1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng số 2

77 728 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 623 KB

Nội dung

Xuất phát từ tình hình thực tế, trong thời gianthực tập ở Công ty xây dựng số 2 – Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng ViệtNam em đã chọn đề tài “Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với

Trang 1

Lời Nói đầuXây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập tạo nên cơ sở hạ tầngcho xã hội, tạo ra nền móng phát triển của mỗi Quốc gia Đứng trớc xu thế khu vựchoá, toàn cầu hoá, thị trờng xây dựng cơ bản đang diễn ra một cách đa dạng và phứctạp Các doanh nghiệp luôn luôn đẩy mạnh tiến độ thi công, nâng cao chất lợngcông trình để nâng cao uy tín với các doanh nghiệp khác, và đó là sự cạnh tranhtrong thị trờng xây dựng cơ bản

Trong xây dựng cơ bản, việc “Sản xuất cái gì, sản xuất cho ai” đã đợc các chủ

đầu t có yêu cầu rất cụ thể, rất chi tiết trong hồ sơ thiết kế Vấn đề còn lại, các nhàthầu phải tự xác định cần phải làm nh thế nào để vừa đảm bảo chất lợng công trìnhvừa tiết kiệm đợc chi phí, rút ngắn thời gian xây dựng sao cho giá bán ( giá dự thầu )

có thể cạnh tranh đợc Vì vậy, để tồn tại và phát triển trong một thị trờng có sự cạnhtranh, giải pháp quan trọng là phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, đòi hỏi cácdoanh nghiệp xây lắp phải xắp xếp công việc và thực hiện một cách khoa học, phảinắm bắt kịp thời, đầy đủ mọi thông tin cụ thể, chi tiết Để có đợc điều đó các doanhnghiệp luôn phải nghiên cứu để tìm ra cho mình một mô hình tổ chức, quản lý, vàthực hiện công việc một cách tốt nhất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công

ty Trong đó có công tác kế toán TSCĐ và quản lý TSCĐ ỏ các bộ phận trong Công

ty

Nhìn chung, công tác hạch toán nói chung và việc hạch toán và quản

lý TSCĐ ở các doanh nghiệp xây dựng cơ bản hiện nay còn nhiều thiết sót và chaphù hợp với chế độ kế toán hiện hành Xuất phát từ tình hình thực tế, trong thời gianthực tập ở Công ty xây dựng số 2 – Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng ViệtNam em đã chọn đề tài “Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty xây dựng số 2 “ Vinaconco2“ để

thực hiện Luận văn tốt nghiệp

Nội dung của luận văn bao gồm ba phần:

Phần I: Cơ sở lý luận chung về hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp

Phần II: Thực trạng hạch toán tài sản cố định tại công ty xây dựng số vinaconco2

2-Phần III: Phơng hớng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty xây dựng số 2 - Vinaconco2

Do sự hiểu biết còn hạn chế nên luận văn còn nhiều thiếu xót, rất mong thầygiáo chỉ bảo để luận văn đợc hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo

trần quý liên đã tận tình chỉ bảo giúp em hoàn thiện đề tài này.

Trang 2

Phần I

Cơ sở lý luận chung về hạch toán tài sản cố định

với vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong

doanh nghiệp

I.Tài sản cố định - đặc điểm và nhiệm vụ hạch toán tài sản

cố định.

1.1 Khái niệm tài sản cố định

Tài sản cố định (TSCĐ) là t liệu lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản củaquá trình sản xuất Song không phải tất cả các t liệu lao động trong doanh nghiệp

đều là tài sản cố định mà tài sản cố định chỉ gồm những t liệu chủ yếu có đủ tiêuchuẩn về mặt giá trị và thời gian sử dụng quy định trong chế độ tài chính hiện hànhcủa Nhà nớc

Trang 3

Theo quyết định số 166/ 1999/ QĐ - BTC ngày 30/ 12/ 1999 và quyết định số 149/2001/ QĐ - BTC ngày 31/ 12/ 2001 của Bộ trởng Bộ tài chính.

Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình:

TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắmgiữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhậnTSCĐ hữu hình Các tài sản đợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồngthời tất cả bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau:

+ Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó;+ Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy;

+ Thời gian sử dụng ớc tính trên một năm;

+ Có đủ tiêu chuẩn theo tiêu chuẩn ghi nhận hiện hành

Khi xác định các bộ phận cấu thành TSCĐ hữu hình, doanh nghiệp phải ápdụng các tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình cho từng trờng hợp cụ thể Doanh nghiệp có thểhợp nhất các bộ phận riêng biệt không chủ yếu nh khuôn đúc, công cụ, khuôn dập

và áp dụng các tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình vào tổng giá trị đó Các phụ tùng và thiết

bị phụ trợ thờng đợc coi là tài sản lu động và đợc hạch toán vào chi phí khi sử dụng.Các phụ tùng chủ yếu và các thiết bị bảo trì đợc xác định là TSCĐ hữu hình khidoanh nghiệp ớc tính thời gian sử dụng chúng nhiều hơn một năm Nếu phụ tùng vàthiết bị bảo trì chỉ đợc dùng gắn liền với TSCĐ hữu hình và việc sử dụng chúng làkhông thờng xuyên thì chúng đợc hạch toán là TSCĐ hữu hình riêng biệt và đợckhấu hao trong thời gian ít hơn thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình liênquan

Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình:

TSCĐ vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhng xác định đợc giá trị

và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụhoặc cho đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình

Một tài sản vô hình đợc ghi nhận là TSCĐ vô hình phải thoả mãn đồng thời:

Định nghĩa về TSCĐ vô hình và thoả mãn cả bốn điều kiện trên mà không hìnhthành TSCĐ hữu hình

Nh vậy qua những phân tích trên có thể rút ra định nghĩa về TSCĐ trongdoanh nghiệp: “Tài sản cố định là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sửdụng dài Khi tham gia vào quá trình sản xuất – kinh doanh, tài sản cố định bị haomòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh Khácvới đối tợng lao động, tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và giữnguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc h hỏng”

1.2 Đặc điểm của tài sản cố định

Trong quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ vẫn giữ nguyên hình thái vật chấtban đầu nhng giá trị của nó giảm dần sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh Vì vậy,

Trang 4

mặt giá trị của TSCĐ.

+ Về mặt hiện vật: Trong quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ giữ nguyên đợc hình

thái vật chất ban đầu cho đến lúc h hỏng

+ Về mặt giá trị: Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tài sản cố định bị

hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinhdoanh

1.3 Nhiệm vụ của hạch toán TSCĐ

Hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp phải đẩm bảo các nhiệm vụchủ yếu sau đây:

 Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lợng, giá trị tài sản cố địnhhiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng tài sản cố định trong phạm vi an toàncủa đơn vị, cũng nh tại từng bộ phận sử dụng tài sản cố định, tạo điều kiện cungcấp thông tin để kiểm tra, giám sát thờng xuyên việc giữ gìn, bảo quản tài sản cố

định và kế hoạch đầu t đổi mới tài sản cố định trong từng đơn vị

 Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao tài sản cố định và chi phí sản xuất– kinh doanh theo độ hao mòn của tài sản và chế độ quy định

 Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa tài sản cố định,giám sát việc sửa chữa tài sản cố định về chi phí và kết quả của công việc sửachữa

 Tính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổi mớinâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá tài sản cố định cũng nhtình hình thanh lý, nhợng bán tài sản cố định

 Hớng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận trực thuộc trong các doanh nghiệpthực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về tài sản cố định; mở các sổ, thẻ kếtoán cần thiết và hạch toán TSCĐ chế độ quy định

 Tham gia kiểm tra đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của Nhà nớc và yêucầu bảo quản vốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động bảo quản, sửdụng tài sản cố định tại đơn vị

II Phân loại và đánh giá tài sản cố định

2.1 Phân loại tài sản cố định

Tài sản cố định có nhiều loại, nhiều thứ, có đặc điểm và yêu cầu quản lý rấtkhác nhau Để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán tài sản cố định, cần thiếtphải phân loại tài sản cố định

2.1.1 Theo hình thái biểu hiện

TSCĐ đợc phân thành tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình

Trang 5

- Tài sản cố định hữu hình: là những tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể.

Thuộc về loại này gồm có:

+ Nhà cửa vật kiến trúc: Bao gồm các công trình XDCB nh: nhà cửa, vật kiến trúc,

hàng rào, bể tháp nớc, các công trình cơ sở hạ tầng nh đờng xá, cầu cống…

+ Máy móc thiết bị: Bao gồm các loại thiết bị dùng trong SX – KD.

+ Thiết bị phơng tiện vận tải truyền dẫn: Là các phơng tiện vận tải truyền dẫn nh

các loại đầu máy, đờng ống và các phơng tiện khác (ôtô, máy kéo, xe goòng, xetải…)

+ Thiết bị, dụng cụ dùng cho quản lý: Bao gồm dụng cụ đo lờng, máy vi tính, máy

điều hoà…

+ Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: Bao gồm các loại cây lâu năm

(cà phê, chè, cao su), súc vật làm việc, nuôi lấy sản phẩm (bò sữa, súc vật sinhsản…)

+ Tài sản cố định hữu hình khác: Bao gồm những tài sản cố định cha đựoc quy đinh

phản ánh vào các loại trên (tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ thuật…)

- TSCĐ vô hình: Là các TSCĐ không có hình thái vật chất nhng có giá trị kinh tế

lớn Thuộc về TSCĐ vô hình gồm có:

+ Quyền sử dụng đất: Bao gồm toàn bộ chi phí mà doanh ngiệp bỏ ra liên quan đến

việc giành quyền sử dụng đất đai, mặt nớc… trong một khoảng thời gian nhất định

+ Chi phí thành lập, chuẩn bị sản xuất: Bao gồm các chi phí nh chi cho công tác

nghiên cứu thăm dò, lập dự án đầu t, chi phí về huy động vốn ban đầu…

+ Bằng phát minh sáng chế: Là các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để mua lại

các bản quyền tác giả, bằng sáng chế, công trình nghiên cứu…

+ Chí phí nghiên cứu, phát triển: Là các chi phí cho việc nghiên cứu phát triển do

doanh nghiệp thực hiện hoặc thuê ngoài

+ Lợi thế thơng mại: Là các khoản chi phí về lợi thế thơng mại do doanh nghiệp

phải trả thêm ngoài giá trị thực tế của các TSCĐ hữu hình bởi sự thuận lợi củavị tríthơng mại, sự tín nhiệm đối với khách hàng hoặc danh tiếng của doanh nghiệp.+ TSCĐ vô hình khác: Bao gồm quyền đặc nhợng, bản quyền tác giả, quyền sử dụng

hợp đồng…

2.1.2 Theo quyền sở hữu

TSCĐ đợc phân thành TSCĐ tự có và thuê ngoài

- TSCĐ tự có: Là những tài sản cố định xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng

nguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách cấp, do đi vay của Ngân hàng, bằngnguồn vốn tự bổ xung…

- TSCĐ đi thuê: Lại đựoc phân thành:

Trang 6

dụng trong một thời hạn nhất định theo hợp đồng ký kết.

+ TSCĐ thuê tài chính: Thực chất đang là sự thuê vốn, là những TSCĐ màdoanh nghiệp có quyền sử dụng, còn quyền sở hữu sẽ thuộc về doanh nghiệp nếu đãtrả hết nợ

2.1.3 Theo nguồn hình thành, TSCĐ đợc phân thành:

- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn đợc cấp (ngân sách hoặc cấp trên)

- TSCĐ mua sắm, xây dựn bằng nguồn vốn bổ sung của đơn vị (quỹ phát triẻn sảnxuất, quỹ phúc lợi…)

- TSCĐ nhận góp vốn liên doanh bằng hiện vật

2.1.4 Theo công cụ và tình hình sử dụng, TSCĐ đợc phân thành các loại

sau:

- TSCĐ dùng trong SX KD:– Đây là TSCĐ đang thực tế sử dụng trong các hoạt

động SX- KD của đơn vị Những TSCĐ này bắt buộc phải trích khấu hao và tình vàochi phí SX – KD

- TSCĐ hành chính sự nghiệp: Là TSCĐ của các đơn vị hành chính sự nghiệp (đoàn

thể quần chúng, tổ chức y tế, văn hoá thể thao…)

- TSCĐ phúc lợi: Là những TSCĐ của đơn vị dùng cho nhu cầu phúc lợi công cộng

(nhà văn hoá, nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà nghỉ mát…)

- TSCĐ chờ xử lý: Bao gồm những TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng vì thừa so

với nhu cầu sử dụng hoặc vì không thích hợp với sự đổi mới quy trình công nghệ, bị

h hỏng chờ thanh lý

2.2 Đánh giá tài sản cố định

Trong mọi trờng hợp, tài sản cố định phải đợc đánh giá theo nguyên giá vàgiá trị còn lại Do vậy, việc ghi sổ phải bảo đảm phản ánh đợc tất cả 3 chỉ tiêu về giátrị của tài sản cố định là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại:

Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn

Cần lu ý rằng, đối với các cơ sỏ thuộc đối tợng nộp thuế giá trị giá tăng theophơng pháp khấu trừ, trong chỉ tiêu nguyên giá tài sản cố định không bao gồm phầnthuế giá trị gia tăng đầu vào Ngợc lại, đối với các cơ sỏ thuộc đối tợng nộp thuếGTGT theo phơng pháp trực tiếp hay trờng hợp tài sản cố định mua sắm dùng để sảnxuất - kinh doanh những mặt hàng không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT, trong chỉtiêu nguyên giá tài sản cố định lại gồm cả thuế giá trị gia tăng đầu vào

• Xác định nguyên giá tài sản cố định hữu hình

Tuỳ theo từng loại tài sản cố định cụ thể, từng cách thức hình thành, nguyêngiá tài sản cố định sẽ đợc xác định khác nhau Cụ thể:

Trang 7

- Tài sản cố định mua sắm (bao gồm cả mua mới và cũ): Nguyên giá tài sản cố

định mua sắm gồm giá mua thực tế phải trả (đã trừ (-) các khoản triết khấu thợngmại hoặc giảm giá đợc hởng) và cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm cáckhoản thuế đợc hoàn lại) cùng với các khoản phí tổn mới chi ra liên quan đến việc

đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử,thuế trớc bạ, chi sửa chữa, tân trang…)

- Tài sản cố định do bộ phận xây dựng cơ bản tự làm bàn giao: Nguyên giá là giá

thành thực tế của công trình xây dựng cùng với khoản chi phí khác có liên quan vàthuế trớc bạ (nếu có) Khi tính nguyên giá, cần loại trừ các khoản lãi nội bộ, cáckhoản chi phí không hợp lý, các chi phí vợt qua mức bình thờng trong quá trình tựxây dựng hoặc tự chế

- Tài sản cố định do bên nhận thầu (bên B) bàn giao: Nguyên giá là giá trị phải

trả cho bên B cộng với các khoản phí tổn mới trớc khi dùng (chạy thử, thuế trớc bạ,

…) trừ đi các khoản giảm giá (nếu có)

- Tài sản cố định đợc cấp, đợc điều chuyển đến:

+ Nếu là đơn vị hạch toán độc lập: Nguyên giá bao gồm giá trị còn lại ghi sổ ở đơn vị cấp (hoặc giá trị đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận) cộng với các phí tổn mới trớc khi dùng mà bên nhận phải chi ra (vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử…).

+ Nếu điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc: Nguyên giá,giá trị còn lại và số khấu hao luỹ kế đợc ghi theo sổ của đơn vị cấp Các phí tổn mớitrớc khi dùng đợc phản ánh trực tiếp vào chi phí kinh doanh mà không tính vàonguyên giá TSCĐ

- Tài sản cố định nhận góp vốn liên doanh, nhận tặng thởng, viện trợ, nhận lại góp vốn liên doanh… Nguyên giá tính theo giá trị đánh giá thực tế của Hội đồng

giao nhận cùng với các phí tổn mới tróc khi dùng (nếu có)

• Nguyên giá tài sản cố định thuê dài hạn

Theo chế độ tài chính quy định hiện hành, ở Việt Nam, khi đi thuê dài hạn tàisản cố định, bên thuê căn cứ vào các chứng từ liên quan do bên cho thuê chuyển đến

để xác định nguyên giá tài sản cố định đi cho thuê Nói cách khác, nguyên giá tàisản cố định thuê dài hạn đợc căn cứ vào nguyên giá do bên thuê chuyển giao

• Nguyên giá tài sản cố định vô hình

Nguyên giá tài sản cố định vô hình là toàn bộ các chi phí thực tế phải bỏ ra

để có đợc tài sản cố định vô hình tính đến thời điểm đa tài sản đó vào sử dụng theo

Trang 8

nguyên giá tài sản cố định vô hình trong các trờng hợp sau:

- Tài sản cố định vô hình mua ngoài: Nguyên giá đã bao gồm giá mua (đã trừ (-)

chiết khấu thơng mại hoặc giảm giá hàng mua đợc hởng), cộng (+) các khoản thuế(không gồm các khoản thuế đợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc

đa tài sản vào sử dụng theo dự tính

Trờng hợp quyền dử dụng đất đợc mua cùng nhà cửa, vật kiến trúc trên đấtthì giá trị quyền sử dụng đất phải đợc xác định riêng biệt và ghi nhận là tài sản cố

định vô hình

- Tài sản cố định vô hình đợc Nhà nớc cấp hoặc đợc biếu, tặng: Nguyên giá đợc

xác định theo giá trị hợp lý ban đầu cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc

đa tài sản cố định vào sử dụng theo dự tính

- Tài sản cố định đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp: Nguyên giá là toàn bộ các

chi phí phát sinh trực tiếp hoặc đợc phân bổ theo tiêu thức hợp lý và nhất quán từkhâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm đến chuẩn bị đa tài sản đó vào sử dụngtheo dự tính

• Thay đổi nguyên giá tài sản cố định

Nguyên giá tài sản cố định chỉ thay đổi khi doanh nghiệp đánh giá lại tài sản

cố định, sửa chữa nâng cấp tài sản cố định, tháo gỡ hoặc bổ xung một số bộ phậncủa tài sản cố định Khi thay đổi nguyên giá, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõcác căn cứ thay đổi và xác định lại chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại, số khấu haoluỹ kế của TSCĐ và phản ánh kịp hời vào sổ sách

III tổ chức hạch toán kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp

3.1 Thủ tục và hồ sơ

Trong quá trình sản xuất – kinh doanh, tài sản cố định của doanh nghiệp ờng xuyên biến động Để quản lý tốt tài sản cố định, kế toán cần phải theo dõi chặtchẽ, phản ánh mọi trờng hợp biến động tăng, giảm tài sản cố định

th-Mỗi khi tài sản cố định tăng thêm, doanh nghiệp phải thành lập ban nghiệmthu, kiểm nhận tài sản cố định Ban này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng với đạidiện đơn vị giao tài sản cố định, lập “biên bản giao, nhận tài sản cố định” Biên bảnnày lập cho từng đối tợng tài sản cố định Với những tài sản cố định từng loại, giaonhận cùng một lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biênbản Sau đó phòng kế toán phải sao cho mỗi đối tợng một bản để lu vào hồ sơ riêng

Hồ sơ đó bao gồm biên bản giao nhận tài sản cố định, các bản sao tài liệu kỹ thuật,các hoá đơn, giấy vận chuyển, bốc dỡ Phòng kế toán dữ lại để làm căn cứ hạch toántổng hợp và hạch toán chi tiết tài sản cố định

Trang 9

Căn cứ vào hồ sơ, phòng kế toán mở thẻ để hạch toán chi tiết tài sản cố địnhtheo mẫu thống nhất Thẻ tài sản cố định đợc lập một bản và để tại phòng kế toán đểtheo dõi, phản ánh diễn biến phát sinh trong quá trình dử dụng Toàn bộ thẻ tài sản

cố định đợc bảo quản tập chung tại hòm thẻ, trong đó chia thành nhiều ngăn để xếpthẻ theo yêu cấu phân loại tài sản cố định Mỗi ngăn đợc dùng để xếp thẻ của mộtnhóm tài sản cố định, chi tiết theo đơn vị sử dụng và số hiệu tài sản Mỗi nhóm này

đựoc lập chung một phiếu hạch toán tăng, giảm hàng tháng trong năm

Thẻ tài sản cố định sau khi lập xong phải đợc đăng ký vào sổ tài sản cố định

Sổ này lập chung cho toàn doanh nghiệp một quyển và cho từng đơn vị sử dụng tàisản cố định mỗi nơi một quyển để theo dõi (từng phân xởng, phòng, ban…)

3.2 Hạch toán chi tiết TSCĐ

3.2.1 Tổ chức chứng từ kế toán

Chứng từ kế toán là cơ sở ban đầu để thực hiện các nghiệp vụ kinh tế phátsinh về tài sản cố định, nó còn là căn cứ để kế toán ghi sổ kế toán, tiến hành theo dõitình hình biến động của TSCĐ , từ đó đa ra các báo cáo tài chính Theo hệ thống kếtoán thì các chứng từ ban đầu về kế toán TSCĐ bao gồm:

- Chứng từ mệnh lệnh: Bao gồm các quyết định về đầu t mới TSCĐ , quyết địnhsửa chữa, nâng cấp TSCĐ , các quyết định về thanh lý, nhợng bán TSCĐ , các quyết

định về kiểm kê đánh giá TSCĐ…

- Chứng từ thực hiện: Bao gồm:

• Biên bản giao nhận TSCĐ ( mẫu 01 – TSCĐ/ BB)

• Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu số 03 – TSCĐ/ BB)

• Biên bản giao nhận sửa chữa lớn hoàn thành (mẫu 04 – TSCĐ/ HD)

• Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu 05 – TSCĐ/ HD)

• Thẻ TSCĐ ( mẫu 02 – TSCĐ )

Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các chứng từ khác liên quan để thực hiện cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh về TSCĐ nh các chứng từ liên quan về tiền mặt, thanhtoán…

Giao nhận TSCĐ (chứng

từ TSCĐ )

Lập thẻ, huỷ thẻ, bảng tính khấu hao, ghi sổ

kế toán

Nghiệp vụ

Trang 10

3.2.2 Tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ

Quy trình hạch toán chi tiết TSCĐ

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc TSCĐ nh biên bản giao nhận, thanh

lý TSCĐ kế toán lập hoặc huỷ thẻ TSCĐ đợc mở cho từng TSCĐ, trên cơ sở đó kếtoán tiến hành vào sổ chi tiết TSCĐ Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết TSCĐ kế toántiến hành lập sổ tổng hợp tăng giảm TSCĐ và đa ra các báo cáo kế toán

3.3 Hạch toán tổng hợp TSCĐ

3.3.1 Tài khoản sử dụng

Theo chế độ kế toán hiện hành, để hạch toán TSCĐ kế toán sử dụng các tàikhoản chủ yếu sau:

- Tài khoản 211“Tài sản cố định hữu hình“: Tài khoản này dùng để phản ánh

nguyên giá của toàn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp hiện

có, biến động tăng, giảm trong kỳ

Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng tài sản cố định hữu hình theo nguyên giá (mua sắm, xây dựng, cấp phát…).

Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm tài sản cố định hữu hình theo nguyên

giá (thanh lý, nhợng bán, điều chuyển…)

D Nợ: Nguyên giá tài sản cố định hiện có.

Tài khoản 211 chi tiết thành 6 tiểu khoản:

+ TK 2112 – Nhà cửa, vật kiến trúc

+ TK 2113 – Máy móc, thiết bị

+ TK 2114 – Phơng tiện vận tải, truyền dẫn

+ TK 2115 – Thiết bị, dụng cụ quản lý+ TK 2116 – Cây lâu năm, súc vật làm việc

và cho sản phẩm+ TK 2118 – Tài sản cố định khác

- Tài khoản 213 “Tài sản cố định vô hình“:

Bên nợ: Nguyên giá tìài sản cố định vô hình tăng thêm.

Bên có: Nguyên giá tài sản cố định giảm trong kỳ.

D Nợ: Nguyên giá tài sản cố định hiện có.

Tài khoản 213 chi tiết thành 7 tiểu khoản:

Sổ chi tiết

Tổng hợp tăng, giảm TSCĐ

Báo cáo kế toán

Trang 11

+ TK 2131 – Quyền sử dụng đất.

+ TK 2132 – Quyền phát hành

+ TK 3133 – Bản quyền, bằng sáng chế

+ TK 2134 – Nhãn hiệu hàng hoá

+ TK 2135 – Phần mềm máy vi tính.+ TK 2136 – Giấy phép và giấy chuyển nh-ợng

+ TK 2138 – Tài sản cố định vô hình khác

Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sủ dụng một số tài khoảnkhác có liên quan nh tài khoản 214, 331, 341, 111, 112, 131…

Trang 12

TK 211, 213

Nguyêngiá

tàisảncố

địnhtăngtrongkỳ

Trang 13

TK 111, 112, 152, 131…

TK 211, 213

Giá trị hao mòn luỹ kế của tài sản

cố định thanh lý nhợng bánGiá trị còn lại cha thu hồi (nếu có)củaTSCĐ thanh lý, nhợng bán

TK 811

TK 334, 338, 152, 214…

Các chi phí liên quan đến nhợng bán,thanh lý tự làm (nhân công, vật liệu…)

TK 111, 112, 331… Giá dịch vụ thuê ngoài

(Giá cha có thuế GTGT)

Thuế GTGT đầu vào

giảm do các nguyên nhân TK 1381Giá trị thiêt hại do thiếu, mất

(theo giá trị còn lại) TK 222, 128Giá trị vốn góp đợc

liên doanh xác nhận TK 412Khoản chênh lệch giữa GTCL

lớn hơn giá trị vốn góp TK 411Trả lại vốn góp liên doanh,

Sơ đồ 3.3.2.b: Quy trình hạch toán giảm TSCĐ do nhợng bán thanh lý

Nguyên giá tài sản cố

định giảm do nhợng bán,

thanh lý

TK 214

Tập hợp chi phí liên quan đến nhợng bán, thanh lý

Các chi phí liên quan đến nhợng bán, thanh lý thuê ngoài (cả thuế GTGT)

Các khoản thu liên quan đến nhợng bán, thanh lý

Nguyên giá

tài sản

cố địnhgiảm

do các nguyênnhân khác

Trang 14

Vốn cổ phần, vốn cấp phát…

Sơ đồ 3.3.2.c: Quy trình hạch toán giảm TSCĐ do góp vốn liên doanh, do thiếu, mất…

IV Hạch toán khấu hao tài sản cố định

+ Hao mòn vô hình: Là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ thuật đã

sản xuất ra những TSCĐ cùng loại có tính năng với năng suất cao hơn và chi phí íthơn

Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ, ngời ta tiến hành trích khấu haobằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm làm ra Nhvậy, hao mòn la một hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng củaTSCĐ, còn khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giátrị đã hao mòn của TSCĐ

Về phơng diện kinh tế: Khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh đựoc giá

trị thực của TSCĐ, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp

Về phơng diện tài chính: Khấu hao là một phơng tiện tài trợ giúp cho doanh

nghiệp thu đợc bộ phận giá trị đã mất của TSCĐ

Về phơng diện thuế khoá: Khấu hao là một khoản chi phí trừ vào lợi tức

chịu thuế, tức là đợc tính vào chi phí kinh doanh hợp lệ

Về phơng diện kế toán: Khấu hao là sự ghi nhận sự giảm giá của TSCĐ.

4.1.2 Phơng pháp tính khấu hao

Việc tính khấu hao có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau Việclựa chọn phơng pháp tính khấu hao là tuỳ thuộc vào quy định của Nhà nớc về chế độquản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của doang nghiệp Phơngpháp khấu hao đựoc lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và phù hợpvới khả năng trang trải chi phí của doanh nghiệp Trên thực tế hiện nay, các doanhnghiệp có thể áp dụng một số phơng pháp khấu hao sau:

Phơng pháp khấu hao đều theo thời gian:

Trang 15

Mức khấu hao phải

trích trong tháng = Sản l ợng hoàn thành trong tháng x Mức khấu hao bình quân trên một đơn vị sản l ợng

Số khấu hao của những TSCĐ tăng thêm trong tháng tr ớc

Số khấu hao của những TSCĐ giảm đi trong tháng tr ớc

X Tỷ lệ khấu haobình quân năm = Nguyên giá TSCĐ

Số năm sử dụng

- Ưu điểm: Đơn giản dễ tính, thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, tăng số lợng

sản phẩm làm ra để hạ giá thành, tăng lợi nhuận

- Nhợc điểm: Thu hồi vốn chậm, không theo kịp mức hao mòn thực tế, nhất là hao

mòn vô hình, không có điều kiện đầu t trang bị tài sản cố định mới

Do khấu hao TSCĐ đựoc tính vào ngày 1 hàng tháng (nguyên tắc tròn tháng)

để đơn giản cho việc tính toán, quy định những tài sản cố định tăng (hoặc giảm)trong tháng này thì tháng sau mới tính (hoặc thôi tính) khấu hao Vì thế, số khấuhao giữa các tháng chỉ khác nhau khi có biến động (tăng, giảm) về TSCĐ Bởi vậy,hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao theo công thức sau:

Cần chú ý rằng, với TSCĐ sau khi sửa chữa nâng cấp hoàn thành, mức khấuhao mới trích hàng tháng đợc tính theo công thức sau:

Phơng pháp tính khấu hao theo sản lợng:

- Ưu điểm: Cách tính này cố định mức khấu hao trên một đơn vị sản lợng nên

muốn thu hồi vốn nhanh, khắc phục đợc hao mòn vô hình, đòi hỏi doanh nghiệpphải tăng ca, tăng kíp, năng suất lao động để làm ra nhiều sản phẩm

- Nhợc điểm: Mức khấu hao phụ thuộc vào sản phẩm hoàn thành, do vậy nếu sản

phẩm sản xuất ra ít thì thu hồi vốn chậm

Phơng pháp trích khấu hao TSCĐ theo số d giảm dần:

Mức khấu hao phải trích

bình quân tháng = Mức khấu hao bình quân năm 12

Mức khấu hao phải

trích hàng tháng

Giá trị còn lại tr ớc khi nâng cấp + Giá trị nâng cấp

Số năm ớc tính sử dụng sau khi sửa chữa x 12

=

Trang 16

theo quyết định số 2000/QĐ - BTC về việc thực hiện thí điểm chế độ khấu haoTSCĐ theo phơng pháp số d giảm dần có điều chỉnh Và đợc tiến hành theo các bớcsau:

+ Bớc 1: Doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của TSCĐ theo phơng

pháp đờng thẳng (quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo quyết định166/1999/QĐ - BTC ngày 30/12/1999)

+ Bớc 2: Xác định mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ bằng cách lấy

giá trị còn lại của TSCĐ nhân với tỷ lệ khấu hao nhanh Trong đó, tỷ lệ khấu haonhanh bằng tỷ lệ khấu hao theo đờng thẳng (xác đinh ở bớc 1) nhân với hệ số điêùchỉnh (căn cứ vào chu kỳ đổi mới của máy móc, thiết bị)

Những năm cuối, khi mức trích khấu hao hàng năm xác định theo phơngpháp số d giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữagiá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao

đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ

4.2 Phơng pháp hạch toán khấu hao tài sản cố định

4.2.1 Chứng từ sử dụng

Việc tính khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp đợc xác định dựa trên khấu haophải trích của kỳ trớc, và sự biến động về TSCĐ trong kỳ này Do vậy, kế toán sẽ sửdụng các chứng từ: Biên bản giao nhận TSCĐ , biên bản thanh lý, nhợng bán… để từ

đó kế toán tiến hành xác định mức khấu hao phải trích và lập bảng tính và phân bổkhấu hao…

4.2.2 Tài khoản sử dụng

Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu hao, kế toán sửdụng tài khoản:

- Tài khoản 214: “Hao mòn tài sản cố định” Tài khoản này dùng để phản ánh giá

trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ hiện có tại doanh nghiệp (trừ tài sản cố định thuêngắn hạn)

Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mòn của

TSCĐ (nhợng bán, thanh lý)

Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hao mòn của TSCĐ (do

trích khấu hao, đánh giá tăng)

D Có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có.

Tài khoản 214 đựoc chi tiết thành:

+ 2141 – Hao mòn tài sản cố định hữu hình.

+ 2142 – Hao mòn tài sản cố định thuê tài chính.

+ 2143 – Hao mòn tài sản cố định vô hình.

Trang 17

chi phí bán hàng

TK 642Trích khấu hao tính vào

chi phí quản lý TK 4313Trích hao mòn dùng

cho hoạt động văn hoá

phúc lợi

Giá trị hao mòncủa TSCĐ giảm

do thanh lý, nhợng

bán

TK 466Hao mòn TSCĐ dùng vào

hoạt động sự nghiệp ,dự án

- Tài khoản 009: “Nguồn vốn khấu hao cơ bản” theo dõi tình hình hình thành và sử

dụng số vốn khấu hao cơ bản TSCĐ

Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản

Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm vốn khấu hao cơ bản

D Nợ: Số vốn khấu hao cơ bản hiện còn

Ngoài ra, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác nh TK 627, TK 641,

642, 242, 136…

4.2.3 Hạch toán khấu hao tài sản cố định

Sơ đồ 4.2.3: Quy trình hạch toán khấu hao tàI sản cố định

V Hạch toán sửa chữa tài sản cố định

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và h hỏng cần phải sửa chữa, thaythế để khôi phục năng lục hoạt động Công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tựlàm hoặc thuê ngoài và đợc tiến hành theo kế hoạch hay ngoài kế hoạch Tuỳ theoquy mô, tính chất của công việc sửa chữa, kế toán sẽ phản ánh vào tài khoản chothích hợp

5.1 Trờng hợp sửa chữa nhỏ mang tính bảo dỡng

Sửa chữa nhỏ là việc sửa chữa lặt vặt, mang tính duy tu, bảo dỡng thờngxuyên Do khối lợng của công việc sửa chữa không nhiều, quy mô sửa chữa nhỏ, chiphí phát sinh đến đâu đợc tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh đến đó

+ Nếu việc sửa chữa do doanh nghiệp tự làm, chi phí sửa chữa đợc tập hợp

nh sau:

Nợ các TK liên quan (627, 641, 642…).

Có các TK chi phí (111, 112, 152, 334, 338…).

Trang 18

Nợ các TK tập hợp chi phí (627, 641, 642…).

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK chi phí (111, 112, 331…): Tổng số tiền phải trả.

5.2 Trờng hợp sửa chữa lớn mang tính phục hồi

Việc hạch toán quá trình sửa chữa lớn mang tính phục hồi đợc tiến hành nhsau:

Tập hợp chi phí sửa chữa chi tiết theo từng công trình:

- Nếu thuê ngoài: Phản ánh số tiền phải trả theo hợp đồng cho ngời nhận thầu sửachữa lớn khi hoàn thành công trình sửa chữa, bàn giao:

Nợ TK 241 (2413): Chi phí sửa chữa thực tế

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 331: Tổng số tiền phải trả theo hợp đồng

- Nếu do doanh nghiệp tự làm:

Nợ TK 241 (2413): Tập hợp chi phí sửa chữa

Có các TK chi phí (111, 112, 152, …)

Kết chuyển giá thành công trình sửa chữa khi hoàn thành:

Tuỳ theo tính chất sửa chữa, sau khi công việc sửa chữa hoàn thành, kế toán

sẽ kết chuyển toàn bộ chi phí sửa chữa vào các tài khoản thích hợp:

Nợ TK 335: Giá thành sửa chữa trong kế hoạch

Nợ TK 242: Giá thành sửa chữa ngoài kế hoạch (nếu lớn)

Nợ TK liên quan (627, 641, 642): Giá thành sửa chữa ngoài kế hoạch

Có TK 241 (2413): Giá thành thực tế công tác sửa chữa

5.3 Trờng hợp sửa chữa nâng cấp

Sửa chữa nâng cấp là công việc sửa chữa nhằm kéo dài tuổi thọ của TSCĐhay nâng cao năng suất, tính năng, tác dung của TSCĐ nh cải tạo, thay thế, xây lắp,trang bị, bổ xung thêm một số bộ phận của TSCĐ Việc hạch toán sửa chữa nângcấp đợc tiến hành nh sửa chữa lớn mang tính phục hồi, nghĩa là chi phí phát sinh đợctập hợp riêng theo từng công trình qua tài khoản 241 (2413) Khi công trình sửachữa nâng cấp hoàn thành, bàn giao, giá trị nâng cấp sẽ đợc ghi tăng nguyên giáTSCĐ bằng bút toán (không phân biệt sửa chữa trong hay ngoài kế hoạch)

Nợ TK 211: Nguyên giá (giá thành sửa chữa thực tế)

Có TK 241 (2413): Giá thành thực tế công tác sửa chữa

Đồng thời, kết chuyển nguồn vốn

VI Các hình thức sổ sách kế toán trong hạch toán tàI sản cố định

Trang 19

Sổ sách kế toán là những trang sổ lập theo một quy định có liên hệ chặt chẽvới nhau để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên cơ sở của số liệu chứng từ gốc.Theo chế độ tài chính hiện nay mỗi doanh nghiệp có thể áp dụng một trong bốnhình thức sổ kế toán trong công tác hạch toán TSCĐ.

Hình thức sổ này, đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn,

có các nghiệp vụ phát sinh nhiều, yêu cầu quản lý cao, trình độ nhân viên cao và ờng sử dụng máy tính trong công tác hạch toán kế toán

Trang 20

th-Chú thích:

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 6.1: Khái quát trình tự ghi sổ TSCĐ theo hình thức nhật ký chung

Khi áp dụng hình thức sổ Nhật ký chung doanh nghiệp sử dụng các loại sổ sách sau:

+ Chứng từ gốc: Bao gồm hoá đơn giá trị giá tăng, biên bản bàn giao TSCĐ…

+ Sổ nhật ký chung

+ Sổ cái các TK 211, 212, 213, 214…

Hàng ngày, khi có các nghiệp vụ phát sinh, kế toán căn cứ vào chứng từ gốctiến hành vào sổ nhật ký chung, các sổ thẻ kế toán chi tiết TSCĐ, hoặc nhật ký đặcbiệt để theo dõi, căn cứ vào nhật ký chung kế toán tiến hành ghi lên sổ cái các TK

211, 212, 213, 214… Cuối tháng, từ các sổ cáI kế toán lập bảng cân đối số phát sinh

và đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ để lập báo cáo tài chính

Phát sinh Có

Báo cáo tài chính

Trang 21

Số trang trớc mang

sang

…………

Cộng chuyển sangtrang sau

Số CT

7.1 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ

Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định ngời ta sử dụng một số chỉ tiêusau để đánh giá:

7.1.1 Chỉ tiêu đánh giá tình hình biến động TSCĐ

Để phân tích tình hình tăng, giảm và đổi mới TSCĐ, cần tính và phân tích cácchỉ tiêu sau:

TSCĐ Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ

Giá trị TSCĐ bình quân dùng vào sản xuất, kinh doanh trong kỳ

Trang 22

Các hệ số này phản ánh mức độ tăng giảm thuần tuý chung về quy mô tài sản

cố định và mức độ trang bị, loại bỏ Nó phản ánh trình độ tiến bộ kỹ thuật, tình hình

đổi mới trang bị của doanh nghiệp

7.1.2 Chỉ tiêu đánh giá cơ cấu TSCĐ:

Để đánh giá cơ cấu tài sản cố định ngời ta dùng chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu này cho biết cơ cấu và giá trị tổng tài sản cố định hiện có của doanhnghiệp trên giá trị tổng tài sản của đơn vị, từ đó kết hợp với các chỉ tiêu khác đánhgiá hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp

7.1.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định chính là một trong những mục tiêu màdoanh nghiệp muốn đạt đợc, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Chính vì vậydoanh nghiệp phải luôn quan tâm đến mức độ hiệu quả sử dụng tài sản cố định,muốn vậy doanh nghiệp phải dựa trên các chỉ tiêu sau để đánh giá:

+ Sức sản xuất của TSCĐ:

Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân đem lại mấy

đồng doanh thu

+ Sức sinh lợi của TSCĐ:

Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân đem lai mấy

đồng lợi nhuận thuần

+ Suất hao phí:

Chỉ tiêu này cho biết để có đợc một đồng doanh thu hay một đồng giá trịtổng sản lợng cần bao nhiêu đồng Nguyên giá TSCĐ bình quân

Ngoài ra, để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định, ta có thể sử dụng một

số chỉ tiêu khác nh mức độ trang bị TSCĐ, hệ số hao mòn…

7.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý TSCĐ

Để nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp thì cầnphải tiến hành theo các quy định sau:

+ Quản lý chặt chẽ TSCĐ, việc điều động TSCĐ phải có giấy tờ

Nguyên giá TSCĐ bình quân

=

Sức sinh lợi của TSCĐ Lợi nhuận thuần (lợi nhuận gộp)

Nguyên giá TSCĐ bình quân

=

Suất hao phí của TSCĐ Nguyên giá TSCĐ bình quân

Giá trị tổng sản l ợng

=

Trang 23

+ Thờng xuyên tiến hành kiểm tra TSCĐ.

+ Quản lý TSCĐ cả về nguyên giá lẫn giá trị hao mòn

+ Việc đầu t hay thanh lý TSCĐ phải dựa trên sự đánh giá chính xác về mức

độ cần thiết và hiệu quả kinh doanh đem lại …

VIII Các vấn đề về kế toán TSCĐ trong chuẩn mực kế toán

Quốc tế

Theo chuẩn mực kế toán quốc tế TSCĐ là những tài sản có thể sử dụng cho tổchức trên một năm và có giá trị lớn, chúng đợc hình thành do mua sắm, xây dựng để

sử dụng cho sản xuất kinh doanh chứ không phải để bán

Một tài sản đợc coi là TSCĐ nếu:

- Doanh nghiệp có khả năng thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai của tài sảnnày

- Chi phí của tài sản cần đợc tính toán một cách đáng tin cậy từ chính hoạt

động giao dịch

Theo chuẩn mực số 16 “Bất động sản, nhà xởng, thiết bị” các phơng phápkhấu hao có thể đợc sử dụng gồm: phơng pháp tính ngang bằng, cân đối giảm dần

và tổng các đơn vị

Dựa trên chuẩn mực kế toán quốc tế: Trên thế giới hiện nay đa số các công ty

sử dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng để phân bổ khấu hao trong các sổ sách kếtoán và báo cáo tài chính của họ Một số tài sản đợc khấu hao theo phơng pháp sảnlợng Còn phơng pháp khấu hao nhanh đợc áp dụng cho mục đích tính thuế thu nhậpvì lợi ích của nó mang lại là đợc hoàn trả tiền thuế thu nhập trong những năm đầucủa TSCĐ cho đến năm cuối cùng của TSCĐ đó Theo phơng pháp khấu hao nhanhcác mức khấu hao rất lớn trong những năm đầu, điều này dẫn đến những khoản thunhập nhỏ và dẫn đến thuế thu nhập cũng nhỏ trong các năm này Tuy nhiên, tiềnthuế thu nhập chỉ đợc hoãn lại chứ không tránh đợc Các mức khấu hao lớn hơntrong những năm đầu đợc bù lại bằng mức khấu hao nhỏ hơn trong những năm cuối

Và nh vậy các khoản thu nhập lớn hơn sẽ đợc báo cáo và phải trả trong năm cuốicủa thời gian hữu dụng

Trang 24

+ Trụ sở chính : 52 Lạc Long Quân – Tây Hồ – Hà Nội.

uỷ – UBND Quận Ba Đình, Trụ sở Đại sứ quán úc, Cải tạo nâng cấp bể bơi Đống

Đa – Hà Nội, Nhà thi đấu Công an thuộc Bộ Nội Vụ, Nhà máy giầy xuất khẩu

Đỉnh Vàng – Hải Phòng, Trụ sở Tỉnh uỷ Cao Bằng, Trụ sở Tỉnh uỷ Tuyên Quang,Trụ sở UBND tỉnh Tuyên Quang, Tỉnh uỷ Lai Châu, Quỹ nhà ở công vụ ChínhPhủ.v.v…

Một số thành tích đã đạt đợc từ khi sắp nhập vào Tổng Công ty Vinaconexcủa Công ty xây dựng số 2 :

Biểu 1.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu

Trang 25

120%

128%

74.020 62.078 93.034

161%

83%

149%

2.758 2.499 3.962

142%

90%

158%

2.739 1.421 1.756

180% 51% 123%

• Một số công trình, hạng mục công trình đã thắng thầu và đợc chọn thầu :

+ Từ năm 1996 – 1998 : Ba năm liền đợc Đảng bộ Thị trấn Xuân Hoà tặng

Cờ đơn vị thi đua khá nhất

+ Năm 1984 – 1985, Huyện đảng bộ Mê Linh – Hà Nội công nhận là

Đảng bộ cơ sở vững mạnh

+ Năm 1992 – 1993, Huyện Đảng bộ Từ Liêm – Hà Nội công nhận là

Đảng bộ cơ sở vững mạnh.Năm 1996 – 1997, Quận uỷ Tây Hồ – Hà Nội công

nhận là Đảng bộ cơ sở vững mạnh

Bên cạnh đó là hoạt động của Công đoàn, Thanh niên của Công ty, luôn đi

vào nề nếp, hoạt động có hiệu quả, giúp Đảng uỷ và chính quyền thực hiện thắng lợicác chỉ tiêu kế hoạch hàng năm của đơn vị

1.2.Đặc điểm sản xuất kinh doanh, kết cấu sản phẩm của Công ty

Là một Công ty xây dựng với chức năng chủ yếu là xây lắp do vậy đặc điểmsản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty là:

Chuyên nhận thầu xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, công

trình kỹ thuật hạ tầng và thi công các loại nền móng công trình, phạm vi kinh doanh

của công ty đã đợc mở rộng trong các lĩnh vực nh thi công các công trình kỹ thuật

hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, xây dựng các công trình giao thông, sản xuất

kinh doanh vật liệu xây dựng, đầu t phát triển và kinh doanh nhà ở Xây dựng công

trình giao thông, các tuyến đờng quốc lộ có quy mô từ nhỏ đến lớn và công trình

thủy lợi, đờng dây cao thế 110kv… Ngoài ra, công ty còn có dịch vụ xuất khẩu công

nhân lao động ra nớc ngoài, điều đó giúp cho tay nghề của công nhân đợc nâng cao

và doanh thu của công ty cũng đợc tăng lên

Trang 26

liệu xây dựng, trang trí nội thất, vận chuyển cung ứng bê tông thơng phẩm, các cấu

kiện bê tông, sản xuất kinh doanh các mặt hàng cơ khí, cấu kiện thép trong xây

dựng (Cốt pha thép, dàn giáo thép, khung thép nhà công nghiệp ) Kinh doanh nhà

ở và các dịch vụ khác

Mặt hàng chủ yếu hiện nay của Công ty là xây lắp và sản xuất VLXD.Trong

sản xuất VLXD có hai loại sản phẩm chủ yếu là sản xuất đá và sản xuất bê tông

th-ơng phẩm Các sản phẩm của Công ty có giá trị ngày càng tăng tỷ lệ với thời gian

động

Phòng

kế toántàichính

Phòng

đấuthầu vàquản lý

d án

Vănphòngcông ty

17 đội xây dựng trực thuộc và một số chủ nhiệm công trình

Trang 27

Sơ đồ 1.3: cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Bộ máy quản lý của Công ty cũng giống nh bộ máy quản lý của các doanhnghiệp khác Đứng đầu là ban giám đốc Công ty, dới đó là các phòng ban chức nănggiúp việc cho ban giám đốc và dới cùng là các đội xây dựng trực thuộc

Sơ đồ 1.4.a: tổ chức bộ máy kế toán Công ty

Bộ máy kế toán tài chình của Công ty bao gồm 11 ngời đều có trình độ đạihọc và các nhân viên kế toán tại các đội sản xuất

Kế toán trởng: Là ngời giúp Giám đốc Công ty tổ chức chỉ đạo thực hiện

toàn bộ công tác kế toán tài chính, thông tin kinh tế trong toàn đơn vị, đồng thờikiểm soát việc thực hiện đúng chế độ, pháp lệnh Nhà nớc trong công tác tài chính kếtoán của Công ty Kế toán trởng là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty và

Kế toán trởng Tổng công ty về toàn bộ công tác kế toán tài chính trong Công ty

Kế toán tài sản cố định: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản tăng giảm tài sản

cố định, trích khấu hao tài sản cố định theo định kỳ

Kế toán Ngân hàng: Có nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng về các khoản tiền

vay, tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp

KTngânhàng

KTTheodõiTƯ

KT

TTcôngnợ

Thủquỹ

Nhân viên kế toáncác đội xây dựng

Trang 28

khoản nợ khác.

Kế toán thanh toán công nợ: Làm công tác thanh toán tiền lơng, tiền mặt và

các khoản thuế phải nộp cho Ngân sách nhà Nớc, theo dõi các khoản công nợ vàtình hình thanh toán công nợ

Thủ quỹ: Thực hiện việc thu, chi, quản lý các loại tiền và thực hiện ghi sổ

quỹ hàng ngày, lập báo cáo quỹ chuyển cho kế toán kèm theo chứng từ thu chi đểlàm cơ sở ghi sổ kế toán

Các nhân viên kế toán tại các đội sản xuất (kế toán công trình): Có trách

nhiệm theo dõi các hoạt động kinh tế phát sinh, là ngời thu thập số liệu thống kê ban

đầu, cung cấp các số liệu và các chứng từ liên quan về phòng kế toán của Công ty đểphục vụ công tác hạch toán kế toán tập chung tại Công ty

Để đáp ứng nhu cầu xử lý và cung cấp thông tin nhanh, chính xác, kịp thời,xát với thị trờng… Công ty đã sử dụng hình thức kế toán nhật ký chung áp dụng trênmáy vi tính Vì thế với một lợng thông tin lớn, với nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinhtrong kỳĐối với một công ty có quy mô lớn nh Công ty xây dựng số 2 -VINACONEX, việc áp dụng máy vi tính vào quản lý hạch toán kế toán là rất hợp lý

và mang lại hiệu quả cao trong công việc Để phù hợp và đơn giản hoá công tácquản lý hạch toán kế toán cũng nh việc sử dụng máy tính trong doanh nghiệp, Công

ty xây dựng số 2 đã sử dụng phần mềm kế toán của Trung tâm tin học Bộ xây dựng

Đối với hạch toán trên máy tính, quan trọng nhất là khâu thu thập xử lý, phânloại chứng từ và định khoản kế toán Đây là khâu đầu tiên của quy trình hạch toántrên máy vi tính và là khâu quan trọng nhất, vì kế toán chỉ vào dữ liệu cho máy thật

đầy đủ và chính xác ( các bút toán), còn thông tin đầu ra nh sổ cái, sổ chi tiết, cácbáo cáo kế toán đều do máy tự xử lý thông tin, tính toán và đa ra các biểu bảng khi

Trang 29

Sơ đồ 1.4.b: Sơ đồ trình tự hạch toán trên máy vi tính II.thực tế hạch toán tscđ tại công ty xây dựng số 2

2.1 Đặc điểm và tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ tại Công ty

2.1.1 Phân loại và đặc điểm tài sản cố định:

Tài sản cố định là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài

và có đặc điểm là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất Khi tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị của nó đ ợc chuyểndịch từng phần vào chi phí sản xuất – kinh doanh và giữ nguyên đợc hình thái vậtchất ban đầu cho đến lúc h hỏng

Đối với công ty xây dựng số 2 – Vinaconex với đặc điểm là sản xuất –kinh doanh vật liệu xây dựng và thi công xây lắp các công trình xây dựng thì tài sản

cố định là một trong các yếu tố quan trọng và chiếm giá trị lớn trong tổng tài sảncủa công ty TSCĐ tại Công ty chủ yếu là máy móc thiết bị phục vụ sản xuất vật liệuxây dựng, thi công xây lắp công trình và phơng tiện vận tải truyền dẫn Máy mócthiết bị thờng xuyên chiếm khoảng 45 đến 60%, phơng tiện vận tải truyền dẫnchiếm khoảng 20 đến 30% trong cơ cấu tài sản tại Công ty Trong đó nhóm TSCĐquan trọng nhất là máy móc thiết bị thi công Nhóm này bao gồm:

• Máy làm đất gồm: máy ủi, máy đầm, máy xúc, máy san, máy lu…

• Thiết bị xử lý nền móng gồm: gầu khoan, búa đóng cọc…

• Máy xây dựng gồm: cần cẩu, máy cuốn lồng sắt, trạm trộn bê tông…

• Máy làm đá gồm: máy nén khí, máy khoan đá…

2 Nhập dữ liệu cho máy:

+ Căn cứ vào chứng từ đã có và các định khoản kếtoán, kế toán nhập dữ liệu vào máy theo đúng nghiệp vụ phát sinh và theo đúng kết cấu phần hành của chơng trình quy định

+ Định khoản kế toán căn cứ vào các nghiệp vụ, chứng từ đã thu thập

3.Khai báo các yêu cầu đối với máy nh: xem dữ liệu,

in sổ sách, báo cáo

4.Máy tự động xử lý thông tin và thực hiện những yêu cầu mà ngời quản lý đã khai báo

Trang 30

phục vụ gián tiếp vào qúa trình thi công công trình nh nhà ở lu động, nhà vệ sinh cánhân… Bên cạnh đó là các loại thiết bị, dụng cụ phục vụ cho công tác quản lý củaCông ty.

Tóm lại với đặc điểm kinh doanh nh vậy thì tài sản cố định trong công tycũng rất phong phú:

Thiết bị văn phòng Nhà cửa VKT

Máy vi tính Nhà hội tr ờng Công ty

Máy điều hoà Nhà côpha tr ợt

Máy Photocopy Bể n ớcThiết bị phòng thí nghiệm… Bể phun

Máy móc thiết bị Ph ơng tiện vận tảI

Đầm đất Xe vận chuyển bê tông Máy cắt Xe ô tô sơmi MAZ5535Máy hàn Xe ô tô tự đổ MAZ5549Máy vận thăng Xe ô tô 29-30

Máy cắt sắt Ô tô kia ben

Máy trộng bê tông Máy ủi…

2.1.2 Công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định

Trong lĩnh vực quản lý tài sản cố định, Công ty có những quy định sau:

• Mỗi TSCĐ đều đợc lập một bộ hồ sơ gốc bao gồm hồ sơ kỹ thuật do phòng kỹthuật quản lý và hồ sơ kế toán do phòng kế toán quản lý Hồ sơ kế toán của mộtTSCĐ bao gồm tất cả các chứng từ liên quan đến TSCĐ đó từ khi nó đợc đa vào sửdụng ở doanh nghiệp cho tới khi thanh lý, điều chuyển… Các chứng từ này là căn cứ

để ghi sổ TSCĐ TSCĐ khi nhận về đơn vị phải tổ chức bàn giao, lập biên bản bàngiao và biên bản nghiệp thu TSCĐ

• TSCĐ đợc bảo quản trong kho của Công ty, kho tại các công trình, hoặc khu vựcriêng của Công ty TSCĐ đa đi hoạt động ở các công trình phải có giấy phép hoặchợp đồng Công ty có một bộ phận bảo vệ chuyên quản lý TSCĐ

• Định kỳ, phải tiến hành kiểm kê TSCĐ, đối với các loại TSCĐ khác nhau thì kỳhạn kiểm kê cũng khác nhau.TSCĐ sử dụng ở khối văn phòng Công ty đợc kiểm kêmỗi năm một lần vào cuối năm TSCĐ sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 31

đợc kiểm kê định kỳ 6 tháng Theo quy định của đơn vị, khi tiến hành kiểm kê phỉalập biên bản kiểm kê TSCĐ do Giám đốc quy định Số nhân viên tuỳ thuộc vào quymô đối tợng kiểm kê nhng nhất thiết phải có đại diện phòng kỹ thuật, phòng kế toán,

bộ phận sử dụng TSCĐ, đối chiếu số liệu kế toán ghi trên sổ sách nhằm phát hiện raTSCĐ thừa hoặc thiếu, đánh giá chất lợng TSCĐ Sau khi kiểm kê, phải lập biên bảnkiểm kê

• Công ty chỉ đợc thực hiện đánh giá lại TSCĐ trong các trờng hợp sau:

1 Kiểm kê đánh giá lại tài sản theo quyết định của Nhà nuớc

2 Thực hiện cổ phần hoá, đa dạng hoá hình thức sở hữu

3 Sử dụng tài sản để góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần

4 Điều chỉnh giá để đảm bảo giá trị thực tế tài sản của doanh nghiệp

Việc kiểm kê đánh giá lại tài sản phải theo đúng quy định của Nhà nớc Cáckhoản tăng hoặc giảm gái trị đánh giá lại tài sản phải hạch toán theo đúng quy địnhhiện hành

• Công ty tiến hành trích khấu hao theo Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC của Bộtài chính Hàng năm, nguồn vốn khấu hao của những TSCĐ do Tổng công ty điềuchuyển cho Công ty sử dụng sẽ đợc nộp lên cơ quan Tổng công ty Toàn bộ số khấuhao của những tài sản cố định đợc đầu t bằng vốn tự có, vốn do Nhà nớc cấp đợc sửdụng để tái đầu t, thay thế, đổi mới TSCĐ và sử dụng cho nhu cầu kinh doanh củaCông ty

• Việc phê chuẩn nghiệp vụ kinh tế liên quan đến TSCĐ đợc quy định nh sau:

1 Giám đốc Công ty đợc phép duyệt mua các TSCĐ có giá trị từ 50 triệu đồngtrở xuống Phó giám đốc có quyền duyệt việc đầu t những TSCĐ có giá trị từ 25triệu đồng trở xuống

2 Giám đốc có quyền quyết định việc nhợng bán cho thuê, cầm cố, thế chấp tàisản có giá trị từ 50 triệu đồng trở xuống nhng phải phù hợp quy định hiện hành củaNhà nớc

3 Giám đốc Công ty có quyền quyết định việc thanh lý TSCĐ đã khấu hao hết

có giá trị nguyên thuỷ từ 50 triệu đồng trở xuống nhng phải báo cáo với Tổng công

ty bằng văn bản trớc khi ra quyết định 15 ngày Việc thanh lý TSCĐ cha khấu haohết nhất thiết phải đợc Tổng công ty đồng ý bằng văn bản

4 Mọi TSCĐ có giá trị lớn hơn 50 triệu đồng khi mua sắm, nhợng bán, thanh lýnhất thiết phải đợc trình Tổng công ty phê duyệt

• Khi xảy ra tổn thất TSCĐ nh h hỏng, mất mát, làm giảm giá trị TSCĐ, Công typhải lập hội đồng xác định nguyên nhân, mức độ tổn thất, lập phơng án xử lý và báo

Trang 32

thiệt hại về tổn thất TSCĐ sau khi đã xử lý trách nhiệm cá nhân và tập thể.

• Khi thanh lý, nhợng bán TSCĐ phải lập ban thanh lý, nhợng bán bao gồm: phógiám đốc phụ trách kỹ thuật, kế toán trởng, đại diện phòng kỹ thuật, phòng kinhdoanh, đơn vị sử dụng TSCĐ Tài sản trớc khi nhợng bán phải đợc định giá Thôngbáo rộng rãi trên phơng tiện thông tin đại chúng, tổ chức bán đấu giá công khai Banthanh lý, nhợng bán phải lập biên bản thanh lý, nhợng bán TSCĐ

2.2 Hạch toán tình hình biến động TSCĐ tại Công ty

2.2.1 Thủ tục chứng từ, sổ sách, tài khoán sử dụng và quy trình hạch toán chung

a Thủ tục chứng từ, sổ sách

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ của doanh nghiệp thờng xuyênbiến động Để quản lý tốt TSCĐ, kế toán Công ty thờng xuyên phản ánh, theo dõichặt chẽ đầy đủ mọi trờng hợp biến động tăng giảm Khi có các nghiệp vụ về TSCĐphát sinh, các chứng từ mà kế toán sử dụng đều theo mẫu quy định chung của bộ tàichính Các chứng từ, sổ sách mà kế toán Công ty sử dụng để theo dõi, hạch toánTSCĐ bao gồm:

+ Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành

+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ

+ Sổ chi tiết tài sản cố định

+ Sổ cái TK211

+ Sổ cái TK212

+ Sổ cái TK213

+ Sổ cái TK214

b Tài khoản sử dụng

Để tiến hành hạch toán, kê toán công ty sử dụng các TK 211, 213, 214

Ngoài ra, để hạch toán TSCĐ kế toán viên còn sử dụng các tài khoản sau:111, 112,

331, 411…

c Quy trình hạch toán chung

Trang 33

Đối với các nghiệp vụ về tài sản cố định, kế toán viên sẽ thực hiện hạch toántheo quy trình chung nh sau: Hàng ngày căn cứ vào các hoá đơn, chứng từ sử dụngkhi các nghiệp vụ về TSCĐ phát sinh, kế toán tiến hành định khoản và đa dữ liệuvào máy, kế toán sử dụng phần mềm kế toán máy tiền hành theo dõi các nghiệp vụphát sinh trên các sổ sách kế toán nh: Nhật ký chung, Sổ chi tiết tài sản cố định, Sổchi tiết các tài khoản 211, 213, 214 khi tiến hành hạch toán về tài sản cố định kếtoán trong Công ty xây dụng số 2 hạch toán cũng nh quy trình chung về hạch toáncủa chế độ kế toán.

2.2.2 Hạch toán tình hình biến động tăng TSCĐ

Nhu cầu sử dụng TSCĐ tại Công ty hết sức đa dạng, nhất là nhu cầu sử dụngmáy móc thiết bị phục vụ thi công công trình Do đó, nghiệp vụ tăng TSCĐ tại Công

ty xây dựng số 2 diễn ra khá thờng xuyên và với quy mô lớn Tuy nhiên, việc trang

bị thêm TSCĐ phải đợc lập kế hoạch cụ thể, phải hợp lý và căn cứ vào nhu cầu thực

tế, đặc biệt có những nghiệp vụ phải thông qua sự phê duyệt của Tổng giám ĐốcCông ty

TSCĐ của Công ty tăng do nhiều nguyên nhân nhng chủ yếu là hai lý do sau:+ TSCĐ tăng do Công ty tự mua sắm, trang bị

+ TSCĐ tăng do các Công ty khác thuộc Tổng công ty chuyển sang và vănphòng công ty điều về

Ngoài ra còn có thể do Công ty tự xây dựng, do đánh giá lại TSCĐ …

Trong năm 2002 TSCĐ của Công ty tăng là 10.214.325.667 trong đó:

Phòng kế hoạch kỹ thuật của Công ty có nhiệm cụ theo dõi TSCĐ tại Công ty

từ đó phát hiện ra nhu cầu và lập kế hoạch mua sắm, trang bị mới TSCĐ trình lênBan Giám đốc hoặc Tổng công ty Cũng có trờng hợp xuất phát từ nhu cầu sử dụngTSCĐ trong quá trình thi công công trình, các đội xây dựng sẽ đề xuất yêu cầu trang

Trang 34

đủ kèm theo hoá đơn chứng từ Đối với các TSCĐ do Công ty tự mua sắm, trang bịthì các chứng từ liên quan đến việc mua sắm thờng gồm: công văn xin mua, côngvăn duyệt mua, hợp đồng mua bán TSCĐ, hoá đơn GTGT, biên bản bàn giao, biênbản thanh lý hợp đồng…

Ví dụ minh hoạ:

Theo yêu cầu mua sắm, trang bị TSCĐ của đội 216 để phục vụ thi công côngtrình dự án thoát nớc CP7A Hà Nội, phòng kế hoạch kỹ thuật gửi công văn xin mualên Giám đốc và nhận đợc quyết định về mua sắm TSCĐ nh sau:

Tctxnkxd việt nam cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

- Căn cứ quyết định 027A/BXD – TCLĐ ngày 12 tháng 2 năm 1993 của Bộ trởng

Bộ xây dựng về việc thành lập lại XNLH xây dựng số 2 ( Nay là Công ty xâydựng số 2 ) Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức củaCông ty

- Căn cứ vào nhu cầu phục vụ thi công công trình: Dự án thoát nớc CP&A

- Theo đề nghị của Ông đội trởng đội 216 và Ông Trởng phòng KHKT Công ty

Quyết định

Điều 1: Đầu t 01 máy xúc đào HITACHI EX 200 cho đội 216 để phục vụ thi công

công trình: Dự án thoát nớc CP7A Hà nội

Nguyên giá: 598.344.000 đồng

Thời gian thực hiện: 7/2002

Điều 2: Ông đội trởng đội 216 liên hệ với phòng KHKT Công ty để tổ chức giao

nhận Lập biên bản bàn giao gửi về phòng kế toán tài chính để làm cơ sở trừ khấuhao và phòng KHKT theo dõi

Đội 216 có trách nhiệm bảo quản, bảo dỡng, sửa chữa máy theo đúng quy định

và chịu khấu hao theo quy định của Công ty.

Điều 3: Các ông: Đội trởng 216 và trởng các phòng nghiệp vụ Công ty chịu trách

nhiệm thi hành quyết định này kể từ ngày ký

Nơi nhận: - Nh điều 3 Giám đốc

- Lu KHKT

Lê Văn Tân

Ngày 2 tháng 7 năm 2002, sau khi nhận đợc quyết định của Giám đốc Công

ty, phòng kế hoạch kỹ thuật lập hợp đồng nhập khẩu uỷ thác với Tổng công ty xuấtnhập khẩu xây dựng Việt Nam – Vinaconex

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -o0o -

Trang 35

hợp đồng nhập khẩu uỷ thác

Số : 02/vinaconex – vinaconco2/ut

- Căn cứ pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/09/1989 của Hội đồng Nhà NớcCHXHCN Việt Nam

- Căn cứ nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đồng bộ trởng (Nay

là Chính Phủ) quy định chi tiết pháp lệnh hợp đồng kinh tế

- Căn cứ vào nhu cấu đầu t của Công ty xây dựng số 17

- Căn cứ theo hợp đồng ngoại số KKVN-0004-01 Ký ngày 02 tháng 01 năm

2002 giữa VINACONEX và KANEHARU CO.LTD

Hôm nay, ngày 10 tháng 07 năm 2002

Tại văn phòng Tổng công ty VINACONEX

Chúng tôi gồm:

BÊN Uỷ THáC:

Tên doanh nghiệp : công ty xây dựng số 2

- Địa chỉ : 52 Lạc Long Quân – Tây Hồ – Hà Nội

- Điện thoại : 8361014 Fax: 8361012

- Đại diện : Ông Phạm Duy Khanh

- Chức vụ : Giám đốc

- Số tài khoản :

(Gọi là bên A)bên nhận uỷ thác:

Tên doanh nghiệp: tổng Công ty xnk xây dựng việt nam –Vivaconex

- Địa chỉ : 34 Láng Hạ - Đống Đa – Hà Nội

- Điện thoại : 04 8345298 Fax: 04 8345035

- Đại diện là : Ông Trịnh Hoàn Duy

- Chức vụ : Phó Giám đốc

- Số tài khoản : 7301.0162G tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng ĐT&PT Việt Nam

(Gọi là bên B)Hai bên đã thoả thuận ký kết hợp đồng uỷ thác với những điều khoản sau:

Điều 1: Đối tợng hàng hoá của hợp đồng:

TT Tên thiết bị Ký hiệu Số lợng Giá (C.i.f h.phòng)

1 Máy đào xích

đã qua sử dụng

HITACHI(Cần dài)

HITACHIModel:

EX200LCH-3S/N: 82518

01 5.200.000,00.jpyen

Trang 36

Điều 2: Giá trị của hợp đồng

2.1 Giá trị tiền hàng : 5.200.000,00JPYên (CIF Hải Phòng)

2.2 Phí uỷ thác 1% : 400USD

2.3 Tổng giá trị Hợp đồng: 5.200.000,00JPYên + 400USD

(Năm triệu hai trăm ngàn Yên Nhật và bốn trăm Đô La Mỹ chẵn)

2.4 Chi phí nhập khẩu, phí mở L/C: Thực thanh thực chi

Điều 3: Điều khoản giao hàng

3.1 Địa điểm giao hàng : Tại Hải Phòng

3.2 Thời gian giao hàng : Trong vòng 30 ngày kể từ ngày Bên A chuyển 100%giá trị Hợp đồng cho Bên B

Điều 4: Phơng thức, điều kiện thanh toán hợp đồng

100% tổng giá trị hợp đồng sẽ đợc Bên A thanh toán cho Bên B ngay sau khiHợp đồng này đợc ký kết bằng tiền Việt Nam theo tỷ giá bán ra của Ngân Hàng Đầu

t và Phát triển Việt Nam công bố tại thời điểm Bên B thanh toán ra nớc ngoài

Điều 5: Trách nhiệm của mỗi bên:

5.1 Đối với bên B:

- Đảm bảo giao hàng nh đã quy định tại điều 3

- Nhận thay mặt bên A giải quyết các tranh chấp về hàng hoá trên Hợp đồng (nếucó) với hãng nớc ngoài

- Làm thủ tục miễn thuế VAT trong trờng hợp bên A cung cấp đầy đủ các chứng từcần thiết nh sau:

•Dự án đầu t (bản gốc)

•Quyết định phê duyệt dự án đầu t (bản gốc)

•Cam kết sử dụng thiết bị để tạo tài sản cố định (bản gốc)

•Các giấy tờ khác theo yêu cầu của cơ quan chức năng

5.2 Đối với bên A:

•Thanh toán nh quy định tại điều 4

•Bố trí tiếp nhận hàng kịp thời nh theo thông báo của bên B

Điều 6: Phí uỷ thác: Bằng 1% giá trị hợp đồng ngoại.

Điều 7: Bất khả kháng

Cả hai bên không chịu trách nhiệm về việc giao hàng chậm do xảy ra bất khảkháng nh: Lũ lụt, Đình công, Cháy, Nổ, Chiến tranh và các chính sách khác của

Trang 37

Chính Phủ của các nớc liên quan phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng dẫn

đến mất mát, h hỏng hoặc chậm giao hàng

Điều 8: Điều khoản chung:

Hai bên cam kết thực hiện đầy đủ các diều khoản đã ghi trong hợp đồng này.Mọi tranh chấp kiếu nại giữa hai bên sẽ đợc giải quyết bằng đàm phán Nếu các bênkhông thống nhất đợc, mọi bất đồng sẽ đợc đa lên toà án kinh tế có thẩm quyền củaViệt Nam Phán quyết của Toà án là quyết định cuối cùng đối với cả hai bên Chi phíToà án do bên thua chịu

Hợp đồng này làm thành 4 bản có giá trị ngang nhau

Trang 38

Hoá đơn (GTGT) Mẫu số: 01 GTKT – 3LL

Liên 2: (Giao khách hàng) KP/01 - B

Ngày 15 tháng 07 năm 2002

No 095081

Đơn vị bán hàng: Tổng công ty XNK xây dựng Việt nam VINACONEX

Địa chỉ: 34 Láng Hạ - Đống Đa – Hà Nội

592.800.000 đ

Cộng tiền hàng: 592.800.000 đThuế suất GTGT: 5% Tiền thuế GTGT: 29.598.400 đ Tổng cộng tiền thanh toán: 622.398.400 đ

Số tiền viết bằng chữ: Sáu trăm hai mơi hai triệu ba trăm chín mơi tám ngàn bốn trăm

đồng chẵn

Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 3.3.2.a: Quy trình hạch toán tổng quát tăng TSCĐ do mua sắm, do XDCB bàn giao… - hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng số 2
Sơ đồ 3.3.2.a Quy trình hạch toán tổng quát tăng TSCĐ do mua sắm, do XDCB bàn giao… (Trang 12)
Sơ đồ 3.3.2.b: Quy trình hạch toán giảm TSCĐ do nhợng bán thanh lý - hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng số 2
Sơ đồ 3.3.2.b Quy trình hạch toán giảm TSCĐ do nhợng bán thanh lý (Trang 13)
Sơ đồ 4.2.3: Quy trình hạch toán khấu hao tàI sản cố định - hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng số 2
Sơ đồ 4.2.3 Quy trình hạch toán khấu hao tàI sản cố định (Trang 17)
Sơ đồ 6.1: Khái quát trình tự ghi sổ TSCĐ theo hình thức nhật ký chung - hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng số 2
Sơ đồ 6.1 Khái quát trình tự ghi sổ TSCĐ theo hình thức nhật ký chung (Trang 20)
Sơ đồ 1.3: cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty - hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng số 2
Sơ đồ 1.3 cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty (Trang 27)
Sơ đồ 1.4.b: Sơ đồ trình tự hạch toán trên máy vi tính - hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng số 2
Sơ đồ 1.4.b Sơ đồ trình tự hạch toán trên máy vi tính (Trang 29)
Hình thức thanh toán……………..MS: 01 00105895   1 - hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng số 2
Hình th ức thanh toán……………..MS: 01 00105895 1 (Trang 38)
Hình thức thanh toán……………..MS: 01 00105895   1 - hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng số 2
Hình th ức thanh toán……………..MS: 01 00105895 1 (Trang 39)
Hình thức thanh toán:     Chuyển khoản                     Mã số: 0100105479 – 015 - hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng số 2
Hình th ức thanh toán: Chuyển khoản Mã số: 0100105479 – 015 (Trang 44)
Bảng tính và phân bổ khấu hao - hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng số 2
Bảng t ính và phân bổ khấu hao (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w