Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG - KỶ YẾU HỘI THẢO NÂNG CAO CLGD HK1-NĂM HỌC 2016-2017 XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ SV KHOA KTGT HỌC TẬP CĨ HIỆU QUẢ KHÁNH HỊA, 10/10/2016 DANH SÁCH CÁC BÁO CÁO Trang PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TỶ LỆ HỌC YẾU KÉM CAO BẤT THƯỜNG CỦA SINH VIÊN KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG TRONG HỌC KỲ NĂM HỌC 15-16 Nguyễn Thái Vũ – Bộ môn Động lực THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN SINH VIÊN NGÀNH KỸ THUẬT TÀU THỦY CÓ KẾT QUẢ HỌC TẬP KÉM Huỳnh Văn Vũ – Bộ môn Kỹ thuật tàu thủy THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ CÓ KẾT QUẢ HỌC TẬP KÉM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Phạm Tạo – Bộ mơn Kỹ thuật Ơ tơ BÁO CÁO ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SV 57 KHHH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN Hồ Đức Tuấn – Bộ môn Động lực CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO – CẦN TẠO ĐỘNG LỰC VÀ TRUYỀN CẢM HỨNG CHO NGƯỜI HỌC Nguyễn Đình Long – Bộ mơn Động lực GIẢI PHÁP HỖ TRỢ SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT HỌC TẬP HIỆU QUẢ Phùng Minh Lộc – Bộ môn Động lực GIẢI PHÁP HỖ TRỢ SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ HỌC TẬP CÓ HIỆU QUẢ Huỳnh Trọng Chương – Bộ mơn Kỹ thuật Ơ tơ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO SINH VIÊN NGÀNH KỸ THUẬT TÀU THỦY THÔNG QUA CÂU LẠC BỘ TIN HỌC Huỳnh Lê Hồng Thái – Bộ môn Kỹ thuật tàu thủy MONG MUỐN CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN THEO THÁP NHU CẦU CỦA MASLOW, THÔNG QUA KHẢO SÁT SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Nguyễn Thanh Tuấn – Bộ mơn Kỹ thuật Ơ tơ 13 19 34 38 41 44 47 PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TỶ LỆ HỌC YẾU KÉM CAO BẤT THƯỜNG CỦA SINH VIÊN KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG TRONG HỌC KỲ NĂM HỌC 1915-1916 Nguyễn Thái Vũ - Bộ môn Động lực ĐẶT VẤN ĐỀ Kết học tập sinh viên Khoa Kỹ thuật Giao thông Trong học kỳ năm học 15-16 vừa qua tổng kết sau: TT LỚP SLSV SLSV SLSV SLSV SLSV PHẦN TRĂM GHI GIỎI KHÁ TB KÉM GIỎI KHÁ TB KÉM 55KTTT 48 16 28 0.0 8.3 33.3 58.3 55CNOT 53 13 20 12 15.1 24.5 37.7 22.6 55KHHH 23 6 13.0 26.1 26.1 34.8 56KTTT 46 20 16 2.2 43.5 19.6 34.8 56CNOT1 37 11 22 0.0 10.8 29.7 59.5 56CNOT2 42 11 27 0.0 09.5 26.2 64.3 56KHHH 19 10.5 26.3 21.1 42.1 57KTTT1 37 23 2.7 16.2 18.9 62.2 57KTTT2 37 xs 21 2.7 18.9 21.6 56.8 10 57CNOT1 48 10 15 22 2.1 20.8 31.3 45.8 11 57CNOT2 44 30 0.0 11.4 20.5 68.2 12 57CĐOT 55 45 0.0 01.8 16.4 81.8 13 57KHHH 38 28 2.6 07.9 15.8 73.7 TỔNG 527 18 88 131 290 3.4 16.7 24.9 55.0 CHÚ Ban chủ nhiệm khoa Khoa Kỹ thuật Giao thông nhận định tỷ lệ Sinh viên học yếu cao bất thường kêu gọi Giảng viên khoa điều tra, tìm nguyên nhân phải khắc phục Kết học tập sinh viên lượng hóa qua điểm số tự thân mang tính chất tương đối Có thể nói Sinh viên xếp loại học giỏi, khá, trung bình, yếu theo “Tiêu chuẩn chất lượng ĐHNT” thời điểm Cho dù khơng thể để tình trạng (55% sinh viên toàn Khoa KTGT học kém) tiếp tục tái diễn mà phải có biện pháp chấn chỉnh khắc phục Từ nảy sinh hai vấn đề cần trao đổi thống nhất: - Vấn đề thứ nhất: Kết học tập Sinh viên có phản ảnh thực chất hay khơng? Dựa chuẩn đầu chung kết học tập mong đợi cụ thể học phần cần phải trao đổi thống toàn Khoa cách đánh giá - Vấn đề thứ hai: Nếu kết học tập Sinh viên phản ảnh thực chất, cần phải trao đổi, phân tích nguyên nhân làm cho Sinh viên có kết học yếu thống toàn Khoa giải pháp chấn chỉnh khắc phục Tham luận mang tính gợi ý nêu số quan điểm cá nhân hai vấn đề NỘI DUNG 2.1 Đánh giá kết học tập yếu tố quan trọng kích thích động học tập Sinh viên Trước tiên cần thống số điểm mang tính định hướng: - Kiể m tra đá nh giá là khâu then chố t cuố i cù ng củ a trıǹ h da ̣y ho ̣c Đây khâu quan trọng tác động lớn đến trình nâng cao chất lượng đào tạo Viê ̣c kiể m tra đá nh giá khá ch quan, nghiêm tú c, đú ng cá ch, đú ng hướng sẽ kích thích ma ̣nh mẽ động ho ̣c tâ ̣p củ a Sinh viên, thú c đẩ y sư ̣ tım ̀ tò i sá ng ta ̣o không ngừng củ a Sinh viên - Hê ̣ thố ng điể m số đá nh giá khá c không chı̉ xả y ở cấ p trường, cấ p khoa, bô ̣ môn, mà cả giữa cá c Giảng viên từng bô ̣ môn - Phương phá p đá nh giá sinh viên Khoa KTGT thực sự đô ̣ng viên sinh viên phấ n đấ u vươn lên ho ̣c tâ ̣p hay chưa Viê ̣c đá nh giá sinh viên củ a mỗi giả ng viên thực sự đồ ng nhấ t hay chưa có môn thı̀ quá chă ̣t, có môn thı̀ quá lỏ ng - Đá nh giá quá trı̀nh ho ̣c tâ ̣p phả i đươ ̣c thể hiê ̣n thông qua bả ng điể m củ a sinh viên và ̣ thố ng chuẩ n mực dù ng để xá c đinh ̣ cá c điể m số đó Điể m số tự thân nó cao hay thấ p không phả i là mô ̣t vấ n đề , mà vấ n đề ở chổ chấ t lươ ̣ng củ a ̣ thố ng xá c đinh ̣ nó Hê ̣ thố ng dù ng để xá c đinh ̣ cá c điể m số đó sau: Chuẩn đầu tuyên bố rộng chung trường đại học sinh viên họ cần biết làm trường Chuẩn đầu cơng bố cho tồn thể xã hội biết tơn chỉ, mục đích giáo dục nhà trường Mục tiêu hẹp chuẩn đầu song đủ rộng cho học phần, xác định kỳ vọng chung sinh viên mang tính định hướng, không đo lường đánh giá quan sát Kết học tập mong đợi cụ thể hóa mục tiêu học phần cho lớp học ứng với đơn vị nội dung hay chủ đề (1-2 chương) ứng với đơn vị thời gian (1-2 tuần) Tiếp tục kết học tập mong đợi lại chia nhỏ để đánh giá theo cấp độ tăng dần: Nhớ (knowledge); Hiểu(comprehension); Vâ ̣n dụng (application); Phân tı ć h (analysis) vàtổ ng hơ ̣p (synthesis); Đánh giá(evaluation) Kết học tập học phần đánh giá theo thang điểm 10 với điểm phận sau: 10% đánh giá tính chuyên cần/ thái độ sinh viên (gộp vào kết kiểm tra kì) 40% đánh giá kết kiểm tra kì (có thể nhiều lần kiểm tra với nhiều hình thức) 50% đánh giá kết thi cuối kì (với nhiều hình thức thi) Tuỳ từng mơn ho ̣c có thể: dà nh % cho đá nh giá giữa kì, dà nh % cho đá nh giá kế t thú c môn ho ̣c… cho phù hơ ̣p nhằ m đả m bả o tı́nh chı́nh xá c, tı́nh toà n diê ̣n và tı́nh ̣ng viên kích thích động học tập Theo quy định trường ĐHNT: + Sinh viên phải biết điểm kiểm tra trước thi kết thúc học phần + Sau ngày thi phải nộp bảng điểm + Sinh viên phải biết điểm thi sau thi vấn đáp + Đề thi viết phải có đáp án chi tiết Quan điểm cá nhân phương pháp đánh giá kết học tập Sinh viên: Xuất phát từ tư tưởng thân sở chung nêu trên, thường đánh giá kết học tập Sinh viên học phần sau: - Đánh giá SV dựa kiến thức, phương pháp huấn luyện kỹ mà nắm truyền đạt Đánh giá theo cấp độ dựa kết học tập mong đợi + Nếu phân nhóm thuyết trình, viết báo cáo thực hành điểm kiểm tra cho từ lên (dựa thành viên yếu nhóm) SV có ý thức thực hành kỹ làm việc nhóm + Điểm chuyên cần/thái độ phải cụ thể hóa việc SV đọc trước giảng, làm tập, trả lời phát vấn trao đổi với giảng viên + Riêng với đồ án môn học cần phải đánh giá “thực” Đánh giá thực hình thức đánh giá người học yêu cầu thực nhiệm vụ thực diễn sống Đặc trưng đánh giá thực là: [5] Yêu cầu sinh viên phải kiến tạo sản phẩm viết câu trả lời Đo lường trình kiến thức học phần trước Sinh viên phải biết trình bày vấn đề thực từ cho phép sinh viên bộc lộ khả vận dụng kiến thức vào tình thực tế Cho phép sinh viên bộc lộ trình học tập tư họ thông qua việc thực đồ án Ưu việt đánh giá thực: Đánh giá thực yêu cầu sinh viên thể hiểu biết thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ Đánh giá thực yêu cầu sinh viên trình diễn lực họ công việc cụ thể Đánh giá thực yêu cầu sinh viên phải phân tích, tổng hợp cách có phê phán kiến thức họ học bối cảnh thực trình họ sáng tạo ý tưởng - Trên tinh thần tơn trọng SV phải đánh giá cho Sinh viên thỏa mãn phải kích thích động học tập: + Ln cố gắng đánh giá cơng + Đề thi viết hỏi thi vấn đáp phải rõ ràng, mang tính sàng lọc vừa sức + Thông qua email gởi đáp án chi tiết cho SV thi vấn đáp ln ln giải đáp cho SV (tuy khơng có quy định rõ ràng việc gởi đáp án giải đáp cho SV thi vấn đáp) + Cho SV biết kết thi vấn đáp cố tạo điều kiện cho SV thi lần 2.2 Phân tích nguyên nhân Sinh viên học yếu đề xuất giải pháp khắc phục Những nguyên nhân làm cho Sinh viên có kết học yếu phân ra: - Nguyên nhân từ Sinh viên - Nguyên nhân từ Giáo viên (Giảng viên Giáo viên cố vấn) - Nguyên nhân từ Nhà trường (Phòng, Ban, Khoa) - Nguyên nhân từ Phụ huynh - Nguyên nhân từ Xã hội Nếu từ lại tiếp tục kể lễ chi tiết nguyên nhân trở nên vụn vặt, phức tạp giải pháp đề xuất khơng mang tính định hướng, thống khó nhớ Theo Tơi kết học tập Sinh viên bị chi phối yếu tố “Động học tập” Việc phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp xoay quanh Động học tập Có nhiều khái niệm Động hành động nói chung Động học tập nói riêng Xin trích dẫn vài khái niệm: Theo tự điển Tiếng Việt: "Động chi phối thúc đẩy người ta suy nghĩ hành động" [2] Theo J.Piaget: "Động tất yếu tố thúc đẩy cá thể hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu định hướng cho hoạt động đó" [3] Nhu cầu: Là đòi hỏi tất yếu mà người thấy cần phải thỏa mãn điều kiện định để tồn phát triển Động hoạt động nguyên nhân trực tiếp hành động, trì hứng thú, tạo ý liên tục, giúp chủ thể vượt qua khó khăn đạt mục đích định Động hoạt động định kết hoạt động Hứng thú: Là thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa đem lại cho cá nhân hấp dẫn mặt tình cảm Với khái niệm dẫn dắt trên, ta hiểu Động học tập nhân tố (Tâm lý) định hướng thái độ, kích thích, thúc đẩy tính tích cực, hứng thú học tập Sinh viên nhằm thõa mãn nhu cầu họ Quan hệ Động cơ, nhu cầu, thái độ , mục đích trình bày sơ đồ sau [4] Động học tập khơng có sẵn hay tự phát, mà hình thành trình học tập học sinh tổ chức, hướng dẫn giáo viên Nhu cầu giải mâu thuẫn “giữa bên “phải hiểu biết” bên “chưa hiểu biết” (hoặc hiểu biết chưa đủ, chưa đúng) nguyên nhân yếu để hình thành động học tập học sinh Động học tập thường liên hệ mật thiết tới hứng thú Sinh viên Nhờ có hứng thú mà động ngày mạnh mẽ Đến sơ kết Sinh viên có kết học tập yếu Động học tập chưa hình thành, có chưa mạnh mẽ bị nhiều yếu tố tác động kìm hãm Như phải tập trung vào việc hình thành, kích thích Động học tập Loại bỏ yếu tố gây tác động kìm hãm Động học tập Sinh viên Để giải vấn đề cần phân loại Động học tập từ đưa giải pháp Có nhiều loại động học tập: - Động học tập đắn động học tập không đắn - Động bên (động xã hội) động bên (động hoàn thiện tri thức) + Động bên (động xã hội): Động học tập Sinh viên hình thành kích thích yếu tố như: Đáp ứng mong đợi cha mẹ, cần có cấp lợi ích tương lai, lòng hiếu danh, khâm phục bạn bè, Tuy loại động có phần mang tính tiêu cực góp phần vào việc kích thích, tạo hứng thú nhu cầu cho người học Động bị kìm hãm kích thích yếu tố: Tính chất nghề nghiệp việc làm ngồi xã hội (GV tham gia tác động) Nhà trường (Phịng, Ban, Khoa): Chương trình đào tạo, Phần mềm quản lý, hệ thống cố vấn học tập (GV tham gia tác động) + Động bên (động hoàn thiện tri thức): mong muốn khao khát chiếm lĩnh, mở rông tri thức, say mê với việc học tập,… Loại động giúp người học ln nỗ lực ý chí, khắc phục trở ngại từ bên ngồi để đạt nguyện vọng bên Nó giúp học sinh trì hứng thú ham muốn học hỏi, tìm tịi, vượt qua trở ngại khó khăn để đạt mục tiêu học tập Loại động bị kìm hãm kích thích Giảng viên: Giảng viên cịn thiếu nghệ thuật giảng dạy, khơng gây hứng thú cho Sinh viên thích học mơn Cụ thể diễn giảng tốc độ giảng dạy kiến thức luyện tập nhanh khiến cho học sinh yếu không theo kịp học giảng dạy không thường xuyên nhấn mạnh yếu tố: - Mục tiêu học phần, học học phần có lợi ích - Kết học tập mong đợi, đơn giản hóa vấn đề phương pháp đạt Giảng viên thiếu nghệ thuật để SV mạnh dạn trực tiếp trao đổi với GV Theo trở ngại lớn nguyên nhân: Thứ nhất, không tương đương vị hai bên giao tiếp Thứ hai, kỹ giao tiếp sinh viên hạn chế Thứ ba, sinh viên chưa đủ tự tin vào thân (Sinh viên bị hỏng kiến thức từ Phổ thông từ môn học sở, Đây điều thực tế xuất phát từ đầu vào) Thứ tư, thiếu thân thiện giao tiếp số cán bộ, giảng viên Tôi muốn nhấn mạnh Sinh viên ngày hạn chế khả tự nghiên cứu, tự học, tự đọc sách không hiểu nội dung nói lên điều Giảng viên hướng dẫn cụ thể việc đọc giảng, đọc tài liệu tham khảo trước lên lớp Điều tệ hại trở ngại lớn Giảng viên lên lớp Sinh viên không hiểu không chịu hỏi Giảng viên Giảng viên đánh giá cịn thiếu cơng làm cho Sinh viên khơng thỏa mãn KẾT LUẬN Hình thành động học tập kích thích động học tập tạo hứng thú cho Sinh viên yếu tố quan trọng hàng đầu việc nâng cao chất lượng đào tạo làm giảm tỷ lệ Sinh viên hoc TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thị Kim Oanh Một số hướng tiếp cận nghiên cứu động học tập Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM Từ điển Tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội Trung tâm từ điển tiếng Việt, Hà Nội Lê Văn Hồng-Lê Ngọc Lan-Nguyễn Văn Thàng (2001) Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học Sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Khanh Động học tập học sinh trách nhiệm giáo viên góc nhìn giáo dục trung học Sở Giáo dục đào tạo Tiền Giang Nguyễn Đức Chính Đánh giá thực kết học tập giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực Đại học Quốc gia Hà Nội THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN SINH VIÊN NGÀNH KỸ THUẬT TÀU THỦY CÓ KẾT QUẢ HỌC TẬP KÉM Huỳnh Văn Vũ - BM Kỹ thuật tàu thủy ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo thầy CVHT qua nắm bắt tình hình sinh viên, Bộ môn KTTT nhận thấy số lượng sinh viên có kết học tập chiếm số lượng lớn, hầu hết 50%, năm học 2015-2016 diễn hầu hết lớp Nhằm tìm kiếm nguyên nhân đề xuất giải pháp để giúp sinh viên cải thiện kết học tập, Bộ môn KTTT tiến hành thống kê kết học tập học phần, lớp, gặp gỡ sinh viên để tìm hiểu nguyên nhân, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng đề xuất giải pháp Các kết thể qua báo cáo hội thảo Khoa KTGT chủ đề “Xây dựng triển khai giải pháp hỗ trợ sinh viên khoa KTGT học tập có hiệu quả” THỐNG KÊ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SV NGÀNH KỸ THUẬT TÀU THỦY Kết học tập lớp thuộc ngành Kỹ thuật tàu thủy qua số liệu thống kê sau: 2.1 Đối với lớp 57KTTT-1 Xếp loại Xuất sắc Giỏi Khá TB Kém Tổng 11 22 37 HK1 0.00% 2.70% 8.11% 29.73% 59.46% 100% 23 37 57KTTT-1 70% 62.16% 59.46% 60% HK2 0.00% 2.70% 16.22% 18.92% 62.16% 100% Xuất sắc 50% Giỏi 40% Khá TB 30% Kém 20% 10% 0% HK1 HK2 Môn học sinh viên không đạt nhiều HK1 Vật lý đại cương, HK2 Hóa đại cương 2.2 Đối với lớp 57KTTT-2 Xếp loại Xuất sắc Giỏi Khá TB Kém Tổng HK1 10 24 37 HK2 0.00% 2.70% 5.41% 27.03% 64.86% 100% 21 37 2.70% 0.00% 18.92% 21.62% 56.76% 100% 57KTTT-2 70% 64.86% 56.76% 60% Xuất sắc Giỏi Khá TB Kém 50% 40% 30% 20% 10% 0% HK1 HK2 Môn học sinh viên không đạt nhiều HK1 Vật lý đại cương, HK2 Hóa đại cương 2.3 Đối với lớp 56KTTT Xếp loại Xuất sắc Giỏi Khá TB Kém Tổng 14 35 55 HK1 0.00% 1.82% 9.09% 25.45% 63.64% 100% 15 14 15 48 HK2 2.08% 6.25% 31.25% 29.17% 31.25% 100% 0 15 12 22 49 HK3 0.00% 0.00% 30.61% 24.49% 44.90% 100% 20 16 46 HK4 0.00% 2.17% 43.48% 19.57% 34.78% 100%