Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
877 KB
Nội dung
Sinh viên: Hoàng Văn Quyết MSSV : 1556090115 Khoa : Xã Hội Học Bộ môn: Xã hội học giáo dục Giảng viên hướng dẫn: Ts Văn Thị Ngọc Lan XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan MỤC LỤC Nội dung Trang I KHÁI NIỆM CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG………………………….……… … II THỰC TRẠNG CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 1.Bạo lực học đường giới……………………………… 2.Thực trạng Việt Nam…………………………………… III PHÂN LOẠI 1.Bạo lực giáo viên học sinh……………………………………………… 11 2.Giữa học sinh với học sinh………………………………………… ………… 15 IV HẬU QUẢ Bản thân học sinh …………………………………….…………………………… 16 Ảnh hưởng đến gia đình…………………………………………………….… 18 19 Ảnh hưởng đến nhà trường……………………………… ………………… Ảnh hưởng đến xã hội………………………………………….…………… 19 V NGUYÊN NHÂN Bản thân học sinh………………………………………………….…………… 21 XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan Nguyên nhân từ gia đình ……………………………………….…………… 24 Nguyên nhân từ trường học …………….…………………………………… 26 Nguyên nhân từ xã hội…………………… …………………………………… 30 VI GIẢI PHÁP PHÒNG, TRÁNH, KHẮC PHỤC Về phía thân học sinh 31 2.Về phía gia đình 32 Về phía nhà trường ………… 33 Về phía xã hội 34 Biện pháp phối hợp 34 XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Tình trạng bạo lực trường học diễn nóng bỏng khắp giới tất cấp học, lớp học khác Bạo lực học đường khơng xảy học sinh nam mà học sinh n ữ; không học sinh với học sinh mà có bạo l ực gi ữa h ọc sinh với giáo viên giáo viên với học sinh Bạo lực học đường tượng trở thành vấn đề nghiêm trọng nhiều nước vài thập kỷ gần đây, đặc biệt nước có kinh tế phát triển tượng rõ nét Việt Nam năm gần có phát tri ển m ạnh mẽ toàn diện kinh tế - xã hội, “phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Tăng trưởng kinh tế mang lại lợi ích rõ rệt cho phát triển n ền giáo d ục Vi ệt Nam Trong giai đoạn 2001 – 2010, thành tựu giáo dục Vi ệt Nam đóng góp quan trọng việc nâng cao dân trí, bồi d ưỡng nhân tài, phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, tạo điều kiện cho đất nước tham gia vào trình hội nhập quốc tế Cùng với thành tựu kể giáo dục Việt Nam v ẫn t ồn số bất cập yếu kém, có việc “chưa giải quy ết tốt mối quan hệ phát triển số lượng với yêu cầu nâng cao chất lượng; lực nghề nghiệp học sinh, sinh viên tốt nghiệp ch ưa đáp ứng yêu cầu cơng việc; có biểu lệch lạc hành vi, lối sống phận học sinh, sinh viên” Một nh ững bi ểu XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan cụ thể hạn chế tượng bạo lực học đường tr thành mối lo ngại ngành giáo dục, cha mẹ học sinh tồn xã h ội Nó tác động trực tiếp đến tinh thần, thái độ h ọc tập c h ọc sinh việc giảng dạy thầy giáo, cô giáo Bạo lực h ọc đ ường Việt Nam diễn không thành phố lớn mà có vùng nơng thơn, khơng xảy học sinh nam mà h ọc sinh n ữ d ường xảy cấp học Bạo lực học đường trở thành mối quan tâm nhiều gia đình, nhà trường nỗi trăn trở toàn xã h ội h ậu qu ả nghiêm trọng mà gây I KHÁI NIỆM “BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG” Trong trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến bạo lực học đường, nhiều nhà nghiên cứu đưa quan ểm khác khái niệm bạo lực học đường Ở nước ngoài, bên cạnh thuật ngữ bạo lực học đường, người ta thường nói tới thuật ngữ bắt nạt học đường Bắt nạt học đường phần bạo lực học đường chí nhiều lúc người ta đồng bắt nạt bạo lực học đường Dan Olweus,trong sách “Bắt nạt trường học, biết làm gì” đưa định nghĩa theo cách chung nhất, bắt nạt trường học “hành vi tiêu c ực lặp lặp lại, có ý định xấu nhiều học sinh nhằm tr ực ti ếp chống lại học sinh, người có khó khăn việc tự bảo vệ thân” Milton Keynes (1989) định nghĩa: “Bắt nạt hành động lặp lặp lại cách hiếu chiến để cố ý làm tổn thương tinh thần ho ặc thể xác cho người khác Bắt nạt đặc trưng cá nhân hành x theo cách để đạt quyền lực người khác” Một khái niệm khác cho rằng: bạo lực học đường hình thức hoạt động bạo lực hoạt động bên sở trường học Nó bao gồm hành vi bắt nạt, lạm dụng thân thể, lạm dụng b ằng lời nói, ẩu đả, bắn,… Bắt nạt lạm dụng vật chất hình th ức phổ biến bạo lực có liên quan đến bạo lực học đường Tuy nhiên, trường hợp cực đoan bắn giết người đ ược liệt kê bạo lực học đường XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan Mặc dù, chưa có định nghĩa th ống nh ất gi ới nghiên cứu, nhiên, với định nghĩa có th ể hiểu: bạo lực học đường hành vi cố ý, sử dụng vũ lực quyền lực học sinh giáo viên học sinh, giáo viên người khác ngược lại Đó có th ể nh ững hành vi b ạo lực thể xác, bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục, bạo lực ngơn ngữ, bắt ép tài nh ững hành vi khác có th ể gây tổn thương mặt tinh thần thể xác cho người bị h ại Theo quan niệm nhà nghiên cứu Việt Nam, bạo l ực h ọc đường thuật ngữ hành vi bạo lực diễn môi trường học đường, hệ thống xâu chuỗi lời nói, hành vi mang tính miệt thị, đe dọa, khủng bố người khác, để lại thương tích c th ể, chí dẫn đến tử vong, đặc biệt gây tổn thương đến tư tưởng, tình cảm, tạo cú sốc tâm sinh lý cho đối tượng trực tiếp tham gia vào trình giáo dục nhà trường, đ ối v ới nh ững quan tâm đến nghiệp giáo dục Bạo lực học đường không ch ỉ x ảy học sinh với học sinh mà xảy học sinh với giáo viên cán cơng nhân viên nhà trường, chí gi ữa cán b ộ, giáo viên nhà trường với Bạo lực học đường dạng hành vi lệch chuẩn h ọc sinh Bạo lực học đường dạng hành vi chống đối, ngược l ại quy t ắc, chuẩn mực đạo đức xã hội, nội quy nhà trường mà em thành viên Bạo lực học đường biểu thông qua nh ận thức, thái độ hành vi Có hai loại hành vi bạo l ực h ọc đ ường: Hành vi bạo lực học đường thụ động hành vi học sinh b ị sai l ệch em nhận thức không đầy đủ nhận thức sai chuẩn m ực, n ội quy, quy tắc trường lớp hay bị bè rủ rê Hành vi bạo l ực h ọc đường chủ động hành vi mà cá nhân biết rõ nh ững quy tắc, chuẩn mực đạo đức nhà trường, xã hội họ cố ý làm khác so với chuẩn mực II THỰC TRẠNG CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Bạo lực học đường nhiều người coi trở thành v ấn đề nghiêm trọng thập kỷ gần nhiều quốc gia, đặc biệt nơi loại vũ khí súng hay dao sử dụng Nó bao g ồm bạo lực học sinh phạm vi trường học nh nh ững vụ công học sinh nhằm vào giáo viên trường ngược lại XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan Bảng 1: Trải nghiệm bạo lực học đường vòng tháng(10/2013-3/2014) Bạo lực học đường giới Theo thống kê giới có triệu em trai triệu em gái liên quan trực tiếp đến bạo lực học đường Trên thực tế số ngày tăng lên bạo lực học đường vấn đề chung giáo d ục toàn cầu Tại Australia Bộ Giáo dục Bang Queensland tuyên bố vào tháng năm 2009 mức độ gia tăng bạo lực trường học "hoàn toàn chấp nhận" thừa nhận không th ực thi đầy đủ để chống lại hành vi bạo lực 55.000 học sinh bị đình ch ỉ t ại trường c bang năm 2008, gần phần ba số "hành vi không đắn thể chất" Tại Nam Australia, 175 vụ công bạo lực vào học sinh hay giáo viên ghi nhận năm 2008 Bỉ : Một nghiên cứu gần thấy việc phải đối đầu v ới bạo lực giáo viên vùng nói tiếng Pháp Bỉ y ếu t ố quan trọng định rời bỏ nghề giáo Bulgaria: Sau "nhiều báo cáo thập kỷ vừa qua bạo lực trường XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan học", Bộ Giáo dục đưa quy định chặt chẽ h ơn vào năm 2009 hành vi học sinh, gồm ăn mặc không thích h ợp, say rượu, mang điện thoại Các giáo viên trao quyền lực m ới đ ể trừng phạt học sinh không tuân lời Pháp: Năm 2000 Bộ Giáo dục Pháp tuyên bố 39 75.000 vụ bạo lực học đường "bạo lực nghiêm trọng" 300 "có bạo l ực số mức độ" Nhật Bản: Một điều tra Bộ Giáo dục cho thấy học sinh trường cơng có liên quan tới số vụ bạo lực năm 2007— 52.756 trường hợp, tăng khoảng 8.000 so với năm tr ước Trong t ới 7.000 vụ, giáo viên đối tượng bị công Ba Lan: Năm 2006, sau vụ tự sát gái sau bị quấy nhiễu tình dục trường, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Ba Lan, Roman Giertych, tung cải cách trường học "không khoan dung".Theo kế hoạch này, giáo viên có vị pháp lý nh nhân viên dân sự, khiến việc thực hành động bạo lực ch ống lại họ bị trừng phạt với mức độ cao Hiệu trưởng sẽ, lý thuyết, gửi học sinh hãn tới thực ph ục vụ cộng đồng cha mẹ học sinh có th ể b ị ph ạt Các giáo viên không phản ánh vụ bạo lực trường phải đối m ặt v ới m ột án tù Nam Phi: Cao uỷ Nhân quyền Nam Phi thấy 40% trẻ em vấn nói chúng n ạn nhân t ội ph ạm t ại trường học.Chỉ 23% học sinh thấy an toàn đ ặt chân đ ến l ớp H ơn 100 số vụ cơng tình dục vào trẻ em Nam Phi phát di ễn trường học Việc phải đương đầu với bạo lực gia đình, băng đảng ma tuý để lại dấu ấn lâu dài tính cách c học sinh Nam Phi liệt vào quốc gia có hệ thống trường học nguy hiểm giới, nên khơng có q ngạc nhiên bạo l ực học đường chiếm tỉ lệ cao đất nước Anh Quốc: Một điều tra phủ năm 1989 th 2% giáo viên thông báo phải đối mặt với gây hấn th ể ch ất Năm 2007 điều tra 6.000 giáo viên công đoàn giáo viên NASUWT thấy 16% tuyên bố bị công thể chất học sinh hai năm trước đó.[12] Theo thống kê c c ảnh sát thông qua yêu cầu Tự Thơng tin, năm 2007 có h ơn 7.000 XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan trường hợp cảnh sát gọi tới để giải vụ bạo lực tr ường học Anh Tháng năm 2009 hiệp hội giáo viên khác, Hiệp h ội Giáo viên Giảng viên, đưa chi tiết điều tra v ới h ơn 1.000 thành viên với kết gần phần tư số họ đối tượng bạo lực thể chất học sinh Tại Wales, điều tra năm 2009 thấy hai phần năm giáo viên th ống báo t ừng b ị t ấn công lớp học 49% bị đe doạ công Hoa Kỳ: Theo Trung tâm Thống kê Quốc gia Giáo dục Mỹ năm 2012, bạo lực học đường vấn đề nghiêm trọng Bạo lực h ọc đường ảnh hưởng 1/3 số học sinh từ lớp đến lớp 10 - 83% bé gái 79% bé trai báo cáo tr ải qua việc b ị b ạo hành - 6/10 học sinh nói họ chứng kiến bạo lực h ọc đ ường nh ất lần/ngày - Ước tính có khoảng 160.000 học sinh khơng đ ến tr ường m ỗi ngày sợ bị bạo hành lời hăm dọa học sinh khác - 35% trẻ em bị đe dọa mạng - 9/10 niên thuộc cộng đồng LGBT bị bạo hành l ời nói trường năm 2012 nhằm vào giới tính họ - Bạo lực thường dẫn đến việc tham gia ẩu đả sống sau này: 40% số trai bị bắt giam l ần h ơn tuổi 30 xác đinh bị bạo hành trường từ lớp đ ến l ớp - 1/10 học sinh nghỉ học khỏi trường nạn nhân c b ạo l ực học đường thường xuyên - 75% vụ bắn trường học liên quan đ ến b ạo l ực học đường - 64% số trẻ em bị bạo hành khơng thơng báo v ới gia đình nhà trường XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan - Gần 70% số học sinh bị bạo hành nói nhà trường khơng có biện pháp thiết thực tình trạng Dữ liệu Mỹ tội phạm bạo lực giáo viên mục tiêu cho thấy 7% (10% trường đô th ị) giáo viên đối tượng bị đe doạ học sinh 5% giáo viên tr ường đô th ị b ị công thể chất, với tỷ lệ thấp trường ngo ại ô nông thôn Các thành viên khác trường có nguy c b ị t ấn công bạo lực, với lái xe buýt trường học ng ười d ễ b ị nguy THỰC TRẠNG TẠI VIỆT NAM Trong năm gần đây, bạo lực học đường trở thành m ột vấn đề nhức nhối giáo dục Việt Nam Hiện tượng học sinh đánh tượng không mới, nh ững hi ện tượng đánh học sinh số địa phương thời gian gần bộc lộ tính chất nguy hiểm nghiêm trọng Điển hình v ụ h ọc sinh dùng khí đánh trường học, trước cổng trường, học sinh nữ đánh hội đồng, làm nhục bạn gây h ậu nghiêm trọng xúc dư luận xã hội Đặc biệt, có tr ường h ợp giáo viên sử dụng biện pháp giáo dục có tính chất bạo l ực gây h ậu nghiêm trọng học sinh, ngồi có tượng h ọc sinh hành thầy giáo, cô giáo Và ngược lại có hi ện t ượng th ầy giáo, giáo dùng lời nói xúc phạm học trò, dùng vũ l ực đ ể “giáo d ục” học sinh, … Ơng Phùng Khắc Bình ngun Vụ Trưởng Vụ Công tác h ọc sinh sinh viên, Bộ GD&ĐT Việt Nam cho biết : Thống kê từ 38 Sở GD-ĐT g ửi từ năm 2003 đến năm 2009 có tới h ơn 8.000 v ụ h ọc sinh tham gia đánh bị xử lý kỷ luật Gần xảy nhiều v ụ bạo l ực h ọc đường như: nữ sinh tụ tập đánh hội đồng, làm nh ục bạn; nam sinh dùng dao, kiếm, mã tấu chém trường h ọc Ở nhiều nơi, mâu thuẫn tình bạn, tình yêu dùng dao r ạch m ặt bạn, đâm chết bạn sân trường,… Theo báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam, năm h ọc 2009 –2010 toàn quốc xảy khoảng 1.598 vụ việc học sinh đánh trường học Các nhà trường x lý k ỷ lu ật khiển trách 881 học sinh, cảnh cáo 558 học sinh, buộc thơi h ọc có 10 XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan Có gia đình mà cha mẹ hay người thân mắc chứng bệnh hiểm nghèo gia đình vừa trải qua bi ến cố l ớn khơng có chuẩn bị tâm lý tốt hình thành nên tâm lý tự ti trẻ, bị bạn bè trêu trọc, bàn tán lâu ngày có th ể trẻ khơng kiềm chế thân mà gây hành vi bạo lực -Nhân cách, đạo đức cha mẹ Cha mẹ người thầy cái, c ch ỉ, l ời ăn tiếng nói hàng ngày cha mẹ gương ph ản chiếu vào nhân cách trẻ Nếu cha mẹ có suy nghĩ hành đ ộng khơng tốt, chắn kéo theo ảnh hưởng không tốt v ới Có nhiều đứa trẻ chịu ảnh hưởng tiêu cực cha mẹ mà theo đường bất Có gia đình cha mẹ nhân cách đạo đức khơng t ốt, nh ận thức trị khơng tốt, thường xuyên bất mãn với xã hội, nh ững điều có ảnh hưởng trực tiếp đến cái, khiến cho bi ến điều bất mãn thành hành vi phản xã h ội Có nh ững gia đình, nhà có hành vi bạo lực, bố mẹ có nh ững hành vi phạm pháp cha mẹ nghiện ngập, có tiền án ti ền s ự, tận mắt chứng kiến ảnh hưởng không tốt đến nh ận thức hành vi trẻ Có gia đình, bố mẹ có trình độ văn hóa, khơng có điều bất mãn với xã hội, tư cách đ ạo đ ức không t ốt, thường xuyên coi thường người khác, tính cách b ố m ẹ trực tiếp ảnh hưởng đến hình thành tính cách cái, điều ảnh hưởng đến cách thức giao tiếp với bạn bè, thầy cô người xã hội Và thái độ kiêu ngạo c mà vơ tình dẫn đến bạo lực tinh thần người khác - Những ảnh hưởng điều kiện kinh tế gia đình Rất nhiều gia đình có trẻ tham gia vào hành vi bạo l ực nh ững gia đình có điều kiện kinh tế khơng tốt Kinh tế gia đình khơng đ ầy đ ủ với việc giáo dục gia đình không chu đáo gián ti ếp ảnh hưởng đến việc có hành vi trộm cắp, trấn ti ền nh cướp tài sản bạn Mặt khác, gia đình có điều kiện kinh tế khơng t ốt nguyên nhân dẫn đến bị bạn coi 42 XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan thường, tự ti với chịu đựng trêu trọc, bắt nạt bạn bè thời gian dài dễ dẫn đến hành vi phản kháng, dễ dẫn đến hành vi bạo lực theo cách khác Có học sinh gia đình có điều kiện, th ường bắt ch ước theo lối sống xa hoa giới thượng lưu, ăn chơi, rượu chè, mua s ắm, yêu đươg,… kinh tế khơng đáp ứng được, tìm m ọi cách đ ể có tiền, khơng khống chế thân, mà tham gia vào nh ững ẩu đả đánh nhau, nhân tố quan tr ọng hình thành nên hành vi bạo lực học đường Nguyên nhân từ trường học - Sự phân bổ trình độ học sinh chưa hợp lý Trong thực tế xã hội, học sinh phổ thông chọn trường có nh ững đặc điểm riêng, đa phần học sinh giỏi đội ngũ giáo viên gi ỏi tập trung trường chuyên, lớp chọn, học sinh ch ưa gi ỏi l ại đa phần tập trung nhà trường lớp học tốp Nh ững h ọc sinh mà quen gọi “học sinh kém” ph ận y ếu trường học, em không nhận dẫn dắt ch ỉ bảo phù hợp trường, từ dẫn đến em có tâm lí tự ti chán ghét trường học, em có mâu thuẫn mà khơng nh ận đ ược s ự giải công thầy cô giáo dễ dẫn đ ến nh ững hành vi bạo lực học đường - Quan niện giáo dục thiên lệch Trong trình giáo dục, nhà trường đề cao thành thích, xem trọng việc nâng cao bồi dưỡng kiến thức cho học sinh, mà lơ xem nhẹ việc giáo dục trị tư tưởng cho h ọc sinh V ề v ấn đề giáo dục kĩ cho học sinh, hạn chế việc dạy cho em kĩ sinh tồn cạnh tranh, việc làm th ế để giáo dục cho em nhân cách hoàn thiện, làm để em s ống khỏe, sống vui, làm để giúp cho thân em có m ột tinh thần thoải mái chưa ý hợp lý Thái độ giáo dục nhà trường ảnh hưởng trực tiếp đ ến phát triển học sinh, học sinh có thành tích h ọc t ập tốt em thiên vị thầy cô giáo yêu quý h ơn, 43 XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan học sinh mà thầy cô cho “ch ậm ti ến” l ại thi ếu s ự quan tâm đầy đủ mức thầy cô Trên thực tế, tất học sinh có quyền nhận cơng giáo dục, em nhận đãi ngộ thiếu công từ học sinh có thành tích học tập không tốt, ý th ức đạo đức tốt trở thành học sinh vừa “học kém” v ừa “ý th ức kém” Nếu tồn thái độ khác giáo d ục h ọc sinh, học sinh mà tiền đồ em có hy vọng tr thành vô vọng Cách làm không làm cho em quy ền lợi hưởng giáo dục cơng bằng, mà làm tổn th ương đến lòng t ự trọng em, chí làm cho tâm hồn em tr nên thiên lệch Những học sinh cảm thấy em bị bỏ rơi, khơng có ti ền đồ, chí tự dày vò thân mình, chẳng em tr thành thành phần bất định trường học, hành vi bạo l ực đánh nhau, ẩu đả, cướp đồ bạn, xin tiền bảo kê khó tránh khỏi - Mối quan hệ thầy trò Nếu giáo viên dùng cách khơng để bảo v ệ lòng tự trọng giáo viên học sinh xuất hai lo ại quan hệ: thứ quan hệ “cường quyền chi phối”, th ứ hai quan h ệ “sống chết mặc bay” Quan hệ giáo viên học sinh thay đổi chỗ, học sinh “tuyệt đối phục tùng” theo mà th ầy cô giáo đ ưa ra, điều khiến cho quan hệ học sinh thầy cô giáo tr nên căng thẳng, tạo nên khoảng cách chí quan hệ đối l ập gi ữa giáo viên học sinh Có thầy giáo cơng khai thiên v ị m ột s ố h ọc sinh (những học sinh đa phần có điều kiện kinh tế gia đình giả, thành tích học tập tốt, có quan hệ tốt với th ầy giáo), có thầy lại thể lạnh lùng v ới số h ọc sinh khác, chí dùng lời lẽ ghẻ lạnh, châm biếm để trách ph ạt em Đạo đức phận không nhỏ giáo viên “xuống cấp” gương “mờ” phản cảm học trò Một số giáo viên ch ưa gương mẫu Có hành vi xúc phạm xâm hại học sinh nh v ụ vi ệc ngày 3/4/2018 giáo viên Trần Thị Hương dạy nhạc trường THCS Long 44 XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan Hà (Long Hà, Bù Gia Mập, Bình Phước) tự ý c ầm kéo c tóc nham nhở hàng chục học sinh lớp học tượng không công khiến em xúc trở nên quậy phá cách đ ể l l ại cân Có số thầy khơng nghiêm khắc khơng thể kiểm sốt trật tự lớp học lại tỏ thiếu kiên nhẫn đối v ới nh ững h ọc sinh không chịu nghe lời, không kiềm chế cảm xúc mà vô tình lại trút giận lên học sinh khác lớp Có nh ững th ầy giáo sau tiến hành giáo dục mà chưa thấy đ ược hiệu qu ả, th ầy khơng kiên trì giáo dục, dạy dỗ em mà hình thành thái đ ộ “sống chết mặc bay” Dưới ảnh hưởng môi trường giáo dục áp đặt quyền lợi, thầy cô giáo lôgic tạo môi tr ường cho em thực hành vi bạo lực học đường, từ bạo lực nhà trường hành vi bạo lực xuất xã hội Khi mối quan hệ thầy trò thiếu đối thoại lẫn dẫn đến thực trạng học sinh gặp khó khăn, em khơng muốn tìm giúp đỡ từ thầy giáo, em không mu ốn tâm s ự hay thổ lộ điều với thầy mình, em cho th ầy khơng thể giúp Khi đó, để giải quy ết khó khăn thân em cách dựa vào giúp đỡ gia đình bạn bè Nếu khơng có giúp đỡ gia đình, bạn bè giúp đ ỡ chưa hợp lý em dễ dàng gặp phải tình khó khăn bạo lực học đường xẩy - Vai trò quản lý nhà trường Sự quản lý không tốt trường học nguyên nhân quan trọng dẫn đến hành vi bạo lực học đường Khi nhà trường, th ầy cô thiếu nghiêm khắc với học sinh, xem nhẹ kỉ luật, dẫn đến xuất tràn lan tượng quay cóp thi cử, h ọc sinh yêu s ớm, hút thuốc, uống rượu, thành phần không tốt xã h ội dễ dàng chà trộn vào mơi trường học đường, chí tồn c ả văn hóa phẩm đồi trụy trường học T m ối quan h ệ thầy trò, giáo viên phụ huynh vốn lỏng lẽo xa cách Khái niệm “trường học an tồn” hay “văn hóa nhà trường” g ần nhà giáo dục quan tâm thực tế trường học m ất 45 XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan an toàn cho người dạy người học, văn hóa truy ền th ống có phần bị xem nhẹ - Nhà trường bỏ qua giải chưa hợp lí với hành vi b ạo lực học đường Khi đứng trước học sinh vi phạm kỷ luật trường học n ếu nhà trường bỏ qua xử lý không phù hợp “ngòi n ổ” cho lo ạt hành vi bạo lực học sinh Khi học sinh mắc sai lầm nhà trường không kiên trì ti ến hành cơng tác giáo dục tư tưởng, mà lại lên án, chụp mũ, bới lơng tìm v ết, chí trừng phạt học sinh theo nhiều cách không phù h ợp ho ặc lấy trừng phạt để thay cho giáo dục Với cách giải quy ết nh lòng tự trọng học sinh bị xúc ph ạm, nhà tr ường vi ph ạm nghiêm trọng nguyên tắc giáo dục “lấy học sinh làm trung tâm” T tạo nên khoảng cách đối lập quan h ệ th ầy trò, ến cho số học sinh trở nên thô bạo nh ững ng ười khác, số khác phản ứng việc phá hoại công phá đồ bạn để “trả đũa” lại nhà trường thầy cô giáo Trên thực tế, nhà trường ý th ức đ ược s ự tồn hành vi bạo lực học đường trường h ọc, nh ưng v ẫn chưa ý thức hết nghiêm trọng Hơn thế, n ếu tr ường mang tâm lí “tốt đẹp phơ ra, xấu xa đậy lại”, s ợ ảnh h ưởng đ ến thành tích mà nhà trường khơng thơng báo rộng rãi nh không x lý nghiêm hành vi bạo lực học đường, không v ới ph ụ huynh học sinh lực lượng xã hội khác phối k ết h ợp v ới đ ể ki ểm sốt tượng bạo lực nhà trường r ất khó có th ể ngăn chặn phòng ngừa - Giáo dục luật pháp chưa triệt để thiếu sót hỗ trợ tâm lý, giáo dục kỹ mềm Nhà trường không nơi cung cấp cho học sinh kiến thức văn hóa, mà nơi bồi dưỡng nhân cách học sinh đáp ứng yêu cầu xã hội Chính thề mà năm gần n ội dung giáo dục pháp luật, giáo dục kỹ sống hỗ trợ tâm lý học đ ường lồng ghép với nội dung giáo dục nhà trường 46 XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan Nếu việc thực giáo dục nội dung mang tính “khẩu hiệu”, việc đánh giá chất lượng thực n ội dung giáo d ục pháp luật, giáo dục kỹ sống, hỗ trợ tâm lý nhà tr ường mang tính hình thức Và nội dung giáo dục không thực có hiệu việc kiểm sốt phòng ng ừa hành vi bạo học đường gặp nhiều khó khăn Bạo l ực h ọc đ ường mà diễn ra, gia đình, nhà trường xã hội đ ược gọi tên người chịu ảnh hưởng nặng nề lại học sinh hệ trẻ đất nước Nguyên nhân từ xã hội Con người sinh lớn lên xã hội loài người Sự trưởng thành người tách khỏi xã hội Chính mà mặt tích cực hay tiêu cực xã hội ảnh h ưởng đ ến nh ận thức hành vi người, đặc biệt lứa tuổi thiếu niên - Những nhân tố tiêu cực yếu tố văn hóa không lành m ạnh xã hội Hiện nay, nước ta thời kì hội nhập tồn c ầu, kéo theo xã hội tồn số tư tưởng thiếu lành m ạnh như“lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền”, “lối sống hưởng thụ”, đồng thời xuất số tượng tiêu cực nh “chủ nghĩa cá nhân” ngày đề cao, tượng tham ô tham nhũng, tư tưởng “có tiền có tất cả”, hành vi vi phạm pháp luật ngày nhi ều Học sinh bị ảnh hưởng nhân tố không lành mạnh xã hội, với thời gian giới quan, nhân sinh quan nh ững quan niệm giá trị đạo đức em sai lệch Các em khó phân bi ệt sai, khơng thấy làm việc xấu không t ốt, mà ngược lại lại thấy điều đáng tự hào, điều d ễ dẫn đ ến em theo đường phạm pháp - Ảnh hưởng văn hố, phương tiện truyền thơng Những nội dung bạo lực kênh thông tin truy ền thông bao vây lấy em Trên phim ảnh, ti vi, tiểu thuy ết, truy ện tranh, mạng internet, trò chơi trực ến, … n th xuất tồn hành vi bạo lực Xét ph ương diện giáo d ục tất kênh thơng tin truyền hình kênh giáo 47 XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan dục, điểm khác chúng nội dung giáo dục B ởi v ậy, tình hình yếu tố văn hóa h ỗn loạn ch ưa có s ự kiểm sốt triệt để ngày nay, phim ảnh, báo đài, m ạng internet, truyện, sách,…vơ tình trở thành cầu nối gián tiếp h ọc sinh v ới hành vi bạo lực Trẻ chơi đồ chơi bạo lực lớn lên có xu hướng bạo lực hành vi gây hấn trẻ không chơi đồ chơi bạo lực Một phận h ọc sinh đắm vào nhân vật ảo trò ch game online tr ực tuyến đầy tính chất bạo lực, chí nhiều em nghiện game Các trò chơi ảnh hưởng đến tính cách trẻ, trẻ hành động tính cách nhân vật game Nhiều em h ọc sinh đ ể có ti ền chơi game có nhiều hành vi vi phạm pháp luật, th ậm chí gi ết ng ười trường hợp em Nguyễn Đình Cử Nguyễn Văn Trọng, học sinh lớp trường THCS thị trấn Thường Tín, Hà Nội giết hại cháu bé tuổi nghiện game “thiên long bát bộ” Các truyện tranh bạo lực có nội dung khiêu dâm phổ biến rộng rãi, phim bạo lực tràn lan ph ương tiện truyền thông tác động không nhỏ đến nhận thức, thái đ ộ tình cảm em Trẻ quan sát học theo mẫu hình H ọc sinh nghĩ mẫu hình tốt, có giá tr ị (vì đ ược đưa vào sách vở, truyền hình…) làm theo nh ững điều truy ện, phim ảnh, sách mà em tưởng đắn T đó, hình thành hành vi bạo lực học sinh Ở nước ta gần báo chí liên tục “săn lùng” đ ưa tin nh ững “vụ án” bạo lực học đường Có điều tỉ lệ thuận mà người ý tới báo chí đưa tin tượng bạo l ực c h ọc sinh kéo theo nhiều “vụ án” khác em tung lên mạng Video bạo lực học đường tung m ạng kéo theo r ất nhiều video khác tung lên với đủ loại hình th ức như; đánh nhau, chửi thề, đánh cởi áo, học trò đánh thầy, th ầy giáo xúc ph ạm đánh học trò… - Những ảnh hưởng mơi trường xung quanh trường học Chỉ cần để ý phát xung quanh tr ường h ọc Việt Nam xuất nhiều quán Internet, Game online, Bi a,… 48 XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan với mục đích kinh doanh thu lợi từ h ọc sinh M ột s ố h ọc sinh th ường xuyên tìm đến địa điểm để giải trí, tiêu hết tiền túi, thân lại chưa có công việc kiếm tiền, nảy ý đ ịnh vòi tiền “bảo kê” bạn VI GIẢI PHÁP PHỊNG, TRÁNH, KHẮC PHỤC Về phía thân học sinh Các em học sinh phải có trách nhiệm đối v ới thân cách tự rèn luyện mặt, đạo đ ức, lối sống, hành vi, không dẫn tới hậu khó lường Trước tiên, học sinh cần cố gắng chăm học tập, trau d ồi ki ến thức, tu dưỡng đạo đức để trở thành trò giỏi, ngoan, m ột cơng dân tốt Có lối sống, lành mạnh, biết lựa chọn hình thức giải trí phù hợp với hồn cảnh, lứa tuổi mình, giữ gìn sáng tình cảm học trò Biết học hỏi, biết sẻ chia, biết kiên nhẫn lắng nghe sửa ch ữa khuyết điểm Có đủ nghị lực để tránh xa cám dỗ sống đ ời thường, nói khơng với tệ nạn xã hội Tham gia tích cực vào hoạt động xã hội Về phía gia đình Cha mẹ phải quản lý chặt chẽ em mình, ch ấm d ứt vấn đề bạo hành gia đình, dạy dỗ em l ời khuyên nhủ, không nên đánh đập, văng tục trước mặt Cha mẹ phải gương cho Khơng có mối bất đồng gi ữa vợ chồng trước mặt Hướng dẫn em đến v ới ni ềm tin tôn giáo để giúp tâm linh em h ướng thiện M ột em có niềm tin vững mạnh khơng vào đường lao lý 49 XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan Kinh tế thị trường ảnh hưởng lớn đến việc dạy dỗ em Do vậy, thành viên gia đình cần dành nhiều th ời gian chăm sóc giáo dục em Gia đình phải thực tổ ấm đời sống tinh thần vật chất trẻ Mỗi ông bố bà mẹ gương đạo đức cho con, chia sẻ cảm xúc, tình cảm, lắng nghe tâm của Cha mẹ phải người thầy trẻ Gia đình phải kết hợp với nhà trường, nhận rõ trách nhiệm cha mẹ việc giáo dục em mình, khơng nên khốn tr ắng h ết cho nhà trường Trẻ lớn, học lớp cao phụ huynh phải tr thành người bạn thân thiết để chia sẻ, khuyên bảo chúng có bi ểu căng thẳng, sai lệch hành vi Mọi thành viên gia đình phải gương đạo đức tốt lối sống, tác phong, tình đồn k ết gắn bó thương u em họ khó giải cơng việc bạo lực Gia đình nên trang bị cho biện pháp phòng tránh: - Báo với giáo viên - Hô to dấu hiệu bị bắt nạt - Khuyến khích trò truyện - Cần nắm chi tiết việc xô xát - Gặp giáo viên thảo luận tình trạng bị bắt nạt - Chỉ cho nguyên nhân dẫn đến xung đột Về phía nhà trường Ln bảo đảm cho môi trường giáo dục lành mạnh, d ứt khóat tuyên chiến với bạo lực tội ác, nhi ệm vụ hàng đ ầu c ngành giáo dục trường học xã hội 50 XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan Cần giáo dục pháp luật, đạo đức cho học sinh t bước vào ghế nhà trường Tăng cường công tác quản lý, giáo dục đạo đức h ọc sinh tr ường qua buổi trò chuyện đầu tuần Các thầy cô giáo phải gương sáng v ề m ặt đ ạo đ ức Trong giáo dục có nhiều phương cách tự làm m ột g ương t ốt phương pháp giáo dục hữu hiệu Các trường phải đưa hình thức kỷ luật th ật nghiêm minh học sinh có hành vi bạo lực đ ối v ới b ạn Th ậm chí c ần áp dụng luật hình với vi phạm Nhà trường cần phải nắm danh sách học sinh cá biệt có nguy gây bạo lực để thường xuyên chia sẻ, giáo dục em Phối hợp với gia đình, yêu cầu gia đình cần làm cam k ết giáo dục nghiêm chỉnh em nhà Thường xuyên kiểm tra ngăn chặn học sinh mang khí vật dụng gây nguy hiểm vào trường học Chương trình học nên giảm tải, tránh gây nặng nề ức chế tâm lý cho em Thay vào đó, tăng cường hoạt động vui ch ơi, giải trí lành mạnh, xây dựng chương trình trải nghiệm th ực tế xã hội cho trẻ học tập Những người lãnh đạo ngành giáo dục phải quản lý chặt chẽ thầy hiệu trưởng, đội ngũ giáo viên, vấn đề hối lộ chạy điểm, nhà trường tạo điều kiện tốt đẹp cho em đ ến tr ường Như hình thức giảm học phí cho em học sinh nghèo, cần có học bổng thi đua trình học tập, tuyên dương nh ững học sinh có gương đạo đức tốt để làm gương cho em khác noi theo Ở cấp tiểu học trình dạy cần đưa vào m ẫu chuyện hiếu thảo, gương bậc tiền nhân Để giúp em trình ứng xử tốt, không chia rẽ bạn bè nhà trường Ở cấp bậc đại học, nhà trường cần quan tâm việc xây dựng ký túc xá trường đại học, để đầy đủ tiện nghi cho em 51 XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan an tâm học hành, dễ dàng quản lý em Giảm lệ phí ký túc xá cho em thuộc diện gia đình nghèo, để em có điều ki ện h ọc t ập sau làm để xóa đói giảm nghèo, phục vụ quốc gia Giáo dục đạo đức em tức xây móng đạo đức vững cho xã hội tương lai Dân giàu nước mạnh, đạo đ ức khơng xuống cấp xã hội bình an… Về phía xã hội Cần xây dựng xã hội phát triển văn minh, lành m ạnh, m ội trường tốt cho trẻ học hỏi, trưởng thành Chính quyền địa phương cần thiết phải nắm hoàn cảnh gia đình có em theo học tr ường đ ịa bàn Tránh việc đưa trẻ cá biệt vào trung tâm giáo dưỡng “cần nhìn thẳng vào vấn đề để thấy cần cảm hóa ch ứ khơng phải trừng phạt.” Cần tạo sân chơi lành mạnh, tổ chức hoạt động xã hội giúp em hiểu hơn, biết quan tâm giúp đỡ người khác xây dựng thêm khu vui chơi giải trí giúp em xả stress sau ngày h ọc căng thẳng mệt mỏi thay em chọn đối tượng để bạo lực xả stress Biện pháp phối hợp Cần có phối hợp chặt chẽ gia đình , nhà trường xã h ội tuyên truyền giáo dục pháp luật cho em buổi chào cờ đầu tuần, buổi sinh hoạt tập thể Rèn luy ện cho em v ới tình thực tế biện pháp phòng tránh gặp t ượng bạo lực Đồng thời có liên lạc thường xuyên gia đình nhà trường tình hình em để có hướng giáo d ục h ợp lý tránh đ ể tình trạng “ bò lo làm chuồng” dẫn đến nh ững hậu đáng tiếc xảy Những dấu hiệu cảnh báo “bạo lực học đường” Có nhiều dấu hiệu cảnh báo giúp xác định người ch ịu ảnh hưởng việc bắt nạt cho dù người bị bắt nạt hay ng ười b n ạt 52 XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan Nhận biết dấu hiệu cảnh báo bước thiết yếu việc chống lại nạn bắt nạt Không phải tất trẻ bị bắt nạt bắt nạt bạn khác tìm kiếm giúp đỡ Trò chuyện với trẻ có dấu hiệu bị bắt nạt trẻ bắt n ạt người khác quan trọng Những dấu hiệu có th ể nh ững vấn đề nghiêm trọng khác, chẳng hạn suy nhược l ạm dụng chất gây nghiện Trò chuyện với trẻ có th ể giúp xác đ ịnh ngu ồn gốc vấn đề - Một số dấu hiệu trẻ bị bắt nạt Hãy để ý thay đổi trẻ Tuy nhiên, nên ý r ằng không ph ải tất trẻ bị bắt nạt có dấu hiệu cảnh báo Một vài dấu hiệu cho thấy việc bị bắt nạt diễn là: - Những vết thương mà trẻ khơng giải thích - Quần áo, sách vở, đồ dùng điện tử, trang sức trẻ bị bị hỏng - Thường xuyên cảm thấy đau đầu đau bụng, cảm th m ệt giả vờ ốm - Thay đổi thói quen ăn uống, bỏ bữa hay rối loạn ăn uống Trẻ thường dễ đói từ trường nhà bé khơng đ ược ăn trưa - Khó ngủ thường xuyên gặp ác mộng - Điểm số giảm sút, hứng thú việc học tập không muốn đến trường hội - Đột nhiên khơng có bạn để chơi, trốn tránh mối quan h ệ xã - Cảm thấy vô vọng hay giảm tự tôn thân - Các hành vi tự hủy hoại thân bỏ nhà đi, tự làm đau hay nói việc tự tử 53 XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan Nếu bạn biết trẻ tình trạng kiệt sức nguy hi ểm nghiêm trọng, đừng làm ngơ vấn đề - Một số dấu hiệu nhận biết trẻ bắt nạt người khác: Trẻ bắt nạt đứa trẻ khác chúng: - Tham gia vào đánh cãi vã - Có người bạn bắt nạt người khác - Càng ngày nóng tính - Bị mời lên phòng hiệu trưởng bị cấm túc th ường xuyên - Có thêm tiền tài sản không gi ải thích đ ược nguồn gốc - Đổ lỗi cho người khác việc làm - Khơng nhận trách nhiệm cho việc làm - Rất hiếu thắng lo lắng danh tính tiếng - Vì trẻ khơng tìm kiếm giúp đỡ? Số liệu thực tế từ thống kê tội phạm an toàn học đường năm 2012 (tại Mỹ?) cho thấy người lớn biết việc bắt nạt h ơn 40% tổng số vụ bắt nạt Trẻ khơng kể với người lớn nhiều lí do: - Việc bị bắt nạt khiến trẻ cảm thấy tuyệt vọng Trẻ muốn tự xử lý để có cảm giác tự chủ Trẻ dễ cảm thấy sợ hãi bị nhìn nhận yếu đuối đứa hớt lẻo - Trẻ sợ bị phản ứng từ đứa trẻ bắt nạt - Việc bắt nạt trải nghiệm nhục nhã Trẻ không muốn người lớn biết bạn bè nói em, cho dù điều có hay sai Trẻ sợ người lớn đánh giá ho ặc ph ạt em tỏ yếu đuối 54 XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan - Trẻ bị bắt nạt thường cảm thấy xa rời với xã hội Các em có th ể cảm giác khơng quan tâm khơng hiểu - Trẻ sợ bị từ chối bạn đồng trang lứa Bạn bè có th ể giúp em tránh khỏi việc bị bắt nạt, trẻ sợ bị m ất hỗ trợ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1* Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Lượt, Bạo lực học đường: Nguyên nhân số biện pháp hạn chế, Tạp chí Thế giới mới, số 864, ngày 14/12/2009 Trần Viết Lưu, Bạo lực học đường nhìn từ góc độ văn hóa giáo d ục, (đường dẫnhttp://tuyengiao.vn/Home/diendan/2010/6/20725.aspx) Nguyễn Hải Hữu, Thực trạng bạo lực nước ta – giải pháp, http://treem.molisa.gov.vn/SIte/vi VN/13/367/17270/Default.aspx) 55 XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan Lê Thu Hà, Tình hình trẻ em có hồn c ảnh đặc biệt d ự báo đ ến năm 2020, Tạp chí Dân số & Phát triển, Số (122), Năm 2011 Mai Thị Tuyết, Những vấn đề nan giải vị thành niên nhà trường, http://treem.molisa.gov.vn/SIte/vi-VN/13/367/17589/Default.aspx) Nguyễn Văn Tường, Bạo lực học đường, Trung tâm Nghiên cứu tâm lý trẻ em NT Nguyễn Khắc Viện, Năm 2010 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 8.Mai Anh (2010),“Bắt 02/05/2018 nạt trường học”, http://sharevn.org, Oilchange (2009), “Bạo lực học gì”, http://www.nssc1.org, 28/04/2018 10 Phan Thảo, Thanh Tùng (2010), “Ngăn chặn bạo lực học đ ường Cách nào”,http://www.sggp.org.vn, 28/04/2018 11.Quỳnh Trang (2010), “Nạn bắt nạt học đường leo thang Mỹ”, http://ione.net,29/04/2018 12.Quốc Việt (2010), “Bạo lực http://phapluattp.vn, 29/04/2018 xuất phát từ xã hội, 13.Võ Thị Hồng Yến (2007), “Bắt nạt tuổi học trò chuy ện cũ mà khơng cũ”,http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn, 10/04/2012 14 Nguyễn Bích Thảo (2017) giải pháp khắc phục bạo lực h ọc đ ường với giáo viên – Đại Học Sư Phạm TP HCM 56 XHH Giáo Dục – Bạo Lực Học Đường GVHD: TS Văn Thị Ngọc Lan ... CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG………………………….……… … II THỰC TRẠNG CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 1 .Bạo lực học đường giới……………………………… 2 .Thực trạng Việt Nam ………………………………… III PHÂN LOẠI 1 .Bạo lực giáo viên học. .. cấp học, lớp học khác Bạo lực học đường không xảy học sinh nam mà học sinh n ữ; không học sinh với học sinh mà có bạo l ực gi ữa h ọc sinh với giáo viên giáo viên với học sinh Bạo lực học đường. .. khác khái niệm bạo lực học đường Ở nước ngoài, bên cạnh thuật ngữ bạo lực học đường, người ta thường nói tới thuật ngữ bắt nạt học đường Bắt nạt học đường phần bạo lực học đường chí nhiều lúc