MỤC LỤC I ĐẶC ĐIỂM CHUNG II SINH HOẠT KINH TẾ III VĂN HÓA VẬT CHẤT IV VĂN HÓA TINH THẦN V TỔ CHỨC XÃ HỘI VI PHONG TỤC TẬP QUÁN I ĐẶC ĐIỂM CHUNG I 1 Nét khái quát về dân tộc Cơ Ho Tên tự gọi Cơ Ho Nhóm địa phương Srê, Nộp ,Cơ Dòn, Chil, Lạt (Lạch) ( công bố năm 1979) Dân số 128 723 người (tháng 41999) Ngôn ngữ Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Môn Khơ Me (ngữ hệ Nam Á.
Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội khoa Văn Hóa Du Lịch MỤC LỤC • • • • • • I.ĐẶC ĐIỂM CHUNG II.SINH HOẠT KINH TẾ III.VĂN HÓA VẬT CHẤT IV.VĂN HÓA TINH THẦN V.TỔ CHỨC XÃ HỘI VI.PHONG TỤC TẬP QUÁN I.ĐẶC ĐIỂM CHUNG I.1:Nét khái quát dân tộc Cơ Ho: • Tên tự gọi: Cơ Ho Nhóm địa phương: Srê, Nộp ,Cơ Dịn, Chil, Lạt (Lạch).( công bố năm 1979) Dân số: 128.723 người (tháng 4/1999) • Ngơn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Khơ Me (ngữ hệ Nam Á) 1.Cư trú: • Dân tộc Cơ Ho sinh sống lâu đời cao nguyên Di Linh,dọc theo quốc lộ số 20 từ phía Bắc thành phố Hồ Chí Minh thành phố Đà Lạt Nhóm địa phương • • • • • Nhóm Cơ Ho Srê Nhóm Cơ Ho Chil Nhóm Cơ Ho Lạt Nhóm Cơ Ho Nộp Nhóm Cơ Ho Cơ Dịn I.2:Những lưu ý chung khách “ nhập gia” người Cơ Ho: • Chỗ thờ cúng đặt nhánh cây, lúa vắt mái đối diện với cửa • Cấm kỵ nói xấu đạo Thiên Chúa Tin Lành • Người làm nghề rèn kỵ đàn bà gố, phụ nữ có thai lần đầu ngang qua nơi làm việc • Chó người Cơ ho yêu quý không ăn thịt • Trâu vật tổ II.Đời sống kinh tế • 1.Trồng trọt chăn ni: • 1.1 Làm rẫy: • Nương rẫy chiếm vị trí chủ yếu đời sống người Cơ Ho Chil • Tập quán trước làm nương rẫy theo chu kỳ khép kín • Rẫy làm theo chu kỳ năm 1.2 Làm ruộng • Người Cơ Ho Srê coi trồng lúa nước hàng đầu • Lúa lương thực nhóm địa phương Cơ ho, ngoại trừ Cơ ho Chil bắp • Kỹ thuật canh tác thời xa xưa canh tác đao canh thủy nậu • Nhóm Chil,Nộp biết sử dụng trâu quần ruộng trũng • Nhóm: Srê,Lạt biết làm ruộng nước • 6.3 Tang ma: • Người chết,linh hồn biến thành ma, sống tổ tiên giới bên • ngày sau chôn,hồn luẩn quẩn giữ giới người sống người chết • Hồn hịn than dẫn xuống âm phủ • Cắm đót trước cửa nhà để báo hiệu cho khách lạ biết • Người chết thân nhân rửa mặt nước, mặc quần áo lộn ngược • Thi hài đặt gian nằm ngủ, • Chân hướng ngồi,đầu quay vào • Đắp chồng to phủ kín mặt tồn thân • ngón chân cột chặt vào trắng đen, giữ cho chân đứng thẳng Họ hàng,dân làng mang rượu,gà,gạo đến chia buồn • Thanh niên chặt gỗ rừng làm quan tài • Quan tài khúc to kht rỗng có nắp đậy • Người chết khâm liệm • Quan niệm giới âm phủ ngược với giới người sống, • Ngày nay:chia cho người chết tiền Quan tài người Cơ Ho • Chỉ người thân gia đình liệm cho người chết • Lễ vật dâng cúng:cơm nếp,cơm tẻ,bốn móng chân lợn, rượu thịt gà thịt lợn luộc • Tang chủ làm ống “đinhglar” làm cụ gõ cho thầy cúng, vật xác định nguyên nhân chết • Thầy cúng gõ ống đinhglar hát dẫn đường đưa linh hồn người chết giới bên kia, giúp linh hồn tránh đường tăm tối • Người chết già để nhà ngày,người chết trẻ ngày • Người chết chơn nghĩa địa chung làng • Đưa ma tốt vào buổi sáng sớm • Quan tài đưa ngồi qua lối cửa để phần chân trước • Nhà sàn dài phá chỗ vách thẳng chân người chết nằm không đưa theo cửa Nghĩa địa phía tây Người chết đầu quay hướng đông, chân quay hướng tây Quan tài xoay vòng ngươc chiều kim đồng hồ trước qua suối • Trên đường nghiã địa,1 người thân ngồi lên quan tài • Đi đầu thầy cúng • Giữa làng nghĩa địa có dịng suối nhỏ ngăn cách • Nghi lễ đoán bệnh người chết Trước hạ quan tài chặt khúc nhỏ,đặt xuống đáy huyệt lót lên Sau hạ quan tài trải lên quan tài khăn trắng,dùng lượt thân nhỏ,lá phủ lên hắt đất xuống • Mộ đắp cao,bên có nhà mồ đơn giản tre nứa • Nếu tang lễ giết trâu người ta làm chuồng trâu nhỏ bên cạnh nhà mồ để vào đầu trâu bị cắt • Trên mặt mộ đặt đồ cúng: cơm nếp, gà luộc, rượu, nhang than hay 14 ngày • Màn người chết giăng mộ • Mộ đào ngày nắng lấy ché đựng nước tưới ướt, nắn sửa lại,sau đập vỡ ché • Có nơi người ta đưa người chết xuống hầm chung, làm mái che thành nhà mả có nhà nhỏ để cúng (dơrnan) • Bảy ngày người ta mang đồ vật bỏ vào ngơi nhà cúng • Sau đó, họ bỏ mộ không thăm nom tổ chức bỏ mả • Ngăn linh hồn bám vào thể • Dùng nhánh cỏ quyệt vào đầu • Dội nước lạnh để sẵn trước cửa nhà, vào chân • Nhúng vào nước suối vẩy lên đầu • Lấy lơng gà nhúng vào bát tiết gà pha rượu,vuốt lơng gà vào tay • Sau chết ngày 14 ngày,người cố thân nhân đem cơm đến sau bỏ khơng quan tâm đến • Người chết bất đắc kỳ tử: • Xác để đầu làng khơng đưa vào nhà • Thời gian để đầu làng ngày • Huyệt mộ đặt góc riêng dành cho người chết khơng bình thường • Tục bỏ mả tồn nhóm Srê • Từ năm trở lên,vào mùa khô,buổi chiều,làm lễ chia tay người chết • Sửa sang lại phần mộ, bỏ rau, thịt lên mộ than khóc chia tay người chết lần cuối • Mời họ hàng, dân làng uống rượu, ăn uống, đánh chiêng chia buồn suốt đêm hôm • Từ đó, người chết vĩnh viễn trả lại cho núi rừng • Ngày quan tài sáu mua người Kinh • Dùng hương để thắp đám tang cúng người chết phổ biến nơi • Con cháu đầy đủ chơn cất tiến hành ngày sau chết • Ảnh hưởng đạo tin lành đạo thiên chúa • Sự mai tục bỏ mả nhóm Srê thay vào trả lại người chết cho núi rừng sau hay 14 ngày ... Lạt Nhóm địa phương • • • • • Nhóm Cơ Ho Srê Nhóm Cơ Ho Chil Nhóm Cơ Ho Lạt Nhóm Cơ Ho Nộp Nhóm Cơ Ho Cơ Dịn I.2:Những lưu ý chung khách “ nhập gia” người Cơ Ho: • Chỗ thờ cúng đặt nhánh cây,... ĐIỂM CHUNG II.SINH HO? ??T KINH TẾ III.VĂN HÓA VẬT CHẤT IV.VĂN HÓA TINH THẦN V.TỔ CHỨC XÃ HỘI VI.PHONG TỤC TẬP QUÁN I.ĐẶC ĐIỂM CHUNG I.1:Nét khái quát dân tộc Cơ Ho: • Tên tự gọi: Cơ Ho Nhóm địa phương:... Srê, Nộp ,Cơ Dịn, Chil, Lạt (Lạch).( cơng bố năm 1979) Dân số: 128.723 người (tháng 4/1999) • Ngơn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Khơ Me (ngữ hệ Nam Á) 1.Cư trú: • Dân tộc Cơ Ho sinh sống