TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN THANH TOÁN VÀ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 03 BÀI TẬP NHÓM 3 Chủ đề Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trong Thương Mại Quốc Tế Gv TS Nguyễn Thị Liên Hương Hà Nội,[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN THANH TOÁN VÀ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ _ 03 BÀI TẬP NHĨM Chủ đề: Phương thức tốn tín dụng chứng từ Thương Mại Quốc Tế Gv: TS Nguyễn Thị Liên Hương Hà Nội, năm 2022 MỤC LỤ C I Khái qt phương thức tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế 1.1 Khái niệm: 1.2 Đặc điểm phương thức tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế: 1.3 Các bên liên quan giao dịch tốn tín dụng chứng từ: .2 1.4 Căn pháp lý: II Quy trình, nghiệp vụ tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế 2.1 Bộ chứng từ toán L/C 2.2 Quy trình tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế III Ưu – Nhược điểm trường hợp áp dụng phương thức toán tín dụng chứng từ thương mại quốc tế 3.1 Ưu điểm phương thức tốn tín dụng chứng từ 3.2 Nhược điểm phương thức tốn tín dụng chứng từ .9 3.3 Các trường hợp áp dụng phương thức tốn tín dụng chứng từ .10 IV Rủi ro biện pháp phịng ngừa phương thức tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế .11 4.1 Rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế .11 4.2 Các biện phép phòng ngừa rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế .12 V Quy trình tốn L/C ngân hàng Vietcombank .14 5.1 Quy trình L/C nhập .14 5.2 Quy trình L/C xuất 17 I Khái quát phương thức tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế I.1 Khái niệm: Thanh tốn tín dụng chứng từ (Documentary credit) thỏa thuận mà Ngân hàng phát hành Thư tín dụng (L/C) cam kết trả số tiền định chấp nhận Hối phiếu người thụ hưởng ký phát, người xuất trình chứng từ tốn hợp lệ với nội dung quy định Thư tín dụng Trong “Ngân hàng phát hành thư tín dụng ngân hàng phát hành L/C theo yêu cầu người xin mở L/C nhân danh mình” Và “Bên thụ hưởng bên mà quyền lợi bên mà Thư tín dụng phát hành.” UCP tập quán thương mại quốc tế quy định quyền hạn, trách nhiệm bên liên quan giao dịch tốn tín dụng chứng từ với điều kiện L/C có dẫn chiếu tn thủ UCP Qúa trình Thanh tốn tín dụng chứng từ phải tuân thủ theo điều dẫn chiếu L/C Cịn UCP áp dụng có dẫn chiếu L/C Nếu UCP Luật Quốc gia có quy định trái ngược nhau, Luật Quốc gia ưu tiên áp dụng Vì Điều 13 Luật Thương mại 2005 quy định “Nguyên tắc áp dụng tập quán hoạt động thương mại: Trường hợp pháp luật khơng có quy định, bên khơng có thoả thuận khơng có thói quen thiết lập bên áp dụng tập quán thương mại không trái với nguyên tắc quy định Luật Bộ luật dân sự.” Thư tín dụng (Letter of Credit – L/C) thư ngân hàng phát hành, theo yêu cầu người nhập khẩu, cam kết với người bán việc toán khoản tiền định, khoảng thời gian định, người bán xuất trình chứng từ hợp lệ, theo quy định L/C I.2 Đặc điểm phương thức tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế: Phương thức tốn tín dụng chứng từ giao dịch kinh tế hai bên, ngân hàng phát hành nhà xuất (người thụ hưởng L/C), thị, yêu cầu nhà nhập ngân hàng phát hành đại diện L/C độc lập với hợp đồng sở hàng hóa: L/C thể cam kết toán ngân hàng phát hành cho người thụ hưởng người xuất trình chứng từ phù hợp, hình thành sở hợp đồng sau lại hồn tồn độc lập với hợp đồng L/C giao dịch chứng từ toán vào chứng từ: Các ngân hàng sở chứng từ, kiểm tra việc xuất trình để định xem bề mặt chứng từ có tạo thành xuất trình phù hợp theo u cầu L/C hay khơng Khi chứng từ xuất trình phù hợp ngân hàng phát hành phải thành tốn vơ điều kiện cho nhà xuất L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ chứng từ: yêu cầu tuân thủ chặt chẽ chứng từ nguyên tắc giao dịch L/C Bộ chứng từ phải tuân thủ chặt chẽ điều khoản L/C bao gồm số loại, số lượng nội dung chúng L/C cơng cụ tốn, hạn chế rủi ro đơi cịn cơng cụ từ chối tốn lừa đảo: Từ chất L/C giao dịch chứng từ kiểm tra lại xem xét bề mặt chứng từ, mà L/C bị lạm dụng thành cơng cụ từ chối nhận hàng, từ chối tốn cơng cụ để gian lận, lừa đảo I.3 Các bên liên quan giao dịch tốn tín dụng chứng từ: Có chủ thể tham gia phương thức tín dụng chứng từ, bao gồm: 1.3.1. Người xin mở thư tín dụng (Applicant): Người xin mở thư tín dụng nhà nhập người mua Nhiệm vụ quyền lợi chủ yếu người mở thư tín dụng: Kịp thời làm giấy đề nghị mở L/C thủ tục có liên quan gửi tới ngân hàng Thực ký quỹ (khi có yêu cầu ngân hàng) Thanh tốn phí dịch vụ ngân hàng: Phí mở L/C, phí tu chỉnh L/C, phí ký hậu B/L… Phối hợp với ngân hàng kiểm tra tính hợp lệ chứng từ toán người bán gửi tới. Có quyền từ chối tốn người bán khơng thực quy định L/C Nhận hàng (nếu có) 1.3.2 Ngân hàng phát hành thư tín dụng (The issuing/opening bank): Đây ngân hàng phục vụ nhà nhập Nhiệm vụ ngân hàng phát hành bao gồm: Yêu cầu người xin mở thư tín dụng nộp đủ hồ sơ ký quỹ cần thiết để đảm bảo an tồn tốn sau cho ngân hàng. Phát hành thư tín dụng theo nội dung giấy đề nghị mở L/C, thông báo thư đến người hưởng lợi thông qua ngân hàng đại lý nước người xuất khẩu. Tu chỉnh L/C có yêu cầu. Kiểm tra tính hợp lệ chứng từ toán người xuất gửi tới. Yêu cầu nhà nhập toán tiền. Thanh toán tiền cho người hưởng lợi chứng từ hợp lệ quy định L/C - Quyền lợi ngân hàng phát hành: Hưởng lợi phí dịch vụ ngân hàng từ 0,125% đến 0,5% trị giá L/C. Từ chối toán chứng từ bất hợp lệ. Hưởng lợi hàng hóa người mua khơng tốn. Ngân hàng miễn trách nhiệm trường hợp gặp bất khả kháng chiến tranh, hỏa hoạn, động đất,… 1.3.3. Người hưởng lợi thư tín dụng (Beneficiary): Là người bán, người xuất người khác người xuất định. Nếu người xuất người hưởng lợi (thường vậy) nhiệm vụ người là: Tiếp nhận L/C gốc đánh giá khả thực nội dung Đề nghị tu chỉnh nội dung L/C cần thiết. Giao hàng theo quy định L/C. Lập chứng từ tốn xuất trình cho ngân hàng theo quy định L/C. Trả phí dịch vụ ngân hàng phí thơng báo L/C, phí tu chỉnh L/C, chiết khấu chứng từ, phí kiểm tra chứng từ có bất hợp lệ,… - Quyền lợi người xuất khẩu: Từ chối giao hàng nội dung L/C khác với nội dung hợp đồng ngoại thương thỏa thuận gây thiệt hại cho người bán người bán đề nghị tu chỉnh L/C không đáp ứng. Quyền nhận tiền định người thay hưởng lợi L/C 1.3.4 Ngân hàng thơng báo thư tín dụng (Advising bank): Đây ngân hàng phục vụ người xuất khẩu, thường ngân hàng đại lý ngân hàng mở thư tín dụng có trụ sở nước người xuất khẩu. Nhiệm vụ ngân hàng này: Tiếp nhận L/C gốc chuyển tới người xuất dạng nguyên văn cách kịp thời. Đánh giá ban đầu tính hợp lệ chứng từ. Chuyển chứng từ toán đến ngân hàng phát hành. Thanh toán tiền cho người xuất ủy quyền toán Quyền lợi ngân hàng thơng báo: hưởng phí dịch vụ ngân hàng 1.3.5 Ngân hàng xác nhận thư tín dụng (Confirming bank): Đây ngân hàng xác nhận trách nhiệm ngân hàng mở thư tín dụng bảo đảm việc trả tiền cho người xuất trường hợp ngân hàng mở thư tín dụng khơng đủ khả tốn. Ngân hàng xác nhận vừa ngân hàng thơng báo thư tín dụng ngân hàng khác người xuất yêu cầu, thường ngân hàng lớn, có uy tín thị trường tài quốc tế 1.3.6. Ngân hàng tốn thư tín dụng (Paying bank): Có thể ngân hàng phát hành thư tín dụng ngân hàng khác ngân hàng phát hành thư tín dụng định thay tốn tiền cho nhà xuất hay chiết khấu hối phiếu. Trường hợp ngân hàng làm nhiệm vụ chiết khấu hối phiếu gọi ngân hàng chiết khấu (the negotiating bank) I.4 Căn pháp lý: Hoạt động toán quốc tế thư tín dụng chịu điều chỉnh đồng thời nguồn luật, công ước quốc tế liên quan nguồn luật quốc gia, đồng thời chịu điều chỉnh trực tiếp thông lệ tập quán quốc tế, là: Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ (Uniform Customs and Practice or Documentary Credit) – viết tắt UCP Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế kiểm tra chứng từ theo LC (International Standard Banking Practice Under Documentary Credit) - viết tắt ISBP Bản phụ trương UCP xuất trình chứng từ điện tử (Supplement To The Uniform Customs and Practice For Documentary Credit For Electronic PresentationP) - viết tắt eUCP Quy tắc thống hoàn trả liên hàng theo L/C (Uniform Rules For Bank To-Bank Reimbursements Under Documentary Credit) – viết tắt URR Trong đó, UCP văn chính, cịn văn khác có tính chất giải thích làm rõ việc áp dụng thực UCP II Quy trình, nghiệp vụ tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế II.1 Bộ chứng từ toán L/C Bộ chứng từ toán quốc tế bước quan trọng nghiệp vụ ngoại thương Bước chuẩn bị chứng từ đầy đủ xác giúp doanh nghiệp đối tác kinh doanh tiết kiệm thời gian Đồng thời giúp hạn chế rủi ro mặt pháp lý trình xuất nhập hàng hóa với đối tác kinh doanh Dựa vào chứng từ bên liên quan biết trách nhiệm bên giao dịch hay mua bán người mua cần chứng từ để nhận tiền, người bán cần tiền phải đổi chứng từ Bộ chứng từ toán L/C gồm phần sau: Hóa đơn thương mại Hóa đơn thương mại chứng từ người bán yêu cầu người mua trả tiền theo tổng số hàng ghi hóa đơn Nội dung hóa đơn phải thể đặc điểm hàng hóa, đơn giá, tổng giá trị hàng hóa, điều kiện sở giao hàng, phương thức toán, phương tiện vận tải Vận đơn Chứng từ vận tải cấp từ người vận tải hàng hóa, tùy vào phương thức có chứng từ khác Tuy nhiên, toán L/C thường dùng vận tải hàng hóa đường biển cịn đường hàng khơng dùng với hàng hóa có giá trị lớn Vận tải đường biển ( Bill of lading) thường toán L/C Ngân hàng chấp nhận bill gốc dạng vận đơn xếp, bill có show “onboard”, nhiên nhiều trường hợp ngân hàng chấp nhận bill surrender seaway Phiếu đóng gói hàng hóa Là chứng từ hàng hóa dùng để kê khai hàng hóa có kiện hàng Phiếu đóng gói chi tiết gồm nội dung tên người bán, tên hàng, tên người mua, số hiệu hóa đơn, số thứ tự kiện hàng, cách đóng gói, số lượng hàng đựng kiện, trọng lượng, thể tích kiện hàng Đây chứng xác nhận tình trạng trọng lượng hàng hóa bên gửi nhận hàng để biết rõ bên giao thiếu giao thừa Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) Dùng để xác nhận nơi sản xuất/nguồn gốc hàng hóa, cấp người sản xuất, người nhập quan có thẩm quyền Giấy chứng nhận bảo hiểm Đối với những hợp đồng vận tải bắt buộc có bảo hiểm CIF CIP người bán cần xuất trình chứng thư bảo hiểm chứng từ xuất nhập toán L/C Chứng từ gồm: Đơn bảo hiểm (Insurance Policy) Giấy chứng nhận bảo hiểm (Certificate of Insurance) Các loại giấy chứng nhận liên quan đến hàng hóa Giấy chứng nhận số lượng: Chứng từ nhằm xác nhận số lượng hàng hóa giao Giấy chứng nhận trọng lượng: Dùng để xác nhận trọng lượng hàng hóa giao dùng mua bán những mặt hàng mà giá trị tính sở trọng lượng Giấy chứng nhận chất lượng: loại chứng từ nhằm xác thực chất lượng hàng hóa chứng minh mặt hàng phù hợp với yêu cầu thỏa thuận hợp đồng Giấy chứng nhận kiểm dịch động thực vật Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm Chứng từ tài chính: Hối phiếu, kỳ phiếu, séc Chứng từ người xuất phát hành yêu cầu người mua chấp nhận trả tiền cho người bán trường hợp sử dụng L/C trả sau chiết khấu II.2 Quy trình tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế Sơ đồ quy trình tốn tín dụng chứng từ Bước 1: Người xuất người nhập ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương theo hợp đồng mua bán L/C Bước 2: Người nhập điền đơn xin mở thư tín dụng gửi ngân hàng phát hành, yêu cầu mở thư tín dụng cho người xuất hưởng lợi => Căn vào hợp đồng ngoại thương ký người nhập gửi đơn xin mở thư tín dụng đến ngân hàng phát hành tiến hành ký quỹ (nếu có) Ký quỹ 100% 100% tùy mức độ uy tín doanh nghiệp theo đánh giá Ngân hàng nơi mở L/C Trường hợp 1: Ký quỹ 100% trị giá mở L/C Thông thường với doanh nghiệp tham gia kinh doanh, uy tín với ngân hàng chưa cao, khơng có máy móc hay tài sản chấp ngân hàng ngân hàng thường yêu cầu doanh nghiệp ký quỹ 100% trị giá mở L/C Trường hợp 2: Ký quỹ 100% Ngược với trường hợp trên, doanh nghiệp bạn giao dịch với ngân hàng nhiều lần, có uy tín tài với ngân hàng có tài sản đảm bảo ngân hàng đồng ý cho bạn mở LC ký quỹ 100% Cụ thể tối thiểu 10% trị giá mở L/C áp dụng Ví dụ: L/C trị giá 100,000 USD bạn cần chuẩn bị số tiền tối thiểu 10,000 USD để chuẩn bị mở L/C Hồ sơ mở L/C bạn tham khảo Ngân hàng, gồm có: Đơn yêu cầu mở L/C (theo mẫu ngân hàng): 02 gốc Hợp đồng mua bán ngoại tệ (nếu có): 02 gốc Bước 3: Ngân hàng phát hành thông báo việc mở L/C qua ngân hàng thông báo – ngân hàng người xuất Bước 4: Ngân hàng người xuất thông báo việc L/C mở cho người xuất hưởng Bước 5: Người xuất sau nhận thông báo L/C mở tiến hành giao hàng cho người nhập Bước 6: Sau giao hàng, người xuất lập chứng từ yêu cầu toán gửi tới ngân hàng thông báo L/C Bước 7: Ngân hàng thông báo chuyển chứng từ người xuất lập tới ngân hàng mở L/C. Bước 8: Ngân hàng mở L/C sau kiểm tra phù hợp chứng từ so với điều kiện điều khoản thư tín dụng tiến hành chuyển tiền tốn cho nhà xuất qua ngân hàng thơng báo Bước 9: Ngân hàng thơng báo ghi có tài khoản cho nhà xuất khẩu, chuyển tiền toán cho phía nhà nhập Bước 10: Ngân hàng mở L/C thơng báo việc nhận chứng từ cho phía nhà nhập Bước 11: Nhà nhập tiến hành toán cho ngân hàng nhận chứng từ để nhận hàng III Ưu – Nhược điểm trường hợp áp dụng phương thức tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế III.1 Ưu điểm phương thức tốn tín dụng chứng từ Đảm bảo quyền lợi tất bên tham gia (kể Ngân hàng) nên áp dụng rộng rãi kinh doanh thương mại quốc tế Đối với người xuất khẩu: - Ngân hàng bên đứng bảo lãnh nên đảm bảo an toàn cho trình giao dịch, người đứng bảo lãnh toán tiền hàng cho người nhập Việc giúp hạn chế rủi ro cho người xuất - Chậm trễ việc chuyển chứng từ hạn chế tối đa - Khi chứng từ chuyển đến NH phát hành, việc toán tiến hành vào ngày xác định (nếu L/C trả chậm) - KH đề nghị chiết khấu L/C để có trước tiền sử dụng cho việc chuẩn bị thực hợp đồng Đối với người nhập khẩu: - Chỉ hàng hóa thực giao người nhập phải trả tiền - Người nhập yên tâm người xuất phải làm tất theo quy định L/C để đảm bảo việc người xuất tốn tiền (nếu khơng người xuất tiền) Đối với Ngân hàng: - Được thu phí dịch vụ (phí mở L/C, phí chuyển tiền, phí tốn hộ ) hiểu có tiền - Mở rộng quan hệ thương mại quốc tế III.2 Nhược điểm phương thức tốn tín dụng chứng từ 10 Phương thức thủ tục rườm rà phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn, nhiều thời gian khâu lập kiểm tra chứng từ Chi phí cao (có thể kể đến Chi phí giao dịch với ngân hàng lớn, Chi phí lưu hàng, bảo quản hàng hóa cảng lớn chứng từ sai sót bên mua khơng nhận hàng) Đối với người xuất khẩu: Nếu không hiểu rõ phương thức tốn lí mà khơng xuất trình chứng từ phù hợp với quy định tín dụng thư xuất trình muộn so với thời hạn hiệu lực tín dụng thư ngân hàng từ chối toán tiền hàng cho nhà xuất Đối với người nhập khẩu: Vì tín dụng thư phát hành độc lập với hợp đồng sở ngân hàng phát hành không chịu trách nhiệm kiểm tra hình thức, nội dung, hiệu lực pháp lý, tính thật giả, xác, chứng từ chứng từ người xuất lập mà kiểm tra bề chứng từ có phù hợp với điều khoản L/C hay khơng tốn cho người xuất mà khơng cần quan tâm xem chất lượng hay hàng hóa có giao đúng, đủ hợp đồng mua bán ngoại thương (hợp đồng sở) không III.3 Các trường hợp áp dụng phương thức tốn tín dụng chứng từ Thanh tốn L/C áp dụng mối quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế Hình thức tốn L/C khơng quy định rõ dành riêng cho trường hợp Tuy nhiên cần tuân thủ điều kiện sau: Các bên có thỏa thuận hợp đồng phương thức tốn lập L/C (Điều Thơng tư 07/2016/TT-NHNN quy định bảo lãnh ngân hàng “Các bên tham gia bảo lãnh ngân hàng, bảo lãnh đối ứng, xác nhận bảo lãnh, đồng bảo lãnh thỏa thuận áp dụng tập quán thương mại theo quy định khoản Điều Luật tổ chức tín dụng.”) 11 Đủ nguồn vốn đảm bảo toán L/C (việc bên ngân hàng phát hành kiểm tra điều kiện vốn bên nhập khẩu) (vì chất giao dịch dựa quan hệ bảo lãnh nên cần tuân theo điều kiện nhận bảo lãnh Ngân hàng Điều 10 Thông tư 07/2015/TT-NHNN: - Có đầy đủ lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân theo quy định pháp luật Nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ tài hợp pháp Được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấp bảo lãnh đánh giá có khả hồn trả lại số tiền mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải trả thay thực nghĩa vụ bảo lãnh Trong hợp đồng điều khoản toán LC, khách hàng cần quy định xem xét thật kỹ nguồn vốn để tốn LC cho yêu cầu NHCTVN mở: L/C phát hành nguồn vốn tự có, khách hàng phải ký quỹ 100%; L/C phát hành vốn tự có, khách hàng khơng ký quỹ đủ 100% có yêu cầu miễn, giảm mức ký quỹ Lúc này, khách hàng phải liên hệ với phận tín dụng thẩm định nghiên cứu xem xét giám đốc người giám đốc ủy quyền phê duyệt; L/C phát hành vốn vay NHCTVN, khách hàng liên hệ với phận tín dụng thẩm định để xem xét Vấn đề cần lưu ý Thư tín dụng Điều khoản đỏ (Red Clause L/C): Đây loại chứng từ cho phép người hưởng lợi ứng trước tất phần tiền hàng trước giao hàng phải có biên nhận cam kết văn xuất trình chứng từ trước L/C hết hiệu lực Thư tín dụng thường sử dụng quan hệ mua bán hai công ty mẹ công ty con, hàng hóa tài trợ, phương thức toán đặc biệt sử dụng với mục đích hỗ trợ vốn cho người bán hàng (người hưởng lợi) 12 IV Rủi ro biện pháp phòng ngừa phương thức tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế IV.1 Rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế Đối với nhà nhập (Người mở L/C): - Người thụ hưởng L/C không giao hàng chứng từ bị giả mạo - Người thụ hưởng giao hàng giao thiếu giao hàng hóa khơng chất lượng hàng thỏa thuận - Hàng hóa giao thời gian giao hàng đến trễ - Rủi ro tỷ giá áp dụng giá giao thời điểm toán - Rủi ro lấy ký quỹ ngân hàng phát hành bị phát sản - Rủi ro tàu già, hãng tàu khơng uy tín Đối với ngân hàng phát hành L/C: - Rủi ro tín dụng: Ngân hàng ứng trước khoản tiền có rủi ro khơng thu hồi khoản tiền Ví dụ nhà xuất khẩu, bên thụ hưởng L/C cung cấp đủ chứng từ quy định L/C để yêu cầu tốn ngân hàng có nghĩa vụ phải toán cho bên thụ hưởng Trong trường hợp nhà nhập mà khơng đủ điều kiện tốn nốt phần giá trị lại L/C hay bị phá sản ngân hàng khoản này. - Rủi ro lỗi chứng từ: Có ba trường hợp sau: Trường hợp 1: Bộ chứng từ bên thụ hưởng L/C cung cấp chưa hoàn chỉnh ngân hàng tiến hành tốn kiểm tra khơng kỹ Khi chứng từ khiến người nhập khơng thể giải phóng hàng phải chịu chi phí phạt, ngân hàng phải chịu trách nhiệm trường hợp này. Trường hợp 2: Bộ chứng từ bên thụ hưởng L/C cung cấp hồn chỉnh xác ngân hàng phát hành lại cho có lỗi nên khơng tốn cho nhà xuất Rủi ro ngân hàng lại bị kiện từ phía nhà xuất 13 Trường hợp 3: Ngân hàng phát hành kiểm tra chứng từ thời hạn quy định khơng cịn quyền từ chối tiến hành tốn cho nhà xuất Cịn rủi ro liên quan đến tính chất gian lận Ví dụ nhà xuất người ta gian lận chứng từ để người ta lấy tiền toán, nhà xuất cấu kết với nhà nhập để có hành vi gian lận ngân hàng Rủi ro nhà xuất khẩu: - Khi nhận L/C từ ngân hàng thơng báo, nhà xuất có rủi ro kiểm tra điều khoản chứng từ L/C không kỹ, chấp nhận điều khoản bất lợi mà nhà xuất thực trình lập chứng từ sau Khi u cầu khơng thỏa mãn, ngân hàng phát hành L/C từ chối toán Bên nhà nhập có lợi thương lượng lại giá nằm điều khoản L/C để trục lợi - Nhà xuất cần phải cẩn thận tỷ mỉ việc làm chứng từ theo yêu cầu L/C, cần sơ suất nhỏ với chứng từ khiến ngân hàng phát hành từ chối toán. - Rủi ro đến từ khác biệt tập quán, luật lệ nước làm gây sai sót làm chứng từ. - Các rủi ro phí phạt, chi phí lưu kho bãi, tìm người mua mới, cho hàng quay lại bị từ chối toán. - Ngân phát hành khả toán - Thư tín dụng hủy ngang bị hủy lúc mà không cần đồng ý nhà xuất IV.2 Các biện phép phòng ngừa rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế Đối với nhà nhập - Tiến hành khảo sát, lựa chọn đối tác xuất có uy tín - Quy định điều kiện điều khoản để nhà xuất thực - Yêu cầu xuất trình chứng từ kiểm định, giám định trước giao hàng bên thứ ba 14 - Mua bảo hiểm cho hàng hóa thỏa thuận rõ ràng bên mua bảo hiểm hàng hóa - Áp dụng tỷ giá kỳ hạn toán LC - Quy định rõ điều khoản phạt hợp đồng ngoại thương - Chuẩn bị thêm cơng cụ ngân hàng như: Thư tín dụng dự phòng, Performance Bond, Bank Guarantee, … - Chứng từ liên quan tới hàng hóa như: C/O, I/P, C/Q, Test Report… phải đơn vị có thẩm quyền cấp - Về vận đơn hãng tàu lập sau xếp hàng phải đại diện bên nhập kiểm tra giám sát ( thông tin ngày tàu chạy, ngày phát hành, tên tàu số chuyến, lịch tàu…) - Nhà nhập phải nhận vận đơn gốc để kiểm tra đối chiếu với chứng từ L/C - Chứng từ cần có chữ ký đại diện bên nhập kiểm tra, quan có thẩm quyền ký phát - Khi toán L/C người nhập nên dành quyền chủ động thuê tàu - Chỉ định hãng tàu có uy tín có văn phịng nước nhập giúp nhà nhập kiểm soát tối thiểu rủi ro - Mua bảo hiểm hàng hóa (Mua FOB mua thêm bảo hiểm Nhập CIF với hàng Sea) Đối với ngân hàng phát hành - Thẩm định khách hàng cẩn thận trước cấp hạn mức tín dụng để đảm bảo khả tài chính, yêu cầu chấp đảm bảo - Kiểm tra thơng tin khách hàng, hàng hóa, đảm bảo không nằm danh sách cấm vận, hạn chế nhập - Kiểm tra uy tín Người thụ hưởng cơng vụ sẵn có AML, danh sách khách hàng tốt nhà nhập - Hàng hóa phải mua bảo hiểm - Nếu hàng giao đường biển, phải yêu cầu trình đủ vận đơn gốc, giao hàng theo lệnh ký hậu để trống - Yêu cầu sở hữu, kiểm soát hàng hóa 15 - Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Thường xuyên cập nhật thay đổi ICC Đối với người thụ hưởng L/C (nhà xuất khẩu) - Yêu cầu lựa chọn ngân hàng phát hành L/C uy tín định ngân hàng có quan hệ đại lý với ngân hàng nước nhà xuất - Ước lượng thời gian giao hàng, xếp hàng bốc dỡ vận chuyển hàng để tránh tình trạng bị giao hàng muộn, ảnh hưởng đến điều khoản toán L/C - Cần chọn nhân kỹ tính, tránh sai sót làm chứng từ theo L/C - Lựa chọn đối tác uy tín để tránh gặp tình trạng đối tác cố tình làm khó hay bắt bẻ - Tìm hiểu kỹ quy định L/C, tập quán, luật lệ quốc gia khác nhau. V Tìm trợ giúp tham vấn từ ngân hàng. Quy trình tốn L/C ngân hàng Vietcombank V.1 Quy trình L/C nhập Trong nghiệp vụ Ngân hàng thực chức Ngân hàng mở L/C, đứng cam kết trả tiền cho nhà nhập nước Đây nghiệp vụ có nhiều khả rủi ro thiệt hại tài thường tổn đến uy tín Ngân hàng Quy trình nghiệp vụ tốn hàng nhập chia làm hai mảng: - Mở, điều chỉnh L/C ký quỹ - Tiếp nhận, kiểm tra chứng từ, giao chứng từ trả tiền Quy trình khái quát theo sơ đồ đây: 16 5.1.1 Mở, điều chỉnh L/C ký quỹ (1) Doanh nghiệp nhập vào hợp đồng Thương mại ký kết với nhà xuất nước ngoài, lập thư xin mở L/C xuất trình cho VietcomBank với đầy đủ tài liệu: - Đơn yêu cầu mở L/C - Quyết định thành lập doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp giao dịch lần đầu) - Đăng ký kinh doanh (đối với doanh nghiệp giao dịch lần đầu) - Đăng ký mã số xuất nhập - có (đối với doanh nghiệp giao dịch lần đầu) - Hợp đồng ngoại thương gốc (trường hợp ký hợp đồng qua FAX đơn vị phải ký đóng dấu phôtô) - Hợp đồng nhập uỷ thác (nếu có) - Giấy phép nhập Bộ Thương Mại (nếu mặt hàng nhập thuộc Danh mục quản lý quy định Quyết định điều hành xuất nhập hàng năm Thủ tướng Chính Phủ) - Cam kết Thanh tốn, Hợp đồng Tín dụng (trường hợp vay vốn), công văn phê duyệt cho mở L/C trả chậm (trường hợp mở L/C trả chậm) - Hợp đồng mua bán ngoại tệ (nếu có) (2) Mở L/C: Khi nhận yêu cầu mở điều chỉnh L/C khách hàng toán viên kiểm tra nội dung theo mẫu quy định Ngân hàng: Kiểm tra nguồn vốn (vốn vay, vốn tự có) khả tốn khách hàng L/C yêu cầu mở để yêu cầu ký quỹ xem xét điều kiện miễn giảm ký quỹ theo quy định Giám 17 ... điểm phương thức tốn tín dụng chứng từ .9 3. 3 Các trường hợp áp dụng phương thức tốn tín dụng chứng từ .10 IV Rủi ro biện pháp phịng ngừa phương thức tốn tín dụng chứng từ thương mại. .. chứng từ thương mại quốc tế III Ưu – Nhược điểm trường hợp áp dụng phương thức tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế 3. 1 Ưu điểm phương thức tốn tín dụng chứng từ 3. 2 Nhược... Khái quát phương thức tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế 1.1 Khái niệm: 1.2 Đặc điểm phương thức tốn tín dụng chứng từ thương mại quốc tế: 1 .3 Các bên