1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận Làng nghề truyền thốn, những khó khăn và hướng phát triển

18 571 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 50,19 KB

Nội dung

A LỜI MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết của đề tài Làng nghề truyền thống là loại hình sản xuất có mặt hầu hết ở mọi địa phương, gắn bó và có vai trò rất quan trọng trong đời sống sinh hoạt, lao động của người dân Làng nghề đã góp phần vào sự phát triển của kinh tế xã hội, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, sản xuất ra nhiều sản phẩm có giá trị Những năm gần đây, khi nước ta chuyển đồi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mõi lĩnh vực hoạt dộn.Làng nghề truyền thốn, những khó khăn và hướng phát triển

A.LỜI MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Làng nghề truyền thống loại hình sản xuất có mặt hầu hết địa phương, gắn bó có vai trị quan trọng đời sống sinh hoạt, lao động người dân Làng nghề góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội, giải việc làm cho nhiều lao động, sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị Những năm gần đây, nước ta chuyển đồi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mõi lĩnh vực hoạt dộng khởi dậy đóng góp tích vào mức tăng trưởng kinh tế, phải kể đến đóng góp hoạt động ngành nghề khu vực nơng thơn, nơi có gần 80% dân số sinh sống Một nội dung định hướng phát triển kinh tế nông thôn Đại hội IX đề : mở mang làng nghề, phát triển điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Phát triển làng nghề nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, góp phần thực hiên chiến lược kinh tế hướng ngoại với sảm phẩm mũi nhọn mặt hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến nông sản Làng nghề Việt Nam có phậm quan trọng làng nghề thủ công truyền thống với sản phẩm đặc trưng hàng thủ công mỹ nghệ tinh xảo Các sản phẩm vừa mang giá trị kinh tế vừa hàm chứa nghệ thuật văn hóa dân tộ Từ kỷ 16 sản phẩm thủ công mỹ nghệ đồ khảm trai, lụa tơ tằm, gốm sứ xuất nước ngồi Phát triển làng nghề nói chung làng nghề truyền thống nói riêng cịn mang ý nghĩa giữ gìn, quảng bá sắc văn hóa dân tộc trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, làng nghề gặp khơng khó khăn việc giữ gìn phát triển làng nghề truyền thống Qúa trình cơng nghiệp hóa, đại hóa giúp nước ta phát triển kinh hơn, sức cạnh tranh ngày cao hơn, làng nghề nước đứng trước nguy khó khăn thách thức ngày cao thị trường, khơng làng nghề biến có làng nghề đứng trước nguy mai Là để giúp làng nghề nước ta tồn trở nên phát triển chế thị trường mà sắc dân tộc Từ u cầu thiết nhóm chọn chủ đề 4: “Làng nghề truyền thốn, khó khăn hướng phát triển” với mong muốn giúp làng nghề nước ta trì phát triển làng nghề ông cha ta để lại II Mục đích nghiên cứu - Hệ thống lý luận nghiên cứu phát triển bền vững phát triển bên vững làng nghề Việt Nam - Tìm hiểu thực trạng làng nghề truyền thống nước ta từ đưa đề xuât, giải pháp nhằm bảo tồn phát triển làng nghề III Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu có sẵn - Thu nhập từ làng nghề, internet - Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu thống kê - Phương pháp đối chiếu so sánh B NỘI DUNG I, Khái quát làng nghề truyền thống 1, Các khái niệm tiêu chí a, Làng Làng đơn vị dân cư sở xã hội Việt Nam Tại Việt Nam làng biểu tượng điển hình sản xuất nơng nghiệp, đây, ngơi làng thường có: cổng làng, lũy tre, đình làng để thờ Thành Hồng làng - vị thần che chở cho làng ấy, giếng chung, đồng lúa, chùa nhà người dân làng Những người sống làng thường có quan hệ huyết thống với Họ nông dân trồng lúa nước thường có chung nghề thủ cơng Tại Việt Nam, làng có vai trị quan trọng xã hội (người Việt có câu: Phép vua thua lệ làng) Và người Việt Nam thường mong trơn cất ngơi làng họ chết b, Nghề Nghề việc làm có tính ổn định, đem lại thu nhập để trì phát triển sống cho người Nghề không đơn giản để kiếm sống mà đường để thể khẳng định giá trị thân Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội Nghề bao gồm nhiều chuyên môn.: Chuyên môn lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà đó, người lực thể chất tinh thần làm giá trị vật chất (thực phẩm, lương thực, công cụ lao động…) giá trị tinh thần (sách báo, phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ…) với tư cách phương tiện sinh tồn phát triển xã hội c, Làng nghề Làng nghề đơn vị hành cổ xưa mà có nghĩa nơi quần cư đơng người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng Làng nghề làng sống chuyên nghề mà có hàm ý người nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm Cơ sở vững làng nghề vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn sắc dân tộc cá biệt địa phương Làng nghề nước ta thể vai trị to lớn nó, mang lại lợi ích thiết than cho cư dân Như việc làng đồ dung mây, tre, phục vụ sinh hoạt hay đồ sắt, đồ đồng phục vụ sản xuất Nghề phục vụ nhu cầu riêng trở thành hàng hóa để trao đổi, mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho người dân vốn trước chông chờ vào vụ lúa Và nhờ lợi ích khác nghề thủ công đem lại mà làng bắt đầu có phân hóa Nghề đem lại lợi ích nhiều phát triển mạnh dần, ngược lại nghề mà hiệu thấp hay không phù hợp với làng bị mai Từ bắt đầu đầu hình thành nên làng nghề chuyên sâu vào nghề đó, làng gốm, làng làm chiếu, làng làm lụa, làng làm đồ đồng… d, Làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống làng có nghề truyền thống hình thành từ lâu đời Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề có nghề truyền thống Tuy nhiên làng chưa đạt tiêu chí làng nghề có nghề truyền thống cơng nhận coi làng nghề trun thống e, Tiêu chí cơng nhận làng nghề Tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống hướng dẫn Mục Phần Thông tư 116/2006/TT-BNN hướng dẫn Nghị định 66/2006/NĐ-CP phát triển ngành nghề nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành, theo đó: - Nghề xuất địa phương từ 50 năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận - Nghề tạo sản phẩm mang sắc văn hoá dân tộc - Nghề gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề 2, Làng nghề truyền thống Việt Nam a, Đặc điểm chung làng nghề truyền thống • Tồn chủ yếu nơng thơn gắn bó chặc ché với nơng nghiệp: Các làng nghề xuất làng, xã nông thôn sau ngành nghề thủ cơng nghiệp tách dần không rời khỏi nông thôn, sản xuát nông nghiệp sản xuất kinh doanh thủ công nghiệp làng nghề đan xen lẫn Người thủ công tước hết đồng thời người nơng dân • Công nghê thô sơ lạc hậu: công cụ lao động làng nghề đa số công cụ thủ cơng, cơng nghệ sản xuất mang tính đơn Nhiều loại sản phẩm có cơng nghệ kỹ thuật hồn tồn phải dựa vao đơi bàn tay khéo léo người thợ có khí hóa điện khí hóa từn bước sản xuất, song có ssoo khơng nghiều nghề có khả giới hóa số cơng đoạn sản xuất sản phẩm • Nguyên vật liệụ thường chỗ: hầu hết làng nghề truyền thống hình thành xuất phát từ sẵn có nguồn nguyên liệu có sẵn chỗ, địa bàn địa phương Cũng có số nguyên liệu phải nhập từ vùng khác từ nước só loại tiêu, thuốc nhuộm song khơng nhiều • Chủ yếu lao động thủ cơng: Sản phầm nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo đơi bàn tay, đầu óc thẩm mỹ sáng tạo người thợ, nghệ nhân Trước đo trình độ khoa học cơng nghệ chưa phát triển hầu cơng đoạn quy trình sản xuất thủ công, giản đơn Ngày nau với phát triển khoa học công nghệ, việc ứng dụng khoa học – công nghệ vào nhiều cơng đoạn sản xt phải trì kỹ thuật lao động thủ công tinh xảo Việc dạy nghề trước chủ yếu theo phương thức truyền nghề gia đình từ đời sang đời khác khn làng Sau hồn bình lập lại, nhiều sở quốc doanh hợp tác xã làng nghề thủ công truyền thống đời, làm cho phương thức truyền nghề dạy nghề có nhiều thay đổi, mang tính đa dạng phong phú • Sản phẩm làng nghề, đặc biệt làng nghề mang tính đơn chiếc, có tính mỹ thuật cao, mang đậm sắc văn hóa dân tộc: Các sảm phẩm làng nghề truyền thống vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị thẩm mỹ cao nhiều loại sản phẩm vừa phục vụ nhu cầu tiêu dung, vừa vật trang trí nhà, dền chùa, cơng sở Nhà nước.Các sản phẩm kết giao phương pháp thủ công tinh xảo với sáng tạo nghệ thuật Từ rông cham trổ đình chùa, hoa văn trống đồng tiết đồ gốm sứ đến nết chấm phá thêu… tất mang vóc dáng dân tộc, quê hương, chứa đựng ảnh hưởng văn hóa tinh thần, quan niệm nhân văn tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc Thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề hết mang tính địa phương, chỗ nhỏ hẹp: Sự đời làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu hàng tiêu dung chỗ địa phương Ở làng nghề cụm làng nghề có chợ dung làm nơi trao đổi, bn bán, tiêu thụ sản phẩm làng nghề Cho đến nay, thị trường làng nghề thị trường địa phương, tinh hay liên tinh phần cho xuất • • Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu quy mơ nhỏ: Hình thức tổ chức sản xuất làng nghề phần lốn quy mơ hộ gia đình, số có phát triển thành tổ hợp tác doanh nghiệp tư nhân b, Điều kiện hình thành lên làng nghề Nghiên cứu phân bố làng nghề cho thấy tồn phát triển làng nghề cần phản có điều kiện định: Một là, gần đường giao thông Hầu hết làng nghề cổ truyền nằm đầu mối giao thông quan trọng, đặc biệt đầu mối giao thông thủy Hai gần nguồn ngun liệu Hầu khơng có làng nghề lại khơng gắn bó chặc chẽ với nguồn nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho sản xuất làng nghề Ba gần nơi tiêu thụ thị trường Đó nơi tập trung dân cư với mật độ cao, gần bến sông, bãi chợ đặc biệt gần không quác xa trung tâm thương mại Bốn sức ép kinh tế Biểu rõ thường hình thành phát triển làng nghề nơi ruộng đất, mật độ dân số cao, đất chật người đơng, them vào có cịn chất đất khí hậu khơng phù hợp làm cho nghề nơng khó có điều kiện phát triển để bảo đảm thu nhập đời sông người dân làng Năm lao động tập qn sản xuất vùng Nếu khơng có người tâm huyến với nghề, có nhiều quan hệ gắn bó với nghề có khả ứng phó với tình xấu, bất lợi làng nghề khó tồn cách bề vững Vai trò làng nghề truyền thống Sản phẩm nghề truyền thống nhìn nhận, đánh giá từ nhiều góc độ kinh tế xã hội với giá trị to lớn độc đáo Cũng cần nhận thấy thời đại công nghệ tin học công nghệ cao khác ngày có phát triển tới đâu khơng thay sáng tạo nghệ nhân, nghề truyền thống giá trị nhiều nghề truyền thống với thời gian Về kinh tế, nghề truyền thống làm sản phẩm thiết dụng, độc đáo từ độ vận dụng gia đình hàng ngày tới mặt hàng tinh xảo lễ hội, chùa đình Hàng vạn thợ giỏi nghệ nhân tạo nên công ăn việc làm xã hội nghề truyền lại dòng họ, làng xóm vùng miền, trở thành “Bí quyết” nghề nghiệp qua nhiều đời Sản phẩm truyền thống không đem lại giá trị kinh tế nước mà đem lại giá trị ngoại tệ xuất nước Hoạt động làng nghề tạo khối lượng lớn hàng hóa đa dạng phong phú, phục vụ cho tiêu dung nước xuất khẩu, đóng góp cho kinh tế quốc dân nói chung cho địa phương nói riêng, nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển hàng hóa nơng thơn Sản phẩm từ làng nghề khơng đáp ứng nhu cầu nước mà cịn đáp ứng cho nhu cầu quốc tế Theeo NN-PTNT, nước có 40% sản phẩm ngành nghề nông thôn xuất đến thị trường 100 nước giới Kim nghạch xuất từ làng nghề tăng cao: năm 2004 đạt 450 triệu USD tăng 22% so với năm 2003, năm 2005 đạt 520 triệu USD tăng 16% so với năm 2004 Trong nhiều nghề truyền thốn phát triển thêu, dệt thổ cẩm, gốm sứ, nghề mây tre đan Về giá trị văn hóa – xã hội, Sản phẩm nghề truyền thống thể rõ bảo tồn nét, sắc thái độc đáo dân tộc Những giá trị văn hóa dân tộc thể tư người Việt triết lý Á Đông, phong tục tập quán đặc sắc, truyền thống dân tộc, phong cách sống thể qua nét vẽ, hình mẫu, cách trang trí cấu trúc sản phẩm Điều có nghề truyền thống lột tả hết giá trị nhân văn, giá trị văn hóa Những sản phẩm thủ cơng chứa đựng tình cảm, lịng u thiên nhiên đất nước qua bàn tay tài hoa người Đây ưu sản phẩm truyền thống người Việt mở rộng giao lưu thị trường quốc tế mở rộng quan hệ văn hóa, nghệ thuật với nước giới Nó giúp giữ gìn sắc văn hóa dân tộc qua thời kì lịch sử, thể qua sản phẩm, cấu làng, lối sống, phong tục tập quán cộng đồng Những sản phẩm thủ công truyền thống hầu hết sản phẩm hàng hóa mang tính nghệ thuật, sản phẩm văn hóa vật thể vừa chứa đựng giá trị văn hóa phi vật thể Những sẩn phẩm thủ công thể ứng xử người trước nguyên liệu, trước thiên nhiên Từ nguyên liệu thô sơ, qua bàn tay tài hoa, tâm huyết người thợ trở thành sản phẩm xinh xắn, duyên dáng sản phẩm nơi gửi gắm tâm hồn, tài năng, thể khiếu thẩm mỹ lao động, thông minh sáng tạo, tinh thần lao động người thợ - nghệ nhân Mỗi làng nghề thực địa văn hóa, phản ánh nét văn hóa độc đáo địa phương, vùng Làng nghề truyền thốn từ lâu trởi thành phận hữu ích khơng thể thiếu văn hóa dân gian Những giá trị văn hóa chứa đựng làng nghề truyền thống tạo nên mang sắc chung văn hóa dân tộc Việt Nam Làng nghề mơi trường kinh tế, văn hóa xã hội Làng nghề nơi cộng đồng dân cư có lối sống văn hóa: yêu lao động, sống cần cù, giản dị, tiết kiệm, sống đùm bọc, giúp rèn luyện tay nghề Làng nghề nơi khơng có vấn đề văn hóa độc hại, tề nạn xã hội như: ma túy, cờ bạc, rược chè, đua xe,…sinh sôi nảy nở Phải lẽ mà nảu sinh nhận thức: làng nghề thủ công truyền thống chắc chắn đóng góp tích cực, thiết thực vào việc xây dựng đời sống văn hóa sở Phát triển du lịch, làng nghề gắn với giá trị văn hoá lịch sử địa phương nên phát triển du lịch làng nghề để thu hút du khách Du khách muốn đến làng nghề tham quan phong cảnh, nếp sống sinh hoạt công nghệ sản xuất truyền thống làng nghề Nhiều du khách muốn đến làng nghề quan sát thao tác khéo léo nghệ nhân tận tay làm sản phẩm thủ công mỹ nghệ Du khách muốn đến làng nghề mua sắm sản phẩm làng nghề làm quà lưu niệm Kết khảo sát khách du lịch quốc tế cho thấy có 49% khách đến thăm làng nghề 67% khách mua quà lưu niệm Việt Nam Làng nghề có quan hệ với ngành du lịch nhiều mặt có triển vọng du lịch lớn Làng nghề làm đa dạng sản phẩm tăng nguồn thu ngành du lịch ngược lại, ngành du lịch góp phần quảng bá hỗ trợ tiêu thụ cho làng nghề Ngành du lịch nước như: Thái Lan, Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc… trọng khai thác làng nghề để phát triển du lịch Ở Việt Nam có nhiều làng nghề tiếng, với lịch sử phát triển lâu đời sản phẩm đa dạng nên có tiềm phát triển du lịch Vì vậy, phát triển làng nghề có ý nghĩa tích cực để bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Mặt khác, quan tâm đầu tư, làng nghề cịn góp phần phát triển du lịch nhiều địa phươn củ Việt Nam 4, Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề a, Chính sách, chủ chương nhà nước - Chính sách Đảng nhà nước quan trọng phát triển lĩnh vực kinh tế nói chung làng nghề nói riêng Sự thay đổi sách làm làng nghề có khả khơi phục tạo làng nghề Chẳng hạn nghề làm gạch Cẩm Hà – Hội An, ảnh hưởng đến mơi trường chủ trương phát triển làng nghề văn hóa du lịch nên nghề không tồn - Trước năm 1996, với quan điểm tư duy, ý chí muốn thiết lập nhanh chóng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, kinh tế Việt Nam chấp nhận hai thành phần kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể nên làng nghề vốn hộ sản xuất cá thể khơng có may tồn tại, phải chuyển thành hợp tác xã, làng nghề khơng thể phát triển Từ thực công đổi mới, kinh tế tư nhân, hộ gia đình thừa nhận thành phần kinh tế độc lập nghề nhanh chóng khơi phục phát triển Gần đây, mộ nội dung định hướng phát triển kinh tế nông thôn đại hội Đảng lần thứ IX đề là: “mở mang làng nghề, phát triển điểm công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, đưa công nghiệp sơ chế chế biến nông thôn vùng nguyên liện” tạo tiền đề cho làng nghề phát triển nhanh hơn, mạnh - Đặc biệt, năm 2005 NN-PTNT xây dựng đề án “mỗi làng nghề ” theo hàng năm tính chọn đến làng điểm để xây dựng dự án phát triển, có đến dự án chọn làm trọng điểm cấp quốc gia, hỗ trợ kinh phí từ nhân sách trung ương Dự án góp phần phát triển làng nghề mạnh mẽ - Bên cạnh đó, sách mở cửa hội nhập kinh tế nước ta với nước khu vực giới làm cho số sản phẩm làng nghề có điều kiện phát triển mạnh mẽ, hàng thủ công mỹ nghệ, thêu rèn, đồng thời tạo điều kiện cho hàng hóa nước tràn vào cạnh tranh với cá sản phẩm nước ta b, Kết cấu sở hạ tầng nông thôn Một nguyên nhân làm quy mô sản xuất làng nghề châm lại sở hạ tầng nơng thơn Từ xưa, làng nghề truyền thống thường hình thành vùng có giao thơng thuận lợi Ngày nay, giao lưu kinh tế phát triển, thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề không cịn bó hẹp địa phương mà vươn khu vực lân cận, chí cịn xuất nước ngồi Bên cạnh nguồn ngun liệu chỗ đáp ứng cho nhu cầu làng nghề ngày cạn kiệt, bắt buộc phải vận chuyển từ nơi khác về, hệ thốn giao thơng thuận lợi làng nghề cang phát triển Trong cơng cơng nghiệp hóa đại hóa, phát triển làng nghề chịu ảnh hưởng lớn hệ thống cung cấp điện nước, xử lý nước thải, giảm thiểu nhiễm mơi trường Ngồi ra, hoạt động làng nghề kinh tế thị trường chịu tác động mạnh mẽ hệ thống thơng tin nói chung, phát triển hệ thống thông tin liên lạc, internet giúp cho doanh nghiệp, hộ sản xuất nắm bắt kip thời, nhanh chóng, xác thơng tin nhu cầu, thị hiếu, giá cả, c, Sự biến động nhu cầu thị trường Trong kinh tế thị trường, nhà sản xuát phải bán thị trường cần không bán có Do đó, nhu cầu sản phẩm khả thích ứng làng nghề cho phù hợp với yêu cầu thị trường định tồn phát triển làng nghề Những làng nghề có khả thích ứng nhanh với thay đổi nhu cầu thường có phát triển nhanh chóng Chẳng hạn làng nghề sản xuất đồ gỗ gia đình, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất đồ gốm sứ mỹ nghệ c, Các yếu tố đầu vào Các yếu tố đầu vào: nguồn nguyên liệu, công nghệ, lao động, vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh Đó nhân tố ảnh hương lớn cho phát triển làng nghề Nếu khơng có thứ làng nghề khó phát triển II, Những thuận lợi khó khăn việc phát triển làng nghề truyền thống 1, Thuận lợi 10 Theo báo cáo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, tính đến 31-122014 số làng nghề làng có nghề nước ta 5.096 làng nghề Số làng nghề truyền thống cơng nhận theo tiêu chí làng nghề Chính phủ 1.748 làng nghề, thu hút khoảng 10 triệu lao động (trong Hà Nội có 1.350 làng nghề làng có nghề, 286 làng nghề UBND thành phố công nhận làng nghề truyền thống) Nhiều làng nghề truyền thống nước ta tồn từ 500 đến 1.000 năm trước, trở thành làng nghề tiêu biểu, nước giới biết đến, lụa Vạn Phúc, tranh Đông Hồ, gốm sứ Bát Tràng,… Ở làng nghề thủ công truyền thống thu hút lượng lớn lao động địa phương nhiều nơi khác tới giai đoạn 2004-2005 có lúc thu hút 13 triệu lao động tham gia làm nghề, số có 35% lao động thường xuyên cịn lại lao động thời vụ nơng nhàn, tạo việc làm cải thiện đời sống cho đông đảo cư dân nơng thơn Thu nhập bình qn lao động làng nghề thường cao lao động nông nghiệp từ đến lần khơng già trẻ gái trai tham gia làm nghề mà em học sinh, sinh viên tham gia làm nghề phụ giúp gia đình sau học Làng nghề lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống vật thể phi vật thể, đồng thời góp phần quan trọng vào công xây dựng nông thôn mới… 2, Khó khăn - Thứ làng nghề tìm thị trường tiêu thụ Bởi lẽ, sản phẩm làng nghề truyền thống có giá thành cao, mẫu mã sản phẩm chưa đa dạng, chưa theo kịp thị hiếu người tiêu dùng nước Đây thực tế khiến cho hàng Việt truyền thống chưa thể đến nhiều với thị trường khó tính đầy tiềm như: Anh, Mỹ, Pháp Đức Hầu hết làng nghề phát triển manh mún, nhỏ lẻ, khó cạnh tranh với sản phẩm loại sản xuất công nghệ đại từ nước khu vực Nhất với đơn hàng yêu cầu lớn số lượng, chủng loại đòi hỏi nghiêm ngặt thời gian giao hàng Bên cạnh đó, thiếu thơng tin nên việc mở rộng thị trường tiêu thụ hàng thủ cơng mỹ nghệ cịn chậm Đa số sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ sản xuất theo mẫu cũ, cải tiến, sáng tạo Một số làng nghề chuyên sản xuất theo mẫu đặt hàng khách Việc đăng ký thương hiệu hàng hóa kiểu dáng sản phẩm chưa quan tâm đầu tư, hỗ trợ.Điển hình như: làng 11 nghề gốm Phù Lãng, huyện Quế Võ (Bắc Ninh) Trước đây, sản phẩm làng gốm Phù Lãng chủ yếu đồ gia dụng tiêu thụ thị trường nước Vào khoảng thập niên 90 kỷ trước, mặt hàng ưa chuộng Tuy nhiên, sản phẩm loại thay chất liệu khác có độ bền hơn, mẫu mã đẹp làm giảm sức cạnh tranh sản phẩm gốm Đến nay, người làm gốm Phù Lãng phải lăn lộn tìm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm chật vật giữ nghề hệ trẻ không cịn mặn mà với nghề truyền thống cha ơng - Thứ hai việc ô nhiễm môi trường ảnh hưởng không nhỏ đến việc sản xuất phát triển làng nghề Cả nước có 1.300 làng nghề cơng nhận 3.200 làng có nghề Tuy nhiên, làng nghề phân bố không đồng vùng, miền Có đến 60% số làng nghề tập trung khu vực phía bắc, chủ yếu tỉnh, thành phố Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định; khu vực miền trung chiếm khoảng 23,6% khu vực miền nam chiếm khoảng 16,6% số làng nghề Các làng nghề chủ yếu tập trung sản xuất lĩnh vực như: thủ công mỹ nghệ, chế biến lương thực, thực phẩm; chăn nuôi, giết mổ; dệt nhuộm, thuộc da; vật liệu xây dựng; tái chế phế liệu… Hiện, nước có 104 làng nghề bị nhiễm.Trong đó, có làng nghề mức độ ô nhiễm kim loại nặng độc hại cao 3.000 lần quy chuẩn cho phép Tỷ lệ bệnh tật khu vực ô nhiễm làng nghề ngày gia tăng Do đó, cần có kế hoạch xử lý triệt để từ đến năm 2020 - Thứ ba thiếu tay nghề chuyên sâu theo Chủ tịch Hiệp hội làng nghề Việt Nam Lưu Duy Dần, việc thiếu nhân lực có kỹ thuật làng nghề ngày trở nên trầm trọng, lao động có tay nghề chuyển dịch sang làm việc lĩnh vực khác thoát ly khỏi địa phương Hầu hết chủ hộ sản xuất chưa đào tạo quản trị kinh doanh thiếu kiến thức kinh tế thị trường Nhiều làng nghề truyền thống thợ tạo mẫu thợ có tay nghề tinh xảo đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ ngày cao người tiêu dùng, sản phẩm làng nghề truyền thống chưa đa dạng mẫu mã, thiếu sức cạnh tranh so với sản phẩm loại nước quốc tế Với thực trạng nay, làng nghề trì khơng thể phát triển mạnh mẽ 3, Nguyên nhân dẫn đến tình trạng làng nghề Xuất phát từ khó khăn thách thức làng nghề truyền thống q trình cạnh tranh với mặt hàng cơng nghiệp thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, vấn đề thiết đặt làm để bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, đủ sức cạnh tranh để tiếp tục tồn phát triển Khó 12 khăn làng nghề truyền thống nguồn vốn đầu tư cho sản xuất cịn hạn chế, nguồn vốn vay cịn khó, số lượng vay khơng nhiều, với thủ tục hành chánh rườm rà tạo tâm lý e dè cho hộ sản xuất Khó khăn thị trường tiêu thụ sản phẩm khơng ổn định dẫn đến q trình sản xuất bị động, mang tính cầm chừng nên hộ sản xuất không mạnh dạn đầu tư Nguồn nhân lực tốn khó làng nghề truyền thống Đa phần người lao động chọn làm cơng nhân xí nghiệp có nguồn thu nhập ổn định mà yếu tố cơng việc khơng địi hỏi sức khỏe, nặng nhọc, độc hại Do phát triển ạt, thiếu quy hoạch nhiều làng nghề khu vực nông thôn, phát triển thiếu cân nhu cầu phát triển sản xuất khả đáp ứng sở vật chất; đồng thời quản lý lỏng lẻo quan chức công tác quản lý mơi trường khu vực này, dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường diễn trầm trọng Chính lý nêu mà làng nghề truyền thống thời gian qua gặp khơng khó khăn thách thức việc bảo tồn phát triển Do vậy, việc đề xuất giải pháp thiết thực hiệu để giúp làng nghề truyền thống vượt qua khó khăn, tiếp tục phát triển đóng góp cho đất nước nhiệm vụ quan trọng III,Hướng phát triển làng nghề Xây dựng quy hoạch tổng thể: Xây dựng quy hoạch tổng thể làng nghề truyền thống quan trọng nhằm góp phần định hướng hướng phát triển phù hợp cho làng nghề Đối với ngành nghề có tiềm năng, mở rộng thị trường cần có hướng đầu tư phù hợp để nâng cao vị sức cạnh tranh Việc quy hoạch làng nghề truyền thống nhằm xây dựng làng nghề theo hướng quy hoạch phục vụ sản xuất, phục vụ du lịch vừa phục vụ sản xuất vừa phục vụ du lịch Xây dựng vùng nguyên liệu ổn định: Đối với nguyên liệu sản phẩm nông nghiệp, điều kiện diện tích đất phục vụ cho sản xuất nguyên liệu ngày thu hẹp cần đẩy mạnh áp dụng công nghệ tăng suất sản xuất nguyên liệu Các làng nghề nên ký kết hợp đồng với đối tác, ràng buộc điều khoản cụ thể, rõ ràng để xây dựng vùng nguyên liệu ổn định số lượng giá Tìm kiếm thị trường tiêu thụ: Đây giải pháp quan trọng để bảo tồn phát triển làng truyền thống Để tìm đầu cho sản phẩm làng nghề truyền thống cần phải biết kết hợp cách hợp lý truyền thống công nghệ đại, áp dụng phần công nghệ vào số cơng đoạn q trình sản xuất, đồng thời phải kế thừa kinh nghiệm quy trình chế tác công 13 đoạn thể tinh xảo, nét đặc trưng sản phẩm Từ sản xuất sản phẩm nhanh hơn, mẫu mã phong phú hơn, giá thành rẻ giữ nét tinh xảo, đặc trưng truyền thống Song song đó, làng nghề cần trọng việc khuếch trương thương hiệu, quảng bá sản phẩm tới người tiêu dùng nhiều kênh thông tin khác Xây dựng nguồn nhân lực: Thực tế làng nghề truyền thống thiếu nguồn nhân lực, đặc biệt thợ lành nghề, thợ tạo mẫu Lao động làng nghề nhìn chung vừa thiếu vừa yếu, nghệ nhân tâm huyết với nghề ngày già yếu dần, lực lượng lao động trẻ lại khơng thiết tha với nghề Từ đó, tạo hẫng hụt nguồn nhân lực kế cận số lượng chất lượng Phát triển gắn với bảo vệ môi trường: Đối với làng nghề gây nhiễm mơi trường đan lát mây tre sản xuất, kinh doanh hộ gia đình Đối với số làng nghề gây ô nhiễm môi trường số khâu định cần di dời khâu chuỗi công đoạn sản xuất gây ô nhiễm môi trường khỏi khu dân cư Đối với làng nghề truyền thống gây ô nhiễm môi trường nặng nề cần hình thành cụm cơng nghiệp tập trung để bố trí làng nghề Song song đó, quyền cần phải có chương trình hỗ trợ xây dựng cơng trình xử lý nhiễm cho làng nghề, điều kiện ngân sách hạn chế, cần thực theo phương châm nơi gây ô nhiễm môi trường nặng nề ưu tiên hỗ trợ trước Phát triển gắn với du lịch: Phát triển du lịch làng nghề góp phần bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống cách bền Đây bước khơn khéo khơng mở rộng thị trường, mở nhiều hội để thúc đẩy việc phát triển sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống mà quan trọng cịn góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng nghề Các sách hỗ trợ: Cùng với giải pháp nói trên, Nhà nước cần có sách thơng thống để sở sản xuất có tiềm phát triển thiếu vốn dễ tiếp cận nguồn vốn có chế cho vay ưu đãi, ưu đãi thuế… Mặt sản xuất khó khăn mà làng nghề truyền thống muốn mở rộng quy mô sản xuất gặp phải Vì vậy, Nhà nước cần có chế, sách giao đất, hợp đồng cho thuê đất để sở sản xuất làng nghề truyền thống mở rộng quy mơ Song song đó, Nhà nước cần tạo điều kiện cho làng nghề truyền thống tiếp cận thông tin công nghệ, khoa học - kỹ thuật, thị trường; hỗ trợ tạo điều kiện cho làng nghề tham gia hội chợ, triển lãm, hội thảo… để họ tự tiếp cận thông tin Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống việc làm có ý nghĩa cần thiết Vì vậy, bên cạnh nỗ lực, cố gắng vươn lên làng nghề truyền thống, cần quan tâm hỗ trợ, giúp đỡ Nhà nước, quyền tổ chức xã hội Nếu thực giải pháp nêu trên, chắn làng nghề truyền thống tìm hội để tiếp tục phát triển 14 C.KẾT LUẬN 15 Sự đời phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam có vai trị quan trọng đời sống nhân dân ta từ bao đời nay, góp phần giải việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập cho người dân.Nước ta có nhiều làng phong phú, đa dạng, đặc sắc tạo nên văn hóa đa dạng, độc đáo cho nước ta, giá trị văn hóa thể qua nhiều lễ nghi tập quán, lễ hội làng nghề, qua ta thấy rõ thực trạng làng nghề, dấu hiệu mai làng nghề truyền thống thể rõ rệt, xuất phát từ nhiều nguyên nhân: nhân lực, nguyên liệu, sở vật chất, chất lượng, số lượng…từ phần mai dần giá trị văn hóa làng nghề truyền thống.Vì để làng nghề phát triển phát huy vai trị đời sống xã hội, từ phải có chiến lược phát triển hợp lí, đề làng nghề truyền thống Việt Nam vừa bắt kip với xu văn minh nhân loại mà giữ yếu tố văn hóa, sắc dân tộc Và dây không công việc, trách nhiệm riêng cá nhân hay nhóm người đó, mà trách nhiệm tất người, trách nhiệm làng nghề, trách nhiệm quan chức giúp đỡ đầu tư nhà nước Các làng nghề truyền thống Việt Nam, lưu giữ giá trị văn hóa làng nghề sản phẩm làng nghề, tạo nên hồn cho tưng sản phẩm làng nghề, mang theo hồn dân tộc đến với người, mà hấp dẫn người dưng du khách xa gần, điểm khác biệc mà sản phẩm sản xuất đại có Chúng ta người thuộc hệ tương lai, phải trân trọng kế thừa, bảo vệ phát huy giá trị văn hóa làng nghề, để làng nghề truyền thống Việt Nam nơi lưu giữ tam hồn dân tộc 16 MỤC LỤC A.LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………… …………1 I.Tính cấp thiết đề tài……………………………………………… II.Mục đích nghiên cứu………………………………………………………….2 III.Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… B.NỘI DUNG…………………………………………………………………… ….3 I.Khái quát làng nghề truyền thống……………………………………… …3 1,Các khái niệm tiêu chí………………………………………………… 2,Làng nghề truyền thống Việt Nam……………………………………….…4 3,Vai trò làng nghề truyền thống…………………………………………6 4,Các nhân tố ảnh hưởng…………………………………………………… II, Những thuận lợi khó khăn việc phát triển…………………………….10 1,Thuận lợi………………………………………………………………… 10 2, Khó khăn………………………………………………………………….11 3,Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nay……………………………… 12 III, Hướng phát triển………………………………………………………… 12 C, KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 15 17 18 ... nên làng nghề chuyên sâu vào nghề đó, làng gốm, làng làm chiếu, làng làm lụa, làng làm đồ đồng… d, Làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống làng có nghề truyền thống hình thành từ lâu đời Làng. .. II, Những thuận lợi khó khăn việc phát triển làng nghề truyền thống 1, Thuận lợi 10 Theo báo cáo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, tính đến 31-122014 số làng nghề làng có nghề nước ta 5.096 làng. .. nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề có nghề truyền thống Tuy nhiên làng chưa đạt tiêu chí làng nghề có nghề truyền thống cơng nhận coi làng nghề truyên thống e, Tiêu chí cơng nhận làng

Ngày đăng: 15/04/2022, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w