Vai trò của gia đình và sự phát triển của trẻ

15 4 0
Vai trò của gia đình và sự phát triển của trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Vai trò của gia đình và bạn bè đối với sự phát triển toàn diện của trẻ em giai đoạn từ 3 đến 6 tuổi. Ðối với phần lớn người Việt Nam chúng ta, gia đình là tổ ấm của mỗi người, là nơi chúng ta được yêu thương và chia sẻ tình yêu thương. Xây dựng hạnh phúc gia đình cũng chính là xây dựng tổ ấm gia đình, vun đắp và lan tỏa tình yêu thương cho tất cả mọi người. Gia đình mang tính liên kết chặt chẽ, gắn bó, quan hệ máu thịt giữa các thành viên trong gia đình.Gia đình là một tổ chức đời sống cộng đồng của con người, một thiết chế văn hóa – xã hội đặc thù được hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng giáo dục giữa các thành viên.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA SƯ PHẠM VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH VÀ BẠN BÈ CÙNG LỨA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA TRẺ EM GIAI ĐOẠN TỪ ĐẾN TUỔI Học phần: Tâm lí học trẻ em GV: Vũ Mộng Đóa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ánh Kim Khuyên MSSV: 2113323 ĐÀ LẠT - THÁNG 01/2022 Table of Contents Table of Contents CHƯƠNG I PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ 1.1 Vai trị gia đình người Việt Nam 1.2 Giáo dục truyền thống gia đình người Việt 1.3 Gia đình tảng xã hội CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2.1 Gia đình 2.2 Tình bạn 2.3 Ngôn ngữ 2.4 Tư 2.5 Phát triển thân CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ TỪ – TUỔI ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ TRẺ – TUỔI 1 Sự thay đổi hoạt động chủ đạo Sự hình thành ý thức thân Một bước ngoặt tư ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA TRẺ – TUỔI 2.1 Hoàn thiện hoạt động vui chơi hình thành “xã hội trẻ em” 2.2 Giai đoạn phát triển mạnh tư trực quan hình tượng 2.3 Sự phát triển đời sống tình cảm 2.4 Sự phát triển động hành vi TÂM LÍ CỦA TRẺ – TUỔI 3.1 Sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt hàng ngày 3.2 Ý thức ngã tính chủ định hoạt động tâm lý 3 Xuất kiểu tư trực quan hình tượng 10 CHƯƠNG III VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH VÀ BÈ BẠN ĐỐI VỚI TRẺ 10 VAI TRÒ GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH 10 1.1 Gia đình mơi trường giáo dục người 11 1.2 Gia đình chuẩn bị hành trang cho trẻ bước vào sống 11 1.3 Gia đình nhịp cầu nối với nhà trường 11 1.4 Gia đình cần thiết lập mối quan hệ mật thiết với xã hội 11 VAI TRÒ CỦA BÈ BẠN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ 12 Trẻ chịu ảnh hưởng từ môi trường bạn bè 12 2.2 Bạn bè lứa tuổi mối quan hệ cộng đồng trẻ 12 2.3 Bạn bè chiếm vị trí đáng kể đời sống tinh thần trẻ 13 2.4 Quan hệ với bạn bè tuổi quan hệ riêng trẻ 13 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN 13 Thực lời dạy Bác vai trò gia đình 13 Khuyến khích trẻ xây dựng quan hệ bạn bè 14 ĐỀ CƯƠNG VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH VÀ BẠN BÈ CÙNG LỨA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA TRẺ TỪ – TUỔI CHƯƠNG I PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ 1.1 Vai trị gia đình người Việt Nam Ðối với phần lớn người Việt Nam chúng ta, gia đình tổ ấm người, nơi yêu thương chia sẻ tình yêu thương Xây dựng hạnh phúc gia đình xây dựng tổ ấm gia đình, vun đắp lan tỏa tình yêu thương cho tất người Gia đình mang tính liên kết chặt chẽ, gắn bó, quan hệ máu thịt thành viên gia đình Gia đình tổ chức đời sống cộng đồng người, thiết chế văn hóa – xã hội đặc thù hình thành, tồn phát triển sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng giáo dục thành viên 1.2 Giáo dục truyền thống gia đình người Việt Giáo dục truyền thống gia đình tạo cho em niềm tự hào gia đình dịng họ: gia đình có nhiều người thành đạt, gia đình có nề nếp, gia phong, gia đạo cách sống đẹp Chính truyền thống gia đình dòng họ gương cho em học theo, rèn luyện phát huy truyền thống tốt đẹp Biện pháp có tác dụng cao uy tín gia đình, dịng họ nơi mà em sinh lớn lên Giáo dục cách thông qua gương sáng gia đình ơng bà, cha mẹ, anh em …, trẻ em lớn lên tiếp nhận cách sống, ứng xử người xung quanh, trẻ em bắt chước học theo từ hình thành nhân cách tốt qua trải nghiệm thực tế Phong trào: “ông bà cha mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền” nhằm nêu gương tốt để giáo dục trẻ em Cách giáo dục mang lại cho trẻ em cách sống, làm việc theo gương tốt gia đình chuẩn mực xã hội 1.3 Gia đình tảng xã hội Gia đình tảng xã hội, nôi nuôi dưỡng, môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách trẻ em Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc trách nhiệm nhiều ban ngành, nhiều tổ chức xã hội trách nhiệm cơng dân Việc “Giữ gìn phát huy đạo lý tốt đẹp gia đình Việt Nam Nêu cao vai trò gương mẫu bậc cha mẹ Coi trọng xây dựng gia đình văn hóa Xây dựng mối quan hệ khăng khít gia đình, nhà trường xã hội” nhiệm vụ quan trọng thường xuyên quan tâm CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2.1 Gia đình "Gia đình cộng đồng người sống chung gắn bó với mối quan hệ tình cảm, quan hệ nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng quan hệ giáo dục Gia đình có lịch sử từ sớm trải qua trình phát triển lâu dài Thực tế, gia đình có ảnh hưởng tác động mạnh mẽ đến xã hội Thực tế, gia đình khái niệm phức hợp bao gồm yếu tố sinh học, tâm lý, văn hóa, kinh tế, khiến cho khơng giống với nhóm xã hội Từ góc độ nghiên cứu hay khoa học xem xét gia đình đưa khái niệm gia đình cụ thể, phù hợp với nội dung nghiên cứu phù hợp có có cách tiếp cận phù hợp đến với gia đình Đối với xã hội học, gia đình thuộc phạm trù cộng đồng xã hội Vì vậy, xem xét gia đình nhóm xã hội nhỏ, đồng thời thiết chế xã hội mà có vai trị đặc biệt quan trọng q trình xã hội hóa người Gia đình thiết chế xã hội đặc thù, nhóm xã hội nhỏ mà thành viên gắn bó với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ ni, tính cộng đồng sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhằm đáp ứng nhu cầu riêng thành viên để thực tính tất yếu xã hội tái sản xuất người." (theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki) 2.2 Tình bạn "Tình bạn mối quan hệ tình cảm hai chiều người với Tình bạn có đặc điểm chung bao gồm tình cảm; lịng tốt, tình u, đức hạnh, cảm thơng, đồng cảm, trung thực, lòng vị tha, lòng trung thành, rộng lượng, tha thứ, hiểu biết lẫn lịng trắc ẩn, thích thú có mặt nhau, tin tưởng khả mình, thể tình cảm với người khác mà khơng phải sợ phán xét từ người Tình bạn khía cạnh thiết yếu kỹ xây dựng mối quan hệ Đối với trè, tình bạn mang đến hội chơi đùa khả thực hành việc tự điều chỉnh tâm lý Hầu hết trẻ em có xu hướng mơ tả tình bạn theo điều chia sẻ, trẻ em có nhiều khả chia sẻ với người mà chúng coi bạn Khi trẻ trưởng thành, chúng trở nên cá tính nhận thức rõ người khác Trẻ em có khả đồng cảm với bạn bè thích chơi theo nhóm Chúng trải qua từ chối bạn bè trang lứa trải qua năm tháng tuổi thơ Thiết lập mối quan hệ bạn bè tốt từ nhỏ giúp đứa trẻ làm quen tốt xã hội sau sống chúng." (theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki) 2.3 Ngôn ngữ "Ngôn ngữ hệ thống phức tạp, người hay động vật sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau, lực người có khả sử dụng hệ thống Là hệ thống thông tin liên lạc sử dụng cộng đồng quốc gia cụ thể, cách thức phong cách đoạn văn lời nói Ngành khoa học nghiên cứu ngôn ngữ gọi ngơn ngữ học Ngơn ngữ tự nhiên nói ghi lại, ngôn ngữ mã hóa thành phương tiện truyền thơng sử dụng giác quan thính giác, thị giác, xúc giác kích thích (ví dụ: văn bản, đồ họa, chữ huýt sáo) Điều ngôn ngữ người độc lập với phương thức biểu đạt Khi sử dụng khái niệm chung, ngơn ngữ nói đến khả nhận thức để học hỏi sử dụng hệ thống thông tin liên lạc phức tạp để mô tả quy tắc tạo nên hệ thống hay tập hợp lời phát biểu tạo thành từ quy tắc (theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki) 2.4 Tư "Tư phạm trù triết học dùng để hoạt động tinh thần, đem cảm giác người ta sửa đổi cải tạo giới thông qua hoạt động vật chất, làm cho người ta có nhận thức đắn vật ứng xử tích cực với Theo Từ điển Bách khoa tồn thư Việt Nam, tập (Nhà xuất Từ điển bách khoa Hà Nội 2005); Tư sản phẩm cao vật chất tổ chức cách đặc biệt – não người Tư phản ánh tích cực thực khách quan dạng khái niệm, phán đoán, lý luận.v.v Theo triết học tâm khách quan, tư sản phẩm "ý niệm tuyệt đối" với tư cách siêu tự nhiên, độc lập, không phụ thuộc vào vật chất Theo George Wilhemer Fridrick Heghen: "Ý niệm tuyệt đối nguyên hoạt động biểu tư duy, nhận thức tư biện mà thôi" Karl Marx nhận xét: "Đối với Heghen, vận động tư ơng nhân cách hóa tên gọi "ý niệm" chúa sáng tạo thực; thực hình thức bề ngồi ý niệm" Theo triết học vật biện chứng, tư đặc tính vật chất phát triển đến trình độ tổ chức cao Về lý thuyết, Karl Marx cho rằng: "Vận động kiểu tư vận động thực khách quan di chuyển vào cải tạo/tái tạo đầu óc người dạng phản ánh" Những luận dựa nghiên cứu thực nghiệm Ivan Petrovich Pavlov, nhà sinh lý học, nhà tư tưởng người Nga Bằng thí nghiệm tâm-sinh lý áp dụng động vật người, ông đến kết luận: "Hoạt động tâm lý kết hoạt động sinh lý phận định óc" 2.5 Phát triển thân "Phát triển thân hoạt động nhằm nâng cao kiến thức hình ảnh thân, phát triển tài khả năng, tích lũy tài sản nghiệp, nâng cao chất lượng sống làm sáng tỏ ước mơ hoài bão Khái niệm không dừng lại phát triển thân mà cịn bao gồm hoạt động thức khơng thức để phát triển người khác vai trò thầy giáo, hướng dẫn viên, tư vấn viên, quản lý, huấn luyện viên Nói cho cung, phát triển thân diễn bối cảnh thể chế, liên quan tới phương pháp, chương trình, cơng cụ, kỹ thuật hệ thống đánh giá nhằm hỗ trợ người phát triển mức độ cá nhân tổ chức CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ TỪ – TUỔI ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA TRẺ – TUỔI 1 Sự thay đổi hoạt động chủ đạo Tuổi lên 3, trẻ xuất mâu thuẫn mâu thuẫn muốn tự làm tất việc người lớn, khả cịn q non yếu trẻ, khơng thể làm việc Trong trường hợp này, cha mẹ, người lớn dùng biện pháp cấm đốn, ngăn chặn bước đường phát triển trẻ Trong độ tuổi này, tình trạng trẻ em ln ln địi hỏi "để làm lấy?" dẫn đến tượng khủng hoảng Để giải mâu thuẫn này, trẻ phải tìm đến hoạt động mới: không làm thật việc người lớn làm giả vờ (tức làm chơi) Ở trị chơi đóng vai theo chủ đề xuất Trẻ không làm tiêm thuốc cho người bệnh được, đóng vai bác sĩ để giả vờ tiêm cho người bệnh lại Trẻ không lẽ lên lớp giảng cô giáo thật, đóng vai giáo giả vờ giảng cho học sinh lại được? Sự hình thành ý thức thân Ý thức thân (cịn gọi ý thức ngã hay "tơi" người) chớm nảy sinh từ cuối tuổi ấu nhi trẻ biết tách khỏi người xung quanh để thận mình, biết có sức mạnh thẩm quyền sống Nhưng ý thức thân trẻ cuối tuổi ấu nhi mờ nhạt bị pha trộn thêm tính chất mơ hồ, trẻ cịn chưa phân biệt cách rõ rệt đâu đâu người khác Nhiều đứa trẻ vào tuổi chưa biết lên tuổi, nhà ai, chí khơng biết trai hay gái Quan trọng trẻ bắt đầu tìm hiểu giới người khám phá xung quanh có biết mối quan hệ chằng chịt người với người Đó mối quan hệ xã hội mà trẻ thấy khó hiểu, chúng khơng bát để cầm hay bơng hoa để ngửi, tranh để nhìn hay hát để nghe Và đâu trẻ bắt gặp mối quan hệ Trong gia đình có quan hệ ơng bà, cha mẹ cái; trường mẫu giáo có quan hệ cô giáo với cháu, cháu cô cấp dưỡng hay bác bảo vệ; bệnh viện có quan hệ bác sĩ người bệnh v.v Đến tuổi mẫu giáo, trẻ muốn phát mối quan hệ ấy, nhập vào để học làm người lớn Một bước ngoặt tư Đến tuổi - 4, tư trẻ có bước ngoặt Đó q trình tư trẻ bắt đầu dựa vào hình ảnh vật tượng có đầu, có nghĩa chuyển từ kiểu tư trực quan - hành động sang kiểu tư trực quan hình tượng Việc chuyển từ tư trực quan - hành động sang tư trực quan - hình tượng nhờ vào: thứ trẻ tích cực hoạt động với đồ vật, hoạt động lặp lặp lại nhiều lần, lâu dần nhập tâm: thành hình ảnh, thành biểu tượng óc Đó sở hoạt động tư diễn bình diện bên trong, thứ hai hoạt động vui chơi Hoạt động vui chơi giúp trẻ hình thành chức ký hiệu tượng trưng ý thức Chức thể khả dùng vật thay cho vật khác hành động với vật thay hành động với vật thật 2 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA TRẺ – TUỔI 2.1 Hồn thiện hoạt động vui chơi hình thành “xã hội trẻ em” Ở tuổi – tuổi , hoạt động vui chơi phát triển mạnh, đặc biệt phát triển trị chơi đóng vai theo chủ đề Tuy nhiên phải đến tuổi mẫu giáo nhỡ trị chơi đạt tới dạng thức Suốt đời, từ bé đến già, độ tuổi người tham gia vào hoạt động vui chơi, tuổi mẫu giáo mà tuổi (tức tuổi – tuổi) hoạt động vui chơi mang đầy đủ ý nghĩa nhất, tức đạt tới dạng thức biểu đầy đủ đặc điểm hoạt động vui chơi, nhiều trị chơi đóng vai theo chủ đề Có thể nói hoạt động vui chơi lứa tuổi mẫu giáo nhỡ phát triển tới mức hoàn thiện 2.2 Giai đoạn phát triển mạnh tư trực quan hình tượng Đầu tuổi mẫu giáo, trẻ biết tư hình ảnh đầu, biểu tượng nghèo nàn tư chuyển từ bình diện bên ngồi vào bình diện bên nên trẻ giải số toán đơn giản theo kiểu tư trực quan - hình tượng Cùng với hồn thiện hoạt động vui chơi phát triển hoạt động khác (như vẽ, nặn, kể chuyện, xây dựng, chơi dạo ) vốn biểu tượng trẻ mẫu giáo nhỡ giàu lên thêm nhiều, chức ký hiệu phát triển mạnh, lòng ham hiểu biết hứng thú nhận thức tăng lên rõ rệt Đó điều kiện thuận lợi cho phát triển tư trực quan - hình tượng, thời điểm kiểu tư phát triển mạnh mẽ 2.3 Sự phát triển đời sống tình cảm Trong lứa tuổi ấu nhi lứa tuổi mẫu giáo tình cảm thống trị tất mặt hoạt động tâm lý đứa trẻ; đặc biệt độ tuổi – tuổi đời sống tình cảm trẻ có bước chuyển biến mạnh mẽ, vừa phong phú vừa sâu sắc so với lứa tuổi trước Tình cảm người nảy sinh mối quan hệ người với người Ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ quan hệ trẻ với người xung quanh mở rộng cách đáng kể, tình cảm trẻ phát triển nhiều phía người xã hội Có thể coi nguồn xúc cảm mạnh mẽ quan trọng đời sống tinh thần trẻ – tuổi Nhu cầu yêu thương trẻ – tuổi lớn, điều đáng lưu ý bộc lộ tình cảm chúng mạnh mẽ người xung quanh, trước hết với bố mẹ, anh chị, cô giáo Trẻ thường thể quan tâm thông cảm với họ 2.4 Sự phát triển động hành vi Đến tuổi – tuổi, động xuất trước muốn tự khẳng định, muốn sống làm việc giống người lớn, muốn nhận thức vật tượng xung quanh v.v phát triển mạnh mẽ Đặc biệt động đạo đức, thể thái độ trẻ người khác có ý nghĩa quan trọng phát triển động hành vi Những động gắn liền với việc lĩnh hội có ý thức chuẩn mực quy tắc đạo đức hành vi xã hội Ở tuổi này, động xã hội muốn làm cho người khác, mang lại niềm vui cho người khác bắt đầu chiếm vị trí ngày lớn số động đạo đức Trong thời kỳ trẻ hiểu hành vi chúng mang lại lợi ích cho người khác chúng bắt đầu thực cơng việc người khác theo sáng kiến riêng ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA TRẺ – TUỔI 3.1 Sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt hàng ngày Tiếng mẹ đẻ phương tiện quan trọng để lĩnh hội văn hoá dân tộc, để giao lưu với người xung quanh, để tư duy, để tiếp thu khoa học, để bồi bổ tâm hồn Ganzalốp - nhà thơ tiếng Đaghextan nói: "Khi chết, người cha để lại cho nhà cửa, ruộng vườn, kiếm đàn pandua Nhưng hệ để lại cho hệ tiếng nói Ai có tiếng nói người xây dựng nhà mình, cày ruộng, đúc kiếm, lên dây gàn pandua gẩy nó" Nếu đứa trẻ 5-6 tuổi mà nói ấp úng, phát âm ngọng líu ngọng lơ, vốn từ nghèo nàn tới mức không đủ để diễn đạt điều cần nói, khơng sử dụng ngữ pháp để nói mạch lạc cho người hiểu hiểu lời người khác nói, liệt em bé vào loại chậm phát triển Lứa tuổi mẫu giáo thời kỳ bộc lộ tính nhạy cảm cao tượng ngôn ngữ, điều khiến cho phát triển ngơn ngữ trẻ đạt tốc độ nhanh, đến cuối tuổi mẫu giáo hầu hết trẻ em biết sử dụng tiếng mẹ đẻ cách thành thục sinh hoạt ngày 3.2 Ý thức ngã tính chủ định hoạt động tâm lý Trẻ em – tuổi thường lĩnh hội chuẩn mực quy tắc hành vi thước đo để đánh giá người khác đánh giá thân Nhưng tình cảm cịn chi phối mạnh nên khơng cho phép dùng thước đo để đánh giá hành vi người khác cách khách quan Đến tuổi mẫu giáo lớn, trẻ nắm kỹ so sánh với người khác, điều sở để tự đánh giá cách đắn sở để trẻ noi gương người tốt, việc tốt Ở tuổi – tuổi, tự ý thức biểu rõ phát triển giới tính trẻ Ở tuổi trẻ khơng nhận trai hay gái mà cịn biết rõ ràng trai hay gái hành vi phải thể cho phù hợp với giới tính Ở gương người lớn tác động mạnh đến trẻ Những em trai thường bắt chước hành vi, cử đàn ơng, cịn em gái bắt chước dáng điệu phụ nữ Hiện tượng phản ánh vào trò chơi rõ: Con trai thường đóng vai đội, cơng an bảo vệ, gái đóng vai người nội trợ, bán hàng Trong nhận xét nhau, trẻ ý đến khía cạnh giới tính Trẻ thường nói: "Con trai mà lại khóc à?" hay "Con gái mà lại đánh à?" Cần nhớ trẻ em đầu tuổi mẫu giáo mơ hồ giới tính Có cháu trịn ba tuổi nói: "Khi lớn lên cháu cháu làm lái xe, cháu cháu làm bác sĩ" Ý thức ngã xác định rõ ràng giúp trẻ điều khiển điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực, quy tắc xã hội, từ mà hành vi trẻ mang tính xã hội, tính nhân cách đậm nét trước Ý thức ngã xác định rõ ràng cho phép trẻ thực hành động cách chủ tâm hơn, nhờ q trình tâm lý mang tính chủ định rõ rệt 3 Xuất kiểu tư trực quan hình tượng Đó kiểu tư trực quan - sơ đồ Kiểu tư tạo cho trẻ - tuổi khả phản ánh mối liên hệ tồn khách quan, không bị phụ thuộc vào hành động hay ý muốn chủ quan thân đứa trẻ Sự phản ánh mối liên hệ khách quan điều kiện cần thiết để lĩnh hội tri thức vượt ngồi khn khổ việc tìm hiểu vật riêng lẻ với thuộc tính sinh động chúng để đạt tới tri thức khái quát Tuy tư trực quan - sơ đồ giữ tính chất hình tượng song thân hình tượng trở nên khác trước: hình tượng bị chi tiết rườm rà mà giữ lại yếu tố chủ yếu giúp trẻ phản ánh cách khái quát vật vật riêng lẻ CHƯƠNG III VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH VÀ BÈ BẠN ĐỐI VỚI TRẺ VAI TRỊ GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH Mỗi người sinh lớn lên có gia đình đồng thời chịu ảnh hưởng ba môi trường giáo dục là: Gia đình, nhà trường xã hội Có thể xem ba môi trường nôi nuôi dưỡng, tác động lớn đến việc hình thành nhân cách trẻ em, gia đình sở, tảng quan trọng có tính chất định nhân cách em trình trưởng thành Vì vai trị giáo dục gia đình vơ quan trọng 1.1 Gia đình mơi trường giáo dục người Khi đứa trẻ sinh ánh mắt nhìn cha mẹ, âm tiếp nhận âm từ cha mẹ, ông bà, anh chị âm gia đình Sự chăm sóc gia đình giúp em lớn dần lên, tập bước đầu tiên, học câu nói đầu tiên, qua lời ru mẹ, bà với bảo gia đình em tiếp xúc thẩm thấu truyền thống văn hóa gia đình văn hóa xã hội Gia đình nhân tố bảo, dạy dỗ cho em hành vi ứng xử theo chuẩn mực giá trị tốt đẹp xã hội : “Học ăn, học nói, học gói, học mở Ăn trơng nồi, ngồi trơng hướng Trên kính duới nhường ” Chính hành vi đầu đời em có dấu ấn sâu sắc gia đình Trẻ em có hành vi tốt hay xấu trước hết chủ yếu môi trường giáo dục gia đình tạo nên 1.2 Gia đình chuẩn bị hành trang cho trẻ bước vào sống Trong vịng tay cha mẹ gia đình, em nuôi dưỡng giá trị vật chất tinh thần Theo năm tháng, em dần lớn lên hoàn thiện nhân cách Trên bước đường trưởng thành ký ức tuổi thơ đọng lại theo chân em hành trình mà ký ức buồn khổ ký ức êm đềm ngào vòng tay yêu thương gia đình… tất trở thành hành trang, động lực giúp em vươn lên, tâm bước đời 1.3 Gia đình nhịp cầu nối với nhà trường Gia đình nơi giáo dục đầu tiên, giai đoạn sau em tiếp tục giáo dục nhà trường Đó mơi trường rộng lớn hơn, bạn bè nhiều hơn, kiến thức mở mang, thể chất ngày phát triển, theo nhận thức nhân cách phát triển mạnh thời kỳ Để định hướng, uốn nắn điều chỉnh nhân cách em gia đình phải ln liên hệ với nhà trường, với Thầy cô giáo, để nắm bắt ưu điểm hạn chế em để tác động giúp biết khắc phục mặt yếu, phát huy mặt mạnh Sự hợp tác đạt hiệu cao nhà trường mơi trường thuận lợi nhất, tốt để em học tập rèn luyện 1.4 Gia đình cần thiết lập mối quan hệ mật thiết với xã hội Gia đình tế bào xã hội, nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Đây mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Xã hội tốt sở để xây dựng gia đình hạnh phúc tiến Mặt khác, gia đình nơi truyền thụ giá trị văn hóa dân tộc nhân loại từ hệ đến hệ khác, có thơng qua gia đình đường nhanh nhất, chắn để giáo dục em theo chuẩn mực tốt đẹp xã hội Trong giai đoạn nay, đất nước hội nhập phát triển, ảnh hưởng từ phương Tây nên hệ giá trị có thay đổi định, mặt trái kinh tế thị trường tạo nên nhiều tiêu cực, cám dỗ ảnh hưởng tới phát triển nhân cách em Điều đòi hỏi gia đình cần có định hướng biện pháp đắn để khẳng định vai trị vị trí, tác dụng quan trọng khơng thay việc giáo dục nhân cách cho em VAI TRÒ CỦA BÈ BẠN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ Tuy nhiên, xã hội đại ngày nay, gia đình môi trường giáo dục trẻ em Ngồi gia đình, trẻ em cịn chịu ảnh hưởng môi trường giáo dục khác nhà trường, nhóm bạn bè Trẻ ln chịu ảnh hưởng từ môi trường bạn bè Trong sống hàng ngày, người tham gia hoạt động Thông qua hoạt động với đồ vật, hoạt động người với người mà thân người hình thành nên nhận thức – tình cảm giới xung quanh Từ đó, người có tác động trở lại để cải tạo giới Đây trình hình thành phát triển tâm lý Chúng ta cần hiểu giao lưu bè bạn hoạt động sống trẻ Vì thế, đồng hành việc định hướng hình mẫu người bạn trẻ muốn kết giao, hỗ trợ việc hình thành lực giao tiếp hướng dẫn xử lý diễn biến xấu mối quan hệ bạn bè Và đừng quên, cha mẹ, đồng thời người bạn lớn 2.2 Bạn bè lứa tuổi mối quan hệ cộng đồng trẻ Ở độ tuổi – tuổi, trí não trẻ bắt đầu phát triển trẻ học hỏi điều nhanh Khi học, trẻ tiếp xúc, gặp gỡ với bạn độ tuổi, từ tạo tiền đề cho trẻ phát triển khả giao tiếp biết cách diễn đạt rõ ràng ý kiến, mong muốn thân Được chơi đùa bạn bè trường mầm non giúp trẻ trở nên nhanh nhẹn, hoạt bát đem lại nhiều niềm vui cho bé Ngồi ra, có bạn bè giúp trẻ thêm tự tin thể thân trước đám đông biết cách diễn đạt ý kiến, mong muốn trẻ trước người Có bạn bè giúp trẻ tránh bệnh tự kỷ dần trở nên phổ biến Trong độ tuổi – tuổi, thầy cô bạn bè trường quan trọng với trẻ Chính thầy bạn bè nhân tố giúp trẻ phát triển toàn diện nên cha mẹ cần ý tạo điều kiện để yêu khỏe mạnh phát triển tốt 2.3 Bạn bè chiếm vị trí đáng kể đời sống tinh thần trẻ Giao tiếp điều kiện tất yếu hình thức hoạt động xã hội cá nhân người Giao tiếp bạn bè chiếm vị trí đáng kể đời sống tinh thần trẻ Vị trí bình đẳng giao tiếp trẻ làm cho quan hệ trẻ đặc biệt hấp dẫn, phù hợp với cảm giác trưởng thành trẻ Sự liên hệ với bạn giới khác giới trẻ mở đầu cho sống trưởng thành ngồi xã hội Chính giao tiếp với bạn đem lại cho trẻ thoả mãn nhiều hơn, trở nên cần thiết giữ vai trị chủ đạo hình thành, phát triển nhân cách sau Ở trẻ, giao tiếp với người lớn khơng thể hồn tồn thay giao tiếp với bạn tuổi, đặc biệt với bạn lớp học, trường 2.4 Quan hệ với bạn bè tuổi quan hệ riêng trẻ Quan hệ với bạn bè tuổi xem quan hệ riêng cá nhân, qua trẻ có hành động độc lập, có tiếng nói mình, em bạn bè thừa nhận tôn trọng Đây quan hệ quan trọng bị phá vỡ, em có xúc cảm tiêu cực Nhu cầu kết bạn trẻ phát triển theo độ tuổi Một mặt, giao tiếp nhu cầu thiết yếu người, với trẻ nhu cầu kết bạn trở nên thiết yếu em muốn đối xử bình đẳng thân ái, muốn có người bạn tin cậy để chia sẻ riêng mà quan hệ với người lớn khơng có CHƯƠNG IV KẾT LUẬN Thực lời dạy Bác vai trò gia đình Từ xưa đến nay, giai đoạn – xã hội phát triển hội nhập vai trị giáo dục gia đình việc hình thành nhân cách trẻ em trở lên quan trọng cấp thiết hết Bác Hồ dạy: Mười năm chuyện trồng Trăm năm chuyện khéo tay trồng người Để giúp trẻ em trưởng thành, có nhân cách tốt, trở thành cơng dân có ích cho xã hội, u tổ quốc, u đồng bào việc khó khăn khơng phải sớm chiều, cần có thời gian phải gia đình cần quan tâm đặc biệt Vì trưởng thành em gia đình cần có định hướng rõ rệt, cụ thể, phương pháp giáo dục khoa học điều thiết yếu cần phải kết hợp hài hịa ba mơi trường: Gia đình – nhà trường xã hội đạt hiệu mong muốn 2 Khuyến khích trẻ xây dựng quan hệ bạn bè Hãy để trẻ thực điều sớm tốt Cuộc sống diễn với bối cảnh sinh động: họp mặt họ hàng, buổi tiệc người lớn, sinh hoạt cộng đồng, khu phố,… Hãy để trẻ tự kết nối với người dịp gặp gỡ Trẻ nói chuyện với người trang lứa người lớn tuổi Khi để trẻ tự lúc này, bạn cảm thấy trẻ khơng cịn “cái đi” bám dính lấy – khơng phải giải cho hai bên sao? Tuy nhiên, để thực điều này, bạn cần lưu ý: phải nói trước với trẻ kiện diễn với thái độ hào hứng cung cấp cho trẻ điều cần làm điều nên tránh Khi kiện diễn để trẻ tham gia với tư cách thành viên độc lập, việc bạn cần làm lúc quan sát từ xa để đảm bảo an toàn cho trẻ ghi nhận lại tất điều trẻ làm để hiểu thêm lực giao tiếp mà thơi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non - Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) – Nhà xuất Đại học Sư phạm Giáo Trình Tâm Lí Học Giáo Dục – Tác giả: Nguyễn Đức Sơn – Lê Minh Nguyệt – Nguyễn Thị Huệ (Nhà xuất Đại học Sư phạm) Bách khoa toàn thư mở Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki Một số viết mạng iternet: - Tình bạn với trẻ nhỏ trang https://vncaps.edu.vn (Vietnam Canada Preschool) - Trang web tin tức nuôi dạy https://cungconlonkhon.com - Trang web tham vấn trị liệu tâm lý http://www.thamvantrilieutamlythienan.com (Thiên Ân – ThS Tâm lí học Nguyễn Viết Thanh) - Vai trị gia đình với việc giáo dục nhân cách trẻ em giai đoạn https://phunu.khanhhoa.gov.vn

Ngày đăng: 28/08/2023, 08:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan