1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[Lrac] Cs11_Ctbcb_Đạo Luật Hỗ Trợ Sinh Sản Ở Người Của Canada Và Một Số Kinh Nghiệm Cho Pháp Luật Việt Nam Về Sinh Sản Có Sử Dụng Công Nghệ.pdf

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

[LRAC] CS11 CTBCB ĐẠO LUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN Ở NGƯỜI CỦA CANADA VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ SINH SẢN CÓ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ docx CLB Nghiên Cứu và Tư Vấn Pháp Luật Trường Đại học Kinh[.]

CLB Nghiên Cứu Tư Vấn Pháp Luật Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Tp.HCM Khu phố 3, P Linh Xuân, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh lracuel@gmail.com | lracuel.org | facebook.com/fplracuel ĐẠO LUẬT HỖ TRỢ SINH SẢN Ở NGƯỜI CỦA CANADA VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ SINH SẢN CĨ SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ Cam Hồng Minh Quân (K21502) & Trần Thị Trà My (K21502), Sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG Tp.HCM Hỗ trợ sinh sản người (Assisted Human Reproduction - AHR)2 hay cịn gọi sinh sản có sử dụng cơng nghệ ngày phổ biến giới dần quan tâm đưa vào phạm vi điều chỉnh pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người, điển hình Canada - quốc gia bật với Đạo luật Hỗ trợ sinh sản người có hiệu lực từ ngày 22 tháng 04 năm 2004 Tại Việt Nam, việc sinh sản có sử dụng cơng nghệ ngày quan tâm Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hành chưa có hệ thống quy định chặt chẽ vấn đề này, Đạo luật Hỗ trợ sinh sản người Canada xem hướng cho q trình hồn thiện quy định Việt Nam liên quan đến lĩnh vực Trong phạm vi viết, thông qua việc nghiên cứu điểm tiến Đạo luật Hỗ trợ sinh sản người Canada, nhóm tác giả mang đến kinh nghiệm việc hoàn thiện quy định liên quan đến sinh sản có sử dụng công nghệ Việt Nam Đạo luật Hỗ trợ sinh sản người Canada 1.1 Khái quát Đạo luật AHR Đối với vấn đề pháp lý liên quan đến hỗ trợ sinh sản người Canada xem nước phát triển tiến giới, có khả giải tồn diện vấn đề thơng qua quy định ban hành.3 Canada sớm Tên tiếng anh: Assisted Human Reproduction Act (AHRA) Hỗ trợ sinh sản người trình liên quan đến việc xử lý trứng, tinh trùng hai bên, thể người Điều bao gồm thụ tinh nhân tạo, thụ tinh tử cung, thụ tinh ống nghiệm kích thích buồng trứng thuốc Khoảng 2-4% trường hợp mang thai kết AHR Kathleen Hammond, ‘Assisted Human Reproduction Act (2004)’ Embryo Project Encyclopedia (30/7/2015) truy cập ngày 29/11/2021 Practice makes perfect CLB Nghiên Cứu Tư Vấn Pháp Luật Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Tp.HCM Khu phố 3, P Linh Xuân, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh lracuel@gmail.com | lracuel.org | facebook.com/fplracuel xây dựng khung pháp lý hồn thiện thơng qua việc ban hành Đạo luật Hỗ trợ sinh sản người (AHRA), chịu trách nhiệm quản lý thực thi Y tế Canada Đạo luật AHR nhận đồng ý Hoàng gia vào ngày 29 tháng năm 2004, nhằm bảo vệ thúc đẩy sức khỏe, an toàn, nhân phẩm quyền lợi người dân Canada có sử dụng đời từ công nghệ AHR Đạo luật tập trung xây dựng quy định cấm hành vi gây rủi ro đáng kể sức khỏe an toàn liên quan đến hỗ trợ sinh sản người hành vi coi chấp nhận mặt đạo đức, ảnh hưởng đến giá trị Canada Đạo luật bao gồm 78 mục, nội dung lớn quy định cụ thể theo trình tự Nổi bật Mục 2, Đạo luật quy định bảy nguyên tắc trọng đến bảo vệ sức khỏe, hạnh phúc người, đặc biệt người mẹ trẻ em sinh phương pháp này, đồng thời ngăn chặn hành vi thương mại hóa khả sinh sản phụ nữ, nam giới Từ Mục đến Mục quy định lệnh cấm nhân người, thương mại hóa vật liệu sinh sản người; cấm hành vi toán cho việc mang thai hộ, làm trung gian; cấm hành vi lôi kéo phụ nữ mang thai hộ Từ Mục 14 đến Mục 19 quy định thiết lập hệ thống quản lý thông tin liên quan đến hỗ trợ sinh sản Đây nội dung chính, mang nhiều điểm tiến Đạo luật Các mục lại quy định chi tiết chế tài quan chức có thẩm quyền việc thực thi, kiểm tra, giám sát hoạt động liên quan đến sinh sản có hỗ trợ cơng nghệ.4 Tóm lại, Đạo luật Hỗ trợ sinh sản người Canada bước tiến vượt bậc hệ thống pháp luật giới với mục đích đưa giải pháp tốt để công nghệ hỗ trợ sinh sản người phát huy lợi ích cách tối đa, đồng thời ngăn chặn hành vi trái pháp luật xuống mức thấp 1.2 Điểm tiến Đạo luật AHR Những điểm tiến bật Đạo luật AHR xuất phát từ việc có phạm vi đối tượng điều chỉnh rộng, bao quát vấn đề mang tính thời sự, đề cao tính nhân đạo tiêu chuẩn đạo đức nghiên cứu khoa học Đạo luật đảm bảo quyền lợi tối đa cho đối tượng tham gia vào trình hỗ trợ sinh sản người, đặc biệt ‘Assisted human reproduction in Canada’ canada.ca truy cập ngày 29/11/2021 Practice makes perfect CLB Nghiên Cứu Tư Vấn Pháp Luật Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Tp.HCM Khu phố 3, P Linh Xuân, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh lracuel@gmail.com | lracuel.org | facebook.com/fplracuel phụ nữ trẻ em sinh phương pháp sinh sản có sử dụng công nghệ Cụ thể, điểm tiến Đạo luật thể sau: Thứ nhất, Đạo luật không cho phép tạo phôi ống nghiệm cho mục đích khác ngồi việc tạo người cải thiện cung cấp hướng dẫn quy trình hỗ trợ sinh sản5; cấm cấy ghép tinh trùng, nỗn, phơi bào thai dạng sống người vào người.6 Hai hành vi cấm cho thấy lo ngại Quốc hội Canada trước ứng dụng “lệch lạc” từ thí nghiệm hỗ trợ sinh sản dẫn đến cảnh báo sức khỏe đạo đức người Chẳng hạn trường hợp bệnh viện Dubline, Ireland Bệnh viện tiếp nhận người đàn ông 33 tuổi tự chữa bệnh đau lưng mãn tính nhà cách tự tiêm tinh trùng vào người năm rưỡi7, kết bác sĩ phát tinh dịch nhiễm vào mô mềm, gây viêm mô tế bào - loại nhiễm trùng da nguy hiểm Bên cạnh đó, Đạo luật AHR ngăn chặn hành động vơ nhân tính tồn xã hội quan tâm Trong thập kỷ qua, hành động thuộc lĩnh vực hỗ trợ sinh sản bị lên án nhiều nhân vơ tính người bắt nguồn sau kiện nhân cừu tên Dolly năm 1996.8 Đây cho việc làm phi đạo đức, lẽ cá thể tạo phương pháp thường có sức khỏe yếu, dễ mắc bệnh có tuổi thọ ngắn Ngồi ra, nhân vơ tính xảy việc sinh sản loài người bị xem trình sản xuất sản phẩm; bào thai trở thành vật liệu thô để cung cấp cho mục đích phục vụ nghiên cứu khoa học.9 Vì vậy, ban hành Đạo luật, quy định cấm tạo người cách sử dụng kỹ thuật đặt vị trí đầu tiên10, điều cho thấy trọng Quốc hội Canada vấn đề Assisted Human Reproduction Act 2020 s 5(1)(b) Assisted Human Reproduction Act 2020 s 5(1)(g) An An, ‘Tự tiêm tinh trùng vào tay người đàn ông 33 tuổi nhập viện gấp’ Báo VietNamnet (17/01/2019) truy cập ngày 29/11/2021 Ngày 5/07/1996, Cừu Dolly tạo giáo sư Ian Wilmut, Keith Campbell cộng Viện Roslin Edinburgh, Scotland, sinh vật có vú tạo phương pháp nhân vơ tính Từ sau Dolly, nhà khoa học thực kỹ thuật lên số loài động vật đặc biệt lồi linh trưởng thành cơng Điều chứng minh cho việc nhân vơ tính người xảy Việt Dũng, Viễn cảnh nhân người đầy rủi ro phi đạo đức, Báo Công an Nhân dân (21/04/2016) truy cập ngày 29/11/2021 10 Assisted Human Reproduction Act 2020 s 5(1)(a) Practice makes perfect CLB Nghiên Cứu Tư Vấn Pháp Luật Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Tp.HCM Khu phố 3, P Linh Xuân, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh lracuel@gmail.com | lracuel.org | facebook.com/fplracuel Thứ hai, để hạn chế trường hợp sử dụng tinh trùng, trứng từ người chưa đủ tuổi vị thành niên hay sử dụng người mang thai hộ chưa đủ tuổi vị thành niên, Đạo luật AHR quy định rõ ràng độ tuổi mang thai hộ từ đủ 21 tuổi; độ tuổi cho phép bán, hiến tặng tinh trùng noãn từ đủ 18 tuổi Bên cạnh đó, Đạo luật cấm quan y tế hay cá nhân sử dụng tinh trùng, trứng trẻ tuổi vị thành niên, ngoại trừ mục đích bảo quản.11 Các hành vi tư vấn, lôi kéo thực thủ tục y tế để hỗ trợ người mang thai hộ họ chưa đủ độ tuổi quy định bị cấm.12 Việc quy định rõ độ tuổi không đảm bảo an tồn mặt sinh học mà cịn đảm bảo người cho, người nhận, người tham gia vào hoạt động sinh sản có sử dụng cơng nghệ có đầy đủ nhận thức tự nguyện hành vi Đây điểm tiến lớn Đạo luật Thứ ba, Đạo luật AHR bảo vệ phương pháp hỗ trợ sinh sản người khỏi việc bị xem cơng cụ để thương mại hố, đồng thời bảo vệ quyền nghĩa vụ đối tượng tham gia hỗ trợ sinh sản người Cụ thể, việc hồn trả chi phí cho người hiến tặng tinh trùng, nỗn, chi phí phát sinh việc trì phơi ống nghiệm hay chi phí hồn trả cho người mang thai hộ bị cấm trừ trường hợp đối tượng có biên lai cho khoản chi đó.13 Đặc biệt, trường hợp người mang thai hộ muốn nhận khoản bồi hoàn ảnh hưởng việc mang thai hộ đến công việc phải người hành nghề y đủ điều kiện chứng nhận văn việc tiếp tục làm việc gây rủi ro cho sức khỏe cho phôi thai thai nhi việc bồi hồn phải tn theo quy trình luật định.14 Có thể thấy Đạo luật kiểm sốt chặt chẽ đồng thời linh hoạt việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em Bên cạnh đó, Đạo luật quy định hành động liên quan đến hỗ trợ sinh sản người phải thơng qua hợp đồng có kiểm định, quản lý tra viên, đồng thời nghiêm cấm hành động môi giới dịch vụ hỗ trợ sinh sản người trái phép Mặt khác, Đạo luật AHR ngăn chặn việc buôn bán khả sinh sản phụ nữ nam giới, việc bóc lột trẻ em, phụ nữ nam giới mục đích thương mại gây lo ngại sức khỏe đạo đức15, đồng thời tránh trường hợp 11 Assisted Human Reproduction Act 2020 s Assisted Human Reproduction Act 2020 s 6(4) 13 Assisted Human Reproduction Act 2020 s 12(2) 14 Assisted Human Reproduction Act 2020 s 12(3)(a) 15 Assisted Human Reproduction Act 2020 s 2(f) 12 Practice makes perfect CLB Nghiên Cứu Tư Vấn Pháp Luật Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Tp.HCM Khu phố 3, P Linh Xuân, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh lracuel@gmail.com | lracuel.org | facebook.com/fplracuel người mua gặp bất cơng giá cả, chất lượng tinh trùng, trứng sản phẩm chưa qua kiểm nghiệm bị đem phân phối đến người có nhu cầu Nhìn chung Đạo luật khơng góp phần bảo vệ tài chính, hình ảnh, danh dự cá nhân mà điều chỉnh mối quan hệ cách cơng bằng, minh bạch giúp định hình lại thị trường cách đắn, làm rõ quyền nghĩa vụ đối tượng Thứ tư, Đạo luật AHR giải thích xây dựng định nghĩa pháp lý cho thuật ngữ lĩnh vực hỗ trợ sinh sản người cách rõ ràng Sự chặt chẽ thể số khái niệm bật “phương tiện lai", “phôi", “bào thai", “nhân người”, “vật liệu sinh sản người”, “người tài trợ", “người mang thai hộ", Việc giải thích khái niệm rõ ràng giúp cho người đọc hiểu thuật ngữ hỗ trợ sinh sản người cách cụ thể, hạn chế mập mờ ẩn chứa từ ngữ, để bảo đảm tính thống tính minh bạch Đạo luật Thứ năm, Đạo luật quy định rõ chức năng, quyền hạn quan có thẩm quyền Trong đó, Bộ trưởng Bộ Y tế người nắm quyền lực cao nhất, chịu trách nhiệm trước vấn đề trước Quốc hội Canada lĩnh vực hỗ trợ sinh sản người Thanh tra viên người chịu trách nhiệm quản lý kiểm soát hoạt động mua, phân phối, hiến tặng tinh trùng, trứng hay mang thai hộ; có quyền hạn điều tra kiểm tra thơng tin; có nghĩa vụ phải hỗ trợ cung cấp thơng tin cho đối tượng có nhu cầu dùng hoạt động trên.16 Nhà phân tích người kiểm tra, phân tích tài liệu, thông tin mẫu vật thu giữ từ tra viên.17 Các chuyên viên hoàn thành xong phải báo cáo cấp giấy chứng nhận cho kết phân tích.18 Việc quy định rõ mở rộng đối tượng có thẩm quyền trách nhiệm giúp quan hiểu rõ hành động với nhiệm vụ giao, tránh hành vi lạm dụng quyền lực hay đùn đẩy trách nhiệm thi hành cơng vụ Nhìn chung, Đạo luật AHR điều chỉnh cách bao quát hoàn thiện vấn đề liên quan đến sinh sản có sử dụng cơng nghệ, thể quan tâm Quốc hội Canada nhu cầu lợi ích người dân 16 Assisted Human Reproduction Act 2020 s 47 Assisted Human Reproduction Act 2020 s 56(1) 18 Assisted Human Reproduction Act 2020 s 56(2) 17 Practice makes perfect CLB Nghiên Cứu Tư Vấn Pháp Luật Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Tp.HCM Khu phố 3, P Linh Xuân, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh lracuel@gmail.com | lracuel.org | facebook.com/fplracuel 1.3 Điểm hạn chế Đạo luật AHR Việc ban hành Đạo luật AHR mang lại lợi ích định khơng với đối tượng tham gia hỗ trợ sinh sản mà đến xã hội Song bên cạnh điểm tiến Đạo luật cịn chứa đựng điểm bất cập ​Cụ thể, ban hành Đạo luật AHR, số lĩnh vực nghiên cứu thực hành lâm sàng gây mối quan ngại cho xã hội năm 1990 đầu năm 2000 Quốc hội Canada xác định hành vi cấu thành tội phạm hình sự.19 Mục đích ban đầu việc làm để ngăn chặn, răn đe hành động phi đạo đức, trái pháp luật, đồng thời, thể quan tâm quan có thẩm quyền vấn đề an tồn sử dụng biện pháp khoa học sinh sản người Tuy nhiên, việc truy cứu trách nhiệm hình giới hạn nhiều sức sáng tạo lĩnh vực này, gây khó khăn cho việc nghiên cứu nhà khoa học Trong đó, việc chỉnh sửa mã gen người, động vật minh chứng rõ ràng Chỉnh sửa mã gen trình sử dụng kỹ thuật CRISPR20 cho phép nhà khoa học cắt đoạn ADN chứa nhân tố gây bệnh khỏi mạch di truyền viết lại thông tin di truyền chúng dựa nghiên cứu tế bào gốc.21 Hành động tác động đến mã gen sinh vật gây nên sóng xung đột đạo đức lợi ích Về mặt đạo đức, chỉnh sửa mã gen có khả tạo bất bình đẳng xã hội chỉnh sửa để tạo đứa trẻ mạnh khỏe thông minh hơn.22 Đồng thời, việc dấy lên lo ngại khả tiếp cận khơng bình đẳng công nghệ đại người nghèo - đặc biệt nước phát triển dẫn đến phân hóa gen theo thu nhập.23 Tuy vậy, khơng thể phủ nhận đóng góp chỉnh sửa mã gen đời sống vô hữu ích Một số lợi ích kể đến như: ứng dụng việc sửa chữa lỗi gen lớn, bao gồm đột biến dẫn đến bệnh teo cơ, xơ nang dạng bệnh viêm gan; bảo vệ lồi động vật có nguy tuyệt chủng; xóa gen 19 Tanian Bubela, Erika Kleiderman tác giả khác, ‘Canada's Assisted Human Reproduction Act: Pragmatic Reforms in Support of Research’ frontiersin.org (10/07/2019) truy cập ngày 29/11/2021 20 Là kỹ thuật thao tác ADN, Gen sinh vật 21 Cẩm Tú, ‘Chỉnh sửa gen- Quyền đáng sợ đến từ công nghệ CRISPR’ Tạp chí sinh học truy cập ngày 29/11/2021 22 Anh Thư, ‘Chỉnh sửa gen người: Tranh cãi đạo đức, tiến chậm mà chắc’ Báo Tuổi Trẻ (27/12/2019) truy cập ngày 29/11/2021 23 Lê Nam, ‘Công nghệ chỉnh sửa gen: Giấc mơ hay ác mộng ?’ Báo Công an nhân dân (13/11/2016) truy cập ngày 29/11/2021 Practice makes perfect CLB Nghiên Cứu Tư Vấn Pháp Luật Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Tp.HCM Khu phố 3, P Linh Xuân, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh lracuel@gmail.com | lracuel.org | facebook.com/fplracuel trồng thu hút sâu hại, giảm phụ thuộc loài người vào thuốc trừ sâu độc hại, 24 Việc truy cứu trách nhiệm hình giới hạn hoạt động nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, quan điểm khơng đồng nghĩa với việc nhóm tác giả cho hành động hạn chế phát triển khoa học Điểm mấu chốt vấn đề cần phải có xem xét lại quy định để có điều chỉnh phù hợp với tình hình xã hội tại, đảm bảo tính tương đối an toàn phát triển Việc làm cho thấy vấn đề an toàn đạo đức Quốc hội Canada quan tâm giám sát chặt chẽ có thay đổi linh hoạt để phù hợp với xã hội, bảo đảm không gian nghiên cứu nhà khoa học, nhà tài trợ nghiên cứu đối tượng khác quan tâm đến kết nghiên cứu Thực trạng pháp luật sinh sản có sử dụng cơng nghệ Việt Nam 3.1 Thực trạng sinh sản có sử dụng công nghệ Việt Nam Theo Bộ Y tế, Việt Nam có khoảng 7,7% cặp vợ chồng vơ sinh muộn Trong đó, ước tính khoảng 50% có độ tuổi 30.25 Những số cho thấy tỷ lệ vô sinh, muộn ngày trẻ hóa, đặc biệt tỷ lệ vơ sinh thứ phát26 có xu hướng gia tăng sau năm, khơng đe dọa đến hạnh phúc gia đình Việt mà vấn đề lớn dân số Việt Nam Trước thực trạng đó, việc áp dụng công nghệ hỗ trợ sinh sản người xem giải pháp tối ưu Theo đó, lĩnh vực hỗ trợ sinh sản người ngành y tế Việt Nam năm vừa qua đạt thành tựu rực rỡ Tỷ lệ áp dụng thành công kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đạt tỷ lệ 43,3%, tương đương trung tâm hỗ trợ sinh sản nước phát triển như: Mỹ, Anh, Australia,… 27 Tuy nhiên, với nhu cầu sử dụng phương pháp hỗ trợ sinh sản ngày tăng, hành vi lợi dụng tượng vấn đề xã hội cộm Việt Nam ,đặc biệt vấn nạn mang thai hộ, hiến tặng tinh trùng nỗn bị thương mại hóa để trục lợi Chẳng hạn vụ việc Cơ quan Công an quận Long Biên (Hà Nội) 24 Tldd 22 Minh An, ‘7,7% cặp vợ chồng Việt Nam vô sinh muộn’ Báo Lao động (26/07/2020) truy cập ngày 29/11/2021 26 Tỷ lệ vô sinh sau lần có thai 27 Hồng Minh, ‘Tỷ lệ thành cơng phương pháp hỗ trợ sinh sản Việt Nam tương đương nước phát triển’ Báo Nhân Dân (11/11/2015) truy cập ngày 29/11/2021 25 Practice makes perfect CLB Nghiên Cứu Tư Vấn Pháp Luật Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Tp.HCM Khu phố 3, P Linh Xuân, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh lracuel@gmail.com | lracuel.org | facebook.com/fplracuel định khởi tố vụ án, khởi tố bị can thực lệnh bắt tạm giam đối tượng Hoàng Huệ Tâm (sinh năm 1994, quê Dân Tiến, Võ Nhai, Thái Nguyên) hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản tổ chức mang thai hộ mục đích thương mại, với giá thai đơn 650 triệu đồng, thai đôi 750 triệu đồng làm dấy lên lo ngại vấn nạn mang thai hộ ngày biến tướng phức tạp 3.2 Pháp luật Việt Nam sinh sản có sử dụng cơng nghệ Trước thực trạng nay, Việt Nam có quy định việc hỗ trợ sinh sản người Trước vấn đề điều chỉnh Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Tuy nhiên, quy định văn chưa đầy đủ rõ ràng, chứa đựng nhiều bất cập Để cụ thể hóa, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2015/NĐ-CP Quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo28 Nghị định tập trung điều chỉnh vấn đề nhận tinh trùng, nỗn, phơi; thẩm quyền, thủ tục cho phép sở khám bệnh, chữa bệnh thực kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm; điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo; lưu giữ tinh trùng, nỗn, phơi; thơng tin, báo cáo.29 Nhìn chung, văn pháp luật Việt Nam nhằm mục đích ngăn chặn tình trạng lợi dụng việc sinh phương pháp khoa học để thực mang thai hộ bừa bãi, thương mại hóa khả sinh sản người Pháp luật Việt Nam đặt nguyên tắc bảo mật thông tin cho đối tượng tham gia hỗ trợ sinh sản người, thông tin phải mã hóa để bảo đảm bí mật phải ghi rõ đặc điểm người cho, đặc biệt yếu tố chủng tộc.30 Tuy nhiên thực tế khó để kiểm sốt việc hiến tinh trùng, nỗn Một người hiến tinh trùng, trứng nhiều nơi khác mà chưa có biện pháp kiểm soát hay nhận biết Việt Nam chưa có hệ thống liệu chung cho bệnh viện, sở y tế Hệ việc hiến nhiều tinh trùng, noãn chuyên gia đánh giá nghiêm trọng, gia tăng nguy nhân cận huyết Do đó, điều khoản 28 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ban hành vào ngày 28 tháng 01 năm 2015 có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 03 năm 2015, bổ sung sửa đổi Nghị định số 98/2016/NĐ-CP Nghị định số 155/2018/NĐ-CP 29 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP, Điều 1(1) 30 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP, Điều Practice makes perfect CLB Nghiên Cứu Tư Vấn Pháp Luật Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Tp.HCM Khu phố 3, P Linh Xuân, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh lracuel@gmail.com | lracuel.org | facebook.com/fplracuel bất cập nói nghiêm trọng quy định thụ tinh ống nghiệm.31 Nhìn chung, pháp luật Việt Nam có quan tâm đến vấn đề hỗ trợ sinh sản người, quy định pháp luật thiếu cập nhật, chưa thể bao quát hết trường hợp phát sinh từ vấn đề này, bên cạnh số quy định hành cịn ẩn chứa nhiều bất cập Do đó, việc tham khảo Đạo luật Hỗ trợ sinh sản người Canada định hướng mà nhà làm luật Việt Nam triển khai để hoàn thiện quy định hỗ trợ sinh sản người Đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam sinh sản có sử dụng cơng nghệ Như đề cập, quy định pháp luật Việt Nam hỗ trợ sinh sản nhiều bất cập Dưới góc nhìn nhóm tác giả, thấy việc tham khảo tiến hạn chế từ Đạo luật AHR mang lại cho pháp luật Việt Nam kinh nghiệm định Thứ nhất, pháp luật Việt Nam cần mở rộng phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng hỗ trợ sinh sản người Nghị định số 10/2015/NĐ-CP dừng lại việc ban hành quy định việc sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo Nhóm tác giả cho cần mở rộng thêm quy định việc tạo người phương pháp hỗ trợ sinh sản người; bổ sung quy định sửa mã gen người có ảnh hưởng đến hệ sau; bơm cấy tinh trùng, trứng hay cắt ghép chỉnh sửa thể người dạng sống người dùng phương pháp để thay đổi giới tính, thể thai nhi Lĩnh vực hỗ trợ sinh sản người Việt Nam năm vừa qua khơng ngừng phát triển Chính vậy, bác sĩ chuyên ngành phải nâng cao tay nghề, đẩy mạnh tính ứng dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản người Khi đó, thí nghiệm diễn nhiều nhằm tìm phương pháp tối ưu Nếu không mở rộng phạm vi điều chỉnh thí nghiệm phi đạo đức, có mục đích thương mại diễn ra, điều không ảnh hướng cá nhân liên quan chí cịn cho xã hội 31 Nguyễn Đức Hoàng, ‘Quy định pháp luật thụ tinh ống nghiệm’ Báo Sài Gịn giải phóng (13/07/2017) truy cập ngày 29/11/2021 Practice makes perfect CLB Nghiên Cứu Tư Vấn Pháp Luật Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Tp.HCM Khu phố 3, P Linh Xuân, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh lracuel@gmail.com | lracuel.org | facebook.com/fplracuel Thứ hai, pháp luật Việt Nam nên bổ sung giới hạn độ tuổi người mang thai hộ, người hiến tặng tinh trùng, noãn trứng Theo nhóm tác giả, giới hạn tuổi mang thai hộ từ 20 tuổi đến 35 tuổi phù hợp Vì độ tuổi này, mang thai hạn chế rủi ro, biến chứng thường gặp.32 Việc trẻ tuổi vị thành niên mang thai hộ không vi phạm nghiêm trọng mặt đạo đức mà ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe Người mẹ phải đối mặt với vấn đề sức khỏe tâm thần Cơ thể chưa hoàn thiện dễ dẫn đến việc sảy thai, sinh non, chí tử vong Ngoài ra, độ tuổi phù hợp để hiến tặng tinh trùng trứng từ 18 tuổi trở lên, đảm bảo thể phát triển đầy đủ mặt sức khoẻ, tâm lý nhằm mang lại chất lượng tốt, với mong muốn người nhận Những cập nhật giới hạn độ tuổi giúp pháp luật Việt Nam hoàn thiện hơn, hạn chế việc trẻ vị thành niên bị cưỡng ép, đe dọa phải mang thai hộ, hiến tặng tinh trùng, trứng Thứ ba, pháp luật Việt Nam nên thắt chặt vấn đề môi giới hoạt động mua bán tinh trùng, trứng mang thai hộ trái phép Hiện chưa có quy định cụ thể việc xử lý hành vi môi giới trái phép Tại điểm a khoản Điều 33 Nghị định 176/2013/NĐ–CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế quy định “Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi thực cho, nhận nỗn; cho, nhận tinh trùng; cho, nhận phơi khơng phép theo quy định pháp luật” Nhóm tác giả cho pháp luật Việt Nam chưa có chế tài đủ cứng rắn, liệt quy định rõ ràng để xử lý vi phạm Việc người trung gian chưa thông qua đào tạo chưa cấp phép hành nghề phát sinh hành động trái đạo đức, vi phạm pháp luật, làm việc lợi nhuận Tinh trùng, trứng đối tượng giới thiệu khơng có kiểm tra kỹ lưỡng mặt chất lượng tiềm tàng mầm mống bệnh tật, chưa kể, nguồn tinh trùng trứng cịn từ người hành vi dân hay mắc phải bệnh lây qua đường tình dục Chính vậy, người nhận tinh trùng bị lây nhiễm bệnh nguy hiểm qua đường tình dục gặp phải tình trạng nhân cận huyết sau Bên cạnh đó, việc môi giới người mang thai hộ qua đường dây trái phép ảnh hưởng đến thai nhi, người mang thai hộ người chưa đủ tuổi mang thai hay mắc bệnh tâm lý Với hệ lụy nặng 32 ‘Trước 30 - tuổi tốt để mang thai tự nhiên’ Vinmec truy cập ngày 29/11/2021 10 Practice makes perfect CLB Nghiên Cứu Tư Vấn Pháp Luật Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Tp.HCM Khu phố 3, P Linh Xuân, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh lracuel@gmail.com | lracuel.org | facebook.com/fplracuel nề mà người môi giới tinh trùng, trứng mang thai hộ trái phép gây ra, pháp luật Việt Nam cần có chế tài cứng rắn, mang tính răn đe Nhóm tác giả cho cần xem xét, xử lý trách nhiệm hình cá nhân làm trung gian môi giới Thứ tư, pháp luật Việt Nam cần xây dựng định nghĩa pháp lý cho thuật ngữ lĩnh vực hỗ trợ sinh sản người cách chặt chẽ, rõ ràng, đồng thời, phải giải thích đầy đủ trường hợp thuật ngữ Chẳng hạn khoản Điều Nghị định số 10/2015/NĐ-CP có giải thích vơ sinh ‘tình trạng vợ chồng sau năm chung sống có quan hệ tình dục trung bình - lần/tuần, khơng sử dụng biện pháp tránh thai mà người vợ khơng có thai’ Thế định nghĩa chưa giải thích đầy đủ Có hai dạng vơ sinh vô sinh nguyên phát vô sinh thứ phát, khái niệm giải thích cho vơ sinh ngun phát Cịn vơ sinh thứ phát tình trạng vơ sinh cặp vợ chồng sinh mang thai (kể lần thai bị sẩy).33 Hệ luỵ việc khiến cho người đọc hiểu lầm dẫn đến sai phạm quy định Ngồi ra, khơng tạo thống thuật ngữ, đối tượng không nằm phạm vi định nghĩa chịu bất cơng khơng đáng có, quan có thẩm quyền gặp khó khăn công tác quản lý, trao đổi thông tin Thứ năm, Việt Nam cần có giải pháp thiết thực cho việc quản lý hoạt động môi giới, hiến tặng tinh trùng, trứng người mang thai hộ mục đích nhân đạo Thực tiễn cho thấy việc xem hành vi cơng cụ để thương mại hố xảy nhiều khắp nơi Bên cạnh đó, cịn trường hợp tinh trùng, noãn người dùng để thụ tinh cho nhiều người khác, để lại hệ lụy nghiêm trọng, khắc phục Để giải thực trạng nhóm tác giả đề xuất Việt Nam cần tạo lập hệ thống liệu chung cho bệnh viện, sở y tế Đồng thời, Chính phủ Việt Nam cần tạo lập quan quản lý lĩnh vực này, chịu trách nghiệm kiểm soát, thúc đẩy việc tuân thủ, làm việc quy trình, thực thi quy định phủ ban hành Thứ sáu, việc tham khảo điểm tiến từ Đạo luật AHR pháp luật Việt Nam cần có lưu tâm trước điểm hạn chế để có bổ sung phù hợp với 33 ‘Vô sinh thứ phát: Những điều cần biết’ Vinmec truy cập ngày 29/11/2021 11 Practice makes perfect CLB Nghiên Cứu Tư Vấn Pháp Luật Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Tp.HCM Khu phố 3, P Linh Xuân, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh lracuel@gmail.com | lracuel.org | facebook.com/fplracuel thực trạng Như nhóm tác giả phân tích, điểm hạn chế lớn Đạo luật AHR việc truy cứu trách nhiệm hình đối số lĩnh vực nghiên cứu thực hành lâm sàng gây mối quan ngại cho xã hội giới hạn sức sáng tạo, gây khó khăn việc nghiên cứu nhà khoa học Do Việt Nam áp dụng cần phải xem xét để cân đối tính răn đe chế tài để bảo đảm tiêu chuẩn đạo đức tạo không gian cho nghiên cứu khoa học phát triển Kết luận Trong bối cảnh tỷ lệ vơ sinh, muộn tồn cầu ngày tăng việc áp dụng phương pháp hỗ trợ sinh sản người ngày phổ biến rộng rãi Từ phân tích trên, nhóm tác giả cho việc ban hành Đạo luật Hỗ trợ sinh sản người Canada giúp định hình lại trật tự định cho việc sử dụng phương pháp hỗ trợ sinh sản người Đồng thời, qua việc tham khảo tiến hạn chế Đạo luật, nhóm tác giả thấy bất cập, thiếu sót pháp luật Việt Nam vấn đề Mặc dù quan có thẩm quyền có điều chỉnh, sửa đổi, song tồn lỗ hổng chưa khắc phục Vì nhóm tác giả cho Việt Nam nên tham khảo Đạo luật Hỗ trợ sinh sản người Canada, để có sửa đổi, bổ sung phù hợp với tình hình đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật Assisted Human Reproduction Act 2020 Luật Hơn nhân gia đình 2014 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP Quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo Nghị định 176/2013/NĐ–CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế Danh mục nguồn điện tử Kathleen Hammond, ‘Assisted Human Reproduction Act (2004)’ Embryo Project Encyclopedia (30/7/2015) truy cập ngày 29/11/2021 12 Practice makes perfect CLB Nghiên Cứu Tư Vấn Pháp Luật Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Tp.HCM Khu phố 3, P Linh Xuân, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh lracuel@gmail.com | lracuel.org | facebook.com/fplracuel Tanian Bubela tác giả khác, Canada's Assisted Human Reproduction Act: Pragmatic Reforms in Support of Research (10/07/2019) ‘Assisted human reproduction in Canada’ canada.ca Hoàng Minh, ‘Tỷ lệ thành công phương pháp hỗ trợ sinh sản Việt Nam tương đương nước phát triển’ Báo Nhân Dân (11/11/2015) Việt Dũng, Viễn cảnh nhân người đầy rủi ro phi đạo đức, Báo Công An Nhân Dân (21/04/2016) Lê Nam, ‘Công nghệ chỉnh sửa gen: Giấc mơ hay ác mộng ?’ Báo Cơng an nhân dân (13/11/2016) Nguyễn Đức Hồng, ‘Quy định pháp luật thụ tinh ống nghiệm’ Báo Sài Gịn giải phóng (13/07/2017) Trường Sơn, ‘Nhân người: nên mừng hay lo sợ?’ Báo Tuổi trẻ (7/02/2018) An An, ‘Tự tiêm tinh trùng vào tay người đàn ông 33 tuổi nhập viện gấp’ Báo VietNamnet (17/01/2019) 10 Minh Ngọc, ‘Bác sĩ vô luân “gieo giống” hàng loạt nữ khách hàng’ Báo Pháp Luật (14/07/2019) 11 Anh Thư, ‘Chỉnh sửa gen người: Tranh cãi đạo đức, tiến chậm mà chắc’ Báo Tuổi Trẻ (27/12/2019) 12 Minh An, ‘7,7% cặp vợ chồng Việt Nam vô sinh muộn’ Báo Lao động (26/07/2020) 13 Cẩm Tú, ‘Chỉnh sửa gen- Quyền đáng sợ đến từ công nghệ CRISPR’ Tạp chí sinh học 14 ‘Trước 30 - tuổi tốt để mang thai tự nhiên’ Vinmec 15 ‘Vô sinh thứ phát: Những điều cần biết’ Vinmec 13 Practice makes perfect ... Đạo luật Hỗ trợ sinh sản người Canada định hướng mà nhà làm luật Việt Nam triển khai để hồn thiện quy định hỗ trợ sinh sản người Đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam sinh sản có sử dụng công. .. áp dụng công nghệ hỗ trợ sinh sản người xem giải pháp tối ưu Theo đó, lĩnh vực hỗ trợ sinh sản người ngành y tế Việt Nam năm vừa qua đạt thành tựu rực rỡ Tỷ lệ áp dụng thành công kỹ thuật hỗ trợ. .. biến tướng phức tạp 3.2 Pháp luật Việt Nam sinh sản có sử dụng cơng nghệ Trước thực trạng nay, Việt Nam có quy định việc hỗ trợ sinh sản người Trước vấn đề điều chỉnh Luật Hơn nhân gia đình năm

Ngày đăng: 22/03/2023, 11:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w