nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty dệt 195 hà nội

69 273 0
nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty dệt 195 hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng trở thành nhu cầu cấp thiết của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt. Trong chế thị trường, mục tiêu chính không phải chỉ hoàn thành kế hoạch đặt ra một cách máy móc, thụ động mà mục tiêu hàng đầu là sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao. Bởi vì, lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế hiệu quả nhất, kích thích mạnh mẽ nhất đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Năng suất, chất lượng, hiệu quả là ba chỉ tiêu quan trọng, là mục tiêu phấn đấu của bất kỳ doanh nghiệp nào, là thước đo trình độ phát triển của các đơn vị sản xuất và của toàn bộ nền kinh tế. Phấn đấu sản xuất kinh doanh hiệu quảhiệu quả ngày càng cao ý nghĩa sống còn và phát triển của các doanh nghiệp sản xuất, công ty dệt 19/5 Nội cũng không nằm ngoài qui luật đó. Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may, đặc thù là ngành sản xuất tư liệu sản xuất cung cấp cho thị trường, vì thế lượng vốn đầu tư vào tài sản cố định chiếm một tỷ trọng rất lớn trong cấu vốn đầu tư của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định ý nghĩa quyết định đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Là một sinh viên thực tập tại công ty dệt 19/5 Nội, trước tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty, cùng với kiến thức đã học tại trường, em quyết định chọn đề tài: ”Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty dệt 19/5 Nội” cho chuyên đề thực tập của mình. Bùi Thị Ninh Lớp Công nghiệp 45A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chuyên đề được chia làm ba phần: Phần 1: Tổng quan về công ty dệt 19/5 Nội Phần 2: Thực trạng sử dụng tài sản cố định tại công ty dệt 19/5 Nội Phần 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty dệt 19/5 Nội trong những năm tới. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Hoài Dung và toàn thể cán bộ công nhân viên công ty dệt 19/5 Nội đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập để hoàn thành chuyên đề. Mặc dù đã nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu, thu thập và phân tích tài liêu. Song do còn hạn chế về kinh nghiệm, khả năng và thời gian nên bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đánh giá, góp ý của cô để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Nội, ngày 27 tháng 4 năm 2007 Sinh viên thực hiện Bùi Thị Ninh Bùi Thị Ninh Lớp Công nghiệp 45A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT 19/5 NỘI I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY DỆT 19/5 NỘI 1. Tên công ty - Tên đầy đủ: Công ty TNHH Nhà nước một thành viên dệt 19/5 Nội - Tên giao dịch quốc tế: HaNoi may 19 textile company - Tên giao dịch tiếng việt: Công ty dệt 19/5 Nội - Tên viết tắt: Hatexco 2. Địa chỉ giao dịch - Trụ sở giao dịch chính: Số 203 Nguyễn Huy Tưởng Phường Thanh Xuân Trung – Thanh Xuân – Nội. - Điện thoại: 04.8584551 – 048584616 - Fax: 04-85853392 - Email: Hatexco@hn.vnn.vn - Mã số thuế: 0100100495 3. Loại hình doanh nghiệp - Công ty dệt 19/5 tên đầy đủ là công ty TNHH nhà nước một thành viên dệt 19/5 là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, tư cách pháp nhân đầy đủ. Được đăng ký và hoạt động theo luật doanh nghiệp nước CHXHCN Việt Nam và điều lệ tổ chức công ty. Hoạt động của công ty dệt 19/5 được UBND thành phố Nội phê duyệt . - Sở chủ quản: UBND thành phố Nội. 4. Ngành và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu - Hàng dệt thoi, hàng dệt kim - Mở cửa hàng dịch vụ giặt là, tẩy hấp phục vụ nhu cầu thị trường - Sản xuất kinh doanh các sản phẩm bông, vải, sợi, may mặc và giầy dép các loại. Xuất khẩu các sản phẩm bông vải sợi của công ty và liên doanh, liên kết. Nhập Bùi Thị Ninh Lớp Công nghiệp 45A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khẩu thiết bị, máy móc, vật tư, nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty và thị trường. - Công ty được liên doanh, liên kết với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước, làm đại lý, đại diện văn phòng, xây dựng công nghiệp, xây dựng dân dụng. - Sản xuất mua bán máy móc, thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, tin học, thiết bị viễn thông. Đại lý mua bán, đại lý bán kí gửi hàng hoá. Đào tạo công nhân phục vụ các ngành dệt, sợi, may, nhuộm, thêu, tin học, công nghệ thông tin. Cho thuê nhà xưởng, văn phòng, kho tàng và máy móc, thiết bị, vận tải, hàng hoá. - Dịch vụ thương mại: dịch vụ uỷ thác xuất nhập khẩu, khai thuê hải quan. II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY Công ty dệt 19/5 ra đời vào cuối năm 1959 – giai đoạn miền bắc Việt Nam đang trong những năm đầu khôi phục, nền kinh tế dần phát triển, sản xuất được mở rộng, công thương nghiệp đã bước đi tốt. Nhu cầu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là công nghiệp dệt – may, ngành công nghiệp truyền thống của Việt Nam. Công ty dệt 19/5 đã ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu đó. Trong quá trình gần 50 năm xây dựng và phát triển công ty dệt 19/5 đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm cùng kinh tế, chính trị của đất nước. 1. Giai đoạn 1959 – 1964. - Công ty dệt 19/5 được thành lập tháng 5 năm 1959 – trong bối cảnh miền bắc Việt Nam trải qua 5 năm giành thắng lợi trước thực dân pháp xâm lược. - Ngày mồng 8 tháng 5 năm 1959 trong phiên họp đầu tiên quốc hội lần 2, Nhà nước chủ trương sát nhập các sở sản xuất tư nhân nhỏ như: Việt Thắng, Hoà Bình, Tây Hồ thành sở sản xuất lớn lấy tên là xí nghiệp 8/5 đánh dấu phiên họp quyết định thành lập xí nghiệp. Bùi Thị Ninh Lớp Công nghiệp 45A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Trong giai đoạn mới thành lập,máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất còn rất lạc hậu, kỹ thuật sản xuất đơn giản với sản phẩm chủ yếu là dệt bít tất, sản xuất các vải bạt phục vụ quốc phòng, bảo hộ lao động. - Xí nghiệp dệt 8/5 được đặt trụ sở tại số 4 ngõ 1 hàng chuối – Nội. - Năm 1964 giặc Mỹ đánh chiếm lại miền bắc, Nội là mục tiêu đánh chiếm của kẻ thù. Để đảm bảo hoạt động sản xuất, xí nghiệp đã chuyển về địa chỉ thôn Văn xã Thanh Liệt – Thanh Trì – Nội. Trong giai đoạn này, xí nghiệp đã xin nhà nước đầu tư thêm 50 máy dệt Trung Quốc 1511 chuyên sản xuất các sản phẩm phục vụ quốc phòng, bảo hộ lao động. Đây là thời điểm công ty phát triển tương đối mạnh. 2. Giai đoạn 1965 – 1988 - Năm 1967 thành phố Nội quyết định tách bộ phận dệt bít tất của xí nghiệp dệt kim Nội. Chính vì vậy, nhiệm vụ sản xuất chính của xí nghiệp trong giai đoạn này là sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bạt cho nhà nước phục vụ quốc phòng và một số ngành khác như vải lọc bia, lọc thuỷ tinh - Năm 1980, xí nghiệp được phê chuẩn luận chứng kinh tế kỹ thuật xây dựng sở mới ở Nhân Chính – Thanh Xuân và là sở chính hiện nay với tổng diện tích mặt bằng khoảng 4,5 ha. Cũng trong năm này, xí nghiệp đã đầu tư thêm 100 máy dệt UTAS của Tiệp. Nhu cầu sản xuất và tiêu thụ vải của xí nghiệp tăng lên đòi hỏi đào tạo thêm công nhân sản xuất, đưa tổng số cán bộ công nhân viên của xí nghiệp lên 520 người. Hàng năm, để phục vụ sản xuất 1,5 triệu m vải các loại, nhu cầu sợi của xí nghiệp vào khoảng 500 tấn sợi các loại. - Năm 1982, vinh dự đã đến với xí nghiệp khi UBND thành phố Nội đã quyết đinh đổi tên xí nghiệp dệt 8/5 thành nhà máy dệt 19/5 Nội. - Năm 1988, tổng số máy dệt thực tế đưa vào sản xuất bình quân là 209 máy với lượng công nhân là 1256 người. Bùi Thị Ninh Lớp Công nghiệp 45A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đây là giai đoạn đánh dấu bước phát triển lớn của nhà máy với sản lượng lớn nhất lên tới 2,7 – 3 triệu m/ năm(vải bạt) và lao động lên tới trên dưới 1500 người. 3. Giai đoạn từ 1989 – 1999 thể nói, đây là thời điểm khó khăn nhất của nhà máy. Trong bối cảnh đất nước chuyển dần từ chế độ bao cấp để hoạt động theo kinh tế thị trường. Hầu hết các nhà máy trong cả nước trong đó dệt 19/5 đều phải tự tìm thị trường, tìm hướng đi cho riêng mình, không còn được nhà nước bao cấp về mọi mặt như trước nữa. Nhà máy đã phải cắt giảm lao động từ 1500 người xuống còn 276 người, sống trong tình trạng không biết làm gì, sống như thế nào ( do kế hoạch sản xuất không có, mà trước đó nhà máy lại đầu tư dây chuyền dệt của Liên Xô nhằm cung cấp vải cho thi trường này. Nhưng trong thời điểm này liên bang Xô Viết đã sụp đổ - dây chuyền không hoạt động được). Nhu cầu vải bạt giảm 1triệu m/năm. Đứng trước tình hình đó, doanh nghiệp tiến hành sắp xếplại bộ máy quản lý, bộ phận sản xuất, đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh như: sản xuất mũ, mành, làm vải tráng cao su, thành lập xưởng may với khoảng 200 máy may nhưng vẫn duy trì ngành dệt. Tuy nhiên, các mặt hàng mới hầu như đều không thành công. Nhà máy đã chủ động chào hàng và tìm kiếm bạn hàng, tăng cường mở rộng thị trường tiêu thụ. - Nhà máy đã quyết định cử cán bộ vào thị trường Miền nam để tìm kiếm thị trường mới. Kết quả cho thấy, đây là thị trường công nghiệp phát triển rất nhộn nhịp. Nhà máy đã tìm được hướng đi mới: sản xuất vải bạt để sản xuất giày vải xuất khẩu – đây là sản phẩm hiện đang nhu cầu rất lớn tại thị trường này. Nhà máy đã từng bước tiếp cận các sở giầy vải, qua nhiều giai đoạn, thời gian ban lãnh đạo nhà máy đã đúc rút được kinh nghiệm tìm kiếm thị trường. Cho tới ngày nay thị trường chính của doanh nghiệp là ở thành phố Hồ Chí Minh ( chiếm khoảng 70% doanh thu). - Nền kinh tế mở cửa, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào Việt Nam, sản phẩm trên thị trường cạnh tranh khốc liệt. đứng trước vấn đề đó, công ty đã tìm ra mô Bùi Thị Ninh Lớp Công nghiệp 45A 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hình sản xuất mới đó là: liên doanh với công ty nước ngoài để giải quyết khó khăn về vốn và tăng chất lượng sản phẩm để tăng cường khả năng cạnh tranh. Năm 1992 doanh nghiệp đã thực hiện đóng góp vốn liên doanh với công ty của Singapore, công ty đóng góp 20% vốn bằng đất đai, chuyển toàn bộ dây chuyền sản xuất dệt kim và trên 50% công nhân sản xuất tại xưởng sang liên doanh, phía nước ngoài đóng góp 80% vốn. Đây là bước chuyển đổi mới của xí nghiêp nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần của cán bộ công nhân viên toàn nhà máy. - Năm 1993, với sản phẩm dệt thoi, nhà máy đã đầu tư 2 máy xe nặng đi vào hoạt động sản xuất ra những lô hàng bạt nặng đầu tiên, ký hợp đồng tiêu thụ 80000m vải bạt. Điều này tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng doanh thu cho nhà máy. Doanh thu năm 1993 đạt15,7 tỷ đồng (so với năm 1991 là 6,24 tỷ và năm 1992 là 12,83 tỷ). Cũng trong năm này, được sự đồng ý của sở công nghiệp, nhà máy đổi tên thành công ty dệt 19/5 Nội. - Năm 1998, công ty đã đầu tư 1 dây chuyền kéo sợi công suất 250 tấn/ năm chủ yếu phục vụ nhà máy dệt giải quyết khâu đầu vào. Đồng thời, đầu tư thêm máy dệt tự động UTAS của Tiệp, đưa doanh thu lên 33 tỷ đồng. Trải qua những giai đoạn khó khăn, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của ban lãnh đạo công ty, công ty đã dần khẳng định được vị trí của mình trong sự nghiệp chuyển đổi của nền kinh tế. Đúc rút ra kinh nghiệm phát triển cho công ty; muốn phát triển tốt phải: Một là : phải định hướng và phát triển cầu thị trường. Hai là : phải nắm bắt được nhu cầu thị trường. Ba là : không chỉ sản xuất một mặt hàng mà phải đầu tư sản phẩm vững chắc phù hợp với khả năng truyền thống của công ty, đáp ứng nhu cầu thị trường. 4. Giai đoạn 1999 đến nay Bùi Thị Ninh Lớp Công nghiệp 45A 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đây là giai đoạn phục hồi và phát triển mạnh nhất sau khi đã đúc rút được kinh nghiệm thị trường, kinh nghiệmn quản lý cán bộ công nhân viên. - Tháng 6 năm 2000, công ty đã được tổ chức quốc tế QMS của AUSTRALIA cấp chứng chỉ ISO 9002. - Tháng 12 năm 2001, công ty đã mạnh dạn đầu tư mở rộng nhà máy kéo sợi với công suất thiết kế 1250 tấn /năm. Cùng với những cải tiến của đội ngũ công nhân viên và sự bố trí hợp lý qui trình sản suất đã đưa công suất thực tế của nhà máy lên 1700 tấn/ năm. - Năm 2002 thành lập nhà máy may thêu với sản lượng 2000 sản phẩm/ năm với khoảng 30máy may ( 1500 Sản phẩm) và 12 máy thêu ( 500 sản phẩm) - Năm 2005 đầu tư nhà máy dệt tại khu công nghiệp Đồng Văn thuộc tỉnh Nam với thiết bị hiện đại nhất công suất 3 triệu m/ năm. 36 máy dệt Picano của Bỉ (đây là máy dệt hiện đại nhất giá khoảng trên 1 tỷ đồng 1 máy). Sau đó đầu tư thêm 36 máy dêt picanô đời cũ. Từ năm 2000 đến 2006 tăng trưởng của công ty khá cao đạt từ 15 – 25% luôn hoàn thành tốt chỉ tiêu nộp ngân sách( khoảng 10 tỷ đồng/ năm). Đời sống cán bộ công nhân viên không ngừng được cải thiện ( thu nhập từ 800.000/người/tháng năm 2000 lên 1.300.000đ/người/ tháng năm 2006). Hệ thống chính trị vững mạnh, luôn đạt xuất sắc. Công ty luôn làm tốt công tác từ thiện: Năm 2001 làm nhà tình nghĩa tại quê Bác Năm 2003 làm nhà tình nghĩa tại huyện Sóc Sơn – Nội Năm 2004 làm nhà tình nghĩa tại Quảng Nam Năm 2005 làm nhà tình nghĩa cho mẹ Việt Nam anh hùng tại Quảng Nam Năm 2006 làm nhà tình nghĩa cho cán bộ lão thành cách mạng quận Hai Bà Trưng Bùi Thị Ninh Lớp Công nghiệp 45A 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Công ty hiện đang đào tạo hướng nghiệp cho các em mồ côi ở Cầu – Đông, thu hút 5 em của trại trẻ mồ côi vào làm việc tại công ty. Cho tới nay công ty 3 sản phẩm chính từ 4 nhà máy : nhà máy sợi Nội, nhà máy dệt Nội, nhà máy thêu Nội và nhà máy dệt Nam, cùng với 2 liên doanh với công ty Singapore là: công ty Norfolk – Hatexco và công ty TNHH tập đoàn sản xuất hàng dệt may với: - Sản phẩm vải: chuyên phục vụ cho sản xuất giày xuất khẩu, một phần cung cấp cho thị trường quân đội. - Sản phẩm sợi: cung cấp cho các nhà máy dệt trên địa bàn Nội như dệt Minh Khai, dệt Nội ,một phần phục vụ cho nhà máy dệt của công ty. - Sản phẩm may: sản phẩm may thêu được sản xuất cung cấp cho thị trường trong nước. Với kết quả đạt được công ty đã được tặng nhiều huân, huy chương: huân chương lao động hạng 3,2,1 huy chương bạc triển lãm hội chợ Giảng Võ cho sản phẩm vải bạt, công đoàn, đảng bộ vững mạnh; xuất sắc; tiêu biểu (năm 2003), đạt quản lý giỏi qua các năm, hoạt động đoàn thanh niên,thể thao , văn hoá sôi nổi từng đạt nhiều giải trong các cuộc thi của ngành và thành phố. Trải qua gần 50 năm xây dựng và phát triển, công ty dệt 19/5 đã không ngừng phấn đấu, vươn lên trở thành doanh nghiệp vững mạnh đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp phần xây dựng đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Đồng thời cùng với các doanh nghiệp dệt trong nước cho ra đời các sản phẩm phục vụ xã hội đưa ngành dệt may Việt Nam ngày càng phát triển vươn lên hướng ra trường quốc tế. Bùi Thị Ninh Lớp Công nghiệp 45A 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp III. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT 19/5 NỘI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. 1. Kết quả sản suất kinh doanh trong 4 năm gần đây Bảng số 1.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 4 năm gần đây TT Chỉ tiêu ĐVT 2003 2004 2005 2006 TH %/2002 TH %/2003 TH %/2004 TH %/2005 1 GTSXCN tỷ đồng 61,60 113,20 73,80 119,80 100,30 135,90 130,60 130,20 2 Doanh thu tỷ đồng 76,00 101,30 92,00 121,00 137,00 148,90 160,00 116,80 3 Kim ngạch XK 1000USD 186,00 101,60 494,00 265,60 595,20 120,50 875,00 147,00 4 TNDN trđ 4.023,0 0 802,90 1.761,00 43,80 1.800,00 102,20 2.480,00 137,80 5 Nộp NS trđ 2.984,00 116,56 3.248,0 0 108,85 3.589,0 0 110,50 4.368,0 0 121,71 6 BHXH trđ 806,50 136,80 887,00 110,00 900,00 101,50 950,00 105,60 7 Tổng lao động người 671,00 96,80 740,00 110,30 780,00 105,40 803,00 102,90 8 TNBQ/ng ngđ/tháng 820,00 100,20 1.120,00 136,60 1.150,00 102,70 1.300,0 0 113,00 9 Vốn kinh doanh tỷ đồng 23,50 101,70 24,10 102,50 27,30 113,30 32,00 117,20 Nguồn : phòng tài vụ Chú ý: năm 2003 TNDN tăng caocông ty được phép xây dựng một lô nhà bán cho cán bộ công nhân viên nên thu nhập bất thường. Giá trị sản xuất công nghiệp và doanh thu của công ty không ngừng tăng lên trong từng năm. GTSXCN đã tăng 2,12 lần từ 61,6 tỷ năm 2003 lên 130,6 tỷ năm 2006. Doanh thu tăng 2.1 lần từ 76 triệu năm 2003 lên 160 triệu năm 2006. Từ đó cho thấy, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triến mạnh mẽ. Kim ngạch xuất khẩu cũng không ngừng tăng từ 186.000 USD năm 2003 đến nay đã lên tới con số 875.000 USD tăng tới hơn 470%. Điều này chứng tỏ, hàng hoá của công ty Bùi Thị Ninh Lớp Công nghiệp 45A 10 [...]... lĩnh vực kinh doanh Tài sản cố định của công ty chủ yếu là tài sản cố định hữu hình như máy móc thiết bị, nhà xưởng, đất đai chiếm gần như 100% tổng giá trị tài sản cố định của công ty Phần tài sản cố định vô hình như: phát minh sáng chế; quyền sử dụng đất; giá trị thương hiệu gần như không Bùi Thị Ninh Lớp Công nghiệp 45A 36 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hiện nay công ty đang sử dụng phần mềm kế... của công ty trong tình trạng đan xen giữa máy móc cũ và mới; trình độ công nghệ lạc hậu, trung bình và hiện đại Bùi Thị Ninh Lớp Công nghiệp 45A 29 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Từ tình hình trên, nên hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị nói riêng và hiệu quả sử dụng tài sản cố định nói chung còn rất thấp và cần được cải thiện II TÌNH HÌNH TSCĐ TẠI CÔNG TY DỆT 19/5 NỘI 1 Tài sản cố định  Đất đai, nhà... Công nghiệp 45A 16 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp I ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ Ở CÔNG TY DỆT 19/5 NỘI 1 Đặc điểm về sản phẩm Công ty dệt 19/5 Nội là doanh nghiệp sản xuất, với ba loại sản phẩm chủ yếu là sợi tổng hợp, vải cotton và sản phẩm may thêu Đối với sản phẩm sợi: là sản phẩm công nghiệp được sản xuất để phục vụ cho ngành công nghiệp dệt may, công. .. 2006 tài sản cố định của công ty đã tăng 49% từ 72.867 trđ năm 2002 lên tới 108.670 trđ năm 2006; trong đó tăng mạnh nhất là năm 2003 và năm 2006 lần lượt là 16% và 19% Máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản cố định, cũng là nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty Trong những năm qua công ty đã luôn đầu tư mua sắm máy móc mới nhằm nâng cao hiệu. .. vải: sản phẩm vải của công ty hầu hết là vải sử dụng trong công nghiệp, tức là sản phẩm vải của công ty chủ yếu dưới dạng bán thành phẩm, chỉ một số ít vải mới được sử dụng tiếp trong các phân xưởng may thêu Điều này, ảnh hưởng và quyết định cách thức tiêu thụ của công ty Sản phẩm vải được sử dụng trong công nghiệp sản xuất giày phục vụ xuất khẩu, dùng trong công nghiệp sản xuất rượu, bia, sử dụng. .. nước Công ty hiện đang sản xuất ra nhiều loại sợi Ne 20/1, Ne 32/1, sợi OE và một số loại sợi khác Đây là khâu đầu tiên trong qui trình sản xuất của toàn bộ công ty, tính chất quyết định lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị cũng như hệ thống nhà kho, nhà xưởng ở nhà máy dệt ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng TSCĐ của toàn công ty Đối với sản phẩm... 100,00 I.TSCĐHH Nhà cửa vật kiến trúc khác TSCĐ thuê tài III Tổng TSCĐ Nguồn: Phòng tài vụ Từ bảng trên ta thấy, trong cấu tài sản cố định của công ty thì máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn nhất trên dưới 50% tổng tài sản cố định Về mặt giá trị tuyệt đối ta thấy, tài sản cố định của công ty tăng liên tục qua các năm chủ yếu là do công ty mua sắm máy móc thiết bị và xây dựng thêm các nhà xưởng trong... nhu cầu Bùi Thị Ninh Lớp Công nghiệp 45A 24 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SƠ ĐỒ 1.1:CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY DỆT 19/5 NỘI Nguồn: phòng kỹ thuật Chủ tịch kiêm tổng giám đốc công ty ` PTGĐ phụ trách tài chính – nội chính Phòng tài vụ Phòng HCTH Bùi Thị Ninh Tập đoàn sản xuất hàng dệt may 19/5 NM dệt Nôi Liên doanh Norfolk – Hatexco NM sợi Nội NM dệt Nam Phòng vật tư PTGĐ... trọng cao khoảng 23%, nhưng những loại sợi này hiệu quả không cao Tuy chiếm tỷ trọng cao trong sản lượng tiêu thụ nhưng doanh thu thu được không cao, trong khi sản phẩm vải giảm thì sản phẩm sợi nhìn chung đang bước phát triển mạnh Tốc độ tăng trưởng khá, ngày càng là mặt hàng chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu tiêu thụ của công ty PHẦN II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TSCĐ Ở CÔNG TY DỆT 19/5 NỘI Bùi... thổ Việt Nam nhưng chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn như: Nội, thành phố Hồ Chí Minh; các thị trường truyền thống như: nhà máy dệt minh khai, dệt Nội, dệt Thành Công ; các công ty sản xuất giày vải xuất khẩu như: giày Hiệp Hưng, giày An Lạc, giày Thượng Đình, giày Huế ; các công ty may lớn của thành phố Hồ Chí Minh: may Phú Nhuận, may Nhà Bè ; Khách hàng thường mua theo từng lô, từng đợt với . công ty dệt 19/5 Hà Nội Phần 2: Thực trạng sử dụng tài sản cố định tại công ty dệt 19/5 Hà Nội Phần 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định. VỀ CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI 1. Tên công ty - Tên đầy đủ: Công ty TNHH Nhà nước một thành viên dệt 19/5 Hà Nội -

Ngày đăng: 18/02/2014, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan