1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ý ĐỊNH TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HỮU CƠ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRẺ: VAI TRÒ CỦA NIỀM TIN

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nguyễn Kim Nam 104 Ý ĐỊNH TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HỮU CƠ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRẺ: VAI TRÒ CỦA NIỀM TIN ORGANIC FOOD PURCHASING BEHAVIOR OF YOUNG CONSUMERS: THE ROLE OF TRUST Nguyễn Kim Nam Trường Cao đẳng Công Thương TP.HCM; namncs2014@gmail.com Tóm tắt - Tiêu dùng xanh ngày trở nên quan trọng quốc gia phát triển Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu nhằm xem xét yếu tố tác động đến ý định mua người tiêu dùng trẻ tuổi thực phẩm hữu - loại sản phẩm xanh Kết cho thấy thái độ, kiểm soát hành vi cảm nhận, nhận thức tính hữu hiệu hành động mơi trường tác động tích cực đến ý định mua người tiêu dùng có niềm tin cao Với người có niềm tin thấp ý định mua họ khơng bị ảnh hưởng thái độ, kiểm soát hành vi cảm nhận, nhận thức tính hữu hiệu hành động mơi trường Chuẩn mực chủ quan tác động tích cực đến ý định hành vi người tiêu dùng cho dù người nắm giữ niềm tin cao hay thấp, mức độ tác động chuẩn mực chủ quan lên ý định mua nhóm người tiêu dùng có niềm tin cao lớn so với nhóm người có mức độ niềm tin thấp Abstract - Green consumption becomes more and more important for developing countries like Vietnam Therefore, this study focuses on factors which can affect purchasing behaviour of young customers with regard to organic food - a type of green products Results from this study show that attitudes, perceived behavioral control and perception of effectiveness of actions for the environment positively impact purchasing behaviour of consumers with high trust With respect to consumers with low trust their puchasing behaviour is not affectecd by attitudes, perceived behavioral control and perception of effectiveness of actions for the environment Subjective norms positively affect consumer behaviour, regardless of whether the consumer has high trust or not However, the effect of subjective norms on purchasing behaviour of consumers with high trust is greater than that of consumers with low trust Từ khóa - hành vi tiêu dùng; niềm tin; PCE; thực phẩm hữu cơ; TPB Key words - consumer behaviour; trust; PCE; organic food; TPB Giới thiệu Tiêu dùng bền vững xu hướng tất yếu sống đại, không nước phát triển quan tâm mà gần nước phát triển ý đến vấn đề tiêu dùng bền vững Tiêu dùng bền vững xem việc tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ tạo chất lượng sống cao hơn, không gây ô nhiễm môi trường, không làm ảnh hưởng đến nhu cầu hệ tương lai Trong đó, tiêu dùng xanh phần cấu thành tiêu dùng bền vững, cách nhấn mạnh đến yếu tố môi trường Chất lượng môi trường có chiều hướng giảm sút Chính người ngày quan tâm đến vấn đề bảo vệ mơi trường, có người tiêu dùng đặc biệt người tiêu dùng trẻ tuổi họ nhận thức trách nhiệm thân việc bảo vệ môi trường liên quan đến việc tiêu dùng sản phẩm hàng hóa khơng thân thiện với mơi trường Do đó, người tiêu dùng có xu hướng mua sản phẩm không gây hại đến môi trường người tiêu dùng trẻ tuổi thường có xu hướng chấp nhận ý tưởng sáng tạo người lớn tuổi (Chen, 2010) Người trẻ tuổi có học vấn ngày cao, nên họ quan tâm đến vấn đề môi trường nhiều Nhiều nghiên cứu gần tiến hành xem xét đối tượng người trẻ tuổi liên quan đến hành vi tiêu dùng xanh, chẳng hạn nghiên cứu Lee (2008), Lee (2009) Tại Việt Nam, tiêu dùng xanh chưa ý nhiều, lĩnh vực nghiên cứu mẻ Với quy mô dân số 90 triệu người, dân số từ 10 đến 20 tuổi chiếm gần 40%, đối tượng tiêu dùng tiềm tương lai Điều cho thấy Việt Nam thị trường đầy tiềm sản phẩm thân thiện với môi trường Xu hướng tăng trưởng xanh kinh tế Chính phủ quan tâm thời gian gần Do triết lý sản xuất xanh bền vững doanh nghiệp trở nên cần thiết lúc chiến lược marketing xanh có vai trị quan trọng, mặt làm gia tăng nhận thức người tiêu dùng với vấn đề môi trường, mặt khác tạo lợi cạnh tranh theo triết lý xanh doanh nghiệp Tiêu dùng thực phẩm hữu khía cạnh tiêu dùng xanh Một số nghiên cứu xem xét hành vi tiêu dùng thực phẩm hữu tiến hành số quốc gia khác Chen (2007), Dean & cộng (2008) Ở Việt Nam, có số nghiên cứu thực nhằm xem xét hành vi tiêu dùng xanh người tiêu dùng Phạm Thị Lan Hương (2014), Vũ Anh Dũng & cộng (2012) Tuy nhiên, nghiên cứu để cập đến hành vi tiêu dùng xanh nói chung mà chưa xem xét hành vi tiêu dùng lĩnh vực cụ thể, chẳng hạn thực phẩm hữu cơ, đồng thời nghiên cứu xem xét số khía cạnh định việc lý giải hành vi tiêu dùng xanh, mức độ khái quát hóa chưa cao Nhằm bổ sung vào lĩnh vực nghiên cứu tiêu dùng bền vững, tiêu dùng xanh góc độ lý luận thực tiễn, nghiên cứu tiến hành với mục đích xem xét yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng trẻ tuổi, đặc biệt xem xét vai trò niềm tin việc lý giải ảnh hưởng yếu tố Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết Theo Strong (1996), người tiêu dùng xanh người tiêu dùng họ thường tránh mua sản phẩm gây hại đến sức khỏe, gây hại đến mơi trường q trình sản xuất sản phẩm đe dọa đến tính bền vững mơi trường Sản phẩm xanh sản phẩm có lợi cho mơi trường (Lee, 2009) Cịn Shamdasani & cộng ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(93).2015 (1993) cho sản phẩm xanh sản phẩm không gây ô nhiễm cho trái đất, không gây tổn hại đến nguồn tài nguyên sản phẩm tái chế bảo tồn Lee (2009) cho hành vi mua sản phẩm có lợi hay thân thiện với mơi trường gọi hành vi mua xanh Sản phẩm xanh chia thành loại thực phẩm hữu cơ, đồ điện gia dụng, phương tiện lại, sản phẩm may mặc, sản phẩm văn phòng sản phẩm khác (Vũ Anh Dũng & cộng sự, 2012) Còn Schlegelmilch & cộng (1996) phân chia sản phẩm xanh bao gồm: sản phẩm tái chế, sản phẩm khơng thử nghiệm động vật, rau trồng theo phương pháp hữu cơ, sản phẩm không gây hại đến tầng ozone sản phẩm lượng Lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) Ajzen (1991) sử dụng rộng rãi lĩnh vực nghiên cứu khác quảng cáo, chăm sóc sức khỏe, lựa chọn thực phẩm kể thực phẩm hữu nghiên cứu Chen (2007) Thái độ yếu tố dự đoán quan trọng ý định hành vi, kết khẳng định nhiều nghiên cứu khác Nghiên cứu lĩnh vực thực phẩm hữu Chen (2007) cho thấy thái độ theo hướng hành vi có mối quan hệ tích cực ý định mua thực phẩm hữu người tiêu dùng Chuẩn mực chủ quan (S) áp lực xã hội nhận thức việc nên hay không nên thực hành vi (Ajzen, 1991) Áp lực từ xã hội bao gồm áp lực từ gia đình, bạn bè, truyền thông, trường học đối tượng xung quanh khác Đối với giới trẻ áp lực mặt xã hội yếu tố giải thích mạnh ý định hành vi, đặc biệt áp lực từ bạn bè Trong lĩnh vực thực phẩm hữu cơ, Vermeir & Verbeke (2007) cho áp lực người xung quanh giải thích mạnh ý định mua sản phẩm sữa bền vững, cho dù người có thái độ thấp Kết nghiên cứu Thøgersen (2007) cho thấy có mối liên hệ tích cực chuẩn mực chủ quan với ý định mua thực phẩm hữu Các nghiên cứu trước người thường tuân theo chuẩn mực chủ quan, không họ sợ áp lực từ người xung quanh, mà cịn để nhận thơng tin hành vi thích hợp có lợi Kiểm soát hành vi cảm nhận (PBC) dễ dàng hay khó khăn mà cá nhân nhận thức việc thực hành vi cụ thể Nói cách khác PBC liên quan đến cảm nhận cá nhân khả để thực hành vi định (Ajzen, 1991) Kết nghiên cứu Dean & cộng (2008) cho thấy có mối liên hệ tích cực PBC ý định mua táo hữu người tiêu dùng Tương tự, nghiên cứu Thøgersen (2007) cho thấy vai trò PBC việc giải thích ý định mua cà chua tươi nước sốt cà chua hữu Ngoài biến mơ hình TPB, nghiên cứu lĩnh vực tiêu dùng xanh đề cập thêm yếu tố liên quan đến môi trường sinh thái, chẳng hạn yếu tố nhận thức tính hữu hiệu hành động mơi trường (PCE) Theo Taylor & Ahmed (1974) PCE hiểu niềm tin người tiêu dùng việc họ đóng góp hữu hiệu việc giải vấn đề môi trường Nhiều nghiên cứu sử dụng PCE để giải thích ý định mua xanh kết cho thấy, người tiêu dùng có PCE cao có hành vi tích cực mơi trường (Lee, 2008; Vermeir & Verbeke, 2007) 105 Một số nghiên cứu gần xem xét niềm tin người tiêu dùng trọng việc lựa chọn thực phẩm hữu cơ, chẳng hạn nghiên cứu Vermeir & Verbeke (2007) người tiêu dùng trẻ Bỉ Niềm tin (T) hiểu niềm tin vào sản phẩm, nghĩa niềm tin sản phẩm thực mà hứa Khả sẵn có thơng tin có nhiều thơng tin phức tạp mâu thuẫn dẫn đến niềm tin người tiêu dùng thấp việc lựa chọn thực phẩm Theo Vermeir & Verbeke (2007) người có niềm tin vào sản phẩm cao có hành vi khác biệt so với người có niềm tin thấp, cụ thể họ có xu hướng tự thu thập xử lý thông tin liên quan đến sản phẩm, mà không cần phải xem xét hành vi hay ý kiến người khác Ngược lại người có niềm tin thấp họ thường có thái độ thấp, họ thường xem xét theo ý kiến người khác 2.2 Mơ hình nghiên cứu Dựa tảng lý thuyết TPB kết số nghiên cứu lĩnh vực thực phẩm hữu cơ, nghiên cứu xem xét tác động thành phần thuộc TPB lên ý định mua thực phẩm hữu (I) đồng thời đưa thêm thành phần PCE vào mơ hình để xem xét mức độ tác động chúng theo thay đổi niềm tin Do đó, giả thuyết mơ hình nghiên cứu đề xuất Hình H1: Thái độ ảnh hưởng tích cực đến ý định mua (a) niềm tin điều tiết tích cực mối quan hệ thái độ với ý định mua (b) H2: Chuẩn mực chủ quan ảnh hưởng tích cực đến ý định mua (a) niềm tin điều tiết tích cực mối quan hệ chuẩn mực chủ quan với ý định mua (b) H3: Kiểm soát hành vi cảm nhận ảnh hưởng tích cực đến ý định mua (a) niềm tin điều tiết tích cực mối quan hệ kiểm soát hành vi cảm nhận với ý định mua (b) H4: Nhận thức tính hữu hiệu ảnh hưởng tích cực đến ý định mua (a) niềm tin điều tiết tích cực mối quan hệ nhận thức tính hữu hiệu với ý định mua (b) T A S H1b H2b H1a H3b PBC H4b H2a H3a H4a I PCE Hình Mơ hình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương nghiên cứu định lượng dựa mẫu thuận tiện từ 459 người tiêu dùng trẻ tuổi sinh viên trường cao đẳng đại học địa bàn TP.HCM Đây đối tượng có trình độ cao, phù hợp với sản phẩm nghiên cứu thực phẩm hữu Nghiên cứu tiến hành khảo sát điều tra trực tiếp thông qua bảng câu hỏi dựa Nguyễn Kim Nam 106 thang đo Likert điểm với mức hồn tồn khơng đồng ý mức hoàn toàn đồng ý; thang đo mục hỏi nghiên cứu dựa nghiên cứu lĩnh vực tiêu dùng xanh trước thang đo Lee (2008), Vermeir & Verbeke (2007) Các mục hỏi thang đo cụ thể sau: Thang đo thái độ: Tơi thích ý tưởng mua thực phẩm hữu cơ; Mua thực phẩm hữu ý tưởng tốt; Tôi ủng hộ việc mua thực phẩm hữu Thang đo chuẩn mực chủ quan: Gia đình mong muốn tơi sử dụng thực phẩm hữu thường xuyên; Bạn bè mong muốn sử dụng thực phẩm hữu thường xuyên; Các tổ chức môi trường mong muốn sử dụng thực phẩm hữu thường xuyên Thang đo kiểm soát hành vi cảm nhận: Việc mua sản phẩm hữu dễ dàng xét mặt thời gian; Việc mua sản phẩm hữu dễ dàng xét mặt tiền bạc; Khả tiếp cận thông tin sản phẩm hữu dễ dàng tôi; Tôi dễ dàng mua thực phẩm hữu cửa hàng hay siêu thị Thang đo nhận thức tính hữu hiệu hành động mơi trường: Tơi cho rằng, thực số hành vi bảo vệ môi trường sống hàng ngày tơi đóng góp nhiều vào môi trường chúng ta; Tôi cho rằng, tơi tham gia vào bảo vệ mơi trường khuyến khích gia đình bạn bè tham gia Thang đo niềm tin: Tôi tin tưởng tưởng nhãn hàng thực phẩm hữu bao bì xác; Tôi tin tưởng thực phẩm hữu sản xuất theo phương pháp hữu cơ; Tôi dễ dàng nhận biết nhãn hàng thực phẩm hữu bao bì sản phẩm; Tôi nhận thức tầm quan trọng nhãn hàng thực phẩm hữu bao bì Thang đo ý định mua: Thời gian tới xem xét mua thực phẩm hữu thân thiện với môi trường; Thời gian tới chuyển sang mua thực phẩm hữu thay cho thực phẩm thông thường; Thời gian tới xem xét chuyển đổi từ thương hiệu sử dụng sang thương hiệu khác lý mơi trường sinh thái Kết nghiên cứu 4.1 Kết phân tích thống kê mơ tả Mẫu nghiên cứu gồm 21,1% nam 78,9% nữ Kết phân tích thống kê mơ tả biến mơ hình nghiên cứu cho Bảng Nhìn chung mức độ đánh giá trung bình biến nghiên cứu không cao với thang đo điểm, đặc biệt biến niềm tin (T) có trung bình 3,0741 tương đối thấp Điều cho thấy người tiêu dùng trẻ tuổi có niềm tin tương đối thấp vào sản phẩm (những mà sản phẩm thực hứa) Nhận thức tính hữu hiệu hành động mơi trường cao nhất, có trung bình 4,2603 Điều cho thấy người tiêu dùng nhận thức mức cao việc đánh giá hiệu cá nhân tham gia hành động mơi trường Bảng Kết phân tích thống kê mơ tả Tên biến T PCE A S PBC I N 459 459 459 459 459 459 Trung bình 3,0741 4,2603 3,8881 3,5235 3,2320 3,5562 Độ lệch chuẩn 0,65143 0,74344 0,80129 0,78067 0,68541 0,64489 4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo phân tích nhân tố khám phá Các thang đo tiến hành kiểm định độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’ alpha Kết kiểm định độ tin cậy thang đo đạt yêu cầu độ tin cậy, hệ số Cronbach’alpha nhỏ 0,694 lớn 0,91 Các hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 Phân tích nhân tố khám phá với phương pháp rút trích Principal Axis Factoring phép xoay Promax rút trích nhân tố gồm A, S, PBC, PCE, phương sai trích 73,096%, hệ số KMO kiểm định Bartlett 0,81 với giá trị sig = 0,000 hệ số tải nhân tố lớn 0,5 4.3 Phân tích tương quan, phân tích cụm phân tích hồi quy Phân tích tương quan biến cho thấy biến giải thích tương quan thuận với biến phụ thuộc mức ý nghĩa 1% Niềm tin đưa vào để phân tích cụm theo phương pháp khơng thứ bậc K-mean với cụm định trước dựa theo nghiên cứu Vermeir & Verbeke (2007) Kết phân tích cụm thành phần niềm tin với giá trị sig =0,000 cho thấy thủ tục phân cụm phù hợp Kết thành phần niềm tin phân thành cụm với trung bình cụm thứ 3,41 đặt tên cụm có niềm tin cao (TH) cụm thứ có giá trị trung bình 2,32 đặt tên cụm có niềm tin thấp (TL) Sau tiến hành phân tích cụm, biến đưa vào thực hồi quy theo phương pháp bình phương bé (OLS) Kết thực hồi quy theo cụm niềm tin cao niềm tin thấp cho Bảng Bảng Kết phân tích hồi quy Biến A S PBC Hệ số hồi quy TH TL 0,185 0,134 0,180 0,153 0,151 -0,035 Giá trị p-value TH TL 0,000 0,144 0,002 0,061 0,003 0,648 ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(93).2015 PCE 0,103 0,097 0,023 0,173 Đối với cụm có niềm tin cao, giá trị p-value mơ hình 0,000 nhỏ mức ý nghĩa 5% nên mơ hình hồi quy phù hợp Giá trị R2 = 0,256 nghĩa biến độc lập mơ hình giải thích 25,6% biến thiên ý định tiêu dùng Kiểm tra điều kiện hồi quy theo phương pháp OLS phương sai sai số thay đổi, đa cộng tuyến, tự tương quan cho thấy đạt yêu cầu (hệ số Durbin-watson = 1,876 hệ số VIF nhỏ 2) Kết cho thấy biến thái độ, chuẩn mực chủ quan, kiểm soát hành vi cảm nhận nhận thức tính hữu hiệu hành động mơi trường tác động tích cực lên ý định mua Mức độ tác động mạnh thuộc thái độ (βchuẩn hóa =0,235), thành phần chuẩn mực chủ quan (βchuẩn hóa =0,207), kiểm sốt hành vi cảm nhận (βchuẩn hóa =0,159) cuối nhận thức tính hữu hiệu hành động mơi trường (βchuẩn hóa =0,116) Đối với cụm có niềm tin thấp, mơ hình hồi quy phù hợp p-value =0,00 nhỏ mức ý nghĩa 5%, mức độ phù hợp mơ hình thấp cụm có niềm tin cao hệ số R2 = 16,1% Hệ số Durbin-watson = 2,133 hệ số VIF nhỏ cho thấy mơ hình khơng có tượng tự tương quan đa cộng tuyến xảy Kiểm tra điều kiện khác phương sai sai số thay đổi hay phần dư phân phối chuẩn đạt yêu cầu Tuy nhiên, kết phân tích hồi quy cho thấy thái độ, kiểm sốt hành vi cảm nhận, nhận thức tính hữu hiệu hành động mơi trường khơng ảnh hưởng đến ý định mua, có chuẩn mực chủ quan tác động tích cực đến ý định mua mức ý nghĩa 10% Kết cho thấy người có thái độ hành vi, kiểm soát hành vi cảm nhận, nhận thức tính hữu hiệu hành động mơi trường cao ý định thực hành vi họ cao Tuy nhiên, điều họ có niềm tin cao Đối với người có niềm tin thấp cho dù thái độ, kiểm sốt hành vi cảm nhận, nhận thức tính hữu hiệu hành động mơi trường họ cao họ khơng có ý định thực hành vi Riêng có chuẩn mực chủ quan tác động có ý nghĩa thống kê đến ý định mua cụm, điều hàm ý cho dù người tiêu dùng có niềm tin cao hay thấp áp lực người xung quanh gia đình, bạn bè, tổ chức mơi trường có ảnh hưởng đáng kể đến ý định mua họ Tuy nhiên, mức độ tác động chuẩn mực chủ quan cụm có niềm tin cao (β = 0,180) lớn mức độ tác động cụm có niềm tin thấp (β = 0,153) Kết luận khẳng định thông qua kiểm định giá trị trung bình mẫu độc lập với giá trị sig =0,027 nhỏ mức ý nghĩa 5% cho thấy trung bình chuẩn mực chủ quan cụm có niềm tin cao (3,582) thật cao trung bình cụm có niềm tin thấp (3,390) Kết luận 5.1 Kết luận Nghiên cứu dựa tảng lý thuyết hành vi hoạch định Ajzen (1991) để xem xét ý định tiêu dùng thực phẩm hữu người tiêu dùng trẻ tuổi, đối tượng tiêu dùng tiềm tương lai Kết cho thấy người tiêu dùng trẻ tuổi đánh giá cao thành phần nhận thức tính hữu hiệu 107 hành động mơi trường với mức đánh giá trung bình 4,2603 thang đo Likert điểm, điều cho thấy phù hợp mặt nhận thức người trẻ tuổi có trình độ học vấn cao Tuy nhiên, niềm tin vào sản phẩm, tức niềm tin vào mà sản phẩm thực hứa đạt mức độ tương đối thấp, trung bình 3,0741 Thái độ, kiểm sốt hành vi cảm nhận nhận thức tính hữu hiệu hành động mơi trường tác động tích cực đến ý định tiêu dùng nhóm người có niềm tin cao Nhưng nhóm người có mức độ niềm tin thấp thái độ, kiểm sốt hành vi cảm nhận nhận thức tính hữu hiệu hành động mơi trường khơng tác động đến ý định mua Thành phần chuẩn mực chủ quan tác động tích cực đến ý định hành vi, người có niềm tin cao hay thấp Điều cho thấy người tiêu dùng trẻ tuổi, họ chịu áp lực hay ảnh hưởng người xung quanh gia đình, bạn bè, tổ chức môi trường cho dù niềm tin họ cao hay thấp Tuy nhiên mức độ tác động chuẩn mực chủ quan đến ý định mua nhóm người tiêu dùng có niềm tin cao lớn so với nhóm người có mức độ niềm tin thấp Với kết nghiên cứu trên, Chính phủ cần thực biện pháp để nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ môi trường tiêu dùng xanh, đặc biệt người trẻ tuổi Đồng thời cần hỗ trợ doanh nghiệp tham gia sản xuất phát triển sản phẩm thực phẩm hữu cơ, giúp doanh nghiệp thực dán nhãn sinh thái, nhãn sản phẩm xanh hay sản phẩm hữu bao bì cách rõ ràng đảm bảo mặt pháp lý, qua giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận biết sản phẩm thực phẩm hữu cơ, sản phẩm xanh thân thiện với môi trường so với sản phẩm thông thường khác Để gia tăng niềm tin người tiêu dùng, Chính phủ phải kiểm sốt tốt quy trình dán nhãn mác sinh thái hay sản phẩm thân thiện với môi trường, đồng thời phía doanh nghiệp phải cam kết thực theo quy trình sản xuất theo tiêu chí xanh cơng bố 5.2 Hạn chế hướng nghiên cứu Tiêu dùng thực phẩm hữu loại tiêu dùng xanh, ngồi biến giải thích mơ hình cịn có nhiều yếu tố khác kiến thức mơi trường, quan tâm vấn đề môi trường chưa thực nghiên cứu Do đó, nghiên cứu sau sử dụng thêm biến liên quan đến nhận thức môi trường để gia tăng giải thích ý định mua Mặt khác nghiên cứu giới hạn đối tượng tiêu dùng với mẫu khảo sát sinh viên làm giảm tính khái quát người tiêu dùng trẻ, đồng thời nghiên cứu dừng lại ý định mua mà không xem xét hành vi mua thực tế phần giới hạn nguồn lực, phần thực phẩm hữu chưa phải phổ biến Việt Nam Ngoài ra, sử dụng phương pháp ước lượng mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) thay cho phương pháp OLS để đảm bảo độ tin cậy cao TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ajzen, I (1991), The theory of planned behavior, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179-211 [2] Chen, M F (2007), Consumer attitudes and purchase intentions in relation to organic foods in Taiwan: Moderating effects of food-related personality traits, Food Quality and Preference, 18(7), 1008-1021 [3] Chen, Y S (2010), The drivers of green brand equity: green brand image, green satisfaction, and green trust, Journal of Business Nguyễn Kim Nam 108 [4] [5] [6] [7] [8] [9] Ethics, 93(2), 307-319 Dean, M., Raats, M M., & Shepherd, R (2008), Moral concerns and consumer choice of fresh and processed organic Foods1, Journal of Applied Social Psychology, 38(8), 2088-2107 Lee K, (2009), Gender Differences in Hong Kong Adolescent Consumers' Green Purchasing Behavior, Journal of Consumer Marketing, 26(2), 87-96 Lee, K (2008), Opportunities for Green MarkeUng, Young Consumers, Marketing Intelligence & Planning, 26 (6), 573-586 Phạm Thị Lan Hương (2014), Dự đoán ý định mua xanh người tiêu dùng trẻ ảnh hưởng nhân tố văn hóa tâm lý, Kinh tế & Phát triển, 200, 66-78 Schlegelmilch, B B., Bohlen, G M., & Diamantopoulos, A (1996) The link between green purchasing decisions and measures of environmental consciousness, European Journal of Marketing, 30(5), 35-55 Shamdasani, P., Chon-Lin, G O., & Richmond, D (1993), Exploring [10] [11] [12] [13] [14] green consumers in an oriental culture: role of personal and marketing mix factors, Advances in consumer research, 20(1), 488-493 Strong, C (1996), Features contributing to the growth of ethical consumerism-a preliminary investigation, Marketing Intelligence & Planning, 14(5), 5-13 Taylor, J R., & Ahmed, S A (1974), Ecologically concerned consumers: who are they?, The Journal of Marketing, 20-24 Thøgersen, J (2007), Consumer decision making with regard to organic food products, in Vaz, M.T.D.N., Vaz, P., Nijkamp, P and Rastoin, J.L (Eds), Traditional Food Production Facing Sustainability: A European Challenge, Ashgate, Farnham Vermeir, I., & Verbeke, W (2007), Sustainable food consumption among young adults in Belgium: Theory of planned behaviour and the role of confidence and values, Ecological Economics, 64(3), 542-553 Vũ Anh Dũng, Nguyễn Thu Hiền, Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2012), Đánh giá nhận thức hành vi tiêu dùng xanh: Trường hợp người tiêu dùng Hà Nội, Kinh tế & Phát triển, 184, 46-55 (BBT nhận bài: 11/08/2015, phản biện xong: 25/08/2015)

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w