Nhóm 3: Câu 1: Nêu phân tích tiêu chí để phân loại khuyết tật Phân loại khuyết tật vào yếu tố bản: * Những thiếu hụt cấu trúc thể suy giảm chức năng: Sự thiếu hụt cấu trúc hạn chế chức trẻ khuyết tật biểu nhiều mức độ khác nhau, nhiều dạng khác Có dạng sau: - Khuyết tật thính giác (khiếm thính): suy gảm hay khả nghe, dẫn đến chậm phát triển tiếng nói làm cho trẻ bị hạn chế chức giao tiếp - Khuyết tật thị giác (khiếm thị): Sự suy giảm hay khả nhìn nhiều nguyên nhân khác (mù nhìn kém) - Khuyết tật trí tuệ (có khó khăn học): bị suy giảm nhiều hay lực hoạt động nhận thức dẫn đến: 1) Khơng thích nghi với xã hội; 2) Có trí thơng minh thấp mức bình thường; 3) Chỉ đạt mức độ định khơng có khả phát triển cao nữa; 4) Mức độ phát triển tuỳ thuộc phát triển thể chất; 5) Khơng có khả chữa trị Những trẻ thuộc loại thường gặp nhiêu khó khăn học tập nhận thức giới xung quanh - Khuyết tật vận động: quan vận động bị tổn thương khuyết tật khác (chấn thương, hậu số bệnh) gây nên khó khăn di chuyển, hoạt động cầm nắm, đứng, ngồi Phần lớn trẻ khuyết tật vận động có lực trí tuệ phát triển bình thường - Khuyết tật ngơn ngữ: biểu đa dạng, từ nói ngọng, nói lắp đến khơng nói được, tiếng nói, dẫn đến hậu trẻ có khó khăn giao tiếp Ngồi cịn có dạng khuyết tật khác có trẻ em hành vi xa lạ, trẻ mắc bệnh mãn tính động kinh, bệnh tim, gây cho trẻ khó khăn học tập * Những hạn chế hoạt động cá thể: Do giảm khả yếu tố (rào cản) môi trường, dẫn tới việc giảm nhiều chức người phạm vi tham gia hoạt động xã hội thông thường, giảm chất lượng sống họ * Môi trường sống họ: khó khăn, trở ngại mơi trường sống mang lại làm cho họ tham gia đầy đủ có hiệu hoạt động cộng đồng Các yếu tố môi trường bao gồm: - Môi trường tiếp cận: ví dụ nhà cửa, đường sá, trường học Một số người bị khiếm khuyết sống mơI trường có điều kiện tiếp cận tốt nên khơng bị hạn chế vận động, nhờ mà tham gia nhiều hoạt động Trong đó, số người khác tình trạng khiếm khuyết mơI trường khơng có điều kiện tiếp cận nên lại, tham gia hoạt động cộng đồng - Môi trường xã hội: quan tâm gia đình, người cộng đồng NKT - Nhận thức, thái độ NKT: Bản thân NKT không vượt qua rào cản thân, gia đình xã hội Câu 2: Từ rút học cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật? Những học rút cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật: - Giáo viên cầu nối , người quan trọng giúp trẻ thích ứng với mơi trường - Tơn trọng khác biệt trẻ - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá trẻ để kị thời điều chỉnh phương phá giáo dục trẻ - Hiểu đặc điểm, tâm sinh lí, khó khăn trẻ - Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi dạy học Ví dụ: Đối với ter chậm phát triểm trí tuệ, giảng dạy, giáo viên phải vận dụng linh hoạt ,sáng tạo phương pháp giúp trẻ dễ tiếp thu - Sử dụng tốt tranh ảnh, mô hình, hình vẽ hoạt động vui chơi giúp trẻ nắm nhớ kiến thức - Điều chỉnh nội dung chương trình, thời gian học nghỉ nghơi, thư giãn phù hợp với em - Tận tình hướng dẫn trẻ trẻ gặp nhiều khó khăn - Tôn trọng nhu cầu trẻ , chăm lắng nghe trẻ trò chuyện - Thiết lập mối quan hệ cô với trẻ, cô với gia đình, nhà trường, xã hội - Xây dựng phương pháp, chương trình học phù hợp - Tương tác, giao tiếp thiện cảm, ấm áp dành cho trẻ - Động viên , khen thưởng trẻ - Chú ý, quan sát biết điểm mạnh trẻ để phát triển trẻ - Lập kế hoạch giáo dục cụ thể cho trẻ - Ln dang rộng vịng tay với trẻ - Để ý đến hành động lời nói trẻ để có hướng giải phù hợp - Trau dồi kiến thức phương pháp giáo dục trẻ mắc chứng bệnh - Phải tìm hiểu quan sát kĩ xem trẻ mắc khuyết tật từ có biện pháp giáo dục phù hợp với trẻ - Yêu thương vỗ để trẻ có cảm giác an tồn - Kiên trì kiên nhẫn cơng tác giáo dục trẻ