1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Công nghệ sản xuất một số cây ăn quả á nhiệt đới

202 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TS TRẦN TRUNG KIÊN (Chủ biên) TS NGUYỄN MINH CHÍ, TS BÙI VĂN QUANG, TS NÔNG PHƢƠNG NHUNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MỘT SỐ CÂY ĂN QUẢ Á NHIỆT ĐỚI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NĂM 2022 MÃ SỐ: 01 - 23 ĐHTN - 2022 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng CÂY NHÃN 1.1 Giá trị dinh dƣỡng, tình hình sản xuất tiêu thụ 1.1.1 Giá trị dinh dƣỡng 1.1.2 Tình hình sản xuất nhãn giới Việt Nam 11 1.2 Nguồn gốc, phân bố, đặc điểm sinh vật học yêu cầu sinh thái nhãn 17 1.2.1 Nguồn gốc, phân bố nhãn 17 1.2.2 Đặc điểm sinh vật học yêu cầu điều kiện ngoại cảnh nhãn 20 1.3 Các giống nhãn đƣợc trồng phổ biến kỹ thuật nhân giống 27 1.3.1 Các giống nhãn đƣợc trồng phổ biến 27 1.3.2 Kỹ thuật nhân giống nhãn 31 1.4 Kỹ thuật trồng chăm sóc nhãn 38 1.4.1 Chọn giống 38 1.4.2 Mật độ khoảng cách trồng 39 1.4.3 Làm đất, đào hố, bón phân lót 39 1.4.4 Thời vụ trồng 40 1.4.5 Chăm sóc sau trồng 40 1.4.6 Bón phân cho nhãn 44 1.4.7 Phƣơng pháp cải tạo vƣờn nhãn già cỗi, khơng giống 46 1.4.8 Phịng trừ sâu bệnh cho nhãn 49 1.5 Thu hoạch, bảo quản, chế biến nhãn 52 1.5.1 Thu hoạch nhãn 52 1.5.2 Bảo quản nhãn 53 1.5.3 Chế biến nhãn 53 Chƣơng CÂY VẢI 55 2.1 Giá trị kinh tế tình hình sản xuất vải giới Việt Nam 55 2.1.1 Giá trị dinh dƣỡng kinh tế vải 55 2.1.2 Tình hình sản xuất vải giới Việt Nam 56 2.2 Nguồn gốc, phân loại, đặc điểm thực vật học yêu cầu sinh thái vải 60 2.2.1 Nguồn gốc vải 60 2.2.2 Phân loại vải 62 2.2.3 Đặc điểm thực vật học vải 63 2.2.4 Đặc điểm sinh vật học vải 66 2.2.5 Yêu cầu sinh thái vải 66 2.3 Các giống đƣợc trồng phổ biến kỹ thuật nhân giống 70 2.3.1 Các giống vải Việt Nam 70 2.3.2 Kỹ thuật nhân giống vải 76 2.4 Kỹ thuật canh tác vải 77 2.4.1 Chuẩn bị đất quản lý đất trồng vải 77 2.4.2 Mật độ - khoảng cách trồng vải 77 2.4.3 Tiêu chuẩn vải giống 78 2.4.4 Thời vụ trồng vải 78 2.4.5 Kỹ thuật trồng vải 78 2.4.6 Chăm sóc sau trồng vải 79 2.4.7 Các biện pháp kỹ thuật làm tăng hoa đậu vải 83 2.4.8 Cắt tỉa, tạo hình vải 84 2.4.9 Phòng trừ sâu hại vải 86 2.4.10 Phòng trừ bệnh hại vải 88 2.5 Thu hoạch, bảo quản, chế biến vải 91 2.5.1 Thu hoạch vải 91 2.5.2 Bảo quản vải 91 2.5.3 Chế biến vải 93 Chƣơng CÂY CAM 95 3.1 Giá trị dinh dƣỡng, tình hình sản xuất tiêu thụ cam giới Việt Nam 95 3.1.1 Giá trị dinh dƣỡng ý nghĩa kinh tế 95 3.1.2 Tình hình sản xuất cam giới Việt Nam 96 3.1.3 Tình hình tiêu thụ cam giới Việt Nam 101 3.2 Nguồn gốc, phân loại, đặc điểm sinh vật học yêu cầu sinh thái cam 107 3.2.1 Nguồn gốc cam 107 3.2.2 Phân loại cam 108 3.2.3 Đặc điểm sinh vật học cam 109 3.2.4 Yêu cầu sinh thái cam 117 3.3 Các giống đƣợc trồng phổ biến kỹ thuật nhân giống cam 121 3.3.1 Các giống đƣợc trồng phổ biến Việt Nam 121 3.3.2 Kỹ thuật nhân giống cam 123 3.4 Kỹ thuật canh tác cam 129 3.4.1 Chọn đất, lập vƣờn 129 3.4.2 Trồng cam 129 3.4.3 Thu hoạch bảo quản cam 150 Chƣơng CÂY BƢỞI 153 4.1 Giá trị, tình hình sản xuất tiêu thụ bƣởi giới Việt Nam 153 4.1.1 Giá trị dinh dƣỡng bƣởi 153 4.1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ bƣởi giới Việt Nam 154 4.2 Nguồn gốc, phân loại, đặc điểm thực vật học yêu cầu sinh thái bƣởi 162 4.2.1 Nguồn gốc bƣởi 162 4.2.2 Phân loại thực vật 163 4.2.3 Đặc điểm sinh trƣởng, phát triển bƣởi 164 4.2.4 Yêu cầu sinh thái bƣởi 169 4.3 Các giống đƣợc trồng phổ biến kỹ thuật nhân giống 173 4.3.1 Các giống đƣợc trồng phổ biến Việt Nam 173 4.3.2 Kỹ thuật nhân giống bƣởi 176 4.4 Kỹ thuật canh tác bƣởi 181 4.4.1 Kỹ thuật trồng bƣởi 181 4.4.2 Chăm sóc bƣởi 183 4.4.3 Phòng trừ sâu, bệnh hại 184 4.4.4 Kỹ thuật cắt tỉa, tạo tán bƣởi thời kỳ kiến thiết 187 4.4.5 Kỹ thuật xử lý hoa, đậu bƣởi 189 4.4.6 Thu hoạch bảo quản bƣởi 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO 196 LỜI NÓI ĐẦU Cây ăn (CAQ) Á nhiệt đới lồi trồng đặc trƣng có hiệu kinh tế cao vùng khí hậu Á nhiệt đới Vùng CAQ Á nhiệt đới vùng có mùa đơng lạnh mùa hè nóng ẩm, nhiệt độ bình quân tháng lạnh năm từ 13 – 18 °C Q trình phân hóa mầm hoa CAQ Á nhiệt đới cần có điều kiện lạnh khoảng thời gian định Tại Việt Nam, vùng CAQ Á nhiệt đới đƣợc phân chia thành: vùng Đồng sơng Hồng - vùng CAQ Á nhiệt đới, lồi ăn tiêu biểu vùng gồm nhãn, vải, hồng xiêm, cam, quít, bƣởi, khế, táo, bơ…; vùng Trung du miền núi phía Bắc - vùng CAQ Á nhiệt đới CAQ Ôn đới chịu lạnh thấp, loài ăn tiêu biểu vùng gồm nhãn, xoài, vải, chuối, dứa…; vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ - vùng CAQ Á nhiệt đới chịu ảnh hƣởng nhiệt đới, loài ăn tiêu biểu vùng gồm nhãn, vải, đu đủ, mít… Thị trƣờng cạnh tranh ngày gay gắt, nhiều nƣớc nhập hoa Việt Nam đƣa yêu cầu kỹ thuật khắt khe Bởi vậy, việc nâng cao chất lƣợng yêu cầu cấp thiết, với việc lựa chọn lập địa, cung ứng đầu vào, tổ chức sản xuất, thu hoạch, bảo quản thƣơng mại chuỗi cung ứng Cuốn sách Công nghệ sản xuất số ăn Á nhiệt đới đƣợc biên soạn kế thừa nội dung giáo trình, sách xuất bản, ngồi sách đƣợc cập nhật thông tin bản, tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác, thu hoạch bảo quản, chế biến ăn giới Việt Nam Cuốn sách nguồn tài liệu cung cấp cho sinh viên, học viên, nhà nông học, cán nghiên cứu, cán kỹ thuật nông dân thông tin liên quan đến Nhãn, Vải, Cam, Bƣởi Các thông tin có sách cung cấp kiến thức mới, gợi ý kỹ thuật sản xuất CAQ cho suất, chất lƣợng hiệu kinh tế cao hơn, góp phần đảm bảo sản xuất ăn an toàn, bền vững, đảm bảo đạt tiêu chuẩn xuất Sách gồm chƣơng đƣợc phân công biên soạn nhƣ sau: TS Trần Trung Kiên - Chƣơng chỉnh sửa, bổ sung toàn sách TS Nguyễn Minh Chí - Chƣơng phần Chƣơng TS Bùi Văn Quang - Chƣơng phần Chƣơng TS Nông Phƣơng Nhung - Chƣơng phần Chƣơng Tập thể tác gỉả cố gắng biên soạn cập nhật kiến thức CAQ Á nhiệt đới, song sách không tránh khỏi thiếu sót hạn chế, chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp nhà khoa học, ngƣời học bạn đọc để dần hoàn thiện cho lần tái TẬP THỂ TÁC GIẢ Chƣơng CÂY NHÃN 1.1 Giá trị dinh dƣỡng, tình hình sản xuất tiêu thụ 1.1.1 Giá trị dinh dưỡng Nhãn ăn có giá trị dinh dƣỡng cao, loại quý tập đoàn ăn Việt Nam Kết phân tích thành phần dinh dƣỡng nhãn cho thấy: Đƣờng tổng số 12,38 - 22,55%, đƣờng glucoze 3,85 10,16%, axit tổng số 0,096 - 0,109%, vitamin C 43,12 - 163,7 mg/100g Trong nhãn, ngồi chất khống Ca, Fe, P, K, Na… cịn có vitamin C cao chất dinh dƣỡng cần cho sức khỏe ngƣời, thích hợp với ăn tƣơi Cùi nhãn tƣơi có 77,15% nƣớc, độ tro 0,01%, chất béo 0,13%, protit 1,47%, hợp chất có nitơ tan nƣớc 20,55%, đƣờng sacaroze 12,25%, vitamin A B Cùi nhãn khô chứa 0,85% nƣớc, chất tan nƣớc 79,77%, chất không tan nƣớc 19,39%, độ tro 3,36% Trong phần tan nƣớc có glucoze 26,91%, sacaroze 0,22%, axit taetric 1,26% Chất có nitơ 6,31% Hạt nhãn chứa tinh bột, saponin, chất béo tanin Trong chất béo có axit xyclopropanoit axit dihydrosterculic C19H36O2, chiếm khoảng 17,4% Hạt nhãn sau cạo bỏ lớp vỏ đen, thái mỏng tán bột đƣợc dùng để rắc lên vết thƣơng chảy máu, trộn với dầu bôi lên nơi bị bỏng Quả nhãn tƣơi chứa nhiều vitamin C, nhƣ hầu hết loại trái - lý nhãn quan trọng chế độ ăn uống lành mạnh Một phần nhãn cung cấp nhu cầu gần nhƣ ngày Hình dáng mùi vị độc đáo nhãn kích thích thèm ăn khiến ăn nhiều trái Các chuyên gia dinh dƣỡng ăn nhiều loại trái cung cấp cho thể nhiều chất dinh dƣỡng Với thành phần giàu vitamin C chất dinh dƣỡng khác, nhãn cung cấp lợi ích sức khỏe sau: CHƯƠNG - CÂY NHÃN - Sức khỏe mơ: vết cắt ngón tay cuối lành lại, cảm ơn vitamin C Còn đƣợc gọi axit ascorbic, vitamin C quan trọng sức khỏe mô thúc đẩy trình chữa lành vết cắt vết thƣơng Nó giúp thể tạo collagen, chất dẻo dai phần cơ, sụn, da, xƣơng hầu hết phận khác thể Vitamin C giữ cho nƣớu khỏe mạnh - Sức khỏe tim mạch: số nghiên cứu gợi ý vitamin C chất chống oxy hóa góp phần vào sức khỏe tim mạch Nó làm giảm độ cứng động mạch, đặc điểm bệnh tim mạch Điều mà thuốc bổ sung vitamin C dƣờng nhƣ khơng có tác dụng Nhận nguồn vitamin C từ thực vật, chẳng hạn nhƣ nhãn dƣờng nhƣ đƣờng tốt cho sức khỏe tim mạch Các nghiên cứu chuyên sâu xác cách vitamin C bảo vệ tim - Kiểm soát huyết áp: Long nhãn chứa lƣợng kali tốt, giúp kiểm soát huyết áp Nhiều chuyên gia dinh dƣỡng coi kali chất dinh dƣỡng đƣợc tiêu thụ dƣới mức tiêu chuẩn, với hầu hết ngƣời Mỹ nhận đƣợc khoảng nửa lƣợng khuyến nghị Ngƣời cổ đại tiêu thụ lƣợng kali gấp khoảng 16 lần so với natri, nhƣng ngƣời Mỹ ngày hấp thụ lƣợng natri gấp đôi lƣợng kali Một số nhà khoa học tin cân lý khiến nhiều ngƣời bị cao huyết áp Bởi huyết áp tăng cao yếu tố nguy đột quỵ, ngƣời có đủ kali chế độ ăn uống họ giảm nguy đột quỵ - Dinh dƣỡng: Nhãn chứa vitamin khoáng chất nguồn cung có giá trị của: vitamin C, kali, riboflavin (vitamin B2) Chất dinh dƣỡng phần ăn: thành phần dinh dƣỡng nhãn khác trái tƣơi, đóng hộp khơ Một phần 20 nhãn tƣơi có chứa: lƣợng calo: 38; chất đạm: g; chất béo: g; carbohydrate: 10 g Mặc dù khơng có số đƣờng huyết nhãn, nhƣng tƣơng đối nhiều carbs chất xơ Điều có nghĩa làm tăng lƣợng đƣờng máu Nhãn khơng phải loại trái tốt cho ngƣời mắc bệnh tiểu đƣờng, tốt cho sức khỏe mức độ vừa phải 10 CHƯƠNG - CÂY BƯỞI Sau dùng dây buộc kéo định hình đƣợc cành phân bố hƣớng, dùng dao cắt bỏ cành cấp để chuẩn bị tạo cành cấp Nhƣ vậy, đƣợc khung chuẩn cho bƣớc vào giai đoạn hình thành thành tán 4.4.4.2 Tạo tán cho Sau đƣợc tạo khung cành cấp theo hƣớng đƣợc vít với góc 45o, khoảng - tháng phát triển đợt lộc Đợt lộc này, phần lớn mọc từ cành cấp 1, nhƣng có mầm lộc mọc từ thân Khi đó, cần dùng kéo cắt bỏ cành mầm mọc lên từ thân chính, ni dƣỡng mầm mọc từ cành cấp Tỉa cành: lúc cành cấp mọc nhiều cành cấp (cành mọc từ cành cấp đƣợc gọi cành cấp 2) Và vị trí (nách lá) mọc nhiều cành Khi đó, vị trí lựa chọn cành khỏe để lại dùng kéo cắt bỏ hết cành lại Tạo tán: hƣớng mọc cành cấp không cố định, sang ngang bên cành cấp mọc thẳng lên Lúc này, cành cấp mọc sang bên để phát triển bình thƣơng, cịn cành mọc thẳng lên đƣợc vít sang phải sang trái dây buộc, cho tạo thành góc 45° so với trục thẳng đứng Chú ý không đƣợc uốn để lại cành chồng chéo lên Cắt ngọn: cành lộc cấp thành thục dùng kéo cắt bỏ cành để chuẩn bị cho phát triển cành cấp Cành cấp cành mọc từ cành cấp Việc giữ lại uốn cành cấp đƣợc thực nhƣ cành cấp Sau cành cấp thành thục hình thành đƣợc tán hợp lý, vị trí diện tích cho thời gian sau tối ƣu Cắt tỉa thƣờng xuyên: sau hình thành khung tán, thƣờng xuyên theo dõi vƣờn thấy cành mọc từ thân chính, cành cấp 2, 3, thực loại bỏ Đồng thời loại bỏ thƣờng xuyên cành mọc vƣợt, mọc đan xen, cành bị bệnh, mọc yếu 188 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MỘT SỐ CÂY ĂN QUẢ Á NHIỆT ĐỚI 4.4.5 Kỹ thuật xử lý hoa, đậu bưởi 4.4.5.1 Các biện pháp xử lý hoa a Khoanh vỏ (tiện vỏ cây): * Thời điểm khoanh vỏ: tùy tình trạng để đƣa thời điểm thích hợp Thứ nhất: khoanh vỏ trƣớc thu hoạch 10 - 15 ngày Quan sát sức sinh trƣởng diễn tiến thời tiết phạm vi 10 - 15 ngày Nếu sinh trƣởng mạnh có dấu hiệu phát triển lộc đơng, xanh dày bóng, (phiến lá) to bất thƣờng cộng thêm thời tiết ấm kéo dài, độ ẩm cao nên tiến hành khoanh vỏ cành cấp 1, chọn lọc cành khỏe để khoanh, cành nhỏ, yếu để lại, khơng nên khoanh tất số cành cấp (chống sốc dinh dƣỡng) Sau thu hoạch kiểm tra lại lần thấy cần thiết khoanh tiếp đợt Thứ hai: khoanh vỏ sau thu hoạch Với mang nhiều quả, khả phát triển lộc mức trung bình, kiểm sốt đƣợc nên để sau thu hoạch khoanh vỏ, không ảnh hƣởng đến khả mang (rụng trƣớc thời điểm thu hoạch) * Kỹ thuật khoanh vỏ: Khi khoanh vỏ nên khoanh theo kiểu vịng trịn khép kín 360o làm đứt phần vỏ với khoảng rộng vừa đủ tùy theo đƣờng kính thân, cành (khoanh vừa chạm gỗ, khơng ăn sâu vào gỗ) Nếu bắt buộc phải khoanh vòng liên tiếp vịng cách vịng 15 - 20 cm, khoanh xong tuyệt đối khơng bóc vỏ Nếu có nhiều cành cấp 1, dày, có màu xanh đen, biểu sinh trƣởng mạnh khoanh cành cấp (khi khoanh để lại cành nhỏ yếu nhất), khoanh ln đồng thời vòng, vòng cách 15 - 20 cm Nếu phát triển bình thƣờng, sinh trƣởng khơng q mạnh khoanh vịng (thực khoanh vòng cành) Khi khoanh ý vết khoanh gọn, không bị nát phần vỏ, vết khoanh không rộng, không hẹp, đảm bảo vết khoanh liền nhanh cần thiết Khoanh vỏ xong, dùng SHELLAC SUGER 1000 quét trực tiếp vết khoanh Tác dụng điều tiết sinh trƣởng, hạn chế Lộc phát triển nấm bệnh 189 CHƯƠNG - CÂY BƯỞI xâm nhập qua vết khoanh vỏ đồng thời chống sốc dinh dƣỡng sau khoanh vỏ Khi vết khoanh khô, dùng băng keo màu đen chặt vết khoanh b Chặt rễ, xử lý rễ, cải tạo đất vùng rễ: * Thời điểm chặt rễ: - Với bƣởi tơ: làm sớm từ trung tuần tháng 10 đến 10 - 15 tháng 11 âm lịch, thời gian tiến hành sớm hay muộn tùy sức sinh trƣởng điều kiện thời tiết - Với bƣởi kinh doanh, mang quả: sau thu hoạch, cắt tỉa tạo tán thông thoáng (tán mở), loại bỏ cành tăm, cành vƣợt, cành sâu bệnh sau tiến hành chặt rễ ngay, khơng nên xử lý muộn, đặc biệt với năm có mƣa kéo dài rét muộn * Kỹ thuật chặt rễ: Các kỹ thuật tác động giới cần đƣợc áp dụng linh động, cần kết hợp vài biện pháp kỹ thuật đồng thời đem lại hiệu cao Có hai phƣơng án: Phƣơng án 1: trƣớc thu hoạch 10 - 15 ngày, tiến hành khoanh vỏ trƣớc Sau thu hoạch, cắt tỉa tạo tán thơng thống sau chặt rễ sau (cuốc sâu, rộng 30 - 35 cm) Phƣơng pháp áp dụng mang nhiều (sai quả), khoanh vỏ trƣớc thu hoạch làm chất lƣợng tăng lên (quả hơn) Các bƣớc khoanh vỏ nên làm nhẹ nhàng, cẩn thận, khoanh vỏ vào ngày nắng, khô Khi khoanh ý khoanh đứt phần vỏ, vừa chạm gỗ, không ăn sâu vào gỗ Khoanh vỏ không kỹ thuật, khoanh sâu gây rụng gặp điều kiện thời tiết bất lợi Đối với sinh trƣởng mạnh nên khoanh chọn lọc cành cấp khoanh 70 - 90% số cành cây, để lại cành nhỏ yếu Phƣơng án 2: với mang quả, bƣởi tơ bị mùa kết hợp khoanh vỏ chặt rễ thời điểm để hãm lộc đông hiệu hơn, đồng thời tạo cho bƣớc vào ngủ nghỉ sớm, có thời gian ủ mầm hoa, sau mầm hoa phân hóa đồng khỏe mạnh Những năm có mƣa kết kéo dài rét muộn (ẩm ấm kéo dài) bà nên tiến hành làm sớm vào khoảng cuối tháng 10 đến trƣớc 20 - 25/11 âm lịch Đồng thời chủ động thu hoạch Bƣởi sớm hơn, trƣớc 15 - 25/11 âm lịch (với bƣởi Diễn muộn) 190 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MỘT SỐ CÂY ĂN QUẢ Á NHIỆT ĐỚI * Kỹ thuật chặt rễ xử lý rễ: trƣớc cuốc rễ cần tiến hành cắt tỉa tạo cho tán thông thoáng: Bƣớc 1: cuốc sâu, rộng 20 - 35 cm theo hình chiếu tán cây, cuốc nhát cuốc thấy mật độ rễ xuất với số lƣợng cần phải cuốc sâu dần vào bên theo hƣớng từ ngồi vào phía gốc, thấy rễ non, rễ cám, rễ tơ bị đứt đạt yêu cầu (toàn phần rễ non mép ngồi tán cần phải loại bỏ) Sau xiết nƣớc (không tƣới nƣớc, tạo khô hạn cho cây) Lƣu ý thời điểm cuốc rễ, đất ẩm cần phải tạo rãnh sâu hàng, để nƣớc nhanh, đất khơ nhanh tốt Sau dùng loại thuốc trừ nấm khuẩn đặc hiệu phun trực tiếp vào phần rễ vừa chặt, phòng trị nấm khuẩn gây bệnh hại rễ Sau - ngày dùng vơi bón xung quanh gốc (phần cuốc), lƣợng hay nhiều phụ thuộc tính chất đất vùng Để đạt hiệu cao nên sử dụng thuốc trừ nấm khuẩn đặc hiệu, chọn lọc dịng sản phẩm khơng độc hại, thân thiện với mơi trƣờng khơng làm kìm hãm q trình phát sinh, phát triển rễ Các sản phẩm trừ nấm khuẩn gây bệnh đặc hiệu: akh super, nano bạc super, nano oxyclorua đồng, nano hợp kim bạc đồng… Sau cuốc rễ, dùng nƣớc vôi đặc quét lên xung quanh gốc cây, hạn chế trùng (xén tóc đẻ trứng nở thành ấu trùng), chúng thƣờng tồn kẽ hở vỏ thân cây, sau nở thành sâu non gây hại phận thân, cành cịn non (sâu đục thân) Bƣớc 2: khơng nên lấp đất ngay, để phơi khô đất xung quanh vùng rễ từ 10 - 20 ngày Mục đích việc làm để rễ thơng thống, tăng khả trao đổi khí, diệt mầm bệnh xung quanh gốc Bƣớc 3: sau phơi 15 - 20 ngày, quan sát có dấu hiệu chậm sinh trƣởng lấp đất, tiến hành bón lót hỗn hợp phân sau: - Dùng 10 - 40 kg phân chuồng hữu ủ hoai mục (lƣợng nhiều hay tùy tuổi cây, suất quả) - Dùng - 1,5 kg phân lân (lân đơn - P2O5), lƣợng phân hay nhiều tùy thuộc vào tuổi cây, suất thực thu Lƣợng phân bón trộn với đất xung quanh gốc lấp lại, bón cách xa 10 - 20 cm phần rễ chặt đứt (đây phƣơng pháp bón nhử, mục đích làm tăng cƣờng khả phát sinh - phát triển rễ mới, rễ tôm năm sau) 191 CHƯƠNG - CÂY BƯỞI Chú ý: - Nếu đất bề mặt bị dí chặt nên xới nhẹ bề mặt xung quanh dƣới gốc cây, tạo thuận lợi cho q trình trao đổi khí với rễ - Khơng nên bón trực tiếp vào phần rễ vừa chặt, cần phải trộn với đất trƣớc lấp - Nếu bón vơi nên rắc trực tiếp vào phần rãnh vừa cuốc đất lên Cách thời điểm bón phân hữu cơ, lân khoảng 15 - 20 ngày (khơng bón đồng thời lân vôi, thƣờng bị kết tủa, chuyển thành dạng khó tiêu, khó tan) - Trong thời gian chặt rễ, khoanh vỏ cần áp dụng biện pháp xiết nƣớc triệt để (không tƣới nƣớc) - Sau cuốc rễ cần phải xử lý rễ chế phẩm phòng trị nấm khuẩn gây bệnh 4.4.5.2 Biện pháp kỹ thuật chăm sóc ảnh hưởng đến hoa, đậu Thứ nhất: Thời kỳ ngủ nghỉ, ủ mầm hoa: Phòng trừ chủ động sâu bệnh, đặc biệt nhện đỏ, rệp sáp, rệp muội nhóm trùng chích hút khác, thời kỳ khơng bổ sung dinh dƣỡng qua Thứ hai: Thời kỳ phân hóa mầm hoa đến phát triển nụ: - Dùng - ml chế phẩm sinh học Vƣờn Sinh Thái - Dùng 30 - 50 ml Akh super 500T + 30 - 50 ml chế phẩm Nano bạc đồng 1.000 ppm kết hợp với 20 - 30 ml Nano oxyclorua đồng 10.000 ppm - Dùng - 10 ml Shellac suger 1500 - 1800 (bổ sung nano canxi nano kẽm dễ hấp thu, giúp cuống hoa dai bền vững hơn) Hỗn hợp chế phẩm pha với bình 15 - 20 lít phun dạng sƣơng mù, phun lƣớt, mặt Phun định kỳ ngày/lần nụ phát triển hoàn toàn (nụ màu trắng, chuẩn bị nở hoa) Thứ ba: Thời kỳ hoa nở rộ: Thời kỳ dài hay ngắn phụ thuộc thời tiết kỹ thuật chăm sóc trƣớc đó, hoa nở tập trung, tỷ lệ đậu cao, khả giữ tốt Yêu cầu kỹ thuật thời kỳ phòng trị nấm khuẩn gây bệnh thối nhũn, thúc đẩy quang hợp, bổ sung trung lƣợng, vi lƣợng dễ hấp thu, tiếp tục ngăn chặn 192 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MỘT SỐ CÂY ĂN QUẢ Á NHIỆT ĐỚI hình thành tầng rời, chống rụng hoa sinh lý Chú ý phòng trừ nhện đỏ, rệp muội, rệp sáp… Sử dụng phun hỗn hợp chế phẩm sau đây: - Dùng 50 ml Akh super 500T + 50 - 100 ml chế phẩm Nano bạc - đồng 1.000 ppm kết hợp với 30 - 50 ml Nano oxyclorua đồng 10.000 ppm - Dùng 10 ml Shellac suger 1500 - 1800 (bổ sung nano canxi nano kẽm dễ hấp thu, giúp cuống hoa dai bền vững hơn) - Dùng 20 - 30 ml Nano Canxi cacbonate 15.000 ppm (chống acid hóa cuống hoa, tăng cƣờng hấp thu CO2 cho để quang hợp xảy với hiệu suất cao nhất) - Dùng 20 ml Kani nitrat chelate, Silic nano (ức chế trình rụng quả, hạn chế nấm phát triển) Hỗn hợp pha với bình 15 - 20 lít, phun dạng mù nhƣ thời kỳ trƣớc (phun lần) Lƣu ý: khơng mƣa áp dụng phun lần, nhiên mƣa ẩm kéo dài ngày khẩn trƣơng phun Nano canxi cacbonate chống acid hóa cuống hoa (3 ngày/lần) Thứ tƣ: Thời kỳ rụng cánh hoa (đạt 30 - 50% trở lên): Sử dụng phun hỗn hợp chế phẩm sau đây: - Dùng 1.000 ml Nano hợp kim Bạc - Đồng kết hợp 1.000 ml Nano oxyclorua đồng pha với 50 - 100 lít nƣớc phun ẩm lên non - Dùng 10 - 20 ml Shellac suger 1500 - 1800 pha với 15 lít nƣớc (bổ sung nano canxi nano kẽm dễ hấp thu, giúp cuống hoa dai bền vững hơn) - Dùng 20 - 30 ml Nano Canxi cacbonate (chống acid hóa, tăng cƣờng hấp thu CO2 cho để quang hợp xảy với hiệu suất cao nhất, hạn chế đứng quả, chậm phát triển quả) Cần lƣu ý bƣởi thời kỳ hoa, đậu non (vừa rụng cánh hoa) khơng nên bón thúc phân bón hóa học dễ tan qua rễ, bón thời kỳ non đậu dễ bị rụng (đẩy quả), khó kiểm sốt Khi phát triển ổn định bón phân qua rễ, bổ sung dinh dƣỡng cho cách từ từ, tránh sốc dinh dƣỡng gây rụng non 193 CHƯƠNG - CÂY BƯỞI Thứ năm: Thời kỳ phát triển - có kích thƣớc hạt đậu tƣơng trở đi: - Bón bổ sung qua lá: dùng chế phẩm sinh học Vƣờn Sinh Thái (5 ml pha với 15 lít nƣớc) kết hợp với Shellac suger 1900, Nano Bạc Đồng 1.000 ppm Phun định kỳ 10 - 15 ngày lần phát triển ổn định - Bổ sung dinh dƣỡng qua rễ: dùng đậu tƣơng nghiền nhỏ kết hợp với lân đơn (bón nhẹ), phát triển bổ sung thêm NPK 16-16-8-13S (bón nhẹ, chia làm lần) Lƣợng sử dụng để bón bổ sung qua rễ phụ thuộc vào tuổi suất thực thu vụ trƣớc, sức sinh trƣởng thời điểm Đậu tƣơng bón vào tháng - - âm lịch (lƣu ý: cân nhắc sử dụng phân NPK tổng hợp) Cách bón qua rễ: rắc trải lên bề mặt tính từ hình chiếu tán trở vào phía gốc, cách gốc khoảng rộng tùy tuổi (khơng bón sát gốc) 4.4.6 Thu hoạch bảo quản bưởi 4.4.6.1 Kỹ thuật bao trái bưởi a Lựa chọn túi bao quả: Túi có màu vàng nhạt, chiều rộng 30 cm, chiều dài 35 cm, có dây kẽm dùng để buộc mép túi lỗ nƣớc đục sẵn phía đáy túi b Kỹ thuật bao quả: - Thời điểm bao bƣởi diễn: bao sau kết thúc rụng sinh lý lần 2, đƣờng kính từ - cm - Thao tác bao quả: đƣa bƣởi diễn vào bên túi bao sau gấp miệng túi bao từ hai bên mép túi vào cuống quả, sau chặt dây kẽm miệng túi - Kiểm tra sau bao quả: kiểm tra vƣờn thƣờng xuyên, phát số loại sâu bệnh hại tiến hành phun thuốc phịng trừ - Tháo túi bao: trƣớc thu hoạch từ 60 - 70 ngày tiến hành tháo túi bao 4.4.6.2 Kỹ thuật bảo quản trái bưởi Bước 1: Công đoạn thu hoạch, xử lý, làm - Thu hoạch độ chín sinh lý (vỏ chuyển màu vàng) Dùng dao hay kéo sắc cắt cuống dài 0,5 cm (thao tác cần nhẹ nhàng, tránh làm trầy xƣớc vỏ, dập nát quả) 194 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MỘT SỐ CÂY ĂN QUẢ Á NHIỆT ĐỚI - Khi thu hoạch xong ngâm bƣởi vào nƣớc lã có hịa chút nƣớc vơi nhằm sát khuẩn cho Sau vớt ra, nƣớc Bước 2: Chuẩn bị chế phẩm bảo quản (có thể sử dụng Chitosan BQE 15) - Loại 1: sử dụng Chitosan nồng độ 1,5% (Chitosan loại hợp chất sinh học cao phân tử chiết xuất từ vỏ tơm, có đặc tính ưu việt loại hóa chất khác dùng bảo quản trái Màng chitosan chống thoát nước, kháng khuẩn, không gây độc cho môi trường người) - Loại 2: sử dụng BQE 15 (BQE 15 chế phẩm sinh học chiết suất từ sáp ong, cỏ… thành phần keo BE có màu nâu vàng nhạt thể lỏng chất thị Anionic BQE 15 sử dụng để tạo lớp màng bán thấm mỏng bao bọc quanh vỏ hoa như: Cam, quýt, bưởi… nhằm ngăn chặn oxy tác động vào vỏ quả, làm chậm q trình hơ hấp, ngăn chặn vi khuẩn công, nên giảm thiểu tỷ lệ thối rữa hoa bảo quản) Bước 3: Tiến hành bảo quản - Đối với chế phẩm Chitosan 1,5%: Nhúng bƣởi ngập dung dịch Chitosan 1,5% vịng 3-5 phút, sau vớt để - Đối với chế phẩm BQE 15: Đổ chế phẩm bát, dùng vải thấm vào chế phẩm lau lên vỏ chờ cho màng bảo quản khô Bƣởi sau đƣợc xử lý đƣợc đƣa vào thùng carton có đục lỗ (đã xử lý cồn 950), bảo quản nhiệt độ phòng Bước 4: Tiến hành kiểm tra loại bỏ thối hỏng Tiến hành theo dõi định kỳ 30 ngày lần loại bỏ thối hỏng Chú ý: sử dụng chế phẩm Chitosan BQE 15 bảo quản vịng 90 ngày cho chất lƣợng tốt mã đẹp 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Xn Bình (2010), Kỹ thuật trồng bưởi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngơ Hồng Bình (2004), Nghiên cứu đặc điểm mối liên hệ sinh trưởng đợt lộc bưởi, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn, sô 3/2004, trang 21 - 25 Bộ Nông nghiệp PTNT (2004) Tiêu chuẩn ngành 10TCN 599 - 2004: Quy trình nhân giống nhãn, vải phương pháp ghép Đỗ Đình Ca cộng (2010), Kết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất bưởi Thanh Trà khắc phục tượng rụng non gây mùa bưởi Phúc Trạch, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Đỗ Đình Ca, Nguyễn Văn Dũng, Vũ Việt Hƣng (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng bón phân, tưới nước đến khả hoa đậu quả, suất, phẩm chất bưởi Phúc Trạch Hương Khê - Hà Tĩnh, Kết nghiên cứu ăn vùng duyên hải miền Trung, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Côn (2004), Các biện pháp điều khiển sinh trưởng phát triển, hoa, kết ăn trái NXB Nông nghiệp, Hà Nội Dƣơng Trung Dũng, Trần Trung Kiên, Nguyễn Thị Thu Hoàn (2017), Kỹ thuật nhân giống phương pháp ghép chăm sóc vườn ăn quả, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội Vũ Công Hậu (1999), Trồng ăn Việt Nam NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Trần Trung Kiên (2018) Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến chất lượng bưởi Đại Minh huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, Báo cáo đề tài cấp Tỉnh, Trƣờng Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên 11 Trần Trung Kiên, Dƣơng Trung Dũng, Nguyễn Thị Thu Hồn (2017), Kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch số giống ăn có múi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trần Trung Kiên, Nguyễn Minh Tuấn, Hà Duy Trƣờng, Phan Thị Thu Hằng, Dƣơng Trung Dũng (2017), Nghiên cứu ảnh hưởng phân chuồng, phân 196 13 14 15 16 hữu vi sinh đến sinh trưởng, phát triển bưởi Đại Minh giai đoạn từ 10 tuổi huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 171, Số 11/2017, Tr 175 - 182 Trần Trung Kiên, Hà Duy Trƣờng, Nguyễn Minh Tuấn, Lƣu Thị Xuyến, Phan Thị Thu Hằng, Dƣơng Thị Nguyên, Hoàng Kim Diệu, Nguyễn Mạnh Hùng, Lê Xuân Thành (2019), Nghiên cứu ảnh hưởng phân vi sinh SPS clean đến suất chất lượng bưởi Đại Minh 14 tuổi huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Số 13, Tr 118-126 Trần Trung Kiên, Nguyễn Minh Tuấn, Hà Duy Trƣờng (2021), Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm VSV hữu hiệu EMINA đến suất chất lượng bưởi Đại Minh tỉnh Yên Bái, Tạp chí Rừng Môi trƣờng, Số 107, Tr 90 - 95 Nghê Diệu Nguyên, Ngô Tố Phần (1998), Lệ chi tài bồi học (tài liệu dịch) Hoàng Thị Sản (2003) Phân loại học thực vật NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Thế Tục (1995), Cây bưởi triển vọng phát triển Việt Nam, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm 18 Trần Thế Tục (1997), Hổi đáp nhãn vải, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Trần Thế Tục (2004), 100 câu hỏi vải, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Huỳnh Ngọc Tƣ, Bùi Xuân Khôi (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng đạm, lân kali đến suất phẩm chất bưởi Đường cam, Kết Nghiên cứu khoa học công nghệ Rau 2002 - 2003, Viện Nghiên cứu Cây ăn miền Nam 21 Đào Thanh Vân, Ngơ Xn Bình (2003), Giáo trình ăn (dành cho cao học), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Bernier, G., Kinet, J M and Sachs, R M (1981), The physiology of flowering CRC Dress, Boca Raton 23 Bernier, G., Havelange, A., Houssa, C., Petijean, A and Legeune (1993) Physiological signals that induce flowering Plant cell 24 Binh Ngo Xuan (2001), Study of self in compatibility in citrus with special emphases on the pollentube growth and allelic variation, PhD thesis, Kyushu Unviersity, Japan 25 Bose T.K, S.K Mitra, and D Sanyal (2001), Fruits: Tropical and subpropical, Volume I Naya Udyog 197 26 Cayenne Engel, E and Rebecca, Irwin (2003), Linking pollinator visitation rate and pollen receipt, American Journal of Botany 11(90), pp 1612-1618 27 Chawalit, Niyomdham (1992), Edible fruit and nut Indonesia, Plant resources of South - East Asia Vol 28 Chen Qiu Xia and Huang Pinhu (2004), Effects of pollination cultivars on fruit set rate and eating quality of pummelo cultivar Yongjia Zaoxiangyou, China Fruits, Zhejiang Research Institute for Subtropical Crops, Wenzhou, Zhejiang, China 29 Chi N M., P Q Thu, H B Nam, D Q Quang, L V Phong, N D Van, T T Trang, T T Kien, T T T Tam, and B Dell (2020) Management of Phytophthora palmivora disease in Citrus reticulata with chemical fungicides, Journal of General Plant Pathology, ISSN 1345-2630, Volume 86, Number 6, p 494 - 502 30 Davies, F S and Albrigo, L G (1994), Citrus, Great Britain: Red Books, Trowbridge Wiltshire, 254 31 Domingo J Iglesias, Manuel Cercós, ….et al (2007), Physiology of citrus fruiting Braz J Plant Physiol.19(4):333-362 32 Dung N.V., Đ.Q Nghị, N.Q Hùng, N.Q Huy (2020) Current production and development trend of lychee (Litchi chinensis Sonn.) in Vietnam in the coming time International conference on lychee, longan and other fruits of the soapberry family Acta Hortic 1293, - 14 33 Frederick, Davies S Albrigo, and L Gene (1998), Environmental constraints on growth, development and physiology of citrus, Crop production science in horticulture 34 Jahn, O L (1979), Penetration of photosynthetically active radiation as a measurement of canopy density of citrus trees, Journal of the Japanese Society of Horticultural Science (104), pp 557 - 560 35 Jaroenkit, T and P Manochai (2020) Current practices and research in off-season longan production in Thailand International symposium on leechy, longan and other sapindaceae Fruits Acta Hortic 1293, 185-192 36 Hung N.Q., V.V Hung, N.T.B Hong, and D.T.B Bay (2020) Current status of longan production in Vietnam International symposium on leechy, longan and other sapindaceae Fruits, Acta Hortic 1293, 15-20 198 37 Kriedmann, P E and Brars (1981), Citrus orchards, New York, Academic Press, pp 325 - 417 38 Kumar M and P.K Ray (2020) Fabric production and marketing in India: recent trends and key issues International conference on lychee, longan and other fruits of the soapberry family Acta Hortic 1293, 47-54 39 Lang, A., Chailakhyan, M K and Froliva, I A (1977), Promotion and inhibition of flower formation in a day neutral plant in grafts with a short day plant and along day plant Proceeding of the National Academy of science, USA, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC432182/ 40 Lin S Y., T W Chiu, and P A Chen (2020) Expression of lychee flowering genes under the effect of temperature International conference on lychee, longan and other fruits of the soapberry family Acta Hortic 1293, 121-124 41 Nath, V., Marboh, ES Gupta, AK (2020) Canopy management to improve lychee yield International conference on lychee, longan and other fruits of the soapberry family Acta Hortic 1293, 129-142 42 Nghi D.Q., N.Q Hung, N.V Dung, V.V Thang, N.Q Huy, and T.V Huy (2020) Effects of weather conditions and application of ethrel (Cl-CH2CH2-H2PO3) on the flowering of lychee in Luc Ngan district, Bac Giang province International conference on lychee, longan and other fruits of the soapberry family Acta Hortic 1293, 167-174 43 Pinhas, Spiegel Roy (1996), Biology of Citrus, Cambridge University 44 Schäfer, G., Koller, O C., and Sartori, I A (2000), Effect of irrigation, shoot ringing and growth regulators on fruit retention of 'Monte Parnaso' Navel orange, Faculdade de Agronomia, Universidade Federal Rio Grande Sul, Brazil 45 Thiwaporn, Phadung, Krisana, Krisanapook, and Lop, Phavaphutanon (2011), Paclobutrazol, Water Stress and Nitrogen Induced Flowering in „Khao Nam Phueng‟ Pummelo, Kasetsart J (Nat Sci.) (45) pp 189 - 200 46 Yen T.T.O., D.T.T Thao, T.T.T Nhu, N.N Truong, D.T.B Bay, and N.V Hoa (2020) Genetic diversity of longan cultivars in Vietnam International symposium on leechy, longan and other sapindaceae Fruits Acta Hortic 1293, 105-112 199 47 Xuming Huang (2020), Origin, History, Production and Processing, Researchgate, uploaded on 10 January 2020 48 Baochinhphu.vn (2019) Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nhãn, vải http://baochinhphu.vn/thi-truong/thuc-day-tieu-thu-san-pham-nhanvai/367796.vgp 49 Baohagiang.vn (2021) Đẩy mạnh giải pháp tiêu thụ cam, http://baohagiang.vn/kinh-te/202010/day-manh-cac-giai-phap-tieu-thucam-766560/ 50 Baotnvn.vn (2020) Kỳ vọng vải thiều đất Tây Nguyên http://baotnvn.vn/tin-tuc/Phong-su/7556/Ky-vong-vai-thieu-tren-dat-TayNguyen 51 Bộ Công thƣơng Việt Nam (2021) Chính thức cơng nhận thương hiệu ‘Nhãn Sơn La” https://moit.gov.vn/tu-hao-hang-viet-nam/chinh-thuccong-nhan-thuong-hieu-nhan-son-la-.html 52 Bộ Công thƣơng Việt Nam (2021) Thu 6.800 tỷ đồng từ vải thiều, Bắc Giang "thành công gian khó” https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truongtrong-nuoc/thu-hon-6.800-ty-dong-tu-vai-thieu-bac-giang-thanh-congtron.html 53 Cafef.vn (2020) Quả vải Trung Quốc bắt đầu thu hoạch sớm, dự báo sản lượng tăng 11,3% năm 2020 https://cafef.vn/qua-vai-tai-trungquoc-bat-dau-thu-hoach-som-du-bao-san-luong-tang-113-trong-nam-202020200514093016619.chn 54 Camnangcaytrong.com (2021) Chiết vải, nhãn tiêu chuẩn vải nhãn chiết để trồng http://camnangcaytrong.com/chiet-vai-nhan-va-tieu-chuancay-vai-nhan-chiet-de-trong-nd686.html 55 Camnangcaytrong.com (2021) Các giống vải ngon phổ biến Việt Nam http://camnangcaytrong.com/cac-giong-vai-ngon-pho-bien-o-viet-namnd687.html 56 Dangcongsan.vn (2021) Nhãn lồng Hưng Yên đường xuất ngoại https://dangcongsan.vn/phong-chong-dich-covid-19/nhan-long-hung-yentren-duong-xuat-ngoai-587294.html 57 Nongnghiep.vn (2021) 10 bước xử lý, bảo quản vải thiều Bắc Giang Nhật Bản https://nongnghiep.vn/10-buoc-xu-ly-bao-quan-vai-thieu-bacgiang-di-nhat-ban-d293401.html 200 58 Nhandan.vn (2021) Nâng cao giá trị bưởi, https://nhandan.vn/tin-tuckinh-te/nang-cao-gia-tri-cay-buoi-631218 59 Sanphamvungmien.vn (2019) Cơ hội xuất bưởi sang thị trường lớn, https://sanphamvungmien.vn/san-xuat-tieu-thu/2019/1/co-hoi-xuatkhau-buoi-sang-cac-thi-truong-lon 60 Sở Công thƣơng Hải Dƣơng (2021) Phối hợp đẩy mạnh tiêu thụ vải Hải Dương niên vụ 2021 http://sct.haiduong.gov.vn/Tin-moi/phoihop-day-manh-tieu-thu-vai-qua-cua-hai-duong-nien-vu-2021UPTL5pHUwZ.htm 61 thuongmaibiengioimiennui.gov.vn (2019) https://thuongmaibiengioimiennui.gov.vn/san-xuat-tieu-thu/2019/12/tinhhinh-san-xuat-va-tieu-thu-cay-co-mui-tai-mot-so-tinh-thanh-phia-bac 62 Tổng cục thống kê (2021) https://www.gso.gov.vn/ 63 Viện Nghiên cứu Rau (2021) http://www.favri.org.vn/index.php/vi/san-pha-m-khcn/ca-y-n-qua/gia-ng 64 Cbi.eu (2021) Exporting lychees to Europe https://www.cbi.eu/marketinformation/fresh-fruit-vegetables/lychee 65 FAOSTAT (2021), http://www.fao.org/faostat/en/#home 66 Freshplaza.com (2021) https://www.freshplaza.com/article/9035585/global-orange-consumptionon-the-rise/ 67 Globaltrademag.com (2021) Asia - Grapefruits (Inc Pomelos) - Market Analysis, Forecast, Size, Trends and Insights, https://www.globaltrademag.com/grapefruit-market-in-asia-japan-halvedgrapefruit-imports-over-the-last-decade/ 68 Medicalnewstoday.com (2019) Why is grapefruit good for you?, https://www.medicalnewstoday.com/articles/280882 69 Mordorintelligence.com (2021) https://www.mordorintelligence.com/industry-reports/lychee-market 70 Mordorintelligence.com (2021) https://www.mordorintelligence.com/industry-reports/orange-market 71 Webmd.com (2020) Health Benefits of Longan https://www.webmd.com/diet/health-benefits-longan#2 201 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Địa chỉ: phƣờng Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Điện thoại: 0208 3840023; Fax: 0208 3840017 Website: nxb.tnu.edu.vn * E-mail: nxb.dhtn@gmail.com CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MỘT SỐ CÂY ĂN QUẢ Á NHIỆT ĐỚI Chịu trách nhiệm xuất bản: TS PHẠM QUỐC TUẤN Giám đốc - Tổng biên tập Biên tập: Thiết kế bìa: Chế bản: Sửa in: HỒNG ĐỨC NGUYÊN LÊ THÀNH NGUYÊN HOÀNG ĐỨC NGUYÊN ĐÀO THÁI SƠN Đối tác liên kết xuất Trần Trung Kiên (Địa chỉ: Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên) ISBN: 978-604-350-056-1 In 200 cuốn, khổ 17 × 24 cm, Xƣởng in - Nhà xuất Đại học Thái Nguyên (Địa chỉ: phƣờng Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên) Giấy phép xuất số: 752-2022/CXBIPH/1-23/ĐHTN Quyết định xuất số: 71/QĐNXBĐHTN, ngày 17/3/2022 In xong nộp lƣu chiểu quý I năm 2022 ... vào, tổ chức sản xuất, thu hoạch, bảo quản thƣơng mại chuỗi cung ứng Cuốn sách Công nghệ sản xuất số ăn Á nhiệt đới đƣợc biên soạn kế thừa nội dung giáo trình, sách xuất bản, ngồi sách đƣợc cập... CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT MỘT SỐ CÂY ĂN QUẢ Á NHIỆT ĐỚI nhãn có khả chịu hạn phát triển tốt vùng đất khô cằn Ở vùng sinh thái khác nhau, phát triển rễ có sai khác Với điều kiện Việt Nam, năm rễ nhãn phát... tháng đến tháng Tỉa bỏ cành tán, cành tăm, cành sâu bệnh, cành chen chúc cành đỉnh tán nhằm tạo cho tán có độ thơng thống cành hƣớng ngồi tán 40 CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT MỘT SỐ CÂY ĂN QUẢ Á NHIỆT ĐỚI

Ngày đăng: 13/04/2022, 14:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ngô Hồng Bình (2004), Nghiên cứu đặc điểm và mối liên hệ sinh trưởng giữa các đợt lộc trên cây bưởi, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, sô 3/2004, trang 21 - 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm và mối liên hệ sinh trưởng giữa các đợt lộc trên cây bưởi
Tác giả: Ngô Hồng Bình
Năm: 2004
3. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2004). Tiêu chuẩn ngành 10TCN 599 - 2004: Quy trình nhân giống nhãn, vải bằng phương pháp ghép Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn ngành 10TCN 599 - 2004
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2004
4. Đỗ Đình Ca và các cộng sự (2010), Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất bưởi Thanh Trà và khắc phục hiện tượng rụng quả non gây mất mùa bưởi Phúc Trạch, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất bưởi Thanh Trà và khắc phục hiện tượng rụng quả non gây mất mùa bưởi Phúc Trạch
Tác giả: Đỗ Đình Ca và các cộng sự
Năm: 2010
5. Đỗ Đình Ca, Nguyễn Văn Dũng, Vũ Việt Hƣng (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng của bón phân, tưới nước đến khả năng ra hoa đậu quả, năng suất, phẩm chất bưởi Phúc Trạch tại Hương Khê - Hà Tĩnh, Kết quả nghiên cứu cây ăn quả vùng duyên hải miền Trung, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của bón phân, tưới nước đến khả năng ra hoa đậu quả, năng suất, phẩm chất bưởi Phúc Trạch tại Hương Khê - Hà Tĩnh
Tác giả: Đỗ Đình Ca, Nguyễn Văn Dũng, Vũ Việt Hƣng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
6. Phạm Văn Côn (2004), Các biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái
Tác giả: Phạm Văn Côn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
7. Dương Trung Dũng, Trần Trung Kiên, Nguyễn Thị Thu Hoàn (2017), Kỹ thuật nhân giống bằng phương pháp ghép và chăm sóc vườn cây ăn quả, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nhân giống bằng phương pháp ghép và chăm sóc vườn cây ăn quả
Tác giả: Dương Trung Dũng, Trần Trung Kiên, Nguyễn Thị Thu Hoàn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2017
9. Vũ Công Hậu (1999), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây ăn quả ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Công Hậu
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
10. Trần Trung Kiên (2018). Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng bưởi Đại Minh tại huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, Báo cáo đề tài cấp Tỉnh, Trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng bưởi Đại Minh tại huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái
Tác giả: Trần Trung Kiên
Năm: 2018
11. Trần Trung Kiên, Dương Trung Dũng, Nguyễn Thị Thu Hoàn (2017), Kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch một số giống cây ăn quả có múi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch một số giống cây ăn quả có múi
Tác giả: Trần Trung Kiên, Dương Trung Dũng, Nguyễn Thị Thu Hoàn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2017
14. Trần Trung Kiên, Nguyễn Minh Tuấn, Hà Duy Trường (2021), Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm VSV hữu hiệu EMINA đến năng suất và chất lượng của bưởi Đại Minh tại tỉnh Yên Bái, Tạp chí Rừng và Môi trường, Số 107, Tr. 90 - 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm VSV hữu hiệu EMINA đến năng suất và chất lượng của bưởi Đại Minh tại tỉnh Yên Bái
Tác giả: Trần Trung Kiên, Nguyễn Minh Tuấn, Hà Duy Trường
Năm: 2021
17. Trần Thế Tục (1995), Cây bưởi và triển vọng phát triển ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây bưởi và triển vọng phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Trần Thế Tục
Năm: 1995
20. Huỳnh Ngọc Tƣ, Bùi Xuân Khôi (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm, lân và kali đến năng suất và phẩm chất bưởi Đường lá cam, Kết quả Nghiên cứu khoa học công nghệ Rau quả 2002 - 2003, Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm, lân và kali đến năng suất và phẩm chất bưởi Đường lá cam
Tác giả: Huỳnh Ngọc Tƣ, Bùi Xuân Khôi
Năm: 2003
21. Đào Thanh Vân, Ngô Xuân Bình (2003), Giáo trình cây ăn quả (dành cho cao học), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây ăn quả (dành cho cao học)
Tác giả: Đào Thanh Vân, Ngô Xuân Bình
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
22. Bernier, G., Kinet, J. M. and Sachs, R. M. (1981), The physiology of flowering. CRC Dress, Boca Raton Sách, tạp chí
Tiêu đề: The physiology of flowering
Tác giả: Bernier, G., Kinet, J. M. and Sachs, R. M
Năm: 1981
23. Bernier, G., Havelange, A., Houssa, C., Petijean, A. and Legeune (1993). Physiological signals that induce flowering. Plant cell 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physiological signals that induce flowering
Tác giả: Bernier, G., Havelange, A., Houssa, C., Petijean, A. and Legeune
Năm: 1993
24. Binh Ngo Xuan (2001), Study of self in compatibility in citrus with special emphases on the pollentube growth and allelic variation, PhD thesis, Kyushu Unviersity, Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study of self in compatibility in citrus with special emphases on the pollentube growth and allelic variation
Tác giả: Binh Ngo Xuan
Năm: 2001
26. Cayenne Engel, E. and Rebecca, Irwin (2003), Linking pollinator visitation rate and pollen receipt, American Journal of Botany 11(90), pp. 1612-1618 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linking pollinator visitation rate and pollen receipt
Tác giả: Cayenne Engel, E. and Rebecca, Irwin
Năm: 2003
27. Chawalit, Niyomdham (1992), Edible fruit and nut. Indonesia, Plant resources of South - East Asia Vol. 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Edible fruit and nut. Indonesia
Tác giả: Chawalit, Niyomdham
Năm: 1992
28. Chen Qiu Xia and Huang Pinhu (2004), Effects of pollination cultivars on fruit set rate and eating quality of pummelo cultivar Yongjia Zaoxiangyou, China Fruits, Zhejiang Research Institute for Subtropical Crops, Wenzhou, Zhejiang, China Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of pollination cultivars on fruit set rate and eating quality of pummelo cultivar Yongjia Zaoxiangyou
Tác giả: Chen Qiu Xia and Huang Pinhu
Năm: 2004
29. Chi N. M., P. Q. Thu, H. B. Nam, D. Q. Quang, L. V. Phong, N. D. Van, T. T. Trang, T. T. Kien, T. T. T. Tam, and B. Dell (2020). Management of Phytophthora palmivora disease in Citrus reticulata with chemical fungicides, Journal of General Plant Pathology, ISSN 1345-2630, Volume 86, Number 6, p. 494 - 502 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of Phytophthora palmivora disease in Citrus reticulata with chemical fungicides
Tác giả: Chi N. M., P. Q. Thu, H. B. Nam, D. Q. Quang, L. V. Phong, N. D. Van, T. T. Trang, T. T. Kien, T. T. T. Tam, and B. Dell
Năm: 2020

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN