1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu VAI TRÒ của SIÊU âm và CỘNG HƯỞNG từ TRONG CHẨN đoán và THEO dõi điều TRỊ hóa CHẤT u LYMPHÔ ác TÍNH KHÔNG HODGKIN VÙNG hốc mắt

43 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ U lymphôm bệnh ung thư bắt nguồn từ hệ thống bạch huyết, bao gồm hai loại chính: u lymphơm Hodgkin (LH), bác sĩ Thomas Hodgkin mô tả vào năm 1832 u lymphơm khơng Hodgkin (LKH) LKH bệnh lý ác tính tế bào lymphô Theo ghi nhận GLOBOCAN năm 2008 [39], LKH đứng thứ 12 loại ung thư thường gặp giới, xuất độ LKH năm 2008 5,1/100.000 dân Tại khu vực Châu Á, xuất độ LKH 2,1/100.000 dân, đứng thứ 14 loại ung thư thường gặp Tại Việt Nam, theo GLOBOCAN xuất độ LKH quần thể nam giới 1,11/100.000, nữ 1,3/100.000, hai giới 1,2/100.000 (đứng thứ 14 loại ung thư thường gặp) Theo ghi nhận ung thư TP.HCM năm 2008, LKH chiếm 3,1% nam 1,4% nữ, xuất độ 3,2/100.000 nam 1,6/100.000 nữ, đứng thứ 10 loại ung thư thường gặp [1] LKH biểu với hạch to đơn (lymphô hạch), đồng thời có thêm biểu vị trí ngồi hạch Những biểu ngồi hạch ngun phát (các vị trí đường tiêu hóa, vú, hốc mắt…) hay thứ phát (do lymphơm ngồi hạch diễn tiến xâm nhiễm đến quan hạch) Việc xác định tổn thương vị trí ngồi hạch ngun phát hay thứ phát đơi khó khăn, phân biệt hai bệnh cảnh có ý nghĩa chẩn đốn, điều trị tiên lượng bệnh Xuất độ lymphơm khơng Hodgkin ngồi hạch ngun phát (LKH NHNP) thường báo cáo qua tỷ lệ phần trăm loại LKH so với LKH chung, vào khoảng 24 - 48% [20], theo BS Lê Tấn Đạt tỷ lệ LKH NHNP BVUB từ 01/01/1999 - 31/12/2000 27,1% so với LKH chung [2] LKH hốc mắt nguyên phát bệnh lý gặp, chiếm khoảng 10% LKH hạch [29] chiếm 1% trường hợp LKH chung [28] Ngoài LKH nguyên phát vùng hốc mắt chiếm 6-8% tất khối u vùng hốc mắt LKH nguyên phát vùng hốc mắt diễn tiến chủ yếu chỗ vùng Giải phẫu bệnh LKH nguyên phát vùng hốc mắt chủ yếu loại grad thấp (84%), loại grad cao chiếm 16% Lymphôm mô lymphô liên quan niêm mạc (MALT) chủ yếu (57%), loại giải phẫu bệnh khác gặp lymphơm dạng nang (19%), lymphơm tế bào B lan tỏa, lymphôm tế bào mantle [6] LKH hốc mắt NP xảy mắt hai mắt (10% - 20%) [30] Một phương tiện quan trọng để chẩn đốn lymphơm nguyên phát vùng hốc mắt hình ảnh học, phương tiện bao gồm: siêu âm B mode, chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ chụp cắt lớp phát xạ positron (PET) [57] Y văn giới có nhiều cơng trình nghiên cứu hình ảnh lymphơm hốc mắt Tuy nhiên, TP Hồ Chí Minh có vài báo cáo lâm sàng lymphơm ngồi hạch, chưa có cơng trình nghiên cứu lâm sàng hình ảnh học nhóm bệnh lymphơm ngun phát biểu hốc mắt Hơn thế, loại bệnh có chiều hướng gia tăng năm gần Vì chúng tơi định thực nghiên cứu “NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM VÀ CỘNG HƯỞNG TỪ TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ THEO DÕI ĐIỀU TRỊ HĨA CHẤT U LYMPHƠ ÁC TÍNH KHÔNG HODGKIN VÙNG HỐC MẮT” để ghi nhận đặc điểm hình ảnh siêu âm cộng hưởng từ bệnh học, trước sau điều trị hóa chất nhằm chẩn đốn theo dõi điều trị lymphơm hốc mắt Từ đánh giá khả chẩn đốn theo dõi u lymphôm vùng hốc mắt siêu âm cộng hưởng từ Để đạt mục đích đó, chúng tơi đưa mục tiêu sau: Đặc điểm hình ảnh siêu âm cộng hưởng từ chẩn đốn u lymphơ ác tính khơng Hodgkin vùng hốc mắt Vai trò siêu âm cộng hưởng từ theo dõi điều trị hóa chất u lymphơ ác tính khơng Hodgkin vùng hốc mắt Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Lymphôm hốc mắt bao gồm khối u lymphôm nguyên phát xuất mô mềm xung quanh nhãn cầu, kết mạc mắt, mí mắt tuyến lệ LKH NP hốc mắt bệnh lý gặp, chiếm 1-2% trường hợp LKH chung chiếm 68% trường hợp u vùng hốc mắt [34] Theo Curtis E Margo cs [21] nghiên cứu 340 trường hợp u ác tính nguyên phát hốc mắt từ 1981 đến 1993 (12 năm), vị trí thường gặp mơ mềm quanh nhãn cầu tuyến lệ 173/314 chiếm 50% trường hợp (155 trường hợp mô mềm quanh hốc mắt, 18 trường hợp tuyến lệ) Một nghiên cứu gộp 11 nghiên cứu lymphôm hốc mắt từ 2004 đến 2006 với 458 bệnh nhân có u hốc mắt từ 10 quốc gia bốn châu lục khác [40], 382/458 bệnh nhân chiếm 83% lymphơm ngun phát Có nghiên cứu đưa nhận định tỉ lệ nam: nữ 1.13 : 1, độ tuổi trung bình 59 tuổi Trong 382 trường hợp lymphôm hốc mắt nguyên phát, 167 bệnh nhân (36%) mô mềm quanh hốc mắt, 172 bệnh nhân (38%) kết mạc, 26 bệnh nhân (6%) tuyến lệ, bệnh nhân (0.2%) mí mắt Theo C M Nutting cộng [19] tỉ lệ xuất lymphôm vị trí hốc mắt là: kết mạc 21%, mơ mềm quanh nhãn cầu 44%, mí mắt 9% tuyến lệ 26% Cũng nghiên cứu ghi nhận lymphơm tuyến lệ mí mắt có xu hướng lan tràn toàn thể (38% 50%), cao so với kết mạc mô mềm quanh nhãn cầu (21% 24%) Các tác giả ghi nhận LKH hốc mắt có liên quan đến nhiễm chlamydia psittaci, thường gặp Châu Á Châu Âu [17], [29], [69] 1.1 CẤU TRÚC CỦA HỆ LYMPHƠ 1.1.1 Thành phần tế bào hệ lymphơ: Hệ thống mơ lymphơ chia làm hai thành phần chính: [23] - Mơ lymphơ ngun phát: chứa tế bào tiền thân dòng lymphơ nơi tế bào trưởng thành, có đủ chức phản ứng lại kháng ngun Mơ lymphơ ngun phát gồm có tủy xương (tạo lymphô bào B) tuyến ức (tạo lymphô bào T) - Mô lymphô thứ phát gồm có: + Hạch lymphơ: phân bố khắp thể, vị trí chiến lược, giúp bắt giữ xử lý kháng nguyên dịch lymphô dẫn lưu từ quan thông qua mạch lymphô hướng tâm + Lách, gồm tủy đỏ (giúp lọc kháng nguyên dạng hạt chứa máu), tủy trắng (chứa thành phần mô lymphô tương tự mô hạch) + Mô MALT: mô lymphô liên quan niêm mạc (Mucosa Associate Lymphoid Tissue) [23], [166], [46] tên chung mơ lymphơ chun hóa số biểu mơ, đặc biệt đường tiêu hóa (GALT) hơ hấp (BALT), cụ thể:  Vòng Waldeyer: vòm hầu hầu (amidan, hạnh nhân đáy lưỡi, vòm…)  Đường tiêu hóa (mô lymphô liên quan ruột, GALT: gut associated lymphoid tissue): mảng Peyer đoạn cuối hồi tràng, tổ chức lymphô niêm mạc đại tràng…  Phế quản (BALT : bronchus associated lymphoid tissue)  Hốc mắt vị trí có tồn biểu mơ MALT, mơ MALT nơi xuất phát phần lớn trường hợp LKH hốc mắt nguyên phát Đa số mơ MALT có nhiều nang lymphơ chứa tế bào lymphơ B Tuy nhiên, chứa số tế bào T riêng lẻ tương tự mô hạch Người ta cho tế bào hệ thống MALT có liên quan đến tính sinh miễn dịch niêm mạc Các tế bào lymphô đáp ứng với kháng nguyên mô lymphô liên quan niêm mạc có tính chất “quay về” hay “hồi hương”, chúng quay mơ cũ chúng + Máu: tế bào lymphô diện máu ngoại vi, lưu thơng hệ tuần hồn 1.1.2 Biệt hóa tế bào sinh bệnh học dòng LKH dòng tế bào B: 1.1.2.1 Biệt hóa tế bào học dòng tế bào B: Q trình phát triển trưởng thành cùa tế bào B tủy xương Tại tiền thân tế bào B tạo tiền tế bào B Pha khởi đầu trình biệt hóa tế bào B kết thúc việc tạo tế bào B chưa trưởng thành Khi tế bào B rời tủy xương, qua mạch máu vào mô lymphơ ngoại vi, chúng có khả khởi phát đáp ứng miễn dịch có trình diện kháng nguyên Tại tế bào B di trú vào vùng ngồi hạch lymphơ, tạo thành nang lymphơ nguyên phát sau di trú vào vùng vỏ nang, thành tế bào B trưởng thành chưa tiếp xúc kháng nguyên (tế bào B ngây thơ) Khi tiếp xúc kháng nguyên tế bào B ngây thơ chuyển thành nguyên bào B tăng sinh nang, từ loại nguyên bào sinh tương bào có đời sống ngắn tế bào B “khởi động” Các tế bào B khởi động gây khởi phát trì phản ứng trung tâm mầm Trong phản ứng này, tế bào B khởi động nhanh chóng thành nguyên bào trung tâm, tế bào trung tâm, sau xuyên qua vùng trung tâm mầm để biến thành tương bào có đời sống dài, biến thành tế bào nhớ Kết pha biệt hóa tế bào B trình đột biến hình thái trưởng thành khác tế bào B Các lymphơm dòng tế bào B xuất phát từ tất hình thái chia thành hai nhóm lớn: + LKH dòng tế bào B bắt nguồn từ tế bào B trước trung tâm mầm: gồm lymphôm tế bào vỏ, phần bạch cầu mạn lymphôm lymphô tế bào nhỏ + LKH dòng tế bào B bắt nguồn từ tế bào B qua trung tâm mầm, gồm:  Lymphôm dạng nang  Lymphôm dạng lymphô bào - tương bào  Lymphôm dạng MALT  Lymphôm dạng lan tỏa, tế bào lớn  Lymphơm dạng Burkitt 1.1.2.2 Biệt hóa dòng tế bào T NK: Hiện chưa rõ hoàn tồn biệt hóa dòng tế bào T NK Người ta cho có hai giai đoạn: [23]  Giai đoạn không phụ thuộc kháng nguyên: xảy chủ yếu vỏ tuyến ức, tế bào T có lẽ tạo tủy xương, biệt hóa tuyến ức, khơng rõ cụ thể q trình chọn lọc dòng tế bào tiền thân để biệt hóa thành tế bào dòng T trưởng thành Các tế bào T trưởng thành chưa tiếp xúc với kháng nguyên vào vùng tủy tuyến ức, rời khỏi tuyến ức để lưu hành máu ngoại vi, đến vùng cận vỏ hạch Bệnh bạch cầu tiền lymphô T lymphôm T ngoại vi có lẽ xuất phát từ tế bào T trưởng thành chưa tiếp xúc kháng nguyên  Giai đoạn phụ thuộc kháng ngun: q trình biệt hóa tế bào T để đáp ứng với kháng nguyên cần tương tác phức tạp phân tử bề mặt tế bào T với phân tử bề mặt tế bào trình diện kháng nguyên Các tế bào T trưởng thành tiếp xúc kháng nguyên chuyển thành nguyên bào miễn dịch, tế bào T hiệu ứng, tế bào giết tự nhiên Lymphôm dạng tế bào T/NK hay lymphôm hướng mạch coi xuất phát từ tế bào NK chưa trưởng thành 1.2 ĐỊNH NGHĨA LKH HỐC MẮT NGUYÊN PHÁT Định nghĩa LKH hạch nguyên phát (LKH NHNP) xây dựng từ tiêu chuẩn chẩn đoán LKH NHNP đường tiêu hóa Dawson cộng đề [3] [64] Hiện hầu hết tác giả thống với định nghĩa LKH NHNP sau: “Bệnh lymphôm coi ngồi hạch biểu với phần tổng khối bướu nằm vị trí ngồi hạch, thường cần thiết định hướng điều trị ưu tiên vị trí này” [26], [47] Áp dụng định nghĩa vào LKH hốc mắt NP, nhiều tác giả đồng ý chẩn đoán LKH hốc mắt NP đặt sau loại trừ vị trí liên quan, nghĩa sau rà sốt tồn thể đưa chẩn đoán xếp giai đoạn Vậy định nghĩa LKH hốc mắt NP là: - Khối u hốc mắt có giải phẫu bệnh xác định lymphơm gây triệu chứng bệnh nhân - Khơng kèm hạch lymphơ to, có có tổn thương hạch lymphơ vùng tổn thương tương ứng với vị trí bướu nguyên phát - Hạch ngoại vi hạch trung thất không to (hạch trung thất ghi nhận qua XQ phổi CT phổi) - Không tổn thương gan lách - Phết máu ngoại biên tủy đồ bình thường 1.3 GIẢI PHẪU HỐC MẮT [4] [10] [14] [22] [64] [52] Giải phẫu hốc mắt bao gồm: Các quan bảo vệ nhãn cầu, nhãn cầu quan phụ mắt 1.3.1 Các quan bảo vệ nhãn cầu: Các quan bảo vệ nhãn cầu bao gồm xương hốc mắt phía sau mí mắt phía trước 1.3.1.1 Xương hốc mắt: Xương hốc mắt có dạng hình tháp vng góc, đáy mở phía trước, đỉnh ứng với lỗ thị khe bướm thông với tầng đáy sọ Nó cấu tạo xương liên kết thành bốn thành (hình 1.1) Thành hay trần hốc mắt: thành lập phần lớn đỉa hốc mắt hình tam giác xương trán phía trước phần nhỏ cánh bé xương bướm phía sau Trần hốc mắt mỏng, ánh sáng xuyên qua dễ vỡ, ngoại trừ phần cánh bé xương bướm dầy tới mm Ở phía trước, trần có chỗ hỏm: hỏm phía ngồi phía sau mấu gò má xương trán dành cho tuyến lệ hỏm phía gần mối nối trán lệ cách bờ hốc mắt mm dành cho ròng rọc chéo lớn Trần có tương quan xoang trán, xoang sang (tùy mức độ xâm lấn xoang này) màng não bao thùy trán Thành trong: thành khơng có dạng tam giác rõ ràng, nằm theo mặt phẳng dọc, gồm có xương liên kết với mối nối dọc: mấu trán xương hàm, xương lệ, đỉa hốc mắt xương sàng, phần nhỏ thân xương bướm Phía trước thành hố lệ dành cho túi lệ giới hạn mào xương lệ trước (thuộc xương hàm) mào lệ sau (thuộc xương lệ), ống thị nằm cực sau Thành từ trước sau có tương quan với thành bên mũi, xoang hàm, hốc khí sàng, xoang bướm Thành thành mỏng nhất, dầy 0,2-0,3 mm, đặc biệt đĩa hốc mắt sàng, điều giải thích viêm xoang sàng nguyên nhân thường gây viêm tổ chức hốc mắt Thành hay sàn hốc mắt gồm xương: đĩa hốc mắt xương hàm (phần rộng nhất), mặt hốc mắt xương gò má (phần trước ngoài) mấu hốc mắt xương (chỉ phần nhỏ sau xương hàm) Sàn hốc mắt bị xuyên qua rãnh hốc, rãnh chạy thẳng trước khe hốc, tới khoảng sàn chuyển thành ống hốc (thuộc xương hàm) xương phủ bên từ phía ngồi vào gặp mối nối hốc Thành bên hốc mắt tạo góc 45 độ so với mặt phẳng dọc giữa, tạo xương: phía sau mặt hốc mắt cánh lớn xương bướm phía trước mặt hốc mắt xương gò má Là phần dễ tiếp xúc với chấn thương, thành thành hốc mắt dầy Ở thành ngồi phía sau có gai thẳng cho gốc thẳng bám Gai xương thuộc cánh lớn xương bướm, nằm khoảng phần rộng phần hẹp khe hốc mắt Phía trước có rãnh lổ cho thần kinh mạch máu tên qua Ở bờ xương hốc mắt có củ hốc mắt ngồi dành cho chỗ bám dây chằng mí ngồi, dây chằng treo nhãn cầu màng nâng mí Hình 1.1: Cấu tạo khung xương hốc mắt nhìn từ phía trước 1.3.1.2 Mí mắt: Cấu tạo: mí mắt gồm có khung sụn xơ hình thành bởi: - Sụn mí sụn mí căng hai bên bới dây chằng mí dây chằng mí ngồi 10 - Vách ngăn hốc mắt trải rộng từ bờ xương hốc mắt tới bờ gan sụn Đệm phía trước khung sụn xơ lớp da (lớp vòng thớ xơ nâng mi), phía sau trải lớp màng mỏng gọi kết mạc 1.3.2 Nhãn cầu: Nhãn cầu nằm 1/3 trước ổ mắt nhơ khỏi thành ngồi ổ mắt, có hình khối cầu: trục trước sau lớn trục dưới, đường kính trung bình 25 mm Cực trước trung tâm giác mạc, cực sau trung tâm củng mạc Đường thẳng qua hai cực gọi trục nhãn cầu Đường vòng quanh nhãn cầu cách hai cực thẳng góc với trục nhãn cầu xích đạo Trục thị giác qua điểm vàng Dây thần kinh thị qua khỏi nhãn cầu không cực sau mà lệch phía so với cực Nhãn cầu cấu tạo lớp vỏ kể từ vào là: lớp xơ, lớp mạch lớp - Lớp xơ coi lớp bảo vệ nhãn cầu chia làm hai phần, phần trước nhỏ giác mạc phần sau lớn củng mạc - Lớp mạch, từ trước sau có phần: màng mạch, thể mi mống mắt Màng mạch màng mỏng 2/3 sau nhãn cầu, nằm mạc lớp mắt, chức màng mạch dinh dưỡng đồng thời tạo thành buồng tối cho nhãn cầu Thể mi vòng dẹt, cắt đứng dọc qua nhãn cầu thể mi có hình tam giác, coi phần dày lên màng mạch, nối liền màng mạch với mống mắt, có tác dụng điều tiết cho thấu kính Mống mắt lớp sắc tố hình vành khăn nằm theo mặt phẳng trán phía trước thấu kính, đường kính 12 mm, dày 0,5 mm - Lớp lớp võng mạc nhãn cầu Võng mạc chia làm vùng, cực sau nhãn cầu phần võng mạc thị giác, lót mặt thể mi võng mạc thể mi, từ bờ sau mống mắt đến võng mạc mống mắt 29 Tần số Tỉ lệ% Tần số Tỉ lệ% Tần số Tỉ lệ% Mí mắt Mơ mềm quanh nhãn cầu Kết mạc mắt Tuyến lệ CỘNG Nhận xét: 3.2.2 Phân bố theo giải phẫu bệnh u: Bảng 3.6 Phân bố theo giải phẫu bệnh u GIẢI PHẪU BỆNH U LKH Tần số Tỉ lệ% U KHÁC Tần số Tỉ lệ% TỔNG CỘNG Tần số Tỉ lệ% GRAD THẤP GRAD T.BÌNH GRAD CAO CỘNG Nhận xét: 3.3 ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ CỦA U LKH VÙNG HỐC MẮT: Bảng 3.7 Đặc điểm chuỗi xung CHT u vùng hốc mắt Đặc điểm chuỗi xung CHT Tăng tín hiệu so với Chuỗi xung T1 Đồng tín hiệu so với Chuỗi xung T2 Giảm tín hiệu so với Tăng tín hiệu so với Tần số Tỷ lệ % 30 Đồng tín hiệu so với Giảm tín hiệu so với Bắt thuốc Đồng Chuỗi xung T1 tiêm cản từ tương phản từ Không đồng Nhiều Bắt thuốc Vừa tương phản từ Nhẹ Không bắt thuốc Nhận xét: 3.4 ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH SIÊU ÂM CỦA U LKH VÙNG HỐC MẮT: 31 3.5 GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ CHẨN ĐOÁN LKH HỐC MẮT: Bảng 3.8 Độ nhạy, độ chuyên biệt, PPV, NPV, Ac CHT GPB CHT LKH U KHÁC CỘNG a b a+b c a+c d b+d c+d a+b+c+d LKH U KHÁC CỘNG Độ nhạy (Se): a/a+c Độ chuyên biệt (Sp): d/b+d Độ xác (Ac): a+d/a+b+c+d Giá trị tiên đoán dương (PPV): a/a+b Giá trị tiên đoán âm (NPV): d/c+d Âm tính giả (FN): c/a+c Dương tính giả (FP): b/b+d 3.6 GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN LKH VÙNG HỐC MẮT: 3.7 SỰ TƯƠNG QUAN TRONG CHẨN ĐOÁN U LKH HỐC MẮT CỦA SIÊU ÂM VÀ CỘNG HƯỞNG TỪ: 3.8 GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM VÀ CỘNG HƯỞNG TỪ THEO DÕI U LKH HỐC MẮT: 32 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN - Dựa số liệu mẫu thu thập biến số độc lập - Dựa số liệu mẫu thu thập biến số phụ thuộc - Dựa tương quan hai phương pháp siêu âm cộng hưởng từ 33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN - Thông qua kết ghi nhận được, bàn luận, rút kết luận sát với mục tiêu mà nghiên cứu đặt từ đầu mơ tả đặc điểm hình ảnh siêu âm, cộng hưởng từ u lymphôm vùng hốc mắt cho thấy vai trò siêu âm, cộng hưởng từ chẩn đoán theo dõi điều trị hóa chất u lymphơm vùng hốc mắt - Rút kết luận giá trị phương pháp phối hợp chẩn đoán theo dõi u LKH hốc mắt 34 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Kế hoạch dự kiến triển khai: - Từ 07/2014 đến 07/2017: thu thập số liệu mẫu nghiên cứu - Từ 07/2017 đến 09/2017: viết dự thảo luận án trình mơn - Từ 09/2017 đến 10/2017: chỉnh sửa dự thảo luận án xin bảo vệ luận án cấp sở - Từ 10/2017 đến 06/2018: hoàn chỉnh luận án xin bảo vệ luận án trước Hội đồng chấm luận án cấp quốc gia - Thời gian dự kiến thực hiện: năm 10 tháng TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Đức Toàn (2012) Điều trị lymphôm không hodgkin hốc mắt nguyên phát Luận văn tốt nghiệp nội trú, chuyên ngành ung thư học, Đại học Y Dược TP.HCM Lê Tấn Đạt (2004) Lymphơm khơng Hodgkin ngồi hạch ngun phát người lớn, dịch tể chẩn đoán điều trị Luận văn tốt nghiệp nội trú, chuyên ngành ung thư học, Đại học Y Dược TP.HCM Nguyễn Chấn Hùng (1986) Các lymphôm Ung Thư Học Lâm Sàng tập II, tr 326-346 Trường Đại Học Y Dược TPHCM Nguyễn Quang Quyền (1993) Bài giảng giải phẫu học tập I & II Nhà xuất y học Phạm Hùng Cường (2001) Lymphơm ngun phát đường tiêu hóa: chẩn đốn điều trị Tạp chí y học TP HCM, phụ số 4, tập 5, tr 181-188 Phạm Xuân Dũng (2003) Lymphơm khơng Hogkin người lớn, dịch tể, chẩn đốn điều trị Luận án chuyên khoa cấp II, chuyên ngành ung thư học, Đại Học Y Dược TPHCM Abramson D.H, Rollins I, Coleman M (2005) Periocular mucosa-associated lymphoid/low grade lymphomas: treatment with antibiotics Am J Ophthalmol 140, pp 729-730 Altuk Centinkaya (2012) Update on imaging techniques in oculoplastics Saudi Journal of Ophthalmology 26, pp 357-364 American Cncer Society (2014) Eye cancer (Melanoma and Lymphoma) www.cancer.org 10 Aviv R.I, Casselman J (2005) Orbital Imaging: Part Normal anatomy Clin Radiol 60, pp 279-287 11 Belden C.J, Zinreich S.J (1997) Orbital Imaging Techniques Semin ultrasound CT MR 18, pp.413-422 12 Bessell E.M, Henk J.M, Wright J.E, Whitebloke RAF (1988) Orbital and conjunctival lymphoma; treatment and prognosis Radiother Oncol 13, pp.237-244 13 Bolek TW, Moyses HM, Marcus RB, et al (1999) Radiotherapy in the management of orbital lymphoma Int J Radiat Oncol Biol Phys 44, pp.31-36 14 Braffman B.H, Naidich T.P, Chaneles M (1997) Imaging anatomy of the normal orbit Semin ultrasound CT MR 18, pp 403-412 15 Cabanillas F, Rodriguez-Diaz P.J, Hagemeister F.B, et al (1998) Alternating triple therapy for the treatment of intermediate grade and immunoblastic lymphoma Ann Oncol 9, pp.511-518 16 Cavalli F, Isaacson P.G, Gascoyne R.D, Zucca E et al, (2001) MALT lymphomas In : The American Society of Hematology Education Book, pp 241-258 17 Chanudet E, Zhou Y, Bacon C.M, et al (2006) Chlamydia psittaci is variably associated with ocular adnexal MALT lymphoma in different geographical regions J Pathol 209, pp 344-351 18 Chavis R.M, Garner A, Wright J.E (1978) Inflammatory orbital psedotumor, a clinic pathological study Arch Ophthamol 96, pp 1817-1822 19 Christopher M.N, Christopher D.J, Andrew J.N, Ian Cree, Geoffrey E.R, Nicholas P (2002) Primary orbital lymphoma The Hematology Journal 3, pp.14-16 20 Coupland S.E, Krause L, Delecluse H.J, Anagnostopoulos I, Foss H.D, Hummel M, et al (1998) Lymphoproliferative lesions of the ocular adnexa Analysis of 112 cases Ophthalmology 105, pp.1430-1441 21 Curtis E.M, MD, MDH, Zuber D.M, MSPH (1998) Malignant tumors of the orbit Ophthalmology 105, pp.185-190 22 Demartini D, Ai E, Lieberman M.F (1991) Anatomy of the ocular globe Basic science course in ophthalmology California 23 DeVita, Vincent T, Lawrence T.S, Rosenberg S.A (2011) “Non- Hodgkin ,s lymphoma In : DeVita, Hellman, and Rosenberg's Cancer: Principles & Practice of Oncology, 9th Edition, pp 1858-1859 24 Doll D.C (2011) Introduction: Extranodal lymphomas”, Semin Oncol 26, pp.249-250 25 Doro D, Parrozzani R, Midena E (2012) Ultrasound biomicroscopy examination of anterior uveal tumors: information on location and size only? Acta Clin Croat 51, pp 37-44 26 Doussis Anagnostopoulou I, Pangalis G.A, Kittas C (2001) Extranodal lymphomas: A review Haema 4, pp 215-229 27 Esik O, Ikeda H, Mukai K, Kaneko A (1996) A retrospective analysis of different modalities for treatment of primary orbital non-Hodgkins lymphoma Radiother Oncol 38, pp 13-18 28 Ferreri A.J, Guidoboni M, Ponzoni M, et al (2004) Evidence for an association between Chlamydia psittaci and ocular adnexal lymphomas Cancer 96, pp 586-594 29 Ferreri A.J, Ponzoni M, Guidoboni M, et al (2005) Regression of ocular adnexal lymphoma after Chlamydia psittaci-eradicating antibiotic therapy J Clin Oncol 23, pp.5067-5073 30 Ferreri A.J, Ponzoni M, Guidoboni M, et al (2006) Bacteria-eradicating therapy with doxycycline in ocular adnexal MALT lymphoma: a multicenter prospective trial J Natl Cancer Inst 98, pp.1375–1382 31 Fitzpatrick P.J, Macko S (1984) Lymphoreticular tumors of the orbit Int J Radiat Oncol Biol Physics 10, pp 333-340 32 Freeman C, Berg J.W, Cutler S.J (1972) Occurrence and prognosis of extranodal lymphomas Cancer 29, pp 252-260 33 Fung C.Y, Tarbell N.J, Lucarelli M.J, Goldberg S.I, Linggood R.M, Harris N.L, et al (2003) Ocular adnexal Lymphoma : Clinical behaviour of distinct world health organization classification of subtypes Int J Rad Oncol Biol Phys 57, pp 1382-1391 34 Gema Priego, Carles.M, Fina.C, Amadeo.M (2012) Orbital lymphoma: imaging features and diffential diagnosis Insights Imaging 3, pp.337-344 35 Glenn Yiu, HMS-III, Gillian Lieberman, MD (2007) Imaging of the orbit Central nervous system teaching seminars, pp 36 Harris N.L, Stein H, Coupland S.E, Mummel M, Favera R.D Pasqualucci L, Chan W.C et al (2001) American Society of Hematology, Education Program Book, pp.194-220 37 Harris N.L, Stein H, Couplnd S.E, et al (2001) New approaches to lymphoma diagnosis Hematology, pp.194-220 38 Herrsink B, Rodrigues M.R, Flannagan J.C (1977) Inflammatory pseudotumor of the orbit Ann Ophthalmol 9:17-19 39 http://www.globocan.inf 40 Husain A, Robert D, Pro B, McLaughlin P, Esmaeli B (2007) Meta-analyses of association between Chlamydia psittaci and orcular adnexal lymphoma and the response of orcular adnexal lymphoma to antibiotics Cancer 110, pp 809-815 41 Imtiaz A.C (2012) Update in oculoplastic imaging Saudi Journal of Ophthalmology 26, pp 347-348 42 Islam M.N, Amin M.S, Dipi R.M, Khan N.A (2013) Comparison of computed tomographic and cytopathological findings in the evaluation of adults orbital mass Mymensinqh 22, pp 75-79 43 Isaacson P.G, Wotherspoon D.C, Diss T, et al (1991) Follicular colonization in B-cell lymphoma of mucosa-associated lymphoid tissue Am J Surg Pathol 15, pp 819-828 44 Isaacson P.G, Wright D.H (1983) Malignant lymphoma of mucosaassociated lymphoid tissue A distinctive type of B-cell lymphoma Cancer 52, pp 1410-1416 45 Isaason P.G (2000) The current status of lymphoma classification Br J Hematol 109, pp 258-266 46 Issacson P.G, Norton A.J (1999) Mucosa associate lymphoid tissue (MALT) and the MALT lymphoma concept Extranodal Lymphomas, pp 5-15 Churchill Livingstone, Edinburg, UK 47 Issacson P.G, Norton A.J (1999) Genaral feature of extranodal lymphomas In Issacson P.G, Norton A.J (Eds) EXTRANODAL LYMPHOMAS, pp 1-4 Churchill Livingstone, Edinburg, UK 48 Jakobiec F.A, McLean I, Font R (1979) Clinicopathologic characteristics of orbital lymphoid hyperplasia Symp Orbital Dis 86, pp 948-966 49 Jenkins C, Rose G.E, Bunce C, Cree I, Norton A, Plowman P.N, et al (2003) Clinical features associated with survivalof patients with lymphoma of the ocular adnexa Eye 17, pp 809-820 50 Ka-Hoi Hui, BS, Margaret.L, Pfeiffer BA, Bita Esmaeli, MD (2012) Value of positron emission tomography/ computed tomography in diagnosis and staging of primary ocular and orbital tumors Saudi Journal of ophthalmology 26, pp 365-371 51 Knowles D.M (2001) Malignant lymphomas and lymphoid hyperplasias that occur in the ocular adnexa (orbit, conjunctiva, and eyelids) In: Knowles DM, editor Neoplastic hematopathology 2nd ed Philadelphia (PA): Lippincott, Williams & Wilkins, pp 1303-1350 52 Last R.J (1968) Anatomy of the eye and orbit Philadelphia & Toronto : W B Saunders company, VI edition 53 Lister T.A, Crowther D, Surclffe S.B, Glatstein E, Canellos G.P, Young R.C (1989) Report of a committee convened to discuss the evaluation and staging of patients with Hodgkin's disease: Cotswolds meeting J Clin Oncol 7, pp 1630-1636 54 Maria Tatsugawa, Hidetaka Noma, Tatsuya Mimura, Hideharu Funatsu (2009) Unusual orbital lymphoma undetectable by magnetic resonance imaging: a case report Journal of Medical case report 3, pp 104 55 Martinet S, Ozsahin M, Belkacemi Y, Landmann C, Poortmans P, Oehlere C, et al (2003) Outcome and prognostic factors in orbital lymphoma: a Rare Cancer Network study on 90 consecutive patients treated with radiotherapy Int J Radiat Oncol Biol Phys 55, pp 892-898 56 Medeiros L.J, Harmon D.C, Linggood R.M, Harris N.L (1989) Immunohistologic feature predic clinical behavior of orbital and conjunctival lymphoid infiltrates Blood 47, pp 2121-2129 57 Olga Maksimovic, Wolfgang A, Bethge, Jan P.P, Monika V, Claus D.C, et al (2008) Marginal Zone B-cell Non-Hodgkin’ s lymphoma of MALT type: Imaging findings Am J of Roentgenology, pp 921-930 58 Project National cancer institute sponsored study of classification of nonHodgkin lymphomas (1982) The non-Hodgkin ‘ s lymphoma pathologic classification Cancer 49, pp 23-47 59 Sarah N.K, Ali.R.S (2012) Orbital masses: CT and MRI of common vascular lesions, benign tumors, and malignanies Saudi Journal of Ophthalmology 26, pp 373-383 60 Shannon C Lutz, OD, Sheila F Anderson, OD, Faao Connie Y.WU, OD, Jonh C Townsend, OD, Faao (2001) Non-Hodgkin’s Orbital Lymphoma: a case report Optometry and Vision science 78, pp 639-645 61 Sobin L.H, Wittelind C.H (2002), Hodgkin lymphoma and non-Hodgkin lymphoma TNM Classification of maignant tumors 6th, pp 357-369 62 Syed NA, Albert DM.(1999) Surgical pathology of ophthalmic plastic surgery In: Albert DM, ed Ophthalmic Surgery: Principles and Techniques Edinburgh: Blackwell Science, pp.1648–1658 63 Tanimoto K, Kaneko A, Suzuki S, et al (2006) Long-term follow-up results of no initial therapy for ocular adnexal MALT lymphoma Ann Oncol 17, pp.135–140 64 Trevor - Roper P.D (1984) The eye and its disorders Boston Melbourne : Blackwell scientific publicatoins chapter 1- 12 65 Tsang T.R, Gospodarowics M.K, (2000), Non-Hodgkin ’s lymphoma In: Gunderson L.L, Tepper J.E (Eds CLINICAL RADIATION ONCOLOGY, PP 1158-88 Churchill Livingstone, Pennsylvania 66 Vega F, Mederos LJ (2003) Chromsomal translocations involved in nonHodgkin lymphomas Arc Pathol Lab Med 127, pp 1148-1160 67 White W.L, Ferry J.A, Harris N.L, et al (1995) Ocular adnexal lymphoma: a clinicopathologic study with identification of lymphomas of mucosaassociated lymphoid tissue type Ophthalmology 102, pp.1994-2006 68 Yarovoy A.A, Bulqakova E.S, Shatskikh A.V, Uzunyan D.G, Kleyankina S.S Golubeva O.V (2013) “CORE needle biopsy of orbital tumors” Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol 8, pp 2057-2061 69 Yoo C, Ryu M.H, Huh J, et al (2007) Chlamydia psittaci infection and clinicopathologic analysis of ocular adnexal lymphomas in Korea Am J Hematol 82, pp 821-823 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CẤU TRÚC CỦA HỆ LYMPHÔ 1.1.1 Thành phần tế bào hệ lymphô: .4 1.1.2 Biệt hóa tế bào sinh bệnh học dòng LKH dòng tế bào B: 1.2 ĐỊNH NGHĨA LKH HỐC MẮT NGUYÊN PHÁT .7 1.3 GIẢI PHẪU HỐC MẮT [4] [10] [14] [22] [64] [52] 1.3.1 Các quan bảo vệ nhãn cầu: .7 1.3.2 Nhãn cầu: .10 1.3.3 Các quan phụ mắt: 11 1.4 GIẢI PHẪU BỆNH LKH HỐC MẮT [48] [58] [68] 15 1.5 LÂM SÀNG LKH HỐC MẮT NGUYÊN PHÁT .16 1.6 CÁC KỸ THUẬT CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VÙNG HỐC MẮT [34] [35] 18 1.7 SIÊU ÂM MÔ MỀM VÙNG HỐC MẮT: 19 1.8 NGUYÊN LÝ TẠO HÌNH TRONG CỘNG HƯỞNG TỪ (MRI) 19 1.8.1 Thiết bị: .19 1.8.2 Các bước khảo sát: 19 1.8.3 Nguyên lý tạo ảnh: 20 1.8.4 Các chuỗi xung sử dụng khảo sát hốc mắt: [35] 20 Chương .22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 22 2.2.1 Cỡ mẫu: .22 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu: Tất bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn: 22 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ: 23 2.3 Phương tiện nghiên cứu: .23 2.4 Thu thập xử lý số liệu: 25 2.4.1 Thu thập số liệu: 25 2.4.2 Xử lý số liệu: .26 2.5 Đạo đức nghiên cứu: 26 Chương .27 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 27 3.1.1 Phân bố theo nhóm tuổi: 27 3.1.2 Phân bố theo giới tính: 27 3.1.3 Phân bố theo nơi cư trú: 28 3.1.4 Phân bố theo triệu chứng lâm sàng: 28 3.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA U HỐC MẮT: .28 3.2.1 Phân bố theo vị trí u: 28 3.2.2 Phân bố theo giải phẫu bệnh u: .29 3.3 ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ CỦA U LKH VÙNG HỐC MẮT: 29 3.4 ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH SIÊU ÂM CỦA U LKH VÙNG HỐC MẮT: .30 3.5 GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ CHẨN ĐOÁN LKH HỐC MẮT: .31 3.6 GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN LKH VÙNG HỐC MẮT: .31 3.7 SỰ TƯƠNG QUAN TRONG CHẨN ĐOÁN U LKH HỐC MẮT CỦA SIÊU ÂM VÀ CỘNG HƯỞNG TỪ: 31 3.8 GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM VÀ CỘNG HƯỞNG TỪ THEO DÕI U LKH HỐC MẮT: .31 Chương .32 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 33 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 ... GIÁ TRỊ CỦA SI U ÂM CHẨN ĐOÁN LKH VÙNG HỐC MẮT: 3.7 SỰ TƯƠNG QUAN TRONG CHẨN ĐOÁN U LKH HỐC MẮT CỦA SI U ÂM VÀ CỘNG HƯỞNG TỪ: 3.8 GIÁ TRỊ CỦA SI U ÂM VÀ CỘNG HƯỞNG TỪ THEO DÕI U LKH HỐC MẮT:... đốn theo dõi u lymphôm vùng hốc mắt si u âm cộng hưởng từ Để đạt mục đích đó, đưa mục ti u sau: Đặc điểm hình ảnh si u âm cộng hưởng từ chẩn đốn u lymphơ ác tính khơng Hodgkin vùng hốc mắt Vai trò. .. bi u hốc mắt Hơn thế, loại bệnh có chi u hướng gia tăng năm gần Vì chúng tơi định thực nghiên c u “NGHIÊN C U VAI TRÒ CỦA SI U ÂM VÀ CỘNG HƯỞNG TỪ TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ THEO DÕI ĐI U TRỊ HĨA CHẤT U

Ngày đăng: 03/08/2019, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w