yên phụ trách địa bàn rộng với 16 xã, thị tran di lại khó khăn, trước đây, khi đến kỳ thu thuế đối với các hộ kinh doanh, cán bộ thuế phải
Trang 15viết được biên lai thu thuế vì chủ hộ không có nhà
Bảng 2.2 Kết quả thực hiện thu thuế tại Chỉ cục Thuế Huyện Bắc Yên
đoạn 2016 - 2018
Don vi tính: triệu đẳng TONG THU TAI CHI CUC THUÊ HUYỆN BÁC YEN
Nam sung x SO SANH DỰ TOÁN | THỰC HIỆN CHỊ LECH | TY LE 2016 95.450) 98.85 3.404 103,57) 2017 100.00 105.420] 5420| — 10543 2018 116.757 124.254 7504| — 10643
Nguôn: Chỉ cục Thuế Huyện Bắc Yên
Qua bảng 22 ta thấy kết quả thu thuế của các năm gần đây của Chi cục Thuế Huyện Bắc Yên có xu hướng tăng qua các năm
2.2 Thực trạng công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chỉ
cục Thuế Huyện Bắc Yên
Ở phần này, luận văn đã phân tích một cách cụ thể thực trang công tác
quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chỉ cục Thuế Huyện Bắc Yên như:
~ Quy trình tổ chức thực hiện công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh
nghiệp tại Chỉ cụ Thuế Huyện Bäc Yên
~ Thực trạng công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế luôn được quan tâm với số lượt tuyên truyền, hỗ trợ tăng lên hàng năm
~ Công tác quản lí việc đăng kí, kê khai, nộp thu, tại chỉ cục thuế huyện Bắc Yên: Chính sách khuyến khích và những ưu đãi trong đầu tư thời gian gần
đây của nhà nước, của tỉnh đã tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp đầu tư kinh
doanh với nhiều ngành nghề khác nhau
Trang 16vi
~ Công tác thu thuế thu nhập doanh nghiệp giai đoạn 2016 - 2018 tại chỉ cục
thuế huyện Bắc Yên ta thấy: Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân của kết quả
thu thuế TNDN bình quân của Chỉ cục Thuế Bắc Yên qua các năm có sự biến động, chứng tỏ đã có sự điều chỉnh hợp lý trong chính sách thuế cũng như sự
quan tâm, giúp đỡ của nhà nước nên những DN trên địa bàn huyện đã có những
chuyển biến tích cực, đây được coi là một dấu hiệu đáng mừng đối với tình hình kinh tế của huyện Bắc Yên
~ Công tác quản lý nợ thuế, cưỡng chế nợ thuế và xử lý vi phạm pháp luật
Công tác thu nợ và cưỡng chế nợ thuế là một trong những công tác được lãnh đạo chỉ cục quan tâm nhằm thu số thuế còn thiếu và nộp vào NSNN kịp
thời
Chỉ cục Thuế đã hoàn chỉnh hỗ sơ khoanh hoặc xóa nợ của các trường hợp
đủ điều kiện theo quy định của luật thuế để trình cấp có thẳm quyền quyết định ~ Công tác kiểm tra thuế, thanh tra thuế tại Chỉ cục Thuế huyện Bắc Yên
Công tác kiểm tra báo cáo quyết toán thuế luôn được coi là một trong những nội dung quan trọng Qua phân tích các số liệu rất cụ thể trên bảng biểu
trong luận băn ta nhận thấy, số doanh nghiệp tiến hành kiểm tra qua 3 năm biến
động và có xu hướng tăng Điều này cho thấy công tác kiểm tra của Chỉ cục Thuế đã được tăng cường theo các năm phù hợp với sự tăng lên của số lượng
doanh nghiệp,
~ Thực trạng công tác xử lý vi phạm pháp luật về thuế
Trong các năm qua, các hiện tượng như DN vi phạm chập nộp thuế, khai sai dẫn đến giảm số tiền thuế phải nộp Số DN vi phạm và số tiền phạt vỉ phạm tăng
Điều này có thể là do nguyên nhân là các DN vì lý do lợi nhuận nên cố tinh làm trái
pháp luật về thuế Cơ quan QLT đã tiến hành xử phạt theo luật định nhưng vẫn còn
"nương nhẹ" các DN, mức xử phạt đôi khi chưa thích hợp, chưa mang tinh ran de 2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thu thuế thu nhập doanh
Trang 17vi
“Trong phần này, luận văn đã đánh giá khái quát được những ưu điểm, hạn
chế và nguyên nhân của hạn chế trong công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh
nghiệp tại Chỉ cục Thuế huyện Bắc Yên
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU
THUE THU NHAP DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN BẮC
YEN, TINH SON LA
3.1 Dinh hướng công tác thu thuế của Chỉ cục Thuế Huyện Bắc Yên, Tỉnh Sơn
La trong thời gian tới
Luận văn đã trình bảy cụ
Thuế Huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La đến năm 2020 với các nội dung cụ thể như: lịnh hương công tác thu thuế của Chỉ cục
~ Đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ thu NSNN
~ Thực hiện các chính sách của chính phủ ~ Đẩy mạnh tiến trình cải cách hiện đại hóa
- Thực hiện tốt chương trình phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết
kiệm, chống lãng phí trong cơ quan thuế
Tại phần này, luận văn cũng đã phân tích rõ định hướng công tác quản lý
thu thuế thu nhập doanh nghiệp gồm:
~ Quản lý thu thuế TNDN gắn với cải cách hệ thống thuế và quản lý thu
thuế nói chung
~ Quản lý thu thuế TNDN theo hướng thực hiện đồng bộ các khâu trong
quản lý thu
~ Quản lý thu thuế TNDN ở địa phương theo hướng tuân thủ nghiêm pháp luật, chính sách của Nhà nước
Trang 18viii
3.2 Giải pháp tăng cường quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chỉ
cục Thuế huyện Bắc Yên
“Tại mục nảy, qua quá trình phân tích thực trạng, đánh giá những ưu điểm,
hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong công tác quản lý thu thuế thu nhập
doanh nghiệp tại Chỉ cục Thuế Huyện bắc Yên, tác giả đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp
tại Chỉ cục cụ thể như sau:
Một là: Nâng cao năng lực đội ngũ, cán bộ, công chức thuế
Hai là: Tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế
'Ba là: Tăng cường công tác quản lý đối tượng đăng ký thuế, kê khai
'Bồn là: Tăng cường công tác quản lý nợ thuế và cường chế nợ thu
Nam la: Day mạnh công tác thanh tra kiểm tra thuế
Sáu là: Tăng cường công tác xử lý vi phạm pháp luật về thuế thu nhập
doanh nghiệp,
Bay là: Tăng cường ứng dụng tin học vào mọi hoạt động của Chỉ cục
Ngoài ra trong luận văn còn đưa ra được một số kiến nghị với UBND tỉnh
Sơn La và Huyện Bắc Yên về các chính sách, sự phối hợp giữa các ban ngành với cơ quan thuế; kiến nghị với Cụ thuế Sơn La với các nội dung cụ thể nhằm
tăng cường hiệu quả công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chỉ cục
Trang 19ix
KẾT LUẬN
Qua quá trình thực tập tại Chỉ cục Thuế và qua nghiên cứu đề tài, tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình Luận văn đã nghiên cứu được một số kết quả
sau
Đã tìm hiều và hệ thống được những lý luận cơ bản vẻ lĩnh vực QLT TNDN qua các giáo trình và các luật, thông tư Từ đó, nghiên cứu thực tế về công tác quản
lý thu thuế TNDN tại dia bàn huyện Bắc Yên Bao gồm những vấn đề li
sn quan dén
quan ly thu thuế TNDN như tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế; quản lý việc đăng
kí, kê khai, nộp thuế; thu thuế TNDN; thủ tục miễn thuế, giảm thuế; quản lý nợ ế, cưỡng chế nợ thị
; quản lý thông tin người nộp thuế; kiểm tra thuế, thanh tra
thuế và xử lý vi phạm pháp luật về thuế
Dựa trên những kiến thức tìm hiểu qua lý thuyết, cùng với những trao đổi, hướng dẫn của các anh chi trong Chi cục Thuế và những tài liệu thu nhập được, tôi
đã khái quát thực trạng quản lý thu thuế TNDN và sau đó là đánh giá những kết quả đạt được, những ưu điểm và nhược điểm trong công tác quản lý thu thuế TNDN
‘Thong qua việc phân tích thực trạng, đánh giá những kết quả đạt được, những ưu
điểm, những tổn tại trong công tác quản lý thu thuế TNDN tại Chỉ cục Thuế huyện Bắc Yên, tôi đã đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác quản lý thu thuế TNDN tại Chỉ cục Thuế huyện Bắc Yên
'Bên cạnh những kết quả đạt được đã nêu ở trên, luận văn cũng còn nhiều hạn chế chưa làm được Do thời gian thực tập không dài nên tôi chưa có điều kiện
nghiên cứu, tổng hợp đủ các số liệu liên quan để phân tích, đồng thời do trình độ
của tôi còn hạn chế nên những điều đã trình bày trong luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự góp ý của các Thầy giáo, Cô giáo để
Trang 20
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
AN THỊ HOÀI THU
QUAN LY THU THUE THU NHAP DOANH NGHIEP TREN DIA BAN
HUYEN BAC YEN, TINH SON LA
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
MÃ NGÀNH: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ HÙNG PHƯƠNG
HA NOI, NAM 2019
Trang 21PHÀN MỞ ĐÀU
1 Lý đo chọn đề tài
“Thuế ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự ra đời, tồn tại, phát triển của nhà nước Thuế không chỉ là nguồn thu chủ yếu cho NSNN, mà còn là công cụ
phân phối thu nhập quốc dân, thực hiện điều tiết vĩ mô thúc đây sự phát triển của nên kinh tế Chính vì thế, thuế có một vai trò cực kỳ to lớn đối với mỗi quốc gia
Trong những sắc thuế do nhà nước quy định thì thuế thu nhập doanh
nghiệp (TNDN) được xem là sắc thuế quan trọng xét trên tất cả phương diện
chính trị, kinh tế, xã hội Vì vậy, để đảm bảo phát huy vai trò quan trọng của thuế TNDN, nhà nước đã ln quan tâm hồn thiện, đổi mới, từng bước hiện đại hóa công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp
Để phát huy vai trò và hiệu quả của sắc thu này thì luật thuế TNDN đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 10/5/1997 và
có hiệu lực thì hành từ ngày 01/01/1999 thay cho luật thuế lợi tức Trong thời gian
qua luật thuế TNDN đã liên tục được cập nhật, sửa đổi để có sự phù hợp với yêu
cầu phát triển của nền kinh tế trong giai đoạn mới Tuy vậy, vẫn còn nhiều bắt cập, hạn chế phát sinh trong công tác quản lý thu thuế TNDN Thực tế trên cho ta thấy
phải đưa ra các biện pháp nhằm bảo đảm số thu cho ngân sách nhà nước
“Thuế TNDN còn là sắc thuế ảnh hưởng đến lợi ích sát sườn của doanh
nghiệp nên doanh nghiệp luôn đầu tư nghiên cứu để giảm thiểu chỉ phí phải bỏ ra
để nộp thuế Đây là loại thuế khó quản lý và dễ gáy thất thu lớn Huyện Bắc Yên cũng không là ngoại lệ của thực tiễn đó Làm thế nào để quản lý thu thuế TNDN
vừa đảm bảo thu ngân sách, thực hiện công bằng giữa các chủ thể kinh doanh, vừa kích thích phát triển sản xuất - kinh doanh đang là bài toán khó
Trong bối cảnh phát triển nền kinh tế thị trường, các Doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng cả về số lượng và quy mô Việc đẩy mạnh quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt Nam đang đặt ra yêu cầu đổi mới căn bản của pháp luật,
Trang 22đổi mới căn bản quản lý thu thuế TNDN nói chung và quản lý thu thuế TNDN
trên từng địa bản nói riêng Việc nghiên cứu để tìm ra những giải pháp mới, cải
tiến qui trình, thủ tục, cũng như đề xuất đổi mới chính sách để làm tăng thêm
hiệu lực, hiệu quả của công cụ thuế trở nên rất cần thiết
Chính vì lý do trên nên tôi đã chọn đề tài "Quản lý thu thuế thu nhập
doanh nghiệp trên địa bàn Huyện Bắc Yên - Tĩnh Sơn La" cho luận văn của mình 2 Mục u nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung,
Phân tích thực trạng công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại
Chỉ cục Thuế Huyện Bắc Yên, từ đó đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao
hơn nữa công tác quản lý thu thuế TNDN tại Chỉ cục Thuế huyện Bắc Yên trong thời gian tới
2.2 Mục tiêu cụ thể
~ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về thuế; quản lý thu thuế thu
nhập doanh nghiệp
~ Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh
qué huyện Bắc Yên để từ đó chỉ ra những kết quả đạt được,
nghiệp tại Chỉ cục
những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong công tác quản lý thu thuế thu
nhập doanh nghiệp
~ Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý thu thuế thu nhập
doanh nghiệp tại Chỉ cục Thuế huyện Bắc Yên trong thời gian tới 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Trang 233.2.2 Phạm vỉ thời giam
Thời gian nghiên cứu từ năm 2016 - 2018
Quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chỉ cục Thuế huyện Bắc Yên
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập số liệu
Các số liệu thứ cấp được thu thập chủ yếu dựa trên nguồn tai liệu từ các đội trong Chỉ cục Thuế huyện Bắc Yên thông qua các báo cáo, các sổ, Ngoài ra
thông tin, số liệu trong quá trình nghiên cứu còn được thu thập từ các sách báo,
tạp chí, internet giai đoạn 2016 - 2018 4.2 Phương pháp phân tích
~ Phương pháp so sánh: So sánh đối chiếu giữa dự toán đẻ ra và thực tế
đạt được, qua đó phân tích; đánh giá và đưa ra những điều chỉnh cho phủ hợp
~ Phương pháp thống kê mô tả: Thống kê mô tả được sử dụng nhằm tập hợp các số liệu và thông tin đã thu thập, chọn lọc và thống kê những thông tin
cần thiết
~ Phương pháp phân tích dãy số thời gian: Việc phân tích dãy số thời gian
cho phép nhận thức các đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian, tính
quy luật của sự biến động, từ đó tiến hành dự đoán về mức độ của hiện tượng
trong thời gian tới
§ Kết cầu luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu
thành 3 chương:
Chương 1: Co sé ly luận của thuế thu nhập doanh nghiệp và quản lý thu
thuế thu nhập doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp
tại Chỉ cục Thuế Huyện Bắc Yên, Tỉnh Sơn La
Chương 3: Giải pháp nâng cao công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh
Trang 24CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ THU THUÊ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan về thuế và thuế thu nhập doanh nghiệp
1.L.L Tổng quan về thuế
1.1.1.1 Khái niệm
Lịch sử phát triển của loài người từ khi sự phân chia giai cấp đã xuất hiện Nha nước, có chức năng quản lý mọi hoạt động trong nên kinh tế Đề các bộ may cấu thành nên nhà vận hành một cách trơn tru thì phải cung cấp cho nó nhân lực,
của Nhưng chỉ phí này bộ máy Nhà nước đều phải tìm cách khai thác mọi
nguồn thu dưới nhiều hình thức như vay, mượn, khai thác tài nguyên Song
hình thức tập trung nguồn thu qua Thuế, phí, lệ phí thông qua quyền lực chính trị
của mình là phô biến và chủ chủ yếu Mới đầu là đóng góp bằng hiện vật, người
nào làm ra thứ gì thì đóng góp bằng thứ đó, khi đất nước ngày càng phát triển thì
hình thức đóng góp bằng tiền là chủ yếu Vì những khoản đóng góp này làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người nộp, nên có nhiều người không tự giác đóng Thuế, Nhà nước phải dùng quyền lực chính trị của mình để bắt buộc mọi công dân trong phạm vi đóng Thuế phải nộp Thuế cho Nhà nước Có rất nhiều khái
niệm về Thuế như:
Theo Mác: “Thuế là cơ sở kinh tế
ủa bộ máy Nhà nước, là thủ đoạn đơn giản để Kho bạc thu được tiền hay tài sản của người dân để dùng vào việc chỉ tiêu của Nhà nước ”
Theo Ä gghen trong tác phẩm nguồn gốc của gia đình của chế độ tư hữu và Nhà nước Ăngghen có viết “Đề duy trì quyển lực công cộng, cần phải có sự
Trang 25é, Đại học Luật Hà Nội thì “Thuế là khoản thu nộp mang tính bắt buộc mà các tổ chức và cá nhân phải nộp cho nhà
nước khi có đủ các điều kiện nhất định”
Theo các tác giả Giáo trình Luật thu
Cu thể hơn, Giáo trình Quản lý Tài chính công của học viện tài chính
quan niệm rằng "“Thuế là một hình thức động viên bắt buộc của nhà nước theo luật định, thuộc phạm trù phân phối, nhằm tập trung một bộ phận thu nhập của
các thể nhân và pháp nhân vào ngân sách nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chỉ tiêu của nhà nước và phục vụ lợi ích công công”
Tuy nhiên, có thẻ thấy rõ các khái niệm trên đều thống nhất: “thuế là
khoản nộp bắt buộc vào ngân sách nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chỉ tiêu
của Nhà nước”
1.1.1.2 Đặc điểm của thuế
Để phân biệt thuế với các hình thức thu khác của nhà nước, các nhà khoa
học kinh tế đã nghiên cứu và thấy được bản chất của thuế được thể hiện bởi các thuộc tính bên trong vốn có của nó; và đã đưa ra một số đặc điểm riêng có của
thuế để phân biệt với các công cụ tài chính khác của nhà nước
~ Thuế là một khoản thu nhập của các tầng lớp trong xã hội nộp cho nhà
nước mang tính chất bắt buộc
~ Việc chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế không có tính đối khoản
cụ thể tức không mang tính hoàn trả trực tiếp
~ Việc chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế được quy định bing
pháp luật
~ Các khoản chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế chịu ảnh hưởng của
các yếu tố kinh tế - chính trị - xã hội trong từng thời kỳ nhất định
~ Các khoản chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế chỉ được giới hạn
trong phạm vi biên giới quốc gia với quyền lực pháp lý của nhà nước đối với con
Trang 261.1.1.3 Vai trò của thuế
* Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước
~ Thuế là nguồn thu lớn của ngân sách Nhà nước, nguồn thu từ thuế chiếm
gần 90% tổng thu Ngân sách Nhà nước trong năm 2003
~ Là nguồn thu ổn định của ngân sách Nhà nước, thuế là khoản thu mang
tính luật pháp thể hiện tính cưỡng chế cao
~ Chủ thể nộp thuế rộng nên tỷ lệ động viên vào ngân sách Nhà nước cao
* Điều tiết nền kinh tế
Thuế là công cụ tài chính điều tiết nền kinh tế Đây là vai trò có tính chất quyết định của thuế Sử dụng công cụ thuế, nhà nước có thẻ mở rộng hoặc thu
hẹp một ngành kinh tế nào đó Để khuyếch chương, phát triển một ngành kinh
tế nhà nước sử dụng biện pháp: đánh thuế thấp, thu hẹp phạm vi chủ thể nộp thuế, mở rộng diện miễn, giảm thuế Đề thu hẹp một ngành kinh tế nhà nước sử
dụng biện pháp: đánh thuế cao, mở rộng phạm vi chủ thê nộp thuế, giảm diện miễn, giảm thuế
~ Thuế là công cụ điều chỉnh giá cả thị trường, hạn chế lạm phát: Khi giá
cả một loại hàng hoá nào đó trên thị trường tăng lên, Nhà nước có thể điều chỉnh
giá bằng cách giảm thuế đối với mặt hàng đó và ngược lại; Để kiểm chế tốc độ lạm phát nhà nước có thể giảm thuế
~ Thuế là công cụ để Nhà nước thực hiện việc bảo hộ nền sản xuất trong nước
* Thuế là công cụ để điều tiết thu nhập, hướng dẫn tiêu dùng và thực hiện
công bằng xã hội
~ Nhà nước đánh thuế cao đối với mặt hàng cần hạn chế tiêu dùng và đánh
thu thấp đối với mặt hàng thiết yếu, khuyến khích tiêu dùng
Trang 27~ Nguồn thuế thu được, một phần được sử dụng dé phân phối lại cho các đối tượng chính sách, khó khăn trong xã hội
1.1.1.4 Phân loại thuế
Trén thé gidi có nhiều loại thuế khác nhau tuỳ theo điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước mà hệ thống thuế của nước đó gồm những loại thuế khác
nhau Để phát huy vai trò của mỗi loại thuế trong đời sống kinh tế - xã hội, ở nước ta chia thuế ra lâm nhiều loại thuế khác nhau:
Căn cứ vào tính chất kinh tế thì ta có:
~ Thuế trực thu: là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của người nộp thuế
~ Đối với thuế trực thu, người nộp thuế theo luật đồng thời cũng là người trả thuế cuối cùng trong một kỳ tính thuế Thông thường thuế trực thu mang tính
chất luỹ tiến, vì nó tính đến khả năng thu nhập của người chịu thuế Thuế trực thu ở nước ta có một số loại cơ bản sau: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu
nhập cá nhân, thuế Tài nguyên,
~ Thuế gián thu: là loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập và tài
sản của người nộp thuế, mà đánh một cách gián tiếp thông qua giá cả hàng
hoá và dich vu
- Đối với thuế gián thu, người nộp thuế và người chịu thuế thường là không đồng nhất Loại thuế này có khả năng chuyển giao gánh nặng thuế trong
nhưng trường hợp nhất định Thuế Gián thu ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh thông qua giá cả thị trường Nó phản ánh bản chất của thị trường Về bản
chất thuế Gián thu mang tính chát
như: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế Xuất khẩu - Nhập khẩu
luỹ thoái Ở nước ta, thuế Gián thu có một số loại
Căn cứ vào thuế suất: thuế luỹ tiến, thuế luỹ thoái
Căn cứ vào đối tượng đánh Thuế ta có: Thuế đánh vào hàng hoá, tài sin,
Trang 281.12 Một số vẫn đề cơ bản về thuế thu nhập doanh nghiệp
1.1.2.1 Khái niệm thuế thu nhập doanh nghiệp
Thu nhập là những khoản thu dưới dạng tiền tệ hoặc hiện vật của các tổ chức hoặc cá nhân nhận được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, từ
lao động, từ quyền sở hữu quyền sử dụng về tài sản, tiền vốn mà có hoặc các
khoản thu nhập khác mà xã hội dành cho trong một thời kỳ nhất định thường là
một năm
Thuế thu nhập là một loại thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập thực tế của các tổ chức và cá nhân Thuế thu nhập gồm có thuế TNDN và thuế
thu nhập cá nhân
Thuế TNDN là một loại thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập của các
doanh nghiệp,
1.1.2.2 Đặc điểm của thuế thuế thu nhập doanh nghiệp
Ngoài những đặc điểm chung của thuế là có tính cưỡng chế và tính pháp lý cao, là khoản đóng góp không mang tính hoàn trả trực tiếp Thuế TNDN còn
có một số đặc điểm riêng Cụ thể như sau:
Thứ nhất, thuế thu nhập doanh nghiệp là thuế trực thu
Thứ hai, Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế đánh vào thu nhập chịu
thuế (hay là lợi nhuận) của các doanh nghiệp
Thứ ba, Thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ đánh vào phần thu nhập còn lại sau khi đã trừ đi chỉ phí liên quan để tạo ra thu nhập đó (còn gọi là thu nhập chịu thuế) Thứ tư, Thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng mức thuế suất thống nhất 112
L Vai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp
Trang 29~ Thuế thu nhập doanh nghiệp là nguồn thu quan trọng của NSNN
~ Thuế thu nhập doanh nghiệp là công cụ quan trọng để góp phần khuyến
khích, thúc đấy SXKD phát triển theo chiều hướng kế hoạch, chiến lược, phát
triển của Nhà nước
Cùng với việc đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách nhà nước thì thuế thu
nhập doanh nghiệp có vai trò rất lớn trong việc tái phân phối và đảm bảo công bằng Điều này đặc biệt cần thiết trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh
tranh vì thu nhập của một số cá nhân hay tổ chức phụ thuộc chủ yếu vào việc
cung cấp các yếu tố sản xuất Sự phân hóa giàu nghèo là không thể tránh khỏi Trong hoàn cảnh đó, thuế thu nhập sẽ là biện pháp tốt rút ngắn khoảng cách giàu
nghèo giữa các thành viên trong xã hội
1.1.2.4 Nội dung cơ bản của thuế thu nhập doanh nghiệp
* Đối tượng nộp thuế
Đối tượng nộp thuế TNDN là tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế (gọi là doanh nghiệp), Đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp có thể được phân chia thành 2 nhóm sau đây: = Cac tổ chức là các doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất, kinh doanh HH&DV ~ Nhóm các tổ chức không phải là DN, hợp tác xã có thực hiện hoạt động SXKD có thu nhập,
* Đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp
Đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp là các khoản thu nhập hợp
pháp của DN gồm 2 nhóm:
~ Thu nhập từ hoạt đông SXKD HH&DV của các tổ chức kinh doanh
Trang 3010 * Căn cứ tính thuế
Căn cứ tính thuế TNDN là thu nhập tính thuế và thuế suất
~ Thụ nhập tính thuế Thu nhập tính thuế được xác định theo công thức sau:
Thu Thu Các khoản lỗ
2 ‘Thu nhập ri
nhập = nhập - được + được — kết tính : chịu : miễn thuế chuyển theo
thuế thuế quy định
~ Thư nhập chịu thuế Thu nhập chịu thuế bằng doanh thu trừ các khoản
chỉ được trừ của hoạt động sản xuất, kinh doanh cộng thu nhập khác, kế cả thu Nam [1] nhập nhận được ở ngoài Vi Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế được xác định như sau: Chỉ
‘Thu nhập { Doanh phí } Các khoản thu
chịu thuế — thu —— được ` nhập khác
trừ
~ Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế Doanh thu là toàn bộ tiền bán
hàng, tiền gia công, tiền cung ứng dịch vụ, trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh
nghiệp được hưởng Căn cứ để xác định doanh thu là hóa đơn bán hàng
Tùy theo đối tượng là hàng hóa hay dịch vụ mà thời điểm xác định
doanh thu có sự quy định khác nhau Tùy theo đối tượng là hàng hóa hay dịch vụ mà thời điểm xác định doanh thu có sự quy định khác nhau
~ Các khoản chỉ được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế, Các khoản chỉ được trừ là những khoản chỉ phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra
để tiến hành sản xuất kinh doanh trong kỳ tính thuế có liên quan đến việc tạo ra
doanh thu và thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế mà theo quy định của luật
Trang 31+ Khoản chỉ thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
+ Khoản chỉ có đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật - Thu nhập khác Thu nhập khác là các khoản thu nhập chịu thuế
trong kỳ tính thuế mà khoản thu nhập này không thuộc các ngành, nghề lĩnh
vực kinh doanh có trong đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra,
Luật thuế TNDN hiện hành liệt kê các khoản thu nhập được miễn thuế khi xác định thu nhập chịu thuế
- Cách xác định lỗ và chuyển lỗ Lỗ phát sinh trong kỳ tính thuế là số
chênh lệch âm vẻ thu nhập chịu thuế
- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Thuế suất thuế TNDN phổ thông hiện hành là 22%, giảm xuống còn
20% từ ngày 01/01/2016 (mức thuế suất phô thông áp dụng trước thời điểm
01/01/2014 là 25%)
+ Các trường hợp được áp dụng thuế suất ưu đãi khác theo quy định của pháp luật thuế TNDN
'* Phương pháp tính thuế
Số thuế TNDN phải nộp trong kỳ tính thuế được tính bằng thu nhập tính
thuế nhân với thuế suất
Kỳ tính thuế được xác định theo năm dương lịch Trường hợp doanh nghiệp áp dụng năm tài chính khác với năm dương lịch thì kỳ tính thuế xác định theo năm tài chính
1.2 Quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp
1.2.1 Quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp
Quản lý thu thuế là hoạt động tổ chức, điều hành và giám sát của cơ quan
thuế nhằm đảm bảo gười nộp thuế chấp hành nghĩa vụ thuế vào Ngân sách Nhà
Trang 3212
1.2.1.1 Mục tiêu quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp
“Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN chiếm hơn 90% Khi Nhà nước ban hành một loại thuế mới thì mục đích đầu tiên là đem lại bao nhiêu nguồn thu cho ngân sách Tiền thuế được coi là tài sản quốc gia dùng để phục vụ lợi ích chung,
của toàn xã hội Các cơ quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ, trách
nhiệm tham gia quản lý thu thuế Công tác quản lý thu thuế trong nền kinh tế
quốc dân cần đạt được các mục tiêu sau:
~ Đảm bảo nguồn thu ổn định cho Chính phủ
'Thuế là nguồn thu chủ yếu và lâu dài của NSNN, tuy nhiên mỗi một quốc gia
cần làm tốt công tác quản lý thu thuế để tập trung, huy động đầy đủ, kịp thời số thu
cho ngân sách trên cơ sở không ngừng nuôi dưỡng và phát triển nguồn thu
Công tác quản lý thu thuế trong quá trình hội nhập thương mại là vấn đề nhận được nhiều chú ý Một vấn đề được đặt ra là khi Việt Nam thực hiện các
cam kết gia nhập như giảm thuế mạnh có làm giảm nguồn thu NSNN hay không? Ta thử xét nguồn thu nội địa, khi thuế suất của một số mặt hàng giảm 0% hoặc 5% thì thu NSNN giảm đi không nhiều Mặt khác, khi thuế suất giảm
làm giá cả hàng hóa đó cũng giảm theo, do đó nó có tác dụng kích thích tiêu
dùng và trở thành công cụ điều tiết nền kinh tế vi,vĩ mô của NN Nhờ vậy mà
nguồn thu không những được đảm bảo mà còn có thể tăng lên khá nhiễu trong quá trình Việt Nam gia nhập WTO thì các cam kết gia nhập không bao gồm cắt
giảm thuế mạnh mà chủ yếu cắt giảm các mức thuế cao, bên cạnh đó có nhiều sắc thuế có thể tăng 0% đến 5%
Bên cạnh vấn đề hội nhập thương mại, công tác quản lý thu thuế cũng cần
quan tâm tới vấn đề thay đổi quy mô của DN dé đảm bảo nguồn thu ồn định cho NSNN Hiện nay, doanh thu từ thuế chủ yếu phụ thuộc vào các đối tượng đóng
Trang 3313
tắt yếu là doanh thu từ thuế của các DN vừa và nhỏ tăng nhanh do các DN này
rat linh hoạt và có khả năng thích ứng cao
Vi vậy, công tác quản lý thu thuế cần quan tâm nhiều hơn đến các DN vừa
và nhỏ
~ Tăng hiệu suất nền kinh tế
Như đã trình bảy ở phần vai trò của thuế, muốn phát huy tốt nhất vai trò
của thuế nhằm tăng hiệu suất nền kinh tế thì đòi hỏi công việc của người quan ly
thu thuế cần:
+ Không lăng phí nguồn lực vào các sáng kiến đầu tư dư thừa không cần thiết
+ Không làm tốn hại việc chính thức hóa hoạt động kinh tế, chính sách kinh tế, không làm méo mó giữa các ngành, các thành phần kinh tế như bỏ
chính sách thuế đang có hiệu quả, ưu đãi thuế tràn lan
+ Dùng thuế để buộc những bên gây ô nhiễm phải trả tiền
+ Ngăn chặn tình trạng tắt nghẽn cơ sở hạ tầng (từ đường đến điện),
+ Cung cấp nguồn lực để phát triển cơ sở hạ tầng của địa phương
~ Giải quyết các vấn đề xã hội và thể chế
+ Thuế làm giảm tới mức có thể sự bất bình đẳng giữa các hộ gia đình,
giữa các địa phương,
+ Lợi nhuận từ vốn đầu tư vào đất đai sẽ trở thành nguồn gây tham nhũng lớn vì vậy cần điều tiết bằng thuế tài sản
Trang 3414
tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tham gia quản lý thu thuế
+ Việc quản lý được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về quản lý thu thuế và những luật định có liên quan
1.2.1.2 Nội dung quản lý thụ thuế thu nhập doanh nghiệp
Quản lý thu thuế là tất cả hoạt động của Nhà nước có liên quan đến thuế
bao gồm hoạt động tổ chức, điều hành quá trình thu nộp thuế vào NSNN; xây dựng chiến lược phát triển hệ thống thuế, ban hành pháp luật thuế và kiểm tra, giám sát việc chấp hành phát luật thuế Bao gồm các nội dung sau:
* Căn cứ vào chức năng của quản lý thuế
~ Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế là khâu đầu tiên của hoạt động quản
lý thuế theo chức năng Hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế nhằm
đảm bảo pháp luật thuế được thực hiện thống nhất, đồng bộ trong cả nước; giải đáp vướng mắc cho người dân và doanh nghiệp, công khai hóa các thủ tục hành
chính Tuyên truyền thuế là tuyên truyền về chính sách thuế đến NNT và các
ting lớp dân cư bằng nhiễu hình thức khác nhau với mục đích để người dân hiểu
pháp luật thuế, cập nhật thường xuyên những thay đổi của chính sách thuế và tự giác thực thi pháp luật thuế [9]
~ Khai thuế, tính thuế,
Bao gồm các nội dung chủ yếu như quản lý tình trạng kê khai thuế của người nộp thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, xử lý vi phạm vẻ việc nộp hồ sơ khai thuế
Là việc người nộp thuế tự kê khai và tự xác định số thuế phải nộp phát
sinh trong kỳ tính thuế theo quy định của Luật thuế và các văn bản hướng dan thi hành NNT chịu trách nhiệm vẻ tính chính xác của các số liệu trong hồ sơ khai
thuế [9]
- Kiểm tra thuế
Trang 3515
động, giao dịch liên quan đến phát sinh nghĩa vụ thuế và tình hình thực hiện thủ
tục hành chính thuế, chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của người nộp thuế, nhằm đảm
bảo pháp luật thuế được thực thi nghiêm chỉnh trong đời sống kinh - xã hội Kiểm tra thuế được thực hiện dưới hai hình thức: kiểm tra tại trụ sở cơ
quan thuế và kiểm tra tại trụ sở của người nộp thuế + Kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế
Dé đánh giá sự tuân thủ pháp luật về thuế của người nộp thuế, cơ quan thuế thường xuyên tiến hành kiểm tra các hỗ sơ thuế tại trụ sở cơ quan cơ quan thuế
Công chức thuế thực hiện kiểm tra, đối chiếu nội dung kê khai trong hỗ sơ
thuế với cơ sở dữ liệu của người nộp thuế và tài liệu có liên quan về người nộp thuế để phân tích, đánh giá tính tuân thủ hoặc phát hiện các trường hợp khai
chưa đầy đủ dẫn tới việc thiếu thuế hoặc trốn thuế,
lan lận thuế
Trường hợp phát hiện trong hỗ sơ chưa đủ tài liệu theo quy định hoặc khai
chưa đầy đủ các chỉ tiêu theo quy định thì cơ quan thuế thông báo cho người nộp
thuế biết để hoàn chinh hỗ sơ trong thời hạn 3 ngày làm việc kế từ ngày nhậ sơ
Trường hợp qua kiểm tra, đối chiếu, so sánh, phân tích xét thấy có nội dung khai chưa đúng, số liệu khai không chính xác hoặc có những nội dung cần xác minh liên quan đến số tiền thuế phải nội tiền thuế được miễn, giảm, hoàn
thì cơ quan thuế ra thông báo bằng văn bản để nghị người nộp thuế giải trình
hoặc bổ sung thông tin, tài liệu
Thời gian giải trình hoặc bổ sung thông tin, tài liệu trong hỗ sơ thuế không
quá 10 ngày làm việc kể từ ngày người nộp thuế nhận được thông báo của cơ
quan thuế hoặc hồi báo Người nộp thuế có thẻ đến cơ quan thuế giải trình trực tiếp hoặc bổ sung thông tin, tài liệu
Trường hợp người nộp thuế đã giải trình hoặc bổ sung thông tin, tài liệu
Trang 3616
Trường hợp người nộp thuế đã giải trình hoặc bổ sung thông tin, tài liệu
mà không đủ căn cứ chứng minh số thuế đã khai là đúng thì cơ quan thuế yêu
cầu người nộp thuế khai bỗ sung Thời hạn khai bỗ sung là 10 ngày làm việc kể
từ ngày cơ quan thuế có thông báo yêu cầu khai bổ sung
Trường hợp hết thời hạn thông báo của cơ quan thuế mà người nộp thuế không giải trình, bỗ sung thông tin, tai liệu hoặc không khai bổ sung hồ sơ thuế,
hoặc giải trình khai bỗ sung hồ sơ thuế nhưng không chứng minh được số thuế
đã khai là đúng thì cơ quan thuế có thể tiến hành các biện pháp ấn định số thuế phải nộp và thông báo cho người nộp thuế biết hoặc ban hành quyết định kiểm
tra tại trụ sở người nộp thuế nếu không đủ căn cứ để ấn định số thuế phải nộp + Kiểm tra tại trụ sở của người nộp thuế
Trường hợp hết thời hạn theo thông báo của cơ quan quản lý thu thuế mà người nộp thuế không giải trình bổ sung thông tin, tài liệu hoặc không khai bổ
sung hồ sơ khai thuế hoặc giải trình, khai bổ sung hồ sơ khai thuế nhưng không chứng minh được số thuế đã khai là đúng, hoặc cơ quan thuế không đủ căn cứ để ấn định số thuế phải nộp
“Trường hợp cơ quan phân tích, đánh giá việc chấp hành pháp luật thuế của người nộp thuế xác định có dấu hiệu vi phạm pháp luật
Trường hợp kiểm tra trước hoàn thuế và kiểm tra sau hoàn thuế theo
quy định
Trường hợp lựa chọn đối tượng kiểm tra theo kế hoạch, chuyên đề
Kiểm tra đối với các trường hợp chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể,
phá sản, cỗ phần hóa, đóng mã số thuế, chuyển địa điểm kinh doanh và các trường hợp kiểm tra đột xuắt, kiểm tra theo chỉ đạo của cấp có thẩm quyền
* Căn cứ vào trình tự thực hiện quản lý thu thuế
Trang 3717
Đăng ký thuế là việc người nộp thuế kê khai những thông tỉn của người
nộp thuế theo mẫu quy định và nộp tờ khai cho cơ quan quản lý thu thuế để bắt
đầu thực hiện nghĩa vụ về thuế với Nhà nước theo quy định của pháp luật
Các đối tượng đăng ký thuế theo quy định của pháp luật phải thực hiện đăng ký nộp thuế TNDN với cơ quan thuế đúng thời hạn và theo mẫu hướng dẫn
đăng ký thuế của cơ quan thuế Cơ quan thuế có trách nhiệm cấp giấy chứng
nhận đăng ký thuế cho người nộp thuế và người nộp thuế phải ghi đầy đủ các nội
dung trong tờ khai thuế TNDN, nộp đúng thời hạn quy định
-_ Ấn định thuế
Án định thuế là việc cơ quan thuế xác định số thuế phải nộp và yêu cầu
người nộp thuế chấp hành theo quyết định ấn định thuế của cơ quan thuế trong trường hợp người nộp thuế không kê khai hoặc kê khai thuế không đầy
đủ, trung thực
~ Nộp thuế
Người nộp thuế phải tuân thủ thời hạn nộp thuế, địa điểm và hình thức
nộp thuế theo đúng quy định của pháp luật về thuế, bao gồm các khoản tiền thuế,
tiễn chậm nộp và tiền phạt
~ Miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, xóa nợ tiền thuế, tiền phạt nộp cham,
tiền chậm nộp tiền thu, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền phạt
DN được hoàn lại toàn bộ số thuế TNDN nộp thừa sau khi bù trừ các
khoản thuế thiếu trong thời hạn quy định sau khi nộp đầy đủ hồ sơ hoàn thuế
DN được xóa nợ tiền thuế, tiền phạt trong trường hợp bị tuyên bố phá sản
đã được thực hiện các khoản thanh toán theo quy định của pháp luật phá sản mà
không còn tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt hoặc cá nhân được pháp luật coi là
đã chết, mắt tích, mắt năng lực hành vỉ dân sự mà không có tài sản để nộp tiền
thuế, tiền phạt còn nợ
~_ Quản lý thông tin về người nộp thuế, quản lý rủi ro về thuế
Hệ thống thông tin về người nộp thuế là tắt cả các thông tin, tài liệu liên
Trang 3818
thong tin vé tinh hình SXKD, kê khai, nộp thuế, tình hình tuân thủ pháp luật
thuế, giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế và các thông tin khác do người nộp thuế
và các tô chức, cá nhân khác tự nguyện cung cấp hoặc cung cấp theo yêu cầu bắt
buộc của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
Thông tin về người quản lý là yếu tố quan trọng và quyết định trong quản
lý thu thuế theo mô hình chức năng,
* Căn cứ vào đặc điểm của hoạt động quản lý thuế: ~ Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính
Các trường hợp bị cưỡng ché thi hành quyết định hành chính thuế:
+ Người nộp thuế nợ tiền thuế, tiền phạt trong trường hợp:
Quá thời hạn 90 ngày kế từ ngày hết thời hạn nộp thuế, tiền phạt Hết thời hạn gia hạn nộp tiền thuế
Có hành vi phát tán tài sản, bỏ trốn
Không chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận quyết định xử phạt vi phạm hành chính về
thuế Không chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế theo
thời hạn ghỉ trên quyết định xử phạt đối với các quyết định xử phạt vi phạm hành
chính về thuế có thời hạn thi hành nhiều hơn 10 ngày
+ Tổ chức tín dụng không chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế theo quy định của Luật quản lý thu thuế và Luật Xử lý
hành chính
+ Tổ chức bảo lãnh nộp tiền thuế cho người nộp thuế quá thời hạn quy
định 90 ngày kể từ ngày hết hạn nộp tiền thuế
phạm
+ Kho bạc Nhà nước, Kho bạc các cấp không thực hiện việc trích chuyển
tiễn từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế mở tại kho bạc
Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế:
BPI: Trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế tại kho bạc nhà
Trang 3919
'BP2: Khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập
BP3: Thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng
BP4: Kê biên tài sản, bán đấu giá tài sản kê biên theo quy định của pháp
luật để thu tiền thuế nợ, tiền phạt, tiền chậm nộp thuế vào NSNN
BPS: Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế do tô chức, các
nhân khác đang giữ
'BP6: Thu hồi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề
~ Xử phạt vi phạm hành chính về thuế
+ Xử phạt đối với hành vi vi phạm thủ tục thuế + Xử phạt đối với hành vi trốn thuế, gian lận thuế Bảng 1.1 Mức xử phạt đối với hành vi trốn thu, gian lận thuế ie phạt trên số thuế TT lrốn, gian lận [Trường hợp áp dụng xử lý Vi phạm lần đầu
| | lần 'Vi phạm lần thứ 2, có 2 tình tiết giảm nhẹ trở lên Vi phạm lần đầu, có tình tiết tăng nặng
È ÌI.5 lần 'Vi phạm lần thứ 2, có 1 tình tiết giảm nhẹ 'Vi phạm lần thứ 2, không có tình tiết giảm nhẹ
P lin 'Vi phạm lần thứ 3, có 1 tình tỉ
giảm nhẹ
'Vi phạm lần thứ 2, có 1 tinh tiết tăng nặng h P-s làn Vi pham lan thứ 3, không có tình tiết giảm nhẹ
Vi phạm lần thứ 2, có từ 2 tình tiết tăng nặng trở|
lên
Vi phạm lần thứ 3 có tình tiết tăng nặng
lân Vi phạm lần thứ 4 trở đi
Nguén: Thông tư 166/2013/TT-BTC
Mức phạt tôi trốn thuế này được quy định tại Điều 13 Thông tư 166/TT-
Trang 4020
thuế là tổ chức, mức phạt tiền đối với người nộp thuế là hộ gia đình, cá nhân
bằng 1⁄2 mức phạt tiền đối với tô chức - Thẩm quyền xử phạt Bảng 1.2 Mức xử phạt hành chính của cơ quan có thẩm quyền Hình thức phạt STT Nhóm hành vi vi phạm Phạt tiền Cảnh cáo Í[Tơithiêu [rd da
Hành vi chậm nộp hô sơ đăng kí
thuế, chậm thông báo thay đổi thông
1 in trong hồ sơ đăng kí thuế so với x 400.000 |2.000.000 hoi hạn quy định
Hành vi khai không đầy đủ các nội
2 Hung trong hd sơ thuế ` < 400.000 |3.000.000
Hành vi chậm nộp hồ sơ khai thuế
3 x 400.000 |5.000.000
so với thời han quy định
Hành vi ví phạm các quyđị — về
›ung cấp thông tin liên quan đến xác
Hinh nghĩa vụ thuế nhưng không
4 |huộc trường hợp xác định là khai 400.000 |2.000.000