VAI TRÒ CỦA CHƯ NI VÀ NỮ PHẬT TỬ XỨ HUẾ ĐỐI VỚI ĐẠO PHÁP VÀ DÂN TỘC THÍCH NỮ TUỆ CHÂU Giới thiệu Nữ Phật tử là một trong những thành tố chính trong thất chúng đệ tử của Đức Phật Trong giáo pháp của Th[.]
VAI TRÒ CỦA CHƯ NI VÀ NỮ PHẬT TỬ XỨ HUẾ ĐỐI VỚI ĐẠO PHÁP VÀ DÂN TỘC THÍCH NỮ TUỆ CHÂU Giới thiệu Nữ Phật tử thành tố thất chúng đệ tử Đức Phật Trong giáo pháp Thế Tôn, nữ giới xuất gia học đạo thành lập Ni đoàn vào năm thứ năm sau Giáo đoàn Tỳ kheo thành lập Lịch sử Phật giáo cho thấy rằng, nữ Phật tử xuất gia gia có ưu việt riêng đạt vị cao quý lộ trình tu tâp Nếu chư Tăng có Trưởng Lão Tăng Kệ để ghi chép lại lời dạy chư vị Thánh Tăng, giáo đồn Ni góp phần Trưởng Lão Ni Kệ, ghi chép lại kinh nghiệm lời cảm thán chư vị Thánh Ni Theo Trưởng Lão Ni Kệ có 73 trường hợp chứng đắc vị A La Hán chư Tỳ Kheo Ni, nhiên số lượng chư Ni chứng đắc nhiều Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo Huế nói riêng, Nữ Phật tử ln đóng vai trị quan trọng việc hướng đạo, giáo dục cháu hệ kế thừa, vai trị hộ trì Tam bảo thực hành tâm linh Trong lịch sử Phật giáo xứ Huế, Nữ Phật tử có vai trị quan trọng hình thành vùng đất Thuận Hố có đóng góp bật thời kỳ Chấn hưng Phật giáo phong trào giải phóng dân tộc Bài viết xin trình bày vai trị Nữ Phật tử xứ Huế qua thời kỳ chính: Nữ Phật tử thành lập phát triển văn hoá vùng Thuận Hoá Nữ Phật tử Xứ Huế phong trào Chấn hưng Phật giáo Chư Ni xứ Huế thời đại Nữ Phật tử thành lập phát triển văn hoá vùng Thuận Hoá Thời kỳ hình thành xứ Thuận Hố Lịch sử hình thành vùng đất Thuận Hoá gắn liền với ba tên tuổi lớn hai vị vua nhà Trần, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tơng cơng chúa Huyền Trân, Công chúa người hi sinh ước muốn cá nhân để đóng góp cho hồ bình thịnh vượng sơn hà, xã tắc Sử ghi lại rằng, Tháng Ba năm 1301, Trúc Lâm Chiêm Thành để quan sát Phật giáo đây, Vua Chiêm Thành Chế Mân tiếp đón chu đáo, có đàm đạo tiếp xúc thân mật với Vua Chiêm Trong mục đích xây dựng tình hoà hữu hai nước làm tảng cho hồ bình Chiêm - Việt lâu dài, Trúc Lâm hứa gả công chúa Huyền Trân cho Vua Chàm Bốn năm sau đó, tức vào tháng hai năm 1305, Chế Mân sai người mang lễ vật sang cầu hôn Tháng năm sau 1306, Công chúa Huyền Trân rước nhà chồng, Vua Chiêm Thành dâng hai châu Ơ Lý làm sính lễ Đến năm 1307, hai châu đổi thành hai châu Thuận Hố.1 Như vậy, Cơng chúa Huyền Trân, Nữ Phật tử thời Trần người trực tiếp có cơng đức vùng đất Thuận Hoá nước Đại Việt Để tưởng nhớ cơng ơn người có cơng mở mang bờ cõi, đền thờ Công Chúa Huyền Trân thành lập 151 Nguyễn Lang, Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, tập 1, Tp Hồ Chí Minh: Nxb Phương Đông, 2012, tr.226 Thiên Thai, phường An Tây, Thành phố Huế với tên gọi Trung tâm Văn hoá Huyền Trân vào năm 2006, nhân kỷ niệm 700 năm vùng đất Thuận Hoá - Phú Xuân - Thời kỳ nhà Nguyễn Từ Chúa Nguyễn vào trấn đất Thuận Hoá xây dựng đồ nơi đây, Chúa lấy Phật giáo để vỗ dân chúng đồng thời để cạnh tranh với Chúa Trịnh Đàng Ngoài Ngoài Chúa hộ đạo Phật tử nhiệt thành Minh Vương Nguyễn Phúc Chu, người đóng góp tích cực cho phát triển Phật giáo Đàng Trong, cịn có nhiều hồng hậu công chúa nhà Nguyễn trở thành vị ngoại hộ tích cực cho Phật giáo thời Cụ thể bà Long Thành công chúa Nguyễn Phúc Ngọc Tú (1759 - 1823) Tổ đình Quốc Ân (Huế), chùa Từ Ân (Gia Định); bà Hiếu Khương Hồng Thái Hậu Tổ đình Báo Quốc (Huế) chùa Từ Ân, chùa Thiên Trường Gia Định; Công chúa khác Tổ đình Thuyền Tơn2 Long Thành Cơng chúa - Nguyễn Phúc Ngọc Tú ngoại hộ có cơng đức lớn phục hưng Thiền phái Nguyên Thiều đất Thuận Hoá, tên tuổi Bà khắc đầu tự phổ ghi công đức bậc tiền bối hữu công chùa Quốc Ân Cụ thể vào năm Gia Long thứ (1805), Công chúa cúng dường 300 quan tiền để xây dựng lại chùa Quốc Ân sau bà cịn mời Tăng sĩ nơi khác để tái lập lại Tăng chúng, khơi mạch tào khê, để từ hương thiền lan toả khắp trời Nam Bà năm 1825 phủ riêng làng Dương Xuân chưa thoả nguyện ước sống đời xuất gia Vì vậy, vua Minh Mạng cho xây lăng bà theo kiểu tháp mộ Phật giáo gồm có bốn tầng hai vòng thành chung quanh tháp Bà có cơng đức lớn chùa Từ Ân Gia Định, nên hai chùa có thiết linh vị Long Thành Công chúa để thờ Bên linh vị ghi: Thích Mơn Hộ Giáo Hồng Cơ, thọ Bồ tát giới, Pháp danh Tế Minh, tự Thiên Nhật chi vị.3 Ngôi già lam tiếng Báo Quốc Huế khắc cơng vị Hồng thái hậu triều Nguyễn - Hiếu Khương Hoàng hậu (1738 - 1811), Mẫu hậu vua Gia Long Trong thời Tây Sơn, chùa Báo Quốc bị lấy làm kho chứa diêm tiêu nên dần bị tàn phá suốt gần ba mươi năm Vì sau vua Gia Long thống đất nước, Hiếu Khương hoàng hậu cúng dường tiền lệnh trùng kiến Tổ đình Báo Quốc vào năm Gia Long thứ (1808) Trong lần này, tất cơng trình chùa xây mới, đặc biệt Hoàng hậu cho xây dựng cổng tam quan độc đáo đến ngày Bà cho tạo nhiều tượng Phật, pháp khí đại hồng chung nặng 836 cân ta Hoàng hậu cung thỉnh Thiền sư Đạo Minh Phổ Tịnh chùa sắc phong Ngài làm trú trì chùa Vào năm 1811, Hiếu Khương Hồng hậu cịn can thiệp để nhà vua ban cho chùa 300 mẫu ruộng nước 10 mẫu ruộng khô; lấy lại 20 mẫu đất chùa bị dân chiếm dụng thời Tây Sơn để nhà chùa làm tự điền.4Với ngoại hộ Hoàng hậu, Hàm Long Thiên Thọ tự khởi sắc sau trở Thích Hải Ấn Hà Xuân Liêm, Lịch Sử Phật Giáo Xứ Huế, TP Hồ Chí Minh: Nxb Văn Hố Sài Gịn, 2006, tr 264 Thích Hải Ấn Hà Xuân Liêm, Sđd, tr 266, 267 Thích Hải Ấn Hà Xuân Liêm, Sđd, tr 268, 269 thành trung tâm giáo dục đào tạo Tăng tài miền Trung Vào năm Gia Long thứ 14 (1815), Thiền sư Phổ Tịnh mở Đại giới đàn để trao truyền mạng mạch Phật pháp, để chánh pháp trụ dài lâu Đến năm 1930 trường Sơ đẳng Phật học mở năm 1935 trường Trung đẳng Phật học thành lập nơi đào tạo nhiều danh Tăng, vị lãnh đạo phong trào chấn hưng Phật giáo kỷ 20 Trường Trung tiểu học tư thục Bồ Đề Hàm Long tiếng thời nơi giáo dưỡng bao hệ Tăng Ni Phật tử xứ Huế Sơ lược qua việc làm Bà cho thấy rằng, Hiếu Khương Hoàng hậu người có đóng góp lớn việc phục hưng Phật Giáo sau thời Tây Sơn Bà không đóng góp việc trùng hưng tự viện sở vật chất Phật giáo mà hộ trì nhằm giúp Tăng già hưng thịnh, đạo mạch hưng long Tổ đình Thuyền Tơn Tổ sư Liễu Quán hai vị Công chúa Hồng thân khác phát tâm xây dựng ngơi phương trượng vào tháng năm Đinh Mão, Gia Long thứ (1807) Rồi đến hai năm sau (1809), hai vị Công chúa với bổn đạo chùa xây dựng lại chánh điện tiền đường làm cho phạm vũ trở nên trang nghiêm, dòng thiền Liễu Quán hưng thịnh thịnh hành khắp miền Trung Bà Thừa Thiên Cao Hoàng Hậu gương mặt nữ Phật tử tiêu biểu cho ngoại hộ Phật giáo thời vua Gia Long Theo ghi chép Đại Nam Nhất Thống Chí, bà Thừa Thiên Cao Hoàng Hậu cúng dường tiền để xây dựng lại chùa Thiền Lâm ấp Bình An Chùa bị Thái sư Bùi Đắc Tuyên triều Tây Sơn chiếm làm nhà ở, sau lại bị dùng làm kho than, nên chùa bị tàn phá Sau xây dựng xong, Hoàng Hậu đem đại hồng chung đúc từ thời Lê Vĩnh Thịnh (1716) tơn trí chùa này5 Cũng thời Gia Long, Công chúa Nguyễn Phúc Ngọc Duệ trùng tu chùa Thiên Thai Ngoại dâng cúng loại pháp khí, đại hồng chung chùa tạo năm 1813 có khắc tên Pháp danh cơng chúa vị sư trú trì chứng minh Mẫu hậu vua Minh Mạng - Thuận Thiên Cao Hoàng Hậu (1769 - 1846) Phật tử ngoại hộ mạnh, bà có cơng trùng tu nhiều ngơi chùa chùa Khánh Vân xã Lựu Bảo, huyện Hương Trà; chùa Kim Long, chùa Bảo Sơn xã An Ninh; chùa Phú Ốc xã Phú Ốc, tất bà cúng tiền để xây dựng lại cho khang trang Nhiều vị công chúa Vua nhà Nguyễn dùng tiền bạc, cải để cúng dường Tam Bảo họ trùng tu nhiều chùa chung quanh Kinh thành làm cho tự viện Thuận Hoá kiên cố trang nghiêm Các vị vua đầu nhà Nguyễn ủng hộ cho phát triển khởi sắc Phật giáo giai đoạn Bên cạnh bậc nữ lưu triều đình ngoại hộ mạnh cho phục hưng phát triển Phật giáo Thuận Hoá Tự viện Phật giáo phát triển trở nên khang trang vào thời nhà Nguyễn có đóng góp lớn từ vị hồng hậu, cơng chúa vị phu nhân hoàng tộc Hơn nữa, nhiều vị công chúa phát tâm xuất gia, sống đời giải thốt, đặt móng cho việc hình thành Ni giới Quốc Sử Quán, Đại Nam Nhất Thống Chí, q.III, Phủ Thừa Thiên, Mục chùa quán, tr.181/ Phạm Trọng Điềm Đào Duy Anh, Hà Nội: Nxb Khoa Học Xã Hội, 1969 Thuận Hố Cơng chúa Định Hồ gái thứ 13 Vua Gia Long trùng tu chùa Đông Thuyền để làm nơi tu tập, bà xuất gia vào khoảng năm 1838, thọ giới Sa di với Hồ thượng Tánh Khơng có pháp danh Hải Châu Ni trưởng Khiết Bạch (1839 - ?), chùa Tường Vân, trước xuất gia bà cung nữ triều Tự Đức, năm 25 tuổi bà phát xuất gia với Hoà thượng Tánh Hoạt Huệ Cảnh, chùa Tường Vân ban cho pháp danh Hải Bình, tự Khiết Bạch Đến năm 1895, Ni trưởng thọ giới Tỳ Kheo Ni với Hoà thượng Diệu Giác giới đàn Bảo Quốc6 Một vị Ni trưởng khác xuất thân từ chốn cung cấm Ni trưởng Hải Đăng Bà nguyên thứ phi Vua Tự Đức, sau bà xin rời cung xuất gia với Hoà thượng Tánh Hoạt Huệ Cảnh chùa Tường Vân Năm Tự Đức thứ 8, sau thọ Tỳ Kheo Ni, Ni trưởng cử trùng tu chùa Sư Lỗ Thượng Phú Hồ, Phú Vang.Một vị Ni trưởng khác xuất thân từ dịng dõi q tộc có tầm ảnh hưởng đến vua, quan, mệnh phụ phu nhân dân chúng thời ấy, Ni trưởng Viên Thông (1813 - 1889) chùa Đông Thuyền7 Bà gái Kiến An Vương Nguyễn Phúc Đài (hoàng tử Vua Gia Long), nuôi dạy kỷ lưỡng theo truyền thống hoàng gia Bà Hoà thượng Tánh Hoạt Huệ Cảnh chùa Tường Vân phát xuất gia, sau tu với Hồng Cơ Cơng chúa Định Thành chùa Đông Thuyền Trong thời Chúa Nguyễn, Nữ Phật tử có vai trị ngoại hộ cho hình thành phát triển Phật giáo xứ Đàng Trong Những gương mặt điển hình cho giai đoạn Long Thành Công chúa (Chị mẹ với vua Gia Long), Bà Hiếu Khương Hoàng Hậu nhiều Cơng chúa, phu nhân Hồng tộc Long Thành Cơng Chúa người có đóng góp trung hưng Phật Giáo nước nhà Thời gian Bà miền Nam (1779 - 1802), thường lui tới để học đạo với nhiều vị cao Tăng Nam Bộ thời ngài Phật Ý Linh Nhạc, Tổ Tông Viên Quang, Tổ Ấn Mật Hoằng, Tiên Giác Hải Tinh…và đặc biệt Thiền sư Thiệt Thành Liễu Đạt, người nhắc nhở bà nên lưu tâm ủng hộ chùa Quốc Ân Tổ sư Nguyên Thiều Do đó, trở lại Phú Xuân, bà trùng tu ủng hộ Tổ đình thuộc mơn phái Tổ Nguyên Thiều làm cho đạo mạch hưng thịnh trường lưu Nữ Phật tử xứ Huế phong trào chấn hưng Phật giáo - Trong tổ chức Giáo hội Sơn môn xứ Huế hình thành phát triển với nghiệp Chúa Nguyễn đất phương Nam Từ đời chúa Nguyễn Phúc Tần (1648 - 1687), nhiều Thiền sư Trung Hoa đến nước ta hoằng hoá Thiền sư Viên Khoan, Viên Cảnh Chúa lưu tâm hộ trì Nhiều đời Chúa phát nguyện thọ trì Bồ Tát Giới nhiệt tình hộ đạo Chúa Nguyễn Phúc Chu hiệu Thiên Túng Đạo Nhân, Nguyễn Phúc Thụ, Nguyễn Phúc Khoát, nhờ mà Tăng già xứ Thuận Hoá hưng thịnh từ sớm Nhưng thập niên cuối kỷ XIX, chư Ni Thuận Hố hình thành Thích Trung Hậu - Thích Hải Ấn, Chư Tơn Thiền Đức Phật Giáo Thuận Hố, Tp Hồ Chí Minh: Nxb Văn Hố Sài Gịn, 2010, tr 668 http://www.vnbet.vn/chu-ton-thien-duc-cu-si-huu-cong-phat-giao-thuan-hoa-tap-1/ni-truong-vien-thong-1813 1889-chua-dong-thien -hue6 trở nên lớn mạnh vào đầu kỷ XX Dù lịch sử Ni giới xứ Huế ghi lại tương đối trể, khơng mà chư Ni trở nên mờ nhạt tổ chức Tăng già Những vị Ni trưởng đặt móng cho Ni giới Thuận Hố xuất thân từ hoàng tộc, giáo dục kỷ lưỡng theo tiêu chuẩn hồng gia, mạnh họ gia nhập Tăng đoàn Nhiều vị trở thành danh Ni kỷ XX với vai trò bật đoàn thể Tăng xã hội Những vị danh Ni tiêu biểu có vai trị trực tiếp gián tiếp buổi đầu phong trào Chấn hưng Phật giáo kể như: Ni trưởng Diên Trường, người sáng lập chùa Trúc Lâm trung tu chùa Phổ Quang, đóng góp cho Sơn mơn Thuận Hố hai sở hành đạo giai đoạn cịn nhiều khó khăn Đặc biệt chùa Trúc Lâm, nơi Hoà thượng Giác Tiên mở Phật học đường để đào tạo Tăng tài vào năm 1929 trụ sở hội An Nam Phật Học Từ nơi đây, nhiều vị Tăng tài xuất làm “thiệu long thánh chủng” Ngài: Mật Khế, Mật Nguyện, Mật Hiển, Mật Thể Bác Sĩ Lê Đình Thám theo học với Ngài Giác Tiên trở thành đệ tử hổ trợ đắc lực cho Hoà Thượng việc khởi xướng phong trào Chấn hưng Phật giáo Phật giáo nước nhà Đối với Ni chúng, Ni trưởng làm thầy y cho vị Ni lúc xuất gia, thọ giới như: Ni cô Chơn Hướng, Diệu Hương, Giác Huệ…8 Ni trưởng lập ni xá riêng chùa Trúc Lâm để quy tu chư ni tu học Những vị Ni xuất thân từ bậc đống lương cho Ni giới Thuận Hoá thập niên sau, phong trào Chấn hưng rầm rộ khắp nước Nữ cư sĩ Hoàng Thị Cúc - Đoan Huy Hoàng Thái Hậu (1890 - 1980) pháp danh Trừng Loan, mẹ Vua Bảo Đại, Phật tử hộ pháp đắc lực, Bà có nhiều đóng góp cho Phật giáo Năm 1932, Bà tác động Vua Bảo Đại giúp cho Phật Giáo thành lập hội An Nam Phật Học, Vua Bảo Đại nhận làm Hội trưởng danh dự Hội Nhờ lực Vua Bảo Đại, Hội An Nam Phật Học loại trừ lực tay sai Pháp Năm 1951, Bà cho xây dựng chùa Khải Đoan Buôn Mê Thuột, chùa Sắc tứ vùng Tây Nguyên chùa Sắc tứ cuối Triều Nguyễn9 Nữ cư sĩ không từ nan Phật sự, trùng tu chùa chiền bị hư hại, bảo trợ cho lớp học Tăng Tây Thiên Báo Quốc năm 1940 - 1950 Chùa hay chư vị Tôn Đức bị giặc Pháp bắt nạt, đe doạ đến tính mạng, Bà liền sai người can thiệp ngay, không Tăng Ni bị họ chèn ép Ví dụ trường hợp Hồ thượng Đơn Hậu bị giặc Pháp bắt lệnh ngài tự đào hầm để chúng xử bắn, nhận tin này, Hoàng Thái Hậu liền can thiệp với quyền Pháp bảo họ ngưng bắn chôn sống, kết họ phải cởi trói cho Hồ thượng đem Ngài bệnh viện để chăm sóc Bà có cơng ngoại hộ cho hưng thịnh Phật giáo Thuận Hoá có nhiều đóng góp Phật giáo dân tộc Thích Trung Hâu -Thích Hải Ấn, sđd, tr 671 Thích Trung Hậu -Thích Hải Ấn, Chư Tơn Thiền Đức & Cư Sĩ Hữu Công Phật Giáo Thuận Hoá, tập 2, tr 693, 694, 695/ xem:http://www.vnbet.vn/chu-ton-thien-duc-cu-si-huu-cong-phat-giao-thuan-hoa-tap-2/nu-cu-si-hong-thicuc-1890-%E2%80%93-1980-phap-danh trung-loan-3863.html Ni trưởng Diệu Hương người tiên phong công tác giáo dục Ni chúng, vào năm 1932, Ni trưởng mượn chùa Từ Đàm để mở lớp học cho chư Ni Đến hai năm sau, Ni trưởng Diệu Không mua sở lập nên chùa Diệu Đức, thỉnh Ni trưởng làm Toạ chủ lớp học cho quý ni chuyển đây, Hoà thượng Phước Huệ đặt tên “Diệu Đức Ni Trường”10 Ni trường nơi đào tạo nhiều vị ni tài ba, đóng góp cho đạo pháp dân tộc nhiều lĩnh vực, quý Ni trưởng: Thể Yến, Diệu Trí, Đàm Minh, Thể Quán, Thể Thanh, Cát Tường, Tịnh Nguyện Ni trưởng cống hiến gần 40 năm để chăm lo đời sống giáo dục Ni chúng, nhờ mà Ni trường quy tụ đông Ni sinh từ miền tu học Phần lớn chư Ni theo học Ni trường thời kỳ Chấn hưng Phật giáo, sau trở thành vị lãnh đạo mẫu mực cho Ni chúng tỉnh thành khác nước Một vị danh Ni tài hoa xứ Huế người có đóng góp quan trọng Phật giáo nước nhà gần trọn kỷ Ni trưởng Diệu Không Người danh Ni tiêu biểu, có đóng góp quan trọng giai đoạn Chấn hưng Phật giáo, đấu tranh chống kỳ thị Phật giáo để bảo vệ Đạo Pháp bảo vệ văn hoá dân tộc Trong thập niên 30, 40 nhờ vào mạnh ngoại ngữ, khả ngoại giao, mối quan hệ xã hội gia đình quý tộc, Ni trưởng thuyết phục quyền Bảo hộ triều đình Huế cấp phép cho thành lập Hội An Nam Phật Học Là thành viên Ban sáng lập Hội, Ni trưởng có nhiều hoạt động nhằm thúc đẩy phát triển Hội, cụ thể như: thành lập Ni viện để thúc đẩy tinh thần tu học đạo tạo hệ kế thừa, tham gia thành lập trường Phật học, cộng tác báo, thành lập nhà in, thành lập trường tư thục, Cô Nhi viện, hoạt động xã hội khác Những hoạt động Ni trưởng lĩnh vực khác góp phần vào thành tựu Hội An Nam Phật Học Hội có tầm ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần người dân xứ Huế từ thành thị đến nông thôn, qua hệ thống Khuông hội, Chi hội; từ thiếu nên bô lão thơng qua hệ thống gia đình Phật hố phổ sau trở thành tổ chức gia Đình Phật tử Trong lĩnh vực văn hoá - giáo dục, thành lập Ni trường Diệu Đức gắn liền với công hạnh Ni trưởng Diệu Không Thao thức với nghiệp giáo dục đào tạo chư Ni, Ni trưởng bán tư trang, vay mượn tiền để mua đất xây dựng Ni trường Diệu Đức cho chư Ni yên tâm tu học Một Ni trường tiếng khác thành lập Ni trưởng Ni Viện Diệu Quang - Nha Trang Ở miền Nam, Sư góp cơng thành lập Ni trường Sa Đéc, Ni viện Từ Nghiêm, Viện Đại học Vạn Hạnh Học viện Phật giáo Việt Nam Huế Trong thời kỳ chấn hưng đấu tranh để địi tự tơn giáo chống lại đàn áp Phật giáo quyền Ngơ Đình Diệm, Ni trưởng kêu gọi viện trợ để xây dựng nhiều trường Trung Tiểu Học Bồ Đề, ký nhi viện cô nhi viện Sư cô phụ trách, Đại học Vạn Hạnh Có thể nói giai đoạn mà trường tư thục Phật giáo mở rộng hoạt động mang lại hiệu cao công tác giáo dục nội điển lẫn ngoại điển Tất hệ thống trường mầm non Lâm Tỳ Ni 10 Thích Trung Hậu -Thích Hải Ấn, Sđd, tr 679 nước quý Sư cô tham gia giảng dạy điều hành, góp phần đào tạo hệ tảng tương lai đầy tình thương hiểu biết Trong phong trào nữ quyền, từ Quận chúa, Ni trưởng dấn thân tích cực vào hoạt động yêu nước từ thiện xã hội khác như: ủng hộ cụ Phan Bội Châu Cụ bị Pháp giam lỏng Huế; tham gia thành lập Hội Nữ công để tạo việc làm nhằm cải thiện đời sống phụ nữ; khởi xướng thành lập Hội Lạc Thiện nhằm giúp đỡ dân nghèo gia đình nạn nhân phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh Nhờ tài hoa khéo lo liệu Ni trưởng mà ngân quỹ Hội Lạc Thiện ngày dồi để lo việc cứu tế cho đồng bào cịn khó khăn, Hội quy tụ Bà Chúa, bà phu nhân vị Thượng Thơ, bà quan lớn bà Đầm vợ ông Tây quyền cao chức trọng, đặc biệt Ni trưởng chiếm cảm tình Bà Tồn Quyền để Bà chấp nhận danh hiệu hội viên danh dự hội Lạc Thiện Nữ sử gia Đạm Phương người hoạt động tích cực hoạt động hội, để khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần độc lập nơi phụ nữ, thoát khỏi khái niệm ăn bám chồng Ngày thành lập hội Ni trưởng có thơ tặng chị em sau: Bài thơ Tặng Hội Nữ Công Nữ công sáng lập thừa thiên Kinh tế nâng cao bước nữ quyền Gánh vác giang sơn thân gái Việt Duy trì nịi giống đất Rồng Tiên Cơng dung tinh không lười biếng Ngôn hạnh đoan trang chuyên Tất chị em nên gắng bước Noi gương Trưng Triệu lưu truyền.11 Nhờ vào tài lãnh đạo bà Đạm Phương Ni trưởng, mà sản phẩm làm Hội viên người dân tin dùng cịn xuất sang nước ngồi, nhờ quỹ Hội ngày Tăng, lấy ngân quỹ để tái đầu tư sinh lợi Tịnh tài Hội dùng vào nhiều mục đích khác như: giúp anh chị em hoạt động cách mạng, giúp phong trào Cường Để Nhật, giúp anh chị em du học thông qua quỹ An Nam Du Học Hội.12 Trong thời kỳ Chấn hưng Phật giáo, Ni Trưởng Diệu Khơng có nhiều hoạt động để khích lệ sách tinh thần học Phật chị em phụ nữ thông qua viết Liên Hoa Văn Tập xuất Liên Hoa Tùng Thư Ni Trưởng làm chủ biên Cụ thể như, số Liên Hoa VănTập xuất tháng Giêng năm Ất Mùi (1955) có như: Phụ Nữ Với Đức Dục (trang - trang 11); Tư Cách Bà Nội Tướng (trang 12 - trang 14); hay Phật Giáo với Phụ Nữ (số 3, xuất tháng ba năm Ất Mùi (1955); Chương Trình Học Tập Nữ Phật Tử Đối Với Gia Đình (Số 8, tr 5- 7, tháng Tám năm Thích Nữ Diệu Khơng, Hồi ký Sư Bà Thích Nữ Diệu Khơng (từ 1911 -1985), phiên điện tử Hồ Đắc Duy; http://chimvie3.free.fr/61/hdds_HoiKySuBaDieuKhong_061.htm 12 Thích Nữ Diệu Khơng, Hồi Ký Sư Bà Diệu Không (từ 1911 -1985), phiên điện tử Hồ Đắc Duy; http://chimvie3.free.fr/61/hdds_HoiKySuBaDieuKhong_061.htm 11 Ất Mùi - 1955) Đặc biệt, Liên Hoa Văn Tập dành chuyên mục cho lứa tuổi Nhi Đồng, chuyên mục để bà, mẹ chị học hạnh lắng nghe ngài Quán Thế Âm, để em có hội giải bày thắc mắc, ý kiến mình, để nhịp cầu cảm thông không bị chia cắt hệ Ni trưởng Thể Quán (1911 - 1982) danh Ni xứ Huế, người có đóng góp lớn cơng tác giáo dưỡng, đào tạo hệ Ni chúng tiếp nối mạng mạch Phật Pháp Từ năm 1964, Ni trưởng giáo thọ Ni trường Diệu Đức (Thừa Thiên), Diệu Ấn (Phan Rang), Diệu Quang (Nha Trang), Người đảm nhiệm công việc chục năm liên tiếp.13 Bên cạnh đó, Ni trưởng cịn tác giả nhiều đầu sách tập thơ độc giả đón nhận nồng nhiệt, có nhiều dịch phẩm đóng góp vào cơng việc giảng dạy Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (1968), Tỳ Kheo Ni Giới (1975), Bồ Tát Giới (1979)…Liên tục mười năm (1954 - 1966), Ni trưởng cộng tác viên Nguyệt san Liên Hoa Và từ năm 1966, Ni trưởng Chủ biên tập san giáo dục thiếu nhi Sen Hồng Trong thời kỳ chiến tranh, Ni trưởng Thích Nữ Trí Hải nhân vật tiểu biểu cho nữ Phật tử xứ Huế, người có đóng góp khơng nhỏ giáo dục Phật giáo hậu bán kỷ 20 chương trình an sinh xã hội chiến tranh thời kỳ độc lập Từ năm 1968, Ni trưởng bổ nhiệm Thư Viện trưởng Viện Đại Học Vạn Hạnh Giám đốc Trung Tâm A Sinh Xã Hội Viện Cũng thời gian này, Ni trưởng bắt đầu tham gia giảng dạy, dịch thuật, thuyết pháp cho sinh viên, Tăng Ni Phật tử Viện Sau chiến tranh, Viện Phật Học Vạn Hạnh thành lập, Ni trưởng tiếp tục làm Giảng sư Thiền Viện Vạn Hạnh giảng dạy trường Cao cấp Phật học Học viện Phật giáo Việt Nam, phụ trách lớp Kinh Trung Bộ Anh ngữ cho Tăng ni sinh khoá III, IV, V Năm 1996 1999 trường Trung Cấp Phật Học tỉnh Long An Ni viện Thiên Phước thỉnh Ni trưởng dạy Luật Tứ Phần Tỳ Kheo Ni Bồ Tát Giới14 Ngoài hoạt động giáo dục, hoằng pháp, Ni trưởng dành nhiều thời gian để phiên dịch, biên soạn in ấn kinh điển nhằm giúp Tăng ni, Phật tử có them tài liệu nghiên cứu học tập Theo bảng mục lục “Trí Hải Tồn Tập”, Ni trưởng có 29 đầu sách chuyển ngữ, đầu sách hiệu đính, 14 tác phẩm Ni trưởng biện soạn, sách ngồi Phật học có 12 tác phẩm Với số lượng gần 70 tác phẩm, Ni trưởng đóng góp tích cực vào công tác giáo dục hoằng pháp Phật giáo nói riêng kho tàng văn hố dân tộc nói chung Cịn nhiều vị danh Ni khác có vai trị quan trọng cơng tác giáo dục vào thời kỳ hấn hưng Phật Giáo như: Ni trưởng Thích Nữ Viên Minh (1914 - 2014) chùa Hồng Ân, trọn kỷ, Ni trưởng đảm nhận nhiều cơng việc Giáo hội giao phó: năm 1940, Ni trưởng Ni trưởng Thể Yến Bắc để giảng dạy Quy Sơn Cảnh Sách Di Đà Sớ Sao chùa Bồ Đề, Gia Lâm, Hà Nội; năm 1960, Ni trưởng vào Phú Yên làm Phật Cô nhi viện Tuy Hồ; năm 1963, Ni Thích Trung Hậu -Thích Hải Ấn, Sđd, tr 684 Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Môn Đồ Pháp Quyến, Tưởng Niệm Ni Trưởng Thích Nữ Trí Hải (1938 -2003), TP Hồ Chí Minh: NXb Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, 2004, tr 14 -15 13 14 trưởng mời làm Phó Giám viện Ni viện Diệu Quang, Nha Trang để dẫn dắt ni chúng đồng thời làm Giám đốc Ký nhi viện Phước Điền - Nha Trang; năm 1972, trở Huế Đặc uỷ Xã hội dạy Quy Sơn Cảnh Sách Ni viện Diệu Đức, Huế Ni trưởng Thể Quán cộng tác có nhiều viết tập văn như: Hoàng Hậu Vi Đề với Pháp Môn Tịnh Độ (số 5, tr 10 - 13, Tháng Năm năm Ất Mùi - 1955); Một Người Nghèo Lạ (số 6, tr.12 - 17, Tháng Sáu Năm Ất Mùi - 1955), nhiều thơ Ni trưởng đăng tập văn Ni trưởng Viên Minh có viết như: Vàng Ngọc Phải Chăng Hạnh Phúc (số 6, tháng Sáu Năm Ất Mùi - 1955, tr 34) Ni trưởng Cát Tường cộng tác với viết: Đời Đáng Yêu hay Đáng Ghét (Số 6, tr.31 - 33, tháng Sáu năm Ất Mùi - 1955) Ni trưởng Minh Bổn chùa Hương Sơn danh Ni xứ Huế, sinh thời Ni trưởng đảm nhiệm hoàn thành nhiều Phật Giáo Hội giao phó, đồng thời khuyến hố đơng tín nữ đến sinh hoạt tu học chùa Hương Sơn Với Phật tử, chùa chùa Hương Sơn điểm sinh hoạt cho nhiều đoàn Phật tử như: Tu Xà Đề, Lộc Uyển, Ni Liên Thuyền, Từ Bi Sứ Giả Hình ảnh Ni trưởng họ người Thầy, Người Mẹ, Người Chị thật gần gũi khả kính15 Ni trưởng tiếp nối hạnh nguyện Ni trưởng Diệu Không tham gia vào Ban chấp hành Hội Phụ nữ Việt Nam Hội Phụ nữ tỉnh Thừa Thiên Huế Từ khứ ngày nay, chư Ni xứ Huế nơi nương tựa vững vàng cho hàng đệ tử gia, đặc biệt chư tín nữ Xứ Huế mệnh danh chốn “Thiền kinh” khơng nơi ni dưỡng sản sinh nhiều bậc “đống lương Phật Giáo” mà cịn người nơi thấm nhuần tư tưởng lối sống nhà Phật, để Phật hoá gia đình, cơng đức bà, mẹ, chị vô quan trọng Ý thức sâu sắc sứ mệnh mình, chư Ni xứ Huế thể sức mạnh qua tổ chức Ni Bộ Thừa Thiên Huế, để thơng qua đó, chư Ni có hội học hỏi, trau dồi học hạnh, chia kinh nghiệm hoằng pháp tu học, tiếp độ Ni chúng, hướng dẫn hậu lai… Ni giới xứ Huế thể vững chãi giúp cho thiện tín phát tâm dõng mãnh đường đạo, sống đẹp cõi đời - Trong hoạt động an sinh xã hội Với đặc tính giàu lòng bi mẫn, dễ dàng đồng cảm trước nỗi khổ tha nhân, Ni giới đồng hành để “cho người niềm vui giúp người bớt khổ”, nữ Phật tử chư Ni xứ Huế có đóng góp bật hoạt động cứu tế chiến tranh với nhiều hoạt động khác như: trở thành ý tá nhà thương, mở bệnh xá chùa, thành lập cô nhi viện để cưu mang trẻ em mồ côi cha mẹ chiến tranh, mở lớp học xoá mù chữ, thành lập trường mầm non trường sơ học để dạy em văn hoá Phật pháp, thành lập nhà dưỡng lão để chăm lo mãnh đời cô quạnh, tiếp tế lương thực, cứu trợ đồng bào bị thiên tai Đi đầu cơng tác kể đến Ni trưởng Diệu Không, Ni trưởng Hướng Đạo (1905 - 1974) chùa Diệu Viên, Ni Trưởng Thể Quán (1911 - 1982) chùa Hồng Mai, Ni Trưởng Chơn Thơng (1934 1990) chùa Diệu Viên, Ni trưởng Cát Tường chùa Hồng Mai, Ni trưởng Trí Hải, 15 Thích Trung Hậu -Thích Hải Ấn, Sđd, tr 731 nhiều chư tôn đức Ni khác tham gia vào công tác thiện nguyện cách cần mẫn kháng chiến sau đất nước độc lập.Trong đó, ngồi tên tuổi lớn Ni trưởng Diệu Không, Ni trưởng Trí Hải tiếng khơng nước mà cịn hải ngoại, có nhiều Tơn Đức Ni khác gắn bó đời để thực hành lục độ theo hạnh nguyện chư vị Bồ tát Có thể nêu số vị tiêu biểu như: Ni trưởng Thể Yến, Ni trưởng Thể Quán, Ni trưởng Cát Tường, Ni trưởng Thể Chánh, Ni trưởng Chơn Thông, Ni trưởng Diệu Tấn Năm 1968, Ban Đại diện GHPGVN tỉnh Thừa Thiên giao cho Ni trưởng Thể Quán chức vụ “Đặc uỷ xã hội” Ni trưởng Cát Tường làm Trưởng Ban cứu trợ để cứu trợ đồng bào nạn nhân chiến tranh, thiên tai bảo lụt, hoạt động cứu tế khác Với tinh thần “phụng chúng sanh cúng dường chư Phật”, Ni trưởng Ni Trưởng Cát Tường thật vận động tầng lớp Phật tử chung tay để an ủi, chia sẻ khó khăn nạn nhân chiến tranh, khổ đau đồng bào bị thiên tai, lũ lụt Nhờ khéo léo nhiệt tâm Ni trưởng mà công tác cứu trợ Ban Đại diện Phật Giáo tỉnh nhà đạt kết tốt đẹp suốt nhiều năm liền (1968 1972)16 Ni trưởng Thể Yến vị dành tâm huyết cho hoạt động giáo dục, bên cạnh Ni trưởng mở Ký nhi viện Diệu Đức vào năm 1961 để nuôi dạy em gia đình nghèo khó địa phương Ni Trưởng Chơn Thơng (1934 -1990) chùa Diệu Viên Người có nhiều hoạt hoạt động Phật góp phần vào Phong trào chấn hưng Phật Giáo như: thành lập bệnh xá chùa Diệu Viên đào tạo số sư cô làm việc bệnh viện Huế; mở trường Sơ học Diệu Viên; lập nhà Dưỡng lão Diệu Viên; Giám đốc Cô nhi viện Tây Lộc thời gian năm, nuôi dưỡng 200 em mồ côi; năm 1980, Ban Trị Giáo hội Thừa Thiên Huế đề cử Ni trưởng vào thành viên Ban Trị sự.17 Ngồi cịn nhiều vị Ni trưởng khác có hoạt động tích cực hoạt động từ thiện xã hội tác phẩm Chư Tôn Thiền Đức Cư Sĩ Hữu Công Phật Giáo Thuận Hố tác giả Thích Trung Hậu Thích Hải Ấn Chư Ni xứ Huế thời đại Tiếp bước tiền nhân, Chư Ni xứ Huế ngày kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp mà chư vị tiền bối dày công xây dựng Dấn thân vừa phương tiện vừa hạnh nguyện để phụng độ sanh, để tự độ; độ chúng sanh bên ngồi mà khơng qn độ chúng sanh bên trong, chìa khố để mở phương trời cao rộng, thênh thang Ngày nay, Chư Ni có nhiều hội để phát huy mạnh tự thân, nên vai trò thể rõ nhiều lãnh vực, từ công việc hành chánh, giáo dục, hoằng pháp, hoạt động văn hoá, từ thiện xã hội… Chư Ni xứ Huế ngày có mặt nhiều nơi giới, nên đóng góp khơng giới hạn tầm quốc gia mà rộng nữa, viết xin nêu tổng quát đóng góp Chư Ni tỉnh nhà 16 17 Thích Trung Hậu -Thích Hải Ấn, Sđd, tr 684 Thích Trung Hậu -Thích hải Ấn, Sđd, tr 692, 693, 694 Trong công tác giáo dục, nhiều vị ni giảng viên Học Viện Phật Giáo Việt Nam Huế, thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, sở Trường Trung cấp Phật học tỉnh đặt Ni viện Diệu Đức, phần lớn giáo thọ Ni phụ trách giảng dạy Số lượng ni sinh quý Ni sư ươm mầm tuệ chủng lên đến số ngàn, số lượng ni sinh sau tốt nghiệp có tỷ lệ đậu cao cho đầu vào Học viện Phật giáo Theo danh mục chùa Ni tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2013, có 87 chùa Ni tỉnh nhà,18 với số lượng chư ni khoảng 1,000 vị, số cho biết tiềm hoằng pháp lớn Ni giới Đối với chùa Khuôn Hội có vị Ni trú trì, sứ mạng hoằng pháp quý vị lớn, vừa trú trì, vừa nhà hoằng pháp, vừa thực nghi lễ… Một vị trú trì phải đảm nhiệm nhiều chức vùng xa thị, đó, họ nhà hoằng pháp tích cực Trong cơng tác từ thiện xã hội, Chư Ni Ban Từ thiện Tỉnh huyện ngồi cơng việc cứu trợ thiên tai, giúp đỡ đồng có hồn cảnh khó khăn ngắn hạn dài hạn, đẩy mạnh trợ giúp đến vùng sâu, vùng xa…; Chư Ni nỗ lực để phát triển chương trình dài hạn giáo dục, nuôi dạy trẻ mồ côi, khuyết tật, chương trình y tế, chăm sóc người già neo đơn, chương trình dạy nghề cho người nghèo, hổ trợ lương cho giáo viên vùng khó khăn Hiện có nhiều sở Mầm non tư thục trực thuộc Giáo Hội quý Ni quản lý điều hành hoạt động hiệu sở Mầm Non chùa Diệu Đế, Chùa Quảng Tế, Chùa Hồng Đức, chùa Diệu Viên, chùa Hoa Nghiêm, chùa Phò Quang, chùa Diệu Nghiêm, chùa Đức Sơn … Ngoài chư Ni y sĩ, y tá phục vụ Tuệ Tĩnh Đường Hải Đức Đông y Tây y, nhiều chùa Ni Huế có phịng khám bệnh chữa trị theo phương pháp y học cổ truyền Trong chương trình ni dạy trẻ mồ cơi, Ni trưởng Minh Tú gương tiêu biểu với Trung tâm Nuôi dạy Trẻ em Mồ coi chùa Đức Sơn Hơn 30 năm qua Ni trưởng quý Ni chăm sóc hàng trăm em nhi giáo dục em thành tài, có nghề nghiệp ổn định Hiện Cô nhi viện Đức Sơn nuôi dưỡng 200 em đủ độ tuổi Ngồi cơng việc chăm lo cho đời sống 200 cháu cô nhi, Ni trưởng kêu gọi Phật tử, đồng bào chung tay đùm bọc người nghèo, giúp đỡ trẻ em bất hạnh Ni trưởng người bảo trợ cho 85 sở mầm non vùng quê nghèo huyện Hương Trà, Hương Thuỷ, Thừa Thiên Huế19 Ni trưởng tham gia nhiều công tác xã hội Phật khác như: Hội Bảo trợ trẻ em tỉnh Thừa Thiên Huế; Uỷ viên Ban chấp hành Hội Khuyến học tỉnh Thừa Thiên Huế; Ban bảo trợ bệnh nhân Phong tỉnh Thừa Thiên Huế; Trưởng ban lớp học tình thương tỉnh Thừa Thiên Huế; Trưởng Ban Kinh tế - tài chánh Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế; Thành viên Ban thường trực Ni Giới Thừa Thiên Huế Với việc làm đầy ý nghĩa mà Ni trưởng bình chọn “Những Phụ Nữ làm rung động trái tim Việt Nam” Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đài 18 Ban Trị Giáo hội Phật Giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, Danh mục chùa Ni tỉnh Thừa Thiên Huế 2013/ http://www.phatgiaohue.vn 19 Phan Lê, Cô nhi Viện chùa Đức Sơn: Ấm lại mãnh đời, Báo Sài Gịn Giải Phóng Online (15:00, thứ 7, 7/7/2007)/ http://www.sggp.org.vn/co-nhi-vien-chua-duc-son-am-lai-nhung-manh-doi-208463.html truyền hình Việt Nam Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức năm 2006 Ni trưởng chư Ni chùa Đức Sơn vinh dự đón nhận nhiều Huân chương Bằng khen từ cấp Huyện, Tỉnh Trung ương như: Huân chương Vì Sự Nghiệp Khuyến Học; Huân chương Vì Sự Nghiệp Giáo Dục (04 Huân chương) Bộ giáo dục Đào tạo Chủ tich Hội Khuyến học Việt Nam trao tặng, Huân chương Người Tốt Việc Tốt… Năm 2004 Ni trưởng Chủ tịch nước Trần Đức Lương gửi thư khen thưởng.20 Ni trưởng Thích Nữ Như Minh chùa Pháp Hỷ (Tây Linh) thành Phố Huế danh ni thời đại, đời Ni Trưởng ln đồng hành, chia sẻ với mãnh đời bất hạnh với chuyến xe cứu trợ, với công việc từ thiện từ 50 năm qua Tháng 1/2001, Ni trưởng mở lớp dạy nghề thêu, may, đan len với 150 học viên theo học khoá chùa Pháp Hỷ Đến năm 2013, chùa đào tạo cho nghề 1,500 em với nghề may, đan len, thêu, tin học Có số sau nghề xin lại chùa làm việc, Ni trưởng tạo công ăn việc làm cách tìm đầu cho sản phẩm trả lương cho em theo sản phẩm Trong chùa tạo điều kiện cho em khuyết tật lại ăn miễn phí, có việc làm thường xun Ngồi sở dạy nghề chùa Pháp Hỷ, Ni trưởng mở lớp dạy nghề Phùng Xuân thị xã Quảng Trị (tỉnh Quảng Trị) với số lượng khố có 200 học viên đào tạo học nghề miễn phí Hơn năm mươi năm qua, vào dịp lễ, Tết, Ni trưởng quý Ni sư Ban Từ thiện Giáo hội Phật Giáo tỉnh Thừa Thiên Huế tìm đến vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh để trao phần quà đến bà con, đồng thời chia sẻ câu chuyện để an ủi tinh thần, giúp bà thêm nghị lực để khó vượt nghèo Ni trưởng cịn có chương trình xây nhà tình thương cho người nghèo Thừa Thiên Huế Quảng Trị; trợ cấp hàng tháng cho người già neo đơn, trẻ em khuyết tật; cứu trợ đồng bào bị thiên tai, lũ lụt nhiều tỉnh thành nước Thường thăm viếng tặng quà cho bệnh nhân phong trung tâm da liễu Văn Mơn Thái Bình, Quỳnh Lưu Nghệ An, Quy Hịa Quy Nhơn Đà Nẵng Chính hoạt động mang lại lợi ích cho cộng đồng, cải thiện đời sống người cịn khó khan Ni trưởng, nên báo Công an nhân dân phiên điện tử số ngày 13/11/2013, lúc 15:22, giới thiệu gương Ni trưởng chuyên mục Nhịp cầu nhân ái, với viết “Có Ni trưởng chuyên tâm làm việc thiện” tác giả Bảo Ngọc21 Ngoài chức vụ Trưởng Ban từ thiện tỉnh qua nhiệm kỳ, Ni trưởng cịn Phó trưởng Phân Ban Ni giới Trung ương Phó trưởng Phân ban Ni giới Thường trực Thừa Thiên Huế, thành viên Ban Hoằng pháp Phật giáo tỉnh Thừa Thiên Huế, thực vai trò hoằng pháp qua buổi thuyết giảng cho Ni chúng trường hạ thuyết giảng cho thiện tín nhiều nơi Ni trưởng cung thỉnh vào hàng Giáo Thọ Sư Tôn chứng Sư nhiều Đại giới đàn Huế Quảng Trị Ni Trưởng thường đến nơi vùng sâu vùng xa giúp đỡ chương trình mổ Tư liệu cung cấp Trung tâm Nuôi dạy Trẻ em Mồ côi chùa Đức Sơn Bảo Ngọc, Có Ni trưởng chuyên tâm làm việc thiện, Báo Công an nhân dân/ http://cand.com.vn/nhip-caunhan-ai/Co-mot-ni-truong-chuyen-tam-lam-viec-thien-243596/ 20 21 mắt, đục thủy tinh thể cho bệnh nhân nghèo, nhà nước tặng huy chương “vì hạnh phúc người mù” Được Trung ương Mặt trận Tổ quốc tặng kỷ niệm chương, Giáo hội Ban Từ thiện Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tặng nhiều khen Trong lĩnh vực chăm sóc ni dưỡng cụ già neo đơn, có Cố Ni trưởng Thích Nữ Diệu Thành, chùa Tịnh Đức, người thành lập Nhà Dưỡng lão Tịnh Đức, Huế; Ni sư Thích Nữ Diệu Đàm, Trưởng Ban Điều Hành Viện Dưỡng lão Diệu Viên, Trường Mẫu giáo tình thương Diệu Viên; Trung tập học tập GFO Diệu Viên Sư Thích Nữ Phước Thiện với Cơ Nhi viện Ưu Đàm thuộc thôn Vinh Vệ xã Phú Mỹ, huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế Cố Ni trưởng Thích Nữ Minh Tánh chùa Long Thọ người sáng lập Trung tâm Bảo trợ trẻ em khuyết tật chùa Long Thọ (393 Bùi Thị Xuân, phường Thuỷ Biều, Tp Huế) vào năm 2015 Hiện nay, Trung tâm quản lý, chăm sóc, ni dưỡng cho 70 trẻ khuyết tật địa bàn tỉnh điều hành Sư Thích Nữ Thoại Khánh Và cịn nhiều chư Ni đảm nhiệm việc chữa bệnh theo phương pháp y học cổ truyền chùa, quý Ni đảm nhiệm công tác trường mầm non…tất thực sứ mệnh “thượng cầu Phật đạo, hạ hoá chúng sanh” theo phương châm: “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” Kết Luận Theo dòng lịch sử thấy rằng, từ thời Phật giáo du nhập vào Việt Nam, vai trò nữ Phật tử nhấn mạnh qua hình tượng vợ chồng Cơng chúa Tiên Dung biển học Phật, hay hình tượng Phật mẫu Man Nương với hệ thống Tứ Pháp (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện) người Việt cổ tôn thờ, điều khẳng định vai trò người phụ nữ Phật Giáo dân tộc Đặc biệt nữa, lịch sử vùng đất Thuận Hố hình thành gắn liền với hôn nhân bang giao Công chúa Huyền Trân vua Chế Mân nước Chiêm Thành Công chúa gác lại tư niệm cá nhân để hi sinh cho nghiệp mở mang bờ cõi nước nhà, để khai sinh vùng đất Thuận Hoá mà sau trở thành kinh đô nhà Nguyễn Đến đời Chúa Nguyễn, Đàng Phật Giáo Chúa hộ trì cơng đức Bà Chúa lưu truyền dân gian lịch sử Phật Giáo Tuy nhiên vào thời Chúa Nguyễn, vai trò Nữ Phật tử chủ yếu ngoại hộ, đến đời nhà Nguyễn có nhiều vị Cơng chúa phụ nữ hồng tộc xuất gia, họ vị đặt viên đá cho hình thành Ni Giới xứ Thuận Hố sau Nhiều Hồng Hậu, Quý Phi, Công chúa nhà Nguyễn trở thành Phật tử thành hộ đạo hết lòng Họ Nữ Phật tử có tầm ảnh hưởng sách vua Nhà Nguyễn với Phật Giáo Đến đầu kỷ XX, có nhiều danh Ni Phật Giáo xuất thân từ hoàng cung, hoàng tộc gia đình quyền quý Ni trưởng Diên Trường, Ni trưởng Diệu Hương, Ni Trưởng Giác Huệ (chùa Hoa Nghiêm), Ni trưởng Thể Quán, Ni trưởng Thể Thanh, Ni trưởng Diệu Không…Chư vị bậc tiền bối hữu công lịch sử Phật Giáo vinh danh, cơng hạnh q Ngài làm rạng danh Thích Nữ Trong thời kỳ chấn hưng Phật Giáo, Chư Tôn Đức Ni có vai trị quan nhiều lĩnh vực như: giáo dục, hoằng pháp, kiến tạo tự viện, tiếp độ ni chúng, khuyến khích phong trào học Phật ứng dụng lời Phật dạy phụ nữ, tham gia sáng lập tổ chức Phật Giáo, thực chương trình an sinh xã hội, cứu tế chiến tranh Trong thời kỳ này, Chư Ni nữ Phật tử thể lực tiềm ẩn tự thân để góp phần vào cơng chấn hưng Phật Giáo, gây tiếng vang lớn với cộng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp nghiệp giải phóng dân tộc thoát khỏi lực ngoại bang Từ đất nước độc lập nay, Nữ Phật Tử xứ Huế kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp Chư vị tiền bối, tham gia đảm nhận nhiều công tác Phật phong trào phụ nữ Chư ni ngày có nhiều hội để phát triển lực thân, phụng đạo pháp, dân tộc; Chư ni nữ Phật tử xứ Huế thể vai trò nhiều lĩnh vực nhiều gương sáng Giáo hội Nhà nước vinh danh