CHUYÊN ĐỀ: VAI TRÒ CỦA CỤC KH VÀ CN NHẬT BẢN TRONG VIỆC ỨNG DỤNG TÀI SẢN TRÍ TUỆ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

34 1 0
CHUYÊN ĐỀ: VAI TRÒ CỦA CỤC KH VÀ CN NHẬT BẢN TRONG VIỆC ỨNG DỤNG TÀI SẢN TRÍ TUỆ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA - CHUYÊN ĐỀ: VAI TRÒ CỦA CỤC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHẬT BẢN TRONG VIỆC ỨNG DỤNG TÀI SẢN TRÍ TUỆ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Hà Nội 2021 MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề I Vai trò Cục Khoa học công nghệ Nhật Bản ứng dụng tài sản trí tuệ trường đại học 1.1 Cục Khoa học công nghệ Nhật Bản 1.2 Khái niệm hợp tác trường Đại học Doanh nghiệp 1.3 Hỗ trợ Chính phủ Nhật Bản công tác nghiên cứu phát triển II Các chương trình thúc đẩy ứng dụng kết nghiên cứu chất lượng cao từ trường ĐH tổ chức nghiên cứu cơng 2.1 Các định hướng chương trình 2.2 Các chương trình thúc đẩy ứng dụng kết nghiên cứu chất lượng cao từ trường ĐH tổ chức nghiên cứu cơng: Hình thành chiến lược IP theo đuổi sáng chế 2.3 Các hoạt động JST để thúc đẩy sử dụng sáng chế (các hoạt động để tăng giá trị sáng chế) 12 III Nghiên cứu hợp tác dựa nhu cầu doanh nghiệp 19 3.1 Kinh nghiệm phát triển UIC Nhật Bản – Lịch sử phát triển UIC 19 3.2 Chương trình R&D hợp tác Doanh nghiệp - Viện/Trường 21 3.3 Kinh nghiệm UIC số trường ĐH Nhật Bản 27 Kết luận- Một số kinh nghiệm cho Việt Nam 31 Tài liệu tham khảo 32 MỞ ĐẦU Hoạt động khoa học công nghệ (KH CN) phần thiếu sở giáo dục đại học (GDĐH) Tuy nhiên, hoạt động năm qua chủ yếu dừng nghiên cứu bản, cần có đổi để kết nghiên cứu thương mại hóa Quá trình triển khai hoạt động KH CN xuất nhiều đơn vị, cá nhân thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học tiêu biểu có sản phẩm từ nghiên cứu chuyển giao, thương mại hóa Tuy nhiên, nước có gần hai nghìn tổ chức khoa học cơng nghệ ngồi cơng lập; hai nghìn tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập với 141 nghìn nhà khoa học sản phẩm KH CN thương mại hóa cịn q Đáng ý, nước có khoảng 650 nghìn doanh nghiệp 261 trường đại học mối quan hệ doanh nghiệp trường đại học mờ nhạt Ở Việt Nam chưa có doanh nghiệp nằm trường đại học mà nhà khoa học làm cổ đơng, nơi để nhà nghiên cứu đầu tư, sinh viên thực tập Nhiều sở GDĐH có doanh nghiệp doanh nghiệp khơng hoạt động theo chất kinh tế thị trường Vì theo luật, cơng chức, viên chức khơng làm doanh nghiệp Vì vậy, chưa có doanh nghiệp đại học theo nghĩa để tạo hệ sinh thái doanh nghiệp, người dân nhà khoa học Nguyên nhân thực trạng trên, mặt chủ quan, nhà khoa học chưa chủ động thích ứng, chưa gắn nghiên cứu với thị trường mà chủ yếu tạo sản phẩm báo, sách Tuy nhiên, khía cạnh khác Nhà nước chưa đầu tư mạnh chưa tạo chế phù hợp Đáng ý, quy định không cho phép nhà khoa học vừa nhà nghiên cứu, vừa làm giảng viên lại vừa làm doanh nghiệp Điều tạo nên rào cản dẫn đến thiếu liên kết người có nhu cầu sử dụng cơng nghệ với người có khả tạo sản phẩm Nhìn chung, nước phát triển tổ chức hoạt động KH CN theo bốn bước: Nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng - nghiên cứu sản xuất thử nghiệm nghiên cứu thương mại hóa Tuy nhiên, trường đại học Việt Nam chủ yếu tổ chức hai bước nghiên cứu (bài báo) nghiên cứu ứng dụng (một số giải pháp để tham mưu, tư vấn địa phương, ngành để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội) mà thiếu nghiên cứu sản xuất thử nghiệm thương mại hóa Vì vậy, cần hướng đến thúc đẩy hệ sinh thái hình thành thị trường KH CN rộng rãi Nhà nước cho phép thành lập doanh nghiệp, tổ chức trung gian, môi giới công nghệ nằm trường đại học Các sở GDĐH đầu tư nhiều vào công ty môi giới công nghệ để tạo thị trường KH CN Các nhà khoa học trường đại học tham gia doanh nghiệp KH CN để thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu Ngày nay, DN chịu áp lực thay đổi cơng nghệ nhanh chóng, cạnh tranh gay gắt nhiều phương diện đặc biệt thiếu nguồn nhân lực chất lượng Trường ĐH đối mặt với thách thức chi phí gia tăng, tìm kiếm tài trợ mối quan hệ, gia tăng kiến thức mới, đào tạo nhân lực chất lượng đáp ứng nghĩa vụ xã hội lớn (gọi “sứ mệnh thứ 3” - gồm hướng: hỗ trợ xã hội phi lợi nhuận, định hướng DN sáng tạo) sứ mệnh truyền thống giáo dục nghiên cứu [5] Hơn nữa, lực sản xuất cải quốc gia ngày phụ thuộc vào đầu tư củng cố tam giác tri thức: nghiên cứu, giáo dục đổi Vì vậy, phủ nước ngày công nhận tầm quan trọng tác động tích cực hợp tác trường ĐH DN việc giải thách thức Tại Việt Nam, hoạt động hợp tác mang tính tự phát ngắn hạn, chủ yếu nhận tài trợ từ DN, cung ứng lao động cho DN, hạn chế hợp tác nghiên cứu khoa học chung chuyển giao phát minh/cơng nghệ Rào cản bất cập chế, thủ tục hành phức tạp, hạn chế nguồn lực kinh phí nhân lực, nhận thức động lực hợp tác chưa mạnh [9] Việt Nam đứng thứ 62/137 hợp tác trường ĐH - DN lĩnh vực nghiên cứu phát triển năm 2017 [10], thứ 72/141 hoạt động nghiên cứu phát triển năm 2019, Nhật Bản đứng thứ [11] Vì vậy, việc tìm hiểu kinh nghiệm hợp tác trường ĐH DN Nhật Bản để áp dụng trường ĐH Việt Nam điều cần thiết I VAI TRÒ CỦA CỤC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHẬT BẢN VỀ ỨNG DỤNG TÀI SẢN TRÍ TUỆ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Cục Khoa học công nghệ Nhật Bản Cục KH&CN Nhật Bản (JST) - tổ chức hành độc lập trực thuộc Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, KH&CN Nhật Bản phối hợp với Chương trình “Cộng tác chủ thể vùng để tạo xuất sắc cơng nghệ với Chương trình “Ươm tạo KH&CN vùng tiên tiến” phát triển “Chương trình hỗ trợ tồn diện nhằm đổi vùng” Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, KH&CN Nhật Bản triển khai chương trình “Thành lập trung tâm xuất sắc lĩnh vực mũi nhọn đa ngành” thông qua việc sử dụng “Các quỹ điều phối đặc biệt để thúc đẩy KH&CN” Mục đích chương trình hỗ trợ Trung tâm NCPT trung hạn để tạo công nghệ (tạo hạt giống cho công nghiệp) Với việc hỗ trợ từ quỹ cho Chương trình này, trung tâm xuất sắc đào tạo cung cấp đội ngũ nhà nghiên cứu kỹ sư hệ cấp cao Đồng thời với cải cách hệ thống đại học quốc gia (thành lập công ty đại học quốc gia), nguyên tắc quyền sở hữu trí tuệ kết nghiên cứu chuyển từ quyền nhà nghiên cứu sang quyền trường đại học Sự cải cách nhằm khuyến khích cơng ty đại học quốc gia nỗ lực tích lũy quyền sở hữu trí tuệ theo sáng kiến Để hỗ trợ sáng kiến trường đại học, Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, KH&CN Nhật Bản lựa chọn trợ giúp 43 quan quyền sở hữu trí tuệ thuộc trường đại học chịu trách nhiệm quản lý quyền sở hữu trí tuệ Phương thức quản lý quyền sở hữu trí tuệ mục tiêu cấp licence phụ thuộc vào sách trường 1.2 Khái niệm hợp tác trường Đại học Doanh nghiệp Thuật ngữ “Hợp tác trường ĐH DN” tiếng Anh “UniversityIndustry Collaboration” (UIC), tương tác phận hệ thống giáo dục ĐH DN ngành, nhằm mục đích khuyến khích trao đổi chuyển giao kiến thức, công nghệ nhân lực [1] UIC dù có nguồn gốc từ lâu, phải đến năm 1970, giới học thuật ý nghiên cứu nhiều hơn, tiêu biểu Mơ hình Chuỗi Xoắn Ba gồm mơ hình quan hệ bên liên quan: ĐH, DN phủ [2]; mơ hình 14 yếu tố đảm bảo thành cơng UIC [1] Các hình thức UIC đa dạng từ đơn giản tạo hội việc làm/thực tập cho sinh viên, hội thảo tọa đàm, phát triển chương trình đào tạo, hỗ trợ kinh phí đến hình thức mang tính chuyên sâu, chiến lược hơn, dự án nghiên cứu chung, di chuyển nhân hai bên, thương mại hóa kết quả, sử dụng sở vật chất hai bên, công ty khởi nghiệp, công viên công nghệ, trung tâm nghiên cứu hợp tác ngành nghề Đây mối quan hệ win - win DN lợi từ việc thu hút tuyển dụng nhân lực đào tạo chuyên môn, sáng tạo sản phẩm mới, nâng cao hiệu quản lý điều hành, phát triển cơng nghệ, nâng cao thương hiệu uy tín Trường ĐH có lợi ích kinh tế doanh thu từ giấy phép/bằng sáng chế, tài trợ nghiên cứu hội kinh doanh lợi ích thể chế, hội tiếp cận thực tiễn/ý tưởng thiết bị đại, kích thích nghiên cứu, hội đào tạo/việc làm cho sinh viên, xây dựng uy tín niềm tin cho giới học thuật, kích thích phát triển công ty khởi nghiệp, xuất nghiên cứu riêng chung với ngành [5] Hơn nữa, nghiên cứu UIC nước OECD Trung Quốc khẳng định hoạt động công nghiệp chuyên sâu xảy khoảng cách 30km từ trường ĐH/viện nghiên cứu thể khoảng cách gần trường ĐH có tác động tích cực tới nghiên cứu phát triển DN địa phương; đặc biệt lĩnh vực công nghệ sinh học, máy móc ơtơ [7] 1.3 Hỗ trợ Chính phủ Nhật Bản công tác nghiên cứu phát triển Khuyến khích hoạt động NCPT khu vực doanh nghiệp thách thức lớn tương lai kinh tế Nhật Bản Từ năm 2003, Chính phủ Nhật Bản sửa đổi hệ thống khuyến khích hoạt động NCPT Cụ thể, Chính phủ cải tiến hệ thống thuế việc khấu trừ từ – 10% thuế toàn khoản chi tiêu cho NCPT, biện pháp thúc đẩy sức cạnh tranh kinh tế tồn cầu Đồng thời, Chính phủ tạo thêm khoản tín dụng 2% tạm thời để khắc phục tình trạng suy thối kinh tế Những sáng kiến lớn thúc đẩy cộng tác liên kết mạng lưới tổ chức đổi mới: Sáng kiến Cụm tri thức thực 18 vùng Nhật Bản, nhằm mục đích tích lũy tri thức để đổi tăng sức cạnh tranh quốc tế Sáng kiến hỗ trợ viện nghiên cứu khu vực cộng tác với Trong đó, trường đại học vùng đóng vai trị trung tâm xuất sắc Sáng kiến Cum tri thức Những sáng kiến sách lớn thúc đẩy mối quan hệ khu vực hàn lâm công nghiệp: Tăng cường việc cộng tác nghiên cứu Sau Trường Đại học Quốc gia cải cách thành công ty năm 2004, nhiều công ty đại học nhận thấy, việc cộng tác với khu vực công nghiệp nhiệm vụ cốt lõi kế hoạch trung hạn Nhờ cải cách này, quy định cộng tác khu vực nghiên cứu doanh nghiệp nới lỏng Sự bãi bỏ quy định tạo điều kiện cho trường thực hoạt động riêng Việc cộng tác hoat động NCPT khu công nghiệp hàn lâm tăng cường hàng năm Trường Đại học Nhật Bản ký kết hợp đồng cộng tác tồn diện khơng với dự án, mà với hợp tác chung, chẳng hạn phép tiếp cận thông tin kết nghiên cứu Từ năm 2006, dự án Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản quan hữu quan lập kế hoạch thúc đẩy cộng tác với Sáng kiến Cụm tri thức Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, KH&CN Nhật Bản nhằm phát triển lĩnh vực môi trường, thống hành động với tổ chức cấp quốc gia địa phương địa bàn Chương trình nhấn mạnh đến hoạt động độc lập vùng, sở tận dụng tri thức trường đại học, đẩy mạnh hợp tác khu vực cơng nghiệp, hàn lâm Chính phủ Tăng cường nguồn nhân lực khu vực công tư: Cuộc cải cách trường đại học thành công ty đại học tạo điều kiện cho trường mời nhà nghiên cứu tiếng đến làm việc với mức lương cao Ngoài ra, trường linh hoạt việc bố trí, điều động cán bộ, kể cán làm việc bán thời gian Khi mối quan hệ KH&CN với xã hội trở nên sâu sắc đa dạng hơn, việc tận dụng nguồn nhân lực có chun mơn ngồi trường đại học viện nghiên cứu ngày đóng vai trị quan trọng Bởi vậy, từ năm 2006, Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, KH&CN Nhật Bản đề chương trình “Thúc đẩy đa dạng hóa lĩnh vực nghề nghiệp nhân lực KH&CN” Trong chương trình này, Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, KH&CN Nhật Bản hỗ trợ conxoocxiom để xúc tiến việc đa dạng hóa nhân lực KH&CN thơng qua nỗ lực có tổ chức (chẳng hạn hướng dẫn nghề nghiệp, bố trí gặp gỡ hãng tư nhân với nhà nghiên cứu trẻ…) II CÁC CHƯƠNG TRÌNH THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG CAO TỪ TRƯỜNG ĐH VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU CƠNG 2.1 Các định hướng chương trình Ứng dụng IP trường đại học để định hướng đổi Chương trình JST nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển giao đổi công nghệ thông qua việc hợp tác trường đại học tổ chức nghiên cứu công khác, doanh nghiệp tư nhân bao gồm mảng rộng hoạt động cầu nối Các hoạt động bao gồm việc thúc đẩy theo đuổi sáng chế dựa kết nghiên cứu bản, hạt giống khoa học công nghệ (sau gọi “hạt giống”) trường đại học Phát triển kế hoạch đề xuất liên quan đến chiến lược IP Trường đại học, Viện nghiên cứu… Kết nghiên cứu Ứng dụng sáng chế liên Thúc đẩy việc sử dụng (hạt giống) quan đến kết nghiên IP cứu ERATO, PREST, etc CREST, Chuyển đổi kết Điểm chung khoa học nghiên cứu với công nghệ quyền (Hỗ trợ mua lại sáng chế) Tạo tảng sở hợp tác định hướng đổi JST có chức thúc đẩy hoạt động đổi thông qua việc hợp tác doanh nghiệp, viện trường phủ, thực thi tảng đối thoại bên JST đồng thời có mục tiêu thúc đẩy sáng tạo đổi ngành công nghiệp hỗ trợ nỗ lực ngành công nghiệp để tăng khả cạnh tranh Trường ĐH, Viện nghiên Hạt giống trường đại Chương trình R&D cứu, vv học hợp tác viện trường doanh nghiệp* Chương trình R&D hợp tác viện trường doanh nghiệp Nhu cầu DN Chương trình R&D hợp tác viện trường doanh nghiệp 2.2 Các chương trình thúc đẩy ứng dụng kết nghiên cứu chất lượng cao từ trường ĐH tổ chức nghiên cứu cơng: Hình thành chiến lược IP theo đuổi sáng chế Phát triển kế hoạch đề xuất liên quan đến chiến lược IP Thông qua trình trao đổi ý kiến điều tra liên quan đến trường đại học viện nghiên cứu, JST hoạt động để xác định làm rõ vấn đề quan trọng liên quan đến IP Những vấn đề thảo luận Ủy ban Chiến lược sở hữu trí tuệ, triệu tập bảo trợ Trung tâm Chiến lược sở hữu trí tuệ (CIPS) JST* Dựa thảo luận, ủy ban kế hoạch tạo kiến nghị sách liên quan đến chiến lược IP Trong khoảng thời gian số lượng ứng dụng sáng chế trường đại học tăng vọt, JST nhằm thúc đẩy mức đóng góp cho hệ đổi cách làm việc để tối đa hóa việc sử dụng nghiên cứu đầu dựa IP Nhật Bản & D việc xác minh thử nghiệm giai đoạn thực tế thông qua hợp tác R&D DN- viện/trường Đặc tính A-STEP Hỗ trợ cửa A-STEP hợp chức dịch vụ tư vấn cho trường đại học cơng ty dịch vụ phía trước văn phịng cho việc tiếp nhận ứng dụng Bằng cách liên hệ với văn phịng A-STEP, tất thơng tin có liên quan mua lại Hỗ trợ R&D liên tục Tại giai đoạn R&D đầy đủ quy mô & D giai đoạn, người nộp đơn tự kết hợp số loại hỗ trợ vào ứng dụng, A-BƯỚC cung cấp liền mạch, vừa để hỗ trợ dài hạn thông qua "đánh giá giai đoạn cửa khẩu" mà loại đánh giá trước đánh giá cho loại hình thực Cách tiếp cận tạo điều kiện cho việc theo đuổi R & D sản xuất kết mạnh mẽ mà không cần phải nộp đơn xin hỗ trợ thêm Hệ thống giúp cung cấp kết nối liền mạch sản lượng R & D tiếp tục R & D, qua cho phép việc sử dụng nhanh chóng kết nghiên cứu Tối ưu hóa R&D linh hoạt Ở giai đoạn lựa chọn, trường hợp xét thấy sớm loại hỗ trợ giai đoạn ưa chuộng loại hỗ trợ áp dụng cho, tiếp tục với lựa chọn dựa kế hoạch cải tiến tiến hành R & D nghiệm ecution theo tư vấn hội đồng thẩm định Điều thiết kế để tạo thuận lợi cho việc tạo môi trường R & D linh hoạt nhà nghiên cứu cơng ty khuyến khích mạnh dạn làm R & D theo kế hoạch có hiệu tốt 18 ... I Vai trò Cục Khoa học công nghệ Nhật Bản ứng dụng tài sản trí tuệ trường đại học 1.1 Cục Khoa học công nghệ Nhật Bản 1.2 Kh? ?i niệm hợp tác trường Đại học Doanh nghiệp 1.3 Hỗ trợ Chính phủ Nhật. .. 2019, Nhật Bản ? ?ứng thứ [11] Vì vậy, việc tìm hiểu kinh nghiệm hợp tác trường ĐH DN Nhật Bản để áp dụng trường ĐH Việt Nam điều cần thiết I VAI TRỊ CỦA CỤC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ NHẬT BẢN VỀ ỨNG DỤNG... ỨNG DỤNG TÀI SẢN TRÍ TUỆ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Cục Khoa học công nghệ Nhật Bản Cục KH& CN Nhật Bản (JST) - tổ chức hành độc lập trực thuộc Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, KH& CN Nhật Bản phối

Ngày đăng: 12/11/2022, 21:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan