Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
309,62 KB
Nội dung
Thông tin trao đổi xung quanh vấn đề phát triển đô thị xanh đô thị thông minh Hà Nội bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (Phục vụ hội nghị, hội thảo tổ chức triển khai –2018) M Arch Lã Hồng Sơn PHẦN MỞ ĐẦU Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 xác định mục tiêu xây dựng Thủ đô phát triển bền vững, có hệ thống sở hạ tầng xã hội kỹ thuật đồng bộ, đại, phát triển hài hòa, trọng kinh tế tri thức bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng an ninh theo hướng liên kết vùng, quốc gia, quốc tế; xây dựng thành phố “Xanh - Văn hiến - Văn minh - Hiện đại” Tiến trình xây dựng, phát triển thị Hà Nội phải giải vấn đề thách thức như: Tốc độ tăng dân số nhanh; Hệ thống hạ tầng đô thị trung tâm thiếu yếu, dẫn đến tải; Tắc nghẽn giao thông không vào cao điểm; Tài nguyên đất sử dụng hiệu quả; Nguồn nước, an ninh vệ sinh an toàn thực phẩm bị đe dọa; Ảnh hưởng trực tiếp biến đổi khí hậu gây mưa bão, lũ lụt, úng ngập, vấn đề nhiễm mơi trường, khơng khí tiếng ồn vượt mức đô thị trung tâm, Để khắc phục tình trạng nêu trên, Hà Nội xác định cụ thể trách nhiệm Sở, ngành, địa phương, đơn vị để thực danh mục, nhiệm vụ, đề án, chương trình, kế hoạch triển khai định Chính phủ xây dựng phát triển tổng thể Quốc gia nói chung Thủ nói riêng, cụ thể hóa: Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Chương trình Nghị 21; Kế hoạch hành động Quốc gia phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020; giai đoạn 2013-2015; Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường quy hoạch cấp Quốc gia cấp Vùng; Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011- 2020 tầm nhìn đến năm 2050; Chương trình phát triển thị quốc gia giai đoạn 2012 – 2020; Điều chỉnh Quy hoạch xây dựng vùng Thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050; Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Trong bối cảnh nay, thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ (số 84/QĐ-TTg ngày 19/01/2018 phê duyệt Kế hoạch phát triển đô thị tăng trưởng xanh Việt Nam đến năm 2030; số 950/QĐ-TTg ngày 01/8/2018 phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 định hướng đến năm 2030); Thông tư số 01/2018/TT-BXD ngày 05/01/2018 Bộ Xây dựng quy định tiêu xây dựng đô thị tăng trưởng xanh hướng dẫn lập báo cáo xây dựng đô thị tăng trưởng xanh theo tiêu thành phố trực thuộc Trung ương, đô thị loại I, loại II, loại III, loại IV loại V (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/02/2018) – Hà Nội cần thực nội dung để thực Kế hoạch phát triển đô thị tăng trưởng xanh Việt Nam Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 I – THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TĂNG TRƯỞNG XANH Tình hình chung: - Hà Nội ban hành văn tổ chức nghiên cứu Đề án “Xây dựng kế hoạch hành động thực Chiến lược tăng trưởng xanh thành phố Hà Nội” (dự kiến hoàn thành năm 2018) Mục tiêu Đề án tăng cường hiệu sử dụng lượng, phát triển ứng dụng công nghệ (gắn với mơ hình phát triển “kinh tế xanh”, “đơ thị xanh” “cơng trình kiến trúc xanh”), đồng thời làm rõ: - Kế hoạch cụ thể hóa Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 Thủ tướng phủ việc ban hành Kế hoạch hành động thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Nghiên cứu, đề xuất nội dung cần thiết gắn với chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm Sở, ban, ngành, địa phương, đơn vị liên quan gắn với mục tiêu chung - Xác định rõ số định nghĩa (khái niệm) Quốc tế, Việt Nam Hà Nội về: tăng trưởng xanh, kinh tế xanh, xã hội bon thấp, sử dụng “Xây dựng kế hoạch hành động thực Chiến lược tăng trưởng xanh thành phố Hà Nội” Đồng thời, dự báo số khái niệm liên quan tăng trưởng xanh (trong tương lai gần dần thay cho khái niệm truyền thống) - Tiến hành điều tra, khảo sát đánh giá số tiêu Chiến lược phát triển cấp Quốc gia (về kinh tế xã hội, phát triển bền vững, tăng trưởng xanh, xây dựng phát triển đô thị - nông thôn, ) giai đoạn 2011 – 2020 áp dụng Hà Nội Từ xác định nhóm vấn đề nhóm giải pháp đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 cho thành phố Hà Nội phương diện (thích ứng giảm nhẹ), làm cho định phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành, phát triển đô thị - nông thôn, xây dựng cơng trình, theo hướng bền vững - Xây dựng Kế hoạch hành động thực Chiến lược tăng trưởng xanh thành phố Hà Nội cần gắn kết, kiểm soát mục tiêu xác định Luật Thủ đô lĩnh vực xây dựng phát triển đô thị/nông thôn (Quy hoạch xây dựng Vùng Thủ đô Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô, ) gắn với chức năng, nhiệm vụ Sở, Ngành, Địa phương Đơn vị liên quan - Tổ chức chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng, cụ thể: + Xây dựng ”Sổ tay biến đổi khí hậu”; Phối hợp với quận, huyện phát Sổ tay cho đối tượng cán chuyên trách môi trường quận, huyện; Đoàn niên trường THPT Đại học địa bàn Thành phố + Tổ chức Hội thảo chuyên đề ”Kinh tế xanh điều kiện Biến đổi khí hậu”, ”Ứng phó với biến đổi hậu dự vào cộng đồng” Tổ chức lớp tập huấn cho Sở, ngành, quận, huyện, cán xã, phường biến đổi khí hậu Tổ chức đạp xe cổ động tuyên truyền biến đổi khí hậu địa bàn 30 quận, huyện, thị (Chi tiết Phụ lục - Kết thành phố Hà Nội đạt giai đoạn vừa qua) Tổ chức thực Thông tư số 01/2018/TT-BXD BXD: - UBND Thành phố phân công Sở Xây dựng chủ trì làm đầu mối, định kỳ kiểm tra, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện; phân công cụ thể quan có liên quan UBND đô thị trực thuộc cung cấp chịu trách nhiệm số liệu, liệu có liên quan kỳ hạn cho quan đầu mối - Sở Xây dựng lập kế hoạch xây dựng báo cáo xây dựng đô thị tăng trưởng xanh tổ chức thực kế hoạch sau UBND Thành phố phê duyệt; tổng hợp tiêu xây dựng đô thị tăng trưởng xanh quy định Phụ lục 1, Thông tư, lập ban hành báo cáo; - Sở Xây dựng có trách nhiệm gửi báo cáo xây dựng đô thị tăng trưởng xanh đến Ủy ban nhân dân thành phố, Sở Kế hoạch Đầu tư; Sở Quy hoạch - Kiến trúc (đối với thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh) để làm sở triển khai hoạt động quy định (tại Khoản Điều 4) gửi Bộ Xây dựng để theo dõi, tổng hợp trước ngày 31/3 hàng năm - (Mẫu đề cương nội dung báo cáo thực theo Điều Thông tư); Giải pháp thực hiện: a) Xác định Nhóm tiêu xây dựng thị tăng trưởng xanh: - Nhóm tiêu kinh tế gồm tiêu nhằm đánh giá hiệu tăng trưởng kinh tế sử dụng lượng tài nguyên thiên nhiên ĐTXD phát triển thị - Nhóm tiêu mơi trường gồm 10 tiêu nhằm đánh giá chất lượng môi trường cảnh quan đô thị, mức độ áp dụng giải pháp sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng, sử dụng lượng tái tạo, bảo vệ môi trường giảm thiểu nhiễm, xả thải, phát thải khí nhà kính phát triển thị - Nhóm tiêu xã hội gồm tiêu nhằm đánh giá hiệu nâng cao chất lượng điều kiện sống người dân thị - Nhóm tiêu thể chế gồm tiêu nhằm đánh giá cơng tác quản lý, đạo, điều hành quyền đô thị công tác xây dựng đô thị tăng trưởng xanh b) Lập báo cáo xây dựng đô thị tăng trưởng xanh: - Báo cáo xây dựng đô thị tăng trưởng xanh năm sở xác định trạng phát triển đô thị làm sở để so sánh, đánh giá xây dựng đô thị tăng trưởng xanh báo cáo tiếp theo, xác định bên liên quan đề xuất, kiến nghị vấn đề cần ưu tiên thực - Báo cáo xây dựng đô thị tăng trưởng xanh hàng năm so sánh đối chiếu tiêu năm đánh giá so với năm sở, tập trung phân tích tiêu có thay đổi, điểm mạnh cần tiếp tục phát huy, vấn đề tồn cần cải thiện, đề xuất số kiến nghị cụ thể, huy động tham gia có hiệu bên liên quan xác định - Báo cáo xây dựng đô thị tăng trưởng xanh theo giai đoạn đánh giá tồn diện kết thực xây dựng thị tăng trưởng xanh giai đoạn báo cáo, tổng hợp báo cáo hàng năm, rà soát đạo, định hướng, quy hoạch, chương trình phát triển thị đề xuất kiến nghị cho giai đoạn (Nội dung báo cáo rà soát, chỉnh lý bổ sung hàng năm) c) Xác định hoạt động ưu tiên thực xây dựng đô thị tăng trưởng xanh: - Rà soát, điều chỉnh tiêu quy hoạch đô thị, lồng ghép mô hình phát triển thị phù hợp với định hướng phát triển đô thị tăng trưởng xanh đô thị xanh, đô thị kinh tế - sinh thái, đô thị thông minh, đô thị bon thấp giải pháp thuộc lĩnh vực ưu tiên - Phát triển giao thông đô thị xanh, giao thông công cộng hình thức giao thơng phát thải thấp, hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch - Phát triển cơng trình xanh, thân thiện mơi trường - Sử dụng tiết kiệm chống thất thoát, thất thu nước - Xử lý rác thải, chất thải theo hướng giảm xả thải, phát thải, tiết kiệm lượng, tái sử dụng tái chế rác thải - Phát triển, ứng dụng vật liệu xây dựng công nghệ xây dựng xanh, sử dụng tiết kiệm hiệu lượng, khuyến khích sử dụng lượng - Phát triển khu đô thị xanh, sinh thái - Tăng cường lực chống chịu biến đổi khí hậu đô thị - Phát triển đô thị thông minh - Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cán quản lý, chuyên môn cấp xây dựng đô thị tăng trưởng xanh - Ban hành chế sách, ưu tiên, ưu đãi, khuyến khích việc thực lĩnh vực ưu tiên II – THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÔNG MINH BỀN VỮNG Tình hình chung: Hà Nội nghiên cứu, ban hành văn đạo để tổ chức thực Tổ chức thực Quyết định 950/QĐ-TTg ngày 01/8/2018 TTg: a) Bộ Xây dựng: Cơ quan thường trực Đề án; phối hợp với bộ, ngành địa phương tổ chức triển khai thực có hiệu quả, tiến độ nội dung, nhiệm vụ Đề án; đạo, phối hợp với địa phương để rà sốt, đánh giá, lựa chọn, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt khu vực thực thí điểm chương trình, kế hoạch thực thí điểm; hỗ trợ địa phương trình tổ chức thực thí điểm; tổ chức rút kinh nghiệm theo giai đoạn nhân rộng mơ hình phù hợp điều kiện Việt Nam; Chủ trì, phối hợp bộ, ngành địa phương nghiên cứu, xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền chế sách thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước để áp dụng cho chương trình, dự án thí điểm; Định kỳ kiểm tra, đơn đốc bộ, ngành địa phương việc thực Đề án Hàng năm tổng hợp tình hình, kết thực Đề án, báo cáo TTg Báo cáo TTg tổ chức sơ kết, tổng kết Đề án b) UBND Thành phố: - Chỉ đạo nghiên cứu, lập kế hoạch, lộ trình thực phát triển thị thơng minh địa bàn phù hợp quan điểm nguyên tắc Đề án, lồng ghép kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương; xây dựng, tổ chức thẩm định, phê duyệt, bố trí ngân sách huy động nguồn vốn hỗ trợ, tài trợ nguồn vốn hợp pháp khác theo phân cấp quy định pháp luật hành để triển khai thực kế hoạch - Rà soát, nghiên cứu, đăng ký chương trình, kế hoạch thực thí điểm, gửi quan thường trực Đề án để phối hợp đạo, tổ chức thực - Chỉ đạo UBND đô thị trực thuộc nghiên cứu, lập kế hoạch thực phát triển đô thị thông minh - Định kỳ gửi báo cáo tình hình, kết thực nhiệm vụ theo đề cương báo cáo quan thường trực Đề án hướng dẫn thống nhất, Bộ Xây dựng, Bộ Thông tin Truyền thông bộ, ngành có liên quan trước ngày 31/11 hàng năm để tổng hợp Giải pháp thực hiện: a) Cụ thể hóa 10 Nhóm giải pháp thực hiện: (1) Nhóm 1: Rà sốt, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế sách, định mức kinh tế kỹ thuật ban hành hướng dẫn phát triển đô thị thông minh bền vững: - Hình thành thể chế, hành lang pháp lý quy hoạch, đầu tư, xây dựng, quản lý, giám sát, vận hành đô thị thông minh hướng tới mục tiêu phát triển đô thị tăng trưởng xanh, hiệu lượng, giảm thiểu nhiễm, ứng phó biến đổi khí hậu, thị văn minh, văn hóa, phát triển bền vững; - Nghiên cứu, xây dựng số đánh giá hiệu hoạt động (KPI) cho đô thị thông minh phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế đặc thù Việt Nam; - Nghiên cứu xây dựng, hướng dẫn áp dụng Khung tham chiếu ICT phát triển đô thị thông minh thiết lập chế tự đánh giá mức độ phát triển đô thị thơng minh theo số đánh giá hiệu hoạt động KPI; - Hướng dẫn ứng dụng ICT quản lý sở liệu hạ tầng kỹ thuật đô thị, quản lý trật tự xây dựng, quản lý đất xây dựng đô thị, quản lý cấp thoát nước, thu gom xử lý rác thải, xanh, không gian ngầm, - Nghiên cứu xây dựng, hướng dẫn thiết lập chế tài chính, chế giám sát, phân giao trách nhiệm quản lý, thực phát triển đô thị thông minh (2) Nhóm 2: Từng bước hình thành hồn thiện hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc gia lĩnh vực đô thị thông minh, thúc đẩy nghiên cứu khoa học nghiên cứu ứng dụng đô thị thơng minh bền vững: - Rà sốt, nghiên cứu ban hành hệ thống quy chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật hướng dẫn kỹ thuật phát triển đô thị thông minh để quản lý áp dụng, đảm bảo kết nối đồng bộ, thống nhất, đảm bảo tính liên thơng xun suốt kỹ thuật sở liệu hệ thống lĩnh vực quản lý nhà nước quy hoạch đô thị, xây dựng, đất đai, giao thông, dân cư Định hướng đồng hóa với tiêu chuẩn chuẩn mực quốc tế theo cấp độ phù hợp với thực tiễn điều kiện phát triển nước; - Ban hành quy định quyền trách nhiệm bảo mật, đảm bảo an tồn liệu thị thông minh; - Đẩy mạnh nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn để cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng phát triển đô thị thông minh hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh phát triển bền vững; - Thúc đẩy sáng tạo, phát minh, sáng chế bảo vệ sở hữu trí tuệ liên quan lĩnh vực phát triển thị thơng minh; - Khuyến khích nghiên cứu phát triển ứng dụng, công nghệ giải pháp quy hoạch đô thị thông minh, quản lý đô thị thông minh (quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, giao thông, y tế, giáo dục, hệ thống cảnh báo sớm lĩnh vực khác), tiện ích thị thơng minh phục vụ cho tổ chức, cá nhân cộng đồng đô thị; - Phát triển giải pháp thương mại điện tử tổ chức cá nhân thực đơi với hồn thiện chế sách quản lý giao dịch tài mơi trường mạng (3) Nhóm 3: Hình thành, kết nối liên thơng, trì vận hành hệ thống liệu khơng gian thị số hóa sở liệu đô thị quốc gia: - Xây dựng phát triển hệ thống sở liệu đô thị hệ thống liệu không gian đô thị theo tầng bậc, bước hoàn thiện theo cấp độ đô thị, vùng quốc gia; - Thực hiện, ứng dụng ICT quản lý sở liệu hạ tầng kỹ thuật đô thị, quản lý trật tự xây dựng, quản lý đất xây dựng đô thị, quản lý cấp thoát nước, thu gom xử lý rác thải, diện tích xanh, mặt nước cảnh quan tự nhiên, quản lý không gian ngầm đô thị lĩnh vực khác; - Nâng cao lực bảo vệ an ninh, an tồn thơng tin, xử lý cố (4) Nhóm 4: Đẩy mạnh áp dụng cơng nghệ thông minh quy hoạch quản lý phát triển đô thị: - Phát triển ứng dụng thông minh hỗ trợ định công tác lập, thẩm định, công bố công khai quy hoạch đô thị; - Phát triển hệ thống cung cấp thông tin quy hoạch tiếp nhận ý kiến góp ý, phản hồi cộng đồng, thơng minh hóa quản lý, giám sát thực quy hoạch đô thị; - Thực đổi lý luận phương pháp lập quy hoạch quản lý phát triển thị (5) Nhóm 5: Phát triển hạ tầng đô thị thông minh: a) Đầu tư, phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị thông minh, trước mắt ưu tiên tập trung đầu tư lĩnh vực sau: - Phát triển chiếu sáng đô thị thông minh; - Phát triển giao thông thông minh, hệ thống điều khiển hướng dẫn cho người tham gia giao thông, huy kiểm sốt xử lý ứng cứu tình khẩn cấp; - Phát triển hệ thống cấp nước thơng minh, đảm bảo khả kiểm sốt, xử lý nhiễm an toàn chất lượng; - Phát triển hệ thống thu gom xử lý rác thải đô thị thông minh; - Phát triển lưới điện thông minh; - Phát triển hệ thống cảnh báo rủi ro, thiên tai b) Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin viễn thông (ICT) - Phát triển trung tâm xử lý điều hành thông tin tập trung, đa nhiệm; - Phát triển hạ tầng ICT đô thị; - Nâng cao mức độ phổ cập sử dụng, kết nối thiết bị đầu cuối thơng minh (6) Nhóm 6: Phát triển tiện ích thơng minh cho dân cư thị: - Hình thành tiện ích dịch vụ công cộng thông minh nhanh gọn, thuận tiện, tiện lợi cho người dân; - Tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin phục vụ quản trị an tồn cơng cộng xã hội, giám sát mơi trường, phịng chống tội phạm lĩnh vực quản lý xã hội khác đôi với việc bảo vệ quyền tự thông tin cá nhân, kiểm soát việc sử dụng liệu thông tin cá nhân; - Đẩy mạnh việc triển khai ứng dụng thương mại điện tử, thông báo, cho phép sử dụng toán trực tuyến dịch vụ cư dân thị; - Hình thành trung tâm kết nối công dân gắn với phận cửa, hồn thiện chế hỗ trợ, khuyến khích mơ hình dịch vụ trực tuyến dịch vụ giáo dục, đào tạo trực tuyến, dịch vụ truy vấn hội việc làm, y tế chăm sóc sức khỏe, văn hóa thị, vui chơi giải trí tiện ích khác; - Phát triển tiện ích cảnh báo cho người dân vấn đề rủi ro, thiên tai, dịch bệnh vấn đề khác có mức độ ảnh hưởng lớn (7) Nhóm 7: Xây dựng tiềm lực phát triển đô thị thông minh bền vững: a) Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng, bồi dưỡng phát triển lực, kỹ năng, vai trị trách nhiệm cơng dân thơng minh; - Lồng ghép phát triển nội dung đào tạo đô thị thông minh bậc đại học sau đại học chương trình đào tạo ngành đào tạo có liên quan bao gồm quy hoạch đô thị, kiến trúc, xây dựng, giao thông, hạ tầng kỹ thuật thị, trang thiết bị cơng trình, thị, điện, nước cơng trình, quản lý thị ngành đào tạo khác; - Xây dựng, lồng ghép nội dung phát triển đô thị thông minh bền vững chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực quản lý xây dựng phát triển đô thị, áp dụng đô thị từ loại III trở lên giai đoạn 2018 - 2025 b) Phát triển nghiên cứu, chế tạo, ứng dụng khoa học công nghệ đô thị thông minh - Thúc đẩy sáng tạo khởi nghiệp, xây dựng tảng kết nối mạng lưới, khuyến khích trao đổi kinh nghiệm, kiến thức, hỗ trợ dự án khởi nghiệp lĩnh vực liên quan đô thị thông minh, tăng trưởng xanh, ứng phó biến đổi khí hậu phát triển bền vững; - Khuyến khích xã hội hóa, đầu tư doanh nghiệp để hình thành phát triển trung tâm, sở nghiên cứu, thí nghiệm chuyển giao cơng nghệ thị thông minh, tăng trưởng xanh; - Xây dựng mạng lưới liên kết, phối hợp sở đào tạo, viện, trung tâm nghiên cứu, doanh nghiệp, quyền thị Hình thành chuỗi liên kết khép kín đào tạo - nghiên cứu - sản xuất - ứng dụng; - Nâng cao lực nước nghiên cứu, phát triển, chế tạo, thị trường hóa sản phẩm phần cứng, phần mềm phục vụ đô thị thông minh; - Nghiên cứu phát triển vật liệu xây dựng, trang thiết bị cơng trình, trang thiết bị tiện nghi đô thị, công nghệ xây dựng tiên tiến sử dụng tiết kiệm lượng, thân thiện với mơi trường (8) Nhóm 8: Tăng cường huy động nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ kỹ thuật ngồi nước: - Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư ngồi nước, áp dụng mơ hình hợp tác cơng tư PPP mơ hình đầu tư khác để đầu tư chiều sâu xây dựng sở vật chất kỹ thuật, sở đào tạo, nghiên cứu, đại hóa thiết bị phịng thí nghiệm, đầu tư hạ tầng kỹ thuật thị thông minh, trang thiết bị phục vụ quản lý đô thị thực nội dung nhiệm vụ khác đề án; - Đẩy mạnh, thu hút nguồn vốn hỗ trợ kỹ thuật, hợp tác quốc tế để phát triển nghiên cứu ứng dụng có hiệu cơng nghệ giải pháp phát triển đô thị thông minh; - Ban hành chế sách ưu tiên, ưu đãi thuế, tín dụng, đất đai ưu đãi khác để khuyến khích thu hút thành phần tham gia phát triển thị thơng minh (9) Nhóm 9: Tích cực thúc đẩy hợp tác quốc tế, trao đổi chuyển giao công nghệ phát triển đô thị thông minh bền vững - Tăng cường hợp tác, trao đổi thông tin phát triển đô thị thông minh với quốc gia, tổ chức quốc tế; - Tranh thủ giúp đỡ đẩy mạnh hội nhập tổ chức quốc tế phát triển đô thị thông minh, hợp tác thực đề tài, dự án nghiên cứu nhằm phát triển nguồn nhân lực tiếp cận công nghệ tiên tiến; - Nghiên cứu, xây dựng pháp lý điều kiện thuận lợi để Việt Nam cam kết tham gia tích cực hoạt động cộng đồng ASEAN quốc tế phát triển đô thị thông minh; - Tham gia diễn đàn quốc tế phát triển đô thị thông minh để kịp thời nắm bắt xu hướng giới việc đánh giá, phát triển thị thơng minh (10) Nhóm 10: Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức đô thị thông minh: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức quan quản lý nhà nước, thành phần kinh tế - xã hội cộng đồng vai trị lợi ích đô thị thông minh; tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng vai trị, ý nghĩa thị thơng minh, khuyến khích chủ động tham gia; - Đẩy mạnh hình thức đa dạng đối thoại sách nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho doanh nghiệp lĩnh vực phát triển thị thơng minh; - Tổ chức mơ hình đa dạng bồi dưỡng, đào tạo nâng cao nhận thức lực cộng đồng, hướng dẫn sử dụng tiện ích thị thơng minh; - Định kỳ tổ chức kiện phát triển đô thị thơng minh nhằm cung cấp thơng tin tình hình triển khai thu hút quan tâm, góp ý cấp, ngành cộng đồng xã hội; - Định kỳ tổ chức đánh giá, công bố, biểu dương khen thưởng tổ chức cá nhân có thành tích tiêu biểu, thị đạt hiệu tích cực triển khai xây dựng phát triển đô thị thông minh b) Các nhiệm vụ ưu tiên lộ trình triển khai thực hiện: Chấp thuận nguyên tắc 07 nhóm nhiệm vụ ưu tiên để triển khai thực Đề án kèm theo lộ trình, phân cơng thực (Phụ lục chi tiết kèm theo Quyết định), gồm: (1) Nhóm 1: Nghiên cứu, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật chế sách phát triển thị thơng minh bền vững Việt Nam (14 nhiệm vụ) (2) Nhóm 2: Thiết lập, trì vận hành hệ thống sở liệu không gian đô thị thông minh số hóa liên thơng đa ngành (9 nhiệm vụ) (3) Nhóm 3: Nghiên cứu, ứng dụng, phát triển quy hoạch đô thị thông minh bền vững (3 nhiệm vụ) (4) Nhóm 4: Lập kế hoạch, thu hút nguồn lực đầu tư xây dựng quản lý phát triển hạ tầng thị thơng minh (5 nhiệm vụ) (5) Nhóm 5: Lập, thẩm định, phê duyệt Chương trình, dự án thí điểm phát triển thị thơng minh bền vững (5 nhiệm vụ) (6) Nhóm 6: Đẩy mạnh xây dựng Chính phủ điện tử (1 nhiệm vụ) (7) Nhóm 7: Thúc đẩy việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho cán quản lý chuyên môn đáp ứng nhu cầu phát triển, vận hành đô thị thông minh theo giai đoạn (5 nhiệm vụ) III – MỘT SỐ LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI Trong bối cảnh thực trạng kinh tế - xã hội mơi trường Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng, để tiến hành giải pháp đồng Kế hoạch phát triển đô thị tăng trưởng xanh Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững - cần phải quan tâm tới 05 khía cạnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) tác động tới phát triển đô thị Hà Nội, cụ thể: (1) Thách thức tập trung khu vực Đô thị lớn (thành phố Hà Nội; thành phố Hồ Chí Minh, ) (2) Phát triển thị ln cần áp dụng mặt tích cực vào số lĩnh vực (có trọng tâm, trọng điểm) hạn chế tối đa khía cạnh tác hại cách mạng công nghiệp 4.0 Cần đặc biệt nhấn mạnh: Từ điều kiện khác khu vực đô thị, giải pháp áp dụng (về tiêu chuẩn, tiêu chí, số tính tốn, ) cần có khác khu vực đô thị (3) Yếu tố đặc trưng tri thức, văn hóa giáo dục Hà Nội: Công nghệ phương tiện giúp người tiếp cận với tri thức, văn hóa giáo dục Với phương châm lấy giáo dục làm tảng, cơng nghệ giúp tạo tri thức phát triển đô thị, không đơn giản kết nối thứ có sẵn để bị phụ thuộc vào bên (phần cứng, phần mềm công nghệ) xem nhẹ đặc trưng văn hóa Hà Nội (4) Đối với vấn đề mơi trường: Cần nâng cao nhận thức công cụ kết nối công bố số liệu đảm bảo trung thực, khách quan, minh bạch số liệu, liệu có liên quan kỳ hạn Báo cáo, đặc biệt quan trọng vấn đề kiểm tra, giám sát an tồn thực phẩm, nhiễm quản lý tài nguyên môi trường (5) Đối với khu vực nông thôn: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tận dụng triệt để, nhằm khắc phục tình trạng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm “phân tán” “manh mún”, “tư làng xã” để tích hợp tạo sắc nơng thơn mới, phát triển dự án mang tính cộng đồng gắn kết, sử dụng mạng lưới không gian Internet (ảo) để kết nối, hỗ trợ cho hệ thống không gian nông thôn (thật) Trên số thông tin trao đổi xung quanh xung quanh vấn đề phát triển đô thị xanh đô thị thông minh Hà Nội bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục - Kết thành phố Hà Nội đạt giai đoạn vừa qua (1) - Tăng diện tích xanh (m2/người): Khuyến khích tăng diện tích xanh nguồn xã hội hóa Tính từ đầu năm đến nay, thành phố trồng thêm 138.600 xanh, bóng mát, quận, huyện, thị xã trồng 117.500 Với nhiều cách làm sáng tạo Hà Nội, diện tích xanh đầu người Thủ đô tăng lên đáng kể Thành phố phấn đấu nâng tỷ lệ xanh từ 7m2/người lên 10 11m2/người vào năm 2020 Thành phố xác định nâng tiêu đất xanh công viên đạt 10-15m2/người vào năm 2030 (2) - Đẩy mạnh phòng trào trồng tăng số xanh trồng thêm: Hà Nội tích cực thực mục tiêu tới năm 2020 trồng triệu xanh (3) - Tăng diện tích mặt nước thảm cỏ: Trên nhiều đường phố mới, dải phân cách… hàng nghìn xanh trồng, chống đỡ cẩn thận hồi phục phát triển tốt Từ năm 2014-2017 Thành phố đầu tư xây dựng 07 công viên (khoảng 285ha) xây dựng 25 công viên, hồ nước năm tới (4) - Tăng tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt nội ngoại thị: Theo thống kê Sở TN&MT Hà Nội, từ năm 2011 - 2015, CTRSH chiếm khoảng 60% tỷ trọng loại chất thải: CTR công nghiệp chiếm 10%, chất thải xây dựng chiếm 20 - 25%, chất thải nông nghiệp nông thôn chiếm - 8% Tổng khối lượng CTRSH phát sinh địa bàn TP khoảng 5.515 tấn/ngày, CTRSH thị 12 quận thị xã Sơn Tây 3.388 tấn/ngày, tỷ lệ thu gom đạt 98%; CTRSH 17 huyện ngoại thành 2.127 tấn/ngày, tỷ lệ thu gom đạt 89% Thực mục tiêu đến năm 2025, 100% loại CTR phát sinh TP thu gom, tái chế xử lý triệt để công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường (5) - Tăng tỷ lệ xử lý rác thải sinh hoạt, tỷ lệ tái sử dụng, tái chế, đốt, chôn lấp hợp vệ sinh: TP đẩy mạnh công tác phân loại rác nguồn theo hướng phân chia địa bàn huyện thành nhiều vùng khác để áp dụng phương thức phân loại, thu gom phù hợp; kết hợp với việc phân loại trạm trung chuyển nhằm tăng hiệu xử lý, tái chế rác thải, giảm tỷ lệ chất thải phải vận chuyển chôn lấp, xử lý Bên cạnh đó, xây dựng lộ trình ưu tiên áp dụng công nghệ xử lý CTR tiên tiến, cụ thể: Từ năm 2016 - 2018, tiếp tục lựa chọn công nghệ chôn lấp xử lý hợp vệ sinh, nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý CTR phương pháp đốt phát điện; Từ năm 2018 - 2020, lựa chọn công nghệ tái chế, thu hồi cơng nghệ chủ đạo, đốt phần, đốt có thu hồi lượng; kết hợp với chôn lấp hợp vệ sinh chỗ (của huyện), trung chuyển đến bãi chôn lấp tập trung TP, hướng tới mơ hình xử lý rác thải 3R hồn chỉnh cho Hà Nội (6) - Khơng cịn tượng vứt rác đường nơi cơng cộng, trì phong trào tổng vệ sinh hàng tuần (7) - Tăng tỷ lệ thu gom xử lý nước thải sinh hoạt, chống ô nhiễm nguồn nước (ao, hồ, sông, ngòi, kênh, rạch, nước ngầm): 95% Khu cơng nghiệp/cụm cơng nghiệp có 10 khu xử lý nước thải Năm 2016 có 30% CCN có trạm xử lý nước thải hoạt động ổn định Chỉ tiêu đến hết năm 2017 tỷ lệ CCN hoạt động ổn định có trạm hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung đạt 55,8% (8) - Tăng tỷ lệ dân đô thị dùng nước máy, nước đô thị nước hợp vệ sinh: Mục tiêu tới năm 2020, 100% hộ dân nông thôn sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh Tăng số hộ cấp nước năm 2017 lên 4.000-5.000 gia đình (9) - Tăng tỷ lệ chiếu sáng công cộng đô thị: Thành phố triển khai hệ thống đèn chiếu sáng mở rộng tuyến phố, đường ngõ tuyến đường liên huyện, xã Lắp đặt đèn LED tuyến đường Lê Trọng Trấn, đường cầu vượt Cổ Linh (10) - Tăng cơng trình chiếu sáng nghệ thuật đèn trang trí vào dịp lễ, tết, hội: Khuyến khích tăng cơng trình chiếu sáng nghệ thuật đèn trang trí nguồn xã hội hóa, tăng sử dụng đèn LED, Thành phố triển khai hệ thống đèn LED tuyến đường Lê Trọng Trấn, đường cầu vượt Cổ Linh, (11) - Thường xun trang trí thị hoa, cảnh: Trên trục giao thơng chính, giao thơng đối ngoại, đường liên tỉnh (12) - Tăng số lượng xếp lại đường dây, quảng cáo tuyến phố văn minh đô thị (13) - Chỉnh trang hạ tầng đô thị, tăng tuyến chỉnh trang hè đường, đường, ngõ, xóm, vườn hoa, cơng viên (14) - Tăng nhà xã hội, hỗ trợ nhà cho người nghèo: Năm 2016-2017 Hà Nội triển khai dự án nhà xã hội, thực thủ tục đầu tư dự án huyện: Từ Liêm, Quốc Oai, Gia Lâm, Hồi Đức Thanh Trì (15) - Tăng sử dụng nguyên liệu cho giao thông đô thị: Thành phố tăng cường hệ thống phương tiện giao thông công cộng tiết kiệm lượng sử dụng lượng sạch, tuyến Bus nhanh BRT hoạt động, chuẩn bị khai thác tuyến đường sắt cao (Cát Linh – Hà Đông, Nhổn – Ga Hà Nội), để bước tăng hiệu sử dụng nguyên liệu cho giao thông đô thị 11