1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội

84 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 850 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàngTài chính MỤC LỤC Trang Lª ThÞ Trang Ng©n hµng 45C 1 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàngTài chính DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1:Tình hình biến động vốn huy động 34 Bảng 2: Tình hình cho vay theo thời hạn 36 Bảng 3: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn 41 Bảng 4: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền 44 Bảng 5: Cơ cấu vốn huy động theo hình thức huy động 47 Bảng 6: Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng 52 Biểu đồ 1: Biến động vốn huy động 34 Biểu đồ 2: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn 42 Biểu đồ 3: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền 44 Biểu đồ 4: Cơ cấu vốn huy động theo hình thức huy động 47 Biểu đồ 5: Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng huy động 52 Lª ThÞ Trang Ng©n hµng 45C 2 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàngTài chính Lª ThÞ Trang Ng©n hµng 45C 3 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàngTài chính LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống ngân hàng thương mại với chiến lược huy động vốn trong và ngoài nước đang là vấn đề hết sức quan trọng cả về lý luận khoa học và thực tiễn trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam trước vận hội mới, thách thức mới của quá trình hội nhập với khu vực thế giới. Trong điều kiện kinh tế Việt Nam đã, đang chủ yếu trong tương lai là một bộ phận của chiến lược kinh tế toàn cầu, đối với các nhà kinh tế - đặc biệt là các nhà kinh tế trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng không thể không nhận thức và vận dụng các vấn đề về vốn, hình thức tạo vốn, thị trường vốn trong các nền kinh tế thị trường vào thực tiễn Việt Nam để trên cơ sở đó xác lập một chiến lược huy động vốn qua hệ thống Ngân hàng thương mại nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn cho sự nghiệp phát triển của đất nước. Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhà nước, hệ thống Ngân hàng thương mại nước ta ngày càng phát triển mạnh mẽ, trở thành “ kênh huy động vốn quan trọng ” đóng vai trò chủ chốt trong nhu cầu giao lưu vốn của nền kinh tế, thực hiện huy động một khối lượng đáng kể vốn trong ngoài nước, thúc đẩy đầu tư cho sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế. Tuy nhiên các Ngân hàng thương mại Việt Nam vẫn chưa thực sự phát huy hết vai trò của mình vì nguồn vốn huy động được còn chiếm tỷ trọng nhỏ so với nguồn vốn của xã hội; Chất lượng tín dụng thấp; Tỷ lệ nợ quá hạn lớn…Bên cạnh đó, thị trường vốn phát triển chậm, tỷ lệ sử dụng tiền mặt còn lớn, các dịch vụ Tài chính - Ngân hàng chưa đa dạng. Nguồn vốn trong dân cư chưa được huy động đúng mức, chưa có chính sách đủ mạnh để khuyến khích dân bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Xung quanh những vấn đề tưởng như xưa cũ này của kinh tế thị trường lại đặt ra nhiều điều mới mẻ cực kỳ bức xức đối với một nước Lª ThÞ Trang Ng©n hµng 45C 4 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàngTài chính bắt đầu bước vào giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới - đầy ắp những cạnh tranh, cam go vận hội để tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Trong bối cảnh đó chúng ta không thể không thành công trên con đường hiện đại hóa nền kinh tế đất nước nếu không sử dụng linh hoạt và phù hợp các công cụ về vốn. Do đó, để đủ sức cạnh tranh hội nhập khu vực quốc tế các ngân hàng thương mại cả nước nói chung Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nội nói riêng phải có chiến lược về huy động vốn, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn trong đó nguồn vốn trong nước là quyết định, vốn bên ngoài là quan trọng. Nhất là tại thành phố lớn như thủ đô Nội, bên cạnh sự cạnh tranh quyết liệt trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của các ngân hàng thương mại thì nhu cầu vốn để phục vụ nhu cầu của khách hàng đặc biệt là nguồn vốn trung dài hạn là rất lớn. Trong bối cảnh đó, dù bản thân Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nội luôn luôn giữ vững vị trí quan trọng đóng góp lớn trong sự phát triển của cả nước nói chung Thành phố Nội nói riêng. Nhưng nếu ngân hàng không có sự mở rộng quy mô vốn không có cơ cấu vốn hợp lý trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì không thể tồn tại phát triển được. Chính vì thế, huy động vốn là vấn đề nóng bỏng đối với Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nội trong quá trình phát triển của mình. Do đó, em đã mạnh dạn chọn đề tài:“Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônNội ” làm đề tài cho Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Nội dung chuyên đề thực tâp tốt nghiệp gồm 3 phần: Chương I: Một số vấn đề cơ bản về huy động vốn của Ngân hàng thương mại Lª ThÞ Trang Ng©n hµng 45C 5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàngTài chính Chương II: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội ChươngIII: Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội. Do còn hạn chế về mặt lý luận cũng như kiến thức thực tiễn nên chuyên đề tốt nghiệp của em không thể tránh khỏi những thiếu sót hạn chế, em rất mong được sự chỉ bảo góp ý của cô chú các thầy cô giáo để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Lª ThÞ Trang Ng©n hµng 45C 6 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàngTài chính LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, em xin cảm ơn sâu sắc tới các cô chú, anh chị công tác tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônNội đã tạo nhiều điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Em xin chân thành cảm ơn tới T.S Hoàng Xuân Quế - người đã nhiệt tình chỉ bảo hướng dẫn em trong thời gian thực tập tốt nghiệp. Cùng với vốn hiểu biết sâu sắc về Ngân hàng thương mại nói chung huy động vốn ở Ngân hàng thương mại Nhà nước nói riêng, thầy đã hướng dẫn em tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu để thực hiện Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Lª ThÞ Trang Ng©n hµng 45C 7 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàngTài chính CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Để bắt đầu hoạt động kinh doanh của mình, chủ ngân hàng phải có một số vốn nhất định. Đây là điều kiện không thể thiếu được để một ngân hàng thành lập tiến hành các hoạt động kinh doanh. Vốn kinh doanh của các ngân hàng thương mại là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các tài sản Có của ngân hàng. Vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như vốn chủ sở hữu, vốn huy động tiền gửi, vốn từ phát hành tín phiếu… Như vậy, nguồn vốn của ngân hàng thương mại là toàn bộ các nguồn tiền ngân hàng tạo lập huy động được để cho vay, đầu tư hay đáp ứng các nhu cầu khác nhau trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Nguồn vốn của ngân hàng mà chúng ta quan tâm chủ yếu là nguồn vốn huy động trong quá trình hoạt động. Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng thương mại bao gồm: 1.1.1 Nguồn vốn chủ sở hữu Điều kiện hàng đầu để khởi nghiệp trước khi được phép thành lập ngân hàng là phải có đủ vốn ban đầu theo luật định. Vốn tự có là điều kiện pháp lý cơ bản, là điểm xuất phát để tổ chức hoạt động ngân hàng, đồng thời cũng là yếu tố tài chính quan trọng nhất trong việc đảm bảo các khoản nợ đối với khách hàng. Chính vì vậy quy mô vốn chủ sở hữu là yếu tố quyết định quy mô vốn quy mô tài sản có. Xét về đặc điểm, nguồn này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số nguồn vốn hoạt động kinh doanh của ngân hàng (khoảng 5% - 8%) nhưng lại là nguồn vốn rất quan trọng bởi vì nó không những thể hiện thực lực quy mô Lª ThÞ Trang Ng©n hµng 45C 8 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàngTài chính của ngân hàng mà còn là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác đây cũng là nguồn vốn khởi đầu tạo nên uy tín của ngân hàng đối với khách hàng. Theo đà phát triển như hiện nay thì nguồn vốn này sẽ được gia tăng về số lượng tuyệt đối, song nó vẫn luôn chiếm tỷ trọng nhỏ trong kết cấu nguồn vốn. Vốn tự có càng lớn thì sức chịu đựng của ngân hàng càng mạnh khi nền kinh tế hoạt động ngân hàng gặp khó khăn. Vốn tự có càng lớn thì khả năng sinh lời càng lớn vì nó có thể đa dạng hoá các nghiệp vụ ngân hàng, có nhiều cơ hội để kinh doanh hơn trên cơ sở nguồn vốn sẵn có của mình. Tuy nhiên, không phải vốn tự có càng lớn càng tốt bởi vốn này quá lớn sẽ làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có càng nhỏ. Vốn này cũng không nên quá nhỏ vì sẽ làm mất đi tính chủ động gây trở ngại cho hoạt động của ngân hàng Nguồn hình thành vốn chủ sở hữu của Ngân hàng thương mại rất đa dạng tuy theo tính chất sở hữu của Ngân hàng thương mại đó. 1.1.1.1 Vốn điều lệ Vốn điều lệ là vốn đã được cấp hoặc được đóng góp của các chủ sở hữu. Tuỳ theo tính chất của ngân hàng mà nguồn gốc hình thành vốn ban đầu khác nhau. Đối với ngân hàng quốc doanh vốn điều lệ là vốn được ngân sách cấp dưới hình thức bằng tiền trái phiếu chính phủ. Còn đối với ngân hàng cổ phần vốn điều lệ là vốn do các cổ đông đóng góp, tuy nhiên vốn góp của ngân hàng cổ phần diễn ra nhiều lần giá trị góp vốn mỗi lần không giống nhau. Nếu là ngân hàng liên doanh thì do các bên liên doanh góp, nếu là ngân hàng tư nhân thì vốn thuộc sở hữu tư nhân. 1.1.1.2 Vốn bổ sung trong quá trình hoạt động Thứ nhất: Nguồn bổ sung từ lợi nhuận giữ lại trong điều kiện thu nhập ròng dương, chủ ngân hàng thường có 2 xu hướng là chi trả cổ tức cho các cổ đông tăng vốn bằng cách chuyển thu nhập đó thành vốn để Lª ThÞ Trang Ng©n hµng 45C 9 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Ngân hàngTài chính đầu tư. Trong trường hợp số lợi nhuận để lại của ngân hàng đủ đáp ứng các nhu cầu thì đây chính là hình thức vốn cổ phần tốt nhất mà ngân hàng nên sử dụng. Nhưng để sử dụng phương thức này thì ngân hàng phải đảm bảo có thể đáp ứng toàn bộ nhu cầu vốn của mình mà không làm tổn hại đến các cổ đông hoặc giá cổ phiếu. Lợi nhuận để lại không phải là một nguồn vốn cho không ( chi phí của lợi nhuận để lại sẽ bao gồm cả giá trị cao hơn của số cổ tức được trả bằng tiền mặt hôm nay so với mức cổ tức sẽ nhận được trong những năm sắp tới giá cổ phiếu có thể thấp hơn do mức chi trả cổ tức bằng tiền mặt giảm đi). Nhưng dù sao thì đây vẫn là nguồn vốn có chi phí thấp hơn so với việc phát hành cổ phiếu phổ thông mới, đồng thời phải chịu sự kiểm soát trực tiếp của người quản lý. Thứ hai: Nguồn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, vốn góp thêm, cấp thêm…Để tăng thêm vốn chủ sở hữu các ngân hàng có thể phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu hoặc phát hành cổ phiếu bổ sung đối với các ngân hàng đã phát hành cổ phiếu ra công chúng. Ngoài ra, nếu là ngân hàng quốc doanh có thể gia tăng vốn chủ bằng cách xin nhà nước cấp thêm. Đây là hình thức tăng vốn để mở rộng quy mô hoạt động, đổi mới trang thiết bị hoặc đáp ứng nhu cầu gia tăng vốn chủ của Ngân hàng thương mại. Đặc điểm của hình thức tăng nguồn vốn này là không thường xuyên, song lại giúp cho ngân hàng có được lượng vốn sở hữu lớn vào lúc cần thiết. 1.1.1.3 Các quỹ Ngân hàng có một số loại quỹ, trong đó mỗi quỹ đều có mục đích riêng. Trước tiên là: Quỹ dự phòng tổn thất, quỹ này được trích lập hàng năm được tích luỹ lại nhằm bù đắp tổn thất xảy ra. Theo quy định của Việt Nam, nguồn bù đắp tổn thất tín dụng bao gồm dự phòng để xử lý rủi ro quỹ dự phòng tài chính. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: Bao gồm 2 khoản chính là các khoản trích từ lợi nhuận hàng năm phần đánh giá lại tài sản của ngân Lª ThÞ Trang Ng©n hµng 45C 10 [...]... mt dch v mt cỏch chớnh xỏc, nhanh chúng v chi phớ hp lớ Lê Thị Trang 29 Ngân hàng 45C Khoa Ngõn hng Ti Chuyờn tt nghip chớnh CHNG II THC TRNG HOT NG HUY NG VN TI CHI NHNH NGN HNG NễNG NGHIPV PHT TRIN NễNG THễN H NI 2.1 KHI QUT V CHI NHNH NGN HNG NễNG NGHIP V PHT TRIN NễNG THễN H NI 2.1.1 C cu t chc ca Chi nhỏnh Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn H Ni Chi nhỏnh Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin... món nhu cu ca mỡnh qua kờnh u t v cung ng vn giỏn tip khi tỡm n ngõn hng m khụng phi tn thi gian, cụng sc v chi phớ tỡm kim i tỏc thớch hp Huy ng vn ó tit Lê Thị Trang 15 Ngân hàng 45C Khoa Ngõn hng Ti Chuyờn tt nghip chớnh kim c chi phớ, ngun lc cho c ngi cung ng v nhn vn, do vy ó tit kim c chi phớ xó hi ng thi y nhanh quỏ trỡnh sn xut lu thụng hng hoỏ, tng hiu qu s dng vn Mt khỏc, ngi tit kim thu... ny s cho phộp ngõn hng cú mt ngun vn ỏng k vi chi phớ thp Ngõn hng thng mi cú th huy ng vn bng hỡnh thc i vay cỏc ngõn hng thng mi khỏc v cỏc t chc tớn dng Loi vn ny lói Lê Thị Trang 17 Ngân hàng 45C Khoa Ngõn hng Ti Chuyờn tt nghip chớnh sut cú lỳc cao hn lói sut t cỏc ngun tin gi hay huy ng t dõn c Tuy nhiờn, nú cng ht sc cn thit ỏp ng nhu cu d tr, chi tr cp bỏch v trong nhiu trng hp nú b sung... hng u c gng khuyn khớch dõn c thay i thúi quen gi vng v tin mt ti nh bng cỏch m rng mng li huy ng, a ra cỏc hỡnh thc huy ng a dng v lói sut cnh tranh hp dn nh cỏc k hn khỏc nhau, m cho mi ngi nhiu chuyờn mc tit kim ( hoc s tit kim ) cho mi k hn v mi ln gi khỏc nhau S tit kim khụng th dựng mua hng nhng cú th dựng th chp vay vn ngõn hng Lê Thị Trang 11 Ngân hàng 45C Khoa Ngõn hng Ti Chuyờn tt nghip... nhng Chi nhỏnh Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn H Ni luụn gi vng mc tiờu khinh doanh ca mỡnh, hot ng huy ng vn t kt qu nh sau: Lê Thị Trang 35 Ngân hàng 45C Khoa Ngõn hng Ti Chuyờn tt nghip chớnh Bng 1: Tỡnh hỡnh bin ng ngun vn huy ng thi k 2004 -2006 n v: t ng Nm 2004 2005 2006 9.276 11.601 12.846 Tng trng ( T ng ) - 472 + 2.325 + 1.245 Tng trng (%) - 4,8% + 25% + 13% Ch tiờu Tng ngun vn huy. .. 1: Bin ng vn huy ng Tỷ đồng 11601 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 12846 9276 Tổng nguồn vốn huy động 2004 2005 2006 Năm Biu trờn õy cho thy ngun vn huy ng tng trng ỏng k Nm 2004 ngun vn huy ng t 9.276 t, gim 472 t so vi 2003 (4,8% ) Nm 2005 ngun vn t 11.601 t, tng 2.325 t ( 25% ) so vi nm 2004 Nm 2006 ngun vn huy ng 12.846 t, tng 1.245 t (13%) so vi nm 2005 cú ngun vn trờn õy, Chi nhỏnh Ngõn... lu gi v bo qun nhiu s tit kim ú, i vi ngõn hng s chi phớ cao hn trong vic in n s tit kim, khú khn trong vic hch toỏn v theo dừi; i vi khỏch hng thỡ vic bo qun cng khụng thun li li khụng c mua bỏn chuyn nhng trờn th trng ng thi khụng c hng cỏc dch v ngõn hng t ti khon tit kim ny Lê Thị Trang 20 Ngân hàng 45C Khoa Ngõn hng Ti Chuyờn tt nghip chớnh b) Vn huy ng thụng qua phỏt hnh giy t cú giỏ Trỏi phiu... nhỏnh Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn H Ni trong nhng nm qua Lê Thị Trang 33 Ngân hàng 45C Khoa Ngõn hng Ti Chuyờn tt nghip chớnh Chc nng, nhim v ca Chi nhỏnh Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn H Ni Va qun lý iu hnh, ch o hot ng kinh doanh ca cỏc chi nhỏnh trc thuc va trc tip kinh doanh ti tr s Huy ng cỏc ngun vn tm thi nhn ri ca tt cỏ cỏc t chc kinh t, cỏ nhõn trong nc v ngoi nc... kinh t v cỏ nhõn trong nn kinh t Thc hin cụng tỏc thanh tra kim tra kim toỏn ni b v vi cỏc chi nhỏnh ngõn hng trc thuc Lê Thị Trang 34 Ngân hàng 45C Khoa Ngõn hng Ti Chuyờn tt nghip chớnh 2.1.2 Thc trng hot ng kinh doanh ca Chi nhỏnh Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn H Ni ( 2004 2006 ) Trong nhng nm qua, Chi nhỏnh Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn H Ni ó tn dng thun li, khc phc khú khn... trong thi k 2004-2006 2.1.2.1 Huy ng vn n 31/12/2006, Chi nhỏnh Ngõn hng Nụng nghip v Phỏt trin Nụng thụn H Ni ó cú ngun vn huy ng 12.846 t VND, tng 1 245 t so vi nm 2005 t 105% k hoch Trung ng giao Trong ú: Tin gi VND t 11.487 tng 1.406 t so vi nm 2005, chim 85% tng ngun vn huy ng Tin gi bng ngoi t (quy i) t 1.358 tng 362 t so vi nm 2005, chim 15 % trong tng ngun vn huy ng Thi k 2004 2006 tuy cú . động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội ChươngIII: Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng. trình phát triển của mình. Do đó, em đã mạnh dạn chọn đề tài: Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông

Ngày đăng: 18/02/2014, 23:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1:Tỡnh hỡnh biến động nguồn vốn huy động thời kỳ 2004-2006 - giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội
Bảng 1 Tỡnh hỡnh biến động nguồn vốn huy động thời kỳ 2004-2006 (Trang 36)
Bảng 2: Tỡnh hỡnh cho vay theo thời hạn của Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội thời kỳ 2004-2006 - giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội
Bảng 2 Tỡnh hỡnh cho vay theo thời hạn của Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội thời kỳ 2004-2006 (Trang 38)
Bảng 3: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn qua cỏc năm 2004-2006 - giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội
Bảng 3 Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn qua cỏc năm 2004-2006 (Trang 42)
2.2.2 Vốn huy động phõn theo loại tiền - giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội
2.2.2 Vốn huy động phõn theo loại tiền (Trang 46)
Bảng 4: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền qua cỏc năm 2004-2006 - giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội
Bảng 4 Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền qua cỏc năm 2004-2006 (Trang 46)
Bảng 5: Cơ cấu vốn huy động theo cỏc hỡnh thức huy động vốn qua cỏc năm 2004 -2006 - giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội
Bảng 5 Cơ cấu vốn huy động theo cỏc hỡnh thức huy động vốn qua cỏc năm 2004 -2006 (Trang 49)
Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng thời kỳ 2004-2006 - giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội
Bảng 6 Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng thời kỳ 2004-2006 (Trang 54)
Biểu đồ 5: Cơ cấu vốn huy động theo đố it ợng - giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội
i ểu đồ 5: Cơ cấu vốn huy động theo đố it ợng (Trang 54)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w