1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận Chủ đề 2- Sử sụng TLTK số 16 để phân tích thực trạng đời sống người dân làm nông nghiệp Việt nam hiện nay và gợi ý hướng giải quyết

15 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 40,21 KB

Nội dung

A. LỜI MỞ ĐẦU. Trong những năm qua kinh tế Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu to lớn, tốc độ tăng trưởng GDP cao và ổn định vào tốp những nước đầu của thế giới. Đời sống của người dân không ngừng được cải thiện và nâng cao. Đến năm 2009 chúng ta đã thoát khỏi tình trạng là nước nghèo. Có được những thành tựu to lớn này là có sự đóng góp công sức của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân và của tất cả các ngành các cấp trong đó có sự đóng góp to lớn của ngành nông nghiệp. Việt Nam vẫn được coi là nước nông nghiệp với khoảng trên 80% dân số sống ở nông thôn và khoảng 74,6% lực lượng lao động làm nông nghiệp. Có thể nói nông nghiệp, nông thôn là bộ phận quan trọng trong nên kinh tế quốc dân của Việt Nam. Nông nghiệp đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp; xuất khẩu nông sản đem lại nguồn ngoại tệ quan trọng cho nền kinh tế; tạo việc làm và thu nhập cho đa số người dân. Nông thôn là môi trường sống của đa số nhân dân, nơi bảo tồn và phát triển các truyền thống văn hoá dân tộc. Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm tới vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nông dân, và coi đó nhiệm vụ chiến lược, là cơ sở để đảm bảo ổn định tình hình chính trị - xã hội, sự phát triển hài hoà và bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa của đất nước. Chính nhờ được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước mà trong những năm qua ngành nông nghiệp và nông thôn đã gặt hái được nhiều thành tựu hết sức đáng mừng. Nông nghiệp Việt Nam không những đảm bảo tự cung tự cấp mà còn trở thành một cường quốc trên thế giới trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn đó ngành nông nghiệp Việt Nam cũng còn có một số mặt hạn chế cần phải khắc phục như vấn đề phát triển nông nghiệp kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chưa thức sự xử dụng hiệu quả và phát huy hết các nguồn lực . Do dó với mong muốn tìm hiểu thực trạng nền nông nghiệp nước nhà và đề xuất một số giải pháp để phát triển tốt hơn ngành nông nghiệp, nhóm em mạnh dạn chọn tiến hành nghiên cứu đề tài tiểu luận :“ Chủ đề 2- Sử sụng TLTK số 16 để phân tích thực trạng đời sống người dân làm nông nghiệp Việt nam hiện nay và gợi ý hướng giải quyết.”. Do điều kiện hạn chế về trình độ, thời gian nên trong sẽ có nhiều hạn chế và thiếu sót, rất mong được sự đóng góp thêm của thầy cô giáo và các bạn đọc quan tâm để nhóm có thể hoàn thiện thêm hiểu biết của nhóm. B. NỘI DUNG. 1, Đăc điểm của sản xuất nông nghiệp. 1.1 Đặc điểm nông nghiệp nói chung Đặc điểm của sản xuất Nông Nghiệp: Nghành sản xuất nông nghiệp có nhiều đặc điểm đa dạng, gồm những đặc điểm chủ yếu như sau: Thứ nhất: Đó là một nghành có lịch sử phát triển lâu đời, được coi là nền kinh tế truyền thống. đó chính là những khái niệm chỉ nông nghiệp. Từ những hoạt động sơ khai của con người như săn bắn, hái lượm, họ đã phát minh nhu cầu muốn được chăn nuôi và trồng trọt. Nông nghiệp đã ra đời từ những thời điểm đó. Các hoạt động nông nghiệp gắn bó với con người hàng nghìn năm nay, và chính vì lẽ này, cho dù con người có thể áp dụng những máy móc hiện đại, song họ vẵn có thói quen áp dụng những kỹ thuật cũ để trồng trọt cũng như chăn nuôi. Do thế mà việc thay đổi xã hội hay thói quen ở nông thôn là khó hơn so với ở thành thị. Điều này càng đúng so với những nước đang phát triển, ở đó công nghệ chưa đạt đến trình độ cao, chưa phổ biến được sâu rộng nên việc người dân thấy được lời ích của nó là còn khó hơn. Thứ hai, nông nghiệp là một nghành tạo ra sản phẩm thiết yếu cho con người. Lương thực, thực phẩm; là nhu cầu cơ bản nhất của con người. Cơm ăn còn đứng trước áo mặc. Có thể không cần đến dầu mỏ, vàng, bạc, điện… mà con người vẫn có thể tồn tại, nhưng không thể thiếu thức ăn. Ai cũng phải tiêu dùng lương thực. Và vì thế mà nước nào cũng phải sản xuất lương thực, hoặc nếu không sản xuất lương thực thì phải xuất khẩu những mặt hàng khác thu ngoại tệ để nhập khẩu lương thực. Thứ ba, nông nghiệp là nghành phụ thuộc nhiều vào điều kiện khách quan hơn mọi nghành khác. Nó phụ thuộc vào đất đai. Lẽ tự nhiên là hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần đất đai, thường là để xây dựng hệ thống công ty, nhà xưởng, nhà kho, nhưng đối với nông nghiệp đất đai chính là công cụ lao động của họ, đóng vai trò cơ bản, chủ đạo. Trong nông nghiệp, ruộng đất không chỉ là nền móng, là địa bàn trên đó diễn ra quá trình sản xuất như đối với công nghiệp và nhiều lĩnh vực khác, mà còn là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt không thể thay thế được. Ruộng đất là tư liệu sản xuất vì đất vừa là đối tượng lao động vùa là tư liệu lao động. Là tư liệu sản xuất đặc biệt vì ruộng đất không giống với các tư liệu sản xuất khác ở chỗ: giới hạn về số lượng diện tích, không đông nhất về chất lượng giữa các thửa đất , nếu sử dụng hợp lý thì độ phì nhiêu của đất không ngừng tăng lên. Vì vai trò quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp và đặc tính riêng của ruộng đất nên không có tư liệu sản xuất thong thường nào khác có thể thay thế được. Do đó, việc bảo tồn quỹ đất và không ngừng nâng cao độ phì của đất là vấn đề sống còn đối với sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó, không thể không nhắc đến yếu tố thời tiết. Hiệu quả hoạt động của sản xuất nông nghiệp có tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết. Tuy nhiên trong nông nghiệp, chỉ cần có sự di chuyển về địa lí, đồng nghĩa với việc thời tiết, điều kiện đất đai hay nguồn nước sẵn có bị di chuyển, thì việc sản xuất các loại cây cũng phải khác nhau, hay thậm chí việc sản xuất các loại cây giống nhau cũng phải có những kỹ thuật canh tác khac nhau. Đặc điểm thứ tư của nông nghiệp chính là tỷ trọng lao động và sản phẩm trong nền kinh tế có xu hướng giảm dần. Xã hội càng phát triển thì số người muốn làm nông dân càng ít. Bởi vì hoạt động nông nghiệp quá không chắc chắn, lại đem lại giá trị không cao bằng với giá trị các sản phẩm dịch vụ khác mang lại, nên nó chỉ được phát triển ở những nước kém phát triển và đang phát triển là điều dễ hiểu. 1.2 Đăc điểm của nền nông nghiệp Việt Nam. Nông nghiệp nước ta tính từ tình trạng lạc hậu tiến đến xây dựng nền nông nghiệp sản xủa hàng hóa theo định hướng XHCM, bỏ qua gia đoạn TBCN. Do vậy, nên nông nghiệp nước ta có xuât phát điểm thấp, cơ sở vật chất nghèo nàn ,kết cấu hạ tần nông thôn yếu kém ,lao dộng thuần nông còn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lao động xã hội nưng suât ruộng đất và năng suất lao động thấp.Nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới pha trộn tính chất ôn đới và được trải rộng trên 4 vùng rộng lớn, phức tạp trung du, miền núi, đồng bằng, vên biển. Điều kiện thời tiết khí hậu nước ta tạo ra nhiều thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Lượng mưa bình quân hàng năm tương đối lớn , đảm bảo nguồn nước ngọt phân phối cho sản xuất và đời sông, nguồn năng lượng môi trường dồi dào, tập đoàn cây trồng, vật nuôi, phân phối, đa dạng. Bên cạnh đó thời tiết cũng gây không ít khó khăn : mưa nhiều, lượng mưa thường tập trung vào tháng 3 trong năm gây lũ lụt, ngập úng, nắng nhiều gây khô hạn, khí hậu ẩm ướt tạo điều kiện cho sâu bệnh, dịch bệnh dễ phát sinh và lây lan. Ngoài ra sản xuất nông nghiệp ở nước ta thường gắn liền với những phương pháp canh tác, lễ hội, thói quen , tập quán….. đã có được trong hàng nghìn năm qua. 2. Vai trò của nông nghiệp. 2.1 Cung cấp lương thực thực phẩm cho sinh hoạt. Nhu cầu ăn là nhu cần cơ bản, hàng đầu của con người xã hội cso thể thiếu nhiều loại sản phẩm nhưng không thế thiếu lương thực thực phẩm cho xã hội. Do đó việc thỏa mãn các nhu cầu về lương thực, thực phẩm trở thành điều kiện khá quan trọng về ổn định xã hội, ổn định nền kinh tế. Sự phát triển của nông nghiệp có vai trò quyết đinh tới việc thỏa mãn nhu cầu này. 2.2 Cung cấp các yếu tố đầu vào cho công nghiệp và khu vực thành thị Nông nghiệp là khu vực dữ trũ và vung cấp lao đọng cho phát triển công nghiệp và đô thị. Nước ta là một trong nhữn nước đông dân nhất thế giới và dân số tập trung chủ yếu ở khu vực sản xuất nông nghiệp. Khu vực nông nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu lớn và quý cho nông nghiệ, đặc biệt là công nghiệp chế biến. Quy mô, tốc độ tăng trưởng, cung cấp các nguồn nguyên liệu là yếu tố quan trọng quyết đinh quy mô, tốc độ tăng trưởng của các ngành công nghiệp này. Ở các nước nghèo thường chiếm tỷ trọng rất lớn GDP và thu phút một bộ phận quan trọng lao động xã hội. Do đó khu vực nông nghiệp là nguồn cung cấp vốn lớn nhất cho sựu phát triển kinh tế trong đó công nghiệp . nhất là trong gia đoạn đầu của công nghiệp hóa. 2.3 Nông ngiệp tác động đến nền kinh tế Việt Nam. Nền kinh tế Việt Nam trong hơn 20 năm Đổi mới vừa qua (1986-2008) đã đạt được nhiều thành tựu phát triển khả quan. Trong lĩnh vực nông nghiệp, sản lượng các loại nông sản đều tăng, nổi bật nhất là sản lượng lương thực đều tăng với tốc độ cao từ năm 1989 đến nay. Năm 1989 là năm đầu tiên sản lượng lương thực vượt qua con số 20 triệu tấn, xuất khẩu 1,4 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 310 triệu USD. Đến năm 2008 vừa qua sản lượng lương thực đã đạt đến con số kỷ lục 39 triệu tấn và đã xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch 1,7 tỷ USD. Từ một nước thường xuyên thiếu và đói, hàng năm phải nhập hàng triệu tấn lương thực của nước ngoài, hơn thập niên qua đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới (sau Thái Lan). GDP trong lĩnh vực nông nghiệp bình quân hàng năm tăng 3,3%. Thu nhập và đời sống nhân dân ngày càng cải thiện hơn, tỉ lệ hộ nghèo ở nông thôn giảm bình quân 1,5% năm; bộ mặt nông thôn thay đổi theo hướng văn minh; trình độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật của nhiều nông dân được nâng lên cao hơn trước. Nông nghiệp ngày càng có nhiều đóng góp tích cực hơn vào tiến trình phát triển, hội nhập của kinh tế cả nước vào nền kinh tế toàn cầu. Năm 1986, kim ngạch xuất khẩu nông-lâm-thuỷ sản mới đạt 400 triệu USD. Đến năm 2007 đã đạt tới 12 tỷ USD, tăng gấp 30 lần. Nhờ có những thành tựu, kết quả đó, nông nghiệp không chỉ đã góp phần quan trọng vào việc ổn định chính trị-xã hội nông thôn và nâng cao đời sống nông dân trên phạm vi cả nước, mà nông nghiệp đã ngày càng tạo ra nhiều hơn nữa những tiền đề vật chất cần thiết, góp phần tích cực vào sự đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước trong những năm qua. Thực tiễn xây dựng, bảo vệ Tổ quốc cũng như quá trình CNH-HĐH đất nước theo định hướng XHCN đều khẳng định tầm vóc chiến lược của vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Chính vì vậy, Đảng ta luôn đặt nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở vị trí chiến lược quan trọng, coi đó là cơ sở và lực lượng để phát triển kinh tế-xã hội bền vững, ổn định chính trị, bảo đảm an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái. 3. Các chinh sách đất đai tác động đến nông nghiệp nước ta. 3.1 Các chính sách đất đai Đại hội VI của Đảng (tháng 12-1986) đã đánh dấu bước ngoặc phát triển trong đời sống kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Sự đổi mới trong tư duy kinh tế góp phần chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, mà giai đoạn cao là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo nên diện mạo mới của đất nước Việt Nam hôm nay. Đại hội đã đề ra 3 chương trình kinh tế lớn, nhấn mạnh vị trí đặc biệt của nông nghiệp với chủ trương đổi mới cơ chế quản lý trong các hợp tác xã nông nghiệp, phát huy triệt để vai trò chủ động của hộ nông dân, phấn đấu đưa nông nghiệp nước ta trở thành nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn. Thực hiện các nghị quyết của Đại hội VI, ngày 05-4-1988, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 10 về “Đổi mới quản lý nông nghiệp” với các nội dung: - Chấn chỉnh tổ chức hợp tác xã: Củng cố và tăng cường các hợp tác xã quy mô toàn xã, sản xuất, kinh doanh có hiệu quả. Điều chỉnh quy mô quá lớn của một số hợp tác xã ở các tỉnh đồng bằng và trung du phía Bắc, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên mà sản xuất trì trệ, quản lý kém và xã viên yêu cầu, thành các hợp tác xã có quy mô thích hợp... -Đổi mới khoán, phân công lao động và phân phối thu nhập trong hợp tác xã, tập đoàn sản xuất: Tiếp tục hoàn thiện cơ chế khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và hộ xã viên, đến người lao động và đến tổ, đội sản xuất tùy theo điều kiện của ngành nghề cụ thể ở từng nơi, gắn kế hoạch sản xuất với kế hoạch phân phối từ đầu. Trong trồng trọt, về cơ bản khoán đến hộ hoặc nhóm hộ xã viên...; Hay: Ở những nơi có điều kiện, khuyến khích người giỏi ngành nghề khác chuyển sang làm ngành nghề và trao lại ruộng đất cho hợp tác xã, tập đoàn sản xuất để giao khoán thêm cho người trồng trọt, người trao lại ruộng khoán cho hợp tác xã, tập đoàn sản xuất được bồi hoàn giá trị sản phẩm đang trồng trên đất đai đó, công sức bỏ ra để tăng thêm độ mầu mỡ của đất và các điều kiện sản xuất khác so với khi mới nhận khoán của tập thể... -Chính sách đối với kinh tế cá thể, tư nhân: Ở các vùng còn nhiều đất đai, mặt nước chưa khai thác, tùy tình hình cụ thể mà Nhà nước có thể cho thuê hoặc giao quyền sử dụng một số ruộng đất, đất rừng, mặt nước cho hộ kinh tế cá thể, tư nhân để họ tổ chức sản xuất, kinh doanh theo đúng pháp luật. Đối với đất trồng rừng và cây công nghiệp dài ngày, có thể giao quyền sử dụng từ 1 đến 2 chu kỳ kinh doanh. Đối với mặt nước và đất trồng cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm, thời gian đó có thể từ 15 đến 20 năm. Trong thời gian này, họ được giao quyền thừa kế sử dụng cho con cái, và trong trường hợp chuyển sang làm nghề khác được chính quyền cho phép chuyển nhượng quyền tiếp tục sử dụng cho chủ khác. Các hộ tư nhân và công ty tư nhân được thuê mướn lao động theo yêu cầu phát triển sản xuất và theo Luật Lao động... - Chính sách đối với các đơn vị kinh tế quốc doanh: Điều chỉnh quy mô các nông, lâm trường phù hợp với cơ sở vật chất – kĩ thuật và trình độ quản lý hiện nay. Diện tích đất, rừng dôi ra sau khi điều chỉnh quy mô, phải trả lại cho chính quyền địa phương để giao cho hợp tác xã, gia đình, cá thể hoặc tư nhân kinh doanh. Đất chưa dùng đến của cơ sở quốc doanh quản lý (sau khi đã điều chỉnh) cũng phải cho nông dân mượn để sản xuất. Cấm cưỡng đoạt ruộng đất đã khai phá của nông dân để lập các nông trường quốc doanh. Trong trường hợp đặc biệt cần bảo đảm cho nông trường có diện tích kinh doanh liền khoảnh, phải bồi thường thỏa đáng cho nông dân đang canh tác trên ruộng đất trong khoảnh, bảo đảm cho họ có ruộng đất mới để sản xuất hoặc có điều kiện để sinh sống bình thường... Trước những kết quả tốt của “Khoán 100” và “Khoán 10”, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VII tiếp tục ra Nghị quyết về Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn. Nghị quyết là cơ sở cho việc thông qua Luật Đất đai, Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa IX, ngày 14-7-1993. Luật Đất đai năm 1993 thực chất là thể chế hóa chính sách đất đai cho phù hợp với yêu cầu kinh tế - xã hội đặt ra. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4, khóa VIII, tháng 12-1997 đã xác định: Thực hiện chính sách ruộng đất phù hợp với sự phát triển nông nghiệp hàng hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn... Vừa khuyến khích sử dụng ruộng đất có hiệu quả thông qua tích tụ ở những nơi có điều kiện bằng chính sách hạn điền được quy định cụ thể, vừa bảo vệ quyền lợi chính đáng của người nông dân có đất canh tác, không bị bần cùng hóa và nghiêm cấm hành vi mua bán đất để kiếm lời... Kinh tế trang trại với các hình thức sở hữu khác nhau (Nhà nước, tập thể, tư nhân) được phát triển chủ yếu để trồng cây dài ngày, chăn nuôi đại gia súc ở những nơi có nhiều ruộng đất, khuyến khích khai phá đất hoang vào mục đích này. Nghị quyết số 26-NQ/T.W “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Ðảng lần thứ 7 (Khóa X) tiếp tục chỉ đạo: Sửa đổi Luật Ðất đai theo hướng: tiếp tục khẳng định đất đai là sở hữu toàn dân, Nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch, kế hoạch để sử dụng có hiệu quả; giao đất cho hộ gia đình sử dụng lâu dài; mở rộng hạn mức sử dụng đất; thúc đẩy quá trình tích tụ đất đai; công nhận quyền sử dụng đất được vận động theo cơ chế thị trường, trở thành một nguồn vốn trong sản xuất, kinh doanh. Ngay sau khi Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội thông qua, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp với các cơ quan liên quan rà soát cụ thể hóa những quy định mới của Hiến pháp vào Luật Đất đai (sửa đổi) để trình Quốc hội và thông qua ngày 29-11-2013. Luật Đất đai năm 2013 đã thể chế hóa đúng và đầy đủ các quan điểm đổi mới của Nghị quyết số 19-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, thể hiện được ý chí, nguyện vọng của đa số các tầng lớp nhân dân. Đối với đất nông nghiệp, những điểm mới quan trọng nhất trong Luật Đất đai năm 2013 là: - Nâng thời hạn giao đất nông nghiệp trong hạn mức cho hộ gia đình, cá nhân từ 20 năm lên 50 năm thống nhất cho các loại đất nông nghiệp (đất trồng cây hàng năm và cây lâu năm, đất lâm nghiệp); cho phép hộ gia đình, cá nhân tích tụ đất đai với diện tích lớn hơn nhưng không vượt quá 10 lần hạn mức giao đất nông nghiệp. - Khuyến khích tích tụ đất đai thông qua cơ chế góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, nhận quyền thuê đất để thuận lợi cho ứng dụng khoa học và công nghệ, cơ giới hóa và phát triển sản xuất hàng hóa. 3.2 Tác động của chính sách đất nông nghiệp đến phát triển nông nghiệp Việt Nam. Chính sách đất nông nghiệp những năm qua đã từng bước tạo điều kiện để đưa nông nghiệp phát triển toàn diện, thể hiện ở một số thành tựu sau: Một là, đã khuyến khích người nông dân yên tâm sản xuất. Nhờ đổi mới các chính sách sử dụng đất nông nghiệp nên đã quy định hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp bảo đảm phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng. Quy hoạch quỹ đất nông nghiệp cũng khá ổn định, lâu dài giúp người nông dân yên tâm đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật và hình thành nên những vùng sản xuất hàng hóa tập trung trong nông nghiệp, góp phần giải phóng sức lao động, đưa nông nghiệp Việt Nam phát triển toàn diện và có nhiều sản phẩm có khối lượng xuất khẩu chiếm thứ hạng cao trên thị trường thế giới như gạo, cà phê, cao su, hạt điều, thủy sản… Hai là, đã cơ bản thực hiện chính sách giá đất nông nghiệp. Việc xác định giá trị quyền sử dụng đất nông nghiệp đã từng bước theo nguyên tắc phù hợp với cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, nhờ đó bảo đảm thị trường quyền sử dụng đất đai phát triển đúng hướng, ngăn chặn được đầu cơ, đồng thời tạo nguồn vốn cho người nông dân khi bị thu hồi đất nông nghiệp. Chính sách cũng tạo điều kiện để nông dân được góp vốn hoặc mua cổ phần bằng đất vào các doanh nghiệp kinh doanh. Ba là, về cơ bản thực hiện tốt chính sách thu hồi đất và đền bù đất nông nghiệp. Chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất đã có bước tiến đáng kể trong việc ổn định chỗ ở, đời sống, đào tạo chuyển đổi ngành nghề, bố trí việc làm mới cho người dân có đất bị thu hồi, đặc biệt là đối với những người trực tiếp sản xuất nông nghiệp. Chính sách này được sửa đổi, bổ sung kịp thời phù hợp với thực tiễn nhằm giải quyết hài hòa lợi ích của Nhà nước, của người có đất bị thu hồi và nhà đầu tư. Việc tiếp tục thực hiện chính sách giao đất nông nghiệp ổn định lâu dài còn khuyến khích người dân yên tâm đầu tư cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp đang có nguy cơ bị ô nhiễm và suy thoái, góp phần bảo vệ được môi trường sinh thái. Bên cạnh những mặt tích cực nói trên, chính sách đất đai nông nghiệp vẫn còn bộc lộ rất nhiều hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế - xã hội, thể hiện như sau: - Đất canh tác ở các vùng nông thôn Việt Nam ngày càng bị thu hẹp lại. Diện tích đất nông nghiệp còn bị mất do quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, xây dựng và tích nước của các đập hồ thủy điện, làm ngập các thung lũng trồng lúa, vùng đồi trồng cây ăn quả, các cụm dân cư… - Khả năng tích tụ và tập trung ruộng đất của nông dân còn rất thấp dẫn đến mức lợi nhuận thu được từ những mảnh ruộng nhỏ không đủ để bảo đảm chi tiêu trong cuộc sống của họ. Rất nhiều nông dân vì làm nông nghiệp không hiệu quả, đã phải kiếm thêm thu nhập bằng các hoạt động phi nông nghiệp phi chính thức nhưng một điều nghịch lý là họ lại vẫn muốn giữ đất như một sự bảo hiểm rủi ro vì ở nông thôn thiếu hệ thống an sinh xã hội. Trong khi đó, với nguồn tích lũy hạn chế và thiếu hỗ trợ tín dụng nên rất khó khăn cho các nông dân giỏi, có nhiều tâm huyết có đủ khả năng mua hoặc thuê lại đất của các nông dân khác. Kết quả là, rất nhiều đất nông nghiệp, đặc biệt tại khu vực ven đô hoặc đất rừng được các nhà đầu tư thành thị mua hoặc thuê để đầu cơ, sử dụng kém hiệu quả hoặc hoạt động theo hình thức phát canh thu tô. Những yếu kém kể trên đã thể hiện qua thực trạng phát triển nông nghiệp chưa xứng với tiềm năng, đó là: Hiệu quả sử dụng đất, năng suất lao động quá thấp và rất không đồng đều; tình trạng sản xuất manh mún, phân tán vẫn tồn tại dai dẳng, nhất là các tỉnh miền Bắc và miền Trung; đời sống nông dân nhìn chung rất nghèo, khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn ngày càng dãn ra, trong đó khoảng cách về mức sống giữa nông dân miền xuôi và miền ngược, giữa vùng trồng lúa và vùng trồng cây công nghiệp, thủy sản cũng ngày một doãng rộng. 4. Tình hình nông nghiệp nước ta hiện tại. Sau 24 năm , nông dân Việt Nam được xưng như những anh hung đã đưa dất nước từ chỗ nhập khẩu lúa gạo lớn , thành quốc gia xuất khẩu lúa gạo đứng thứ hai thế giới. Cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỉ 20 Việt Nam và Myanmar từng là hai quốc gia xuất khẩu gạo lớn ở châu Á, do hoàn cảnh chiến tranh, xung đột, hai nước vắng bóng suốt thờ gian dài. Nhờ công cuộc đổi mới (1989), cụ thể là Khoán 10 và khoán 100, VN đã “xuất thần” trở lại ngôi vị cường quốc xuất khẩu lúa gạo trước sự ngỡ ngàng của thế giới và cả chúng ta.Nhưng hiện nay nông nghiệp Việt Nam đi vào hoàn cảnh bế tắc: Nông dân càng làm ra nhiều sản phẩm càng lỗ. Càng xuất khẩu càng gặp khó khăn. Những dồng ngoại tệ mang về cho đất nước lúc khủng hoảng quý giá vô ngần chính là mồ hôi, nước mắt của nông dân. Không chỉ người trồng lúa, mà cả người chăn nuôi, trồng cây trái, hoa quả, rau màu,… Mặt trận nông nghiệp gần như đều chung số phận thua lỗi. Báo chí phản ảnh nhiều đến nỗi nhàm chán. Một số chính sách đưa được đưa ra nhưng gần như chưa có tác dụng.Tại các kỳ họp trước, ở cơ sở người làm nông nghiệp lo toan mất ăn mất ngủ, thua lỗ, phá sản, tuyệt vọng…còn chương trình nghị sự của Quốc hội vẫn thường xuyên đề cập đến những biện pháp, gói cứu nguy cho bất động sản. So sánh hiệu quả với các quốc gia và vùng lãnh thổ khác về hiệu quả thì không khỏi khập khiễng. Song điều cần nói là một nền nông nghiệp cứ “giậm chân tại chỗ” và thụt lùi mãi về hiệu quả sản xuất thì gọi là bình thường , nếu không gọi là bất thường. Khoa học công nghệ trong nông nghiệp vừa thiếu lại vừa lạc hậu. Mức độ đầu tư toàn xã hội cho nông nghiệp thấp mặc dù một số doanh nghiệp lớn đã bắt đầu chuyển sang đầu tư vào nông nghiệp, nhưng nhìn chung vẫn còn rất ít, chỉ khoảng vài phần trăm; đầu tư nước ngoài vào nông nghiệp không đáng kể. Việc xây dựng nền nông nghiệp công nghệ cao chậm chuyển biến, chưa tạo đột phá để nâng cao giá trị gia tăng, tạo cơ sở vững chắc cho chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hiệu quả bền vững, gắn theo chuỗi giá trị. Thiết bị và công nghệ chế biến sau thu hoạch còn lạc hậu, kết cấu hạ tầng phục vụ bảo quản chế biến còn chưa phát triển, quy mô nhỏ, tỷ lệ hao hụt, thất thoát cao. Phần lớn vật tư, thiết bị nông nghiệp dựa vào nguồn nhập khẩu từ nước ngoài. Trong đó hơn 90% số máy kéo bốn bánh và máy công tác kèm theo, máy gặt đập liên hợp phải nhập khẩu.Đội ngũ khoa học nông nghiệp tuy đông nhưng không mạnh. Cán bộ có đủ năng lực chủ trì đề tài nghiên cứu đưa lại kết quả cao chiếm tỷ lệ thấp, còn thiếu cán bộ đầu ngành giỏi; nhiều lĩnh vực khoa học và công nghệ như công nghệ sinh học thiếu nhân lực trình độ cao nên chậm được triển khai; điều kiện vật chất kỹ thuật của các cơ sở nghiên cứu, đào tạo còn lạc hậu, không đồng bộ, dẫn đến tình trạng đào tạo nhân lực cho khoa học và công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn chưa gắn lý thuyết với thực hành, thiếu các nghiên cứu chuyên sâu trên một đơn vị sản phẩm. Những tiến bộ mới trong canh tác như cơ giới hóa, kỹ thuật, chăm sóc, đã giúp tăng năng suất. Tuy nhiền, vấn đề lớn nhất, bao trùm nhất là tổ chứ sản xuất nền nông nghiệp hiện đại, kết nối với nhu cầu, thị trường của thế giới gần như chưa có kết quả đáng kể.Những tiếng nói về cải cách, cải tổ chức lại nền sản xuất nông nghiệp cugnx “đến điểm hện lại lên”, như “được mùa mất giá”, chỉ có tác dùng “thuốc an thần” tạm thời. Sau đó, đau lại vào đấy.Cơ hội nhiều, nhưng cạnh tranh gay gắt 5. Một số giải pháp đột phá cho nền nông nghiệp nước ta hiện nay. 5.1 Sản xuất nông nghiệp công nghệ cao. - Nông nghiệp công nghệ cao tạo ra một lượng sản phẩm lớn, năng suất cao, chất lượng tốt và đặc biệt là thân thiện với môi trường. Các bài học kinh nghiệm của Israel cho thấy khi áp dụng công nghệ cao thì mỗi ha trồng cà chua cho ra 250 – 300 tấn/ năm , trong khi với cách sản xuất truyền thống của nước ta thì năng suất chỉ đạt khoảng 20 – 30 tấn/ha/năm. Cũng như vậy, một ha trồng hoa hồng ở nước ta chỉ cho khoảng 1 triệu cành với doanh thu từ 50 – 70 triệu đồng/ha/năm thì ở Israel con số tương ứng là 15 triệu cành chất lượng đồng đều và hiển nhiên doaqnh thu cũng cao hơn. Không những vậy việc ứng dụng khoa học công nghệ cao còn giúp nhà sản xuất tiết kiệm các chi phí như nước, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và do đó góp phần bảo vệ môi trường. Chính những lợi ích như vậy mà sản xuất nông nghiệp công nghệ cao đã và đang trở thành mẫu hình cho nền nông nghiệp thế kỷ XXI. - Nông nghiệp công nghệ cao sẽ giúp nông dân chủ động trong sản xuất, giảm sự lệ thuộc vào thời tiết và khí hậu do đó quy mô sản xuất được mở rộng. Việc ứng dụng hiệu ứng nhà kính để tạo ra môi trường thuận lợi nhất cho sản xuất nông nghiêp cũng như ứng dụng các thành tựu công nghệ khác để tạo ra các cơ sở trồng trọt chăn nuôi hiện đại, không phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu đã khiến nông dân chủ động được kế hoạch sản xuất của mình cũng như khắc phục được tính mùa vụ nghiệt ngã trong sản xuất nông nghiệp. Do không phụ thuộc mùa vụ và thời tiết nên có thể cho ra đời các sản phẩm nông nghiệp trái vụ có giá bán cao hơn và do đó đạt lợi nhuận cao hơn các sản phẩm chính vụ. Không những vậy, hiệu ứng nhà kính với các môi trường nhân tạo được tạo ra đã tránh được các rủi ro thời tiết, sâu bệnh và hiển nhiên là năng xuất cây trồng vật nuôi trên một đơn vị đất đai sẽ tăng lên, sản phẩm nhiều lên thì tất yếu thị trường được mở rộng hơn. Mặt khác môi trường nhân tạo thích hợp với các giống cây trồng mới có sức chịu đựng sự bất lợi của thời tiết cao hơn đồng thời chống chịu sâu bênh lớn hơn. Điều này thích hợp với các vùng đất khô cằn không thuận với sản xuất nông nghiệp như vùng trung du, miền núi, vùng bị sa mạc hóa v.v. Ở Việt Nam đã xuất hiện các mô hình trồng chuối, hoa lan, cà chua, rau quả công nghệ cao theo các tiêu chuẩn VIETGAP và GLOBALGAP… ở các tỉnh như Lâm đồng, Lào Cai, các tỉnh miền Tây Nam Bộ đã bước đầu đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu sang các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, EU. 5.2 Sản xuất nông nghiệp công nghệ cao giúp giảm giá thành sản phẩm, đa dạng hóa thương hiệu và cạnh tranh tốt hơn trên thị trường. Khi áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp sẽ hạn chế được sự lãng phí về tài nguyên đất, nước do tính ưu việt của các công nghệ này như công nghệ sinh học, công nghệ gen, công nghệ sản xuất phân hữu cơ và tự động hóa sản xuất. Với việc tiết kiệm chi phí và tăng năng xuất cây trồng vật nuôi, quá trình sản xuất rễ rằng đạt được hiệu quả theo quy mô và do đó tạo ra nền sản xuất lớn với lượng sản phẩm đủ để cung cấp cho quá trình chế biến công nghiệp. Cũng nhờ thương mại hóa được sản phẩm mà các thương hiệu sản phẩm được tạo ra và cạnh tranh trên thị trường. Lợi thế về quy mô và chi phí thấp là các yếu tố đảm bảo các sản phẩm nội địa cạnh tranh được với hàng ngoại nhập ít nhất ở chi phí vận chuyển và maketing. Những ví dụ về trồng rau công nghệ cao trong nhà lưới ở TP. HCM đã cho thấy doanh thu đạt 120 – 150 triệu đồng/ha, gấp 2 – 3 lần canh tác theo lối truyền thống. Các mô hình trồng hoa - cây cảnh ở Đà Lạt và chè ô long ở Lâm Đồng cũng cho thấy dây truyền sản xuất khép kín cây giống, ươm, chăm sóc, thu hoạch trong nhà lưới với hệ thống tưới phun sương, tưới nhỏ giọt theo tiêu chuẩn Israel đã cho năng xuất và chất lượng sản phẩm hơn hẳn cách sản xuất truyền thống , sử dụng màng phủ. Tại Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phúc, Hà Nội… đã xây dựng nhiều mô hình sản xuất giống cây, chăn nuôi lợn, gà quy mô công nghiệp theo công nghệ Nhật Bản đã và đang mang lại những hiệu quả to lớn, giúp người sản xuất có thu nhập gấp 2 thậm chí là gấp nhiều lần so với sản xuất quảng canh hộ gia đình truyền thống.   C.PHẦN KẾT LUẬN Nông nghiệp Việt Nam đóng vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt góp phần xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho cư dân nông thôn. Nông nghiệp đã trở thành ngành sản xuất hàng hoá quan trọng, tham gia ngày càng sâu sắc vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nền nông nghiệp của Việt Nam đã và đang chuyển mạnh từ sản xuất theo mục tiêu số lượng sang hiệu quả và chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và bền vững. Phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn luôn là vấn đề trọng tâm mà Đảng và Chính phủ quan tâm và đã được thể hiện bằng nhiều chủ trương, chính sách như Chỉ thị 100 của Ban Bí thư (khoá IV), Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (khoá VI) được triển khai cùng các chỉ thị, nghị quyết khác của các Đại hội và Hội nghị Trung ương của các khoá V, VI, VII đã đưa đến những thành tựu to lớn trong nông nghiệp, nông thôn nước ta. Đại hội X của đảng đã nhấn mạnh Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng; Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Cũng là vấn đề “Tam nông”

A LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua kinh tế Việt Nam thu nhiều thành tựu to lớn, tốc độ tăng trưởng GDP cao ổn định vào tốp nước đầu giới Đời sống người dân không ngừng cải thiện nâng cao Đến năm 2009 khỏi tình trạng nước nghèo Có thành tựu to lớn có đóng góp cơng sức tồn Đảng, toàn quân, toàn dân tất ngành cấp có đóng góp to lớn ngành nông nghiệp Việt Nam coi nước nông nghiệp với khoảng 80% dân số sống nông thôn khoảng 74,6% lực lượng lao động làm nơng nghiệp Có thể nói nơng nghiệp, nơng thôn phận quan trọng nên kinh tế quốc dân Việt Nam Nông nghiệp đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp; xuất nông sản đem lại nguồn ngoại tệ quan trọng cho kinh tế; tạo việc làm thu nhập cho đa số người dân Nông thôn môi trường sống đa số nhân dân, nơi bảo tồn phát triển truyền thống văn hố dân tộc Đảng, Nhà nước ta ln quan tâm tới vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nơng dân, coi nhiệm vụ chiến lược, sở để đảm bảo ổn định tình hình trị - xã hội, phát triển hài hoà bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa đất nước Chính nhờ quan tâm đạo Đảng, Nhà nước mà năm qua ngành nông nghiệp nông thôn gặt hái nhiều thành tựu đáng mừng Nông nghiệp Việt Nam khơng đảm bảo tự cung tự cấp mà cịn trở thành cường quốc giới lĩnh vực xuất nông sản Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn ngành nơng nghiệp Việt Nam cịn có số mặt hạn chế cần phải khắc phục vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững, sức cạnh tranh thấp, chưa thức xử dụng hiệu phát huy hết nguồn lực Do dó với mong muốn tìm hiểu thực trạng nông nghiệp nước nhà đề xuất số giải pháp để phát triển tốt ngành nông nghiệp, nhóm em mạnh dạn chọn tiến hành nghiên cứu đề tài tiểu luận :“ Chủ đề 2- Sử sụng TLTK số 16 để phân tích thực trạng đời sống người dân làm nông nghiệp Việt nam gợi ý hướng giải quyết.” Do điều kiện hạn chế trình độ, thời gian nên có nhiều hạn chế thiếu sót, mong đóng góp thêm thầy cô giáo bạn đọc quan tâm để nhóm hồn thiện thêm hiểu biết nhóm B NỘI DUNG 1, Đăc điểm sản xuất nơng nghiệp 1.1 Đặc điểm nơng nghiệp nói chung Đặc điểm sản xuất Nông Nghiệp: Nghành sản xuất nơng nghiệp có nhiều đặc điểm đa dạng, gồm đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất: Đó nghành có lịch sử phát triển lâu đời, coi kinh tế truyền thống khái niệm nông nghiệp Từ hoạt động sơ khai người săn bắn, hái lượm, họ phát minh nhu cầu muốn chăn nuôi trồng trọt Nông nghiệp đời từ thời điểm Các hoạt động nơng nghiệp gắn bó với người hàng nghìn năm nay, lẽ này, cho dù người áp dụng máy móc đại, song họ vẵn có thói quen áp dụng kỹ thuật cũ để trồng trọt chăn nuôi Do mà việc thay đổi xã hội hay thói quen nơng thơn khó so với thành thị Điều so với nước phát triển, cơng nghệ chưa đạt đến trình độ cao, chưa phổ biến sâu rộng nên việc người dân thấy lời ích cịn khó Thứ hai, nông nghiệp nghành tạo sản phẩm thiết yếu cho người Lương thực, thực phẩm; nhu cầu người Cơm ăn đứng trước áo mặc Có thể khơng cần đến dầu mỏ, vàng, bạc, điện… mà người tồn tại, thiếu thức ăn Ai phải tiêu dùng lương thực Và mà nước phải sản xuất lương thực, không sản xuất lương thực phải xuất mặt hàng khác thu ngoại tệ để nhập lương thực Thứ ba, nông nghiệp nghành phụ thuộc nhiều vào điều kiện khách quan nghành khác Nó phụ thuộc vào đất đai Lẽ tự nhiên hoạt động sản xuất kinh doanh cần đất đai, thường để xây dựng hệ thống công ty, nhà xưởng, nhà kho, nơng nghiệp đất đai cơng cụ lao động họ, đóng vai trị bản, chủ đạo Trong nông nghiệp, ruộng đất không móng, địa bàn diễn q trình sản xuất cơng nghiệp nhiều lĩnh vực khác, mà tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt thay Ruộng đất tư liệu sản xuất đất vừa đối tượng lao động vùa tư liệu lao động Là tư liệu sản xuất đặc biệt ruộng đất không giống với tư liệu sản xuất khác chỗ: giới hạn số lượng diện tích, không đông chất lượng đất , sử dụng hợp lý độ phì nhiêu đất khơng ngừng tăng lên Vì vai trị quan trọng sản xuất nông nghiệp đặc tính riêng ruộng đất nên khơng có tư liệu sản xuất thong thường khác thay Do đó, việc bảo tồn quỹ đất khơng ngừng nâng cao độ phì đất vấn đề sống cịn sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh đó, khơng thể khơng nhắc đến yếu tố thời tiết Hiệu hoạt động sản xuất nơng nghiệp có tốt hay không phụ thuộc nhiều vào thời tiết Tuy nhiên nơng nghiệp, cần có di chuyển địa lí, đồng nghĩa với việc thời tiết, điều kiện đất đai hay nguồn nước sẵn có bị di chuyển, việc sản xuất loại phải khác nhau, hay chí việc sản xuất loại giống phải có kỹ thuật canh tác khac Đặc điểm thứ tư nông nghiệp tỷ trọng lao động sản phẩm kinh tế có xu hướng giảm dần Xã hội phát triển số người muốn làm nơng dân Bởi hoạt động nơng nghiệp q không chắn, lại đem lại giá trị không cao với giá trị sản phẩm dịch vụ khác mang lại, nên phát triển nước phát triển phát triển điều dễ hiểu 1.2 Đăc điểm nông nghiệp Việt Nam Nơng nghiệp nước ta tính từ tình trạng lạc hậu tiến đến xây dựng nông nghiệp sản xủa hàng hóa theo định hướng XHCM, bỏ qua gia đoạn TBCN Do vậy, nên nơng nghiệp nước ta có xt phát điểm thấp, sở vật chất nghèo nàn ,kết cấu hạ tần nông thôn yếu ,lao dộng nơng cịn chiếm tỷ trọng lớn tổng lao động xã hội nưng suât ruộng đất suất lao động thấp.Nền nông nghiệp nước ta nông nghiệp nhiệt đới pha trộn tính chất ơn đới trải rộng vùng rộng lớn, phức tạp trung du, miền núi, đồng bằng, vên biển Điều kiện thời tiết khí hậu nước ta tạo nhiều thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp Lượng mưa bình qn hàng năm tương đối lớn , đảm bảo nguồn nước phân phối cho sản xuất đời sông, nguồn lượng mơi trường dồi dào, tập đồn trồng, vật ni, phân phối, đa dạng Bên cạnh thời tiết gây khơng khó khăn : mưa nhiều, lượng mưa thường tập trung vào tháng năm gây lũ lụt, ngập úng, nắng nhiều gây khơ hạn, khí hậu ẩm ướt tạo điều kiện cho sâu bệnh, dịch bệnh dễ phát sinh lây lan Ngoài sản xuất nông nghiệp nước ta thường gắn liền với phương pháp canh tác, lễ hội, thói quen , tập qn… có hàng nghìn năm qua Vai trị nơng nghiệp 2.1 Cung cấp lương thực thực phẩm cho sinh hoạt Nhu cầu ăn nhu cần bản, hàng đầu người xã hội cso thể thiếu nhiều loại sản phẩm không thiếu lương thực thực phẩm cho xã hội Do việc thỏa mãn nhu cầu lương thực, thực phẩm trở thành điều kiện quan trọng ổn định xã hội, ổn định kinh tế Sự phát triển nơng nghiệp có vai trị đinh tới việc thỏa mãn nhu cầu 2.2 Cung cấp yếu tố đầu vào cho công nghiệp khu vực thành thị Nông nghiệp khu vực trũ vung cấp lao đọng cho phát triển công nghiệp đô thị Nước ta nhữn nước đông dân giới dân số tập trung chủ yếu khu vực sản xuất nông nghiệp Khu vực nông nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu lớn quý cho nông nghiệ, đặc biệt công nghiệp chế biến Quy mô, tốc độ tăng trưởng, cung cấp nguồn nguyên liệu yếu tố quan trọng đinh quy mô, tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp Ở nước nghèo thường chiếm tỷ trọng lớn GDP thu phút phận quan trọng lao động xã hội Do khu vực nông nghiệp nguồn cung cấp vốn lớn cho sựu phát triển kinh tế cơng nghiệp gia đoạn đầu cơng nghiệp hóa 2.3 Nông ngiệp tác động đến kinh tế Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam 20 năm Đổi vừa qua (1986-2008) đạt nhiều thành tựu phát triển khả quan Trong lĩnh vực nông nghiệp, sản lượng loại nông sản tăng, bật sản lượng lương thực tăng với tốc độ cao từ năm 1989 đến Năm 1989 năm sản lượng lương thực vượt qua số 20 triệu tấn, xuất 1,4 triệu gạo, đạt kim ngạch 310 triệu USD Đến năm 2008 vừa qua sản lượng lương thực đạt đến số kỷ lục 39 triệu xuất 4,5 triệu gạo, đạt kim ngạch 1,7 tỷ USD Từ nước thường xuyên thiếu đói, hàng năm phải nhập hàng triệu lương thực nước ngoài, thập niên qua trở thành nước xuất gạo đứng thứ hai giới (sau Thái Lan) GDP lĩnh vực nơng nghiệp bình qn hàng năm tăng 3,3% Thu nhập đời sống nhân dân ngày cải thiện hơn, tỉ lệ hộ nghèo nông thôn giảm bình qn 1,5% năm; mặt nơng thơn thay đổi theo hướng văn minh; trình độ văn hố, khoa học, kỹ thuật nhiều nông dân nâng lên cao trước Nơng nghiệp ngày có nhiều đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển, hội nhập kinh tế nước vào kinh tế tồn cầu Năm 1986, kim ngạch xuất nơng-lâm-thuỷ sản đạt 400 triệu USD Đến năm 2007 đạt tới 12 tỷ USD, tăng gấp 30 lần Nhờ có thành tựu, kết đó, nơng nghiệp khơng góp phần quan trọng vào việc ổn định trị-xã hội nơng thơn nâng cao đời sống nông dân phạm vi nước, mà nông nghiệp ngày tạo nhiều tiền đề vật chất cần thiết, góp phần tích cực vào đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước năm qua Thực tiễn xây dựng, bảo vệ Tổ quốc trình CNH-HĐH đất nước theo định hướng XHCN khẳng định tầm vóc chiến lược vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Chính vậy, Đảng ta ln đặt nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn vị trí chiến lược quan trọng, coi sở lực lượng để phát triển kinh tế-xã hội bền vững, ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái Các chinh sách đất đai tác động đến nông nghiệp nước ta 3.1 Các sách đất đai Đại hội VI Đảng (tháng 12-1986) đánh dấu bước ngoặc phát triển đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam Sự đổi tư kinh tế góp phần chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, mà giai đoạn cao kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo nên diện mạo đất nước Việt Nam hơm Đại hội đề chương trình kinh tế lớn, nhấn mạnh vị trí đặc biệt nông nghiệp với chủ trương đổi chế quản lý hợp tác xã nông nghiệp, phát huy triệt để vai trị chủ động hộ nơng dân, phấn đấu đưa nông nghiệp nước ta trở thành nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn Thực nghị Đại hội VI, ngày 05-41988, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 10 “Đổi quản lý nông nghiệp” với nội dung: - Chấn chỉnh tổ chức hợp tác xã: Củng cố tăng cường hợp tác xã quy mơ tồn xã, sản xuất, kinh doanh có hiệu Điều chỉnh quy mơ lớn số hợp tác xã tỉnh đồng trung du phía Bắc, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên mà sản xuất trì trệ, quản lý xã viên yêu cầu, thành hợp tác xã có quy mơ thích hợp -Đổi khốn, phân cơng lao động phân phối thu nhập hợp tác xã, tập đoàn sản xuất: Tiếp tục hồn thiện chế khốn sản phẩm cuối đến nhóm hộ xã viên, đến người lao động đến tổ, đội sản xuất tùy theo điều kiện ngành nghề cụ thể nơi, gắn kế hoạch sản xuất với kế hoạch phân phối từ đầu Trong trồng trọt, khoán đến hộ nhóm hộ xã viên ; Hay: Ở nơi có điều kiện, khuyến khích người giỏi ngành nghề khác chuyển sang làm ngành nghề trao lại ruộng đất cho hợp tác xã, tập đồn sản xuất để giao khốn thêm cho người trồng trọt, người trao lại ruộng khoán cho hợp tác xã, tập đoàn sản xuất bồi hoàn giá trị sản phẩm trồng đất đai đó, cơng sức bỏ để tăng thêm độ mầu mỡ đất điều kiện sản xuất khác so với nhận khoán tập thể -Chính sách kinh tế cá thể, tư nhân: Ở vùng nhiều đất đai, mặt nước chưa khai thác, tùy tình hình cụ thể mà Nhà nước cho thuê giao quyền sử dụng số ruộng đất, đất rừng, mặt nước cho hộ kinh tế cá thể, tư nhân để họ tổ chức sản xuất, kinh doanh theo pháp luật Đối với đất trồng rừng cơng nghiệp dài ngày, giao quyền sử dụng từ đến chu kỳ kinh doanh Đối với mặt nước đất trồng lương thực, cơng nghiệp hàng năm, thời gian từ 15 đến 20 năm Trong thời gian này, họ giao quyền thừa kế sử dụng cho cái, trường hợp chuyển sang làm nghề khác quyền cho phép chuyển nhượng quyền tiếp tục sử dụng cho chủ khác Các hộ tư nhân công ty tư nhân thuê mướn lao động theo yêu cầu phát triển sản xuất theo Luật Lao động - Chính sách đơn vị kinh tế quốc doanh: Điều chỉnh quy mô nông, lâm trường phù hợp với sở vật chất – kĩ thuật trình độ quản lý Diện tích đất, rừng dơi sau điều chỉnh quy mơ, phải trả lại cho quyền địa phương để giao cho hợp tác xã, gia đình, cá thể tư nhân kinh doanh Đất chưa dùng đến sở quốc doanh quản lý (sau điều chỉnh) phải cho nông dân mượn để sản xuất Cấm cưỡng đoạt ruộng đất khai phá nông dân để lập nông trường quốc doanh Trong trường hợp đặc biệt cần bảo đảm cho nơng trường có diện tích kinh doanh liền khoảnh, phải bồi thường thỏa đáng cho nông dân canh tác ruộng đất khoảnh, bảo đảm cho họ có ruộng đất để sản xuất có điều kiện để sinh sống bình thường Trước kết tốt “Khốn 100” “Khoán 10”, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VII tiếp tục Nghị Tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Nghị sở cho việc thông qua Luật Đất đai, Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp kỳ họp thứ Quốc hội khóa IX, ngày 147-1993 Luật Đất đai năm 1993 thực chất thể chế hóa sách đất đai cho phù hợp với yêu cầu kinh tế - xã hội đặt Nghị Hội nghị Trung ương 4, khóa VIII, tháng 12-1997 xác định: Thực sách ruộng đất phù hợp với phát triển nơng nghiệp hàng hóa chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn Vừa khuyến khích sử dụng ruộng đất có hiệu thơng qua tích tụ nơi có điều kiện sách hạn điền quy định cụ thể, vừa bảo vệ quyền lợi đáng người nơng dân có đất canh tác, khơng bị bần hóa nghiêm cấm hành vi mua bán đất để kiếm lời Kinh tế trang trại với hình thức sở hữu khác (Nhà nước, tập thể, tư nhân) phát triển chủ yếu để trồng dài ngày, chăn nuôi đại gia súc nơi có nhiều ruộng đất, khuyến khích khai phá đất hoang vào mục đích Nghị số 26-NQ/T.W “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Ðảng lần thứ (Khóa X) tiếp tục đạo: Sửa đổi Luật Ðất đai theo hướng: tiếp tục khẳng định đất đai sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý theo quy hoạch, kế hoạch để sử dụng có hiệu quả; giao đất cho hộ gia đình sử dụng lâu dài; mở rộng hạn mức sử dụng đất; thúc đẩy q trình tích tụ đất đai; cơng nhận quyền sử dụng đất vận động theo chế thị trường, trở thành nguồn vốn sản xuất, kinh doanh Ngay sau Hiến pháp năm 2013 Quốc hội thông qua, Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với quan liên quan rà soát cụ thể hóa quy định Hiến pháp vào Luật Đất đai (sửa đổi) để trình Quốc hội thông qua ngày 2911-2013 Luật Đất đai năm 2013 thể chế hóa đầy đủ quan điểm đổi Nghị số 19-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng, thể ý chí, nguyện vọng đa số tầng lớp nhân dân Đối với đất nông nghiệp, điểm quan trọng Luật Đất đai năm 2013 là: - Nâng thời hạn giao đất nông nghiệp hạn mức cho hộ gia đình, cá nhân từ 20 năm lên 50 năm thống cho loại đất nông nghiệp (đất trồng hàng năm lâu năm, đất lâm nghiệp); cho phép hộ gia đình, cá nhân tích tụ đất đai với diện tích lớn khơng vượt q 10 lần hạn mức giao đất nông nghiệp - Khuyến khích tích tụ đất đai thơng qua chế góp vốn giá trị quyền sử dụng đất, nhận quyền thuê đất để thuận lợi cho ứng dụng khoa học cơng nghệ, giới hóa phát triển sản xuất hàng hóa 3.2 Tác động sách đất nơng nghiệp đến phát triển nơng nghiệp Việt Nam Chính sách đất nông nghiệp năm qua bước tạo điều kiện để đưa nơng nghiệp phát triển tồn diện, thể số thành tựu sau: Một là, khuyến khích người nơng dân n tâm sản xuất Nhờ đổi sách sử dụng đất nông nghiệp nên quy định hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp bảo đảm phù hợp với điều kiện cụ thể vùng Quy hoạch quỹ đất nông nghiệp ổn định, lâu dài giúp người nông dân yên tâm đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật hình thành nên vùng sản xuất hàng hóa tập trung nơng nghiệp, góp phần giải phóng sức lao động, đưa nơng nghiệp Việt Nam phát triển tồn diện có nhiều sản phẩm có khối lượng xuất chiếm thứ hạng cao thị trường giới gạo, cà phê, cao su, hạt điều, thủy sản… Hai là, thực sách giá đất nơng nghiệp Việc xác định giá trị quyền sử dụng đất nông nghiệp bước theo nguyên tắc phù hợp với chế thị trường, có quản lý Nhà nước, nhờ bảo đảm thị trường quyền sử dụng đất đai phát triển hướng, ngăn chặn đầu cơ, đồng thời tạo nguồn vốn cho người nông dân bị thu hồi đất nơng nghiệp Chính sách tạo điều kiện để nơng dân góp vốn mua cổ phần đất vào doanh nghiệp kinh doanh Ba là, thực tốt sách thu hồi đất đền bù đất nơng nghiệp Chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất có bước tiến đáng kể việc ổn định chỗ ở, đời sống, đào tạo chuyển đổi ngành nghề, bố trí việc làm cho người dân có đất bị thu hồi, đặc biệt người trực tiếp sản xuất nơng nghiệp Chính sách sửa đổi, bổ sung kịp thời phù hợp với thực tiễn nhằm giải hài hòa lợi ích Nhà nước, người có đất bị thu hồi nhà đầu tư Việc tiếp tục thực sách giao đất nơng nghiệp ổn định lâu dài cịn khuyến khích người dân n tâm đầu tư cải tạo, bồi bổ đất nơng nghiệp có nguy bị nhiễm suy thối, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái Bên cạnh mặt tích cực nói trên, sách đất đai nơng nghiệp cịn bộc lộ nhiều hạn chế, ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển kinh tế - xã hội, thể sau: - Đất canh tác vùng nông thôn Việt Nam ngày bị thu hẹp lại Diện tích đất nơng nghiệp cịn bị q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, xây dựng tích nước đập hồ thủy điện, làm ngập thung lũng trồng lúa, vùng đồi trồng ăn quả, cụm dân cư… - Khả tích tụ tập trung ruộng đất nơng dân cịn thấp dẫn đến mức lợi nhuận thu từ mảnh ruộng nhỏ không đủ để bảo đảm chi tiêu sống họ Rất nhiều nông dân làm nơng nghiệp khơng hiệu quả, phải kiếm thêm thu nhập hoạt động phi nông nghiệp phi thức điều nghịch lý họ lại muốn giữ đất bảo hiểm rủi ro nơng thơn thiếu hệ thống an sinh xã hội Trong đó, với nguồn tích lũy hạn chế thiếu hỗ trợ tín dụng nên khó khăn cho nơng dân giỏi, có nhiều tâm huyết có đủ khả mua thuê lại đất nông dân khác Kết là, nhiều đất nông nghiệp, đặc biệt khu vực ven đô đất rừng nhà đầu tư thành thị mua thuê để đầu cơ, sử dụng hiệu hoạt động theo hình thức phát canh thu tô Những yếu kể thể qua thực trạng phát triển nông nghiệp chưa xứng với tiềm năng, là: Hiệu sử dụng đất, suất lao động q thấp khơng đồng đều; tình trạng sản xuất manh mún, phân tán tồn dai dẳng, tỉnh miền Bắc miền Trung; đời sống nơng dân nhìn chung nghèo, khoảng cách giàu nghèo thành thị nông thôn ngày dãn ra, khoảng cách mức sống nông dân miền xuôi miền ngược, vùng trồng lúa vùng trồng công nghiệp, thủy sản ngày dỗng rộng Tình hình nơng nghiệp nước ta Sau 24 năm , nông dân Việt Nam xưng anh đưa dất nước từ chỗ nhập lúa gạo lớn , thành quốc gia xuất lúa gạo đứng thứ hai giới Cuối kỷ 19 đầu kỉ 20 Việt Nam Myanmar hai quốc gia xuất gạo lớn châu Á, hoàn cảnh chiến tranh, xung đột, hai nước vắng bóng suốt thờ gian dài Nhờ công đổi (1989), cụ thể Khoán 10 khoán 100, VN “xuất thần” trở lại vị cường quốc xuất lúa gạo trước ngỡ ngàng giới chúng ta.Nhưng nơng nghiệp Việt Nam vào hồn cảnh bế tắc: Nông dân làm nhiều sản phẩm lỗ Càng xuất gặp khó khăn Những dồng ngoại tệ mang cho đất nước lúc khủng hoảng q giá vơ ngần mồ hơi, nước mắt nông dân Không người trồng lúa, mà người chăn nuôi, trồng trái, hoa quả, rau màu,… Mặt trận nông nghiệp gần chung số phận thua lỗi Báo chí phản ảnh nhiều nhàm chán Một số sách đưa đưa gần chưa có tác dụng.Tại kỳ họp trước, sở người làm nông nghiệp lo toan ăn ngủ, thua lỗ, phá sản, tuyệt vọng…cịn chương trình nghị Quốc hội thường xuyên đề cập đến biện pháp, gói cứu nguy cho bất động sản So sánh hiệu với quốc gia vùng lãnh thổ khác hiệu khơng khỏi khập khiễng Song điều cần nói nông nghiệp “giậm chân chỗ” thụt lùi hiệu sản xuất gọi bình thường , khơng gọi bất thường Khoa học công nghệ nông nghiệp vừa thiếu lại vừa lạc hậu Mức độ đầu tư toàn xã hội cho nông nghiệp thấp số doanh nghiệp lớn bắt đầu chuyển sang đầu tư vào nơng nghiệp, nhìn chung cịn ít, khoảng vài phần trăm; đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp không đáng kể Việc xây dựng nông nghiệp công nghệ cao chậm chuyển biến, chưa tạo đột phá để nâng cao giá trị gia tăng, tạo sở vững cho chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hiệu bền vững, gắn theo chuỗi giá trị Thiết bị công nghệ chế biến sau thu hoạch lạc hậu, kết cấu hạ tầng phục vụ bảo quản chế biến chưa phát triển, quy mơ nhỏ, tỷ lệ hao hụt, thất cao Phần lớn vật tư, thiết bị nông nghiệp dựa vào nguồn nhập từ nước ngồi Trong 90% số máy kéo bốn bánh máy công tác kèm theo, máy gặt đập liên hợp phải nhập khẩu.Đội ngũ khoa học nông nghiệp đông không mạnh Cán có đủ lực chủ trì đề tài nghiên cứu đưa lại kết cao chiếm tỷ lệ thấp, thiếu cán đầu ngành giỏi; nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ công nghệ sinh học thiếu nhân lực trình độ cao nên chậm triển khai; điều kiện vật chất kỹ thuật sở nghiên cứu, đào tạo cịn lạc hậu, khơng đồng bộ, dẫn đến tình trạng đào tạo nhân lực cho khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn chưa gắn lý thuyết với thực hành, thiếu nghiên cứu chuyên sâu đơn vị sản phẩm Những tiến canh tác giới hóa, kỹ thuật, chăm sóc, giúp tăng suất Tuy nhiền, vấn đề lớn nhất, bao trùm tổ sản xuất nông nghiệp đại, kết nối với nhu cầu, thị trường giới gần chưa có kết đáng kể.Những tiếng nói cải cách, cải tổ chức lại sản xuất nông nghiệp cugnx “đến điểm hện lại lên”, “được mùa giá”, có tác dùng “thuốc an thần” tạm thời Sau đó, đau lại vào đấy.Cơ hội nhiều, cạnh tranh gay gắt Một số giải pháp đột phá cho nông nghiệp nước ta 5.1 Sản xuất nông nghiệp công nghệ cao - Nông nghiệp công nghệ cao tạo lượng sản phẩm lớn, suất cao, chất lượng tốt đặc biệt thân thiện với môi trường 10 Các học kinh nghiệm Israel cho thấy áp dụng công nghệ cao trồng cà chua cho 250 – 300 tấn/ năm , với cách sản xuất truyền thống nước ta suất đạt khoảng 20 – 30 tấn/ha/năm Cũng vậy, trồng hoa hồng nước ta cho khoảng triệu cành với doanh thu từ 50 – 70 triệu đồng/ha/năm Israel số tương ứng 15 triệu cành chất lượng đồng hiển nhiên doaqnh thu cao Không việc ứng dụng khoa học cơng nghệ cao cịn giúp nhà sản xuất tiết kiệm chi phí nước, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật góp phần bảo vệ mơi trường Chính lợi ích mà sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trở thành mẫu hình cho nơng nghiệp kỷ XXI - Nông nghiệp công nghệ cao giúp nông dân chủ động sản xuất, giảm lệ thuộc vào thời tiết khí hậu quy mơ sản xuất mở rộng Việc ứng dụng hiệu ứng nhà kính để tạo mơi trường thuận lợi cho sản xuất nông nghiêp ứng dụng thành tựu công nghệ khác để tạo sở trồng trọt chăn nuôi đại, không phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu khiến nơng dân chủ động kế hoạch sản xuất khắc phục tính mùa vụ nghiệt ngã sản xuất nông nghiệp Do không phụ thuộc mùa vụ thời tiết nên cho đời sản phẩm nơng nghiệp trái vụ có giá bán cao đạt lợi nhuận cao sản phẩm vụ Khơng vậy, hiệu ứng nhà kính với môi trường nhân tạo tạo tránh rủi ro thời tiết, sâu bệnh hiển nhiên xuất trồng vật nuôi đơn vị đất đai tăng lên, sản phẩm nhiều lên tất yếu thị trường mở rộng Mặt khác mơi trường nhân tạo thích hợp với giống trồng có sức chịu đựng bất lợi thời tiết cao đồng thời chống chịu sâu bênh lớn Điều thích hợp với vùng đất khô cằn không thuận với sản xuất nông nghiệp vùng trung du, miền núi, vùng bị sa mạc hóa v.v Ở Việt Nam xuất mơ hình trồng chuối, hoa lan, cà chua, rau công nghệ cao theo tiêu chuẩn VIETGAP GLOBALGAP… tỉnh Lâm đồng, Lào Cai, tỉnh miền Tây Nam Bộ bước đầu đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất sang thị trường khó tính Mỹ, Nhật Bản, EU 5.2 Sản xuất nông nghiệp công nghệ cao giúp giảm giá thành sản phẩm, đa dạng hóa thương hiệu cạnh tranh tốt thị trường 11 Khi áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp hạn chế lãng phí tài nguyên đất, nước tính ưu việt cơng nghệ công nghệ sinh học, công nghệ gen, công nghệ sản xuất phân hữu tự động hóa sản xuất Với việc tiết kiệm chi phí tăng xuất trồng vật ni, q trình sản xuất rễ đạt hiệu theo quy mô tạo sản xuất lớn với lượng sản phẩm đủ để cung cấp cho trình chế biến cơng nghiệp Cũng nhờ thương mại hóa sản phẩm mà thương hiệu sản phẩm tạo cạnh tranh thị trường Lợi quy mô chi phí thấp yếu tố đảm bảo sản phẩm nội địa cạnh tranh với hàng ngoại nhập chi phí vận chuyển maketing Những ví dụ trồng rau cơng nghệ cao nhà lưới TP HCM cho thấy doanh thu đạt 120 – 150 triệu đồng/ha, gấp – lần canh tác theo lối truyền thống Các mô hình trồng hoa - cảnh Đà Lạt chè ô long Lâm Đồng cho thấy dây truyền sản xuất khép kín giống, ươm, chăm sóc, thu hoạch nhà lưới với hệ thống tưới phun sương, tưới nhỏ giọt theo tiêu chuẩn Israel cho xuất chất lượng sản phẩm hẳn cách sản xuất truyền thống , sử dụng màng phủ Tại Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phúc, Hà Nội… xây dựng nhiều mơ hình sản xuất giống cây, chăn nuôi lợn, gà quy mô công nghiệp theo công nghệ Nhật Bản mang lại hiệu to lớn, giúp người sản xuất có thu nhập gấp chí gấp nhiều lần so với sản xuất quảng canh hộ gia đình truyền thống 12 C.PHẦN KẾT LUẬN Nơng nghiệp Việt Nam đóng vai trị to lớn việc phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt góp phần xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, tăng thu nhập cho cư dân nông thôn Nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hoá quan trọng, tham gia ngày sâu sắc vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Nền nông nghiệp Việt Nam chuyển mạnh từ sản xuất theo mục tiêu số lượng sang hiệu chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm bền vững Phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn ln vấn đề trọng tâm mà Đảng Chính phủ quan tâm thể nhiều chủ trương, sách Chỉ thị 100 Ban Bí thư (khố IV), Nghị 10 Bộ Chính trị (khoá VI) triển khai thị, nghị khác Đại hội Hội nghị Trung ương khoá V, VI, VII đưa đến thành tựu to lớn nông nghiệp, nông thôn nước ta Đại hội X đảng nhấn mạnh Hiện nhiều năm tới, vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng; Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân Cũng vấn đề “Tam nông” giai đoạn có nhiều Hội thảo quy tụ nhiều nhà khoa học, chuyên gia hàng đầu lĩnh vực Nơng nghiệp-Nơng thơn có quyền hy vọng có sách giải pháp thiết thực phù hợp nhằm đưa Nông nghiệp-nông thôn Việt Nam phát triển hài hoà phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Đứng thành công to lớn đạt đứng trước thách thức gặp phải việc phát triển nông nghiệp bền vững nông nghiệp nước nhà cần có biện pháp, đường lối phát triển phù hợp để cân đối phát triển tính bền vững Có làm cho nơng nghiệp phát triển ổn định lâu dài, thực thành công xây dựng mặt nông thôn theo tinh thần Nghị 26 Ban Bí thư Trung ương Đảng đề 13 MỤC LỤC PHẦNA:MỞĐẦU…………………………………………………………………….1 PHẦN B: NỘI DUNG……………………………………………………………… 1.Đặc điểm sản xuất nông nghiệp……………………………………………… 1.1 Đặc điểm nơng nghiệp nói chung………………………………… …… 1.2 Đăc điểm nông nghiệp Việt Nam……………………………………….3 Vai trị nơngnghiệp………………………………………………… ……….3 2.1 Cung cấp lương thực thực phẩm cho sinh hoạt…………………………… …….3 2.2 Cung cấp yếu tố đầu vào cho công nghiệp khu vực thành thị…………… 2.3 Nông ngiệp tác động đến kinh tế Việt Nam………………………………… Các chinh sách đất đai tác động đến nông nghiệp nước ta…………………… 3.1 Các sách đất đai…………………………………………………………….5 3.2 Tác động sách đất nông nghiệp đến phát triển nông nghiệp Việt Nam Tình hình nơng nghiệp nước ta tại…………………………………………….9 Một số giải pháp đột phá cho nông nghiệp nước ta nay……………… 10 5.1 Sản xuất nông nghiệp công nghệ cao………………………………………… 10 5.2 Sản xuất nông nghiệp công nghệ cao giúp giảm giá thành sản phẩm, đa dạng hóa thương hiệu cạnh tranh tốt thị trường………………………………… 11 14 PHẦN C: KẾT LUẬN……………………………………………………………….13 15 ... nơng nghiệp khơng góp phần quan trọng vào việc ổn định trị-xã hội nông thôn nâng cao đời sống nông dân phạm vi nước, mà nông nghiệp ngày tạo nhiều tiền đề vật chất cần thiết, góp phần tích cực vào... hố nơng nghiệp nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân Cũng vấn đề “Tam nơng” giai đoạn có nhiều Hội thảo quy tụ nhiều nhà khoa học, chuyên gia hàng đầu lĩnh vực Nông nghiệp- Nơng... đất nơng nghiệp đến phát triển nơng nghiệp Việt Nam Tình hình nơng nghiệp nước ta tại…………………………………………….9 Một số giải pháp đột phá cho nông nghiệp nước ta nay? ??…………… 10 5.1 Sản xuất nông nghiệp công

Ngày đăng: 15/04/2022, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w