1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA

90 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Phát Triển Nông Nghiệp Ứng Dụng Công Nghệ Cao Trong Lĩnh Vực Trồng Trọt Trên Địa Bàn Tỉnh Sơn La
Tác giả Nguyễn Phụng Anh
Người hướng dẫn GS.TS. Từ Sỹ Sùa
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 164,67 KB

Nội dung

Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã khẳng định:“Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước… Phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để hiện đại hoá nông nghiệp, công nghiệp hoá nông thôn… xây dựng các vùng sản xuất nông sản an toàn, công nghệ cao”. Điều này được tiếp tục khẳng định tại Kết luận số 54-KL/TW ngày 07/8/2019 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược lâu dài và là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta”. Hiện nay có nhiều văn bản định hướng phát triển và quy định nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao như: Văn bản hợp nhất về Luật Công nghệ cao ngày 11/12/2014; Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020; Quyết định số 357/QĐ-TTg ngày 10/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch của Chính phủ triển khai Kết luận số 54-KL/TW ngày 07/8/2019 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn…. Tỉnh Sơn La là tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc với 12 huyện, thành phố với diện tích đất sản xuất nông nghiệp trên 370.000 ha, diện tích đất nông nghiệp lớn, đa số đất đai còn màu mỡ, tầng canh tác dày, đặc biệt Sơn La có 02 cao nguyên lớn là cao nguyên Mộc Châu và cao nguyên Nà Sản với nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau là điều kiện thuận lợi để phát triển các loại nông sản khác nhau như: lúa, ngô, sắn, rau, hoa, quả các loại, mía, chè, cà phê, cao su, dược liệu với quy mô lớn, tập trung. Những năm gần đây đã đưa vào khảo nghiệm một số giống cây trồng có giá trị kinh tế thích nghi với điều kiện tự nhiên của tỉnh. Một số cây trồng tiếp tục mở rộng với diện tích hợp lý, chú trọng đầu tư thâm canh tăng năng suất, phát triển thành vùng nguyên liệu tập trung như: Ngô: 95.404 ha; Sắn: 37.017 ha; Rau các loại: 9.575 ha; Cây ăn quả: 71.152 ha; Mía: 8.770 ha; Cà phê: 17.840 ha; Chè: 5.474 ha; Cao su: 5.879 ha. Một số mô hình sản xuất hoa, rau, quả, cây công nghiệp, dược liệu theo công nghệ tiên tiến đã cho thu nhập cao, được thị trường ưa chuộng và xuất khẩu đi một số nước trên thế giới. Một số mặt hàng nông sản của tỉnh đã được xuất khẩu ra các nước trên thế giới, năm 2019 giá trị hàng hóa xuất khẩu nông sản toàn tỉnh đạt 140,16 triệu đô la Mỹ (trong đó xuất khẩu nông sản chiếm 93,3%), gồm: Xuất khẩu sản phẩm quả đạt 20.795,5 tấn, giá trị 17,94 triệu đô la Mỹ; Xuất khẩu nông sản chế biến và nông sản khác 117.013 tấn, giá trị 122,21 triệu đô la Mỹ. Bên cạnh những kết quả đạt được, lĩnh vực trồng trọt ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Sơn La vẫn còn một số hạn chế, khó khăn, vướng mắc như: Chưa hình thành được khu, vùng trồng trọt ứng dụng công nghệ cao; Chưa hình thành được công nghiệp bảo quản, chế biến một số mặt hàng nông sản chủ lực của tỉnh; Không có tổ chức, cá nhân được cấp có thẩm quyền công nhận là tổ chức, cá nhân nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Một số chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chưa có đối tượng hỗ trợ như: Chính sách hỗ trợ phát triển nghiên cứu tạo công nghệ cao trong nông nghiệp; Chính sách hỗ trợ thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; Chính sách hỗ trợ đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực công nghệ cao trong nông nghiệp; Chính sách hỗ trợ đầu tư nhà kính, nhà lưới; Chính sách hỗ trợ xây dựng hệ thống tưới phun, tưới nhỏ giọt… theo quy định tại Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 của Chính phủ về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, Nghị định số 77/2018/NĐ-CP ngày 16/5/2018 của Chính phủ về quy định hỗ trợ phát triển thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng và tưới tiên tiến tiết kiệm nước; Chính sách tín dụng khuyến khích sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo quy định tại Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Trong thời gian tới, tỉnh Sơn La xác định ngành trồng trọt phát triển theo hướng sản xuất quy mô lớn, tập trung gắn với bảo quản, chế biến và tiêu thụ theo chuỗi giá trị trên cơ sở phát huy lợi thế sản phẩm và lợi thế vùng, miền. Đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao nhằm tăng năng suất, chất lượng, giảm giá thành và thích ứng với biến đổi khí hậu. Tập trung đầu tư phát triển công nghiệp chế biến, đặc biệt là chế biến sâu và bảo quản sau thu hoạch theo hướng hiện đại, nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch và nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm. Tập trung phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái. Một trong giải pháp quan trọng để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao bền vững trong lĩnh vực trồng trọt trên cả 03 lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường đó là: Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách, trước hết là các cơ chế, chính sách có liên quan đến đất đai, thuế, tín dụng, điện năng, môi trường, thị trường, lao động, đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ; thu hút đầu tư, phát triển liên kết giữa doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân cần hướng tới quan hệ sản xuất hợp lý hóa, tạo động lực mạnh mẽ hơn, có năng suất lao động và sức cạnh tranh cao hơn, đem lại thu nhập cao và bền vững. Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, tôi lựa chọn Đề tài: “Chính sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực trồng trọt trên địa bàn tỉnh Sơn La” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình để tiếp tục khẳng định những giá trị lý luận, thực tiễn về công tác quản lý nhà nước đối với việc phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực trồng trọt trên địa bàn tỉnh Sơn La.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN PHỤNG ANH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ CAO TRONG LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ 1 HÀ NỘI – 2020 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN PHỤNG ANH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ CAO TRONG LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Mã ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TỪ SỸ SÙA HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Phụng Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn khẳng định:“Nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước… Phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để đại hố nơng nghiệp, cơng nghiệp hố nơng thơn… xây dựng vùng sản xuất nơng sản an tồn, cơng nghệ cao” Điều tiếp tục khẳng định Kết luận số 54KL/TW ngày 07/8/2019 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn: “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược lâu dài nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta” Hiện có nhiều văn định hướng phát triển quy định nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao như: Văn hợp Luật Công nghệ cao ngày 11/12/2014; Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020; Quyết định số 357/QĐ-TTg ngày 10/3/2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định Kế hoạch Chính phủ triển khai Kết luận số 54-KL/TW ngày 07/8/2019 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn… Tỉnh Sơn La tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc với 12 huyện, thành phố với diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 370.000 ha, diện tích đất nơng nghiệp lớn, đa số đất đai cịn màu mỡ, tầng canh tác dày, đặc biệt Sơn La có 02 cao nguyên lớn cao nguyên Mộc Châu cao nguyên Nà Sản với nhiều tiểu vùng khí hậu khác điều kiện thuận lợi để phát triển loại nông sản khác như: lúa, ngô, sắn, rau, hoa, loại, mía, chè, cà phê, cao su, dược liệu với quy mô lớn, tập trung Những năm gần đưa vào khảo nghiệm số giống trồng có giá trị kinh tế thích nghi với điều kiện tự nhiên tỉnh Một số trồng tiếp tục mở rộng với diện tích hợp lý, trọng đầu tư thâm canh tăng suất, phát triển thành vùng nguyên liệu tập trung như: Ngô: 95.404 ha; Sắn: 37.017 ha; Rau loại: 9.575 ha; Cây ăn quả: 71.152 ha; Mía: 8.770 ha; Cà phê: 17.840 ha; Chè: 5.474 ha; Cao su: 5.879 Một số mô hình sản xuất hoa, rau, quả, cơng nghiệp, dược liệu theo công nghệ tiên tiến cho thu nhập cao, thị trường ưa chuộng xuất số nước giới Một số mặt hàng nông sản tỉnh xuất nước giới, năm 2019 giá trị hàng hóa xuất nơng sản tồn tỉnh đạt 140,16 triệu la Mỹ (trong xuất nơng sản chiếm 93,3%), gồm: Xuất sản phẩm đạt 20.795,5 tấn, giá trị 17,94 triệu đô la Mỹ; Xuất nông sản chế biến nông sản khác 117.013 tấn, giá trị 122,21 triệu đô la Mỹ Bên cạnh kết đạt được, lĩnh vực trồng trọt ứng dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh Sơn La số hạn chế, khó khăn, vướng mắc như: Chưa hình thành khu, vùng trồng trọt ứng dụng công nghệ cao; Chưa hình thành cơng nghiệp bảo quản, chế biến số mặt hàng nông sản chủ lực tỉnh; Khơng có tổ chức, cá nhân cấp có thẩm quyền công nhận tổ chức, cá nhân nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Một số sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chưa có đối tượng hỗ trợ như: Chính sách hỗ trợ phát triển nghiên cứu tạo công nghệ cao nơng nghiệp; Chính sách hỗ trợ thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; Chính sách hỗ trợ đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực cơng nghệ cao nơng nghiệp; Chính sách hỗ trợ đầu tư nhà kính, nhà lưới; Chính sách hỗ trợ xây dựng hệ thống tưới phun, tưới nhỏ giọt… theo quy định Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 Chính phủ chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn, Nghị định số 77/2018/NĐ-CP ngày 16/5/2018 Chính phủ quy định hỗ trợ phát triển thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng tưới tiên tiến tiết kiệm nước; Chính sách tín dụng khuyến khích sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo quy định Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn Trong thời gian tới, tỉnh Sơn La xác định ngành trồng trọt phát triển theo hướng sản xuất quy mô lớn, tập trung gắn với bảo quản, chế biến tiêu thụ theo chuỗi giá trị sở phát huy lợi sản phẩm lợi vùng, miền Đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao nhằm tăng suất, chất lượng, giảm giá thành thích ứng với biến đổi khí hậu Tập trung đầu tư phát triển cơng nghiệp chế biến, đặc biệt chế biến sâu bảo quản sau thu hoạch theo hướng đại, nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm Tập trung phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái Một giải pháp quan trọng để thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao bền vững lĩnh vực trồng trọt 03 lĩnh vực kinh tế, xã hội mơi trường là: Tiếp tục hồn thiện chế, sách, trước hết chế, sách có liên quan đến đất đai, thuế, tín dụng, điện năng, mơi trường, thị trường, lao động, đào tạo, nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ; thu hút đầu tư, phát triển liên kết doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân cần hướng tới quan hệ sản xuất hợp lý hóa, tạo động lực mạnh mẽ hơn, có suất lao động sức cạnh tranh cao hơn, đem lại thu nhập cao bền vững Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tơi lựa chọn Đề tài: “Chính sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Sơn La” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ để tiếp tục khẳng định giá trị lý luận, thực tiễn công tác quản lý nhà nước việc phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Sơn La Tổng quan nghiên cứu Liên quan đến nội dung nghiên cứu sách nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt có nhiều cơng trình tiếp cận từ góc độ khác Cụ thể có số cơng trình sau: GS.TS Đỗ Tiến Sâm (2016)“Phát triển kinh tế xanh chuyển đổi phương thức phát triển Trung Quốc, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội”: đánh giá kết đạt phát triển kinh tế xanh Trung Quốc từ rút học kinh nghiệm từ việc thực phát triển kinh tế xanh Trung Quốc gợi mở sách cho Việt Nam vấn đề: sử dụng than đá phát triển ngành lượng tái tạo, lượng Việt Nam; bảo vệ môi trường Việt Nam Phạm S (2015)“Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao yêu cầu tất yếu để hội nhập quốc tế, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội”: đánh giá kết đạt số sách nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao sách hỗ trợ: Phát triển nghiên cứu tạo công nghệ cao nông nghiệp; thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực công nghệ cao nông nghiệp; phát triển vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phạm S (2018)“Nông nghiệp thông minh 4.0 xu hướng tất yếu cách tiếp cận Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội”: vấn đề cần quan tâm xây dựng chương trình nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Việt Nam; cách tiếp cận thực tiễn Việt Nam nông nghiệp thông minh 4.0 Phạm S (2018)“Nông nghiệp hữu xu hướng tất yếu tham gia chuỗi nơng sản tồn cầu, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội”: vấn đề cần quan tâm đưa sách nơng nghiệp cơng nghệ cao phù hợp thực tế, sách phải tham gia hưởng ứng người dân doanh nghiệp; có nhiều sách, sách chủ yếu gồm sách: đất đai, khoa học cơng nghệ, tổ chức sản xuất, xúc tiến thương mại, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, vốn, hợp tác quốc tế, quản lý nhà nước 10 Phạm Thị Thanh Bình (2018)“Nghiên cứu so sánh sách nơng nghiệp Trung Quốc, Thái Lan, Israel học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội”: hạn chế phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Việt Nam khó khăn vốn, điều kiện đất đai manh mún, nhỏ lẻ Chính phủ, ngành có liên quan phải hỗ trợ nông dân cách sử dụng công nghệ sinh học từ nguyên liệu sẵn có mía, sắn, ngơ, khoai dùng cho cơng nghệ sinh học Chính sách hỗ trợ phải nguyên tắc WTO, tập trung hỗ trợ phát triển hạ tầng kỹ thuật Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư nước ngồi vào phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan, tác giả luận văn cho việc nghiên cứu Chính sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Sơn La cần tập trung nội dung đánh giá thực trạng tổ chức triển khai thực sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Sơn La thời gian qua nào; Các yếu tố ảnh hưởng đến sách; Đưa giải pháp cụ thể nhằm tổ chức triển khai thực sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Sơn La đạt hiệu cao, thúc đẩy phát triển nông nghiệp xanh tỉnh Sơn La thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu - Xác định khung nghiên cứu sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Sơn La; - Phân tích thực trạng sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Sơn La; - Đề xuất số định hướng giải pháp hồn thiện sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Sơn La Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Chính sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Sơn La 76 Phát triển lực lãnh đạo quản lý phát triển trồng trọt ứng dụng công nghệ cao dựa giá trị tri thức chủ sở sản xuất, nhà doanh nghiệp nhà đầu tư phát triển 3.3.2 Giải pháp hồn thiện sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp 3.3.2.1 Nâng cao hiệu quản lý sử dụng đầu tư công lĩnh vực đầu tư hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt Tiếp tục rà soát, phân loại dự án đầu tư, điều chỉnh phương thức nguồn đầu tư dự án lĩnh vực phát triển hạ tầng kỹ thuật hệ thống giao thông, điện, thủy lợi, nhà… phục vụ phát triển trồng trọt ứng dụng công nghệ cao Đẩy nhanh tiến độ triển khai thực chương trình dự án ngành, trọng tâm dự án thuộc chương trình, dự án thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn mới; dự án có sử dụng vốn nước ngồi có liên quan đến phát triển hạ tầng kỹ thuật, vùng nguyên liệu, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông sản ứng dụng công nghệ cao 3.3.2.2 Về ứng dụng khoa học công nghệ vào nông nghiệp “Ứng dụng công nghệ cao chọn, tạo, nhân giống trồng cho suất, chất lượng cao, rõ nguồn gốc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho phép sản xuất kinh doanh”: - “Ứng dụng công nghệ di truyền, công nghệ nuôi cấy mô chọn, tạo, nhân giống giống lúa thuần, lúa chất lượng cao số giống trồng (chuối, khoai tây, hoa….) phục vụ sản xuất hàng hóa” - “Ứng dụng cơng nghệ biến đổi gen sản xuất ngơ hàng hóa; Sử dụng giống sắn cao sản sản xuất sắn công nghiệp” - “Sử dụng phương pháp: Ghép (đoạn cành, mắt) chọn, tạo, nhân giống giống ăn chủ lực (cam, quýt, nhãn, xoài, mận, hồng dòn, bơ) cà phê; Giâm hom chọn, tạo, nhân giống giống chè; Phân lập chọn, tạo, nhân giống giống nấm” Ứng dụng công nghệ cao sản xuất - “Ứng dụng giống lúa lai, giống ngơ, đậu tương, khoai tây, mía cho 77 suất cao; Từng bước đưa vào sản xuất giống trồng biến đổi gen (ngô, đậu tương”) - “Áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho diện tích rau, quả, nấm, dược liệu” - “Ứng dụng cơng nghệ nhà lưới, nhà kính, tưới nước tự động, tiết kiệm sản xuất rau, hoa, dược liệu trồng hàng năm” - “Ứng dụng công nghệ tưới nước tự động, tiết kiệm sản xuất quả, chè, cà phê, mía, lạc, đậu tương, dược liệu trồng lâu năm” - “Tiếp tục đưa giới hóa, tự động hóa vào sản xuất, đặc biệt khâu làm đất khâu thu hoạch lúa, ngô, quả, hoa, dược liệu, rau số trồng khác” Ứng dụng công nghệ cao phịng trừ dịch hại trồng” - “Ứng dụng cơng nghệ vi sinh, công nghệ enzym protein, chế phẩm vi sinh, cơng nghệ sinh học phịng, trừ sâu bệnh hại trồng Phấn đấu đến năm 2025 có khoảng 80% diện tích trồng trọt áp dụng công nghệ trên” - “Ứng dụng công nghệ thông tin, viễn thơng quản lý dự báo tình hình dịch bệnh trồng” “Ứng dụng công nghệ cao bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp - “Áp dụng phương pháp bảo quản lạnh lạnh đông bảo quản nông sản, thực phẩm - “Thử nghiệm ứng dụng cơng nghệ bao gói thay đổi áp suất, công nghệ chiếu xạ chế biến bảo quản nông sản, thực phẩm” 3.3.3 Giải pháp hồn thiện sách hỗ trợ đầu Tiếp tục hoàn thiện hệ thống kênh tiêu thị sản phẩm nông sản kết nối chặt chẽ theo chuỗi giá trị gia tăng sản xuất, thu mua, chế biến, bảo quản tiêu thụ, đảm bảo lợi ích đối tượng tham gia dự án phương án hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản Khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thu mua, chế biến nông sản tham gia dự án phương án hợp tác, liên kết thu mua tiêu thụ nơng sản có chứng an tồn thực phẩm, thực hành sản xuất nông nghiệp tốt… theo quy định pháp luật Việt Nam, quy định nước nhập nông sản tỉnh 78 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản tỉnh Sơn La, sản phẩm chế biến nơng sản đóng gói tỉnh Sơn La thông qua hội chợ, hội nghị, diễn đàn thương mại xúc tiến đầu tư; Hỗ trợ xây dựng dẫn địa lý, thương hiệu mặt hàng nông sản tỉnh Sơn La xây dựng trang thông tin điện tử quảng bá sản phẩm nông sản tỉnh Sơn La 3.3.4 Giải pháp khác - Về quy hoạch Tăng cường công tác công bố, công khai quy hoạch khu, vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt đến cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tổ chức, cá nhân có liên quan Triển khai rà soát, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để phù hợp với định hướng, quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh - Hoàn thiện hoạch định triển khai văn sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Sơn La Tăng cường vai trò phản biện, giám sát quan Nhà nước, đặc biệt ý kiến Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sơn La; phát huy vai trò truyền thơng lấy ý kiến dự thảo sách, triển khai thực sách Lấy ý kiến tham gia đối tượng chịu tác động sách Tăng cường lấy ý kiến tham gia tổ chức, cá nhân có liên quan trước ban hành sách hình thức tổ chức hội thảo, hội nghị, họp, đăng tải phương tiện thơng tin đại chúng, vấn trực tiếp Phải có ý kiến tham gia phản biện nhà khoa học, đối tượng chịu tác động xem xét ban hành sách sửa đổi, bổ sung sách thực Xác định cụ thể vấn đề đặt cần giải khách thể phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt, đổi tư hoạch định sách Hoạch định sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt theo hướng nâng cao chất lượng hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất, chất lượng sản phẩm nông sản sản xuất 79 Hoạch định cần phải có tri thức đầy đủ, phát triển cập nhật nội hàm ngoại diện cấu trúc khách thể sách với thực tế cụ thể Hoạch định sách cần kết hợp hài hịa nội dung định tính định lượng, sách cần hoạch định (thơng qua xây dựng kiểm định giả thuyết, mô hình thang đo cho chất lượng giá trị khách thể sách) cấu trúc thang đo phù hợp có giá trị thiết kế với nội dung Tập trung khắc phục nâng cao yếu tố chất lượng yếu thiếu sau: Tính phù hợp với thực tế cụ thể, tính khác biệt tính riêng sách nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt; Tính cập thời cập nhật quy hoạch khu, vùng trồng trọt ứng dụng công nghệ cao, tiến hành đổi phương thức sản xuất lĩnh vực trồng trọt; Tính dự báo cảnh báo sớm yếu tố sách; Tính chia sẻ lợi ích giá trị rủi ro tương hỗ chủ thể, đối tượng sách xã hội; Tính hài hịa hóa quốc tế tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm thương phẩm nơng sản sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt Tập trung nâng cao chất lượng hoạch định sách nội dung: Tính đồng yếu tố tạo nội dung sách; Tính tồn diện có tập trung vào yếu tố cốt lõi đại nội hàm phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt; Tính cân khả thi mục tiêu, nội dung cơng cụ sách - Thực thi kiểm sốt sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Sơn La Tăng cường tính minh bạch, thống quy định triển khai sách khung phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt Chính phủ, Bộ, Ngành Trung ương với tỉnh Sơn La; Giữa UBND tỉnh Sơn La với UBND huyện, thành phố; Giữa UBND huyện, thành phố với UBND cấp xã nơi thực sách Tăng cường hiệu lực, hiệu chi phí truyền thơng sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt địa 80 bàn tỉnh Sơn La kết hợp với chương trình bồi dưỡng sách cho cán bộ, công chức, viên chức quản lý nhà nước đối tượng chịu tác động sách Thực có hiệu tinh giản đầu mối quản lý triển khai thực thi sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt cấp tỉnh, tăng cường phân cấp quản lý, thực thi sách cho huyện, thành phố, tiến tới thực phân cấp quyền xã thực thi sách; Nâng cao chất lượng, giảm thời gian xử lý hồ sơ đề nghị hỗ trợ cho dự án phương án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt Nâng cao tính phù hợp định hướng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Quy hoạch khu, vùng trồng trọt ứng dụng cơng nghệ cao, tính phù hợp thực tế cụ thể, tính đồng cân yếu tố tạo thành, mục tiêu điều kiện tiên (vùng nguyên liệu; doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; chế biến) sách phát triển trồng trọt ứng dụng công nghệ cao Nghiên cứu, xây dựng ban hành tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chất lượng thực thi sách cho cấp quản lý, ngành quản lý (đầu mối phối hợp) làm sở đánh giá kiểm sốt thực thi sách, kiểm sốt thực tế gián tiếp kiểm tra thực tế cụ thể trực tiếp có kết luận đánh giá cụ thể theo thang đo chất lượng phù hợp Xây dựng, ban hành, tổ chức triển khai có hiệu lực, hiệu quy định kiểm tra, giám sát dự án đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt để đánh giá tính đồng bộ, tính hiệu quả, tính thiết thực dự án đầu tư Xây dựng, ban hành quy định kiểm tra, kiểm soát với tham gia đơn vị nhà nước tổ chức xã hội dân chúng nhằm tạo hành lang pháp lý để tổ chức xã hội, người dân tham gia vào hoạt động thực hiện, giám sát, kiểm sốt sách phát triển trồng trọt ứng dụng cơng nghệ cao, phản ánh sai phạm, lãng phí, hiệu q trình thực thi sách phát triển trồng trọt ứng dụng công nghệ cao 81 3.4 Kiến nghị Trân trọng đề nghị Chính phủ, Bộ, Ngành Trung ương - Sớm ban hành Luật sửa đổi, bổ sung thay Luật Đất đai năm 2013 Trong cần quy định số nội dung liên quan đến tập trung, tích tụ đất đai phục vụ phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao quan nhà nước địa phương thực - Sớm ban hành chế sách khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phê duyệt Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 04/5/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, gồm sách: Hỗ trợ chi phí làm hồ sơ cơng nhận khu, hỗ trợ chi phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật, hỗ trợ sản xuất nông sản áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam quốc tế, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt, hỗ trợ xúc tiến thương mại… - Tăng cường nguồn lực đầu tư cho tỉnh Sơn La, đặc biệt nguồn lực Chương trình trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn mới, chương trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng chống dịch bệnh trồng để triển khai nhiệm vụ phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt - Quan tâm, hướng dẫn, hỗ trợ tỉnh Sơn La trình thực tái cấu ngành trồng trọt theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững; Phát triển trồng trọt ứng dụng công nghệ cao - Cho phép triển khai thực sách hỗ trợ bảo hiểm lĩnh vực trồng trọt ứng dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh Sơn La 82 83 KẾT LUẬN Đánh giá Chính sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Sơn Lalà cần thiết, nhằm đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh Sơn La, phân tích yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt, đồng thời đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt thời gian tới Mục đích nghiên cứu chung đề tài đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thực có hiệu sách phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Sơn La, tác giả thực số nội dung cụ thể sau: Một là, tác giả hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt Luận văn làm rõ từ khái niệm, phương pháp, công cụ quản lý nhà nước, yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ lĩnh vực trồng trọt Hai là, tác giả đánh giá thực trạng hoạch định, tổ chức triển khai thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Sơn La; xác định yếu tố tác động đến sách Ba là, sở dự báo xu hướng phát triển, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Sơn La, tác giả đưa định hướng, quan điểm giải pháp sách nhằm phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Sơn La thời gian tới Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Sơn La theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng, bền vững xu tất yếu Từ kết nghiên cứu địa bàn tỉnh Sơn La, tác giả kiến nghị số nội dung sau: 84 85 Một là, tăng cường công tác quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Sơn La thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển trồng, đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật, công tác khuyến nông, khuyến công, bảo vệ thực vật… Hai là, đề nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La, Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung ban hành chế, sách HĐND tỉnh, UBND tỉnh ban hành để thực nhiệm vụ tái cấu ngành, thúc đẩy xây dựng nơng thơn trọng tâm sách liên quan đến đất đai, thuế, tín dụng, điện năng, môi trường, thị trường, lao động, đào tạo, nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt sách hỗ trợ thúc đẩy phát triển cụm công nghiệp, dịch vụ nông thôn, ngành nghề, công nghiệp, dịch vụ phục vụ phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Sơn La Ba là, đề nghị doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân hoạt động lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh chấp hành quy định pháp luật sản xuất, xây dựng vùng nông sản ứng dụng công nghệ cao, xây dựng thương hiệu nông sản công nghệ cao tỉnh Sơn La DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Kinh tế Trung ương, Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi (1986 - 2016) đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, năm 2016 Bộ Khoa học Công nghệ - Ủy ban khoa học Môi trường Quốc Hội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Hội nghị toàn quốc đánh giá hoạt động khoa học công nghệ thực Nghị hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) nông nghiệp, nông dân nông thôn; Hà Nội, năm 2013 Bộ Nông nghiệp PTNT - Bộ Khoa học Công nghệ; Hội thảo khoa học 86 công nghệ phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn năm 2014 Bộ Thương mại, Các cam kết Việt Nam với WTO, NXB Lao động - xã hội, Hồ Chí Minh, 2006 Bùi Đức Hùng (Chủ biên), Nông nghiệp xanh vùng Nam Trung Bộ - Thực tiễn sách thúc đẩy phát triển, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2017 Bùi Đức Hùng (Chủ biên), Tái cấu trúc kinh tế vùng nam Trung Bộ nhằm phát triển bền vững đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đặng Kim Sơn, Trần Công Thắng, Đỗ Liên Hương, Võ Thị Thanh Tâm, Phạm Thị Kim Dung, Đổi sách nơng nghiệp Việt Nam bối cảnh, nhu cầu triển vọng, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2014 Đinh Phi Hổ (Chủ biên), Kinh tế phát triển nâng cao, Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 Đỗ Hồng Tồn, PGS.TS Mai Văn Bưu (đồng chủ biên), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội, năm 2005 10 Đỗ Tiến Sâm (Chủ biên), Phát triển kinh tế xanh chuyển đổi phương thức phát triển Trung Quốc, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2016 11 Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (Đồng chủ biên), Giáo trình Chính sách Kinh tế - Xã hội, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, năm 2007 12 Đồn Xn Thủy, Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 13 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình cao cấp lý luận trị khối kiến thức thứ ba vấn đề khoa học trị lãnh đạo, quản lý - Quản lý kinh tế, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2014 14 Nguyễn Đình Cung (2013) Tái cấu kinh tế: Một vài quan sát kết vấn đề Diễn đàn Phục hồi tăng trưởng tái cấu kinh tế: Cơ hội thách thức CIEM, trang - 17 15 Nguyễn Thị Ngọc Huyền, PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Đỗ Thị Hải Hà (Đồng chủ biên), Giáo trình Quản lý học, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 2018 87 16 Nguyễn Văn Tạo (2011), Tái cấu trúc kinh tế phải tái cấu trúc đầu tư nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số (11), trang 14 - 16 17 Nguyễn Văn Viết, Đinh Vũ Thanh, Biến đổi khí hậu nơng nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Tài Nguyên, Môi Trường Bản Đồ Việt Nam, Hà Nội, năm 2017 18 Phạm S, Nông Nghiệp Thông Minh 4.0 Xu Hướng Tất Yếu Và Cách Tiếp Cận Ở Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, năm 2018 19 Phạm S, Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao yêu cầu tất yếu để hội nhập quốc tế, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, năm 2015 20 Phạm Thị Thanh Bình (Chủ biên), Nghiên cứu so sánh sách nông nghiệp Trung Quốc, Thái Lan, Israel học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2018 21 Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh 22.Quyết định số 2071/QĐ-UBND ngày 25/8/2018 UBND tỉnh Sơn La Ban hành Kế hoạch Cơ cấu lại lĩnh vực thủy lợi tỉnh Sơn La giai đoạn 2018 - 2020 23.Quyết định số 2218/QĐ-UBND ngày 21/8/2014 UBND tỉnh Sơn La "Ban hành Kế hoạch thực tái cấu lĩnh vực thủy lợi tỉnh Sơn La đến năm 2020" 24.Quyết định số 2271/QĐ-UBND ngày 27/8/2014 UBND tỉnh Sơn La "Ban hành Kế hoạch thực tái cấu lĩnh vực thủy sản tỉnh Sơn La đến năm 2020" 25.Quyết định số 2437/QĐ-UBND ngày 04/10/2018 UBND tỉnh Sơn La Phê duyệt Kế hoạch triển khai thực cấu lại lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020 26.Quyết định số 2505/QĐ-UBND ngày 27/10/2013 UBND tỉnh Sơn La Ban hành Kế hoạch hành động tỉnh Sơn La triển khai thực Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững theo Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ 27.Quyết định số 575/QĐ-UBND ngày 25/3/2014 UBND tỉnh Sơn La "Ban 88 hành Kế hoạch thực đề án tái cấu lĩnh vực lâm nghiệp tỉnh Sơn La đến năm 2020" 28.Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” 29.Quyết định số Quyết định số 3148/QĐ-UBND ngày 14/11/2014 UBND tỉnh Sơn La Ban hành Kế hoạch thực tái cấu lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020 30.Ứng phó biến đổi khí hậu nhìn từ góc độ cộng đồng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội, năm 2019 31 Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Cơ chế sách ưu đãi phát triển sản xuất nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh sau Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới, Hồ Chí Minh, 2007 BẢNG CÂU HỎI DÙNG CHO ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA BẰNG PHIẾU PHỤ LỤC “MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Kính gửi: Ơng (Bà)……………………………………………………… Chức vụ: … …………………………………………………………… Trình độ chun môn:…………………………………………………… Đơn vị công tác:…………………………………………………………… Tên : Lớp : Trường : Đại học Kinh tế quốc dân ““Để có thơng tin nhằm phục vụ hoạt động nghiên cứu, hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi mong nhận giúp đỡ Q vị Kính mong ơng (bà) giúp đỡ trả lời sô câu hỏi Thông tin thu thập từ phiếu điều tra giữ kín, khơng dùng cho mục đích khác ngồi sử dụng làm tài liệu cho luận Văn thạc sĩ tôi” “Các câu hỏi khơng có câu trả lời sai mà đánh giá dựa mức độ phù hợp đánh dấu “X” vào phần trả lời thích hợp bảng Đánh giá đồng chí tập huấn hỗ trợ kỹ thuật canh tác nông nghiệp 89 công nghệ cao địa bàn tỉnh Sơn La”? “Chỉ tiêu” “Thời gian tập huấn” - Phù hợp” - “Không phù hợp” “Địa điểm tập huấn” - Xa” - “Hợp lý” “Phương pháp giảng dạy” “Ý kiến” - Dễ hiểu” - Khó hiểu “Chế độ hỗ trợ” - Thấp” - Phù hợp” Ðánh giá đồng chí công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật canh tác nông nghiệp công nghệ cao địa bàn tỉnh Sơn La? “Kỹ thuật canh tác mới” “Phòng trừ sâu bệnh” “Chỉ tiêu” Ý kiến” Ý kiến” “Thời điểm tập huận chuyển giao khoa học, kỹ thuật” “Phù hợp” “Không phù hợp” “Nội dung tập huấn chuyển giao khoa học, kỹ thuật” “Phù hợp” “Không phù hợp” “Phương pháp tập huấn chuyển giao khoa học, kỹ thuật” “Dễ hiểu” “Khó hiểu” “Địa điểm tập huấn chuyển giao khoa học, kỹ thuật” - Gần” Xa - 90 “Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá tầm quan trọng nội dung tập huấn hỗ trợ kỹ thuật canh tác nông nghiệp công nghệ cao địa bàn tỉnh Sơn La”? Ðánh giá đồng chí nhận thức đối tượng cán quản lý sách nơng nghiệp cơng nghệ cao địa bàn tỉnh Sơn La? “Rất tốt” “Tốt” “Trung bình” “Chưa tốt” “Xin trân trọng cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý Ông (Bà) nội dung vấn Tôi xin cam đoan thông tin sử dụng phục vụ cho mục đích nghiên cứu hồn thiện luận văn Thạc sĩ mình”! ... VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG LĨNH VỰC TRỒNG TRỌT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 1.1 Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. .. sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Sơn La; - Phân tích thực trạng sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh. .. sách phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Chương 2: Phân tích thực trạng sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt địa bàn

Ngày đăng: 15/04/2022, 04:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
28. Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị giatăng và phát triển bền vững
1. Đánh giá của đồng chí về tập huấn hỗ trợ kỹ thuật canh tác nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Sơn La”?“Chỉ tiêu” “Ý kiến” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ tiêu” “Ý kiến
1. “Thời điểm tập huận chuyển giao khoa học, kỹ thuật”- “Phù hợp”- “Không phù hợp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời điểm tập huận chuyểngiao khoa học, kỹ thuật”- “Phù hợp”- “Không phù hợp
2. “Nội dung tập huấn chuyển giao khoa học, kỹ thuật”- “Phù hợp”- “Không phù hợp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung tập huấn chuyển giaokhoa học, kỹ thuật”- “Phù hợp”- “Không phù hợp
3. “Phương pháp tập huấn chuyển giao khoa học, kỹ thuật”- “Dễ hiểu”- “Khó hiểu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tập huấn chuyểngiao khoa học, kỹ thuật”- “Dễ hiểu”- “Khó hiểu
3. “Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá về tầm quan trọng cũng như nội dung của tập huấn hỗ trợ kỹ thuật canh tác nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Sơn La” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá về tầm quan trọng cũng như nội dungcủa tập huấn hỗ trợ kỹ thuật canh tác nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnhSơn La
12. Đoàn Xuân Thủy, Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 Khác
13. Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình cao cấp lý luận chính trị khối kiến thức thứ ba các vấn đề khoa học chính trị và lãnh đạo, quản lý - Quản lý kinh tế, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2014 Khác
14. Nguyễn Đình Cung (2013) Tái cơ cấu kinh tế: Một vài quan sát về kết quả và vấn đề. Diễn đàn Phục hồi tăng trưởng và tái cơ cấu kinh tế: Cơ hội và thách thức của CIEM, trang 1 - 17 Khác
15. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, PGS.TS. Đoàn Thị Thu Hà, TS. Đỗ Thị Hải Hà (Đồng chủ biên), Giáo trình Quản lý học, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 2018 Khác
16. Nguyễn Văn Tạo (2011), Tái cấu trúc nền kinh tế phải bắt đầu từ tái cấu trúc đầu tư và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 1 (11), trang 14 - 16 Khác
17. Nguyễn Văn Viết, Đinh Vũ Thanh, Biến đổi khí hậu và nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Tài Nguyên, Môi Trường và Bản Đồ Việt Nam, Hà Nội, năm 2017 Khác
18. Phạm S, Nông Nghiệp Thông Minh 4.0 Xu Hướng Tất Yếu Và Cách Tiếp Cận Ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, năm 2018 Khác
19. Phạm S, Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là yêu cầu tất yếu để hội nhập quốc tế, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, năm 2015 Khác
20. Phạm Thị Thanh Bình (Chủ biên), Nghiên cứu so sánh chính sách nông nghiệp ở Trung Quốc, Thái Lan, Israel và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2018 Khác
21. Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh Khác
23. Quyết định số 2218/QĐ-UBND ngày 21/8/2014 của UBND tỉnh Sơn La"Ban hành Kế hoạch thực hiện tái cơ cấu lĩnh vực thủy lợi tỉnh Sơn La đến năm 2020&#34 Khác
24.Quyết định số 2271/QĐ-UBND ngày 27/8/2014 của UBND tỉnh Sơn La"Ban hành Kế hoạch thực hiện tái cơ cấu lĩnh vực thủy sản tỉnh Sơn La đến năm 2020&#34 Khác
25. Quyết định số 2437/QĐ-UBND ngày 04/10/2018 của UBND tỉnh Sơn La Phê duyệt Kế hoạch triển khai thực hiện cơ cấu lại lĩnh vực trồng trọt trên địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020 Khác
26. Quyết định số 2505/QĐ-UBND ngày 27/10/2013 của UBND tỉnh Sơn La Ban hành Kế hoạch hành động của tỉnh Sơn La triển khai thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững theo Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w