1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi xã hội ảnh hưởng đến quan niệm thủ dâm trong giáo dục giới tính ở xã hội việt nam hiện nay

31 511 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 549,5 KB

Nội dung

DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO 30có bảo thủ và cổ truyền đến đâu chăng nữa cũng luôn biến đổi; sự biến đổi trong xã hội hiện đại ngày càng rõ hơn, nhanh hơn, và điều này cho thấy rõ hơn là s

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NV TP HỒ CHÍ MINH

KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG

-HÀ NGUYỄN PHƯƠNG MSSV: 1336030024 NGUYỄN THỊ BÍCH LIỄU

MSSV: 1336030013

BIẾN ĐỔI XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN NIỆM THỦ DÂM TRONG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH Ở XÃ HỘI

VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2014

Trang 2

DÀN Ý TIỂU LUẬN

PHẦN MỘT: BIẾN ĐỒI XÃ HỘI LÀ GÌ? 5

2 Đặc điểm của biến đổi xã hội 5

3 Cấp độ của biến đổi xã hội 5

4 Các lý thuyết về biến đổi xã hội 6

4.3 Lý thuyết xung đột 7

4.4 Lý thuyết thế giới phẳng 7

5 Các khía cạnh trong biến đổi xã hội 8

PHẦN HAI: BIẾN ĐỔI XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN

QUAN NIỆM THỦ DÂM TRONG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH

Ở XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI NHƯ THẾ NÀO? 13

Trang 3

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 15

2.1 Mục đích nghiên cứu 15

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 15

2.1.2 Quan điểm của tôn giáo trong vấn đề thủ dâm 22

2.1.3 Quan điểm của giáo dục Việt Nam trong vấn đề thủ

dâm

23

2.1.4 Quan điểm của y học trong vấn đề thủ dâm 25

2.1.5 Quan điểm của khoa học trong vấn đề thủ dâm 27

2.2 Tần suất, độ tuổi và giới tính thực hiện hành vi thủ dâm

trong xã hội hiện nay

Trang 4

DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO 30

có bảo thủ và cổ truyền đến đâu chăng nữa cũng luôn biến đổi; sự biến đổi trong

xã hội hiện đại ngày càng rõ hơn, nhanh hơn, và điều này cho thấy rõ hơn là sựbiến đổi đó không còn là điều mới mẻ, nó đã trở thành chuyện thường ngày.Mọi cái đều biến đổi và xã hội cũng giống như các hiện thực khác, không ngừngvận động và thay đổi Tất cả các xã hội đều ở trong một thực trạng đứng yêntrong sự vận động liên tục

2 Đặc điểm của biến đổi xã hội:

Diễn ra trong những môi trường, các không gian xã hội khác nhau;

Trang 5

Tốc độ và tính chất khác nhau;

Biến đổi xã hội cũng diễn ra trên nhiều phương diện khác nhau;

Vừa có tính tự giác, nhưng cũng mang tính phi kế hoạch, có những biếnđổi người ta lường trước, nhưng có những thay đổi con người không thể lườngđược;

Biến đổi xã hội vừa mang kết quả tốt, nhưng cũng mang lại nhiều hậu quảxấu;

Có những biến đổi diễn ra trong thời gian ngắn, nhưng cũng có nhữngbiến đổi xã hội diễn ra thời gian rất lâu dài

3 Cấp độ của biến đổi xã hội:

Biến đổi vĩ mô, nó diễn ra trên một phạm vi rộng lớn, diễn ra trong mộtthời gian dài

Biến đổi vi mô, liên quan đến những biến đổi nhỏ, diễn ra nhanh hơn

4 Các lý thuyết về biến đổi xã hội

4.1 Lý thuyết tiến hóa

Luận thuyết này bắt nguồn và được đặt nền móng bởi tác phẩm “Nguồngốc các loài” của Darwin Thông qua những nghiên cứu ông giải thích cho sựphát triển của thế giới tự nhiên theo quá trình tiến hóa loài, từ thấp đến cao, từđơn giản đến phức tạp và theo quy luật “chọn lọc tự nhiên” Từ quan điểm đócủa Darwin, các nhà lý thuyết gia đã đưa ra một mô hình giải thích về sự biếnđổi xã hội Theo đó xã hội cũng như một thực thể dịch chuyển theo hướng từthấp đến cao Tiêu biểu như quan điểm của A Comte với “Quy luật ba giaiđoạn” giải thích sự biến đổi theo hướng ngày càng tiến bộ của tư duy và nhậnthức con người E.Durkhiem, giải thích sự biến đổi xã hội từ hệ thống tổ chứctuân theo sự đa dạng của phân công lao động xã hội và tính chất của “đoàn kết

xã hội” Tiếp đó H Spencer, lại mang xã hội gần hơn với Darwin khi xem xãhội như một cơ thể sinh học vận động và tiến hóa theo quy luật tự nhiên với sựphù hợp của các chức năng khác nhau Sau này các lý thuyết gia tiến hóa luận

Trang 6

lại nhìn sự biến đổi xã hội theo hướng đa chiều hơn, không chỉ là từ thấp đếncao, mà nó diễn ra cả ở tính phạm vi hẹp đến rộng lơn, bên trong và bên ngoài,tốc độ nhanh chậm khác nhau.

4.2 Thuyết chức năng luận

Nhà duy chức năng hàng đầu T Parsons đã đưa ra một kiến giải rất quantrọng đó là chỉ ra “trạng thái cân bằng” Khi xã hội ở trong trạng thái này khôngphải chỉ đến sự tĩnh tại mà nó vẫn diễn ra những sự vận động và thậm chí làxung đột trong nội tại Parsons cho rằng biến đổi xã hội gồm bốn tiến trình

Thứ nhất, sự thay đổi trong các cấu trúc vi mô như: công ty, nhà thờ, giađình…

Thứ hai, sự phân công lao động xã hội đã tạo ra quá trình thích nghi lớnhơn trong xã hội

Thứ ba, sự hợp nhất cũng diễn ra trong xã hội Sau quá trình tan rã hayphân ly thì có những bộ phận trong xã hội lại dẫn đến sự hợp nhất

Thứ tư, tiếp biến các giá trị với nhau Quá trình này cho thấy xã hội đãphức hợp hơn với nhiều bộ phận có thể liên kết với nhau Ví dụ: như trong xãhội là quá trình hòa hợp giữa những người khác nhau về chủng tộc, văn hóa…

Lý thuyết chức năng xác tín một trạng thái cân bằng, nó được tạo thànhbởi các bộ phận phụ thuộc lẫn nhau Khi có một sự thay đổi ở một bộ phận nào

đó sẽ dẫn đến sự thay đổi bộ phận khác làm phá vỡ trạng thái cân bằng đó là lúc

xã hội sẽ biến đổi Tuy nhiên, sự biến đổi chỉ làm cho những thứ tự sắp xếp vàquá trình tương tác giữa các bộ phận thay đổi Khi có biến đổi khác diễn ra tiếpsau sẽ gúp cho xã hội trở về trạng thái cân bằng

4.3 Lý thuyết xung đột

Khác với quan điểm chức năng, quan điểm duy xung đột cho rằng xã hộitồn tại luôn tiềm ẩn những xung đột giữa các định chế, các nhóm, các giai cấpvới nhau và đó chính là động lực cho sự biến đổi xã hội Lý thuyết xung độtkhẳng định sự biến đổi xã hội là một quá trình mang tính quy luật Điều này

Trang 7

chúng ta có thể thấy rõ trong lý thuyết về “Hình thái kinh tế xã hội” và lý thuyết

“Đấu tranh giai cấp” của K Marx Trong đó ông khẳng định, mâu thuẫn vàxung đột chính là động lực của sự phát triển xã hội, quá trình đấu tranh giữa cáclực lượng xã hội với nhau để phá bỏ sự bất công nhằm xác lập sự công bằng

4.4 Lý thuyết thế giới phẳng

Quan điểm này cho rằng quá trình hiện đại hóa, mà một biểu hiện là toàncầu hóa đã tác động rất sâu sắc đến mọi góc cạnh của đời sống, trong mọi mốiquan hệ, khắp nơi trên thế giới Chính quá trình đó làm cho thế giới ngày càng

“phẳng” hơn, tức là những rào cản về địa lý, ngôn ngữ, văn hóa… sẽ không cònnữa và khi đó con người sẽ tiến gần nhau hơn trong phát triển Tuy nhiên, họcũng giải thích rằng biến đổi-hiện đại hóa xã hội cũng dẫn đến những hệ lụy màcon người đang phải đối mặt Đó là sự phai nhạt của các giá trị truyền thống doquá trình tiếp biến văn hóa, sự xung đột chính trị ngày càng gia tăng, biến đổikhí hậu, sự suy giảm môi trường tự nhiên, các rủi ro trong công nghệ…

5 Các khía cạnh trong biến đổi xã hội

5.1 Biến đổi dân số

Dân số là một trọng những lĩnh vực diễn ra sự thay đổi nhanh nhất trong

xã hội Sự gia tăng về quy mô dân số ở nhiều quốc gia đặt ra những yêu cầuchính sách Sự thay đổi trong cơ cấu dân số như: quá trình già hóa dân số tạogánh nặng về an sinh xã hội và báo động về tình trạng thiếu lao động; hiệntượng mất cân bằng giới ở nhiều quốc gia đã dẫn đến nạn buôn người…

Dân số trung bình của Việt Nam năm 2008 đã tăng 70.576 nghìn người so vớinăm 1921 hay cao gấp trên 5,5 lần, bình quân 1 năm tăng 811,2 nghìn người,tương đương mức tăng 1,98%/năm

Với quy mô gần 86,2 triệu người, Việt Nam là nước đông dân thứ 12 trênthế giới sau Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Indonesia, Brazil, Pakistan, Bangladesh,Nigeria, Nhật Bản, Mexico, Philippines Việt Nam có tỷ lệ tăng tự nhiên hiện ởmức 1,2%, cao thứ 8 ở Đông Nam Á, cao thứ 32 ở châu Á và đứng thứ 114 trên

Trang 8

thế giới Đó là kết quả tích cực của công tác kế hoạch hóa dân số từ khá sớmTuổi thọ bình quân đạt 72 tuổi (nam 70 tuổi, nữ 73 tuổi), đứng thứ 4 ở ĐôngNam Á, đứng thứ 20 ở châu Á và đứng thứ 83 trên thế giới.

Mất cân bằng giới tính sau khi sinh Cứ 100 trẻ em nữ thì 110.6 trẻ emnam ra đời, so với tỉ lệ thông thường là 105 Đại diện Quy Dân số Liên Hiệpquốc khẳng định: “Trên thế giới, ở các nước hiện tượng mất cân đối tỉ lệ giớitính khi sinh gia tăng chọn lựa giới tính trẻ sơ sinh thường có ba nguyên nhânchính Một là thích có con trai Đây là một khía cạnh rất cơ bản của văn hóa và

xã hội ở nhiều nước Thứ nhì là sức ép về sinh sản, làm sao để có gia đình ít conhơn, nhất là tại châu Á, và thứ ba là việc có luật và khoa học kỹ thuật để có thểlựa chọn con trai"

5.2 Môi trường tự nhiên

Trong quan niệm của con người tự nhiên vừa là đối tác cộng sinh, vừa là

kẻ thù mà con người cần phải chinh phục Cả hai suy nghĩ đó của con người dẫnđến việc khai thác và chinh phục tự nhiên Chính điều này đã mang lại cho xãhội loài người những lợi ích nhiều mặt để phục vụ cho nhu cầu của mình

Tuy nhiên, không phải tất cả những gì của thiên nhiên đều vô tận Sự khaithác quá mức đã gây ra không ít tai họa mà con người và các thế hệ sau nữaphải gánh chịu Tình trạng phá rừng diễn ra ở nhiều nơi đã làm độ che phủ rừngngày càng ít đi Biến đổi khí hậu, nước biển dâng, ô nhiễm nguồn nước, thiêntai… đã cho thấy những biến đổi theo chiều hướng xấu đi của môi trường

Như vậy, môi trường tự nhiên đã ngày càng suy giảm chức năng tích cực của nóđối với con người, điều này cũng đồng nghĩa với một đặc trưng của xã hội hiệnđại là con người đang vật lộn và sống chung với nguy cơ biến đổi khí hậu ngàycàng nặng nề hơn Nhưng điều đáng nói ở đây người hứng chịu đầu tiên lànhững quốc gia nghèo, đến vùng nghèo rồi cuối cùng là người nghèo trong xãhội

5.3 Biến đổi chính trị

Trang 9

Xã hội loài người đã chứng kiến nhiều cuộc chuyển giao quyền lực quy

mô toàn cầu cũng như trong phạm vi từng xã hội khác nhau Chính quá trìnhsoán ngôi lẫn nhau của các trung tâm quyền lực trong xã hội đã tác động sâu sắcđến nhiều lĩnh vực khác nhau dẫn đến sự biến đổi trên quy mô toàn xã hội Kể

từ sau sự kiện ngày 11 tháng 9 năm 2001 ở nước Mỹ, không chỉ đơn thuần làmột sự kiện chính trị mà nó đã là nhân tố trực tiếp làm cho thế giới biến đổi rấtsâu sắc Bước sang thế kỷ XIX với sự phát triển như vũ bão của công nghệthông tin đã báo trước một tín hiệu cho sự sụp đổ của chế độ độc tài Đó cũngchính là đặc trưng cơ bản nhất của biến đổi xã hội hiện đại Như vậy, quyền lực

và cấu trúc chính trị là một nhân tố kích thích và tạo ra quá trình biến đổi xã hội

5.4 Biến đổi kinh tế

Học thuyết Mác cho rằng sự biến đổi kinh tế, sẽ quyết định sự biến đổi

xã hội và khi kinh tế thay đổi thì các bộ phận khác cũng thay đổi tương ứng với

hệ thống kinh tế đó Biến đổi kinh tế diễn ra ở hai phương diện là tăng trưởngkinh tế và phát triển kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là sự thay đổi theo chiều hướng đi lên của quy mônền kinh tế thường được đo bằng chỉ số GDP Còn phát triển kinh tế không chỉ

là sự tăng trưởng mà bao hàm cả tính bền vững Biến đổi trong kinh tế khôngchỉ thể hiện sự thay đổi về cơ cấu kinh tế, mà còn cả trong chính sách và thể chếkinh tế

Cơ cấu kinh tế nước ta đang có sự chuyển dịch theo các lĩnh vực sau: Chuyển dịch về cơ cấu ngành kinh tế

Tỉ trọng (%) các ngành trong GDP

Các ngành 1990 1995 2000 2005Nông nghiệp 38,1 27,2 24,5 20,9Công nghiệp 22,7 28,8 36,7 41Dịch vụ 38,6 44,0 38,7 38,1Trong cơ cấu các thành phần kinh tế

Trang 10

Về cơ cấu vùng kinh tế.

5.5 Tư tưởng

Theo quan điểm Mác-xít, tư tưởng là một bộ phận của ý thức xã hội và nóđược quyết định bởi tồn tại xã hội, nhưng trong mối quan hệ này mang tínhtương đối thể hiện ở chỗ hệ tư tưởng có thể tác động trở lại đối với tồn tại xã hội

đó Hệ tư tưởng tạo ra sự biến đổi xã hội thông qua những đường lối chính trị,chính sách kinh tế, chính sách xã hội Hệ thống tư tưởng xã hội của một nhómngười cũng phản ánh những chiều cạnh của sự biến đổi xã hội Nó thể hiện cảhai trường hợp Biến đổi xã hội làm cho tư tưởng thay đổi và ngược lại hệ tưtưởng mới sẽ là ngọn đuốc soi đường cho sự biến đổi xã hội

5.6 Biến đổi văn hóa

Văn hóa luôn có tính bản sắc và khó thay đổi, nhưng sự biến đổi của xãhội con người gắn liến với quá trình biến đổi văn hóa Những biến đổi văn hóalớn của nhân loại như phong trào văn hóa phục hưng, cải cách tôn giáo.v.v đãcho thấy sự ảnh hưởng của nó đến toàn bộ hệ thống xã hội Hiện nay, quá trìnhtiếp biến và giao lưu văn hóa diễn ra mạnh mẽ đã làm cho những nhân tố tíchcực, tiến bộ của nhân loại đến với nhiều nơi trên thế giới Tuy nhiên, cũng đãxuất hiện những hậu quả tiêu cực khi nhiều nền văn hóa đã bị đồng hóa, nhiềugiá trị truyền thống bị xói mòn làm cho con người cảm thấy xa lạ ngay trongnền văn hóa của mình

5.7 Biến đổi công nghệ và kỹ thuật

Công nghệ và kỹ thuật là một trong những yếu tố biến đổi nhanh nhấttrong xã hội Con người ngày càng được trang bị nhiều những thiết bị kỹ thuậthiện đại cho công việc và sinh hoạt của mình

Công nghệ vũ trụ có những thành công kỳ diệu từ vệ tinh nhân tạo, đếnviệc thám hiểm mặt Trăng, Sao Hỏa, đáy Đại dương, dịch vụ du lịch vũ trụ…

Trang 11

Công nghệ thông tin, là sự phát triển cực nhanh cả về phạm vi lẫn chấtlượng của công nghệ số như: máy tính, intenert, điện thoại di động, truyềnthông…

Công nghệ sinh học, đánh dấu các thành tựu trong biến đổi gen, nhân bản

vô tính…

Công nghệ y học, với việc khoa học thế giới đã thành công trong điều trịnhiều căn bệnh nan y mang lại hạnh phúc cho nhiều người, thụ tinh trong ôngnghiệm…

Công nghệ vật lý với những thành tựu trong công nghệ tự động hóa,nguyên tử mang lại một nguồn năng lượng to lớn phục vụ cho sản xuất và sinhhoạt

Sự thay đổi của khoa học công nghệ trong xã hội hiện đại có hai đặc điểmlớn Thứ nhất là sự phát triển nhanh của khoa học ứng dụng Thứ hai là tínhphức hợp hóa về tri thức và công nghệ ngày càng tăng với những lĩnh vực giaothoa giữa các khoa học với nhau

Tuy nhiên, những thành tựu to lớn đó của khoa học công nghệ vẫn không xóanhòa đi những hậu quả mà nó để lại Đó là các thảm họa hạt nhân, vũ khí sinhhọc, lựa chọn giới tính thai nhi, nhân bản vô tính người, thảm họa hàngkhông…

Thế giới mà tất cả chúng ta đang sống và đang hoạt động ở trong đó làmột thế giới đang diễn ra những biến đổi vô cùng nhanh chóng, phức tạp, vớikhông ít những đảo lộn, những đột biến thật khó lường

Như vậy, biến đổi xã hội là một khái niệm trung tính, nó cho trạng tháiđộng của xã hội nhưng chưa cho thấy đặc tính và xu hướng của biến đổi xã hội

đó Với tư cách là một khoa học, xã hội học ra đời trong bối cảnh biến đổi xãhội sâu sắc thế kỷ XIX và nó vẫn luôn là một chủ đề lôi cuốn những nghiên cứu

lý thuyết cũng như thực nghiệm của khoa học này

Trang 12

PHẦN HAI: BIẾN ĐỔI XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN NIỆM THỦ DÂM TRONG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH Ở XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

Đổi mới, nhất là đổi mới kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đã làm

do Việt Nam vượt ra khỏi khủng hoảng, bước vào giai đoạn "cất cánh" đểphát triển Việt Nam đang nỗ lực khắc phục lạm phát do khủng hoảng tàichính quốc tế dội vào, đang gia tăng sự ổn định tích cực và lấy lại đà tăngtrưởng tốc độ cao trước đây Việt Nam cũng đang quyết tâm sớm ra khỏi tìnhtrạng kém phát triển

Sự tăng trưởng và phát triển kinh tế đã giúp cho Việt Nam xoá đói giảmnghèo thành công, đang ra sức khắc phục tái nghèo khổ, hướng tới tănggiàu, trung lưu hoá mức sống dân cư xã hội

So với thời trước đổi mới mà bình quân có nghĩa là chia đều sự nghèo

khổ, những năm qua người dân thuộc nhiều đối tượng khác nhau đã có sự tăng

tiến rõ rệt về nhu cầu, do đó cũng có những biến đổi mạnh mẽ về lối sống Đó

là sự biến đổi xã hội quan trọng, với những biểu hiện sau:

- Từ nhu cầu vật chất hướng sang nhu cầu tinh thần, văn hoá tinh thần

Trang 13

- Từ mặt lượng của nhu cầu hướng tới nâng cao chất lượng nhu cầu, cảnhu cầu cho tồn tại và nhu cầu cho phát triển sáng tạo.

- Biến đổi nhu cầu diễn ra mạnh mẽ và ưu trội ở lớp trẻ, từ nhu cầu dânchủ và tự do, khẳng định cá tính, nhân cách đến nhu cầu thông tin, giao tiếp,thụ hưởng văn hoá với xu hướng hướng ngoại, bị lôi cuốn bởi mốt, thị hiếu,giá trị mới

- Nhu cầu phát triển các thuộc tính của nguồn nhân lực: thể lực, tâm lực, trí lực

- Cũng có sự khác biệt, thậm chí là khác biệt lớn về nhu cầu giữa cácthế hệ, do đó nảy sinh cả những mâu thuẫn, xung đột về nhu cầu

- Có sự chênh lệch khá lớn giữa nhu cầu của cộng đồng dân cư cácvùng miền, rõ nhất là nhu cầu trong các gia đình khá giả, giàu có ở đô thị vớinhu cầu trong các gia đình nghèo khổ ở nông thôn, miền núi

Những lệch lạc trong thể hiện và thực hiện nhu cầu thường bắt đầu

từ sự lệch lạc trong lựa chọn định hướng giá trị sống, sự yếu kém, phát triểnchậm trong giáo dục nhu cầu, giáo dục giá trị đối với lớp trẻ, từ gia đình, nhàtrường đến xã hội

Biến đổi lối sống của con người Việt Nam có thể coi là tổng hợp nhữngbiến đổi xã hội dưới tác động của đổi mới, của hội nhập

Bên cạnh những nhân tố lành mạnh, tích cực trong lối sống với các đứctính cần cù, trung thực, khiêm tốn, giản dị, vị tha, nhân ái cũng đang xuất hiệnnhững lệch lạc trong lối sống: hưởng thụ, thực dụng, tôn thờ vật chất, tiền của,khoái lạc, sự phát triển chủ nghĩa cá nhân cực đoan, thờ ơ với xã hội, lãnh cảm

xã hội ở một bộ phận dân cư, trong đó có lớp trẻ Nhất là khi đất nước ta đangtrong thời kỳ mở cửa hội nhập thế giới, sự du nhập của văn hóa phương Tây,việc tiếp cận internet với những clip đồi trụy, hình ảnh khiêu dâm có tác độngkhông tốt đến tâm sinh lý của giới trẻ ngày nay

Chính vì vậy việc bổ sung kiến thức về giáo dục giới tính, đặc biệt là vềcác hoạt động tình dục an toàn cho trẻ vị thành niên là vấn đề hết sức cấp bách

Trang 14

hiện nay, nhằm tránh cho thế hệ trẻ có các suy nghĩ lệch lạc về giới tính và tìnhdục.

Nhận thấy tình hình bức thiết hiện nay vấn đề trên, chúng tôi chọn đề tài

“Biến đổi xã hội ảnh hưởng đến quan niệm thủ dâm trong giáo dục giới tính ở xã hội việt nam hiện đại” nhằm giúp mọi người tìm hiểu rõ hơn về thủ

dâm (một vấn đề hết sức nhạy cảm mà ít có gia đình hay nhà trường nào đề cậpđến) Đồng thời xin đưa ra một số nhận định, kiến nghị để góp phần định hướngcho gia đình có thêm giải pháp giáo dục con cái trong vấn đề giáo dục giới tính,nhất là trong vấn đề thủ dâm

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

2.1 Mục đích nghiên cứu:

- Tìm hiểu hành vi thủ dâm có thật sự được hiểu đúng, được quan tâm đúngmức hay không và nó ảnh hưởng như thế nào đến việc giáo dục giới tính của giađình, nhà trường và xã hội

- Xác định nguyên nhân và yếu tố tác động đến sự ảnh hưởng đó

- Từ đó đưa ra những nhận định, đánh giá và một số giải pháp kiến nghị nhằmnâng cao hiểu biết cho mọi thành viên trong xã hội về hành vi này để hướng tớimột xã hội tốt đẹp, văn minh

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Trong phần cơ sở lý luận ta cần làm rõ khái niệm “thủ dâm” thông qua việcđọc sách báo, tra cứu tài liệu trên Internet

- Mô tả thực trạng thủ dâm trong đời sống hiện đại

- Thông qua việc khảo sát điều tra, tìm hiểu thực tiễn để phân tích nguyên nhânđánh giá chính xác lợi và hại của việc thủ dâm Từ đó đề xuất một số kiến nghị,giải pháp nhằm giúp mọi người có cơ hội hiểu rõ hơn về vấn đề này

II: NỘI DUNG

Trang 15

1 Cơ sở lý luận.

1.1 Khái niệm thủ dâm.

Thủ dâm là hình thức kích thích bằng tay vào các cơ quan sinh dục,

thường là vào điểm cực khoái

Thủ dâm là một trong nhiều hành động được gọi là tự thỏa mãn tình

dục (autoeroticism), bao gồm cả việc sử dụng những dụng cụ hỗ trợ tình dục (sex toy) và kích thích ngoài bộ phận sinh dục Cũng có những máy thủ dâm

được sử dụng để kích thích sự giao hợp

Thủ dâm có thể là sự kích thích tự thực hiện hay bởi một người khác,nhưng thường thì thuật ngữ này để chỉ những hành động được thực hiện mộtmình (ở đây chúng ta không nghiên cứu hành vi thủ dâm bởi người khác)

Thủ dâm và giao hợp là hai hình thức thực hiện tình dục phổ biến nhấtcủa con người, nhưng chúng không loại trừ lẫn nhau (ví dụ, nhiều người thấyviệc đối tác của mình thủ dâm là một hành động rất gợi tình)

Một số người chỉ có thể đạt cực khoái thông qua thủ dâm chứ không phải giaohợp

1.2 Nhận diện vấn đề.

Thủ dâm là hành vi tình dục tự nhiên, một hành vi xuất tinh theo ý muốn,

đó là tìm điểm cực khoái bằng cách trợ kích thích dưới mọi hình thức ngoài trừ

Ngày đăng: 19/03/2015, 22:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w