Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
640 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt độngđịnhgiátàisản trong đó cóbấtđộngsản là một nghề mới tại
Việt Nam. So với các quốc gia trong khu vực như: Singapo, Malaysia,
Indonexia, Trung Quốc…thì ViệtNam đã quá chậm trễ trong việc hình thành
và phát triển hoạtđộngđịnhgiá này. Ngày nay, trong bối cảnh một nền kinh
tế thị trường có tốc đột tăng trưởng cao, lại đang trong tiến trình hội nhập
quốc tế thì việc ra đời hoạtđộngđịnhgiá không chỉ là một đòi hỏi tất yếu mà
còn rất cấp bách đối với Việt Nam, phục vụ đắc lực cho các hoạtđộng mua
bán, cho thuê, thế chấp tài sản, thu hồi nợ của các ngân hàng…
Cũng trong những năm gần đây, thị trường bấtđộngsản nước ta đã hình
thành và phát triển. Tuy nhiên, thị trường này lại phát triển không đồng bộ,
thiếu tính chỉnh thể, chưa hoàn thiện về cơ cấu tổ chức và vận hành thị
trường. Thị trường bấtđộngsản phi chính qui vẫn chiếm đa số trong các giao
dịch bấtđộngsản (70 – 80%), làm hoạtđộng của thị trường bấtđộngsản
thiếu lành mạnh, thiếu minh bạch và yếu tố đầu cơ còn lớn. Một trong những
nguyên nhân chính tình trạng trên đó chính là sự phát triển chậm chạp của
hoạt độngđịnhgiá tư vấn về bấtđộngsản chuyên nghiệp.
Công tyCổphầnthôngtinvàđịnhgiáViệtNam(Vietvalue) là một
công ty mới được thành lập và đi vào hoạtđộng từ năm 2005. Địnhgiábất
động sản là một trong những hoạtđộng kinh doanh quan trọng của công ty.
Mới chỉ hoạtđộng trong thời gian hai năm nhưng côngty đã thu được khá
nhiều thành tựu trong lĩnh vực này với nhiều bấtđộngsản lớn nhỏ đã được
công tyđịnh giá.
Trong thời gian thực tập tạiCông ty, qua nghiên cứu và tìm hiểu thực tiễn
hoạt độngđịnhgiábấtđộngsản em đã chọn đề tài: “Hoạt độngđịnhgiábất
Vũ Thị Hương Lớp: Địa chính 45
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
động sảntạiCôngtycổphầncôngnghệthôngtinvàđịnhgiáViệtNam
(Vietvalue)”. Với hi vọng có thể góp ý kiến của mình vào đẩy mạnh, hoàn
thiện hơn hoạtđộngđịnhgiábấtđộngsảntạicông ty, góp phần tạo ra thông
tin minh bạch về giábấtđộng sản, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trong
thị trường bấtđộng sản.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
+ Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về địnhgiábấtđộngsản
+ Phân tích, đánh giáhoạtđộngđịnhgiábấtđộngsảntạiCôngty (thông
qua hai bấtđộngsản điển hình)
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạtđộngđịnh
giá bấtđộngsản
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
+ Đối tượng ngiên cứu: hoạtđộngđịnhgiábấtđộng sản, phục vụ mục
đích làm cơ sở vay vốn ngân hàng và xác địnhgiá khởi điểm làm cơ sở để bán
đấu giá thu hồi nợ
+ Phạm vị nghiên cứu:
Định giábấtđộngsảntại số 8- Ngõ 209- Phố Đội Cấn- Phường Ngọc Hà-
Quận Ba Đình- Hà Nội
Định giábấtđộngsảntại số 30 Trần Nhân Tông – Quận Hai Bà Trưng – Hà
Nội
+ Thời gian nghiên cứu: hoạtđộngđịnhgiábấtđộngsản trong khoảng
thời gian năm 2005 đến nay
4. Phương pháp nghiên cứu
Bài viết sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê…
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mục lục, danh mục các bảng, các tài liệu tham khảo, phụ lục,
lời mở đầu, kết luận, nội dung đề tài gồm ba chương:
Vũ Thị Hương Lớp: Địa chính 45
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chương I: Cơ sở khoa học về địnhgiábấtđộngsản
Chương II: Thực trạng hoạtđộngđịnhgiábấtđộngsảntạiCôngtycổ
phần thôngtinvàđịnhgiáViệt Nam
Chương III: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hoạtđộngđịnh
giá bấtđộngsảntạiCôngtycổphầnthôngtinvàđịnhgiáViệt Nam
Em xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới GS – TSKH Lê Đình Thắng –
người hướng dẫn khoa học, các thầy cô giáo trong khoa Bấtđộngsảnvà Địa
chính, các anh chị tạicôngtycổphầnthôngtinvàđịnhgiáViệtNam đã
nhiệt tình giúp đỡ,tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài này.
Vũ Thị Hương Lớp: Địa chính 45
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG I:
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐỊNHGIÁBẤTĐỘNGSẢN
I. CÁC KHÁI NIỆM ĐẶC TRƯNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỊNHGIÁ
BẤT ĐỘNGSẢN
1.1. Các khái niệm đặc trưng
1.1.1. Bấtđộng sản
Khái niệm bấtđộngsản dựa trên khái niệm về tài sản.Theo điều 172 Bộ
Luật Dân sự, tàisản được quy định bao gồm: vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá
được bằng tiền, và các quyền về tàisản (trong đó: các quyền về tàisản bao
gồm: quyền và lợi ích liên quan đến quyền sở hữu, điều đó cũng có nghĩa là
chủ sở hữu tàisản đó được hưởng một số quyền, quyền lợi và lợi ích nhất
định mà xã hội thừa nhận và bảo hộ).
Theo điều 181 của Luật này thì BĐS được định nghĩa như sau:” Bất
động sản là các tàisản không di dời được bao gồm: đất đai , nhà ở, công trình
xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tàisản gắn liền với nhà ở, công trình
xây dựng, các tàisản khác gắn liền với đất đai; các tàisản khác do pháp luật
quy định.”
Từ khái niệm trên ta có thể hiểu bấtđộngsản bao gồm 4 nhóm tàisản chính:
+ Đất đai: phải là đất đai không di dời được, phải xác định chủ quyền,
phải được đo lường bằng giá trị.
+ Các công trình xây dựng gắn liền với đất đai: nhà cửa, các công
trình giao thông (đường xá, cầu cống, sân bay, bến bãi, cảng…), các công
trình xây dựng như: máy điều hoà trung tâm, hệ thống điều khiển công
trình, cây cảnh cố định…Các công trình này phải có khả năng đo lường,
lượng hoá thành giá trị.
Vũ Thị Hương Lớp: Địa chính 45
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Các tàisản khác gắn liền với đất đai như đất và cây ở vườn cây lâu
năm, cánh đồng muối, công trình nuôi rồng thuỷ sản; các công trình du lịch,
khu vui chơi giải trí, thể thao…
+ Các tàisản khác theo quy định của pháp luật.
Ngoài các yếu tố theo cách hiểu trên, đối với các nhà định giá, bấtđộng
sản còn được hiểu theo hình thái tồn tại của chúng, gồm bấtđộngsản vô hình
và bấtđộngsản hữu hình.
+ Bấtđộngsản hữu hình là: những hiện vật như: đất đai, vật kiến trúc
cùng với tất cả các tàisản hữu hình khác gắn liền với đất đai như: máy móc,
thiết bị…
+ Bấtđộngsản vô hình là: côngnghệ quản lý, bí quyết nghề nghiệp,
dịch vụ truyền thống… có liên quan trực tiệp đến bấtđộngsản
Khi địnhgiábấtđộng sản, nhà địnhgiá phải quan tâm đến cả mặt giá
trị hữu hình và mặt giá trị vô hình của bấtđộng sản.
1.1.2. Địnhgiábấtđộngsản
Bất độngsản là các tàisản không di dời được bao gồm: đất đai và các
tài sản gắn liền trên đất. Vì vậy thực chất của địnhgiábấtđộngsản là địnhgiá
đất và các tàisản gắn liền với đất. Tuy nhiên bấtđộngsản là một thể thống
nhất vì vậy việc địnhgiá đất phải đi đôi với việc địnhgiá các tàisản gắn liền
trên đất.
Địnhgiá đất
Đất đai là một tàisản đặc biệt, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như :
không gian, thời gian, kinh tế, pháp lý, đặc biệt là các yếu tố tâm lý, xã hội,…
Vì vậy về nguyên tắc địnhgiá đất cũng giống như địnhgiá các tàisảnthông
thường khác, nhưng khó khăn và phức tạp hơn nhiều. Địnhgiá đất có thể hiểu
là”sự ước tính về giá trị của quyền sử dụng đất cho một mục đích sử dụng đã
được xác định bằng hình thái tiền tệ tại một thời điểm xác định”. Mục đích sử
Vũ Thị Hương Lớp: Địa chính 45
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
dụng đất do Nhà nước quy định trong một khoảng thời gian nhất định khi giao
cho người sử dụng và ảnh hưởng mang tính quyết định đến giá trị của đất, vì
vậy người địnhgiá phải xác định rõ được mục đích sử dụng đất trước khi định
giá đất.
Địnhgiábấtđộngsản
Theo luật kinh doanh bấtđộngsản được Quốc hội khoá XI thông qua
ngày 29 tháng 6 năm 2006 thì: “định giábấtđộngsản là hoạtđộng tư vấn, xác
định giábấtđộngsản cụ thể tại thời điểm nhất định”
Từ khái niệm trên ta thấy một phạm trù quan trọng nhất của địnhgiá
bất độngsản là giá trị. Trong địnhgiábấtđộngsảngiá trị được xem xét dưới
giác độ kinh tế thị trường và pháp lý. Vậy những biểu hiện của giá trị bất
động sản là:
+ Có tính hữu ích: là khả năng cung cấp các dịch vụ hoặc làm thoả mãn
nhu cầu. Ảnh hưởng của tính hữu ích lên giá trị được xem xét trên các khía
cạnh liên quan đến kích thước, hình dáng địa điểm, không gian địa lý, cùng
với khả năng sử dụng và huy động nó ở thời điểm nhất định.
+ Sự khan hiếm: Tính khan hiếm của bấtđộngsản chỉ mang tính tương
đối, nó phải được xem xét trong mối quan hệ cung cầu, sử dụng hiện tại hay
trong tương lai của bấtđộng sản.Chẳng hạn: một bấtđộngsản gồm đất và nhà
cấp 4 đã cũ và được xây dựng từ lâu trong một khu tập thể, nếu đưa ra thị
trường để bán thì giá trị trao đổi có thể sẽ thấp do vị trí kém hấp dẫn, khả
năng sinh lợi kém hoặc điều kiện vật chất xuống cấp. Tuy nhiên, giá trị sử
dụng của nó đối với những người có thu nhập thấp lại cao.
+ Tính có nhu cầu: chỉ sự cần thiết hoặc mong muốn có được bấtđộng
sản nào đó và khả năng tiền tệ để đáp ứng yêu cầu đó. Vậy cầu bấtđộngsản
sẽ xuất hiện nếu người mua có nhu cầu và phải có sức mua, có khả năng đáp
ứng nhu cầu đó. Các nhà xây dựng hay các nhà đầu tư bấtđộngsản luôn phải
Vũ Thị Hương Lớp: Địa chính 45
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
xem xét đến cầu bấtđộngsản trên thị trường tại một thời điểm nhất định trong
việc phát triển quy mô bấtđộng sản…
+ Có thể chuyển giao được: khả năng chuyển giao không cần thiết phải
có nghĩa là sự di chuyển vật chất, mà nó còn có nghĩa chỉ sự chiếm hữu hoặc
các quyền tạo ra bởi sự chiếm hữu hoặc sử dụng bấtđộng sản. Điều này có ý
nghĩa đặc biệt đối với bấtđộng sản. Một bấtđộngsản chỉ cógiá trị trên thị
trường nếu như có thể chuyển dịch được quyền sở hữu hay quyền sử dụng.
Chẳng hạn một bấtđộngsản đang được đem ra cầm cố hay thế chấp Ngân
hàng thì chủ sở hữu bấtđộngsản không thể thực hiện chuyển giao bấtđộng
sản nữa vì không còn quyền chiếm hữu bấtđộngsản đó.
Vậy một bấtđộngsản để cógiá trị cần thiết phải có 4 đặc tính gồm:
tính hữu dụng, tính khan hiếm, tính có nhu cầu vàcó thể chuyển giao được.
1.2. Sự cần thiết phải địnhgiábấtđộngsản
Tại Việt Nam, địnhgiágiá trị tài sản, trong đó cóbấtđộngsản là một
lĩnh vực còn mới mẻ cả về mặt pháp lý và thực tiễn. Trong khi đó, nhu cầu
định giábấtđộngsản trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta là không thể thiếu. Địnhgiábấtđộngsản bao gồm: địnhgiá
đất đai, nhà ở, các công trình xây dựng gắn liền đất đai, tàisản gắn liền với
nhà ở…Là cơ sở phục vụ cho các mục đích:
+ Địnhgiá bán: là việc xác địnhgiá trị của bấtđộngsảncó thể bán trên
thị trường
+ Địnhgiá mua: là việc xác địnhgiá mà người mua có thể chấp nhận trả
+ Địnhgiá thế chấp: cũng tương tự như trên nhưng đặt vào thời điểm
thị trường khó khăn, kém phát triển (để xác địnhgiá trị cho vay)
+ Địnhgiá bảo hiểm: để xác định, tìm chi phí trong trường hợp không
may bị thiên tai, hoả hoạn, đền bù cho người bị thiệt hại (xác định chi phí theo
tuổi thọ hoặc xây dựng lại bấtđộng sản)
Vũ Thị Hương Lớp: Địa chính 45
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Địnhgiá để đền bù giải phóng mặt bằng gồm: đền bù công trình, đền
bù trên đất, hoa màu trên đất….
+ Địnhgiá cho thuê: chủ yếu đối với bấtđộngsản tạo thu nhập: người
định giá phải tính toán có thể trả bao nhiêu tiền thuê bấtđộngsản trong một
tháng và thu nhập từ cho thuê bấtđộngsản đó
+ Địnhgiá để tính thuế, lập báo cáo tài chính hàng năm của các doanh
nghiệp
+ Địnhgiá cho các di chúc, kiện cáo (định giátàisản vào thời điểm sảy
ra sự kiện)
+ Địnhgiá cho mục đích đầu tư: trường hợp này khá phổ biến, người
định giá không chỉ xem xét những chi phí, giá trị mang lại cho chủ đầu tư ở
thời điểm hiện tại mà còn phải xem xét những giá trị đó trong tương lai, kì
vọng về giá trị thu nhập mà bấtđộngsản tạo ra trong tương lai
Mặt khác, thị trường bấtđộngsản đã hình thành, tuy còn mới mẻ nhưng
hoạt động khá sôi nổi, đặc biệt ở khu vực thành thị. Hoạtđộng của thị trường
bất độngsản đã góp phần cải thiện rõ rệt điều kiện nhà ở của người dân, tăng
cường hiệu quả sử dụng, kinh doanh của đất đai, biến đất đai thực sự trở
thành một nguồn lực to lớn cho công việc phát triển kinh tế của đất nước. Tuy
nhiên trong thời gian qua, thị trường bấtđộngsảnhoạtđộng còn nhiều khiếm
khuyết, nhược điểm đặc biệt là sự hoạtđộng của thị trường ngầm. Thì phần
lớn nguyên nhân từ sự quản lý, cơ chế chính sách đối với thị trường này chưa
được hoàn thiện, trong đó có khiếm khuyết của hoạtđộngđịnh giá.
Định giábấtđộngsản tạo sự công khai minh bạch về giá đất, đảm bảo
thông tin đến người có nhu cầu là chính xác, khách quan. Làm tăng số lượng
giao dịch, chuyển bấtđộngsản thành hàng hoá trên thị trường. Từ đó thu hút
nhiều thành phần kinh tế tham gia, tạo sự cạnh tranh bình đẳng, đảm bảo lợi
ích của các bên tham gia thị trường. Đồng thời tư vấn giá đất sẽ giúp thực
Vũ Thị Hương Lớp: Địa chính 45
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hiện các chủ trương, chính sách của Nhà nước, giúp Nhà nước hoàn thiện các
hoạt động quản lý trong thị trường bấtđộng sản.
II. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNHGIÁBẤTĐỘNG
SẢN
2.1. Các nguyên tắc địnhgiábấtđộngsản
2.1.1. Nguyên tắc sử dụng cao nhất và tốt nhất
Một bấtđộngsản sử dụng ở mức độ cao nhất và tốt nhất là đạt được
mức hữu dụng tối đa trong những hoàn cảnh kinh tế – xã hội thực tế phù hợp,
có thể cho phép về mặt kỹ thuật, về pháp lý, về tài chính và đem lại giá trị lớn
nhất cho tài sản.
2.1.2. Nguyên tắc sử dụng phù hợp
Nguyên tắc này đòi hỏi khi thẩm địnhgiá phải xem xét tính phù hợp
của bấtđộngsản đó là: sự phù hợp giữa lô đất với công trình xây dựng trên
đất; giữa bấtđộngsản với môi trường chung quanh( phù hợp quy hoạch, phù
hợp về mục đích sử dụng…)
2.1.3. Nguyên tắc đóng góp
Giá trị của một bộ phậnbấtđộngsản cấu thành một bấtđộngsản phụ
thuộc vào lượng giá trị nó đóng góp vào toàn bộ bấtđộngsản là bao nhiêu và
sự thiếu vắng của nó sẽ làm giảm bao nhiêu giá trị toàn bộ bấtđộngsản đó.
2.1.4. Nguyên tắc thay thế
Khi hai tàisảncó tính hữu ích như nhau, tàisản nào chào bán ở mức
giá thấp nhất thì tàisản đó sẽ được bán trước. Giới hạn trên của giá trị bất
động sảncó xu hướng được tạo ra bởi chính chi phí mua một bấtđộngsản
thay thế tương đương, với điều kiện không có sự chậm trễ quá mức làm ảnh
hưởng đến sự thay thế. Và một người mua cẩn trọng sẽ không trả giá cao hơn
chi phí để mua một tàisản như vậy trong thị trường mở.
Vũ Thị Hương Lớp: Địa chính 45
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.1.5. Nguyên tắc cung và cầu
Giá trị thị trường được xác định bởi mối quan hệ cung và cầu về tàisản
đó trên thị trường. Ngược lại, giá trị của tàisản đó cũng tác động đến cung và
cầu về tài sản. Giá của tàisản thay đổi tỷ lệ thuận với cầu vàtỷ lệ nghịch với
cung về tài sản.
Giá trị của tàisản được xác định bởi mối quan hệ cung và cầu trong đó
có các yếu tố về đặc điểm vật lý và kinh tế – xã hội khác biệt với những thuộc
tính của các tàisản khác. Sự ảnh hưởng của những đặc tính phụ thêm này
được phản ánh trong cung – cầu vàgiá trị tài sản.
2.1.6. Nguyên tắc dự kiến các lợi ích tương lai
Định giá là nhiệm vụ dự kiến lợi ích nhận được từ quyền sở hữu tài sản.
Khi ước tính giá trị bấtđộngsản luôn phải dựa vào các triển vọng tương lai
hơn là hiện thực quá khứ. Những dự tính của người mua hay chủ sử dụng là
có thể ảnh hưởng trực tiếp đến giábấtđộng sản.
2.1.7. Nguyên tắc sự cân bằng trong sử dụng đất và phát triển
Giá bán của một vị trí đất không nhất thiết chỉ ra rằng miếng đất ở vị trí
kế cận cũng phải có một giá trị như vậy. Mà nó còn phụ thuộc vào sự cân
bằng trong việc sử dụng đất và sự phát triển trong tương lai của bấtđộngsản
thông qua sự phân tích các yếu tố : xã hội, chính sách, nguyên tắc sử dụng đất
có hiệu quả…
2.1.8. Nguyên tắc sự hoà hợp
Định giá cần xem xét đến sự hoà hợp của các luật lệ, các lợi ích kinh tế,
tâm lý…Giá của một mảnh đất đạt được tối đa khi có được một mức độ hợp
lý về sự đồng nhất kinh tế và xã hội hiện hữu trong vùng.
2.1.9. Nguyên tắc những thay đổi trong mô hình kinh tế – xã hội
Dự đoán các điều kiện của thị trường vàphản ứng của người mua để dự
kiến về thị trường tương lai, nhận ra các chiều hướng ảnh hưởng đến bấtđộng
Vũ Thị Hương Lớp: Địa chính 45
10
[...]... hoạtđộngđịnhgiábấtđộngsản hiện nay đang gặp những khó khăn cơ bản: thiếu thông tin về thị trường, thiếu đội ngũ địnhgiá chuyên nghiệp, cơ sở khoa học và ứng dụng địnhgiá còn ít và thiếu, hệ thống các văn bản pháp luật về địnhgiá còn nhiều bất cập… II HOẠTĐỘNGĐỊNHGIÁBẤTĐỘNGSẢNTẠICÔNGTY 2.1 Cơ sở việc địnhgiábấtđộngsản của Côngty 2.1.1 Những tiêu chuẩn địnhgiá chi phối a Cơ sở định. .. Địa chính 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGĐỊNHGIÁBẤTĐỘNGSẢNTẠICÔNGTYCỔPHẦN CÔNG NGHỆTHÔNGTIN VÀ ĐỊNHGIÁVIỆTNAM(VIETVALUE) I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA CÔNGTY 1.1 Sự hình thành, phát triển và chức năng hoạtđộng của Côngty 1.1.1 Sự hình thành, phát triển của Côngty VietValue được thành lập vào tháng 08/2005, theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103009076... sản phải gắn với mục tiêu của việc địnhgiáĐịnhgiábấtđộngsản là nhằm một mục đích nhất định, chứ không thể có một giábấtđộngsản chung chung Tuỳ theo mục đích của việc địnhgiágiá trị bấtđộngsản mà phương pháp xác địnhgiá cũng có thể khác nhau Thông thường địnhgiábấtđộngsản nhằm đáp ứng một mục tiêu cụ thể nào đó 2.2 Các phương pháp địnhgiábấtđộngsản 2.2.1 Phương pháp so sánh trực... nghiệp sảnvà những hiệu quả có thể nhìn thấy trước mức độ lạc hậu chức năng của bấtđộngsản 2.1.10 Địnhgiábấtđộngsản phải xem xét đến tập quán mua bán, giao dịch của nhân dân địa phương Do đặc trưng của bấtđộngsảnvà tính bấtđộng nên giábấtđộngsản mang đậm tích chất địa phương Vì vậy địnhgiábấtđộngsản phải nắmbắt được tập quán mua bán của nhân dân địa phương 2.1.11 Địnhgiábấtđộng sản. .. dân cư và mật độ dân sử dụng đất + Trình độ dân trí, tâm lý, phong tục tập quán sinh sống + Khả năng cung cấp dịch vụ, giáo dục, vui chơi giải trí… 2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộngđịnhgiábấtđộngsản 2.2.1 Hành lang pháp lý cho hoạtđộngđịnhgiábấtđộngsản Đây là yếu tố không thể thiếu để hoạtđộngđịnhgiá tồn tạivà phát triển Hiện nay ở ViệtNam các tiêu chuẩn về hoạtđộngđịnhgiá đã được... nghị địnhgiá của Giấy đề nghị địnhgiá ngày VIBank ngày 28/11/2006 6/4/2006 Hợp đồngđịnhgiá giữa Hợp đồngđịnhgiá giữa CôngCôngtyvà VIBank tyvà khách hàng Hồ sơ chứng từ về BĐS do Thời Ông Lê Xuân Tùng cung cấp Tháng 4/2006 điểm Tháng 12/2006 địnhgiá ( Nguồn: Công tycổphần thông tinvàđịnhgiáViệtNam – VietValue) Vũ Thị Hương 33 Lớp: Địa chính 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.4.2 Thẩm định. .. người địnhgiá phảicó trình độ, kinh nghiệm… 2.2.4 Phương pháp thặng dư ( giá trị còn lại) 2.2.4.1 Khái niệm Dựa trên nguyên lý: để tính giá trị bấtđộngsản mục tiêu phải tính giá trị hoàn thành việc cải tạo hoặc xây dựng bấtđộngsản Sau đó trừ tổng chi phí phát triển hoặc cải tạo bấtđộngsản được giá trị còn lại của bấtđộng sản( chính lá giá trị bấtđộngsản cần định giá) Giá trị còn lại = Tổng giá. .. cấp thôngtinvà độ chính xác của mỗi thôngtin sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến độ chính xác của kết quả định giá, chất lượng hoạtđộngđịnh giá, quyết định đến tiến trình hoàn thành công việc của nhà định giá, vì vậy người địnhgiá phải biết cách thu thập, xử lý, phân tích, chọn lọc thông tin cần thiết, loại bỏ những thông tin không cần thiết để phục vụ công việc địnhgiá của mình III KINH NGHIỆM TRONG HOẠT... với bấtđộngsản được thẩm định( điều kiện pháp lý vị trí, hiện trạng, thời gian giao dịch…) Bên cạnh đó côngty đã phân tích tổng hợp toàn diện các nhân tố ảnh hưởng tới mức giá của bấtđộngsản nhằm đưa ra dự báo về xu hướng vận động của giá cả bấtđộngsản trên địa bàn Hà Nội nói chung và bản thân bấtđộngsản được địnhgiá nói riêng 2.2 Phương pháp địnhgiá được lựa chọn Thông qua việc phân tích và. .. thiết giá trị bấtđộngsảncó liên quan đến lợi nhuận có thể thu được do sử dụng bấtđộngsản đó Lợi nhuận từ hoạtđộng kinh doanh = Thu nhập ròng từ hoạtđộng kinh doanh – Chi phí hoạtđộng của BĐS + Lợi nhuận này gồm hai phần: một phần do kĩ năng của chủ sở hữu tạo ra, một phần do đóng góp của bấtđộngsản tạo ra + Chi phí hoạtđộng của bấtđộng sản: thuế, bảo hiểm, bảo dưỡng, sửa chữa, phí quản lý bất . sở khoa học về định giá bất động sản
Chương II: Thực trạng hoạt động định giá bất động sản tại Công ty cổ
phần thông tin và định giá Việt Nam
Chương III:. chậm chạp của
hoạt động định giá tư vấn về bất động sản chuyên nghiệp.
Công ty Cổ phần thông tin và định giá Việt Nam (Vietvalue) là một
công ty mới được